TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DỰ ÁN

24 12 0
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DỰ ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DỰ ÁN GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ODA CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH: Tìm hiểu về ODA; Tổng quan về Ngân hàng Thế giới và vốn ODA của Ngân hàng Thế giới; Nội dung và vai trò thu hút vốn ODA của WB;....

0 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Tìm hiểu ODA 1.1 Khái niệm ODA 1.2 Đặc điểm ODA 1.3 Các hình thức cung cấp ODA 1.4 Các phương thức cung cấp ODA 1.5 Vai trò ODA Tổng quan Ngân hàng Thế giới vốn ODA Ngân hàng Thế giới 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thế giới Nội dung vai trò thu hút vốn ODA WB 3.1 Nội dung thu hút vốn ODA WB 3.2 Vai trò thu hút vốn ODA WB Chương 2: Thực trạng thu hút vốn ODA WB địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm kinh tế tỉnh Quảng Bình 1.3 Đặc điểm xã hội tỉnh Quảng Bình Tình hình thu hút vốn ODA WB địa bàn tỉnh Quảng Bình Tình hình phân bổ, giải ngân vốn ODA WB địa bàn tỉnh Quảng Bình 10 3.1 Tình hình phân bổ vốn ODA 10 3.2 Tình hình giải ngân vốn WB 12 Kết đạt tồn trình sử dụng vốn ODA WB địa bàn tỉnh Quảng Bình 13 4.1 Kết đạt 13 4.2 Những tồn nguyên nhân 14 Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn ODA WB địa bàn tỉnh Quảng Bình 17 1 Tăng cường công tác đạo, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị việc tham gia thu hút, vận động nguồn vốn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 17 Tăng cường xây dựng rà sốt quy hoạch, chế sách cơng tác vận động Ngân hàng giới 17 Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực công tác vận động quản lý nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới 18 Tăng cường chế phối hợp công tác vận động vốn ODA Ngân hàng Thế giới 18 Xây dựng KH trả nợ nước nước ngồi để giảm dần nợ cơng, nhằm góp phần thu hút nguồn vốn ODA WB giải ngân nguồn vốn ký Hiệp định 19 Kết luận kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 22 MỞ ĐẦU Là quốc gia phát triển, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta huy động, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có huy động nguồn vốn đầu tư nước ngồi Thơng qua việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi hỗ trợ thêm cho Việt Nam việc đào tạo nhân phương pháp quản lý tiên tiến Do đó, nhiệm vụ có tầm chiến lược quan trọng trước mắt, lâu dài Đảng Nhà nước cụ thể hóa Văn kiện Đại hội Đảng cấp Thực thi Nghị Đảng, Chính quyền cấp từ Trung ương đến địa phương ban hành Quyết định phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác” theo giai đoạn, xây dựng chiến lược, sách hiệu cho cơng tác thu hút vốn ODA Quảng Bình tỉnh duyên hải miền Trung với điều kiện kinh tế-xã hội hạn chế, công xây dựng, tái thiết sau tách từ tỉnh Bình Trị Thiên tiến tới mục tiêu chung đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, cơng nghiệp hóa đại hóa với kinh tế tri thức tiên tiến đại Với mong muốn vươn lên ngang tầm với tỉnh khu vực đạt mức trung bình chung nước, yêu cầu đặt Quảng Bình, ngồi việc phát huy nội lực, cần phải huy động tối đa ngoại lực đặc biệt nguồn lực bên Thực tế 20 năm qua, kể từ ngày Quảng Bình nhận nguồn vốn viện trợ OECF (Nhật Bản) vào năm 1993 Đến nay, với 292 triệu USD tài trợ góp phần quan trọng cho phát triển hạ tầng kinh tế xã hội tỉnh Có điều này, phải kể đến đóng góp khơng nhỏ nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới, nhà tài trợ lớn số lượng quy mô dự án tỉnh Mặc dù tổng vốn cam kết giai đoạn Ngân hàng Thế giới Quảng Bình chiếm chưa đầy 1% GDP, với khoảng 2.500 tỷ đồng, với ưu việt nguồn vốn tài trợ, thủ tục đấu thầu theo chuẩn quốc tế, thủ tục giải ngân nhanh chóng rõ ràng, giúp Ngân hàng Thế giới trở thành nhà tài trợ đóng dấu ấn quan trọng cơng tác thu hút vốn nước ngồi tỉnh giai đoạn 2000-2016 Những thành tựu đáng kể thể qua thay đổi mặt Thành phố Đồng Hới sau thực thành công Dự án Vệ sinh Môi trường thành phố Đồng Hới giai đoạn giai đoạn góp phần đưa Đồng Hới từ đô thị loại III lên đô thị loại II hay hệ thống xử lý nước thải đồng đại 7/7 bệnh viện đa khoa địa bàn tồn tỉnh Quảng Bình; hệ thống điện hạ áp hoàn chỉnh, cấp điện ổn định cho gần 60 xã/159 xã địa bàn toàn tỉnh , đặc biệt qua trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới đào tạo cho