Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - ThS. Phạm Trí Cao (2019)

10 36 0
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - ThS. Phạm Trí Cao (2019)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BcNN: laø bc coù theå xaûy ra hoaëc khoâng xaûy ra khi thöïc hieän pheùp thöû.. Kyù hieäu A, B, C,…[r]

(1)

11

CHƯƠNG 1:

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

I/ Phép thử ngẫu nhiên biến cố ngẫu nhiên:Phép thử ngẫu nhiên:

là việc thực thí nghiệm/ thực nghiệm,

việc quan sát tượng tự nhiên số điều

kiện định Nó dẫn đến kết cục/kết quả

này kết cục khác (có kết cục) Và việc làm thực lần được.

Quy ước: Một đồng xu có mặt Hình mặt Chữ

được gọi đồng xu Sấp Ngữa, với quy ước

mặt Hình = Sấp , mặt Chữ = Ngữa 2

Vd1: Tung đồng xu Sấp Ngữa (cân đối, đồng chất),

xét xem mặt xuất (mặt lật lên)

Đây phép thử ngẫu nhiên?

Vd2: Ném hịn đá xuống nước, xét xem hịn đá chìm

hay noåi

Đây phép thử ngẫu nhiên?

Vd3: Hai vợ chồng cãi Xét xem họ có ly dị

nhau không

Đây phép thử ngẫu nhiên?  VD4:

VD5:

Hộp có bi Trắng bi Xanh Lấy ngẫu nhiên bi

ra xem màu

Đây phép thử NN? VD6:

Hộp có bi Trắng Lấy ngẫu nhiên bi xem màu Đây phép thử NN?

VD7: (Phim “Hãy yêu biết”) Yêu ngườikhác giới tính

(2)

55 Các kết cục phép thử NN gọi biến cố

Có loại biến cố: bc ngẫu nhiên, bc chắn, bc khơng thể có

BcNN: bc xảy khơng xảy thực hiện phép thử Ký hiệu A, B, C,…

Bc chắn: bc xảy thực phép thử Ký hiệu 

Bc khơng thể có: bc khơng thể xảy thực phép thử Ký hiệu  (hoặc )

Ta nghiên cứu bcNN mà 66

Vd1:

Tung xúc xắc (cân đối, đồng chất), xét xem mặt

nào xuất

(Con xúc xắc có mặt đánh số nút từ 16) Đặt: A= bc xuất mặt có số nút <=6

 B= bc xuất mặt có số nút  C= bc xuất mặt có số nút số chẳn Biến cố biến cố chắn, bc ktc, bcNN?

77 VD2:

Xét gia đình văn hóa có con.

(Một người trai gái, khơng xét hifi)

Đặt: A = bc gia đình có trai, gái

B = bc gia đình có C = bc gia đình có

Bc bccc, bcktc, bcNN?

88 Vd3:

Hộp có bi: bi Trắng, bi Xanh Lấy ngẫu nhiên

ra bi xem maøu

Đặt A= bc lấy bi T

B= bc lấy bi X C= bc lấy bi

(3)

99 II) QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

Thông thường sinh viên coi nhẹ phần này, cho

“chuyện nhỏ thỏ”, “khơng có mà ầm ỉ” Phải tính xác suất này, xác suất “Xứng danh đại anh hùng”! Học xác suất mà “không thấy xác suất đâu”, học quan hệ chán chết!

Tuy nhiên gặp tốn xác suất địi hỏi phải biết

cáchtự phân tích, tự đặtcác biến cố,diễn tảcâu hỏi đề cho theo biến cố đã đặt lại không làm được, diễn tả không đúng!

Hoặc đọc giảng sách lại khơng hiểu

sao người ta biến đổi vậy!

Nếu hiểu rõ quan hệ biến cố

vấn đề “chuyện nhỏ thỏ”!

Vậy bạn thích “con thỏ” !?

10 10 II/QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ:

1)Kéo theo:

bc A gọi kéo theo bc B bc A xảy daãn

đến bc B xảy ra, thực phép thử Ký hiệu: AB hay AB

Vd1:

Một sv mua tờ vé số

Đặt A= bc sv trúng số độc đắc

B= bc sv trúng số AB hay BA ?

1)KÉO THEO

VD2: Xét gia đình văn hóa có con. Đặt A= bc gia đình có trai

B= bc gia đình có trai

AB hay BA ?

