Giáo án Tuần 30 - Lớp 3

29 14 0
Giáo án Tuần 30 - Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bàià toán vào vở. - Mời một em giải bài trên bảng. - Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. - Lớp thực hiện vào vở. Mẹ hái được số chè g[r]

(1)

- Nh

ận xét tình hình hoạt động lớp tuần qua tất mặt

- Đề xuất, khen thưởng em có tiến so với tuần trước (các em yếu kém)

- Phê bình em vi phạm: + Tìm hiểu lí khắc phục

+ Cảnh báo trước lớp em cố tình vi phạm, phạt lao động, nặng mời phụ huynh

5 Hoạt động 3: Đề phương hướng cho tuần sau

- Nhận xét đưa phương hướng cho tuần sau

d Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt hát tập thể

- Lớp trưởng lớp phó khác tổ trò chơi

- Lớp trưởng đề phương hướng cho tuần sau

* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:

+ Nề nếp: không vi phạm nề nếp bảng tên, học trễ, nói chuyện…

+ Học tập: khắc phục tình trạng khơng thuộc bài, làm cũ phát biểu xây dựng + Lao động: làm tốt công việc trực nhật

tổ phân cơng hồn thành tốt kế hoạch lao động trường đề

+ Văn nghệ: tập hát hát mới, cũ

- Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi

TUẦN 30 Thứ hai ngày tháng năm 2019

Buổi sáng

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 88 + 89: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA

I Mục tiêu: A Tập đọc

Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể tình hữu nghị quốc tế đoàn cán Việt Nam với học sinh trường tiểu học Lúc-xăm-bua

Kĩ năng: - Luyện đọc từ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, …

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước

(2)

B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước - Rèn kỹ nghe, kể lại câu chuyện

- Giáo dục u thích mơn kể chuyện

* Riêng học sinh HTT kể toàn câu chuyện. *Kĩ sống: rèn kĩ năng:

+ Ứng xử lịch giao tiếp

+ Phương pháp: Thảo luận; trình bày ý kiến cá nhân II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục”

? Nêu nội dung ? - Nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- HS đọc câu, GV theo dõi uốn nắn HS phát âm sai

- Viết lên bảng từ tiếng nước hướng dẫn HS rèn đọc

- HS luyện đọc tiếng phát âm sai - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - HS hiểu nghĩa từ - SGK - HS đọc đoạn nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng 3 Tìm hiểu nội dung:

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

? Đến thăm trường tiểu học Lúc-xăm-bua đồn cán ta gặp điều bất ngờ thú vị ?

? Vì bạn lớp A nói tiếng Việt có nhiều đồ vật Việt Nam ?

- Ba em lên bảng đọc - Nêu nội dung đọc - Cả lớp theo, nhận xét - Cả lớp theo dõi

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu, lớp đọc thầm

- Nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ khó

- Nối tiếp đọc đoạn câu chuyện

- HS đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng - Một học sinh đọc toàn - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Tất HS lớp 6A giới thiệu tiếng Việt, hát tặng hát tiếng Việt, trưng bày vẽ Quốc kì Việt Nam Nói từ thiêng liêng Việt Nam, Hồ Chí Minh …

(3)

? Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều thiếu nhi Việt Nam ?

? Các em muốn nói với bạn HS câu chuyện ?

4 Luyện đọc lại: TIẾT 2 - Hướng dẫn HS đọc

- Mời số em thi đọc đoạn - Mời em đọc

- GV lớp bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện

1 GV nêu nhiệm vụ:

2 Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện:

- Giúp HS hiểu yêu cầu BT:

+ Câu chuyện kể theo lời ai? + Kể lời em ? - Mời hai em đọc lại câu hỏi gợi ý - Gọi em kể mẫu đoạn theo gợi ý - Gọi hai em tiếp nối lên kể đoạn đoạn

- Mời hai em thi kể lại tồn câu chuyện

- GV lớp bình chọn bạn kể hay

C Củng cố- dặn dị:

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ ?

- GV nhận xét đánh giá

- Dặn nhà đọc lại xem trước

Nam mạng in - tơ - nét …

+ Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học mơn học gì, thích hát nào, chơi trị chơi

+ HS phát biểu theo suy nghĩ thân

- Ba em thi đọc lại đoạn cuối văn - Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối - Một em đọc toàn

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học

+ Theo lời thành viên đoàn cán Việt Nam

+ Kể khách quan người biết gặp gỡ kể lại

- Hai em nhìn bảng đọc lại câu hỏi gợi ý

- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn

- Lần lượt hai em lên kể đoạn đoạn - Hai em thi kể toàn câu chuyện trước lớp

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay

- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ đoàn cán Việt Nam với HS trường tiểu học Lúc-xăm-bua thể tình hữu nghị, đồn kết dân tộc

Buổi chiều

Tiết TOÁN

TIẾT 146: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

(4)

Kĩ năng: Giải tốn hai phép tính tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài (cột 2, 3); Bài 2; Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ:

- Nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập:

* Bài 1: HS nêu yêu cầu tập. - Kẻ lên bảng SGK

- Yêu cầu lớp tự làm

- Mời em lên thực bảng - Cho HS nêu cách tính

- GV nhận xét đánh giá

* Bài 2: HS yêu cầu nêu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời HS lên bảng giải

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- GV nhận xét đánh giá

* Bài 3: HS yêu cầu nêu tập - Vẽ sơ đồ tóm tắt SGK lên bảng

- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng toán

- Yêu cầu lớp thực đặt đề toán giải bàià toán vào

- Mời em giải bảng - GV nhận xét đánh giá

C Củng cố - dặn dò:

- HS làm bảng con: Đặt tính tính: 45931 + 36122

64152 + 27043 - em thực

- Một em nêu yêu cầu tập

- Cả lớp thực làm vào (cột 3) - Một em lên thực làm bảng Cả lớp theo dõi chữa

23154 46215

+ 31028 + 4072

17209 19360

71391 69647 - Một em đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào tập

- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

Giải :

Chiều dài hình chữ nhật: x = cm

Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) = 18 (cm)

Diện tích hình chữ nhật: = 18 ( cm2)

Đ/ S : 18 cm2 - Một HS đọc yêu cầu nêu tập

- Hai em đứng chỗ nêu miệng đề toán - Lớp thực vào

- Một em lên bảng làm

* Bài toán 1: Em hái 17 kg chè Mẹ hái số chè gấp lần em Hỏi hai người hái tất kg chè ?

(5)

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm tập - Về tiếp tục làm cột tập

Tiết THỦ CÔNG

TIẾT 30: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3)

I M ục tiêu :

Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn

Kĩ năng: Làm đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cân đối. Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác.

* Riêng với học sinh khéo tay, làm đồng hồ để bàn cân đối Đồng hồ trang trí đẹp II Chuẩn bị: Giáo viên: Các hình minh hoạ bước tiến hành mẫu.

Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học:

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra

+ Kiểm tra đồ dùng học sinh C Bài

1 Giới thiệu mới:

- Hát đầu tiết

2 Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình

- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình thực

- Giáo viên nhận xét sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại bước làm đồng hồ

3 Hoạt động 2: Thực hành

- Giáo viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc thực hành

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ

- Giáo viên đến bàn để quan sát, nhận xét, giúp đỡ học sinh lúng túng

- Học sinh nhắc lại - Bước 1: Cắt giấy

- Bước 2: Làm phận đồng hồ

- Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

(6)

- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương học sinh trang trí có nhiều sáng tạo

- Đánh giá sơ kết học tập học sinh

D Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại làm, chuẩn bị tiết sau

Tiết GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

TIẾT 30: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM

I Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh hiểu quyền bổn phận trẻ em Kỹ năng: Thực hành nội dung học

Thái độ: Giáo dục sống văn minh theo pháp luật II Chuẩn bị:

GV: Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, nội dung chương trình,thời gian tiến hành cho lớp hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động

- GV : Nội dung điều 12- 22, điều 21 bổn phận trẻ em HS: Một số hát trẻ em

III Ti n trình lên l pế

1 Hoạt động 1: Khởi động.

a) Mục tiêu: Tạo cho học sinh khơng khí vui vẻ, hưng phấn

b) Cách tiến hành: + Hoạt động lớp

2 Hoạt động 2: Trao đổi thông tin. a) Mục tiêu: Học sinh hiểu quyền nghĩa vụ trẻ em

b) Cách tiến hành:

- GV trao đổi với học sinh Quyền bổn phận trẻ em

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh

? Trẻ em có quyền gì?

? Theo em, trẻ em có bổn phận gì?

- HS lớp hát bài: Trẻ em hôm thể giới ngày mai

+ Học sinh làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận theo ý hiểu

+ Quyền chăm sóc, ni dưỡng + Quyền sống chung với cha mẹ + Quyền chăm sóc sức khỏe + Quyền học tập

(7)

+ Giáo viên nhận xét, rút kết luận * Quyền trẻ em:

+ Quyền khai sinh có quốc tịch + Quyền chăm sóc, ni dưỡng + Quyền sống chung với cha mẹ + Quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm danh dự + Quyền chăm sóc sức khỏe + Quyền học tập

+ Quyền vui chơi giải trí hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch

+ Quyền phát triển khiếu + Quyền có tài sản

IV Hướng dẫn đánh giá kết hoạt động

1 Hoạt động 3: Tổ chức đánh giá theo nhóm

a) Mục tiêu: Đánh giá hiểu biết thân học sinh quyền bổn phận trẻ em

b) Cách tiến hành:

2 Hoạt động 3: Đánh giá giáo viên a) Mục tiêu: Đánh giá hiểu biết học sinh quyền bổn phận trẻ em

b) Cách tiến hành:

- GV nêu ý kiến nhận xét

- NX tuyên dương nhóm nắm tốt quyền bổn phận trẻ em, khuyến

luyện thân thể…

+ Yêu lao động, giúp đỡ gia đình …

+ Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào… - Nhận xét nhóm bạn, nhóm

- Học sinh lắng nghe * Bổn phận trẻ em:

+ Điều 21: Trẻ em có bổn phận sau đây: u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, giáo;

lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn theo khả mình; Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự cơng cộng an tồn giao thơng, giữ gìn công, tôn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường;

3 Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình;

4 Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức; tơn trọng pháp luật; tuân theo nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hố; tơn trọng, giữ gìn sắc văn hố dân tộc;

5 Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đoàn kết quốc tế

(8)

khích, động viên nhóm chưa tốt V Kết thúc: - GV nhận xét học.

- Thực tốt đợt thi đua Khen HS tham gia nhiệt tình Thứ ba ngày tháng năm 2019

Buổi sáng

Tiết TOÁN

TIẾT 147: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000.

I Mục tiêu:

Kiến thức: Biết trừ số phạm vi 100 000 (đặt tính tính đúng)

Kĩ năng: Giải tốn có phép trừ gắn với mối quan hệ km m Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài

Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ (Nội dung tập ghi sẵn vào bảng phụ) III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ : - Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Hướng dẫn thực phép trừ : - GV ghi bảng 85674 - 58329

- Quan sát nêu nhận xét muốn trừ hai số có chữ số ta làm ?

- Yêu cầu HS trao đổi để tìm cách tính - HS nêu cách tính GV ghi bảng

*Gọi HS nêu quy tắc phép trừ hai số phạm vi 100 000

- GV ghi bảng quy tắc mời - nhắc lại 2 Luyện tập:

* Bài 1: HS nêu tập 1.

- Nêu lại cách trừ hai số có chữ số - Yêu cầu thực vào

- Lớp theo dõi đổi chéo sửa - Gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét đánh giá * Bài 2: HS nêu tập 2.

- Yêu cầu lớp làm vào tập - Ba em lên bảng làm

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo sửa

- HS khác nhận xét bạn

- HS làm bảng con: Đặt tính tính: 5931 - 3122

6152 - 2043

- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn

- Trao đổi dựa vào cách thực phép trừ hai số phạm vi 10 000 học để đặt tính tính kết :

85674 58329 27345

- HS khác nhận xét bạn

- Vài em nêu lại cách thực phép trừ - Một em nêu tập

- Nêu cách lại cách trừ số có chữ số - Cả lớp thực làm vào

- Ba HS lên tính kết

92869 73518 59372 65748 36029 53814 27 121 37488 05558 - Lớp thực vào tập

- em lên bảng đặt tính tính 63780 91462 49283 18546 53406 5765 45234 38056 43518 - Ba em khác nhận xét bạn

(9)

GV nhận xét đánh giá * Bài 3: HS đọc 3.

- Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề - Yêu cầu lớp thực vào - Mời HS nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

C Củng cố - Dặn dò:

- Mời hai em nêu lại cách trừ số phạm vi 100 000

- Một em đọc đề SGK - Cả lớp làm vào tập - Một HS lên giải

Giải

Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là: 25850 - 9850 = 16000 ( m) = 16 km Đáp số: 16 km

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau

Tiết CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

TIẾT 59: LIÊN HỢP QUỐC

I Mục tiêu:

Kiến thức : Nghe - viết tả; viết chữ số; trình bày hình thức văn xi

Kĩ : Làm Bài tập (2) b giáo viên soạn.

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ

Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

+ Yêu cầu học sinh viết bảng số từ tiết trước

- Nhận xét, đánh giá chung B Bài mới:

1 Hướng dẫn chuẩn bị :

- Đọc mẫu đoạn viết ( giọng thong thả, rõ ràng)

- Ba em đọc lớp đọc thầm theo - Đoạn văn có câu ?

- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích ?

- Có thành viên tham gia liên hợp quốc ?

- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc ?

- Lấy bảng viết tiếng khó

- Học sinh viết bảng

- Lớp lắng nghe GV đọc - Ba HS đọc lại

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung - Nhằm bảo vệ hịa bình tăng cường hợp tác phát triển nước

- Gồm có 191 nước vùng lãnh thổ - Vào ngày 20-7-1977

(10)

- Mời ba em lên bảng, đọc cho em viết chữ số GV nhận xét đánh giá - Đọc cho HS viết vào

- Đọc lại để HS dò bài, tự bắt lỗi ghi số lỗi lề tập

- Thu HS chấm điểm nhận xét 2 Hướng dẫn làm tập

* Bài 2a: Nêu yêu cầu tập 2b. - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi em đại diện lên bảng thi viết tiếng có âm vần dễ sai

- Lớp quan sát nhận xét bạn - Nhận xét chốt lại lời giải * Bài 2b: Nêu yêu cầu tập 2b. - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi em đại diện lên bảng thi viết tiếng có âm vần dễ sai - Lớp quan sát nhận xét bạn - Nhận xét chốt lại lời giải * Bài tập 3: Đặt câu (dành cho học sinh HTT làm thêm)

C Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Ba em lên viết

+ ngày : 24-10-1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20-9-1977

- Lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì - Nộp lên để GV nhận xét

- HS làm vào

- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết

- Buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao

- Cả lớp theo dõi bạn nhận xét bình chọn người thắng

- Một em nêu tập 2b SGK - HS làm vào

- Lớp nhận xét làm bạn

Tiết TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 59: TRÁI ĐẤT QUẢ ĐỊA CẦU

I Mục tiêu:

Kiến thức: Biết Trái Đất lớn có hình cầu Biết cấu tạo địa cầu.

Kĩ năng: Quan sát địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo

Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác.

II Chuẩn bị: Giáo viên: Quả địa cầu Các hình minh hoạ Sách giáo khoa. Học sinh: Đồ dùng học tập

III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra kiến thức qua bài: “Mặt trời”

- Gọi HS trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá

(11)

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Yêu cầu làm việc lớp. - Yêu cầu cá nhân quan sát hình SGK:

+ Trái đất có dạng hình ?

- Yêu cầu quan sát địa cầu trao đổi để nêu phận địa cầu ?

- Yêu cầu HS nêu phận - Chỉ cho HS vị trí nước Việt Nam địa cầu

- Kết luận: sách giáo viên 3 Hoạt động :

- Yêu cầu nhóm quan sát hình SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý : + Hãy hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu Nam bán cầu ? + Quan sát địa cầu đặt mặt bàn em có nhận xét trục so với mặt bàn ?

- Lắng nghe nhận xét đánh giá rút kết luận

4 Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm

- Treo hai hình phóng to hình SGK lên bảng

- Chia lóp thành nhiều nhóm

- Gọi hai nhóm lên xếp thành hai hàng dọc - Phát nhóm bìa

- Phổ biến luật chơi yêu cầu hai nhóm thực trị chơi

- Quan sát nhận xét đánh giá kết nhóm

C Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại học - Xem trước

- Lớp mở SGK quan sát hình nêu + Trái đất có dạng hình trịn, hình cầu, giống hình bóng, vv …

- Gồm có giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ

- Quan sát để nhận biết vị trí nước ta địa cầu

- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu lớn

- Các nhóm tiến hành quan sát hình SGK

- Lần lượt cho bạn nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu Nam bán cầu

- Trục trái địa cầu nghiêng so với mặt bàn

- Cử đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp

- Từng nhóm điều khiển nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành tập - Các đại diện nhóm lên thi với trước lớp trước lớp ( gắn bìa lên hình vẽ bảng )

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng

- Hai em nêu lại nội dung học

Tiết 4 MĨ THUẬT

TIẾT 30: TRANG PHỤC CỦA EM ( Tiết )

(12)

Kiến thức: - Nhận vẻ đẹp đặc điểm trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu học

Kĩ năng: - Vẽ trang trí trang phục theo ý thích.

Thái độ: - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận mình, bạn. II Chuẩn bị:

Giáo viên: Hình ảnh minh họa, giấy, màu vẽ, kéo, âm Học Sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo

II Các hoạt động dạy - học: A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra

Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh C Bài mới:

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu - Quan sát hình 12.1

- Trang phục nam có điểm bật kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí ?

- Trang phục nữ có điểm bật kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí ?

- Các chi tiết trang trí thường nằm phận trang phục?

- Các trang phục hình sử dụng cho mùa nào?

