1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 9 - Lớp 5

29 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 72,19 KB

Nội dung

Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì.. (Phải hiểu biết về vấn đề, p[r]

(1)

TUẦN 9

Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Đọc từ khó: tranh luận, sơi nổi

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận nhân vật

- Đọc diễn cảm văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật - Từ: tranh luận, phân giải.

- Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trang 85 SGK

- Bảng phụ ghi đoạn: “ Hùng nói: Theo tớ vàng bạc” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ : 4’

- Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ bài: “Trước cổng trời” - Nêu nội dung

3.Bài mới: 30’ a Giới thiệu bài:

? Theo em, đời quý nhất? - HS nối tiếp nêu

- GV: Cái quý vấn đề mà nhiều HS tranh cãi tìm hiểu tập đọc “ Cái quý nhất” để xem ý kiến người

- GV ghi đầu

a.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

- HS đọc to bài, GV nhận xét - GV chia thành đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ phân giải” +Đoạn 2: lại

- HS đọc nối tiếp lần

? Bài có nhân vật? ( nhân vật)

? Khi đọc cần ý gì? ( phân biệt rõ lời nhân vật) - HS đọc nối tiếp lần

- em đọc giải

? Em hiểu “ tranh luận” gì?

(bàn cãi để tìm lẽ phải, người đưa lí lẽ để tìm xem gì q nhất)

? Từ “ phân giải” hiểu ntn?

(2)

- HS đọc nối tiếp lần - GV đọc mẫu lượt

- GV: Ta thấy lúa, gạo, vàng, bạc, thời gian, quý quý tìm hiểu

Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm đoạn cho biết:

? Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì? - HS nối tiếp nêu, GV ghi bảng: Hùng: lúa gạo

Quý: vàng bạc Nam:

? Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình? - HS nêu, GV ghi bảng

? Cuộc tranh luận đến kết ntn?

( không chịu ai, nhờ thầy phân giải)

- HS đọc thầm đoạn

? Quan niệm quý thầy giáo gì? (người lao động) - GV ghi bảng

? Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?

(Người LĐ làm lúa, gạo, vàng, bạc, làm cho khơng trơi qua vơ vị)

- GV ghi bảng

? Em có nhận xét lí lẽ mà thầy giáo đưa ra?

(là kết luận có sức thuyết phục nhất.)

- GV: Như vậy, lời lẽ ôn tồn thầy giáo giảng giải, phân tích để bạn hiểu Đầu tiên thầy khẳng định lí lẽ dẫn chứng mà bạn đưa đúng: lúa, gạo, vàng, bạc, quý chưa phải q nhất.Vì khơng có người lao động khơng có lúa, gạo, vàng bạc trôi qua cách vô vị nên người lao động quý

? Nêu nội dung bài? - HS nêu, GV ghi bảng Luyện đọc diễn cảm:

- HS đọc

? Toàn đọc với giọng nào?

(giọng kể chuyện chậm rãi, phân biệt lời nhân vật)

- GV đưa bảng phụ ghi đoạn - HS đọc hay

? Theo em đoạn đọc với giọng nào? Vì sao?

( Giọng sôi nổi, hào hứng phân biệt giọng nhân vật, giọng người dẫn chuyện, tranh luận bạn)

? Em cần nhấn giọng từ ngữ nào? Để làm gì?

(Để làm bật ý kiến nhân vật đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình)

- HS nêu GV gạch chân - em đọc, nhận xét

(3)

(Tốc độ chậm rãi, giọng ơn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục lời thầy giáo phân tích giảng giải cho bạn hiểu q nhất)

- HS đọc đoạn 2, nhận xét - Cho HS luyện đọc theo cặp ( 3’) - Kiểm tra đọc 1, nhóm

- Lớp nhận xét, đánh giá 4 Củng cố - Dặn dò: 3’

? Quan sát tranh bài, mô tả lại nội dung tranh cho biết tranh muốn khẳng định điều gì?

(Người lao động quý phải yêu quý tôn trọng người lao động).

- GV nhận xét học

- Về đọc lại bài, chuẩn bị sau: Đất Cà Mau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * ĐẠO ĐỨC

T̀NH BẠN I MỤC TIÊU

- Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn

- Cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày

- Thông qua học tăng cường giáo dục kĩ sống cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài hát: Lớp kết đồn

- Đồ hố trang để đóng vai theo truyện “ Đơi bạn” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định: 1' 2 Bài cũ: 3'

? V́ phải nhớ ơn tổ tiên?

? Nêu việc em đă làm thể nhớ ơn tổ tiên? 3 Bài mới: 30'

a Giới thiệu bài b T́m hiểu bài

Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

- Cho lớp hát “ Lớp kết đồn” ? Bài hát nói lên điều ǵ?

? Lớp có vui không?

? Điều ǵ xảy xung quanh khơng có bạn bè?

? Trẻ em có quyền tự chọn bạn khơng? Em biết điều từ đâu? - GVKL: Ai cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè. Hoạt động 2: T́m hiểu nội dung truyện “ Đôi bạn”

- GV kể lần truyện “Đơi bạn” - Cho số HS đóng vai - Cả lớp thảo luận câu hỏi:

(4)

? Qua câu chuyện trên, em rút điều ǵ cách đối xử với bạn bè? - HS nêu kết thảo luận, nhận xét, bổ sung

GVKL: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn.

Hoạt động 3: Làm tập SGK

- HS đọc to tập 2, GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau trao đổi làm ḿnh với bạn bên cạnh

- số em tŕnh bày cách ứng xử t́nh giải thích lí Cả lớp nhận xét bổ sung

(Sau t́nh huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ: em đă làm bạn bè t́nh tương tự chưa? Hăy kể trường hợp cụ thể?)