tỉnh đội ngũ cán có kinh nghiệm thu hút, vận động quản lý thực dự án ODA Bên cạnh ưu việt đó, cơng tác thu hút ODA tồn số bất cập: Việc thu hút ODA cịn mang tính chất thụ động, thơng tin thu thập cịn hạn chế, quy mơ dự án hưa lớn hình thức tài trợ chưa đa dạng, doanh nghiệp tư nhân chưa tiếp cận nguồn vốn theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Trong điều kiện nay, nguồn vốn đầu tư công ngày thắt chặt với quy định nghiêm ngặt Luật Đầu tư công năm 2014, Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015; bị bó buộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Chính phủ tỉnh cạnh tranh để thu hút vốn nước ngày trở nên gay gắt Trong đó, Quảng Bình tỉnh nghèo, khả tích lũy vốn nội địa phương cịn hạn chế nguồn vốn Trung ương hỗ trợ hàng năm đáp ứng nhu cầu đầu tư tỉnh Do vậy, để tranh thủ nguồn vốn vay lãi suất thấp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi khác SUV IBRD WB cho đầu tư phát triển, việc thay đổi phương thức thu hút ODA Ngân hàng Thế giới đòi hỏi cấp thiết hết Xuất phát từ lý đó, em chọn nghiên cứu vấn đề: “Giải pháp thu hút vốn ODA Ngân hàng Thế giới địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài Tiểu luận cho mơn học Tài dự án 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Tìm hiểu ODA: 1.1 Khái niệm ODA: ODA tên viết tắt Official Development Assistant- Hỗ trợ phát triển thức hay viện trợ phát triển thức Hỗ trợ phát triển thức hình thức đầu tư nước ngồi Gọi hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Gọi phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi thức thường nhà nước cho vay ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Theo quy định Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài: “Vốn ODA, vốn vay ưu đãi nguồn vốn nhà tài trợ nước ngồi cung cấp cho nhà nước phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển, đảm bảo phúc lợi an sinh xã hội” 1.2 Đặc điểm ODA: ODA nguồn vốn mang tính chất ưu đãi có thành tố hỗ trợ khơng hồn lại 25% - Phần cho vay chủ yếu vay ưu đãi với lãi suất thấp khoản tín dụng nhiều (thường 3%) vay thương mại nhỏ - Thời gian ân hạn dài (thông thường năm), thời gian vay dài (40 năm Hàn Quốc, Nhật Bản; 25 năm ADB, WB) - Đi kèm với tài trợ vốn ODA điều kiện ràng buộc, khoản ODA ràng buộc thể rõ nhà tài trợ song phương (yêu cầu phải lựa chọn nhà thầu, thiết bị nhà tài trợ ) - Có khả gây nợ (một số quốc gia khơng sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lâm vào nợ nần khơng có khả trả nợ) Ngun nhân ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất cho xuất việc trả nợ lại dựa vào thu xuất ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất 1.3 Các hình thức cung cấp ODA: - Vốn ODA viện trợ khơng hồn lại: Là loại vốn ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ nước ngoài; - Vốn vay ODA loại vốn ODA phải hoàn trả cho lại cho nhà tài trợ nước với mức ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm yếu tố khơng hồn lại đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% đối khoản vay không ràng buộc; - Vốn vay ưu đãi: Là loại vốn vay có mức vay ưu đãi cao so với vốn vay thương mại yếu tố không hoàn lại chưa đạt tiêu chuẩn vốn vay ODA 1.4 Các phương thức cung cấp ODA: - Theo chương trình; - Theo dự án; - Hỗ trợ ngân sách; - Phi dự án 1.5 Vai trò ODA: - ODA bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: Quá trình phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi số lượng lớn vốn đầu tư Do đó, huy động nguồn lực nước đáp ứng nhu cầu Vì vậy, ODA trở thành nguồn vốn quan trọng từ bên để góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển - ODA hỗ trợ điều chỉnh cấu kinh tế đất nước: Các dự án ODA đầu tư cho Việt Nam thời gian gần chủ yếu tập trung ưu tiên cho phát triển sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nước Bên cạnh đó, dự án ODA hỗ trợ cải cách thể chế nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước Tất điều góp phần vào việc điều chỉnh cấu kinh tế đất nước - ODA góp phần nâng cao khả thu hút FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển: Việc đầu tư hệ thống sở hạ tầng đồng (từ giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc hệ thống điện) tạo điều kiện thu hút nhiều nhà đầu tư trực tiếp nước đến đầu tư Việt Nam - Ngoài việc hỗ trợ nguồn vốn, ODA hỗ trợ việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đại