Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống những vấn đề lý luận về bồi dưỡng công chức nói chung, công chức cấp xã nói riêng; tập trung làm rõ thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …… /…… BỘ NỘI VỤ …… /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÀNH THẢO BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Thu Vân Phản biện 1: TS Trần Trọng Đức Phản biện 2: TS Phan Hải Hồ Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp P.208, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10 đường Ba Tháng Hai, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 15 30, ngày 24 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia Hoặc Website Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đội ngũ cơng chức cấp xã có vai trị quan trọng việc thực chức làm cầu nối Đảng với nhân dân, công dân với Nhà nước Với vai trò then chốt nhiệm vụ nặng nề trên, bên cạnh việc đào tạo theo trình độ u cầu, đội ngũ cơng chức cấp xã cần phải bồi dưỡng bản, chất lượng để đáp ứng yêu cầu công việc, thể vai trị, hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó Tuy nhiên, thời gian qua, công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An số tồn tại, hạn chế như: lực bồi dưỡng Trung tâm Bồi dưỡng trị thị xã cịn hạn chế; chưa phát huy tốt tinh thần tự học chủ động, sáng tạo công chức tham gia lớp bồi dưỡng; chưa thực chặt chẽ công tác quản lý công chức tham gia lớp bồi dưỡng; chưa quan tâm mức việc kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng công chức cấp xã sau hồn thành khóa bồi dưỡng; Xuất phát từ nguyên nhân thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An nay, tác giả lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến nay, có nhiều tài liệu chuyên khảo, báo nghiên cứu công tác bồi dưỡng cơng chức nói chung, bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói riêng như: - Ngơ Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công, Nxb Lao động, Hà Nội - Ngô Thành Can (2013), “Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, Trang thông tin điện tử Tạp chí Tổ chức Nhà nước, www.tcnn.vn, ngày 18/9/2013 - Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Quản lý nguồn nhân lực chiến lược khu vực công vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội - Đặng Xuân Hoan (2019), “Đổi nội dung, chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tình hình mới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số tháng 1/2019 Đồng thời có nhiều cơng trình, đề tài khoa học tác giả công bố công tác bồi dưỡng công chức như: - Lê Thị Thúy An (2017), Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh địa bàn tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia - Bùi Đức Kháng (2009), Đổi phương thức nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Y – Mơ Mlô (2017), Bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia - Nguyễn Thị Ngọc (2017), Đào tạo, bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu cách tồn diện cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Do vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết vừa có tính lý luận thực tiễn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương, vừa góp phần giúp cho quyền địa phương, quyền cấp thấy tầm quan trọng việc có đội ngũ cơng chức chất lượng cao quyền cấp xã Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Hệ thống vấn đề lý luận bồi dưỡng công chức nói chung, cơng chức cấp xã nói riêng; tập trung làm rõ thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương; đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa sở lý luận, pháp lý bồi dưỡng công chức cấp xã; Khảo sát thực tế, điều tra xã hội học tình hình bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương + Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Bồi dưỡng công chức cấp xã thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Nghiên cứu công tác bồi dưỡng công chức cấp xã từ năm 2014 đến năm 2018 tầm nhìn đến năm 2025 + Về không gian: Nghiên cứu thực địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương + Về nội dung: Quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức cấp xã Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước pháp luật làm sở phương pháp luận - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp + Phương pháp điều