Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THANH MAI THỪA CÂN – BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH TẠI XÃ, PHƢỜNG THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGHÀNH: 8720701 Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THANH MAI THỪA CÂN – BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH TẠI XÃ, PHƢỜNG THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THANH HÀ Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Y tế công cộng, quan công tác , địa phương triển khai nghiên cứu, bạn bè gia đình nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Hà giáo viên hướng dẫn luận văn tơi, tận tình hướng dẫn, dạy, góp ý hình thức, chun mơn giúp tơi bổ sung nhiều kiến thức việc hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai, trạm y tế phường Hội Thương xã Chư Á, thời gian triển khai đề tài trúng thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đơn vị tạo điều kiện tốt cho tiến hành triển khai nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị, em đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình ln ủng hộ, động viên, hỗ trợ suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ĐăkLăk, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thừa cân – béo phì 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm thừa cân – béo phì 1.1.1.2 Khái niệm người trưởng thành 1.1.2 Phân loại béo phì 1.1.2.1 Phân loại béo phì theo sinh bệnh học 1.1.2.2 Phân loại béo phì theo hình thái mơ mỡ tuổi bắt đầu béo phì 1.1.2.3 Phân loại béo phì theo vùng mơ mỡ vị trí giải phẫu 1.1.3 Đánh giá tình trạng thừa cân – béo phì người trưởng thành 1.1.3.1 Đánh giá TC-BP theo số khối thể 1.1.3.2 Đánh giá TC-BP theo chu vi vòng eo 1.1.3.3 Đánh giá TC- BP theo tỷ lệ vịng eo/ vịng hơng 1.1.3.3 Đánh giá TC- BP theo tỷ lệ mỡ thể 1.2 Tác hại bệnh béo phì 1.2.1 Ảnh hưởng béo phì bệnh tim mạch 1.2.2 Ảnh hưởng béo phì bệnh đái tháo đường (32) 1.2.3 Ảnh hưởng béo phì bệnh tăng huyết áp (19), (33) 1.2.4 Ảnh hưởng béo phì bệnh ung thư (32) 1.2.5 Ảnh hưởng béo phì rối loạn xương (33) 10 1.2.6 Ảnh hưởng béo phì hội chứng chuyển hóa (34), (35) 10 1.3 Thực trạng thừa cân – béo phì giới Việt Nam 10 1.3.1 Thực trạng thừa cân – béo phì giới 10 1.3.2 Thực trạng thừa cân – béo phì Việt Nam 14 1.3.3 Tình hình béo phì Tây Nguyên 15 1.4 Các yếu tố liên quan thừa cân – béo phì 16 ii 1.4.1 Yếu tố gia đình 16 1.4.2 Thói quen ăn uống 16 1.4.3 Hoạt động thể lực 17 1.4.4 Yếu tố kinh tế, xã hội 18 1.4.5 Một số yếu tố liên quan khác 19 1.4.5.1 Tuổi tác 19 1.4.5.2 Giới tính 19 1.4.5.3 Thời gian ngủ 19 1.4.5.4 Bỏ hút thuốc 20 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu 23 2.5 Phương pháp chọn mẫu: 24 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.7 Các biến số nghiên cứu 26 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 26 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Tình trạng thừa cân – béo phì người trưởng thành (n=550) 31 3.3 Một số yếu tố liên quan tới thừa cân – béo phì người trưởng thành (n=514) 35 3.3.1 Mối liên quan thói quen ăn uống thừa cân – béo phì 35 3.3.2 Mối liên quan hoạt động thể lực thừa cân – béo phì 39 Chương 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Tình trạng TC- BP người trưởng thành Gia Lai 43 4.1.1 Đánh giá thừa cân – béo phì theo BMI 43 iii 4.1.2 Đánh giá thừa cân – béo phì theo tỷ lệ phần trăm mỡ thể 46 4.1.3 Đánh giá tình trạng thừa cân – béo phì theo số VE/VM 47 4.2 Một số yếu tố liên quan tới thừa cân – béo phì người trưởng thành 48 4.2.1 Tiêu thụ thực phẩm thói quen ăn uống với thừa cân – béo phì 48 4.2.2 Hoạt động thể lực với thừa cân – béo phì 50 4.2.3 Một số yếu tố liên quan khác với thừa cân – béo phì 51 4.3 Hạn chế nghiên cứu 52 KẾT LUẬN 53 Về thực trạng thừa cân – béo phì người trưởng thành thành phố Pleiku, Gia Lai 53 Một số yếu tố liên quan thừa cân – béo phì 53 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : (Body Mass Index) Chỉ số khối thể BP : Béo phì CED : ( Chronic Ennergy Deficiency) Thiếu lượng trường diễn CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐTV : Điều tra viên NC : Nghiên cứu TC -BP : Thừa cân – béo phì TC : Trung cấp VE : Vịng eo VM : Vịng mơng WHO : ( World Health Organization )Tổ chức Y tế giới IDI&WPRO : (Pacific World Health Organization and Asian Diabetes Association) Tổ chức Y tế giới khu vực Thái Bình Dương Hội Đái tháo đường Châu Á HĐTL Hoạt động thể lực WHR Chỉ số vòng eo/vòng mông v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại tình trạng dinh dưỡng dựa theo thang phân loại WHO (22),(23) .6 Bảng 1.2: Phân loại tình trạng dinh dưỡng dựa theo thang phân loại IDI &WPRO (24), (25) Bảng 1.3:Tỷ lệ người trưởng thành Hoa Kỳ bị thừa cân béo phì theo giới tính (38) 13 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=550) 30 Bảng 3.2: Tỷ lệ mắc TC-BP theo BMI (WHO WPRO) 31 Bảng 3.3: Tình trạng dinh dưỡng phân bố theo đặc điểm chung ĐTNC 31 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng có tỷ lệ % mỡ thể theo 33 Bảng 3.5: Phân bố đối tượng có tỷ lệ VE/VM VE theo giới .34 Bảng 3.6: Mối liên quan thức ăn chế biến sẵn TC- BP .35 Bảng 3.7: Mối liên quan ăn thức ăn béo TC-BP .35 Bảng 3.8: Mối liên quan bữa ăn ngồi với thừa cân, béo phì .35 Bảng 3.9: Mối liên quan bữa tần suất bữa ăn ngày TC- BP 36 Bảng 3.10: Mối liên quan thực phẩm tiêu thụ thừa cân, béo phì .36 Bảng 3.11: Mối liên quan sở thích ăn uống thừa cân – béo phì 38 Bảng 3.12: Mối liên quan mức độ HĐTL với thừa cân, béo phì 40 Bảng 3.13: Mối liên quan thời gian tĩnh ngày thừa cân - béo phì 40 Bảng 3.14: Mối liên quan yếu tố di truyền với TC – BP 40 Bảng 3.15: Mối liên quan tiền sử số bệnh mạn tính với TC- BP 41 Bảng 3.16: Mối liên quan hiểu biết tình trạng TC-BP gây bệnh 41 Bảng 3.17: Mối liên quan hiểu biết nguy tăng tình trạng thừa cân- béo phì TC- BP 42 vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tỷ lệ mắc bệnh tử vong người trưởng thành liên quan tới thừa cân béo phì ngành y tế nước khuyến cáo nhiều nghiên cứu Theo WHO, chi phí điều trị cho thừa cân – béo phì lên 2%-7% tổng chi phí chăm sóc y tế nước phát triển Hiện nghiên cứu thừa cân – béo phì tập chung trẻ em, nghiên cứu tình trạng thừa cân – béo phì người trưởng thành Việc thay đổi thói quen ăn uống, lười vận động hay yếu tố gia đình nguyên nhân dẫn tới tình trạng Để đánh giá tình trạng thừa cân – béo phì thành phố Pleiku thực nghiên cứu đề tài: “ Thừa cân – béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành xã, phường thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2020” Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì người trưởng thành xã, phường thành phố Pleiku năm 2020; Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân – béo phì người trưởng thành Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả Tiến hành cân đo nhân trắc vấn 550 đối tượng người trưởng thành địa bàn Chọn mẫu: 23 xã/ phường thuộc thành phố Pleiku, chọn phường xã, bốc ngẫu nhiên tổ dân phố phường thôn/ buôn xã Phương pháp thu nhập số liệu: Thu thập số đo cân nặng, chiều cao, % khối lượng mỡ thể, vịng hơng, vịng eo vấn tần suất, thói quen ăn uống đối tượng để tìm mối liên quan Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Epidata 16.0 SPSS 22.0 Kết quả: tỷ lệ thừa cân 30,5%, béo phì chiếm 5,1% Thừa cân – béo phì nam giới chiếm 32,6%, nữ giới 37,2% VE/VM nam giới chiếm tỷ lệ 18,9%; nữ giới 20,3% Khối lượng mỡ thể cao nam chiếm tỷ lệ 24,5% 19,4% Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thói quen ăn thịt, tơm , cua, tép, mỡ động vật thừa cân- béo phì; thức ăn ngọt, đồ uống xào rán; hoạt động thể lực thói quen tĩnh với thừa cân- béo phì (p