1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình tăng acid uric máu và kiến thức, thực hành dinh dưỡng ở người cao tuổi tại hai xã huyện vụ bản, nam định năm 2011

94 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH PHAN VĂN HỢP TÌNH HÌNH TĂNG ACID URIC MÁU VÀ KIÉN THỨC, THỤC HÀNH DINH DƯỠNG Ở NGƯÒĨ CAO TUỒ I TẠI HAI XÃ HUYÊN v ụ BẢN, NAM ĐỊNH NĂM 2011 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60.72.76 LUẬN VĂN THẠC s ĩ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN NGHIỄM THÁI BÌNH, 2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn tơi Nhà trường, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm om Đảng Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng môn quan Trường Đ ại học Y Thái Bình Tơi xin chân thành cảm om Ban Giám Hiệu Bộ môn Y tế cộng đồng Trường Đ ại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin chân thành cảm om trung tâm y tế huyện Vụ Bản, trạm y tế xã Thành Lợi,trạmy tế xã Tam Thanh Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết om sâu sắc tới TS Đặng Văn Nghiễm, người trực tiếp hướng dẫn, chi bảo suốt q trình thực đề Tơi xin cảm om gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln bên cạnh, chia sẻ động viên thời gian qua Thái Bình, tháng 10 năm Phan Văn Hợp giúp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN Axit deoxyribonucleic - Thông tin di truyền mã hóa ARN Axít ribonucleic - Cơ sở di truyền cấp độ phân tử BMI Body Mass Index - Chỉ số khối thể DD Dinh dưỡng ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HGPRT Hypoxanthine - Guanine phospho ribosyl Transferase NC Nghiên cứu NCT Người cao tuổi NLKP Năng lượng phần PRPP Phospho ribosyl-Pyrophosphat Synthetase PV Phỏng vấn TCBP Thừa cân béo phì THA Tăng huyết áp UNICEF United Nations Children's Fund Quỹ nhi đồng liên hợp quốc XN Xét nghiệm WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ _ CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU _ 1.1 Khái niệm tăng acid uric máu phương pháp đánh giá .3 1 Khái niệm tăng acid uríc máu bệnh G S.21 inh lý học tăng acỉd uric 1.1.4 H ội chứng tăng acid uric máu vấn đề dinh dư ỡ ng 10 1.1.5.C hẩn đoán xác định bệnh G out 12 1.2 Một số vấn đề dinh dưõng người cao tuổi 15 1.2 K hái niệm người cao tu ổ i 15 1.2 Người cao tuổi giới 15 1.2.3.Người cao tuổi Việt Nam 16 1.24.S inh lý học tuổi già 16 1.3 Tình hình mắc tăng acid uric máu .19 1.3.1 Nghiên cứu nước 19 1.3.2 Nghiên cứu nước 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 27 2.1 Địa bàn, đối tượng thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u 40 1.Tình trạng tăng acid uric máu thừa cân béo phì người cao tuổi 40 3.2 Kiến thức, thực hành dinh dưỡng số yếu tố liên quan NCT có tăng acid uric máu 48 3.2.1 Kiến thức, thực hành 48 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng acid urỉc má CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Tình trạng tăng acid uric máu thừa cân béo phì người cao tuổi 60 T ình trạng tăng acỉd uricmáu người T 21 inh trạng thừa cân béo phì người cao tuổi: 63 4.2 Kiến thức, thực hành dinh dưỡng số yếu tố liên quan 65 4.2.1 Kiến thức dinh dưỡng 65 4.2.2 Thực hành dinh dưỡng .66 4.2.3 Các yếu tố liên quan 68 KÉT LUẬN 79 Tình trạng tăng acid uric máu thừa cân béo phì 79 Kiến thức thực hành dinh dưỡng số yếu tổ liên quan .79 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo giới địa bàn nghiên cứu .40 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ tăng acid uric máu người cao tuổi theo giới 41 Bảng 3.4 Tỷ lệ tăng acid uric máu người cao tuổi theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ tăng acid uric máu người cao tuổi theo địa bàn nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Cân nặng, chiều cao trung bình NCT theo địa bàn 43 Bảng 3.7 Cân nặng, chiều cao trung bình người cao tuổi theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ người cao tuổi có vịng eo/vịng mơng cao theo địa bàn .44 Bảng 3.9 Tỷ lệ người cao tuổi có vịng eo/vịng mơng cao theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.10 Tỷ lệ người cao tuổi gầy theo địa bàn nghiên cứu 45 Bảng 3.11 Tỷ lệ người cao tuổi gầy theo nhóm tuổi .46 Bảng 3.12 Tỷ lệ người cao tuổi thừa cân, béo phì theo địa bàn .47 Bảng 3.13 Tỷ lệ người cao tuổi thừa cân-béo phì theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.14 Tỷ lệ NCT nghe nói bệnh Gout 48 Bảng 3.15 Tỷ lệ NCT biết thực phẩm có nguy bị mắc bệnh Gout 49 Bảng 3.16 Tần suất tiêu thụ thường xuyên số loại thực phẩm có hàm lượng purin cao NCT nhóm tăng không tăng acid uric .50 Bảng 3.17 Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm bình qn đầu người/ngày nhóm tăng khơng tăng axít uric (gam/người/ngày) 51 Bảng 3.18 Giá trị dinh dưỡng phần NCT nhóm tăng khơng tăng uric 52 Bảng 3.19 Mức lượng phần NCT theo tình trạng dinh dưỡng .53 Bảng 3.20 Mức lượng phần ỞNCT theo cường độ lao động .54 Bảng 3.21: Liên quan yếu tố gia đình với tăng acid uric m u 54 Bảng 3.22: Liên quan tiêu thụ thực phẩm có hàm lượng purin cao với tăng acid uric m áu 55 Bảng 3.23 : Liên quan tình trạng dinh dưỡng huyết áp với tăng acid uric 56 Bảng 3.24 Liên quan bệnh tiết niệu với tình trạng tăng acid uric m áu 57 Bảng 3.25 Liên quan bệnh nội tiết với tình trạng tăng acid uric m u 58 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 40 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ NCT biết uống rượu bia thường xuyên có nguy mắc bệnh Gout 48 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm lượng phần nhóm tăng không tăng acid uric 51 Biểu đồ 3.4 Liên quan bệnh khớp với tình trạng tăng acid uric m áu 57 Biểu đồ 3.5 Liên quan bệnh tim mạch với tình trạng tăng acid uric máu 58 ĐẶT VẮN ĐỀ Đất nước ta thời kỳ đổi mới, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với tăng trưởng kinh tế, sức khoẻ toàn dân cải thiện đáng kể theo chiều hướng tích cực Ở Việt Nam, tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy: Tuổi thọ trung bình tăng từ 65 tuổi (năm 1989) lên 72,8 tuổi (năm 2009), người cao tuổi tăng từ 8% năm 1999 lên 9% năm 2009, dự báo 17% năm 2029 [24] “Người già khoẻ mạnh nguồn tài nguyên gia đình, cộng đồng kinh tế” (Tuyên bố Brasilia, 1996 WHO) [76] Tỷ lệ người cao tuổi, tuổi thọ trung bình tăng kéo theo tỷ lệ mắc bệnh tăng đặc biệt bệnh không nhiễm trùng Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh giảm dần đến tuổi 18 sau lại tăng dần lên, đặc biệt đến độ tuổi 60 tỷ lệ mắc bệnh cao (95%) có tới 84% bị bệnh mãn tính [6], Trên người cao tuổi, gặp nhiều bệnh khác nhau, mà nhà lão khoa nhấn mạnh đến tính chất đa bệnh lý tuổi già 10 năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam bắt đầu phát triển Bệnh Gout trở nên phổ biến thành thị nông thôn, vươn lên đứng hàng thứ số 15 bệnh khớp nội