- Giáo viên cho học sinh xem mẫu quần áo chuẩn bị

Giáo viên chót ý: Mỗi trang phục có đặt điểm riêng tùy theo mục đích sử dụng mà kiểu dáng, màu sắc,chất liệu vải, chi tiết trang trí khác nhau, phù hợp với lứa tuổi

- Hát đầu tiết

- Thảo luận nhóm

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- HS quan sát - HS lắng nghe

2 Hoạt động 2: Cách thực hiên

- Trải nghiệm với vai trò nhà thiết kế thời trang cách vẽ thêm họa tiết trang trí vẽ màu hồn chỉnh cho hình váy, áo quần hình 12.1

- Nêu cách thực thiết kế trang phục theo cách hiểu em?

*Ghi nhớ:

Cách tạo dáng trang phục

* Chọn đối tượng để tạo dáng trang phục( nam, nữ, lớn tuổi, nhỏ tuổi, ) Xác định trang phuc dùng mùa nào( xn, hạ, thu, đơng), hồn cảnh nào(đi hoc, chơi, dã ngoại,…) * Vẽ hình dáng trang phục( quần, áo, váy, mũ )

* Tạo thêm họa tiết trang trí cho trang phục.

- HS lắng nghe

- Học sinh nêu cách thực

(13)

* Vẽ màu( Theo ý thích)

+ Cho học sinh xem tham khảo hình 12.3 trang 60

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí hình 12.2 ( 20’)

D Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Tiết ( giấy A3, giấy màu, màu, kéo)

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Thứ tư ngày 10 tháng năm 2019

Buổi sáng

Tiết TẬP ĐỌC

TIẾT 90: MỘT MÁI NHÀ CHUNG

I Mục tiêu:

Kiến thức : Hiểu nội dung: Mỗi vật có sống riêng có mái nhà chung trái đất Hãy yêu mái nhà chung bào vệ gìn gữi

Kĩ : Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ Trả lời câu hỏi 1; 2; 3 sách giáo khoa; thuộc khổ thơ

Thái độ: u thích mơn học.

* Riêng học sinh HTT biết trả lời câu hỏi 4. II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

GV gọi học sinh đọc "Gặp gỡ Lúc -xăm - bua”

- Nêu ý câu chuyện - GV nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

- Đọc mẫu bài: đọc diễn cảm thơ - HS đọc dòng thơ

- HS đọc khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp đọc khổ thơ

- Dùng tranh ảnh giúp HS hiểu thêm từ ngữ thơ ( dím, giàn gấc, ) - HS đọc khổ thơ nhóm

- Lớp đọc đồng thơ - HS đọc thơ

3 Hướng dẫn tìm hiểu :

- em thực theo yêu cầu giáo viên

- Vài HS nhắc lại tên

- Lắng nghe GV đọc mẫu, lớp đọc thầm - Lần lượt đọc dòng thơ

- Lần lượt đọc khổ thơ trước lớp - Nối tiếp em đọc khổ thơ trước lớp - Quan sát tranh để hiểu nghĩa từ ngữ dím, giàn gấc, cầu vồng - Nối tiếp đọc khổ thơ nhóm

(14)

- Yêu cầu lớp đọc thầm thơ

? Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng ?

? Mỗi mái nhà riêng có nét đáng u ?

- Mái nhà chung mn vật ?

- Em muốn nói với người bạn chung mái nhà ?

4 Học thuộc lòng thơ : - Mời em đọc lại thơ

- HD đọc thuộc lòng khổ thơ thơ - Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng khổ thơ thơ

- Theo dõi bình chọn em đọc tốt C Củng cố - Dặn dò:

- Củng cố nội dung học

- Về nhà học chuẩn bị sau: - Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm thơ

- Của chim, cá, dím, ốc bạn nhỏ - nghìn biếc Của cá sóng rập rình Của dím nằm sâu lịng đất.Của ốc vỏ tròn vo Mái nhà bạn nhỏ giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng

- Là bầu trời xanh

- Hãy yêu mái nhà chung Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung …

- HS nối tiếp thi đọc khổ thơ - Thi đọc thuộc lòng thơ trước lớp - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay

- Ba HS nhắc lại nội dung

Tiết TOÁN

TIẾT 148: TIỀN VIỆT NAM

I Mục tiêu:

Kiến thức: Nhận biết tờ giấy bạc: 20 000 đồng; 50 00 đồng, 100 000 đồng

Kĩ năng: Bước đầu biết đổi tiền Biết làm tính số với đơn vị đồng Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài (dòng 1, 2) Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Một số tờ giấy bạc Việt Nam Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ :

? Em học tờ giấy bạc loại nào? - Nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50000 đồng, 100 000 đồng.

- Trước mua bán em quen với loại giấy bạc ? - HS quan sát kĩ hai mặt tờ giấy bạc nhận xét đặc điểm loại

BC: 5000đồng + 2000đồng = ?

- Vài HS nhắc lại tên

- Ta dùng số tờ giấy bạc : 100 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng 10000 đồng

(15)

tờ giấy bạc b Luyện tập:

* Bài 1: HS nêu tập sách. - Treo tranh vẽ mục a, b, c - HS nhẩm nêu số tiền

- Mời ba em nêu miệng kết - HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

* Bài 2: HS nêu tập sách. - Yêu cầu lớp thực hành làm - Mời em lên bảng giải

- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bạn

- GV nhận xét đánh giá

* Bài 3: Nêu đề tập sách. - Yêu cầu lớp thực vào - Mời em lên bảng thực

- Gọi emkhác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

*Bài 4: HD học sinh điền vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS chơi trò chơi bán hàng - Cho HS nhận xét

- Nhận xét, chốt lại C Củng cố - Dặn dị: - Hơm tốn học ? * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

số 20 000

- Một em đọc đề SGK

- Cả lớp quan sát lợn để nêu số tiền

- Ba đứng chỗ nêu miệng kết - Trước hết cần cộng nhẩm :

- Các phần lại nêu tương tự - Em khác nhận xét bạn

- HS đọc đề SGK Cả lớp làm vào - Một em lên bảng thực làm Giải : Số tiền mua cặp sách quần áo : 15 000 + 25 000 = 40 000 ( đồng )

- Cô bán hàng phải trả lại cho mẹ số tiền : 50 000 – 40 000 = 10 000 ( đồng ) Đáp số: 10 000 đồng - Hai HS khác nhận xét bạn - Một em nêu đề SGK

- Lớp làm vào Một em lên sửa * Giải

Số tiền mua : 1200 = 2400 ( đồng ) Số tiền mua : 1200 = 3600 ( đồng ) Số tiền mua : 1200 = 4800 ( đồng )

- Sau điền vào ô trống - HS đọc yêu cầu đề

- Chơi trò chơi - Nhận xét

- Vài HS nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại

Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 30: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM

I Mục tiêu:

Kiến thức Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Bài tập 1.

