Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRIỆU QUỐC ĐẠT NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Đăng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Triệu Quốc Đạt i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Thầy TS Nguyễn Viết Đăng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp sách, Khoa Kinh tế phát triển nơng thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo UBND huyện Vị Xun, Phịng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn, UBND xã Thượng Sơn, Cao Bồ huyện Vị Xuyên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Triệu Quốc Đạt ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình ix Trích yếu luận văn xxii Thesis abstract xiixiv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất chè hữu 54 2.1 Cơ sở lý luận 54 2.1.1 Các khái niệm 54 2.1.2 Đặc điểm vai trò phát triển sản xuất chè hữu 114 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất chè hữu 144 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè hữu 174 2.2 Cơ sở thực tiễn 194 2.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển sản xuất chè hữu số nước giới 194 2.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển sản xuất chè hữu số địa phương nước 214 iii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển sản xuất chè hữu huyện vị xuyên, tỉnh hà giang 254 Phần Phương pháp nghiên cứu 264 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 264 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 264 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 314 3.2 Phương pháp nghiên cứu 364 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 364 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 364 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 394 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 394 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 404 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 4344 4.1 Tình hình phát triển sản xuất chè hữu địa bàn huyện vị xuyên 4344 4.1.1 Các loại hình tổ chức phát triển sản xuất chè hữu huyện vị xuyên 4344 4.1.2 Vốn cho phát triển sản xuất chè hữu huyện vị xuyên 4849 4.1.3 Đào tạo tập huấn khoa học kỹ thuật cho phát triển sản xuất chè hữu vị xuyên 5254 4.1.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè hữu huyện vị xuyên 5861 4.1.5 Kết hiệu sản xuất chè hộ nông dân điều tra 6669 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè hữu địa bàn huyện vị xuyên, tỉnh hà giang 7377 4.2.1 Ảnh hưởng giống chè 7377 4.2.2 Điều kiện tự nhiên vùng trồng chè hữu 7680 4.2.3 Ảnh hưởng vốn đầu tư 7781 4.2.4 Ảnh hưởng nhân tố lao động 7882 4.2.5 Thị trường tiêu thụ 8185 4.2.6 Ảnh hưởng sở hạ tầng phục vụ sản xuất 8387 4.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất chè hữu huyện vị xuyên tỉnh hà giang đến năm 2020 8387 4.3.1 Tăng cường hợp tác với sở chế biến/doanh nghiệp tiêu thụ chè 8487 4.3.2 Hoàn thiện quy hoạch vùng chè shan tuyết hữu 8690 iv 4.3.3 Tạo lập, quản lý phát triển dẫn địa lý cho sản phẩm chè shan tuyết hữu vị xuyên 8690 4.3.4 Tăng cường hỗ trợ tổ chức sản xuất, giống, kỹ thuật 8790 4.3.6 Giải pháp vốn 8893 Phần Kết luận kiến nghị 9095 5.1 Kết luận 9095 5.1 Kiến nghị 9095 Tài liệu tham khảo 9398 Phụ lục 9698 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH Cơng nghiệp hóa CPRP Chương trình giảm nghèo dựa phát triển hàng hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GO Giá trị sản xuất Ha Hecta HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian IPM Quản lý dịch hại tổng hợp Km Kilometer LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp NQ Nghị PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Vị Xuyên 294 Bảng 3.2 Tình hình lao động dân số huyện Vị Xuyên 324 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện Vị Xuyên 