tra bảng hỏi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Trên sở hệ thống hóa lý luận sở pháp lý, luận văn làm rõ nội hàm khái niệm bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng Luận văn tài liệu tham khảo có ích cho việc nghiên cứu, học tập cho quan tâm đến lĩnh vực bồi dưỡng công chức cấp xã - Về thực tiễn: Các kết luận giải pháp đề xuất luận văn khoa học có ích cho nhà quản lý để hồn thiện công tác bồi dưỡng công chức cấp xã không địa bàn thị xã Thuận An mà cịn áp dụng địa phương tương đồng nước Kết cấu luận văn Chương Cơ sở lý luận bồi dưỡng công chức cấp xã Chương Thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Chương Giải pháp hồn thiện bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái quát chung công chức 1.1.1 Khái niệm công chức “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” 1.1.2 Khái niệm công chức cấp xã “Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” 1.2 Bồi dƣỡng công chức 1.2.1 Bồi dưỡng “Bồi dưỡng hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc” 1.2.2 Bồi dưỡng công chức 1.2.2.1 Khái niệm bồi dưỡng công chức Bồi dưỡng công chức tổng thể hoạt động có mục đích, có kế hoạch nhằm bổ sung, cập nhật hóa mở rộng kiến thức, kỹ cần thiết sau đào tạo bản, sở bồi dưỡng cơng chức tiến hành nhiều hình thức khác nhằm khơng ngừng hồn thiện lực phẩm chất cho đội ngũ công chức đáp ứng chất lượng, hiệu yêu cầu nhiệm vụ phân công 1.2.2.2 Vai trị bồi dưỡng cơng chức Đối với cơng chức, bồi dưỡng khơng góp phần xây dựng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu hành chun nghiệp, quan trọng cịn có tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội Đối với tổ chức thực bồi dưỡng công chức, chứng tỏ tổ chức sử dụng có hiệu tối đa sức lao động có chiến lược tái đầu tư cho sức lao động Đối với Nhà nước, bồi dưỡng cơng chức góp phần mang đến hành chuyên nghiệp phục vụ đối tượng tổ chức, doanh nghiệp, người dân tốt hơn, đồng thời mang đến niềm tin người dân tiêu chí phục vụ hành 1.2.2.3 Ngun tắc bồi dưỡng cơng chức Một là, phải vào tiêu chuẩn ngạch công chức; gắn với công tác sử dụng, quản lý công chức, phù hợp với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị Hai là, thực phân công, phân cấp tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức; kết hợp phân công cạnh tranh tổ chức bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm Ba là, đề cao ý thức tự học việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm công chức Bốn là, bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu 1.3 Bồi dƣỡng công chức cấp xã 1.3.1 Mục tiêu, hình thức bồi dưỡng cơng chức cấp xã 1.3.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng công chức cấp xã Thứ nhất, bồi dưỡng cơng chức nhằm mục đích nâng cao tay nghề kỹ đội ngũ công chức công việc hành hay trước mắt Thứ hai, công tác bồi dưỡng công chức nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức có lĩnh trị, lực thực tiễn, có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng, tác phong làm việc khoa học, hiệu Thứ ba, bồi dưỡng bù đắp, bổ sung thiếu hụt kiến thức, trình độ chun mơn hay cung cấp hồn tồn kiến thức, kỹ cho công chức Thứ tư, đáp ứng việc kiện toàn, nâng cao lực lãnh đạo, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý quyền nói chung quyền cấp xã nói riêng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3.1.2 Hình thức bồi dưỡng cơng chức cấp xã - Tự bồi dưỡng - Bồi dưỡng thông qua lớp ngắn hạn Nhà nước tổ chức - Bồi dưỡng thông qua hoạt động thực tiễn 1.3.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng cơng chức cấp xã - Bồi dưỡng lý luận trị theo tiêu chuẩn quy định cho công chức cấp xã - Bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn cụ thể chức danh công chức cấp xã - Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, phương pháp quản lý chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế - Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho công chức cấp xã theo quy định 1.3.3 Quản lý bồi dưỡng công chức cấp xã 1.3.3.1 Phân công tổ chức bồi dưỡng công chức cấp xã * Phân công tổ chức bồi dưỡng công chức cấp xã Công tác quản lý tổ chức bồi dưỡng công chức cấp xã phân công cho Học viện Hành Quốc gia; Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các sở đào tạo, bồi dưỡng Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ * Trách nhiệm quan bồi dưỡng công chức cấp xã - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Trường Chính trị tỉnh - Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã * Quy trình cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã - Xác định nhu cầu, đối tượng bồi dưỡng công chức cấp xã - Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng công chức cấp xã - Tổ chức bồi dưỡng công chức cấp xã - Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng công chức cấp xã Chương 2: THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1 Giới thiệu chung thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng 2.1.1 Vị trí địa lý, lịch sử hình thành, kinh tế - xã hội Hiện nay, thị xã Thuận An chín đơn vị hành cấp huyện tỉnh Bình Dương với diện tích tự nhiên 84,26 km2, nằm phía Nam tỉnh Bình Dương Phía Đơng giáp thị xã Dĩ An, phía Bắc giáp thành phố Thủ Dầu Một thị xã Tân Uyên, phía Tây giáp quận 12, phía Nam giáp quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Thị xã Thuận An có 10 đơn vị hành cấp xã (09 phường, 01 xã), dân số thị xã Thuận An khoảng 520.140 người, mật độ dân số 6.173 người/km2 Trong năm qua, thị xã Thuận An địa phương đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương Tốc độ tăng trưởng kinh tế ln mức cao, GDP bình qn tăng khoảng 18,5%/năm Tồn thị xã Thuận An có 03 khu cơng nghiệp, 02 cụm công nghiệp tập trung, thu hút 2.368 doanh nghiệp ngồi nước, số doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp cụm công nghiệp 400 doanh nghiệp Các hoạt động lĩnh vực văn hóa, xã hội có chuyển biến tích cực theo định hướng, hài hịa với phát triển kinh tế 2.1.3 Ảnh hưởng yếu tố địa lý, tự nhiện, kinh tế - xã hội đến bồi dưỡng công chức cấp xã Kinh tế phát triển nhanh, thu ngân sách lớn điều kiện thuận lợi cho việc thực đầy đủ sách đào tạo, bồi dưỡng cán địa phương Công chức dễ dàng 12 tiếp cận đăng ký tham gia khóa bồi dưỡng theo nhu cầu thân Trước áp lực kinh tế thị trường, cán cơng chức nói chung công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An nói riêng chưa thể dành nhiều tâm sức để tham gia khóa bồi dưỡng tổ chức Áp lực công việc địa phương đông dân nhập cư yếu tố hạn chế chất lượng tham gia bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Cơ cấu tổ chức, máy Ủy ban nhân dân cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Thị xã Thuận An có 10 đơn vị hành cấp xã (09 phường, 01 xã) Cơ cấu tổ chức, máy Ủy ban nhân dân phường, xã địa bàn thị xã Thuận An thực theo Luật tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015 2.2.2 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 2.2.2.1 Về số lượng, cấu * Số lượng: Tổng số cán bộ, công chức địa bàn thị xã Thuận An 645 người, đó, cơng chức thuộc Ủy ban nhân dân xã, phường có 119 người Bảng 2.1 Bảng thống kê số lƣợng công chức Đối tƣợng Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Cán bộ, công chức thị xã 645 100% Công chức cấp xã thị xã 119 18,5% (Nguồn: Phòng Nội vụ thị xã Thuận An) 13 Trong 119 công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An có 50 công chức nữ (chiếm 42% tổng số công chức cấp xã) Bảng 2.2 Bảng thống kê giới tính Giới tính Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Nam 69 58% Nữ 50 42% (Nguồn: Phòng Nội vụ thị xã Thuận An) * Độ tuổi: Bảng 2.3 Bảng thống kê độ tuổi Độ tuổi Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) 45 tuổi 08 6,7% (Nguồn: Phòng Nội vụ thị xã Thuận An) Cơ cấu độ tuổi công chức cấp xã thị xã Thuận An tương đối trẻ, khả tiếp thu, học hỏi nhanh, kết q trình thực trẻ hóa đội ngũ cơng chức tinh giản biên chế thị xã Thuận An thời gian qua 2.2.2.2 Về trình độ * Trình độ chun mơn: Bảng 2.4 Bảng thống kê trình độ chun mơn Trình độ chun mơn Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Cao học 02 1,7% Đại học 112 94,1% Cao đẳng, trung cấp 01 0,8% Trung học phổ thơng 04 3,4% (Nguồn: Phịng Nội vụ thị xã Thuận An) 14 * Trình độ lý luận trị: Bảng 2.5 Bảng thống kê trình độ lý luận trị Trình độ lý luận trị Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Cao cấp 0% Trung cấp 49 41,2% Sơ cấp, lớp bồi dưỡng 70 58,8% Chưa qua bồi dưỡng 0% (Nguồn: Phòng Nội vụ thị xã Thuận An) * Trình độ ngoại ngữ, tin học Bảng 2.6 Bảng thống kê trình độ ngoại ngữ Trình độ ngoại ngữ Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Đại học, cao đẳng 01 0,8% Chứng 113 95% Chưa qua bồi dưỡng 05 4,2% (Nguồn Phòng Nội vụ thị xã Thuận An) Bảng 2.7 Bảng thống kê trình độ tin học Trình độ tin học Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) 0% 119 100% Đại học, cao đẳng Chứng (Nguồn: Phịng Nội vụ thị xã Thuận An) Nhìn chung, đội ngũ công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An có số lượng cấu phù hợp theo quy định, trình độ chun mơn, trị, ngoại ngữ, tin học đáp ứng tiêu chuẩn cơng chức cấp xã Tuy nhiên, tình hình nay, lực thực tế hoạt động công vụ phận công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn hoạt động công vụ địa phương 15 2.3 Thực trạng công tác bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2014 – 2018 2.3.1 Việc thực quy trình cơng tác bồi dưỡng 2.3.1.1 Xác định nhu cầu, đối tượng bồi dưỡng công chức cấp xã Chỉ báo việc xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng đánh giá mức 2.3.1.2 Việc xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng công chức cấp xã Chỉ báo hình thức bồi dưỡng đánh giá mức tốt, báo chương trình bồi dưỡng đánh giá mức 2.3.1.3 Tổ chức bồi dưỡng công chức cấp xã Chỉ báo sở vật chất trang thiết bị đánh giá mức tốt, báo giảng viên đánh giá mức khá, báo học viên hoạt động hỗ trợ học viên đánh giá mức trung bình 2.3.1.4 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng công chức cấp xã Chỉ báo hoạt động kiểm tra, đánh giá đánh giá mức khá, báo công tác tổ chức thực đánh giá mức tốt 2.3.2 Kết công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An giai đoạn 2014-2018 Với nổ lực tâm đạo, thực thời gian qua, công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An đạt số kết đáng khích lệ, tạo tiền đề thực tốt công tác thời gian tới 2.3.3 Đánh giá công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An 16 2.3.3.1 Ưu điểm Một là, thực tốt công tác xây dựng ban hành hệ thống văn triển khai quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm sở cho việc tổ chức thực tốt công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Hai là, thực quy định, quy trình xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trọng thực Ba là, hệ thống sở vật chất phục vụ cho công tác bồi dưỡng trang bị hoàn chỉnh Bốn là, triển khai thực tốt chế độ, sách cơng chức cử tham gia khóa bồi dưỡng 2.3.3.2 Hạn chế, tồn Thứ nhất, chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An chưa đáp ứng yêu cầu thực tế hoạt động công vụ địa phương Thứ hai, chưa thực chặt chẽ công tác quản lý công chức tham gia lớp bồi dưỡng Thứ ba, chưa thực tốt việc bồi dưỡng kiến thức bổ trợ cho công chức như: ngoại ngữ, tin học,… Thứ tư, công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức bồi dưỡng công chức cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu đề 2.3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn Một là, tình hình hội nhập tồn cầu hóa, địi hỏi cao lực thực nhiệm vụ giao đội ngũ công chức, việc lựa chọn, giới thiệu công chức tham gia lớp bồi dưỡng hạn chế phải ưu tiên xử lý công việc phân công, công chức chưa tập trung hồn tồn cho cơng tác bồi dưỡng 17 Hai là, khung lực vị trí việc làm cơng chức chưa hồn chỉnh nên chưa thể kiểm sốt chất lượng đầu vào cơng chức, việc đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng công chức cấp xã thời gian qua chưa quan quản lý công chức sở bồi dưỡng trọng, việc đánh giá tập trung vào việc hoàn thành khóa bồi dưỡng theo quy định mà chưa quan tâm đến hiệu công việc sau bồi dưỡng Ba là, quan quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng chưa nhận thức đầy đủ vai trị, ý nghĩa trách nhiệm đơn vị công tác bồi dưỡng công chức cấp xã, việc quản lý chưa chặt chẽ, bồi dưỡng không đối tượng, nội dung chưa phù hợp Bốn là, chưa quy định cụ thể chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tin học, ngoại ngữ định kỳ công chức cấp xã, chủ yếu thực tự đào tạo Tiểu kết Chƣơng Trong chương 2, luận văn giới thiệu tổng quát vị trí địa lý, lịch sử hình thành, tình hình kinh tế - xã hội tổng quát thị xã Thuận An Việc phân tích, đánh giá tình hình số lượng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn thị xã thể đầy đủ làm sở để đánh giá thực chất hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thực trạng việc tiến hành quy trình kết công tác bồi dưỡng công chức tác giả đánh giá cụ thể thơng qua việc phân tích số liệu thống kê, báo cáo kết công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức hàng năm Ủy ban nhân dân thị xã từ khảo sát ý kiến đánh giá công chức cấp xã chất lượng lớp bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An thời gian qua 18 Từ thực tiễn công tác bồi dưỡng công chức cấp xã phân tích, đánh giá chương hình thành sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An thời gian tới 19 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG 3.1 Định hƣớng bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng 3.1.1 Định hướng Xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, thành phần kinh tế tồn xã hội Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế địa phương Xây dựng đội ngũ cơng chức hành theo hướng chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu cải cách hành Đào tạo, bồi dưỡng gắn với nhu cầu sử dụng; lấy đào tạo nhân lực có chất lượng cao số ngành phục vụ quản lý hành nhà nước, đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao làm khâu đột phá đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu * Mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2020: - Đến năm 2020, 90% cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí đảm nhiệm - Hàng năm, 60% cán bộ, cơng chức cấp xã bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp, đạo đức công vụ - Người hoạt động không chuyên trách cấp xã bồi dưỡng, cập nhật nâng cao kỹ năng, phương pháp hoạt động 01 lần thời gian 02 năm * Nhiệm vụ trọng tâm: 20 Tăng cường nhận thức trách nhiệm học tập, không ngừng nâng cao trình độ, lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động; Tiếp tục triển khai đề án đào tạo, bồi dưỡng phê duyệt; Xây dựng triển khai chương trình đào tạo thu hút nhân tài lĩnh vực; Đa dạng hóa hình thức hợp tác lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Xây dựng kế hoạch thường xuyên cập nhật, nâng cao lực, trình độ phương pháp sư phạm cho giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Thu hút đa dạng hóa nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Rà soát, xây dựng văn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính; cải cách chế độ cơng vụ, công chức; Xây dựng, sửa đổi, bổ sung triển khai thực sách trọng dụng nhân tài lĩnh vực Đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị sử dụng việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hàng năm xác định nhu cầu cử cán bộ, công chức, viên chức tham dự khóa đào tạo, bồi dưỡng, bảo đảm hiệu gắn với yêu cầu công việc 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng 3.2.1 Xác định rõ, quán triệt quan điểm, mục tiêu bồi dưỡng công chức trang bị kiến thức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, kỹ năng, thái độ cần thiết hành đại Để thực thi cơng vụ theo phương châm chuyển đổi từ hành cai trị, cai quản sang hành đại, phục vụ, coi công dân, tổ chức khách hàng, đối tượng phục vụ 21 3.2.2 Đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy bồi dưỡng cơng chức Thứ nhất, nội dung, chương trình bồi dưỡng Thứ hai, phương pháp bồi dưỡng 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thực bồi dưỡng công chức Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác bồi dưỡng công chức ngày đáp ứng yêu cầu, bảo đảm kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn nước, khắc phục tình trạng bồi dưỡng kiến thức, tri thức chậm đổi mới, chưa theo kịp với tình hình u cầu địi hỏi kiến thức cho vị trí cơng chức Ngồi ra, cần quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức, thỉnh giảng lĩnh vực cụ thể khác để đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng theo nhu cầu công việc công chức đạt kết cao Cần tăng cường hoạt động nghiên cứu thực tiễn cho giảng viên, nghiên cứu áp dụng thử nghiệm số sở đào tạo, bồi dưỡng tiến tới áp dụng việc đưa giảng viên thâm nhập thực tế có thời hạn đơn vị sở số địa phương (khi cấp có thẩm quyền phê duyệt) Đổi công tác quản lý bồi dưỡng công chức 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ quan quản lý, sử dụng công chức với nhà trường, sở bồi dưỡng Các quan, đơn vị cử công chức tham gia lớp bồi dưỡng cần làm tốt công tác thống kê, quy hoạch, bố trí cơng tác cho cơng chức để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hợp lý, thời điểm, chủ trương 22 Phát huy vai trò