(16)

Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

* Giới quyền: Quyền học tập, bày tỏ ý kiến (đặt trả lời câu hỏi) II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra cũ: - GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Bài tập:

* Bài 1: Yêu cầu em đọc tập 1. - Yêu cầu lớp đọc thầm

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm thực làm vào

- HS đại diện lên bảng thi làm - Theo dõi nhận xét câu - GV chốt lời giải

- Yêu cầu lớp đọc đồng câu trả lời tìm

* Bài 2: Mời em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm theo

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân

- Mời em nêu miệng, GV chốt lại câu trả lời

- Mời em đọc lại câu trả lời * Bài 3: Mời em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm theo

- Yêu cầu lớp làm việc theo cặp

- Mời cặp nối tiếp hỏi trả lời trước lớp, GV chốt lại câu trả lời

* Bài 4: Yêu cầu em đọc tập 4. - Yêu cầu lớp đọc thầm

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm thực làm vào

- HS làm – tuần 29 - em thực

- Một em đọc yêu cầu tập1 sách - Cả lớp đọc thầm tập

- Lớp suy nghĩ tự làm cá nhân - Ba em lên điền câu trả lời bảng

- Lớp đọc đồng câu trả lời hoàn chỉnh

- Voi uống nước vòi

- Chiếc lồng đèn làm nan tre dán giấy bóng kính

- Các nghệ sĩ ….bằng tài - Lớp theo dõi đọc thầm theo

- Lớp làm việc cá nhân

- Ba em nối tiếp đọc kết

- Chiếc bàn em ngồi học làm nhựa/bằng gỗ/bằng đá …

- Một HS đọc tập

- Lớp theo dõi đọc thầm theo - Lớp làm việc theo cặp

- Lần lượt cặp hỏi đáp trước lớp HS1: Hằng ngày bạn đến trường gì? HS2: - Mình / Mình xe đạp … HS1: - Cơm ta ăn nấu ? HS2: - Cơm ta ăn nấu gạo - Một em đọc đề SGK

(17)

- Dán tờ giấy khổ lớn lên bảng - Mời ba em lên bảng làm

- Theo dõi nhận xét làm HS C Củng cố - Dặn dò:

* Giới quyền: Giáo viên nêu cho học sinh hiểu: Tất trẻ em giới có Quyền học tập, bày tỏ ý kiến

- GV nhận xét đánh giá tiết học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- em lên bảng làm tập

a/ Một người kêu lên : “ Cá heo !”

b/ Nhà an dưỡng …cần thiết: chăn màn, c/ Đông Nam Á gồm 11nước: ViệtNam - Lớp quan sát nhận xét bạn

Tiết THỂ DỤC

TIẾT 60: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI CỜ HOẶC HOA TUNG BẮT BĨNG CÁ NHÂN – TRỊ CHƠI: AI KÉO KHỎE

I Mục tiêu:

Kiến thức: Hoàn thiện thể dục phát triển chung động với hoa cờ. Kĩ năng: Thực thể dục phát triển chung với hoa cờ.- Trò chơi"Ai kéo khỏe"

Thái độ: u thích mơn học.

II Phương pháp: - Làm mẫu, tập luyện.

III Chuẩn bị: Sân bãi sẽ, còi, cờ hoa. IV Tiến hành:

Phần : Mở đầu : 1 Nhận lớp :

2 Khởi động :

- Chạy nhẹ nhàng sân trường

- Xoay khớp : cổ tay, chân, khớp vai, hơng, gối

- Trị chơi : Kết bạn * Bài TDPTC Phần : Cơ : 1 Ôn :

- Bài thể dục phát triển chung với cờ hoa

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, LT báo cáo

- GV hướng dẫn lớp khởi động

- HS thực hiện, GV quan sát, nhắc nhở HS khởi động kỹ

                  

          LT

- GV nêu nội dung hình thức kiểm tra - Mỗi HS kiểm tra 1lần Mỗi đợt 3-5 em

- HS thực

(18)

2 Học :

- Tung tay bắt bóng hai tay

3 Trị chơi :

"Ai kéo khoẻ"

3 Củng cố :

Phần : Kết thúc :

- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu - GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá học - Dặn dò giao BTVN

- Xuống lớp

* Yêu cầu : thực đúng, đều, đẹp nghiêm túc thực

- GV nêu tên động tác, làm mẫu, hướng dẫn giải thích cách cầm, tung bắt bóng

- HS thực

- GV quan sát, sửa sai

- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu hướng dẫn cách chơi luật chơi

- GV chọn em lên làm mẫu, lớp quan sát

- Cho thơi thử, bắt đầu chơi - GV gọi 1-2 em lên thực lại

- GV HS nhận xét, đánh giá sửa sai động tác

GV

Buổi chiều

Tiết 1 TOÁN ( Tăng )

TIẾT 1: ÔN LUYỆN

I Mục tiêu:

Kiến thức: Biết cộng, trừ số có đến năm chữ số (có nhớ)

Kĩ năng: Biết trừ số có đến năm chữ số (có nhớ) giải tốn có phép trừ. Nhận biết tờ giấy bạc Biết đổi tiền Biết làm tính số với đơn vị đồng Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.

II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ

26175+ 12737 25476 - 7174 - Nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

(19)

2 Ơn luyện: * Bài 1: Tính:

- GV nhận xét * Bài 2: Đặt tính tính

- GV nhận xét

*Bài 3: Vi t s thich h p v o ô trôngế ố ợ

theo m uẫ Loại giấy Tổng tiền

10 000 Đồng

20 000 Đồng

50 000 Đồng Số lượng

60 000 đồng 1 0 1 70 000 đồng

100 000 đồng 80 000 đồng 90 000 đồng

- GV nhận xét C Củng cố – Dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung - Xem sau

- Nêu y/c

- HS làm + bảng lớp

26175 63083

12737 25476

45039 7174

83951 95733

- Nhận xét - Nêu y/c - HS làm + bảng lớp _56785 _98725 _72094 42856 73546 35467

13929 25179 36627 - Nêu yêu cầu

- Làm bảng lớp + nháp Loại giấy

Tổng tiền

10 000

Đồng 20 000Đồng 50 000Đồng Số lượng

60 000 đồng 1 0 1

70 000 đồng 1 1

100 000 đồng 2

80 000 đồng 1 1 1

90 000 đồng 2 1

- Nhận xét

Tiết 3 TIẾNG VIỆT ( Tăng )

TIẾT 1: ÔN LUYỆN

I Mục tiêu:

- Đọc hiểu Ngọn lửa Ơ- lim pích: hiểu ý nghĩa đại hội thể thao Ơ- lim pích tổ chức phạm vi toàn giới.Đặt trả lời câu hỏi Bằng gì?

- Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II Chuẩn bị: - Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ. III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: - Đọc Quạ Công

- Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc - GV nhận xét HS

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn làm tập.

- Đọc

- Trả lời câu hỏi

(20)

*Bài 3: Đọc trả lời câu hỏi Ngọn lửa Ơ- lim pích

- Cho HS luyện đọc rõ ràng, trơi chảy - Tìm hiểu nội dung

? Đại hội thể thao Ơ- lim pích có từ ? Bao nhiêu năm tổ chức lần

? Tục lệ đại hội có hay

? Theo em người ta khơi phục Đại hội thể thao Ơ- lim pích

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học Đọc lại - Chuẩn bị sau

- Nêu Y/c

- Đọc truyện cá nhân, nhóm đơi - HS viết câu trả lời vào VBT:

+ Đại hội thể thao Ơ- lim pích có từ gấn 3000 năm trước nước Hy Lạp cổ + năm tổ chức lần

+ Trong thời gian lễ hội, xung đội phải tạm ngừng

+ Để tăng cường tình đồn kết, hịa bình hữu nghị dân tộc toàn giới

- HS nhận xét

Thứ năm ngày 11 tháng năm 2019

Buổi chiều

Tiết 1 TOÁN ( Tăng )

TIẾT 2: ÔN LUYỆN

I Mục tiêu:

- Thực phép tính cộng trừ số có đến năm chữ số - Giải tốn có lời văn hai phép tính

II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ

26175+ 12737 25476 - 7174 - Nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Ôn luyện:

*Bài 4: Đặt tính tính 50 000 + 20 000 + 10 000 = 90 000 – 50 000 – 20 000 = 90 000 – ( 50 000 + 20 000) = - GV nhận xét *Bài : Bài tốn

Một trại ni gà có 68 570 gà Sau bán, lại 32 625 Hỏi số gà bán con?

? Bài tốn cho biết

- Học sinh làm bảng lớp + nháp

- Nêu yêu cầu

- Làm bảng lớp + nháp

50 000 + 20 000 + 10 000 = 80 000 90 000 – 50 000 – 20 000 = 20 000 90 000 – ( 50 000 + 20 000) = 20 000 - Nhận xét

- Đọc toán

(21)

? Bài tốn hỏi

*Bài : Bài tốn:

Một hình chữ nhật có chiều rộng 4cm, chiều dài gấp đơi chiều rộng Tính chu vi diện tích hình chữ nhật đó?

? Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi

? Nêu cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật

C Củng cố – Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung -Xem sau

- Làm + bảng lớp Bài giải Số gà bán : 68 570 - 32 625 = 35 945 (con) Đáp số: 35 945 gà - Đọc tốn

- Phân tích toán - Làm + bảng lớp

Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là: = (cm)

Chu vi hình chữ nhật (4 + ) = 24 cm Diện tích hình chữ nhật

= 32 cm2

Đáp số : 24 cm; 32cm2

Tiết 2 TIẾNG VIỆT

( Tăng )

TIẾT 2: ÔN LUYỆN

I Mục tiêu:

- Nghe - viết đoạn văn Cao nguyên đá Đồng Văn, ( Em tự ôn luyên TV3, T1, trang 73; đoạn từ: Cao nguyên đá Đồng Văn tổ chức hưởng lợi nhờ du lịch) Hiểu nội dung đoạn văn

- Rèn kĩ viết đoạn văn (70 chữ/15 phút)? Làm tập - Viết đúng, đẹp

- Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II Chuẩn bị:

- Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ III Các ho t động d y - h c :ạ ọ

A Kiểm tra cũ: - Đọc Quạ Công - GV nhận xét

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn làm tập

a) Viết tả: - Nghe - viết đoạn văn Cao nguyên đá Đồng Văn Tìm hiểu nội dung đoạn văn :

- GV đọc lần

- 2-3 hs đọc - HS nhận xét

(22)

+ Đoạn văn nói lên điều gì?

? Cao ngun đá Đồng Văn có nét đẹp tiếng ?

- GV hướng dẫn HS nhận xét + Đoạn văn gồm câu ?

- GV nhận xét

- Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi

- GV thu – nhận xét

*Bài 6: Ghép tiếng cột trái với tiếng cột phải để tạo từ ngữ

A B

chiều giành lệch mỏi

tranh chuốt mệt

chải trẻo lệt lạc

trong chuộng lếch

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học Đọc lại

- HS trả lời - HS trả lời

- Có câu

- HS viết vào

- HS nghe - soát lỗi tả - HS lắng nghe

- Nêu Y/c

- HS làm + bảng lớp

A B

chiều chuộng lệch lạc

tranh giành mệt mỏi

chải chuốt lệt

trong trẻo lếch

- 1-2 hs đọc lại câu - Lớp nhận xét

Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

( Tăng )

TIẾT 30: GIÁO DỤC VỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG.