hỗ trợ trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực - ODA đóng vai trị quan trọng cải thiện tiêu kinh tế xã hội: ODA giúp tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói đạt tiêu xã hội Đối với nước có chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng lên 0,5% Theo chuyên gia ODA, bình quân nước phát triển thu nhập bình quân đầu người tăng 1% dẫn đến tỉ lệ đói nghèo giảm xuống 2% nói cách khác có chế quản lý tốt viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế làm giảm 1% tỉ lệ nghèo đói.Viện trợ tác động đến tăng trưởng, từ tác động đến mục đích nâng cao mức sống Tổng quan Ngân hàng Thế giới vốn ODA Ngân hàng Thế giới: 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thế giới: - Lịch sử hình thành: Ngân hàng Thế giới (WB) thành lập vào năm 1944, trụ sở đặt Washington, D.C Ngân hàng Thế giới với quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) sản phẩm hệ thống Bretton Wood - Quy mô: Với 189 quốc gia thành viên, 900 nhân viên từ 170 quốc gia văn phòng đại diện 130 quốc gia, ngân hàng giới tổ chức mang tính tồn cầu - Phương châm hoạt động: Với tơn tìm kiếm giải pháp bền vững cho việc giảm nghèo, xây dựng chia thịnh vượng trọng nước phát triển - Cơ cấu tổ chức: WB tổ chức quốc tế gồm có quan hoạt động tương đối độc lập với gồm: + Hiệp hội Phát triển Quốc Tế (IDA); + Ngân hàng Quốc tế Tái Thiết Phát triển (IBRD); + Cơng ty Tài Quốc Tế (IFC); + Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA); + Trung tâm Quốc tế xử lý tranh chấp Đầu tư (ICSID) Trong quan WB, Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển (IBRD) Tổ chức phát triển quốc tế (IDA) hai tổ chức chiếm vị chủ yếu WB IBRD có nhiệm vụ giảm đói nghèo nước có thu nhập mức trung bình nước ó uy tín việc vay vốn, cịn IDA tập trung chủ yếu nước nghèo giới Các nhiệm vụ hai quan hỗ trợ IFC, MIGA ICSID Nội dung vai trò thu hút vốn ODA WB: 3.1 Nội dung thu hút vốn ODA WB: - Công tác vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi thực thơng qua đối thoại sách phát triển với nhà tài trợ nước vào Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm; Chiến lược dài hạn nợ công Chương trình quản lý nợ cơng trung hạn; Hạn mức vay vốn ODA, vay ưu đãi hàng năm trung hạn năm; Định hướng thu hút ODA, vốn vay ưu đãi, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm quy hoạch phát triển nước, Bộ, ngành, lĩnh vực địa phương; kế hoạch vay trả nợ nước hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt - Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với quan có liên quan nhà tài trợ nước tổ chức hội nghị diễn đàn vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi cấp quốc gia, liên ngành khu vực - Bộ, ngành địa phương chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhu cầu vốn ODA, vốn vay ưu đãi mình, khả tổ chức thực hiện, khả bố trí nguồn lực, chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan có liên quan nhà tài trợ nước chủ động tổ chức hội nghị diễn đàn vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi cấp ngành, địa phương - Căn điều kiện cụ thể phép quan có thẩm quyền, Bộ, ngành tổ chức Nhóm quan hệ đối tác lĩnh vực cụ thể để phối hợp, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm phát triển bổ trợ lẫn nhà tài trợ nước ngoài, tránh trùng lặp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi - Cơ quan đại diện Việt Nam nước đại diện Việt Nam tổ chức quốc tế phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước tiếp nhận quan đại diện tổ chức quốc tế 3.2 Vai trị thu hút vốn ODA WB: Với gần 20 tỉ USD huy động thời gian qua, nguồn vốn ODA WB có đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, ODA nói chung ODA WB nói riêng nguồn vốn bổ sung cho đầu tư phát triển Bên cạnh đầu tư cho phát triển hạ hạ tầng kỹ thuật (đô thị, giao thông, lượng, giáo dục, y tế), lượng vốn lớn WB tập trung cho việc cải cách thể chế, đầu tư cơng tài ngân hàng Thứ hai, việc đầu tư cải tạo, nâng cấp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội; cải cách đổi thể chế (đầu tư cơng, cải cách hành tài ngân hàng) từ nguồn vốn WB tạo môi trường đầu tư thuận lợi từ góp phần hỗ trợ việc thu hút nguồn vốn FDI Thứ ba, với số lượng nguồn vốn tài trợ tương đối lớn chiếm khoảng 12% tổng vốn tài trợ WB đầu tư cho lĩnh vực cải cách thể chế, cải cách hành đầu tư cơng góp phần hỗ trợ cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Việt Nam, hỗ trợ tốt cho trình quản lý nhà nước ngày mộ tốt Thứ tư, với hỗ trợ nguồn vốn cách thức chuyển giao khoa học công nghệ kỹ quản lý, vận hành dự án hệ thống quy trình thủ tục đấu thầu, giải ngân theo chuẩn quốc tế từ giúp cho Việt Nam đào tạo đội ngũ cán có lực, trình độ ngày cao Đây lợi ích quan trọng, lâu dài có tầm chiến lược Việt Nam q trình thu hút nguồn vốn ODA nhà tài trợ có vị trí quan trọng hàng đầu tồn cầu WB 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA CỦA WB TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 1.1 Vị trí địa lý: Quảng Bình tỉnh duyên hải Bắc Trung bộ, với diện tích tự nhiên 8.052 km2, phía Bắc giáp Hà Tĩnh qua dãy Hoành Sơn với chiều dài 136,5 km, phía Nam giáp Quảng Trị với chiều dài 78,8 km, phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển chạy dài từ huyện Quảng Trạch đến huyện Lệ Thủy dài 116,04 km, phía Tây giáp tỉnh Khăm Muộn Tây Nam tỉnh Savannakhet CHDCND Lào, bên dãy Trường Sơn với chiều dài 201,87 km Tỉnh Quảng Bình gồm đơn vị hành gồm 01 Thành phố (Đồng Hới), 01 Thị xã (Ba Đồn), huyện (Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh Lệ Thủy) với 159 xã, phường, thị trấn 1.2 Đặc điểm kinh tế tỉnh Quảng Bình: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn bình quân giai đoạn đạt khoảng 6,5%,trong đó: tốc độ tăng trưởng nông, lâm, ngư nghiệp 4,2%, công nghiệp - xây dựng 9,4%, dịch vụ 6,7% Quy mô, hiệu sức cạnh tranh kinh tế có bước cải thiện đáng kể Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ; cấu nội ngành chuyển biến tích cực Đến năm 2016, cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng: nông, lâm nghiệp thủy sản 22,9%, công nghiệp, xây dựng 25,7% dịch vụ 51,4% Thu ngân sách địa bàn tỉnh đạt 3.067 tỉ đồng Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 10.824 tỉ đồng Giá trị tổng sản phẩm địa bàn tỉnh bình quân đầu người năm 2016 đạt 28,72 triệu đồng 1.3 Đặc điểm xã hội tỉnh Quảng Bình: Đến năm 2019, tỉnh Quảng Bình giải việc làm cho 3,25 vạn lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,0% so với giai đoạn 2011-2015 Tỉ lệ dân số tăng 0,52% 99,58% hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia 82,4% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Số giường bệnh bình quân vạn dân đạt 21 giường 10 bệnh 84,83% dân số tham gia bảo hiểm y tế Đến năm 2019, có 100% xã, phường, thị trấn hồn thành phổ cập trung học sở, 45,9% trường trung học sở trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 62,1% lao động qua đào tạo nghề đạt 38,6% Tỷ lệ dân cư thành thị sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 97,1% Tỷ lệ hộ nông thôn cung cấp nước hợp vệ sinh đạt 85% Tỉ lệ che phủ rừng đạt 68,5% Tình hình thu hút vốn ODA WB địa bàn tỉnh Quảng Bình: Năm 1993, WB vào Việt Nam, nhiên, phải đến năm 2000, Quảng Bình thu hút 01 dự án cho lĩnh vực giao thông vận tải, với quy mô tương đối nhỏ: 4,687 triệu USD tương đương với khoảng 78 tỉ đồng Tuy nhiên, theo thời gian, số lượng dự án sử dụng vốn WB ngày tăng số lượng dự án quy mô tài trợ Cụ thể, thời gian qua, tỉnh Quảng Bình thu hút 14 dự án ODA WB với tổng vốn ODA: 133,758 triệu USD đồng Bảng Tình hình ký kết dự án ODA WB địa bàn tỉnh Quảng Bình Năm Vốn ODA ký kết Vốn WB ký kết Tỷ lệ vốn WB ký kết/vốn 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng (triệu USD) 4,687 5,006 13,45 25,554 17,65 40,25 29,12 42,2 12,68 7,8 26,4 18,85 2,1 53,8 22,605 322,152 (triệu USD) 4,687 5,006 ODA ký kết (%) 100 100 5,83 22,81 28,0 3,2 42,2 12,68 69,57 10,99 100 100 6,0 2,1 1,45 22,605 133,758 31,83 100 2,69 100 41,52 Tình hình phân bổ, giải ngân vốn ODA WB địa bàn tỉnh Quảng Bình: 3.1 Tình hình phân bổ vốn ODA: 11 Những năm qua, tỉnh Quảng Bình ký kết 133,758 triệu USD tương đương với 2.755.856 triệu đồng cho 14 dự án ODA cho 05 lĩnh vực: Giáo dục- Y tế; Hạ tầng công cộng; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Công nghiệp- Điện Giao thông Vận tải Bảng Phân bổ vốn ODA WB theo lĩnh vực địa bàn tỉnh Quảng Bình Lĩnh vực Số lượng Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) Tổng số Vốn ODA Vốn đối dự án WB Tỉ lệ (%) ứng Giáo dục y tế 187.662 171.423 16.239 5,45 Hạ tầng công cộng 1.549.532 1.233.598 315.934 45,04 NN & PTNT 820.547 699.198 121.349 23,84 Công nghiệp điện 301.840 247.263 54.577 8,77 Giao thông vận tải 532.460 365.980 166.480 15,48 Lĩnh vực khác 48.519 38.394 10.125 1,41 Tổng cộng 3.440.560 2.755.856 684.704 100 Theo số liệu bảng trên, vốn WB thu hút tỉnh phân bổ theo theo thứ tự: Hạ tầng công cộng 45,04%, nông nghiệp phát triển nông thôn 23,84%%, giao thông vận tải 15,48%, Công nghiệp điện 8,77%, Giáo dục - Y tế 5,45%, cuối lĩnh vực khác 1,41% Với cấu vốn cho thấy, nguồn vốn tập trung mạnh vào nhóm lĩnh vực hạ tầng công cộng, giao thông vận tải công nghiệp điện: Do tỉnh tỉnh mới, tách tỉnh từ tỉnh Bình Trị Thiên, với sở hạ tầng cịn thiếu, yếu lạc hậu, đó, nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt kỳ đại hội Đảng tỉnh tập trung ưu tiên thu hút đầu tư để kích cầu cho phát triển hạ tầng thiết yếu nhằm tạo tảng cho thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh Cả giai đoạn, Quảng Bình ký kết tất dự án lĩnh vực với tổng vốn 2.383.832 tỷ đồng, chiếm 69,29% tổng vốn ký kết Trong đó, dự án Vệ sinh mơi trường thành phố Đồng Hới có số vốn ký kết lên đến 59,060 triệu USD tương đương với khoảng 1.293,598 tỷ đồng (theo tỉ giá quy đổi thời điểm giải ngân năm thực dự án), chiếm 37,60% tổng vốn đầu tư WB ký kết cho giai đoạn Đây dự án có quy mơ lớn tỉnh Việc đầu tư dự án góp phần nâng cấp cải thiện hệ thống hạ tầng thoát nước vệ sinh đô thị thành phố Đồng Hới, tạo cảnh quan đô thị xanh đẹp thành phố tiêu chí quan trọng hỗ trợ 12 cho Đồng Hới từ đô thị loại III lên đô thị loại II Tiếp theo lĩnh vực hạ tầng công cộng công nghiệp điện: Cả giai đoạn tỉnh huy động 02 dự án thuộc lĩnh vực với tổng vốn ODA 301,840 tỉ đồng chiếm 14,47% tổng vốn WB ký kết cho giai đoạn nhằm hoàn thiện mạng lưới điện hạ áp nông thôn nhằm cung cấp điện ổn định cho gần 60 xã/159 xã địa bàn tỉnh Quảng Bình Lĩnh vực giao thơng vận tải đánh dấu mốc quan trọng việc huy động 03 dự án đầu tư hệ thống giao thông giao thông nông thôn huyện với tổng vốn 532.460 tỉ đồng Xét số vốn huy động, lĩnh vực giao thông vận tải chiếm tỉ lệ không đáng kể nhiên góp phần tạo điều kiện thơng thương thuận lợi cho nhân dân nâng cao khả tiếp cận địa phương vùng sâu, vùng xa với trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội Tiếp đến lĩnh vực Nông nghiệp: Với 04 dự án huy động giai đoạn, chiếm tỷ trọng 23,85% tổng vốn ODA WB ký kết Đây lĩnh vực thứ chiếm tỷ trọng vốn ODA lớn WB dành để đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi (hồ đập, cảng cá ) hỗ trợ cho việc đầu tư hỗ trợ hạ tầng phát triển sản xuất kinh doanh hệ thống hạ tầng nông thôn Cuối lĩnh vực Y tế Giáo dục:Tuy huy động 03 dự án với quy mô nhỏ, chiếm 5,45% tổng vốn WB ký kết cho giai đoạn dự án góp phần quan trọng việc đầu tư hệ thống hạ tầng bệnh viện, trường học tiến tới nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho bệnh viện, trung tâm y tế chất lượng dạy học số trường học địa bàn toàn tỉnh Bảy lĩnh vực huy động vốn WB thời gian qua tỉnh Quảng Bình góp phần quan trọng việc bổ sung nguồn lực cho đầu tư phát triển góp phần hỗ trợ tỉnh hoàn thành kế hoạch kinh tế xã hội năm (2000-2005, 20062010, 2011-2015) kế hoạch năm 2016 - 2019 tỉnh 3.2 Tình hình giải ngân vốn WB: Số vốn thu hút ODA WB giải ngân tăng dần qua năm Tổng giá trị giải ngân giai đoạn 92,385 triệu USD, đạt 69,07% so với tổng vốn WB ký kết với nhà tài trợ 28,64% tổng vốn ODA cam kết nhà tài trợ cam kết cho tỉnh Năm 2007, tốc độ giải ngân vốn WB thấp đạt khoảng 4,5 13 % so với tổng vốn ODA giải ngân năm Lý năm dự án tiến hành thủ tục chuẩn bị cho đầu tư xây dựng Trong đó, năm 2012, tỉ lệ giải ngân cao chiếm 71,27% tổng vốn ODA giải ngân cho năm Tỉ lệ giải ngân nguồn vốn thu hút nêu chứng tỏ khả bám sát tiến độ kỹ quản lý, sử dụng nguồn vốn BQL dự án ODA địa bàn tỉnh nâng cấp dần qua năm 14 Bảng Tình hình giải ngân vốn WB so với tổng vốn ODA tỉnh Quảng Bình Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng Giải ngân Giải ngân Giải ngân Tỷ lệ vốn WB vốn ODA vốn đối ứng vốn WB giải ngân/vốn (triệu USD) (triệu USD) (triệu USD) ODA giải ngân 0,39 1,0 2,375 1,340 0,630 0,810 9,2 5,72 8,75 10,69 21,81 15,38 9,9 0,55 3,84 92,385 (%) 15,12 20,51 50,42 29,78 12,52 4,50 38,77 35,05 49,97 42,76 71,27 55,74 42,91 10,60 27,02 41,44 2,58 4,875 4,71 4,5 5,03 18 23,73 16,318 17,51 25 30,6 27,59 23,07 5,19 14,21 222,913 0,25 0,5 2,2 0,8 2,48 1,63 6,78 4,44 5,23 4,34 4,97 4,10 4,49 6,38 4,32 52,91 Kết đạt tồn trình sử dụng vốn ODA WB địa bàn tỉnh Quảng Bình: 4.1 Kết đạt được: Từ năm 2004 đến nay, địa bàn tỉnh Quảng Bình có 14 dự án đầu tư WB với tổng vốn đầu tư 133 triệu USD cam kết 89 triệu USD vốn giải ngân, chiếm tỷ lệ cao tổng số vốn nhà đầu tư giai đoạn Tuy số vốn thu hút chiếm 19,87% tổng vốn ODA WB thu hút toàn khu vực, thấp so với số tỉnh khu vực Với tỉ lệ giải ngân dự án kết thúc đạt 99%, cho thấy dự án hoàn thành mục tiêu đề ban đầu Các dự án sử dụng vốn WB tỉnh thu hút thời gian qua góp phần quan trọng vào việc bổ sung ngân sách toàn xã hội tỉnh, góp phần quan trọng việc hỗ trợ đầu tư hệ thống hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội tỉnh, 15 thông qua việc hỗ trợ đầu tư hệ thống giao thơng nơng thơn, cấp nước, xử lý chất thải nước thải bệnh viện, Đến năm 2019, có 93% xã có đường ô tô đến trung tâm xã 159/159 xã có điện với 98% dân số sử dụng điện Chất lượng đường giao thông nông thôn nâng cao, tạo điều kiện thông thương thuận lợi góp phần xóa dần khoảng cách miền xi miền ngược, đồng dân tộc thiểu số Việc hỗ trợ nhân dân sản xuất phát triển số ngành nghề nông nghiệp trọng tâm trọng điểm quan tâm đầu tư từ nguồn vốn WB thông qua việc đầu tư nâng cấp hệ thống cảng sông, cảng biển, đầu tư hệ thống kênh mương thủy lợi, nhờ đó, năm qua, với nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu khác, nơng nghiệp nơng thơn tỉnh có phát triển với suất trồng vật nuôi tăng cao, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Bên cạnh việc hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, dự án WB thu hút hỗ trợ quan trọng việc chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật Với việc đầu tư sở hạ tầng hệ thống trang thiết bị máy móc đạt chuẩn, sở y tế tỉnh nâng cao chất lượng khám chữa bệnh quan trọng tạo điều kiện cho người nghèo, người cận nghèo người dân vùng sâu, vùng xa tiếp cận với dịch vụ y tế Nhờ đó, góp phần nâng cao tỉ lệ người dân sở y tế phục vụ, nâng cao chất lượng sống 4.2 Những tồn nguyên nhân: Bên cạnh mặt đạt được, trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA WB bộc lộ số hạn chế, cụ thể sau: - Thứ nhất, thiết kế dự án chưa phù hợp Việc xây dựng dự án thu hút vốn WB chưa sát thực tiễn địa phương Trong giai đoạn đầu (2000-2010), số dự án ODA, đặc biệt dự án giao thông, thiết kế dựa điều kiện chung nước mà chưa vào điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý cụ thể vùng miền nên đề xuất tiêu chuẩn kỹ thuật chưa sát với điều kiện địa hình địa phương Do đó, q trình triển khai thực phải điều chỉnh thiết kế dẫn đến tình trạng dự án kéo dài - Thứ hai, chưa chủ động công tác thu hút theo lĩnh vực xây dựng 16 Mặc dù, lĩnh vực thu hút bám sát quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, tuân thủ lĩnh vực ưu tiên tài trợ nhà tài trợ, nhiên lại dự án tỉnh chủ động xây dựng đề án thu hút vốn ODA mà lại kênh thông tin thu nhận hàng năm Điều này, thể tính chưa chủ động công tác thu hút vốn cấp quyền cán làm cơng tác đối ngoại - Thứ ba, công tác đối ngoại chưa trọng đầu tư Thực tế, thời gian qua, chất lượng đối ngoại cải thiện rõ rệt thông qua việc số lượng dự án thu hút ngày nhiều, tỉ lệ giải ngân vốn ODA vốn thu hút ngày cao Tuy nhiên, kỹ đối ngoại trình độ ngoại ngữ cịn thấp Các cá nhân, tập thể làm công tác đối ngoại chưa thực chủ động Nguồn vốn thu hút chưa theo đa kênh mà chủ yếu theo chiều dọc từ xuống (từ Chính phủ xuống Bộ, từ Bộ xuống địa phương) - Thứ tư, sử dụng nguồn vốn đầu tư không hiệu do: + Nhận thức sai chất vốn ODA: thời gian dài, nhiều tổ chức, cá nhân có nhận thức lệch lạc cho nguồn vốn ODA nguồn vốn cho khơng, tỉnh khơng có trách nhiệm phải trả nợ, đó, việc quản lý sử dụng nguồn vốn chưa thực hiệu + Thể chế pháp luật Việt Nam quản lý dự án ODA chưa ổn định Riêng quy định ODA thay đổi 04 lần từ Nghị định 17/2001/NĐ-CP, Nghị định 131/2006/NĐ-CP, Nghị định 38/2013/NĐ-CP Nghị định 16/2016/NĐ-CP Việc thay đổi này, giúp cho quy định dần sát với quy trình, thủ tục nhà tài trợ Tuy nhiên, mặt trái Nghị định ban hành chưa có thời gian để áp dụng thực tiễn nhiều, chưa đúc rút kinh nghiệm chỉnh sửa Điều gây tốn nguồn lực Trong đó, quy định WB thường ổn định, có thay đổi thơng thường có thay đổi cập nhật, điều chỉnh quy mô nhỏ + Năng lực cán tham gia quản lý thực chương trình, dự án ODA cịn yếu nghiệp vụ chun mơn, kỹ hợp tác quốc tế ngoại ngữ; đội ngũ cán làm việc Ban QLDA ODA chủ yếu kiêm nhiệm, bên cạnh khối lượng 17 