VD3: Xét học sinh thi đại học khối A Đặt A= bc học sinh thi đậu

B= bc học sinh có điểm Tốn 10

2) TƯƠNG ĐƯƠNG (BẰNG NHAU):

bc A gọi bc B bc A xảy bc B xảy

ra, ngược lại bc B xảy bc A xảy ra, thực phép thử Ký hiệu A=B hay AB

Vậy A=B AB BAVd1:

Tung xúc xắc

Đặt A= bc xx xh mặt có số nút chẳn

(4)

13 2) TƯƠNG ĐƯƠNG

VD2:

Xét gia đình văn hóa có

(Một người trai gái, khơng xét hifi)A= bc gia đình có trai

B= bc gia đình có gái C= bc gia đình có trai

D= bc gia đình có trai E= bc gia đình có nhiều trai A=B? A=C? C=D? C=E?

13 1414

2)TƯƠNG ĐƯƠNG

Vd3:

Hộp có bi: 6T, X Lấy bi xem màu Đặt A= bc lấy bi T

B= bc lấy bi X C= bc lấy bi T D= bc lấy bi T

A=B? A=C? A=D?

15 15 2)TƯƠNG ĐƯƠNG

Vd4:

Hộp có bi: 4T, 2X, 2Đỏ Lấy bi xem màu Đặt A= bc lấy bi T

B= bc lấy bi X A=B?

16 16 3)TỔNG (HỢP):

bc C gọi tổng bc A B, ký hiệu C=A+B

hay C=AB

C xảy có bc A B xảy ra,

khi thực phép thử

Câu hỏi: Vậy A B xảy thực phép

(5)

17 17 3)HỢP

Vd1:

Tung xúc xắc Xét xem mặt xuất Đặt C= bc xx xh mặt có số nút chẳn

B= bc xx xh mặt có số nút A= bc xx xh mặt có số nút 4,6 D= bc xxxh mặt có số nút 2,4

C= A+B? C= A+D?

3)HỢP

VD2:

Có xạ thủ, người bắn phát đạn vào bia A= bc người thứ bắn trúng

B= bc người thứ hai bắn trúng C= bc bia trúng đạn

C= A+B?

18

3)HỢP

Vd3: Lớp có 50 sv, có: 20 sv giỏi AV, 15

sv giỏi PV, sv giỏi ngoại ngữ

Chọn NN sv lớp Đặt A= bc sv giỏi Anh

B= bc sv giỏi Pháp

C= bc sv giỏi ngoại ngữ D= bc sv giỏi ngoại ngữ

3)HỢP Vd4:

Hộp có bi T bi X Lấy NN bi từ hộp

Đặt A= bc lấy bi T bi X

B= bc lấy bi T

(6)

21 21Tổng quát: C= A1+A2+ +An

C xảy có bc Ai xảy ra, thực hiện phép thử

VD1: Có người thi Ai= bc người thứ i thi đậu C= bc có người thi đậu C= A1+A2+A3

Vd2: Kiểm tra chất lượng n sản phẩm.

Đặt Ai= bc sp thứ i xấu C= bc có sp xấu

C= A1+A2+ +An

Vậy “hiểu” dấu + biến cố nghĩa gì? 2222

4)TÍCH (GIAO):

bc C gọi tích bc A B, ký hiệu C= A.B

hay C= AB

C xảy bc A B xảy ra, thực

hiện phép thử

23 23 4)TÍCH

Vd1:

Tung xúc xắc Xét xem mặt xuất Đặt A= bc xx xh mặt có số nút 2,4

B= bc xx xh mặt có số nút 2,6 C= bc xx xh mặt có số nút D= bc xx xh mặt có số nút 2,4,6

C= A.B? C= A.D?

4)TÍCH

VD2:

Có xạ thủ, người bắn phát đạn vào bia A= bc người thứ bắn trật

B= bc người thứ hai bắn trật C= bc bia không trúng đạn C= A.B? C= A+B?

(7)

25 25 4)TÍCH

Vd3:

Lớp có 50 sv, có: 20 sv giỏi AV, 15 sv giỏi

PV, sv giỏi ngoại ngữ

Chọn NN sv lớp Đặt A= bc sv giỏi Anh

B= bc sv naøy giỏi Pháp

C= bc sv giỏi ngoại ngữ

C= A.B? 2626

4)TÍCH

Tổng quaùt: C = A1.A2 An.

C xảy tất Ai xảy ra, thực hiện phép thử

VD1: Có người thi Ai= bc người thứ i thi rớt C= bc tất thi rớt C = A1.A2.A3

Vd2: Kiểm tra chất lượng n sp. Đặt Ai= bc sp thứ i tốt

C= bc tất sp tốt C = A1.A2 An

Vậy “hiểu” dấu biến cố nghĩa gì?

4)KẾT HỢP TỔNG VÀTÍCH

VD6: Hộp có bi T bi X Hộp có bi T bi X

Lấy NN từ hộp bi lấy NN từ hộp bi. A= bc lấy bi T từ hộp

B= bc lấy bi T từ hộp

C= bc lấy bi T (trong bi lấy ra) D= bc lấy 1T 1X từ hộp

E= bc lấy 2T 1X (trong bi lấy ra) F= bc lấy 1X từ hộp

5)XUNG KHAÉC:

A B gọi xung khắc A B không đồng thời

xảy ra, thực phép thử Ký hiệu A.B=

Với biến cố A, B ta có trường hợp:

(8)

29 29 5)XUNG KHAÉC

Vd 1:

Tung xúc xắc

đặt A= bc mặt có số nút chẳn B= bc mặt có số nút C= bc mặt có số nút lẻ D= bc mặt có số nút 1,

Xác định A.B? A.C?

A,B xung khắc? A,C xk? A,D xk? 3030

5)XUNG KHẮC

Ví dụ 2: Hộp phấn có: viên phấn trắng, viên phấn

đỏ Lấy NN viên phấn xem màu.

(Từ khứ đến tại, viên phấn toàn Trắng hoặc toàn Đỏ; chưa thấy viên phấn có khúc T và khúc Đ lúc Cịn tương lai vơ định!)

Đặt T= bc viên phấn T

Đ= bc viên phấn Đ A= bc lấy viên phấn T,Đ xung khắc? T,A xk?

5)XUNG KHẮC

VD3:

Xét gia đình văn hóa có con.

(Một người trai gái, khơng xét hifi)

A= bc gia đình có trai B= bc gia đình có trai C= bc gia đình có trai

A,B xk? A,C xk? B,C xk?

31 3232

5)XUNG KHẮC

Ví dụ 4:

Hộp phấn có: viên phấn trắng, viên phấn đỏ

Lấy NN viên phấn xem màu.

Đặt A= bc viên phấn T

(9)

33 33 6)ĐỐI LẬP:

 A, B gọi đối lập A B không đồng thời xảy ra, 1 bc A B phải xảy ra, thực phép thử Ký hiệu: biến cố đối lập A ký hiệu A hay A*  Với bc A,B ta có trường hợp xảy ra: A xr, Bxr

A xr, Bkxr A kxr, Bxr A kxr, Bkxr

Vậy trường hợp ứng với đối lập? 3434

6)ĐỐI LẬP

Nhận xét sau hay sai?

A, A* đối lập  A+A* = 

vaø A.A* = 

Nhận xét sau hay sai?

A,B xung khắc  A,B đối lập

6)ĐỐI LẬP Vd1:

Tung xúc xắc

A= bc xuất mặt có số nút chẳn B= bc xuất mặt có số nút lẻ

C= bc xuất mặt có số nút : D= bc xuất mặt có số nút : 1, 3, 5, E= bc xuất mặt có số nút : 1, 2,

6)ĐỐI LẬP

VD2: Xét phụ nữ sinh1con (Không xét hifi) A= bc sinh trai

B= bc sinh gái A, B đối lập?

VD3: Xét sinh viên thi moân XSTK

(Thi đạt điểm từ 5-10, thi rớt điểm từ 0-4) A= bc sinh viên thi đậu

B= bc sinh viên thi rớt

(10)

37 37 6)ĐỐI LẬP

Ví dụ 4:

Hộp phấn có: viên phấn trắng, viên phấn đỏ Lấy

NN viên phấn xem maøu.

Đặt T= bc viên phấn T

Đ= bc viên phấn Đ A= bc lấy viên phấn T,Đ đối lập? T,A đối lập?

38 38 6)ĐỐI LẬP

Ví dụ 5:

Hộp phấn có: viên phấn trắng, viên phấn đỏ Lấy

NN viên phấn xem màu.

Đặt B= bc viên phấn T

C= bc viên phấn Đ

A= bc lấy nhiều viên phấn Đ D= bc lấy viên phấn T

B,C đối lập? A,C đối lập? C,D đối lập?

BIỂU ĐỒ VENN MINH HỌA CÁCLOẠI QUAN HỆ

39

6BIS) BIẾN CỐ HIỆU

Biến cố C gọi hiệu biến cố A với biến cố B, ký

hiệu C= A\B hay C= A-B

Biến cố C xảy bc A xảy biến cố B

không xảy

 Xem biến cố tập hợp bc C= A\B phần

hình tơ màu, tức thuộc tập A không thuộc tập B

Ngày đăng: 11/03/2021, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan