Chế tài là phần quy phạm chỉ rõ các biện pháp tác động của Nhà nước đối với chủ thể vi phạm phần quy định của quy phạm, nó trả lời câu hỏi: hậu quả gì nếu không làm đúng những quy đ[r]
(1)(2)TS Nguy n L Nhung - 0912581997ễ ệ
4.1. Quy phạm pháp luật hành chính:
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Nội dung của QPPL hành chính 4.1.3. Đặc trưng của QPPL hành chính 4.1.4. Cơ cấu QPPL hành chính
4.2. Quan hệ pháp luật hành chính:
4.2.1. Khái niệm
(3)4.1.1. Khái niệm
Luật hành chính khơng phải là tập hợp máy móc, giản
đơn các quy phạm, mà là một hệ thống, một chỉnh thể thống nhất các nhóm quy phạm có quan hệ hữu cơ với nhau. Các quy phạm Hành chính gồm: các quy phạm vật chất và các quy phạm thủ tục
Các quy phạm vật chất Luật hành chính tạo thành bộ
phận luật vật chất Luật hành chính (Luật hành chính theo nghĩa truyền thống)
Các quy phạm thủ tục Luật hành chính tạo thành ngành
(4)(5)Phần riêng bao gồm:
các nhóm QP điều chỉnh hoạt động QLHCNN
đối với các l/vực QL liên ngành
các nhóm QP điều chỉnh hoạt động QL đối với các ngành KTQD
các nhóm QP điều chỉnh h/động QL văn hố xã hội
(6)TS Nguy n L Nhung - 0912581997ễ ệ Các quy phạm thủ tục hành chính quy định về các
(7)4.1.3. Đặc trưng của QPPL HC
điều chỉnh các QHXH phát sinh trong l/vực QLHC NN bằng p/pháp mệnh lệnh, quyền lực phục tùng
Có loại QP bắt buộc trực tiếp phải hành động hoặc cấm
hành động, theo một cách thức nhất định trong một đk nhất định
Có loại QP cho phép ta lựa chọn một trong những
phương án hành vi nhất định do QP đã quy định trước
Có loại QP trao khả năng hành động theo xét đốn của
(8)TS Nguy n L Nhung - 0912581997ễ ệ
4.1.4. Cơ cấu QPPL hành chính
bao gồm hai bộ phận: giả định và hệ quả (hệ quả có thể là quy định hoặc chế tài).
Gi đ nh ph n c a quy ph m nêu rõ ả ị ầ ủ ạ
nh ng u ki n th c t mà n u có chúng ữ ề ệ ự ế ế
m i có th thi hành ho c áp d ng nh ng quy ớ ể ặ ụ ữ
ph m Nó tr l i nh ng câu h i: Ai? Khi ạ ả ờ ữ ỏ
nào? Trong nh ng hoàn c nh, u ki n ữ ả ề ệ
(9)Hệ quả (quy định hoặc chế tài)
Quy định là phần của quy phạm đặt ra quy tắc hành vi, tức là nội dung quyền và nghĩa vụ, trình tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ. Nó trả lời
câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Làm như thế nào?
(10)TS Nguy n L Nhung - 0912581997ễ ệ
4.2. Quan hệ pháp luật hành chính:
4.2.1. Khái niệm
Quan điểm 1 cho rằng: quan hệ pháp luật là QHXH được
QPPL điều chỉnh, do đó quan hệ pháp luật hành chính là QHXH được QPPL hành chính điều chỉnh
Quan điểm 2 cho rằng: quan hệ pháp luật là hình thức