trú thường gặp Nếu không điều trị điều ữị khơng dẫn đến biến chứng nguy hiểm Tăng acid uric máu có mối liên quan đến tình trạng dinh dưỡng, tuổi, giới, bệnh chuyển hóa Tăng acid uric máu vấn đề thời Quản lý, chăm sóc tốt người tăng acid uric máu giảm tỷ lệ tăng acid uric máu người mắc bệnh Gout, nâng cao chất lượng sống Tăng acid uric máu nguyên nhân gây nên bệnh Gout để lại hậu nặng nề, gây biến chứng cho thận, tim mạch, giảm khả lao động [l], [23], Nghiên cứu dịch tễ học Edward Roddy, Michael Doherty cho thấy người tăng acid uric máu có nguy mắc bệnh Gout cao người không tăng acid uric máu tới 3,65 lần [51] CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm tăng acid uric máu phương pháp đánh giá 1.1.1 Khái niệm tăng acid uric máu bệnh Gout Acid uric máu: Bình thường nam 180 - 420 pmol/1 ( - mg/1) Nữ -3 pmol/1 (24 —60 mg/1) Tăng acid uric máu acid uric máu lớn 420 pmol/1 nam 360 pmol/1 nữ [2], [5] Có thể nói nguyên nhân trực tiếp gây bệnh Gout lắng đọng tinh thể acid uric tinh thể urat (urat natưi), gây viêm khớp, thường gặp nam giới tuổi 30, nữ giới tuổi 50 Bệnh thường có đọt cấp tính rầm rộ, sau tái phát nhiều lần trở thành mạn tính [2], [5], [19] Acid uric máu sản phẩm chuyển hóa cuối nhân purin (adenine guanine) thành phần acid nhân tế bào (acid nucleic) Bệnh Gout hậu tăng acid uric máu 1.1.2 Sinh lý học tăng acid uric 1.1.2.1 Chuyển hóa purin tạo thành acid uric Acid uric sản phẩm cuối trình chuyển hóa purin Giới hạn hịa tan urat natri khoảng 6,7 mg/dl nhiệt độ 37°c Nồng độ acid uric máu trung bình nam: 5,1 ± , mg/dl; nữ 4,0 ± l,0mg/dl, tương đương 420pmmol/lít nam 360pmmol/lít nữ Khi nồng độ acid uric máu vượt giới hạn coi tăng acid uric Bình thường trình tổng họp tiết acid uric máu trạng thái cân Tổng lượng acid uric thể khoảng lOOOmg Khoảng 650 mg tổng họp với số lượng tương đương tự đào thải qua thận [5] 73 Choi HK, Liu s, Curhan (2005) nghiên cứu với cỡ mẫu 14809 người tuôi từ 20 trở lên cho thấy mức acid uric m áu tăng mức tiêu thụ thịt hải sản [43] Các nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu môi liên quan tiêu thụ thực phẩm tăng acỉd uric máu - Liên quan tăng acid uric máu với tình trạng dinh dưỡng tăng huyết áp Kinh tế xã hội phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe phát triển, tuổi thọ ngày cải thiện người cao tuổi ngày chiếm tỷ trọng cao dân số Sự thay đổi kinh tế xã hội cấu dân số làm thay đổi mơ hình bệnh tật thời kỳ Bệnh nhiễm trùng chưa giảm phải đối mặt vói bệnh khơng nhiễm trùng, bệnh mạn tính khơng lây Các bệnh thừa cân, béo phì bệnh chuyển hóa khác ngày phổ biến vận động thể lực, chế độ ăn uống không hợp lý Nghiên cứu Nguyễn Công Khẩn(2007)cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì tăng cao tất vùng nước [11] Tỷ lệ thừa cân béo phì người từ 55 đến 64 tuổi đồng sông Cửu Long 24,35%, vùng Đông Nam Bộ 34,87%, vùng đồng sông Hồng 20,39% , Vùng Tây Bắc 17,69%, Vùng Tây Nguyên 15,86%, Vùng N am Trung Bộ 14,15%, vùng Bắc Trung Bộ 13,28%, vùng Đông Bắc 11,17% Thừa cân béo phì nói bạn đồng hành với bệnh chuyển hóa tiểu đường, tăng huyết áp, tăng acid uric máu Nghiên cứu Doãn Thị Tường Vi (2008) số BMI cao nguy tăng acid uric máu tăng huyêt áp nhiêu [31], [32] Nghiên cứu tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc cho thấy cho thấy béo phì yếu tố nguy cho phát triển củ a tăng acid uric máu bệnh Gout với OR = 