354 Bảng 3.4 Phân bổ mẫu phiếu điều tra 374 Bảng 3.5 Tiêu chí điều tra phân loại chè 394 Bảng 3.6 Bảng phân tích SWOT 404 Bảng 4.1 Tình hình phát triển loại hình tổ chức sản xuất chè hữu huyện Vị Xuyên giai đoạn 2014- 2016 4445 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng chè hữu địa bàn huyện Vị Xuyên năm 2016 4647 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng chè hữu huyện Vị Xuyên theo loại hình sản xuất 4748 Bảng 4.4 Thơng tin chung diện tích sản xuất chè hữu hộ 4849 Bảng 4.5 Kết giải ngân Nguồn vốn tín dụng phát triển chè huyện Vị Xuyên năm 2016 4950 Bảng 4.6 Tình hình vay vốn hộ phục vụ cho sản xuất chè 5051 Bảng 4.7 Tình hình vay vốn hộ phục vụ cho sản xuất chè hữu 5051 Bảng 4.8 Tài sản phục vụ cho sản xuất chè hộ 5153 Bảng 4.9 Tài sản phục vụ cho sản xuất chè hữu hộ 5153 Bảng 4.10 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng sản xuất chè hữu huyện Vị Xuyên năm 2016 5254 Bảng 4.11 Tình hình tập huấn phục vụ cho sản xuất chè hộ 5456 Bảng 4.12 Tình hình tập huấn phục vụ cho sản xuất chè hữu hộ 5557 Bảng 4.13 Đánh giá tập huấn phục vụ cho sản xuất chè hộ 5658 Bảng 4.14 Đánh giá tập huấn phục vụ cho sản xuất chè hữu hộ 5759 Bảng 4.15 Tình hình tiêu thụ số loại chè huyện kênh tiêu thụ 6164 Bảng 4.16 Thị trưưưường tiêu thụ chè huyệnVị Xuyên 6265 Bảng 4.17 Tình hình bán chè hộ 6366 Bảng 4.18 Tình hình giá bán chè hộ 6467 Bảng 4.19 Giá bán chè hữu hộ 6467 vii Bảng 4.20 Tình hình tham gia liên kết hộ trồng chè 6567 Bảng 4.21 Chi phí trồng 1ha chè nhóm hộ 6770 Bảng 4.22 Chi phí trồng 1ha chè hữu nhóm hộ 6871 Bảng 4.23 Chi phí chăm sóc hàng năm 1ha chè nhóm hộ năm 2016 6871 Bảng 4.24 Chi phí chăm sóc hàng năm 1ha chè hữu nhóm hộ năm 2016 6972 Bảng 4.25 Năng suất chè bình quân hộ 6972 Bảng 4.26 Năng suất chè hữu hộ phân theo mật độ trồng 7073 Bảng 4.27 Kết sản xuất 1ha chè hộ địa bàn huyện Vị Xuyên 7175 Bảng 4.28 Hiệu sản xuất 1ha chè hữu hộ năm 2016 7276 Bảng 4.29 So sánh hiệu sản xuất 1ha chè hữu chè thường năm 2016 7276 Bảng 4.30 Cơ cấu giống chè huyện Vị Xuyên năm 2016 7478 Bảng 4.31 Tình hình nguồn giống hộ phục vụ cho sản xuất chè 7579 Bảng 4.32 Tình hình nguồn giống hộ phục vụ cho sản xuất chè hữu 7579 Bảng 4.33 Năng suất vườn chè hữu theo giống hộ dân 7680 Bảng 4.34 Thông tin hộ điều tra trồng chè 8084 Bảng 4.35 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sản xuất chè hữu hộ dân huyện Vị Xuyên 8387 Bảng 4.36 Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản xuất chè hữu 8487 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ hộ có áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất chè hữu 5759 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ lượng kiến thức tập huấn vào thực tế sản xuất chè hữu hộ 5861 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ phá vỡ hợp đồng liên kết hình thức 6669 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Vị Xuyên 274 ix nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu chè hữu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; hỗ trợ sở chế biến/doanh nghiệp nâng cấp nhà xưởng, máy móc sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất nước ngồi Cần có sách tập trung liên kết nhà máy với vùng chè hữu địa bàn huyện, giảm thiểu công tác trung gian thương lái buôn thu gom Giảm số lượng nhà máy chế biến nhỏ lẻ, nhà máy không liên kết với vùng nguyên liệu, tác nhân sản xuất không nghiêm chỉnh áp dụng theo quy trình chế biến theo tiêu chuẩn chè an tồn hạn chế việc sản xuất chề biến tràn lan không ảnh hưởng tới chất lượng chè hữu địa bàn huyện Cần liên kết, tạo tin tưởng hộ phát triển sản xuất chè hữu với doanh nghiệp Để nông dân làm chủ diện tích đất thân ký hợp đồng lâu dài với doanh nghiệp, nhà máy việc cung cấp chè hữu lâu dài cho cơng ty Như vậy, người dân có trách nhiệm với sản