sở đào tạo, bồi dưỡng việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức trẻ, bồi dưỡng theo hướng gắn liền với thực tiễn, bám sát nhu cầu đòi hỏi thực tiễn, lý thuyết đơi với thực hành 3.2.5 Hồn thiện chế đánh giá lực công chức cấp xã Đánh giá chất lượng hiệu bồi dưỡng công chức cần tập trung vào đánh giá “đầu ra”, kết cuối hoạt động bồi dưỡng Tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt việc cụ thể hóa tổ chức thực nghị quyết, thị, quy định, kết luận Đảng, pháp luật Nhà nước cơng tác cán bộ, có cơng tác bồi dưỡng công chức Đánh giá bồi dưỡng bước vơ quan trọng chuỗi q trình bồi dưỡng khép kín Quan tâm đến cơng tác xây dựng, đồng thời tiến tới việc hồn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động bồi dưỡng công chức, bao gồm hệ thống tiêu chí đánh giá cụ thể Tiểu kết Chƣơng Trong chương luận văn, tác giả tổng hợp số định hướng chung, hệ thống mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể tỉnh Bình Dương nói chung thị xã Thuận An nói riêng cơng tác bồi dưỡng cơng chức Trong khẳng định, xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, thành phần kinh tế tồn xã hội mà công tác bồi dưỡng công chức cấp xã có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã; Xây dựng đội ngũ cơng chức hành theo hướng chun nghiệp, đáp ứng yêu cầu cải cách hành 23 Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp việc hồn thiện cơng tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Các giải pháp tập trung vào tồn diện mặt cơng tác bồi dưỡng như: Thực chuyển hướng quan điểm công tác bồi dưỡng công chức từ bồi dưỡng kiến thức sang phát triển lực; Đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy bồi dưỡng công chức; Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thực bồi dưỡng công chức; Phối hợp chặt chẽ quan quản lý, sử dụng công chức với nhà trường, sở bồi dưỡng; Hoàn thiện chế đánh giá lực công chức cấp xã 24 KẾT LUẬN Cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng phận quan trọng cấu thành hành nhà nước, có vai trị then chốt tổ chức triển khai, thực sách Đảng Nhà nước; có ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại việc thực chủ trương, sách Do đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao lực, kỹ cơng tác, hồn thành định hướng, mục tiêu đề Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nói chung bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói riêng nhiệm vụ thường xuyên cơng tác cán bộ, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức thực thi cơng vụ Vì vậy, việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã yêu cầu cấp thiết tỉnh Bình Dương nói chung thị xã Thuận An nói riêng Với đối tượng mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn tác giả cấu trúc thành phần tương ứng với chương cụ thể - Chương 1, luận văn xác lập lý luận công tác bồi dưỡng công chức cấp xã, nguyên tắc quy định quy trình tiến hành cơng tác bồi dưỡng cơng chức; đồng thời trình bày học hỏi kinh nghiệm số địa phương ngồi Tỉnh để qua có phân tích đánh giá tình hình thực tiễn chương sau - Trên sở số liệu Phòng Nội vụ thị xã Thuận An cung cấp khảo sát đánh giá công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, chương luận văn phân tích tình hình thực tế đội ngũ cơng chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An để từ có nhìn khách quan cơng tác cán thị xã Thuận An Từ phân tích 25 đánh giá công tác bồi dưỡng khảo sát, luận văn thuận lợi hạn chế bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An thời gian qua - Từ sở lý luận phân tích thực trạng đó, chương luận văn nêu lên 05 giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bồi dưỡng cơng chức địa bàn thị xã Thuận An áp dụng địa phương tương đồng thời gian tới Nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói riêng cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương thời gian tới, nhiệm vụ trọng tâm cơng cải cách hành - 26 ... thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An nay, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương? ?? để làm luận văn tốt nghiệp... giá thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Chương 11 Chương 2: THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1... gia bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Cơ cấu tổ chức, máy Ủy ban nhân dân cấp xã địa bàn thị