I.

Mục tiêu : 1 Kiến thức

- Học sinh hiểu biển, đảo Biết lợi ích biển, đảo - Học sinh biết tên biển, đảo số đặc trưng biển, đảo Việt Nam 2 Kỹ năng

- Kỹ nhận biết, phân biệt

- Rèn khả quan sát, tập trung ý ghi nhớ có chủ định - Phát triển kỹ tưởng tưởng

3 Giáo dục

- Học sinh hào hứng tham gia vào hoạt động Qua giáo dục Học sinh yêu q giữ gìn vẻ đẹp biển, đảo…

II Chuẩn bị:

* GV: Bản đồ biển Việt Nam; tranh ảnh biển Việt Nam III Tiến hành hoạt động :

* Hoạt động: Khởi động: Trò chơi “Âm biển”

- Mục tiêu: HS hứng thú tham gia vào hoạt động học

- Cách tiến hành:

(23)

- GV đưa túi Đố học sinh túi có ? Để biết túi có thầy trị chơi Oẳn

* GV học sinh chơi “ Oẳn ” (Oẳn gì, Thầy kéo cắt tờ giấy xanh, Thầy kim để kim may áo, cịn túi đựng đây, ta đốn thử có ? ) - GV mời học sinh cho tay vào túi sờ thử đốn

- Tại biết ốc ? Ở đâu thầy có ốc ?

- Em áp vỏ ốc vào tai nghe thử xem có âm ?

- Em nghe thấy âm gì? Cùng lúc cho học sinh nghe âm sóng biển

- Tuyên dương HS đoán

* Hoạt động 2: Trưng bày tranh, ảnh nói Biển đảo Việt Nam

- Mục tiêu: HS nắm vững nội dung ý nghĩa việc bảo vệ chủ quyền Biển đảo Việt Nam

- Cách tiến hành:

+ Phát phiếu câu hỏi cho nhóm

- Yêu cầu nhóm trình bày nội dung tranh, ảnh Nêu hiểu biết minh biển đảo Việt Nam

- Giáo viên nhận xét: Số lượng tranh, ảnh, chủ đề, hình thức trưng bày…

* GV rút kết luận:

1 Vùng biển nước ta.

- Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km vùng biển rộng khoảng triệu km2 - Vùng biển Việt Nam phận Biển Đông, bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

- Cả nước có 28 tỉnh/thành phố có biển

- Nhận xét tuyên dương

- Học sinh nói ốc biển

- HS dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy A3, ghi thích tranh, ảnh

- Đại diện tổ lên giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm

- Đại diện nhóm nêu

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

2 Hệ thống đảo Việt Nam

- Vùng biển nước ta có khoảng 4000 đảo lớn, nhỏ chia thành đảo ven bờ xa bờ

* Hệ thống đảo Việt Nam

(24)

+ Môi trường biển bao gồm tất thứ mà ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi chất hay hành vi người sinh vật sống biển, bao gồm ánh sáng, không khí biển, nước biển, đất đáy biển thể sống biển * Chủ trương Đảng, Nhà nước ta đối với vấn đề chủ quyền biển, hải đảo:

- Phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 ban hành văn pháp lí phạm vi chế độ pháp lí vùng biển thềm lục địa

- Tích cực hợp tác đấu tranh để thực cam kết quốc tế biển Đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo gắn với phát triển kinh tế biển

- Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi khoa học kĩ thuật, đại hóa trang bị cho quốc phòng- an ninh

*Hoạt động 3: Giao lưu văn nghệ:

1 Mục tiêu: Qua hát HS thêm yêu Biển đảo Việt Nam, …

2 Cách tiến hành:

- GV yêu cầu bạn trưởng ban văn nghệ lên dẫn chương trình văn nghệ với tiết mục chuẩn bị trước:

IV Hướng dẫn đánh giá kết hoạt động

*Hoạt động 4: Tự đánh giá

1 Mục tiêu: Hoạt động nhằm giúp HS đánh giá lại nhiệm vụ thực mức độ đạt mục tiêu

2 Cách tiến hành:

- GV giới thiệu với HS tiêu chí tự đánh giá

+ - Chưa tự tin; - Đã tự tin hơn; – Tự

Quý, Lý Sơn, Côn Đảo

Còn lại, phần lớn đảo nhỏ nhỏ

- Các đảo xa bờ gồm Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) hai quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng), Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa)

- Học sinh vui văn nghệ + Đơn ca

+ Song ca + Tốp ca

(25)

tin

+ - Chưa hợp tác; - Có hợp tác; – Hợp tác tốt

* Hoạt động 5: Tổ chức đánh giá theo

nhóm.

1 Mục tiêu: Hoạt động giúp học sinh nhìn lại điểm tích cực thân thông qua đánh giá bạn

2 Cách tiến hàn:

– Thảo luận nhóm/tổ ba câu hỏi: + Em thích tiết mục nào?

+ Bạn tiến điểm tuần, tháng vừa qua?

+ Em thấy bạn có phải người có nhiều khiếu hát không?

*Hoạt động Đánh giá giáo viên

1 Mục tiêu: Hoạt động GV tổ chức nhằm đánh giá kết hoạt động HS

2 Cách tiến hành:

+ Em thích tiết mục nào?

+ Qua học học thêm điều thú vị nào?

- GV nhận xét chung kết kĩ rèn luyện

- Học sinh nêu cảm nghĩ tiết hoạt động - Nhận xét tiết hoạt động

- Các nhóm đánh giá

Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2019

Buổi sáng

Tiết 1 TOÁN

TIẾT 150: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

Kiến thức: Biết cộng, trừ số phạm vi 100 000

Kĩ năng: Giải toán hai phép tính tốn rút đơn vị Thực tốt các tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài (không yêu cầu viết phép tính, yêu cầu trả lời); Bài 2; Bài 3; Bài

Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.