- GV nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp t́nh huống: + T́nh a: Chúc mừng bạn

+ T́nh b: An ủi, động viên , giúp đỡ bạn

+ T́nh c: Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn

+ T́nh d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào việc làm không tốt

+ T́nh đ: Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm

+ T́nh e: Nhờ bạn bè thầy cô giáo người lớn khuyên ngăn bạn Hoạt động 4: Củng cố

- GV yêu cầu HS nêu biểu t́nh bạn đẹp - GV ghi nhanh kiến HS lên bảng

GVKL: Các biểu t́nh bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn nhau,

- HS liên hệ t́nh bạn đẹp lớp, trường mà em biết - GV yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét học

- Nhắc HS sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, thơ, hát, chủ đề t́nh bạn - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân

- Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài thành số thập phân II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định : 1’

2 Kiểm tra cũ: 4’

- GV ghi bảng BT: Viết số đo sau dạng số thập phân: 8m 2dm; 3m 5cm; 7m 9mm

(5)

- GV HS n/x, đánh giá 3 Dạy mới: 30’ a Giới thiệu:

b Hướng dẫn luyện tập:

- Yêu cầu lớp hoàn thành trước BT1, BT2, BT3, BT4(a,c) Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- HS đọc đề bài, tự làm vào vở, em làm bảng - Nhận xét bảng, lớp đổi chéo kiểm tra ? BT1 củng cố cho em kiến thức nào?

? Muốn viết số đo độ dài có tên đơn vị dạng số TP ta làm nào? Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu:

? Bài tập yêu cầu gì?

- GV ghi bảng mẫu: 315cm = 3,15m

Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm = 3100m

15

= 3,15m ? Em hiểu mẫu nào?

- HS nêu cách hiểu, n/x tự làm vào vở, em làm bảng - Nhận xét, chữa

Lưu ý: HS áp dụng: Trong số đo độ dài, chữ số ứng với hàng đơn vị đo độ dài nên viết nhanh sau: 315cm = 3m 1dm 5cm = 3,15m.

? BT2 giúp em ghi nhớ điều gì?

(Cách viết số đo độ dài có tên đơn vị dạng số thập phân) - HS nhắc lại cách làm: - Cách 1: mẫu

- Cách 2: Viết thành PSTP - Cách 3: Dựa vào lưu ý

Bài 3: Viết số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị đo km: ? Nêu yêu cầu tập?

- HS tự làm tập vào vở, 3em làm bảng

- Nhận xét bảng, lớp đổi kiểm tra - GV nhận xét, đánh giá số em

? Em vừa vận dụng kiến thức để làm BT3? (Kiến thức củng cố BT1, 2)

Bài 4: (ý a, c)

- Cho HS trao đổi theo cặp tìm cách làm - số em nêu cách làm, giải thích:

12,44m= m cm

Ta thấy: 12,44m = 12100 44

m = 12m 44cm - HS tự làm vào vở, em làm bảng - Nhận xét, chữa

*Em làm xong, làm tiếp ý lại 4. - GV n/x đánh giá số

Củng cố - Dặn dò: 3’

(6)

- GV nhận xét học

- Chuẩn bị sau: Viết số đo khối lượng dạng số thập phân.

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn để trống phần ghi tên đơn vị đo phần viết quan hệ đơn vị đo liền kề

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định : 1’

2.Kiểm tra cũ: 4’

- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

345cm = m 35dm = m 678cm = m 92cm = dm 234mm = dm 12mm = cm 356mm = dm

3.Bài mới: 30’ a.Giới thiệu:

b.Ôn tập đơn vị đo khối lượng: Bảng đơn vị đo khối lượng:

? Hãy kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn?

- Gọi HS lên bảng viết tên đơn vị đo khối lượng vào bảng kẻ sẵn ? Em nêu mối quan hệ kg hg?Giữa kg yến?

- HS nêu GV ghi vào cột kg

- Hỏi tiếp đơn vị khác để viết đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng ? Em nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề nhau? Quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng:

? Hãy nêu mối quan hệ với tạ, với kg, tạ với kg? 1tấn = 10 tạ 1tạ = 100kg

1tấn = 1000kg tạ = = 0,1 kg = = 0,001 1kg = tạ = 0,01 tạ - HS nêu GV ghi bảng

C Hướng dẫn viết số đo khối lượng dạng số thập phân: - GV nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:

5 132 kg = - HS thảo luận để điền

- HS nối tiếp nêu cách, lớp thống cách sau:

10

1000

(7)

5 132 kg = = 5,132 Vậy: 132 kg = 5,132

? Qua VD em nêu cách viết số đo khối lượng dạng số TP? ? So sánh với cách viết số đo độ dài dạng số thập phân?

d Luyện tập:

- Yêu cầu lớp hoàn thành trước 1, 2a, Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- HS đọc đề tự làm vào vở, em làm bảng lớp - Nhận xét chữa

? BT1 củng cho em kiến thức nào?

(Cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân)

? Muốn viết số đo k/l dạng số thập phân ta làm nào?

(Viết số đo thành hỗn số PSTP, chuyển thành số thập phân)

Bài 2a: Viết số đo dạng số thập phân có đơn vị đo kg - HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét, giải thích cách làm, GV n/x, đánh giá ? Em phải vận dụng mối quan hệ để làm BT2a? Bài 3:

- HS đọc toán

? Bài tốn cho gì? hỏi gì?

? Muốn tìm lượng thịt để ni sư tử 30 ngày phải biết gì?

( Tìm lượng thịt ngày)

? Tìm lượng thịt để ni sư tử ngày ntn? - Lớp làm vào vở, em giải bảng

- Nhận xét chữa

*HS hoàn thành xong làm tiếp 2b - HS tự làm vào

- GV quan sát, đánh giá số em 4.Củng cố - Dặn dò: 3’

? Bài hơm em ghi nhớ điều gì?

? Nêu cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân? - GV nhận xét học

- Nhắc ôn Chuẩn bị sau: Viết số đo diện tích dạng số thập phân.

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * CHÍNH TẢ

NHỚ - VIẾT: TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Viết tả, khơng mắc q lỗi, trình bày khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự

- Làm tập 2b BT 3b

(8)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở BTTV lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định: 1’

2 Kiểm tra cũ: 3’

? Tìm viết từ có chứa vần uyên, uyêt?

? Nhận xét cách đánh dấu tiếng trên? 3 Bài mới: 30’

a Giới thiệu:

b Hướng dẫn viết tả: Tìm hiểu nội dung:

- Cho 3HS đọc thuộc lòng thơ ? Bài thơ cho em biết điều ?

(Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình, sức mạnh người chinh phục dịng sơng với gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên.).

Hướng dẫn viết từ khó:

- u cầu HS tìm từ khó dễ lẫn viết: ba - la - lai - ca, ngẫm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngỡ,

- Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vào nháp, HS viết bảng - GV hướng dẫn HS cách trình bày thơ:

? Bài thơ có khổ? Cách trình bày khổ thơ ntn? ? Trình bày thơ nào?

? Trong thơ có chữ phải viết hoa? Viết tả:

- HS tự nhớ viết Soát lỗi nhận xét đánh giá:

- HS tự soát lỗi, GV thu để nhận xét, đánh giá c Hướng dẫn làm tập tả:

Bài 2: Chọn phần b

- HS đọc yêu cầu tập, trao đổi theo nhóm để làm vào BTT, nhóm bảng

- Chữa bảng, nhóm khác bổ sung từ, GV ghi nhanh Bài 3: chọn ý b.

- Cho HS thi tiếp sức: đội thi, đội 10 em, HS viết từ, viết xong chỗ HS khác viết, hết lượt mà thời gian lại lên viết tiếp, hết thời gian đội viết nhiều từ thắng

- GV tổng kết thi, cho HS đọc lại từ vừa tìm 4.Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV nhận xét học

- Dặn ghi nhớ từ ngữ vừa tìm - Chuẩn bị sau: Ơn tập học kì I.

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * KHOA HỌC

(9)

I MỤC TIÊU

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - KN thể cảm thơng,chia sẻ,tránh phân biệt kì thị với người bị nhiễm HIV - KN xác định giá trị thân,tự tin có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ.

- Luôn vận động, tuyên truyền người không xa lánh, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ

* GDKNS : - KN xác định giá trị thân,tự tin có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS

- Phát triển lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, chia sẻ nhóm NL giải vấn đề sáng tạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Thông tin hình trang 28; 29 SGK Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.

* Cách tiến hành:

- Cán lớp điều hành bạn chơi- Chơi TC : Ai nhanh hơn

- GV chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

a Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi : HIV khơng lây qua đường tiếp xúc thông thường

* Mục tiêu: HS biết bệnh HIV không lây qua đường thiếp xúc thông thường bắt tay, ăn cơm mâm,…

* Tiến hành : - GV chuẩn bị : + Bộ thẻ hành vi

+ Kẻ sẵn giấy khổ to bảng có nội dung giống sau : Bảng: Bệnh HIV lây truyền không lây truyền qua…

Các hành vi có nguy lây nhiễm HIV Các hành vi khơng có nguy lây nhiễm HIV

Bước : Tổ chức hướng dẫn Bước : Tiến hành chơi

Bước : Cùng kiểm tra

* Kết luận : Những hoạt động tiếp xúc thông thường khơng có khă lây nhiễm b Hoạt động : Đóng vai Tơi bị nhiễm HIV

* Mục tiêu : - Cần sống hịa đơng, khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV.

* Tiến hành :

(10)

- GV điều khiển bạn đóng vai xử lí tình huống, tranh luận thái độ bạn với người bạn bị nhiễm HIV

+ Các em nghĩ người bị nhiễm HIV có cảm nhận tình ?

+ Chúng ta cần có thái độ cư xử với người bị nhiễm HIV ? - Cần sống hịa đồng, khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV 3 Hoạt động Vận dụng :

Mục tiêu: HS Biết cách ứng xử với người nhiễm HIV gia đình họ Tiến hành:

- Quan sát tranh SGK nói nội dung hình

- Theo em, bạn nhỏ hình có cách cư xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ?

- Nếu bạn hình người quen em em đối xử với họ nào? - GV theo dõi thống ý kiến HS

4 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng sống.

- HS xử lí tình huống: Nếu lớp em có bạn mà bố bạn bị nhiễm HIV Các bạ lớp xa lánh bạn Em làm gì?

- Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau: Phòng tránh bị xâm hại * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC

ĐẤT CÀ MAU I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu từ khó: phập phều, qy quần, san sát.

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, làm bật khắc nghiệt thiên

nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau - Từ khó: phũ, phập phều, thịnh nộ, hà sa số.

- Nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau

*GDMT: Qua HS hiểu biết môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau, người nơi từ thêm yêu quý người vùng đất

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trang 89, 90 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra cũ: 4’

- HS tiếp nối đọc “ Cái quý nhất” - Nêu nội dung

(11)

a Giới thiệu:

- Cho HS quan sát tranh, ảnh vùng đất Cà Mau giới thiệu b Hướng dẫn luyện đọc

- HS đọc toàn - Chia đoạn: đoạn :

+ Đoạn 1: từ dầu dông + Đoạn 2: thân đước + Đoạn 3: lại

- HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt) - HS đọc giải

- GV đọc mẫu

c Tìm hiểu luyện đọc diễn cảm:

- Đọc thầm toàn cho biết đoạn văn tác giả miêu tả vật gì? - HS trả lời GV ghi bảng thành ý

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu luyện đọc diễn cảm đoạn Đoạn 1:

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi sau: ? Mưa Cà Mau có khác thường?