phẩm họ làm ra, đồng thời có chất lượng, nguồn gốc xuất sứ nguồn cung cấp chè hữu Gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hóa để phát triển sản xuất ổn định bền vững Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg thủ tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng có nêu rõ: Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa với người sản xuất nhằm gắn sản xuất với chề biến tiêu thụ nông sản để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký sở pháp lý gắn trách nhiệm nghĩa vụ tác nhân với nhau, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chề biến xuất theo hợp đồng nhằm mục tiêu ổn định, bền vững thị trường tiêu thụ chè hữu Ngoài quan chức cần quan tâm đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu tiềm năng, lợi đầu tư, quảng bá sản phẩm, tiếp cận thị trường triển khai nhiều hội thảo, thăm quan, khảo sát giới thiệu đánh giá vùng nguyên liệu, đề xuất chiến lược phát triển ổn định ngành hàng địa phương, tiếp cận trao đổi kinh nghiệp sản xuất, chế biến, 85 chất lượng nhu cầu thị trường Để giải vấn đề cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất đến công nghiệp chế biến bước xây dựng thương hiệu chè Cần thiết phải đăng ký xây dựng thương hiệu chè địa phương, tham gia Thương hiệu chè Việt Với nương chè xa trung tâm, khu vực chưa có điện lưới Việc vận chuyển xa gây héo, úa, dập nát làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng giá chè búp Vì vậy, trước mắt triển khai hệ thống vệ tinh để sơ chế nguyên liệu với hệ thống máy phát điện gắn với xưởng chè mini để giải vấn đề 4.3.2 Hoàn thiện quy hoạch vùng chè Shan tuyết hữu Tại huyện/xã cần có quy họach vùng chè hữu ổn định để thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển chuỗi giá trị chè shan chất lượng cao lâu dài bền vững Sở NN PTNT Phòng ban liên quan cấp huyện UBND xã phối hợp thực nhiệm vụ Xây dựng hương ước, quy ước thôn, cấm sử dụng thuốc diệt cỏ, tiếp tay cho tư thương Trung Quốc để lũng đoạn thị trường Chính quyền địa phương tăng cường công tác tuyên truyền vận động xử lý, ngăn chặn kịp thời việc khai thác gỗ chè cổ thụ bán cho tư thương Trung Quốc 4.3.3 Tạo lập, quản lý phát triển dẫn địa lý cho sản phẩm chè Shan tuyết hữu Vị Xuyên Hoạt động tạo lập, quản lý phát triển Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm chè shan tuyết hoạt động cần thiết để tạo nên vùng nguyên liệu đủ lớn, đủ mạnh giới thừa nhận, sản phẩm chè shan khai thác vùng dẫn địa lý, xuất mang lại giá trị tăng lên Theo kinh nghiệm với sản phẩm cà phê, nước mắm Phú Quốc sản phẩm có dẫn địa lý xuất giá cao 10 % so với sản phẩm loại nước mà sản phẩm có đăng lý bảo hộ CDĐL Tại tỉnh có sản phẩm mật ong bạc hà Hà Giang bảo hộ dẫn địa lý từ giá trị sản phẩm mật ong bạc hà Hà Giang nước biết tới bán giá cao mật ong tỉnh khác từ 200-300 nghìn/lít Hoạt động cần thuê đơn vị tư vấn có chuyên môn kinh nghiệm làm sản phẩm nông nghiệp có sản phẩm chè số tỉnh Việt Nam có kinh nghiệm làm CDDL Hà Giang 86 4.3.4 Tăng cường hỗ trợ tổ chức sản xuất, giống, kỹ thuật - Mở lớp tập huấn quản lý, vận hành HTX cho thành viên chủ chốt (Tổ trưởng; tổ phó, kế tốn/thủ quỹ) - Tập huấn cho HTX cách xây dựng hợp đồng tiêu thụ sản phẩm chè với công ty/HTX chế biến hộ kinh doanh - Tuyên truyền tới hộ dân thôn quản lý chăn thả gia súc bảo vệ khu vực trồng chè - Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng (trồng mới, trồng dặm), chăm sóc (cắt tỉa) thu hái, bảo quản; kỹ thuật phịng chống sâu bệnh; quy trình sản xuất chè hữu cơ, kiến thức thị trường, an toàn vệ sinh thực phẩm cho HTX thành lập Tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật canh tác hợp lý, quy trình bảo vệ chăm sóc thích hợp với chè shan tuyết cho bà dân tộc người Dao Vị Xuyên góp phần thay đổi tập quán canh tác chè, chuyển từ canh tác quảng canh tận thu chè có búp sang thu hái theo lứa, theo kỳ sinh trưởng Theo tập quán canh tác lâu đời đồng bào địa phương để chè phát triển tự nhiên, trồng dặm bảo đảm mật độ diện tích chè khoảng cịn lớn, khơng chăm sóc, khơng bón phân, cịn có tập tục đốn cành hái, dẫn đến chè bị”chột”, số đốn đau dẫn đến bị chết, suất chè bình quân thấp Để nâng cao suất chất lượng chè hữu mặt trì ưu điểm canh tác địa, đồng thời cần nghiên cứu cải tiến số biện pháp kỹ thuật mới, phù hợp kỹ thuật trồng dặm đảm bảo mật độ với diện tích chè bị khoảng, kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật đốn cải tạo tán, trì che bóng cho nương chè, phòng chống sâu bệnh phương pháp sinh học, kỹ thuật hái búp để nuôi dưỡng phát triển bền vững cho nhiều búp Như biết yếu tố nâng cao suất búp chè phân bón Nếu thiếu phân bón, chè khơng thể cho suất cao, bón loại phân khơng làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng búp chè độc tố đất rẻ tiền vấn đề đặt Đó nguồn phế phụ phẩm từ chè cỏ dại kết hợp bón phân hữu vi sinh để cải tạo đất bổ xung dinh dưỡng cho Về đốn chè: Cây chè công nghiệp lâu năm, để tự nhiên mọc cao lên từ – 10 m tán hẹp búp Để kích thích nhiều búp, hàng năm 87 cần phải đốn với mức độ cao khác nhau, chủ yếu để phá vỡ cân sinh trưởng chè, tạo thành khung tán rộng kích thích phát triển nhiều búp, đồng thời đốn để hạ thấp chiều cao chè cho vừa tầm hái Như chè để lưu niên cho suất búp thấp, đốn chè cho tán mới, nhiều cành, kích thích phát triển nhiều búp cho suất tăng cao Vì đốn chè biện pháp để tăng suất chè Về hái chè: Chất lượng nguyên liệu chè tốt, hàm lượng chất dinh dưỡng tanin, chất hoà tan, đạm, axit amin cao so với búp chè già Hàm lượng Polyphenol cao trước hết thứ đến thứ hai tôm, sau thứ ba, sau thứ tư thứ năm vv Tức già hàm lượng chất dinh dưỡng thấp 4.3.5 Giải pháp giống Bình tuyển, chọn lọc xây dựng vườn bảo tồn giống chè Shan tuyết hữu đầu dòng huyện Vị Xuyên để phục vụ chương trình phát triển chè Shan tuyết hữu cho xã địa bàn huyện Khảo sát đánh giá vùng tập trung chè Vị Xuyên, tạo ý thức bảo vệ, lưu giữ nguồn gen địa, đưa chè lên tầm có giá trị sử dụng cao hơn, vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị tinh thần Bên cạnh cần kỹ thuật bào tồn chăm sóc chè shan hữu đầu dòng Từ chè Shan hữu đầu dòng tuyển chọn nhân giống phương pháp dâm cành nuôi cấy mô để tạo nhiều bầu chè phục vụ trồng dặm trồng nhằm phát triển diện tích chè Xây dựng vườn ươm để ươm chọn giống tốt phục vụ sản xuất 4.3.6 Giải pháp vốn Địa phương cần có sách hỗ trợ cho người trồng chè, chế biến chè vay vốn ưu đãi, tiếp cận nhiều nguồn vốn áp dụng tất xã địa bàn huyện Nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất chế biến chè địa bàn khác lớn người trồng chè chưa có hội tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Bên cạnh việc hỗ trợ vốn phát triển diện tích chè, kỹ thuật canh tác, cần có dự án xây dựng nhà máy chế biến tập trung nơi có nhiều diện tích chè, hỗ trợ xưởng chế biến mini nâng cấp thiết bị chế biên máy diệt men, xây lị với qui mơ đủ lớn đảm bào vệ sinh an tồn thực phẩm Hiện việc có nhiều cá nhân doanh nghiệp thu gom hữu dẫn tới việc cạnh tranh nguyên liệu, chất lượng nguyên liệu búp giảm, nhiên giá nguyên liệu búp không tăng nên hiệu kinh tế người trồng chè chưa cao cần có 88 quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung thuận lợi cho việc thu mua hữu Cần có cam kết doanh nghiệp, sở chế biến với người trồng chè việc thu mua chè búp, thu mua theo đợt hái, không mua phá giá, tránh trường hợp xẩy sở chế biến cần nguyên liệu chế biến tìm mua chè búp với số lượng lơn chưa quan tâm đến chất lượng búp nhu cầu chế biến giảm khơng mua ngun liệu mua với giá thấp làm cho người trồng chè khơng muốn thu hái tính ngày cơng thu hái thấp dẫn đến ảnh hưởng đến lứa hái tiếp theo, sản xuất không ổn định Kêu gọi doanh nghiệp chè có lực, tiềm lực đầu tư chế biến sản phẩm chè đa dạng cao cấp Từ nâng cao giá trị chè búp tươi hữu Vị Xuyên 4.3.7 Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất Tiếp tục tận dụng nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Chương trình giảm nghèo bền vững, Chương trình giảm nghèo dựa phát triển hàng hóa tỉnh Hà Giang, nguồn vốn đầu tư xây dựng nguồn vốn khác để đầu tư hệ thống đường giao thơng nhằm giảm chi phí thời gian vận chuyển chè nguyên liệu Đồng thời, tiếp tục đầu tư hệ thống điện lưới, xưởng chè mini vùng chè xa trung tâm, xa nhà máy, xưởng chế biến nhằm sơ chế, không để chè bị héo, úa, táp lá…làm giảm giá trị sản phẩm chè 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài góp phần hệ thống hóa số lý luận thực tiễn phát triển sản xuất như: Khái niệm phát triển phát triển bền vững; Khái niệm tăng trưởng tăng trưởng kinh tế; Khái niệm sản xuất phát triển sản xuất; Khái niệm sản xuất chè hữu cơ; Đặc điểm vai trò phát triển sản xuất chè hữu cơ; Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất chè hữu cơ; Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè hữu cơ; Kinh nghiệm thực tiễn phát triển sản xuất chè hữu số nước giới ; Kinh nghiệm thực tiễn phát triển sản xuất chè hữu số địa phương nước Thực trạng phát triển sản xuất chè hữu địa bàn huyện Vị Xuyên: Qua nghiên cứu diện tích trồng chè hữu hộ cho thấy bình quân hộ có 0,77 chè có 0,67 chè hữu chiếm 86,33 % số hộ có sản xuất chè theo phương pháp hữu Đối với nhóm hộ sản xuất chè theo phương pháp hữu có quy mơ nhỏ (dưới 0,5 ha) cho thấy bình qn hộ có 0,45 chè có 0,41 chè hữu cơ, nhóm hộ quy mơ vừa (0,5 – ha) có diện tích trồng chè bình qn đạt 0,78 diện tích trồng chè hữu đạt 0,61 ha, hộ quy mô lớn (>1 ha) có diện tích bình qn trồng chè đạt 1,25 diện tích chè hữu đạt 1,25 100 % diện tích chè nhóm hộ đạt tiêu chuẩn hữu Đối với nhóm hộ khơng sản xuất chè theo phương pháp hữu có số lượng vốn đạt 32 triệu đồng, thâp so với nhóm hộ sản xuất chè theo phương pháp hữu Với 57 hộ số 60 hộ điều tra có tham gia tập huấn nhóm quy mơ nhỏ có 60 % số hộ áp dụng vào thực tế sản xuất hộ, nhóm hộ quy mơ vừa có 77,14 % số hộ có áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất, nhóm hộ quy mơ lớn có 60 % số hộ áp dụng kiến thức vào tập huấn Đối với nhóm hộ khơng sản xuất theo phương pháp hữu đa số bán cho hộ thu gom chè địa phương chiếm 53,33 % số hộ, có 6,67 % bán cho cơng ty, doanh nghiệp chế biến Qua bảng thấy hộ bán cho công ty, doanh nghiệp giá cao đối tượng khác với 12 nghìn đồng/1kg chè búp tươi Do tỷ lệ liên kết văn thấp, người dân chưa hiểu lợi ích liên kết văn qua nghiên cứu cho thấy hình thức liên kết văn có 9,09 % số hộ tham gia liên kết văn có phá 90 vỡ hợp đồng, hình thức liên kết tự khơng có văn tỷ lệ phá vỡ hợp đồng xảy chiếm tỷ lệ cao với 62,96 % Giá trị sản xuất (GO) đạt nhóm có khác có khác giá bán suất chè Đối với hộ quy mô nhỏ đạt giá trị sản xuất 21,840 triệu đồng Hộ quy mô vừa đạt 30,956 triệu đồng Hộ quy mô lớn đạt giá trị sản xuất chè 35,105 triệu đồng Bình qn nhóm hộ sản xuất chè theo hướng hữu có giá trị sản xuất đạt 29,432 triệu đồng so với hộ không sản xuất theo hướng hữu đạt 21,098 triệu đồng Đối với nhóm hộ sản xuất chè hữu cho thấy hộ quy mơ vừa có MI/IC cao hộ tối ưu đầu vào đem lại suất cao chi phí thấp so với hộ quy mơ lớn MI/IC hộ đạt 34,63 lần cho thấy với hộ bỏ đồng IC thu lại 34,63 đồng MI hộ Nhóm hộ quy mơ lớn có MI/IC đạt 33,25 lần cho thấy bỏ đồng IC hộ thu lại 33,25 đồng MI Bình quân cho nhóm hộ sản xuất chè hữu có MI/IC đạt 33,86 cho thấy bỏ đồng IC hộ sản xuất chè hữu thu lại 33,86 đồng MI Đề tài phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất chè hữu như: Ảnh hưởng giống chè; Điều kiện tự nhiên vùng trồng chè hữu cơ; Ảnh hưởng vốn đầu tư; Ảnh hưởng nhân tố lao động; Thị trường tiêu thụ; Ảnh hưởng sở hạ tầng phục vụ sản xuất Qua đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đề tài có đề xuất số giải pháp: Tăng cường hợp tác với sở chế biến/doanh nghiệp tiêu thụ chè; Hoàn thiện quy hoạch vùng chè Shan tuyết hữu cơ; Tạo lập, quản lý phát triển dẫn địa lý cho sản phẩm chè Shan tuyết hữu Vị Xuyên; Tăng cường hỗ trợ tổ chức sản xuất, giống, kỹ thuật hạ tầng; Hiểu biết đánh giá sơ tác động môi trường; Giải pháp giống; Giải pháp kỹ thuật canh tác; Giải pháp Vốn 5.2 KIẾN NGHỊ Nhà nước cần hỗ trợ địa phương đầu tư sở hạ tầng giao thông, điện lưới nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sản xuất kinh doanh chè Vị Xun, có sách tín dụng nơng thơn với lãi suất ưu đãi để người dân mở rộng quy mơ sản xuất trang trải đầu tư chi phí sản xuất chế biến chè hữu 91 Nhà nước tăng cường đầu tư hỗ trợ máy móc thiết bị cho sở chế biến để tăng công suất, chất lượng sản phẩm Các sở đầu tư phải đồng bộ, phân bố vùng chè để thuận tiện cho q trình vận chuyển chế biến Có kế hoạch thu mua, tiêu thụ chè tổng thể địa bàn huyện Tăng cường tiềm lực cho trung tâm nghiên cứu, Viện nghiên cứu… điều kiện vật chất, người chế hợp tác để quan nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học vào sản xuất Miễn thuế xuất cho sản phẩm chè hữu Tăng cường vai trị tổ chức khuyến nơng, hợp tác xã, phịng nơng nghiệp, đồn thể triển khai tiến khoa học công nghệ vào sản xuất chè hữu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định 99/2008/QĐBNN ngày 15/10/2008 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Quy chuẩn Việt Nam 01132:2013/BNN&PTNT ngày 21/01/2013 Hà Nội Bộ Y Tế (2007) Quyết định 46/2007/QĐ – BYT ngày 19/12/2007 Hà Nội Chính Phủ (1999) Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 06 năm 1999 Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2014) Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang NXB thống kê Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2015) Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang NXB thống kê Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2016) Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang NXB thống kê Hà Nội Chính phủ (2004) Quyết định thủ tướng phủ số 153/2004/qđ-ttg ngày 17 tháng năm 2004 việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Đường Hồng Dật (2004) Cây chè biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm NXB lao động xã hội Hà Nội 10 Đỗ Ngọc Quỹ Nguyễn Kim Phong (1997) Cây chè Việt Nam NXB nông nghiệp Hà Nội 11 Đặng Trung Thuận Trương Quang Hải (1999) Mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững NXB nông nghiệp Hà Nội 12 Đoàn Hùng Tiến (1998) Thị trường sản phẩm chè giới – tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè NXB nông nghiệp Hà Nội 13 Lê Lâm Bằng (2008) Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn – Yên Bái Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 14 Lê Tất Khương (2006) Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển khả nhân giống vơ tính số giống chè Thái Nguyên 93 15 Lê Tất Khương Đỗ Ngọc Quỹ (2000) Cây chè sản xuất chế biến NXB nông nghiệp Hà Nội 16 Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2008) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà Nguyễn Trọng Đắc Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005) Giáo trình Phát triển nông thôn NXB nông nghiệp Hà Nội trang 20.165 tr 18 Nguyễn Văn Hậu (2013) Về chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Lý luận trị 19 Ngơ Vĩnh Hưng (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác đến suất chất lượng giống chè Kim Tuyên Phú Thọ Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 20 Nguyễn Hữu Khải (2005) Cây chè Việt Nam lực cạnh tranh xuất phát triển NXB Lao động xã hội 21 Nguyễn Ngọc Long cộng (2009) Giáo trình triết học Mác – Lênin (Tái lần thứ 3) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Văn Việt Hà (2007) Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 23 Phan Thúc Huân (2006) Kinh tế phát triển NXB thống kê Tp Hồ Chí Minh 24 Phịng thống kê huyện Vị Xun (2014) Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên 25 Phòng thống kê huyện Vị Xuyên (2014) Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên 26 Phòng thống kê huyện Vị Xuyên (2014) Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên 27 Phùng Văn Chấn (1999) Xu hướng phát triển thị trường chè tỉnh miền núi phía Bắc NXB nơng nghiệp Hà Nội 28 Tạ Thị Thanh Huyền (2011) Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè vùng đông bắc bắc theo hướng phát triển bền vững Đại học Kinh tế Quốc dân 29 Tạ Thị Thanh Huyền (2012) Giải pháp cho sản xuất tiêu thụ chè Thái Nguyên theo hướng phát triển bền vững Tạp chí Khoa học cơng nghệ 60(5): 42-46 30 Trần Thị Thu Hằng (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) chất cao canxi (HI-CA++) giống chè Phúc Vân Tiên Phú Hộ 31 Thủ Tướng Chính Phủ (2001) Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 02 94 tháng 01 năm 2001 Hà Nội 32 Thủ Tướng Chính Phủ (2002) Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2002 33 Việt Nam Organic (2017) Quy trình chứng nhận Truy cập ngày 20/10/2016 tại: http://vietnamorganic.vn/chi-tiet-tin/165/Quy-trinh-chung-nhan.html 34 UBND tỉnh Lai Châu (2015) Đề án phát triển vùng chè chất lượng cao tỉnh Lai Châu giai đoạn 2015 – 2020 35 UBND huyện Vị Xuyên (2016) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Tiếng Anh: 36 Dwight H Perkins et al (2014) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 37 IFOAM (2005) ifoam norms for organic production and processing 38 WCED (1987) Report Our Common Future 95 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CHÈ I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: …………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Tuổi: …………… (tuổi) Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác: …………………… Trình độ học vấn Cấp Cấp Cấp Không học Trình độ chun mơn Chưa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Số nhân hộ: …………… (người) Số lao động hộ: ……………… (người) 10.Phân loại hộ theo thu nhập: Khá Trung bình Cận Nghèo Nghèo 11 Tổng thu nhập gia đình năm 2016: …………… (triệu đồng) 12 Thu nhập từ trồng chè năm 2016: ……………… (Triệu đồng) 13 Tổng diện tích đất trồng chè hộ: …………………… (m2) 14 Diện tích chè cho thu hoạch hộ: …………………… (m2) 15 Diện tích chè hữu hộ: ……………… (m 2) 16 Diện tích chè hữu cho thu hoạch: ………………… (m 2) 17 Diện tích đất cịn hộ trồng thêm chè: ……………… (m 2) 18 Hộ có vay vốn cho sản xuất chè hữu khơng? Có Khơng 19 Nếu CĨ hộ vay vốn cụ thể phục vụ cho sản xuất chè hữu cơ? STT Nguồn vay (nơi vay) Số lượng vay (tr.đ) Thời hạn vay (Tháng) 20 Thu nhập hộ năm gần có xu hướng? Tăng Giảm Thất thường, không Không đổi 21 Số năm trồng chè hộ: ……………………… (năm) 96 Lãi suất (%/tháng) II NỘI DUNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ Bình quân tuổi vườn chè hộ: …………………… (năm) Năng suất chè bình quân: ……………… (kg/sào) Loại giống chè hộ trồng mới? Hạt Hom Cây nuôi cấy mô Loại khác:………… Nguồn gốc giống chè hộ? Mua hộ khác Mua vườn ươm Tự hộ làm giống Khác:……………………… Đánh giá hộ giống chè mà hộ trồng? Tốt Bình thường Kém Khơng thích nghi với khí hậu Hộ có tập huấn kỹ thuật sản xuất chè hữu khơng? Có Khơng Nếu CĨ đơn vị tập huấn cho hộ? Chính quyền địa phương Khuyến nông Công ty chè Khác:……………… Thông tin buổi tập huấn hộ biết từ đâu? Đài phát xã Họp thôn, Hàng xóm, người thân Khác:……………………… Đánh giá hộ lực giảng viên tập huấn? Tốt Trung bình Kém 10 Đánh giá hộ thời gian khóa tập huấn? Quá dài Trung bình Ngắn 11 Đánh giá hộ nội dung truyền đạt khóa tập huấn? Đầy đủ, dễ hiểu Sơ sài, thơng tin Q dài, khó hiểu Nội dung khơng phù hợp 12 Những nội dung tập huấn hộ có tham gia? Làm đất, chọn đất Chọn giống Sử dụng phân bón Sử dụng thuốc BVTV Chăm sóc hàng năm Thu hoạch 13 Hộ có áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất thực tế khơng? Có Khơng 14 Nếu CĨ tỷ lệ hộ áp dụng kiến thức tập huấn đạt bao nhiêu:…………(%) 15 Hộ có thuê thêm lao động vào sản xuất chè hữu hộ khơng? Có Khơng 16 Nếu CĨ hộ thuê thêm lao động vào thời điểm nào? Trồng Chăm sóc Thu hoạch Tất từ trồng – thu hoạch 17 Khó khăn hộ th lao động ngồi? Giá cao Ít lao động Năng lực 18 Hộ có khu trồng chè:……………….(khu) 19 Khoảng cách từ nhà hộ đến khu xa nhất:……………………(km) 20 Khoảng cách từ nhà hộ đến khu gần nhất:…………………….(km) 97 21 Hộ di chuyển đến khu trồng chè hộ phương tiện gì? Đi Đi xe đạp Đi xe máy Đi oto 22 Diện tích chè hộ năm 2016 có bị sâu bênh khơng? Có Khơng 23 Tỷ lệ chè bị sâu bệnh phá hoại hộ:………………….(%) 24 Khi chè bị sâu bênh hộ phản ứng nào? Tự mua thuốc chữa theo kinh nghiệm Liên hệ với khuyến nông viên Liên hệ với kỹ thuật viên công ty chè Khác:……………………………… 25 Chi phí trồng sào chè hữu hộ? STT Giá trị (1000đ) Chi phí Làm đất Giống Phân bón Thuốc BVTV Lao động th Chi phí khác 26 Chi phí chăm sóc hàng năm hộ với sào chè hữu cơ? STT Giá trị (1000đ) Chi phí Phân bón Thuốc BVTV Lao động thuê Chi phí khác 27 Số lứa chè hộ hái năm:…………….(lứa) 28 Dụng cụ chứa chè hái? Sọt đan Bao tải Khác:……………… 29 Kỹ thuật hái chè hộ? Kinh nghiệm tự có Khuyến nơng tập huấn Cơng ty chè tập huấn Học hàng xóm 30 Hộ bán chè cho đối tượng nào? Hộ thu gom Hộ chế biến chè nhỏ Công ty chè HTX, THT 31.1 Giá bán bình quân hộ năm 2016 cho đối tượng mua chè? Giá bán Đối tượng mua chè (1000đ/kg) Thu gom Hộ chế biến nhỏ Công ty HTX, THT 98 31.2 So sánh giá bán chè hữu giá bán chè thường? Cao Bằng Thấp 32 Hộ có hợp đồng văn bán chè khơng? Có Khơng 33 Nếu CĨ hợp đồng với đối tượng mua nào? Hộ thu gom Hộ chế biến chè nhỏ Công ty chè HTX, THT 34 Hợp đồng hộ đối tượng mua chè bị phá vỡ lần chưa? Có Khơng 35 Nếu CĨ bên phá hợp đồng? Hộ sản xuất Bên thu mua 36 Nguyên nhân dẫn tới phá vỡ hợp đồng? Không thống giá bán Không thống khối lượng thu mua Không đảm bảo chất lượng chè Không đảm bảo thời gian vận chuyển Không đảm bảo số lượng yêu cầu, số lượng có bán Khác:……………………………………… 37 Lợi ích bán có hợp đồng văn so với bán khơng có hợp đồng VB? Giá ổn định Được hỗ trợ vận chuyển Được hỗ trợ kỹ thuật Được hỗ trợ tư liệu sản xuất 38 Nếu hộ KHƠNG có hợp đồng văn với bên thu mua, thời gian tới hộ có muốn ký kết hợp đồng văn khơng? Có Khơng 39 Đối tượng hộ có nhu cầu ký kết hợp đồng văn bản? Hộ thu gom Hộ chế biến chè nhỏ Công ty chè HTX, THT 40 Hộ cho biết khó khăn hộ gặp phải sản xuất chè hữu cơ? Đầu vào cao (giống, phân bón, thuốc BVTV…) Đi lại khó khăn Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái chưa đảm bảo Phải tuân thủ theo tiêu chuẩn quy định Phịng trừ dịch hại Thơng tin thị trường không kịp thời Phương tiện vận chuyển thô sơ Kỹ đàm pháp giá Thể chế, sách hỗ trợ chưa có 41 Hộ cho biết để phát triển sản xuất chè hữu cần làm gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 99 ... bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang; - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè hữu địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Phát triển sản xuất chè hữu. .. tiễn phát triển sản xuất chè hữu cơ; - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè hữu địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất chè hữu địa. .. 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất chè hữu 2.1.3.1 Phát triển loại hình tổ chức sản xuất chè hữu quy mô sản xuất chè hữu Việc sản xuất chè hữu địa bàn huyện Vị Xuyên phân thành loại hình