cơng việc tương đối lớn nên ảnh hưởng tới tiến độ triển khai thực dự án - Thứ năm, chế phối hợp theo chiều dọc (giữa sở ngành, địa phương) chiều ngang (giữa tỉnh, Bộ, ngành Trưng ương Bộ chủ quản), chế song song (giữa tỉnh nhà tài trợ) có nhiều thay đổi tích cực chưa chặt chẽ, dẫn đến dự án thu hút chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu dự án sử dụng chưa phát huy hiệu trình triển khai 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA CỦA WB TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Trong thời gian qua, công tác thu hút vốn ODA WB gặt hái nhiều thành công đáng kể thể mặt: hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội, góp phần cải cách thể chế, cấu lại kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, cơng tác thu hút vốn cịn tồn nhiều bất cập cần có định hướng giải pháp khắc phục, cụ thể sau Tăng cường công tác đạo, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị việc tham gia thu hút, vận động nguồn vốn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình: Xác định cơng tác thu hút vận động ODA nhằm bổ sung nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà nghiệp tồn cấp ủy Đảng, quyền tồn dân Việc đồng lòng, đồng sức quan Nhà nước tranh thủ thời gian hội tiếp cận nguồn vốn đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị dự án nâng cao hiệu công tác chuẩn bị dự án, giảm bớt chi phí thời gian tăng thêm chi phí hội khác Bên cạnh đó, việc tăng cường cơng tác đạo cấp quyền đóng vai trị quan trọng q trình thu hút, sử dụng nguồn vốn Đồng thời, phải hoàn thiện thể chế thu hút ODA tinh gọn hiệu Tăng cường xây dựng rà soát quy hoạch, chế sách cơng tác vận động Ngân hàng giới: Quy hoạch hướng vào việc huy động vốn theo bước tổ chức tài trợ sở dự báo hạn mức huy động, cấu điều kiện tài trợ để xác định khả huy động vốn thực năm thời kỳ, từ đảm bảo cân đối tổng nguồn lực khác khả hấp thụ kinh tế Chủ động đưa danh mục chương trình, dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn phù hợp với yêu cầu kinh tế địa phương Chủ động xây dựng đề cương danh mục chương trình, dự án vận động vốn WB tỉnh, bám sát tiêu chí ưu tiên tài trợ Nhà tài trợ định hướng thu hút vận động ODA Chính phủ, 19 tỉnh để tạo tính sẵn sàng Tổ chức thực hiện, theo dõi quy hoạch cách có hiệu quả, đảm bảo trình thực phải mục tiêu ưu tiên kế hoạch sử dụng trung hạn đề WB nhà tài trợ có sách tài trợ quy định pháp lý ổn định tổ chức đa phương song phương khác giới Các quy định đấu thầu, giải ngân nguồn vốn WB tuân thủ theo chuẩn quốc tế vài năm có cập nhật, chỉnh sửa nhiên thay đổi không đáng kế Do vậy, chung ta cần phải tích cực nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện hệ thống văn pháp lý quản lý nguồn vốn ODA để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực công tác vận động quản lý nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới: Cán phụ trách trực tiếp dự án có sử dụng vốn ODA ngồi kinh nghiệm, cần phải đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ, ngoại ngữ khả phân tích, báo cáo, thúc đẩy giải ngân nguồn vốn đảm bảo dự án thực có hiệu quả, tránh tình trạng trình độ khơng có khả thúc đẩy tiến độ dẫn đến dự án giải ngân chậm, làm tăng gánh nặng đối ứng trả khoản chi phí khác phí cam kết, phí quản lý loại phí khác cho ngân sách tỉnh Tăng cường chế phối hợp công tác vận động vốn ODA Ngân hàng Thế giới: Muốn nguồn vốn thu hút nhiều quy mơ số lượng nguyên tắc quan trọng khả phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng quan từ khâu đăng ký danh mục, đề xuất dự án, phê duyệt chủ trương đầu tư đến khâu thẩm định lực tiến trình triển khai thực dự án Dự án quan tâm, hỗ trợ tốt, dự án thực hiệu Mối quan hệ xây dựng theo chiều dọc (từ Chính phủ xuống Bộ UBND tỉnh thụ hưởng dự án), chiều ngang (giữa Sở, ban ngành có liên quan) song song phối hợp thực UBND tỉnh Nhà tài trợ Các quan hệ thắt chặt hiệu thu hút cao hiệu thực dự án bền vững Trong công tác quản lý địa phương, lãnh đạo cấp phải chủ động gặp gỡ 20 trao đổi tìm cách giải cho quan điểm khác thu hút sử dụng nguồn vốn Việt Nam Nhà tài trợ để tham mưu đề xuất hướng xử lý kịp thời Phối hợp với đơn vị liên quan, tổ chức thảo luận, gặp gỡ vơi WB để tăng hiểu biết hai bên, cung cấp thông tin, tài liệu chứng minh cho khó khăn làm giảm tiến độ giải ngân Đồng thời, đưa kiến nghị, biện pháp khắc phục giải tình trạng giải ngân mà tỉnh gặp phải Xây dựng kế hoạch trả nợ nước nước để giảm dần nợ cơng, nhằm góp phần thu hút nguồn vốn ODA WB giải ngân nguồn vốn ký Hiệp định: Theo quy định Nghị định số 52/2017/NĐ-CP, Quảng Bình tỉnh thuộc đối tượng vay lại 20% nguồn vốn IDA 70% nguồn vốn IBRD WB Đi kèm với chế tài nước nguồn vốn ODA cho vay lại phần phương án trả nợ chia thành hai phương án: Phương án trả nợ thơng thường vịng 25 năm (5 năm ân hạn 20 năm trả nợ gốc) phương án trả nợ nhanh vòng 15 năm (5 năm ân hạn, 10 năm trả nợ gốc) làm tăng áp lực trả nợ cho tỉnh, đặc biệt tỉnh nghèo, hàng năm Trung ương hỗ trợ ngân sách tỉnh Quảng Bình Mặt khác, theo quy định hành Luật Ngân sách năm 2015, hạn mức vay tỉnh Quảng Bình 20% tổng thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp Điều đồng nghĩa với việc, khả vay lại tỉnh tương ứng với trần nợ công tỉnh Do đó, để thu hút nguồn vốn WB cho đầu tư phát triển, tỉnh phải xác định nguồn lực trả nợ lộ trình trả nợ nước ngồi phù hợp, đảm bảo hài hịa trả nợ đầu tư 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thực tế việc triển khai dự án sử dụng vốn ODA thời gian qua cho thấy, vốn ODA thực nguồn vốn quan trọng với phát triển tỉnh tạo hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối Trong đó, WB nhà tài trợ tiềm đóng góp lớn với số dự án triển khai địa bàn tỉnh Quảng Bình Nhìn chung, tiến độ thực dự án ODA nói chung WB nói riêng đạt kết khả quan với tỉ lệ giải ngân vốn WB so với vốn cam kết cao Các dự án hoàn thành thường giải ngân 99% vốn ODA ký kết Hiệp định Tình hình phân bổ sử dụng vốn WB bám sát theo tiêu chí lĩnh vực ưu tiên nhà tài trợ Tuy nhiên, thời gian tới, phần vốn vay ưu đãi chấm dứt nhường chỗ cho phần vốn vay thông thường IBRD nguồn vốn khác WB, Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng đối diện với việc đẩy nhanh tiến độ trả nợ nguồn vốn IDA tìm giải pháp thích hợp để tiếp cận trả nợ nguồn vốn IBRD với lãi suất ưu đãi Để thu hút nhiều nguồn vốn ODA WB, cần thực số giải pháp sau: - Đối với Nhà nước: + Nhanh chóng hồn thiện chế, sách quản lý, sử dụng vốn ODA, đặc biệt sách tài chính, định chế quản lý trả nợ công; + Tăng cường công tác đạo điều hành đồng từ trung ương đến địa phương – đơn vị tiếp nhận dự án ODA; + Thực cải cách hành đồng từ Trung ương đến địa phương; + Bố trí đủ nguồn tài cho tỉnh để thực triển khai dự án tốt hơn; + Tăng cường công tac tra, kiểm tra, kiểm toán dự án Tăng cường hoạt động giám sát quan dân cử hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA - Đối với UBND tỉnh Quảng Bình: 22 + Có kế hoạch mang tính chiến lược thu hút vốn WB, cần xây dựng dự án cụ thể, chi tiết để kêu gọi thu hút vốn WB + Định hướng cụ thể thu hút đầu tư vốn WB vào ngành, lĩnh vực, địa bàn phù hợp với quy hoạch Nêu rõ tính khả thi, khả hấp thụ nguồn vốn ngành, lĩnh vực, địa bàn, khả trả nợ phần vốn vay lại giải pháp cụ thể khác + Đẩy nhanh cải cách thủ tục hành có liên quan Đồng thời, hồn thiện sách đền bù, tái định cư khắc phục khó khăn vướng mắc gây tổn hại đến hiệu dự án ODA + Trên sở quy hoạch, kế hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội, cán tỉnh chủ động đề xuất nội dung chương trình, dự án ODA làm việc với nhà tài trợ, tránh tình trạng phụ thuộc vào nhà tài trợ tư vấn + Nâng cao chất lượng lực đội ngũ cán quản lý, thực dự án ODA Tổ chức đào tạo cán lĩnh vực lập kế hoạch, thu thập thông tin, quản lý tổ chức thực thông qua lớp đào tạo, tập huấn ngắn hạn trung hạn, tăng cường kỹ lãnh đạo để quản lý dự án ODA 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Hùng Cường (2018), Thu hút vốn ODA Ngân hàng Thế giới địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế - Đại học Huế ... nhất, thiết kế dự án chưa phù hợp Việc xây dựng dự án thu hút vốn WB chưa sát thực tiễn địa phương Trong giai đoạn đầu (2000-2010), số dự án ODA, đặc biệt dự án giao thông, thiết kế dựa điều kiện... đề xuất dự án, phê duyệt chủ trương đầu tư đến khâu thẩm định lực tiến trình triển khai thực dự án Dự án quan tâm, hỗ trợ tốt, dự án thực hiệu Mối quan hệ xây dựng theo chiều dọc (từ Chính phủ... thu hút vốn ODA Ngân hàng Thế giới địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài Tiểu luận cho mơn học Tài dự án 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Tìm hiểu ODA: 1.1 Khái niệm ODA: ODA tên viết tắt

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan