Bài giảng luật hành chính (TS nguyễn lệ nhung) bài 5

30 214 0
Bài giảng luật hành chính (TS  nguyễn lệ nhung)   bài 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 Chủ thể Luật Hành VN TS Nguyễn Lệ Nhung Chủ thể Luật Hành VN 5.1 Các quan quản lý nhà nước Việt Nam: 5.1.1 Khái niệm đặc điểm địa vị pháp lý quan quản lý nhà nước 5.1.2 Phân loại quan quản lý nhà nước 5.2 Cán công chức, viên chức nhà nước: 5.2.1 Khái niệm hoạt động công vụ 5.2.2 Khái niệm viên chức, công chức 5.2.3 Phân loại công chức, viên chức nhà nước  5.3 Các tổ chức xã hội 5.3.1 Khái niệm tổ chức xã hội 5.3.2 Phân loại tổ chức xã hội 5.3.3 Những hình thức quan hệ tổ chức xã hội quan NN 5.3.3.1 Sự hợp tác tổ chức quan nhà nước 5.3.3.2 Sự hợp tác trình xây dựng pháp luật 5.3.3.3 Sự hợp tác lĩnh vực thực pháp luật 5.3.3.4 Quan hệ kiểm tra lẫn 5.4 Công dân: 5.4.1 Quy chế pháp luật hành công dân 5.4.2 Các quyền, tự do, nghĩa vụ công dân quản lý NN 5.4.3 Những bảo đảm cho quyền, tự do, nghĩa vụ công dân luật HC 5.1 Các quan quản lý NN Việt Nam  5.1.1 Khái niệm đặc điểm địa vị pháp lý cq QLNN - Cơ quan NN tập thể người người, có tính độc lập tương đối CCTC - Nhà nước thành lập CQ NN để thực chức năng, nhiệm vụ NN - Các quan NN hành động khuôn khổ thẩm quyền 5.1.1 Khái niệm đặc điểm địa vị pháp lý cq QLNN (Tiếp) Chủ thể pháp luật HC cá nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia QHPLHC có quyền nghĩa vụ pháp lý sở QPPLHC  Chủ thể PLHC NN trao cho lực chủ thể PLHC, tức khả trở thành chủ thể PLHC, chủ thể quản lý PLHC mà khả NN thừa nhận  Năng lực chủ thể PLHC bao gồm hai yếu tố: lực PLHC lực hành vi PLHC Xác định vị trí pháp lý CQNN xác định vị trí, chỗ đứng BMNN sở quy định pháp luật, sở xác định mối liên hệ, quan hệ với CQ, TC khác với công dân  Cơ quan cấp (TW hay ĐP)  Chức cq (lập pháp, hành pháp, tư pháp, hỗ trợ tư pháp)  Cơ quan thành lập nào, cq nào, phải báo cáo chịu trách nhiệm trước cq nào? Xác định vị trí pháp lý CQNN (tiếp)  Cơ quan có quyền đình chỉ, bãi bỏ VB cq VB ban hành bị cq đình chỉ, bãi bỏ, huỷ bỏ v.v  Cơ quan ban hành VB pháp luật có tên gọi ntn, hiệu lực pháp lý chúng thời gian, không gian, đối tượng thi hành  Cơ quan mang biểu tượng NN nào?  Nguồn tài cho hoạt động nó?  Cơ quan có pháp nhân công quyền hay không? 5.1.2 Phân loại quan QLHCNN  Căn pháp luật để thành lập;  Trình tự thành lập;  Vị trí hệ thống máy hành chính;  Tính chất thẩm quyền quan hành chính;  Hình thức tổ chức chế độ giải công việc, v.v Phân loại viên chức  Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11 / 2010 sử dụng thuật ngữ "viên chức" để "cán bộ, công chức" đơn vị nghiệp Theo Điều Luật viên chức Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật  Viên chức phân loại theo trình độ đào tạo;  + Viên chức loại A người bổ nhiệm vào ngạch có yêu cầu chuẩn trình độ giáo dục đại học trở lên;  + Viên chức loại B người bổ nhiệm vào ngạch có yêu cầu chuẩn trình độ giáo dục nghề nghiệp  Viên chức có ngạch: + Viên lên; + Viên + Viên + Viên + Viên chức ngạch tương đương với ngạch CVCC trở chức chức chức chức ngạch ngạch ngạch ngạch tương đương ngạch CVC; tương đương CV; tương đương CS; nhân viên  Phân loại theo vị trí công tác: + Viên chức quản lý; + Viên chức chuyên môn nghiệp vụ 5.3 Các tổ chức xã hội 5.3.1 Khái niệm tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội phận cấu thành hệ thống trị nước ta hình thành sở tự nguyện tự quản thành viên tham gia nhằm đáp ứng lợi ích đa dạng nhân dân lao động, thu hút đông đảo quần chúng vào quản lý công việc NN XH, nâng cao tính tích cực trị cá nhân  5.3.2 Phân loại tổ chức xã hội  Các tổ chức xã hội phân loại theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau: sở thích; lứa tuổi; giới tính; nghề nghiệp; tính chất trị hoạt động; phạm vi hoạt động; địa vị pháp lý; vị trí hệ thống trị Căn vào vị trí hệ thống trị phạm vi hoạt động  a) Đảng tổ chức trị, có cương lĩnh, đường lối đóng vai trò quan trọng hệ thống trị  b) Các tổ chức trị - xã hội  c) Các hội quần chúng ngành kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, thể thao quốc phòng  d) Các quan xã hội hình thành theo sáng kiến NN cấu tổ chức chặt chẽ, hoạt động đạo trực tiếp NN  đ) Các tổ chức kinh tế tự nguyện 5.3.3 Những hình thức quan hệ tổ chức xã hội quan NN  Sự hợp tác phát sinh trình thiết lập CQ, TCNN  Đảng CSVN đề cử đảng viên ưu tú vào chức vụ quan trọng BMNN  Các tổ chức CT-XH CĐ, Đoàn TN có quyền giới thiệu thành viên ứng cử chức vụ BMNN  Sự hợp tác phát sinh trình xây dựng pháp luật  Sự hợp tác lĩnh vực thực pháp luật  Quan hệ kiểm tra lẫn - Các TCXH kiểm tra hoạt động CQNN; - Các CQNN kiểm tra tính hợp pháp việc thành lập, h/động TCXH 5.4 Công dân 5.4.1 Quy chế pháp lý hành công dân  quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp, đạo luật VB pháp luật khác cq QLHCNN  tổng hợp quy định quyền, tự do, nghĩa vụ công dân l/vực quản lý HCNN, quy định Hiến pháp, luật VB luật 5.4.2 Các quyền, tự do, nghĩa vụ công dân QLNN Quyền, tự nghĩa vụ công dân ghi nhận Hiến pháp, đạo luật VB luật  - Các quyền, tự do, nghĩa vụ lĩnh vực hành - trị;  - Các quyền, tự do, nghĩa vụ lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội;  - Các quyền, tự cá nhân Các quyền, tự nghĩa vụ công dân lĩnh vực hành - trị  Theo Hiến pháp 2013, công dân có quyền tham gia quản lý NN XH  tham gia thảo luận vấn đề chung nước ĐP, kiến nghị với CQNN, biểu NN tổ chức trưng cầu dân ý  quyền tự ngôn luận, hội họp, báo chí, lập hội, mít tinh  Hiến pháp 2013 quy định quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân phận quan trọng quyền, tự do, nghĩa vụ Các quyền, tự nghĩa vụ công dân lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động, quyền nghỉ ngơi, trả lương theo lao động, hưởng chế độ bảo hiểm, có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp quyền học tập, bảo vệ sức khoẻ  quyền ng/cứu KHKT, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật tham gia hoạt động văn hoá khác  có nghĩa vụ bảo vệ di tích văn hoá, lịch sử, tác phẩm văn hoá, truyền thống dân tộc Các quyền, tự cá nhân công dân Hiến pháp quy định:  quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo;  quyền bất khả xâm phạm thân thể, không bị bắt, định TAND, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm;  quyền bất khả xâm phạm chỗ ở;  bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bảo đảm 5.4.3 Những bảo đảm cho quyền, tự do, nghĩa vụ công dân luật HC hệ thống biện pháp, ph/pháp pháp lý, nhờ mà CQNN (bao gồm TA, VKS) thông qua h/động ngăn ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền, tự công dân, thiết lập trật tự, pháp chế QLHCNN Những đảm bảo pháp lý bao gồm việc định chế tài, hình thức cưỡng chế NN h/động có tính tổ chức kiểm tra, giám sát CQNN có thẩm quyền bao gồm: - Các quan quyền lực nhà nước có vai trò… - Đại biểu quan dân cử có quyền… - Các CQHCNN thực kiểm tra theo chiều dọc có quyền đình việc thi hành bãi bỏ QĐ HC, đình hành vi HC vi phạm quyền, tự công dân CQHC cấp trực tiếp - quan Thanh tra NN có quyền:… - Toà án ND thông qua hoạt động xét xử thực nhiệm vụ bảo vệ pháp luật quyền, tự công dân - Viện KSNN thực kiểm sát h/động tư pháp thực hành quyền công tố [...]... nghiệp vụ 5. 3 Các tổ chức xã hội 5. 3.1 Khái niệm tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội là những bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị ở nước ta được hình thành trên cơ sở tự nguyện và tự quản của những thành viên tham gia nhằm đáp ứng những lợi ích đa dạng của nhân dân lao động, thu hút đông đảo quần chúng vào quản lý các công việc của NN và XH, nâng cao tính tích cực chính trị của mỗi cá nhân  5. 3.2 Phân... Đoàn TN có quyền giới thiệu thành viên của mình ứng cử các chức vụ trong BMNN  2 Sự hợp tác phát sinh trong quá trình xây dựng pháp luật  3 Sự hợp tác trong lĩnh vực thực hiện pháp luật  4 Quan hệ kiểm tra lẫn nhau - Các TCXH kiểm tra hoạt động của các CQNN; - Các CQNN kiểm tra tính hợp pháp trong việc thành lập, h/động của các TCXH 5. 4 Công dân 5. 4.1 Quy chế pháp lý hành chính của công dân  là các... Hiến pháp, trong các đạo luật và những VB pháp luật khác của các cq QLHCNN  là tổng hợp quy định về quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong l/vực quản lý HCNN, được quy định trong Hiến pháp, luật và những VB dưới luật 5. 4.2 Các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong QLNN Quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp, các đạo luật và cả những VB dưới luật  - Các quyền, tự...Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước  Theo Hiến pháp 2013 hệ thống các CQ HCNN gồm có:  - Cơ quan HCNN cao nhất là Chính phủ  - Cơ quan HCNN ở TW (các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ)  - Cơ quan HCNN ở địa phương (UBND các cấp, các sở, phòng, ban của UBND) 5. 2 Cán bộ công chức, viên chức nhà nước 5. 2.1 Khái niệm hoạt động công vụ  Nhà nước là... nhau: sở thích; lứa tuổi; giới tính; nghề nghiệp; tính chất chính trị trong hoạt động; phạm vi hoạt động; địa vị pháp lý; vị trí trong hệ thống chính trị Căn cứ vào vị trí trong hệ thống chính trị và phạm vi hoạt động  a) Đảng là tổ chức chính trị, có cương lĩnh, đường lối và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị  b) Các tổ chức chính trị - xã hội  c) Các hội quần chúng trong các ngành... trong Hiến pháp, các đạo luật và cả những VB dưới luật  - Các quyền, tự do, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính - chính trị;  - Các quyền, tự do, nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội;  - Các quyền, tự do cá nhân 1 Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính - chính trị  Theo Hiến pháp 2013, công dân có quyền tham gia quản lý NN và XH  tham gia thảo luận các...  Luật viên chức số 58 /2010/QH12 ngày 15/ 11 / 2010 sử dụng thuật ngữ "viên chức" để chỉ "cán bộ, công chức" trong các đơn vị sự nghiệp Theo Điều 2 Luật viên chức thì Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật  Viên chức được... pháp luật, làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị 5. 2.3 Phân loại công chức, viên chức NN  Phân loại công chức  Theo Điều 4 Luật cán bộ công chức:  1 Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại: A, B, C, D  2 Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại:  - Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;  - Công chức ko giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Phân loại viên chức  Luật. .. của TAND, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm;  quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở;  bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được bảo đảm 5. 4.3 Những bảo đảm cho các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân bằng luật HC là hệ thống các biện pháp, ph/pháp pháp lý, nhờ đó mà các CQNN (bao gồm cả TA, VKS) thông qua h/động của mình ngăn ngừa các vi phạm pháp luật, bảo vệ các quyền,... theo chiều dọc có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ QĐ HC, đình chỉ những hành vi HC vi phạm quyền, tự do của công dân của các CQHC cấp dưới trực tiếp - các cơ quan Thanh tra NN có quyền:… - Toà án ND thông qua hoạt động xét xử thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp luật và quyền, tự do của công dân - Viện KSNN thực hiện kiểm sát các h/động tư pháp và thực hành quyền công tố ... kiểm tra lẫn 5. 4 Công dân: 5. 4.1 Quy chế pháp luật hành công dân 5. 4.2 Các quyền, tự do, nghĩa vụ công dân quản lý NN 5. 4.3 Những bảo đảm cho quyền, tự do, nghĩa vụ công dân luật HC 5. 1 Các quan... công quyền hay không? 5. 1.2 Phân loại quan QLHCNN  Căn pháp luật để thành lập;  Trình tự thành lập;  Vị trí hệ thống máy hành chính;  Tính chất thẩm quyền quan hành chính;  Hình thức tổ... 5 Chủ thể Luật Hành VN 5. 1 Các quan quản lý nhà nước Việt Nam: 5. 1.1 Khái niệm đặc điểm địa vị pháp lý quan quản lý nhà nước 5. 1.2 Phân loại quan quản lý nhà nước 5. 2 Cán công chức,

Ngày đăng: 06/12/2015, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Chủ thể Luật Hành chính VN

  • Slide 2

  • 5. Chủ thể Luật Hành chính VN

  • Slide 4

  • 5.4. Công dân:

  • 5.1. Các cơ quan quản lý NN Việt Nam

  • 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của cq QLNN (Tiếp)

  • Slide 8

  • Xác định vị trí pháp lý của CQNN (tiếp)

  • 5.1.2. Phân loại các cơ quan QLHCNN

  • Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước

  • 5.2. Cán bộ công chức, viên chức nhà nước

  • Slide 13

  • 5.2.2. Khái niệm viên chức, công chức

  • 5.2.3. Phân loại công chức, viên chức NN

  • Phân loại viên chức

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 5.3. Các tổ chức xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan