Câu 5: 1 điểm Viết tiếp thông tin vào cột B cho phù hợp với thông tin ở cột A: A.Tác phẩm nghị luận được học: B.Tác giả 1.Ý nghĩa văn chương 2.Đức tính giản dị của Bác Hồ 3.Tinh thần yêu[r]
(1)Trường THCS Nguyễn Thị Định KIỂM TRA VĂN (lớp 7) Thời gian: 45 phút I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: (0,5 điểm) Trong các câu sau, câu nào không phải là tục ngữ? A Tấc đất tấc vàng B Đói cho sạch, rách cho thơm C Bảy ba chìm D Nhất thì, nhì thục Câu 2: (0,5 điểm) Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm hình thức tục ngữ? A.Ngắn gọn B.Thường có vần, là vần chân C.Các vế thường đối xứng hình thức và nội dung D.Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh Câu 3: (0,5 điểm) Trong văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta”( Hồ Chí Minh) , Bác Hồ viết lòng yêu nước nhân dân ta thời kì nào? A Qúa khứ B Hiện C Tương lai D Cả quá khứ và Câu 4: (0,5 điểm) Trong văn “ Sự giàu đẹp tiếng Việt” (Đặng Thai Mai), câu văn nào nêu lên vấn đề nghị luận bài: A Tiếng Việt, cấu tạo nó, thật có đặc sắc thứ tiếng khá đẹp B Ngữ pháp trở nên uyển chuyển hơn, chính xác C Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình D Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Câu 5: (1 điểm) Viết tiếp thông tin vào cột (B) cho phù hợp với thông tin cột (A): A.Tác phẩm nghị luận học: B.Tác giả 1.Ý nghĩa văn chương 2.Đức tính giản dị Bác Hồ 3.Tinh thần yêu nước nhân dân ta 4.Sự giàu đẹp tiếng Việt II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) - Trình bày khái niệm tục ngữ - Em hiểu nào hai câu tục ngữ: + Không thầy đố mày làm nên + Học thầy không tày học bạn Câu 2: (2 điểm) - Học qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng), tác giả đã chứng minh giản dị Bác phương diện nào? - Em hiểu nào là đức tính giản dị và ý nghĩa nó sống? Câu 3: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng -7 câu) trình bày suy nghĩ em giàu đẹp tiếng Việt HẾT Lop7.net - (2) Đáp án và biểu điểm I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: chọn C Câu 2: chọn B Câu 3: chọn D Câu 4: chọn D Câu 5: Điền đúng tên tác giả cho phù hợp với tên tác phẩm: Hoài Thanh Phạm Văn Đồng 3.Hồ Chí Minh 4.Đặng Thai Mai II.Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) - Trình bày đúng khái niệm tục ngữ (1 điểm) - Hiểu đúng hai câu tục ngữ (2 điểm) + Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định vai trò, công ơn người thầy Sự thành công công việc, thành đạt học trò có công sức thầy-> Biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học + Học thầy không tày học bạn: Khẳng định đề cao ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng việc học bạn Gần gũi bạn nhiều hơn, có thể học hỏi nhiều điều nhiều lúc =>Hai câu tục ngữ có ý nghĩa bổ sung cho Câu 2: (2 điểm) - Nêu : Đức tính giản dị Bác Hồ là cách sống đơn giản, tự nhiên đời sống, quan hệ với người, tác phong và lời nói, bài viết Ở Bác, giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp (1,5đ) Sống giản dị: là sống phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh thân , gia đình và xã hội , biểu chỗ : không xa hoa lãng phí , không cầu kì , kiểu cách , không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài - Ý nghĩa : Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có người, là nét đẹp nhân cách lớn Nó biểu tính khiêm tốn mà vĩ đại, sống giản dị người tin yêu … em luoân coá gaéng trau doài (1,5ñ) Câu 3: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng -7 câu) trình bày suy nghĩ em giàu đẹp tiếng Việt ( Đoạn văn đúng nội dung, yêu cầu, trình bài rõ ràng tùy mức độ GV ghi điểm.) Lop7.net (3)