(Là mưa dơng, đột ngột, dội, chóng tạnh)

? Em hình dung mưa hối mưa ntn?

( mưa nhanh, đến người hối làm việc bị muộn giờ)

? Em đặt tên cho đoạn văn này?

- HS nêu - GV ghi bảng ý đoạn 1: Mưa Cà Mau

? Để diễn tả đặc điểm mưa Cà Mau ta đọc với giọng ntn?

(giọng nhanh gấp gáp, nhấn giọng từ khác thường: mưa dơng, sớm nắng chiều mưa, nắng, đổ xuống đó, hối hả, phũ, tạnh hẳn, dông)

- Luyện đọc đoạn 1: em - GV nhận xét , đánh giá

Đoạn 2:

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi : ? Cây cối Cà Mau mọc sao?

( mọc thành chòm, thành rặng,rễ dài cắm sâu lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt)

? Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn?

(dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì, từ nhà lên nhà phải leo trên cầu thân đước)

? Ý đoạn nói gì?

- HS nêu, n/x, GV ghi bảng: Đất, cối, nhà cửa Cà Mau

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn tương tự đoạn 1, nhấn giọng từ ngữ sau: đất nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều, gió,cơn thịnh nộ, quây quần, chòm, rặng, rễ, san sát, hà sa số

Đoạn 3:

- HS đọc thầm đoạn TLCH:

(12)

(thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ, thích kể thích nghe những chuyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người)

? Em hiểu sấu cản mũi thuyền “ hổ rình xem hát” nghĩa nào?

(Có nhiều cá sấu sơng, cạn lúc hổ rình rập Nói để thấy: thiên nhiên khắc nghiệt)

? Ý đoạn gì?

- HS nêu, GV ghi bảng: 3.Tính cách người Cà Mau

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1, nhấn giọng từ: cá sấu cản trước mũi thuyền, hổ rình xem hát, thơng minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn

? Qua văn em cảm nhận điều thiên nhiên người Cà Mau?

( Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau.)

- GV ghi bảng nội dung mục I - Gọi HS nhắc lại

- Gọi HS đọc lại tồn 4 Củng cố - Dặn dị: 3’

- Nhắc lại ND - GV nhận xét học

- Dặn nhà đọc lại tập đọc học học thuộc lịng theo u cầu, sau ơn tập

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân - Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích để trống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định: 1’

2.Kiểm tra cũ: 4’

- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

34 kg = tạ kg = tạ 12 51 kg = 34 tạ 24 kg = tạ 5467 kg = 128 kg = tạ 3 Bài mới: 30’

a Giới thiệu:

b.Ôn tập đơn vị đo diện tích:

? Hãy kể tên đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé? - HS kể, HS điền vào bảng

? Nêu mối quan hệ m2 với dm2, m2 với dam2?

(13)

- Các cột khác cho HS lên điền

? Em nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề? ? km2 m2?

? 1ha m2 ?

? km2 ha?

? phần km2? Bằng km2?

( 1ha = 100

km2= 0,01km2)

c.Hướng dẫn viết số đo diện tích dạng số thập phân: Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm2= m2

- HS trao đổi theo cặp thống cách làm: 3m2 5 dm2= dm2

3m25dm2= 3100

m2= 3,05m2

Vậy: 3m2 5dm2= 3,05m2

Ví dụ 2:

- Tổ chức cho HS làm tương tự VD1, thống nhất: 42dm2= 100

42

m2= 0,42m2

Vậy: 42dm2= 0,42m2

? Qua VD cho biết muốn viết số đo diện tích dạng số thập phân ta làm nào?

(Viết số đo thành hỗn số PSTP chuyển thành số TP)

? So sánh với cách viết số đo độ dài đo khối lượng?

(Các bước làm giống cần lưu ý quan hệ đơn vị đo DT liền kề là gấp 100 lần)

d.Luyện tập:

- Yêu cầu lớp hoàn thành trước BT1, BT2 Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- HS tự làm vào vở, em làm bảng, làm xong trình bày lại cách làm - Nhận xét chữa

? BT1 giúp em ghi nhớ điều gì?

? Em vận dụng mối quan hệ đơn vị đo diện tích nào? Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- HS đọc yêu cầu tự làm vào vở, em làm bảng

- Nhận xét chữa, giải thích cách làm, lớp đổi kiểm tra ? Ở BT2 em vận dụng kiến thức để làm?

* HS hoàn thành làm tiếp Bài 3 - GV n/x đánh giá số

4 Củng cố – Dặn dò: 4’

(14)

- Về ôn Chuẩn bị sau: Luyện tập chung

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * MĨ THUẬT

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu biết làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

- Cảm nhận đựoc vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam - Yêu quý có ý thức giữ gìn di sản văn hố dận tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK,SGV

- Sưu tầm ảnh , tư liệu điêu khắc cổ - HS :SGK, ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu

- GV cho hs quan sát hình minh hoạ SGK cho em nhận khác biệt tượng phù điêu tranh vẽ

- Tượng phù điêu tác phẩm tạo hình có hình khối thể chất liệu sơn dầu ,sơn mài , mầu bột , mầu nước…

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ

GV : giới thiệu hình ảnh số tượng điêu khắc cổ nghệ nhân dân gian tạo

+ Xuất xứ : tác phẩm điêu khắc thường thấy đình chùa

+ Nội dung đề tài: thường thể chủ đề tín ngưỡngvà sống xã hội chất liệu: thường làm gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa …

Hoạt động 2: Tìm hiểu số tượng phù điêu tiếng GV giới thiệu hình vẽ SGK tìm hiểu tượng

+ Tượng phật A Di Đà( chùa Phật Tích , Bắc Ninh), tượng tạc đá Phật toạ sen trạng thái thiền định,khuân mặt hình hài biểu dung hậu đức phật …

+ Tượng phật bà quan âm nghìn mắt( chùa Bút Tháp , Bắc Ninh), tượng tạc gỗ, tượng có nhiều mắt nhiều cánh tay tượng trưng cho khả siêu phàm Đức Phật nhìn thấy hết nỗi khổ chúng sinh cứu giúp người gian…

- Tượng vũ nữ chăm ( Quảng Nam), tượng tạc đá diễn tả vũ nữ múa với hình dáng uyển chuyển,sinh động , tượng có hình dáng cân đối, hình khối khoẻ mền mại tinh tế mang đậm phong cách chăm

- Phù điêu:

+ Chèo thuyền( đình Cam Cà, Hà Tây) phù điêu chạm gỗ diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với dáng người khoẻ khoắn sinh động

+ Đá cầu ( đình Thổ Tang Vĩnh Phúc) Phù điêu chạm gỗ

(15)

GV đặt câu hỏi để hs trả lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương - Tên tác phẩm phù điêu

- Bức tượng , phù điêu đặt đâu? - Các tác phẩm làm chất liệu gì?

+ Em tả sơ lược nêu cảm nhận tượng phù điêu đó… Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD - Nhắc hs sưu tầm ảnh điêu khắc cổ

- Sưu tầm số trang trí học sinh lớp trước

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2018 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định: 1’

2 Kiểm tra cũ: 4’

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- HS lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá

3 Dạy - học mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập:

- Yêu cầu lớp hoàn thành trước BT1, BT2, BT3 Bài 1

- HS đọc đề

- GV yêu cầu HS làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV gọi HS chữa bạn bảng lớp

- HS chữa bạn, lớp theo dõi tự kiểm tra lại - GV nhận xét, đánh giá

? BT1 củng cố cho em kiến thức nào? (Viết số đo độ dài dạng số TP)

- HS nhắc lại cách làm Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

(16)

? BT2 củng cố cho em kiến thức nào? (Viết số đo khối lượng dạng số TP)

? Em dựa vào mối quan hệ đơn vị đo KL nào?

(kg với tấn, kg với gam)

Bài 3

- HS nêu yêu cầu bài:Viết số đo diện tích dạng số đo có đơn vị mét vuông - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ ki - lô - mét vuông, héc - ta, đề - xi - mét vuông với mét vuông

- GV yêu cầu HS làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV gọi HS chữa bạn bảng lớp

- HS lớp theo dõi , bổ sung ý kiến tự kiểm tra *HS hồn thành làm tiếp Bài 4:

- GV đánh giá, n/x số 4 Củng cố, dặn dị: 3’

? Giờ học hơm củng cố cho em kiến thức nào? - HS trả lời, GV hệ thống

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà chuẩn bị sau : Luyện tập chung * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

KHOA HỌC

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại

- Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại

- Rèn kĩ phân tích, phán đốn, kĩ ứng phó, ứng xử rơi vào tình có nguy bị xâm hại

- HS hứng thú với môn học

- Phát triển lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, chia sẻ trong nhóm NL giải vấn đề sáng tạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK trang 38, 39 - Phiếu ghi sẵn số t́nh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định: 1’

2.Kiểm tra cũ: 3’

? Chúng ta phải có thái độ người bị nhiễm HIV 3.Bài mới: 27’

a.Giới thiệu:

b Tổ chức hoat động:

(17)

- Giúp HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại

- Yêu cầu quan sát hình 1;2;3/18 SGK ,trao đổi nội dung hình thảo luận câu hỏi :

- Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại - Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại ? - GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Ứng phó với nguy bị xâm hại Đóng vai “ Ứng phó với nguy bị xâm hại ”

- Giúp HS : Rèn kỹ ứng phó với nguy bị xâm hại

- Sau nhóm trình bày cách ứng xử xong GV cho HS thảo luận cá nhân câu hỏi :

- Trong trường hợp bị xâm hại , cần phải làm ? - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

Hoạt động : Những việc cần làm bị xâm hại - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận cách ứng phó bị xâm hại - Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng kiến HS

- HS tiếp tục trao đổi với bạn bên cạnh trả lời

- GV KL: Xung quanh em có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ các em Các em chia sẻ tâm để t́m kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hăi, bối rối khó chịu,

Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy - Vẽ bàn tay tin cậy

- Giúp HS liệt kê danh sách người tin cậy , chia sẻ , nhờ giúp đỡ - Yêu cầu vẽ bàn tay với ngón tay x giấy , ngón tay ghi tên người mà tin cậy

- GV nhËn xÐt , bỉ sung vµ kÕt ln 4 Củng cố - Dặn dị: 4’

+ Chúng ta phải làm để phòng bị xâm hại? - HS chia sẻ ý kiến

- GV tuyên dương HS trả lời tốt, kết luận - Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu truyện Bầu trời mùa thu ( BT1, BT2)

- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố miêu tả

(18)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra cũ: 2’

- Gọi HS lên bảng đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa mà em biết, lớp làm nháp

- Nhận xét, đánh giá bảng 3 Bài mới: 30'

a Giới thiệu:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện “ Bầu trời mùa thu”, 2em đọc tiếp nối đoạn lượt : HS1: từ đầu đến “ mệt mỏi”; HS2: đoạn lại

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu tập

- HS trao đổi theo nhóm 4, viết kết thảo luận giấy, nhóm viết vào bảng nhóm: Tìm từ miêu tả bầu trời

- Nhóm làm bảng nhóm treo bài, trình bày - Lớp nhận xét bảng phụ, bổ sung ý kiến - GV kết luận:

+ Những từ ngữ thể so sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao.

+Những từ ngữ thể nhân hoá: mệt mỏi ao rửa mặt sau mưa, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca,ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi nào.

+ Những từ ngữ khác tả bầu trời: rất nóng cháy lên tia sáng ngọn lửa, xanh biếc, cao hơn.

- GV giảng liên hệ ý thức BVMT

? Tại bạn câu chuyện lại có từ ngữ riêng để nói bầu trời?

(Thể tâm trạng riêng người)

? Khi viết đoạn văn tả cảnh muốn cho hay sinh động cần viết nào?

(Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, liên tưởng, thể tâm trạng riêng của mỗi người)

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu tập

- HS tự làm bài: viết đoạn văn ngắn khoảng câu tả cảnh đẹp quê hương nơi em sinh sống

- Lớp viết vào tập, em làm bảng

- Em làm bảng phụ trình bày làm, lớp nhận xét bổ sung - số HS lớp trình bày làm, nhận xét, chữa

4.Củng cố - Dặn dò: 3’

? Bài học hơm em ghi nhớ điều gì? - GV nhận xét học

(19)

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Nêu lý lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận, vấn đề đơn giản

- Không làm BT3

* GDMT: Qua HS thấy cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người, từ có ý thức bảo vệ mơi trường

- Thông qua học tăng cường giáo dục kĩ sống cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- TV5, tập I, HS cần đọc lại tập đọc Cái quý nhất.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra cũ: 4’

- - HS đọc đoạn văn tiết trước - Nhận xét đánh giá

3 Dạy mới: 30’ a Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐ- YC học b Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1:

- Đọc phân vai lại tập đọc: Cái quý nhất : em - HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi ? Các bạn Hùng, Quý Nam tranh luận vấn đề gì? ? Ý kiến bạn ntn?

? Mỗi bạn đưa lí để bảo vệ ý kiến mình? ? Em thấy ý kiến bạn có lí khơng?

- GV liên hệ ý thức bảo vệ môi trường

? Thầy giáo muốn thuyết phục bạn công nhận điều gì?

(người lao động đáng quý)

? Thầy lập luận ntn?

? Cách nói thầy thể thái độ tranh luận ntn?

(tơn trọng học trị, lập luận có tình có lí)

? Qua câu chuyện bạn em thấy muốn tham gia tranh luận thuyết phục người khác đồng ý với vấn đề em phải có điều kiện gì?

(Phải hiểu biết vấn đề, phải có ý kiến riêng, phải có dẫn chứng, phải biết tơn trọng người tranh luận)

(20)

- GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận vấn đề đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến cách có lí có tình, thể tơn trọng người đối thoại.

Bài tập 2: Hãy đóng vai ba bạn để tranh luận, bổ sung thêm lý lẽ thuyết phục khác

- HS đọc yêu cầu mẫu

- GV giúp HS hiểu mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng em phải tìm được những lí lẽ,dẫn chứng để thuyết phục người theo ý kiến mình.

- Hoạt động nhóm 4, nhóm cử người đóng vai bạn, bạn nhóm giúp bạn có thêm nhiều lý lẽ để thuyết phục nhóm khác

- HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên thuyết trình đưa lý lẽ

- Cả lớp n/x mặt: Đã mở rộng lí lẽ chưa? Thái độ người tranh luận chưa? Có đủ sức thuyết phục người nghe khơng?

? Qua BT2 em thấy để tăng sức thuyết phục thuyết trình tranh luận người nói ngồi việc có thái độ ơn tồn vui vẻ, tơn trọng người nghe cịn phảicó điều kiện nữa?

(Phải có hiểu biết vấn đề tranh luận, có ý kiến riêng để mở rộng lí lẽ dẫn chứng mới thuyết phục người nghe)

4 Củng cố-dặn dò: 3’

? Bài học hơm em ghi nhớ điều gì? - GV hệ thống

- Gv nhận xét tiết học Khen học sinh học tốt - Dặn HS rèn kĩ thuyết trình, tranh luận

- Chuẩn bị sau: Luyện tập thuyết trình tranh luận.

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * KĨ THUẬT

LUỘC RAU I MỤC TIÊU

- Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau

- Rèn kĩ khéo léo tính thẩm mĩ trình bày ăn cho học sinh - Có ý thức giúp gia đình chuẩn bị bữa ăn

* GDSDNL: Cần có ý thức sử dụng nguồn lượng cách hợp lí.

- Phát triển lực: Tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Ghi sẵn bước luộc rau. 2 Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.

* Cách tiến hành

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi Trò chơi “ Bắn tên”.

(21)

* Mục tiêu:

- Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau.

- Rèn kĩ khéo léo tính thẩm mĩ trình bày ăn cho học sinh.

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực cơng việc chuẩn bị luộc rau. Nêu nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau

- Gia đình em thường luộc loại rau nào? - Nêu lại cách sơ chế rau ?

- GV gọi HS lên bảng thực thao tác sơ chế rau

- GV lưu ý HS nên ngắt, cắt thành đoạn ngắt sau rửa Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau

- Nêu cách luộc rau?

- GV nhận xét hướng dẫn cách luộc rau GV lưu ý số điểm (SGV tr42)

- GV kết hợp sử dụng vật thật thực thao tác với giải thích, h/d để HS hiểu rõ cách luộc rau

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV sử dụng phiếu học tập: Em điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý Muốn rau luộc chín giữ màu rau, luộc cần lưu ý:

a Cho lượng nước đủ để luộc rau

b.Cho rau vào bắt đầu đun nước c Cho rau vào nước đun sơi d Cho muối vào nước để luộc rau e Đun nhỏ lửa cháy

g Đun to lửa cháy

h Lật rau 2-3 lần rau chín 3 Hoạt động Thực hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bước để luộc rau ý luộc rau

- GV gọi -2 HS lên thực bước luộc rau lớp - HS lớp quan sát thao tác bạn nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá 4 Hoạt động Vận dụng:

- GV yêu cầu 1- HS nhắc lại nguyên liệu, bước để luộc rau

- Yêu cầu HS nhà thực hành luộc rau báo cáo kết vào tiết sau 5 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:

a/ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn.

b/ Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học giúp ông bà, bố mẹ luộc rau - Dặn dò HS chuẩn bị sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2018 TOÁN

(22)

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết viết số đo độ dài, khối lượng dạng số thập phân - Không làm BT2

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở BT Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra cũ: 3’

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- HS lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá

3 Dạy - học mới: 30’

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập:

- Yêu cầu lớp hoàn thành trước BT1, BT3, BT4 Không làm BT2 Bài 1

- HS đọc đề tự làm

- HS đọc yêu cầu trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - HS nhận xét bạn làm bảng

- GV HS nhận xét, đánh giá

? BT1 củng cố cho em kiến thức nào? (Viết số đo độ dài dạng số TP)

? Muốn viết số đo độ dài dạng STP ta làm nào? Bài 3

? Đọc thầm nêu cách làm BT3? (Giống BT1)

- GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc làm trước lớp nhận xét, đánh giá Bài 4

- HS đọc đề tự làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - HS nhận xét bạn làm bảng

- GV HS nhận xét, đánh giá

? BT4 củng cố cho em kiến thức nào? (Viết số đo khối lượng dạng số TP)

? Muốn viết số đo khối lượng dạng STP ta làm nào? * HS hoàn thành làm tiếp Bài

- GV n/x, đánh giá số 4 Củng cố, dặn dị: 3'

? Bài học hơm giúp em ghi nhớ điều gì? - GV hệ thống , n/x học

- Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị sau: Luyện tập chung.

(23)(24)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp

- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)

- Giáo dục tình cảm u kính Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BT Tiếng Việt lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra cũ: 4’

- Gv kiểm tra HS làm tập tiết trước 3 Dạy mới

a Giới thiệu bài

- GV ghi bảng câu: Con mèo nhà em đẹp Chú khốc áo màu tro đẹp nhung.

- HS đọc câu văn

? Từ câu thứ muốn ai? - GV giới thiệu bài, ghi đầu

b Tìm hiểu bài: 1-Phần nhận xét

Bài tập 1: Các từ in đậm tớ, cậu, dùng làm ? - HS nêu yêu cầu tập

- HS hoạt động nhóm trả lời yêu cầu đề

- Đọc làm nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( cần) - Cả lớp sửa theo lời giải

- GV: Những từ : tớ, cậu, đại từ dùng để xưng hô Bài tập : Từ vậy, có giống cách dùng từ BT 1 - HS đọc yêu cầu tập

- HS trao đổi theo nhóm

- HS nối tiếp đọc chữa

- Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải

- GV: Từ vậy, đại từ thay cho động từ, tính từ câu để tránh bị lặp lại.

? Qua tập em hiểu đại từ? Đại từ dùng để làm gì? 2-Phần ghi nhớ

- HS đọc nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK ? Hãy đặt câu có dùng đại từ?

3- Phần luyện tập Bài tập 1:

(25)

- HS làm chữa miệng: Nêu từ in đậm

? Các từ in đậm dùng để ? Tại viết hoa ?

(Chỉ Bác Hồ, viết hoa để nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác)

? Vì nhà thơ lại bộc lộ điều đó? - Nhận xét câu trả lời bạn

? Qua tập em rút nhận xét gì?

GV: Để tránh lặp từ người ta dùng đại từ để thay thế, muốn biểu lộ thái độ tơn kính người ta viết hoa đại từ.

Bài tập 2: Tìm đại từ ca dao - HS đọc đề

- Cả lớp làm vào BT Tiếng Việt

- HS đọc chữa nối tiếp: Các đại từ : mày, ông, tôi, tơi, ơng, - GV n/x.

? Bài ca dao lời đối đáp với ai?

? Các đại từ dùng làm gì? (Dùng để xưng hô).

Bài tập 3: Dùng đại từ thay cho danh từ sử dụng nhiều lần đoạn văn.

- 1HS đọc đề, làm việc nhóm đơi: đọc kĩ câu chuyện, gạch chân DT lặp lại nhiều lần, tìm đại từ thích hợp để thay thế, đọc lại đoạn văn

- HS đọc chữa - HS nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại lời giải đúng: Đại từ dùng để thay - Cả lớp sửa theo lời giải

? Sau dùng đại từ để thay em thấy văn nào? 4 Củng cố, dặn dò: 3’

? Bài học hôm em ghi nhớ điều gì? - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ đại từ

- Gv nhận xét tiết học, nhắc chuẩn bị sau: Ôn tập

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2)

- Qua HS thấy cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người, từ có ý thức bảo vệ mơi trường

- Thông qua học tăng cường giáo dục kĩ sống cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng:

(26)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định: 1’

2 Bài cũ: 3’

? Em nêu điều kiện cần có muốn tham gia thuyết trình tranh luận vấn đề đó?

? Khi thuyết trình tranh luận, người nói cần có thái độ nào? 3 Bài : 30’

a Giới thiệu:

b.Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- HS đọc phân vai chuyện - Hướng dẫn tìm hiểu truyện

? Các nhân vật truyện tranh luận vấn đề gì? ? Ý kiến nhân vật nào?

- HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng ý: +Đất: có chất màu ni

+Nước: vận chuyển chất màu để nuôi + Không khí: cần khí trời để sống + Ánh sáng: làm cho cối có màu xanh

? Ý kiến em vấn đề nào?

GV KL: Đất, nước, khơng khí, ánh sáng điều kiện quan trọng xanh, nếu thiếu điều kiện xanh phát triển được.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: Trao đổi, mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho nhân vật ghi vào phiếu( bảng nhóm), người nhóm phải đóng vai nhân vật

- Gọi nhóm lên đóng vai n/v: Đất, Nước, Khơng khí, Ánh sáng để tranh luận trước lớp

- GV ghi nhanh ý kiến lên bảng - Các nhóm khác n/x, bổ sung

- GV n/x, khen ngợi nhóm nói hay, có lí lẽ đúng, thuyết phục - GV liên hệ ý thức bảo vệ môi trường

Bài 2:

- HS đọc

? Bài yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? ( Thuyết trình)

? Bài yêu cầu thuyết trình vấn đề gì?

(Sự cần thiết trăng đèn ca dao)

- HS làm cá nhân vào vở, em làm bảng phụ theo gợi ý: ? Nếu có trăng chuyện xảy ra?

? Nếu có đèn chuyện xảy ra?

? Vì nói trăng đèn cần thiết cho sống? ? Trăng đèn có ưu điểm hạn chế nào? - Nhận xét làm bảng phụ

(27)

- Nhắc lại yêu cầu cần có thuyết trình tranh luận - GV nhận xét học

- Nhắc chuẩn bị sau: Chuẩn bị kiểm tra

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * KỂ CHUYỆN

LUYỆN TẬP THỰC HÀNH I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Tiếp tục cho HS kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi trách nhiệm người với thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn

* GDMT: Qua học mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số sách, truyện, báo nói quan hệ người với thiên nhiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định : 1’ 2 Dạy mới: 30’

a Giới thiệu bài:

- Hôm tiếp tục kể câu chuyện mà sưu tầm mối quan hệ người với thiên nhiên

b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - HS đọc lại đề

? Đề y/c gì?

- GV gạch từ ngữ cần lưu ý, giúp HS xác định yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề

- HS đọc lại gợi ý SGK

- HS nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện em kể Nói rõ chuyện quan hệ người thiên nhiên ?

Khuyến khích HS kể câu chuyện ngồi SGK

HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- HS kể chuyện theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý sau: ? Chi tiết truyện làm bạn nhớ ?

? Câu chuyện muốn nói với điều ? ? Hành động khiến bạn nhớ ?

? Tại bạn chọn câu chuyện này? Câu chuyện bạn có ý nghĩa ? - Thi kể chuyện trước lớp

- HS 1kể, hỏi lớp ý nghĩa câu chuyện

- HS kể trả lời câu hỏi HS khác ý nghĩa câu chuyện

- HS kể trả lời câu hỏi nhân vật chuyện, quan hệ với thiên nhiên nào?

(28)

- HS kể hỏi bạn khác câu chuyện tương tự đọc ? Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp?

- Cả lớp nhận xét.Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dò: 2’

- GV liên hệ, nhận xét tiết học Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị sau: Dặn xem tranh chuẩn bị câu chuyện: Người săn nai

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN

TỔNG KẾT THÁNG 10

PHẦN SINH HOẠT LỚP

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- HS nắm ưu điểm tồn hoạt động tuần, tháng từ có hướng phát huy biện pháp khắc phục

- Nắm phương hướng hoạt động tháng 11 II NỘI DUNG

1.Nhận xét hoạt động tuần hoạt động tháng 10 a Lớp trưởng bình nhật:

- Các tổ trưởng báo cáo mặt hoạt động tuần: chuyên cần, truy bài, vệ sinh, thể dục, học tập, số điểm tốt

- Tổng kết điểm, xếp loại tổ, bình bầu cá nhân xuất sắc tuần, tháng, nhắc nhở bạn vi phạm khuyết điểm, y/c hứa sửa chữa

b GV chủ nhiệm nhận xét: *Ưu điểm:

- Chuyên cần: - Nề nếp:

- Các hoạt động khác: * Tồn tại:

* Bình cá nhân, tổ xuất sắc tuần vừa qua:

- Các tổ giới thiệu, GV ghi bảng tên cá nhân, tổ xuất sắc - Lấy biểu lớp

- Cắm cờ thi đua

2 Phương hướng hoạt động tuần 10 tháng 11: - Tiếp tục phát huy điểm tốt khắc phục tồn

- Tiếp tục hoàn thành khoản hỗ trợ - Bổ sung:

3 Văn nghệ (chơi trò chơi)

(29)

PHẦN 2 AN TỒN GIAO THƠNG

Bài THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Nhớ giải thích nội dung 23 biển báo : giao thơng học - Hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển giao thơng

- Giải thích cần thíêt biển báo giao thông - Mô tả lời hình vẽ

- Có ý thức tn theo nhắc nhở người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Câu hỏi biển báo - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định

2 Ktra : Sự chuẩn bị 3 Bài

a Ôn cũ:

a/ Biển báo cấm b/ Biển báo nguy hiểm c/ Biển hiệu lệnh d/ Biển dẫn b Học :

* Biển báo

+ Cấm : cấm rẻ trái, cấm rẻ phải , cấm xe gắn máy + Nguy hiểm

Đường người cắt ngang Đường người xe đạp cắt ngang

Công trường , giao với đường không ưu tiên + Chỉ dẫn: Trạm cấp cứu , điện thoại

Cảnh sát giao thông 436

**Kết luận : Khi gặp biển báo giao thông ta phải thực lệnh biển Đó điều bắt buộc

- Khi gặp biển nguy hiểm ta cần phải hiểu nội dung biển để phòng tránh tai nạn đấng tiếc xảy

- Khi gặp biển dẫn người bạn đường báo cho ta biết thông tin cần thiết đường

Hoạt động 1: Luyện tập

- Cho học sinh làm phiếu học tập - Cho học sinh gắn tên biển

- Nêu hình dáng màu sắc nội dung hay biển báo thuộc nhóm - Vẻ biển báo nhóm

(30)

- Chia thành nhóm : nhóm biển báo

- Khi có hiệu lệnh lên gắn nơi có biển báo

- Nhóm xong trước , nhanh gọn nhóm thắng 4 Củng cố : nhắc lại ý nghĩa biển báo hiệu

Học sinh nhớ

- Khi đường phải ý quan sát biển báo giao thông thực theo hiệu lệnh , dẫn biển báo hiệu giao thông

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w