2,53 (CI: 2,14-2,98, p < 0,001) [75] 74 Choi HK cộng (2005) nghiên cứu tập tương lai thời gian 12 năm (1986-1998) mối quan hệ béo phì, trọng lượng thay đổi, tăng huyết áp, sử dụng thuốc lợi tiểu bệnh Gout 47150 người tham gia nam khơng có tiền sử bệnh Gout mức Ghi nhận 730 trường hợp cô xác nhận bệnh Gout Cho thấy béo phì tăng cân yếu tố nguy mạnh mẽ bệnh Gout nam giới, giảm cân bảo vệ [38] Choi HK cộng (2007) Nghiên cứu xác định phổ biến hội chứng chuyển hóa bệnh nhân bị bệnh Gout Điều tra từ 1988 đến 1994 8807 người từ 20 tuổi trở lên xác định yếu tố liên quan đến Gout thừa cân béo phì, tăng huyết áp bệnh tiểu đường [42] Tăng huyết áp tăng acid uric máu nhiều nhà nghiên cứu đề cập [38], [42] Qua khảo sát nồng độ acid uric máu 736 người tham gia (375 người THA 361 người không THA) [7] cho thấy nồng độ trung bình acid uric máu người không THA > 40 tuổi 301,l±56,7|imol/L Tỷ lệ tăng acid uric máu dân số bình thường, khơng THA 18% Nồng độ trung bình acid urỉc máu người THA > 40 tuổi 394,1 ±72,7mmol/L; 64% bệnh nhân THA có tăng acid uric máu Trần Đức Thọ Cộng Sự (2001) nghiên cứu ngẫu nhiên 1277 đồi tượng 60 tuổi vùng Phương Mai - Hà Nội, Phú Xuân - Huế, Hòa Long - Bà Rịa Vũng Tàu thời gian năm 1999 - 2001 K ết quả: Tỉ lệ béo phì người 60 tuổi 7,8%, nam 6,7%, nữ 8,65 Béo phì làm tăng nguy bị THA, ĐTĐ type lên 2,07; 3,74 lần Nghiên cứu cho kết người có số BMI tình trạng tăng acid uric máu khơng có mối liên quan (p>0,05) điều lý giải sau: Tỷ lệ thừa cân béo phì khu vực chúng tơi nghiên tương đồng vói nghiên cứu Trần Đức Thọ Nhung thấp nhiều so với nghiên cứu khác 75 Vê tỷ lệ tăng huyết áp nghiên cứu chúng tơi cho kết người THA có nguy tăng acid uric máu cao hom người không THA 2.47 lần (CI:1,20 5,21) với (p80) tưomg ứng (9,4%; 10,1%; 8,2%) Tỷ lệ tăng acid uric máu xã TamThanh 6,5% xã Thành Lợi 11,3% Tỷ lệ TCBP hai xã 6,8% ừong xã Tam Thanh chiếm 8,5% cao hom xã Thành Lợi (5,7%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kiến thức thực hành dinh dưỡng số yếu tố liên quan Nhìn chung kiến thức nhóm tăng acid uric máu yếu tố như: Tăng acid uric máu bệnh Gout, thực phẩm hàm lượng purin cao, cao hom nhóm khơng tăng acid uric máu Tuy nhiên hàm lượng tần suất tiêu thụ thực phẩm nhóm tăng acid uric máu lại cao hom nhóm khơng tăng acid uric máu Thói quen uống rượu, bia tiêu thụ thực phẩm giâu đạm, chứa nhiêu purin có mối liên quan đến tình trạng tăng acid uric máu (p

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Phạm Khuê, Phạm Thắng (1997) “Cơ thể con người g ià NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ thể con người g ià
Nhà XB: NXB Y học
18. Vũ Đức Minh (J.M.H.Moll)(2000) bệnh về khớ p”. NXB Y học, tr 8 5 - 9 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bệnh về khớ p”
Nhà XB: NXB Y học
19. Nguyễn Vĩnh Ngọc (2007) "Điều trị bệnh G out” Điều trị học nội khoa tập I, NXB Y học, Hà Nội, Tr 301 - 309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh G out
Nhà XB: NXB Y học
20. Quốc Hội khoá XII ’’Luậtngười cao số 39/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’’Luậtngười cao
21. Nguyễn Quốc Sỹ (A. Merriman) (2000) học người cao NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: học người cao
Nhà XB: NXB Y học
22. Phạm Thị Tâm, Nguyễn Phước Hải, Lê Văn Khoa (2011). “ giá tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi tại huyện tân châu tỉnh An G iang”Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm tập 7 - số 1, ừ 68 — 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giátình trạng dinh dưỡng người cao tuổi tại huyện tân châu tỉnh An G iang”
Tác giả: Phạm Thị Tâm, Nguyễn Phước Hải, Lê Văn Khoa
Năm: 2011
23. Hoàng Khánh Toàn “Cácbệnh thường gặp ở người cao Công ty TNHH TM dược phẩm Đông Á, tr 45 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cácbệnh thường gặp ở người cao
24. Tổng cục thống kê (2009) “Công bố Tổng điều tra dân s ổ năm ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công bố Tổng điều tra dân s ổ năm
27. Thủ tướng Chính phủ (2011) “ Chuẩ nghèo và cận nghèo g ia i đoạn 2011 -2015 ’’Quyết định số 09/2011/QĐ - TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩ nghèo và cận nghèo g ia i đoạn2011 -2015
28. Nghiêm Thị Thủy (2010) ” Người cao tuổi trên thể giới: Các đặc trung nhân khẩu học ” tạp chí Dân số và Phát triển, số 4(109), 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi trên thể giới: Các đặc trung nhân khẩu học
29. Nguyễn Thị Ái Thủy, Võ Tam (2010/ ” Nghiên cứu đặc điểm sàng, cận lâm sàng bệnh Gout tại bệnh việ thành phổ H uế tỉnh Thừa ThiênH u ế ”. Tạp chí y học thực hành năm số 2 năm 2010, tr 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sàng, cận lâm sàng bệnh Gout tại bệnh việ thành phổ H uế tỉnh Thừa Thiên"H u ế ”
30. Lê Thế Trung (2009) “Đánh giả tình trạng rối loạn máu và một sổ yếu tổ ảnh hưởng ở người trên 40 tuổi tại một số xã, phường tỉnh Nam Đ ịnh và H à Nam năm 2007" Luận văn thạc sỹ y học, Thái Bình 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giả tình trạng rối loạn máu và một sổyếu tổ ảnh hưởng ở người trên 40 tuổi tại một số xã, phường tỉnh Nam Đ ịnh và H à Nam năm 2007
31. Doãn Thị Tường Vi (2008) “Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với tăng acid uric máu và bệnh Gout ở người trưởng thành tạibệnh viện 1 9 .8 ” Đề tài nghiên cửu cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạngdinh dưỡng với tăng acid uric máu và bệnh Gout ở người trưởng thành tại bệnh viện 19.8
32. Doãn Thị Tường Vi, Phạm Quang Cử (2005), “Khảo sá t yểu tẻ quan đến tăng acid uric máu ở cán bộ viên chức (&gt;45 tuôi) tại khu vực HàN ộ i”. Tạp chí Y học thực hành số 507 - 508, ừ 558 - 561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sá t yểu tẻquan đến tăng acid uric máu ở cán bộ viên chức (>45 tuôi) tại khu vực Hà"N ộ i”
Tác giả: Doãn Thị Tường Vi, Phạm Quang Cử
Năm: 2005
33. Viện dinh dưỡng (2008) “chếđộ ăn trong bệnh Gout (tăng acid 12/8/2011TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: “chếđộ ăn trong bệnh Gout (tăng acid
35. Cai z, X Xu, Wu X, Chu c, D. Li (2009) “H yperuricem ia and the m etabolic syndrom e in Hangzhou ” Asia Pac J Clin N u tr.l8 (l):8 1 -7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “H yperuricem ia and the m etabolic syndrom e in Hangzhou
15. Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Trọng Hưng, và c s Khác
25. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng (2009) "Mô hình bệnh tậ t của người caotuổi điều trị tại viện lão khoa quốc gia Nam Tạp chí y học thực hành số 10 năm 2009 Khác
34. Bhole V, Choi JW, Kim sw, de Vera M, Choi H.(201Q) "Serum acid levels and the risk o f type 2 diabetes: a prospective study Am J Med: 957-61 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w