* Bài tập không yêu cầu viết phép tính, u cầu trả lời (chương trình giảm tải). II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học:

(26)

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập:

* Bài 1: HS nêu tập 1

- Ghi bảng phép tính

- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ tự thực phép tính biểu thức

- Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá * Bài 2: HS nêu tập - GV ghi bảng phép tính

- Yêu cầu lớp đặt tính tính vào - Mời hai HS lên bảng giải

- Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

* Bài 3: HS đọc 3.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Mời HS lên bảng giải

- Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

* Bài 4: HS đọc 4.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Mời HS lên bảng giải

- Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá làm HS C Củng cố - Dặn dò:

* Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

875-25 219 ; 44 792+13 546 - em thực

- Một em nêu yêu cầu đề

- Nêu lại cách nhẩm số trịn nghìn - Hai HS nêu miệng kết

a 40 000 + 30 000 + 20 000 = 90 000 b 40 000 +( 30 000 + 20 000) = 90 000 c 60 000 – 20 000 - 10 000 = 30 000 d 60 000 – ( 20 000 - 10 000) = 50 000 - HS nhận xét bạn

- Hai em lên bảng đặt tính tính 35820 72436 92684 57370 25079 9508 45326 6821 60899 81944 47358 50549 - Đổi chéo để chấm sửa - Một HS đọc đề

- Cả lớp thực vào

- Một HS lên bảng giải Giải

Số ăn Xuân Hòa : 68700 + 5200 = 73900 ( cây) Số ăn Xuân Mai : 73900 – 4500 = 69400 ( )

Đáp số: 69400 - HS nhận xét bạn

- Một em đọc đề

- Cả lớp làm vào HS lên giải Giải

Giá tiền com pa : 10 000 : = 2000 (đồng )

Số tiền com pa : 2000 = 6000 (đ) Đáp số: 6000 đồng

- Về nhà học làm tập lại - Xem trước

Tiết TẬP LÀM VĂN TIẾT 30: VIẾT THƯ

+

(27)

-I Mục tiêu:

Kiến thức : Bước đầu có kiến thức viết thư cho bạn.

Kĩ : Viết thư ngắn cho bạn nước dựa theo gợi ý.

Thái độ: u thích mơn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II Chuẩn bị:

Giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ:

- Gọi hai em lên bảng đọc lại văn kể trận thi đấu thể thao tiết tập làm văn tuần 29

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hôm em sẽ viết thư cho bạn nhỏ nước mà em biết qua đọc báo, nghe đài 2 Hướng dẫn làm tập :

- HS đọc tập

- Yêu cầu em giải thích yêu cầu tập

- Nhắc nhớ HS cách trình bày : - Dịng đầu thư viết Lời xưng hô Nội dung thư Cuối thư viết

- Mở bảng phụ viết sẵn hình thức viết thư

- Mời em đọc

- Yêu cầu lớp thực viết thư vào tờ giấy rời

- Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Mời số em đọc lại thư trước lớp

- Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt thư vào phong bì thư

- Nhận xét chấm điểm số văn

C Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Hai em lên bảng “ Kể lại trận thi đấu thể thao” qua TLV học

- Hai HS nhắc lại tên

- Một em đọc yêu cầu đề

- Một HS giải thích yêu cầu tập : - Viết thư cho bạn nhỏ nước … - Lắng nghe để nắm yêu cầu viết thư

- Một em đọc lại gợi ý viết thư - Thực viết thư vào tờ giấy rời đảm bảo yêu cầu trình bày, lời xưng hô, nội dung viết thư GV lưu ý

- HS nối tiếp đọc lại thư trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn bạn có viết hay

- Hai em nhắc lại nội dung học

- Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau

(28)

TIẾT 30: SƠ KẾT TUẦN 30

I M ụ c tiêu: Kiến thức:

- Có kế hoạch, phương pháp học tập đắn, có hiệu - Hiểu rõ vai trị tầm quan trọng việc học

- Nắm lí lịch phân công lao động trường buổi sinh hoạt lớp Kĩ năng:

- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập

- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá Thái độ

- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao

- Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng

II Ph ầ n lên l p:

1 Hoạt động Khởi động:

+ Nhảy dân vũ: Một vịt – Do lớp trưởng tổ chức - NX

2 Hoạt động Trao đổi thông tin: - Cho Hs nêu điều em nhận được, làm sau tuần học

- Trao đổi với Hs kiện tiêu biểu đất nước, địa phương tuần học qua

? Tuần học vừa qua em có biết địa phương có kiện bật tuần khơng?

+ GV giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh

? Trong nước có kiện gì? + GV nx, kết luận

3 Hoạt động 3: Giải vấn đề lớp:

+ Giáo viên hướng dẫn cán lớp báo cáo tình hình học tập tuần qua

- HS nêu

VD: Tuần vừa qua em học Toán, TV,

- HS nêu: Trường có cơng trình thi cơng, ngồi thị trấn có xiếc, xã Báo Đáp có vụ tai nạn giao thơng xe máy làm người chết người bị thương…

- HS nêu:

- Lớp trưởng: báo cáo mặt chưa tuần

- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ nề nếp, học tập

- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập lớp: kiểm tra cũ, truy đầu tuần

- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đơng văn nghệ sinh hoạt 15 phút đầu vào buổi hàng tuần

(29)

4 Hoạt động 4: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần qua tất mặt

- Đề xuất, khen thưởng em có tiến so với tuần trước (các em yếu kém)

- Phê bình em vi phạm: + Tìm hiểu lí khắc phục

+ Cảnh báo trước lớp em cố tình vi phạm, phạt lao động, nặng mời phụ huynh

5 Hoạt động 3: Đề phương hướng cho tuần sau

- Nhận xét đưa phương hướng cho tuần sau

d Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt hát tập thể

- Lớp trưởng lớp phó khác tổ trị chơi

của lớp tuần

- Cờ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động tổ trực nề nếp, học tập

- Lớp trưởng đề phương hướng cho tuần sau

* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:

+ Nề nếp: không vi phạm nề nếp bảng tên, học trễ, nói chuyện…

+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm cũ phát biểu xây dựng + Lao động: làm tốt công việc trực nhật

tổ phân cơng hồn thành tốt kế hoạch lao động trường đề

+ Văn nghệ: tập hát hát mới, cũ

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan