Cách thay thế thức ăn: -Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm để đảm bảo dinh dưỡng của khẩu phần ăn không bị thay đổi.. Câu hỏi, bài tập củng cố: -Có mấy nhóm sinh tố chính?[r]
(1)Bài 15-Tieát 38 Tuần daïy: 20 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (tiếp theo) 1/ MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: -Biết vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày -Biết ý nghĩa việc phân chia thức ăn thành các nhĩm và giá trị dinh dưỡng cuûa nhoùm 1.2 Kyõ naêng: Thay các loại thức ăn cùng nhóm để đảm bảo cân dinh dưỡng 1.3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ từ chế độ ăn uống hợp lý 2/ TRỌNG TÂM: Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn 3/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh phóng to H3.9/SGK * HS: Chuẩn bị các nội dung phần hướng dẫn tự học tiết 37 4/ TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1: 62: 4.2 Kiểm tra miệng: (Thực các hoạt động) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA V & HS -G: Giới thiệu nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất khoáng -H: Quan saùt H3.8/SGK vaø trả lời các câu hoûi: + Chất khoáng bao gồm chất nào? (H: canxi, phoát pho, ioát, saét) + Nguồn cung cấp chất khoáng ? (H: Các thực phẩm có H3.8abc) -G: Kết luận nguồn cung cấp chất khoáng + Chất khoáng cĩ vai trò gì thể ? -H: Trả lời mục b-SGK/70 NỘI DUNG BÀI HỌC 5) Chất khoáng: a Nguoàn cung caáp: (H3.8/SGK) b Chức dinh dưỡng: Giúp xương phát triển, hoạt động bắp, cấu tạo hồng cầu và chuyển hoá cuûa cô theå HĐ2: Tìm hiểu vai trò nước thể 6) Nước: -G: Nước không phải là chất dinh dưỡng, -Là thaønh phaàn chuû yeáu cuûa cô theå nước có vai trò gì thể ? -Giúp chuyển hoá và trao đổi chất -Ngoài nước uống, còn có nguồn nào khác cung thể cấp nước cho thể ? -Điều hoà thân nhiệt (H: nứơc thức ăn, rau xanh, trái cây) 7) Chaát xô: Coù rau xanh, traùi caây, HĐ3: Tìm hieåu veà chaát xô ngũ cốc Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón -G: Chất xơ không là chất dinh dưỡng Lop6.net (2) nó là thực phẩm không thể thiếu, giúp ngăn ngừa bệnh táo bón HĐ4: Tìm hieåu giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn -Yeâu caàu HS quan saùt H3.9/SGK, trả lời: + Thức ăn chia thành nhóm chính ? + Việc phân nhóm thức ăn có ý nghĩa nào việc tổ chứa bữa ăn ngày ? -H: Đoïc yù nghóa SGK/71 + Bữa ăn gia đình em thường có đủ nhóm thức ăn chính không ? + Hãy kể thực đơn thường ngày gia đình em? + Vì phải thay thức ăn ? (H: để đỡ nhám chán, ăn ngon miệng hơn) -Yêu cầu HS đọc ví dụ - SGK/72 II/ Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn: 1) Phân nhóm thức ăn: -Goàm nhoùm chính: (H3.9/SGK) -YÙ nghóa: + Giúp người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết + Chọn đủ thức ăn nhóm để bổ sung dinh dưỡng phần ăn 2) Cách thay thức ăn: -Thay thức ăn cùng nhóm để đảm bảo dinh dưỡng phần ăn không bị thay đổi -Ví duï: (Xem H3.10 -SGK/72) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: -Có nhóm sinh tố chính? Nguồn cung cấp và vai trò dinh dưỡng chất ? (4 nhóm chính: sinh tố A, B, C, D; …) -Nước và chất xơ có phải là chất dinh dưỡng? Vai trò chúng theå ? (không , nhöng noù raát caàn thieát cho cô theå…) -Tại ta phải thay thức ăn? Cách thức để thay thế nào? (H: thay thức ăn để đỡ nhàm chán, ăn ngon miệng; thay thức ăn cùng nhóm để đảm bảo dinh dưỡng phần ăn) 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học tiết học này: -Học bài chủ yếu phần ghi nhớ SGK/75 -Vận dụng hợp lý cách thay thức ăn phần ăn gia đình * Đối với bài học tiết tiếp theo: Xem tiếp phần III/ Nhu cầu dinh dưỡng thể + Tìm hiểu nhu cầu của: chất đạm, béo, đường bột thể ? + Xem và vận dụng “ Tháp dinh dưỡng cân đối ”(H3.13b/SGK) + Đọc trước mục “ Có thể em chưa biết ”(SGK/75) 5/ RÚT KINH NGHIỆM: * Về nội dung: * Về phương pháp: * Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Lop6.net (3) Lop6.net (4)