1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn cụm công nghiệp tân quang tỉnh hưng yên

85 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG THỊ PHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỤM CÔNG NGHIỆP TÂN QUANG – TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Hồng Duyên NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Thị Phức i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Hồng Duyên tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Khoa học môi trường, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức doanh nghiệp CCN Tân Quang giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Thị Phức ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết luận văn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát chất thải rắn công nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm theo luật 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh thành phần chất thải rắn công nghiệp 2.1.3 Phân loại chất thải rắn công nghiệp 2.1.4 Xử lý chất thải rắn 11 2.2 Quản lý chất thải rắn công cụ quản lý chất thải rắn quan quản lý nhà nước 14 2.2.1 Quản lý chất thải rắn khái niệm liên quan 14 2.2.2 Các công cụ quản lý chất thải rắn công nghiệp 15 2.3 Kinh nghiệm công tác quản lý chất thải rắn giới Việt Nam 17 2.3.1 Kinh nghiệm công tác quản lý CTRCN giới 17 2.3.2 Kinh nghiệm công tác quản lý chất thải rắn Việt Nam 18 2.3.3 Thực trạng quản lý môi trường cụm công nghiệp Việt Nam 23 2.3.4 Tình hình phát triển KCN, CCN tác động chúng đến môi trường 23 2.4 Các văn pháp lý kỹ thuật quản lý chất thải rắn công nghiệp áp đụng Hưng Yên 31 iii 2.4.1 Sự phát triển hệ thống pháp lý quản lý chất thải rắn công nghiệp 31 2.4.2 Những tồn thách thức 32 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Địa điểm nghiên cứu 34 3.2 Thời gian nghiên cứu 34 3.3 Đối tượng nghiên cứu 34 3.4 Nội dung nghiên cứu 34 3.5 Phương pháp nghiên cứu 34 3.5.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 34 3.5.2 Phương pháp điều tra khảo sát 35 3.5.3 Phương pháp vấn 35 3.5.4 Phương pháp thống kê 35 3.5.5 Phương pháp chuyên gia 36 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Khái quát tỉnh Hưng Yên cụm công nghiệp Tân Quang 37 4.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường tỉnh Hưng Yên 37 4.1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển CCN Tân Quang 43 4.2 Thực trạng nguồn phát sinh chất thải rắn CCN Tân Quang 45 4.3 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn CCN Tân Quang 49 4.3.1 Trách nhiệm quyền địa phương Ban quản lý CCN 49 4.3.2 Trách nhiệm doanh nghiệp quản lý chất thải CCN 52 4.4 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quản lý chất thải rắn CCN Tân Quang 61 4.4.1 Các giải pháp quản lý CTR quyền địa phương CCN 61 4.4.2 Các giải pháp quản lý CTR doanh nghiệp CCN 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị .67 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 70 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRTT : Chất thải rắn thông thường DN : Doanh nghiệp ĐDSH : Đa dạng sinh học GDP : Tốc độ tăng trưởng kinh tế HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế MTQG : Mơi trường quốc gia ONMT : Ơ nhiễm môi trường QCKTMT : Quy chuẩn kỹ thuật môi trường UBND : Ủy ban nhân dân XLNT : Xử lý nước thải v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần CTR ngành công nghiệp chế biến, chế tạo .7 Bảng 2.2 Phân loại chất thải theo đặc tính .8 Bảng 2.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn .12 Bảng 2.4 Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam 21 Bảng 4.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình trạm quan trắc tỉnh (0C) 38 Bảng 4.2 Lượng mưa trung bình trạm quan trắc tỉnh Hưng Yên (mm) 39 Bảng 4.3 Số nắng trạm quan trắc tỉnh Hưng Yên (giờ) 40 Bảng 4.4 Danh sách công ty hoạt động CCN Tân Quang .44 Bảng 4.5 Khối lượng CTR phát sinh CCN Tân Quang từ 2012-2015 (kg) 45 Bảng 4.6 Ngành nghề sản xuất kinh doanh đặc trưng chất thải doanh nghiệp CCN Tân Quang 46 Bảng 4.7 Khối lượng chất thải rắn phát sinh doanh nghiệp năm 2016 (kg) 47 Bảng 4.8 Bảng dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa CTNH 53 Bảng 4.9 Thực quy định khu vực lưu giữ chất thải doanh nghiệp 55 Bảng 4.10 Tình hình quản lý CTR doanh nghiệp năm 2016 56 Bảng 4.12 Cán chuyên môn phụ trách môi trường doanh nghiệp 60 Bảng 4.13 Ý kiến nhận xét cán công nhân viên công ty 61 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn tổng hợp 18 Hình 4.1 Vị trí địa lý tỉnh Hưng n .41 Hình 4.2 Bản đồ xúc tiến đầu tư tỉnh Hưng Yên 42 Hình 4.3 Bản đồ hành xã Tân Quang 43 Hình 4.4 Quy trình quản lý chất thải doanh nghiệp 52 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Thị Phức Tên Luận văn: Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn Cụm công nghiệp Tân Quang – tỉnh Hưng Yên Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp CCN Tân Quang, tỉnh Hưng Yên Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn CCN Tân Quang Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp bản: Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp vấn (lập bảng điều tra cho 20 doanh nghiệp hoạt động), phương pháp thống kê phương pháp tham vấn chuyên gia Kết nghiên cứu kết luận CCN Tân Quang hình thành từ năm 2003 xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Diện tích đất theo quy hoạch CCN 3,1 Đến thu hút 25 dự án thuộc ngành sản xuất khí, sản xuất nội thất, sản xuất vật liệu xây dựng… Trong đó, có 20 dự án vào hoạt động, chia thành nhóm ngành nghề Tổng lượng CTR năm 2016 CCN 355.228 kg tăng lên 139.24 % so với tổng lượng CTR năm 2015 Trong đó, lượng CTRTT năm 2016 330.014 kg, tổng lượng CTNH 25.214 chiếm 7% tổng lượng CTR phát sinh Thành phần chất thải rắn ngành khí lớn với tổng khối lượng CTR 105.501 kg chiếm gần 30% lượng CTR CCN Công tác quản lý CTR CCN Tân Quang nhìn chung đảm bảo theo quy định số vấn đề chỉnh như: số doanh nghiệp không tuân thủ việc bảo quản chất thải nguy hại theo yêu cầu, khơng thực cách ly chất thải có khả phản ứng với nhau; Một số doanh nghiệp chưa thực đăng ký sổ chủ nguồn thải theo quy định; cán phụ trách mơi trường chưa có chuyên môn đào tạo chuyên sâu môi trường; chưa có báo cáo thống kê tỷ lệ thu gom loại CTR từ doanh nghiệp Theo đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTR CCN Tân Quang là: viii + Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng biện pháp, thực dự án nhằm giảm thiểu chất thải, chi phí sản xuất chi phí phát sinh khơng cần thiết q trình hoạt động + Khuyến khích thành lập Trung tâm phát triển CCN làm chủ đầu tư doanh nghiệp CCN đứng làm chủ đầu tư + Thực tuyên truyền phổ biến tọa đàm thường xuyên với doanh nghiệp Luật Bảo vệ môi trường văn quy phạm pháp luật liên quan + Đề nghị thực áp chế tài với công ty vi phạm cách ly chất thải, vi phạm chuyển giao chất thải thủ tục chủ nguồn thải + Đào tạo nâng cao lực cán phụ trách môi trường lãnh đạo doanh nghiệp ix Bảng 4.11 Tình hình đăng ký chủ nguồn thải CTNH Sổ chủ nguồn thải ST T Tên doanh nghiệp Đã đăng Chưa ký đăng ký Cơng ty TNHH Cao Su Giải Phóng x Công ty TNHH KTC Hà Nội x Công ty TNHH Kim Loại Sao Phương Đông Công ty SX lắp ráp công nghệ cao Kangaroo Công ty TNHH Phú Cường x Công ty TNHH VPP Trà My x Công ty cổ phần Tân Nam x Công ty TNHH đầu tư - xây dựng nội thất Decor Công ty Cổ phần Nội thất Hà vũ x 10 Công ty cổ phần đầu tư sản xuất công nghiệp Kbis x 11 Công ty CPSXDV thương mại sản phẩm da Ladoda x 12 Chi nhánh Công ty Cổ Phần Everpia x 13 Công ty cổ phần sản xuất XNK bao bì x 14 Cơng ty TNHH bao bì Tân Kim Cương x 15 Công ty cổ phần nhựa Tân Phong x 16 Công ty TNHH Minh Hiếu 17 Công ty TNHH Nguyễn Hồng x 18 Công ty TNHH Toko Việt Nam x 19 Công ty xuất nhập đầu tư Cát Tường x 20 Ghi x x x x Công ty CPĐTPT công nghiệp & môi trường Việt GPHN Nam Nguồn: Phiếu điều tra ( 2016) 59 Qua khảo sát doanh nghiệp CCN nguồn nhân lực phụ trách công tác môi trường qua thông tin cần tìm hiểu số lượng cán mơi trường đào tạo quy, trình độ đào tạo cán đó, ta có bảng sau: Bảng 4.12 Cán chuyên môn phụ trách môi trường doanh nghiệp Cán phụ trách môi trường TT Tên doanh nghiệp Có Khơng x Số lượng Trình độ Cao Đẳng Đại học Công ty TNHH Cao Su Giải Phóng Cơng ty TNHH KTC Hà Nội Cơng ty TNHH Kim Loại Sao Phương Đông x x Công ty SX lắp ráp công nghệ cao Kangaroo x x Công ty TNHH Phú Cường x Công ty TNHH VPP Trà My x Công ty cổ phần Tân Nam x Công ty TNHH đầu tư - xây dựng nội thất Decor x Công ty Cổ phần Nội thất Hà vũ x 10 Công ty cổ phần đầu tư sản xuất công nghiệp Kbis x 11 Công ty CPSXDV thương mại sản phẩm da Ladoda x 12 Chi nhánh Công ty Cổ Phần Everpia x 13 Công ty cổ phần sản xuất XNK bao bì x 14 Cơng ty TNHH bao bì Tân Kim Cương x 15 Cơng ty cổ phần nhựa Tân Phong x 16 Công ty TNHH Minh Hiếu x 17 Công ty TNHH Nguyễn Hồng x 18 Công ty TNHH Toko Việt Nam x 19 Công ty xuất nhập đầu tư Cát Tường x 20 Công ty CPĐTPT công nghiệp & môi trường Việt Nam x Trên DH x x x x Nguồn: Phiếu điều tra ( 2016) 60 Từ bảng 4.12 cho thấy, 15/20 doanh nghiệp chưa có cán phụ trách mơi trường chuyên trách, cán đảm nhiệm công việc liên quan đến môi trường cán phụ trách hành phụ trách mua bán Từ bất cập nên am hiểm nhân viên chưa sâu sát chưa nắm rõ quy trình quản lý chất thải đặc trưng Qua phiếu điều tra thực tế vấn cán công nhân viên hiệu hoạt động công tác quản lý CTRCN cho thấy, đạt hiệu định công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải, vấn đề môi trường thách thức lớn CCN nói chung doanh nghiệp nói chung Bảng 4.13 Ý kiến nhận xét cán công nhân viên công ty Ý kiến nhận xét (%) Các hoạt động Tốt Trung bình Chưa tốt 20 Cơng tác tun truyển - Về hình thức tuyên truyền 30 50 - Về nội dung 45 55 - Về phương tiện 40 45 - Về thời gian 90 10 20 15 Dịch vụ thu gom, vận chuyển - Hình thức vận chuyển 80 - Cơng cụ vận chuyển 100 - Thời gian vận chuyển 70 30 Nguồn: Phiếu điều tra (2016) Từ bảng 4.13 cho thấy công cụ vận chuyển doanh nghiệp xử lý cán nhân viên công ty đánh giá cao đạt 100% phiếu điều tra, đánh giá thời gian tuyên truyền đạt 90% phiếu điều tra Nhận định hình thức tuyên truyền (20%) phương tiện tuyên truyền (15%) cơng tác tun truyền cịn đánh giá chưa tốt 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CCN TÂN QUANG 4.4.1 Các giải pháp quản lý CTR quyền địa phương CCN Quy hoạch không gian hợp lý giải pháp ngăn ngừa nhiễm cơng nghiệp Việc bố trí CCN Tân Quang bố trí chưa hợp lý nằm 61 khu dân cư đông đúc Với ngành nghề sản xuất thực phẩm, sản xuất nhựa, lắp ráp nội thất, khí sửa chữa, Mặc dù quy hoạch cho cụm công nghiệp tập trung lại nằm dân cư đông đúc không hợp lý Hơn việc giải tỏa nới rộng diện tích gặp khó khăn tốn Vì vậy, đề xuất UBND tỉnh nên quy hoạch lại CCN Tân Quang chấp thuận có chọn lọc ngành nghề đầu tư vào CCN Với điều kiện bố trí tập trung nhiều doanh nghiệp lĩnh vực việc thực thi biện pháp xử lý chất thải tiết kiệm nhiều việc đầu tư xử lý môi trường riêng lẻ, phân tán, đồng thời thuận lợi công tác quản lý mơi trường tổng thể Theo phân tích mục 4.3.1: Qua khảo sát điều tra thực tế làm việc cho thấy công tác quản lý nhà nước cụm cơng nghiệp địa bàn cịn nhiều bất cập sau: - Chưa có doanh nghiệp đứng làm chủ đầu nên việc đạo UBND cấp tỉnh nhằm kịp thời hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng hạ tầng cụm cơng nghiệp, giải phóng mặt bằng, đền bù, tái định cư, giao thông, cấp điện, cấp nước, bưu viễn thơng, nhà cơng nhân cịn chậm trễ - Việc lập dự án để thực đầu tư sơ sài, phương án đảm bảo vệ sinh môi trường giải pháp phương án kỹ thuật; nhiều dự án thiếu tính khả thi chưa đồng bộ; - Thiếu quy hoạch chung định hướng việc phát triển cụm công nghiệp địa bàn; - Công tác thống kê, báo cáo dự án đầu tư sở hạ tầng dự án đầu tư vào cụm công nghiệp chưa cập nhật thường xuyên - Tổ chức buổi phổ biến kiến thức luật quy định nhà nước bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp địa phương, đưa phiếu thăm dị khó khăn quản lý chất thải doanh nghiệp, mong muốn đề xuất với quản lý - Tăng cường số lượng nâng cao lực quản lý cho cán phụ trách môi trường cấp huyện, xã Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở doanh nghiệp tuân thủ pháp luật môi trường hỗ trợ doanh nghiệp thực bảo vệ môi trường - Đề xuất phải thành lập Trung tâm phát triển CCN làm chủ đầu tư để quản lý chung CCN khuyến khích doanh nghiệp CCN đứng làm chủ đầu tư để giải công việc đầu mối 62 Hưng Yên tỉnh nhỏ tập trung nhiều cụm công nghiệp Tỉnh cần quy hoạch không gian cho hợp lý phát huy mạnh đồng thời hạn chế điểm yếu, góp phần cải thiện nhiễm môi trường ngăn ngừa ô nhiễm 4.4.2 Các giải pháp quản lý CTR doanh nghiệp CCN 4.4.2.1 Cơng tác phịng ngừa, giám sát việc phát sinh chất thải rắn doanh nghiệp Đây công việc quan trọng hàng đầu việc quản lý tổng hợp chất thải rắn doanh nghiệp Từ nhận xét mục 4.3.2.1, có 18/20 doanh nghiệp có gắn biển cảnh báo theo quy định vị trí gắn cảnh báo nhằm khuyến cáo nhắc nhở thực yêu cầu an tồn tiếp cận với CTNH để phịng tránh rủi ro, tai nạn người môi trường Đề nghị doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định liên quan đến giải pháp phòng ngừa chất thải doanh nghiệp Các doanh nghiệp có giám sát tổng lượng thải thể qua việc kê khai tổng lượng chất thải hàng năm doanh nghiệp bảng 4.7 Việc giám sát thơng số nhiễm đặc trưng cịn chưa giám sát Đề nghị doanh nghiệp tăng cường cơng tác quản lý q trình giám sát thơng số nhiễm Q trình giám sát thể qua việc phân loại loại chất thải theo mã chất thải, tính chất đặc trưng loại chất thải Để doanh nghiệp có giám sát đạt kết kính mong quan nhà nước liên quan thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền để phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp Cần thiết việc khuyến khích doanh nghiệp tham gia xây dựng quản lý môi trường theo Tiêu chuẩn ISO14001, thực quản lý lượng theo ISO50001 công cụ quản lý chất thải hiệu áp dụng nhiều doanh nghiệp dự án tiết kiệm lượng, vừa góp phần làm giảm chi phí sản xuất, chi phí mơi trường, tiền phạt, khắc phục hậu môi trường,… doanh nghiệp, vừa góp phần khơng nhỏ vào giảm thiểu lượng rác thải phát sinh hàng ngày 4.4.2.2 Công tác phân loại, lưu giữ chất thải rắn doanh nghiệp Kết khảo sát bảng 4.9 cho thấy tất doanh nghiệp CCN Tân Quang bố trí khu vực lưu giữ chất thải 16/20 công ty bố trí khu vực lưu giữ đạt yêu cầu theo quy định, áp dụng biện pháp phân loại kho lưu giữ 63 nhằm cách ly nhóm CTNH khác có khả phản ứng hóa học với 3/20 công ty Công ty cổ phần Tân Nam, Công ty TNHH bao bì Tân Kim Cương, Cơng ty TNHH Nguyễn Hồng chưa có biện pháp cách ly nhóm CTNH khác có khả phản ứng hóa học với Đề nghị doanh nghiệp tiếp tục làm tốt việc phân loại chất thải kho lưu giữ theo quy định pháp luật Công ty cổ phần Tân Nam, Cơng ty TNHH bao bì Tân Kim Cương, Cơng ty TNHH Nguyễn Hồng chưa làm tốt công tác này, đề nghị ba cơng ty nghiêm túc thực theo quy định pháp luật 4.4.2.3 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn doanh nghiệp Căn kết điều tra bảng 4.10 cho thấy, 3/20 doanh nghiệp Công ty cổ phân Tân Nam, Công ty xuất nhập đầu tư Cát Tường, chi nhánh công ty TNHH đầu tư – xây dựng nội thất Decor dừng lại việc thu gom, lưu giữ kho số lượng phát sinh chưa tìm nhà cung cấp dịch vụ xử lý thích hợp Tuy nhiên khoản 5, Điều Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu việc lưu trữ chất thải nguy hại qui định sau: Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có trách nhiệm định kỳ 06 (sáu) tháng báo cáo việc lưu trữ chất thải nguy hại sở phát sinh với Sở Tài nguyên Môi trường văn riêng kết hợp báo cáo quản lý chất thải nguy hại định kỳ chưa chuyển giao trường hợp sau: a/ Chưa có phương án vận chuyển, xử lý khả thi b/ Chưa tìm chủ xử lý chất thải nguy hại phù hợp Do đó, đề nghị cơng ty chưa chuyển giao chất thải cho đơn vị xử lý báo cáo quan quản lý theo quy định nêu nhanh chóng chuyển giao cho chủ xử lý để tránh nguy phát tán chất thải ngồi mơi trường Hiện tại, doanh nghiệp có nhu cầu cần bàn giao chất thải liên hệ với đơn vị xử lý chất thải đến để thu gom nên thời gian vận chuyển chất thải chưa có báo cáo đánh giá tỷ lệ thu gom CTR từ doanh nghiệp Đề nghị UBND cấp tỉnh sớm thành lập chủ đầu tư CCN để làm đầu mối thơng tin Khi đó, doanh nghiệp loại hình kinh doanh chuyển giao chất thải đợt, giảm chi phí vận chuyển giảm ô nhiễm xe vận chuyển chất thải vào khu vực CCN Khi có chủ đầu tư quản lý CCN quản lý lượng chất thải ra, vào CCN từ có báo cáo tỷ lệ thu gom CTR từ doanh nghiệp CCN 64 4.4.2.4 Công tác xử lý chất thải rắn doanh nghiệp CCN Trong CCN có đơn vị xử lý chất thải, khuyến khích doanh nghiệp CCN ký hợp đồng chuyển giao chất thải cho đơn vị xử lý CCN làm giảm chi phí thu gom, vận chuyển chất thải Căn theo quy định Điều 12, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quản lý CTNH: Các sở phát sinh CTNH với khối lượng 600 kg/năm trở lên phải đăng ký chủ nguồn thải CTNH để quan có thẩm quyền cấp quản lý Từ bảng 4.7 bảng 4.11 tơi thấy, số 12 doanh nghiệp chưa có sổ đăng ký chủ nguồn thải có 03/12 doanh nghiệp Công ty TNHH Phú Cường, Công ty Cổ phần Nội thất Hà Vũ, Cơng ty TNHH bao bì Tân Kim Cương doanh nghiệp thuộc đối tượng phải lập sổ đăng ký chủ nguồn thải quy định Đề nghị ba công ty làm thủ tục đăng ký sổ chủ nguồn thải với Sở tài nguyên Mơi trường tỉnh để hồn thiện hồ sơ mơi trường theo quy định Từ bảng 4.12 cho thấy, 15/20 doanh nghiệp chưa có cán phụ trách mơi trường chuyên trách, cán đảm nhiệm công việc liên quan đến môi trường cán phụ trách hành phụ trách mua bán Từ bất cập nên am hiểm nhân viên chưa sâu sát chưa nắm rõ quy trình quản lý chất thải đặc trưng Đề xuất thành lập phịng mơi trường u cầu có cán đảm nhiệm cơng việc liên quan đến môi trường phải đào tạo để đảm bảo vấn đề môi trường xử lý doanh nghiệp Qua phiếu điều tra thực tế vấn cán công nhân viên hiệu hoạt động công tác quản lý CTRCN cho thấy, đạt hiệu định công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải, vấn đề môi trường thách thức lớn CCN nói chung doanh nghiệp nói chung Từ bảng 4.15 cho thấy nhận định hình thức tuyên truyền (20%) phương tiện tuyên truyền (15%) công tác tuyên truyền đánh giá chưa tốt Đề nghị quan quản lý nhà nước nâng cao phương thức tuyên truyền để phổ biến kiến thức quản lý chất thải đến từ doanh nghiệp nhằm tăng cường hiệu quản lý chất thải doanh nghiệp 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hưng Yên tỉnh nông, nằm trung tâm đồng Bắc Bộ; với diện tích 923,1 km2, dân số 1,1 triệu người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%/năm CCN Tân Quang hình thành từ năm 2003 xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Diện tích đất theo quy hoạch CCN 3,1 Đến thu hút 25 dự án thuộc ngành sản xuất khí, sản xuất nội thất, sản xuất vật liệu xây dựng… đó, có 20 dự án vào hoạt động Qua tổng hợp kết điều tra làm việc thực tế 20 doanh nghiệp chia 20 doanh nghiệp thành nhóm ngành nghề Tổng lượng CTR năm 2016 CCN 355.228 kg tăng lên 139.24 % so với tổng lượng CTR năm 2015 Thành phần chất thải rắn ngành khí lớn với tổng khối lượng CTR 105.501 kg chiếm gần 30% lượng CTR CCN Công tác quản lý CTR CCN Tân Quang nhìn chung đảm bảo theo quy định cịn số vấn đề chỉnh như: 2/20 cơng ty chưa lắp đặt biển báo theo quy định; 3/20 công ty chưa có biện pháp cách ly nhóm CTNH có khả phản ứng hóa học với nhau; 3/20 công ty dừng lại việc thu gom, lưu giữ kho chưa chuyển giao chất thải cho đơn vị xử lý….; chưa có báo cáo thống kê tỷ lệ thu gom loại CTR từ doanh nghiệp Đã đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTR CCN Tân Quang là: + Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý quốc tế môi trường, lượng, thực dự án nhằm giảm thiểu chất thải, chi phí sản xuất chi phí phát sinh khơng cần thiết q trình hoạt động + Khuyến khích thành lập Trung tâm phát triển CCN làm chủ đầu tư để quản lý chung CCN khuyến khích doanh nghiệp CCN đứng làm chủ đầu tư để giải công việc đầu mối + Nâng cao ý thức doanh nghiệp việc tăng cường công tác quản lý xun suốt q trình giám sát thơng số ô nhiễm + Đề nghị thực áp chế tài với công ty vi phạm cách ly chất thải, vi phạm chuyển giao chất thải thủ tục chủ nguồn thải 66 + Khuyến khích quan quản lý nhà nước nâng cao phương thức tuyên truyền để phổ biến kiến thức quản lý chất thải đến từ doanh nghiệp, thu thập ý kiến nguyện vọng doanh nghiệp nhằm tăng cường hiệu quản lý chất thải doanh nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu thực đề tài không nhiều nên việc điều tra, thu thập nguồn tài liệu cịn nhiều thiếu sót chưa bao phủ tất nội dung quản lý chất thải rắn, chưa đánh giá so sánh để đưa nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn nhiều năm CCN Tân Quang tỉnh Hưng Yên Vậy thời gian tới, tơi xin có số kiến nghị sau: - Thực điều tra mở rộng với đối tượng khác liên quan công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp: quản quản lý nhà nước trực tiếp, đại diện địa phương quản lý CCN, đại diện đơn vị làm dịch vụ thu gom, xử lý thải bỏ rác thải công nghiệp cho CCN Tân Quang - Thực giải pháp mang tính bền vững hướng đến có lợi cho doanh nghiệp việc khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp lồng ghép dự án giảm thiểu chất thải, tiết kiệm lượng dự án cải tiến sản xuất - Kiến nghị Bộ Tài nguyên môi trường quan quản lý nhà nước môi trường quan tâm tới CCN đặc biệt CCN vừa nhỏ bị bỏ quên, buông lỏng quản lý, ngày gây ảnh hưởng môi trường đến đời sống nhiều người dân sống xung quanh 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường (2010) Báo cáo môi trường quốc gia 2009 Bộ Tài nguyên môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 tr 9.1 – 9.21 Bộ Xây dựng (2005) Báo cáo tổng kết năm 2005 Bộ Tài nguyên môi trường (2015) Văn kiện hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV Hà Nội, 29/09/2015 tr 16-22 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA (2011) Báo cáo nghiên cứu quản lý chất thải rắn Việt Nam Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2016) Niên giám thống kê tỉnh Hưng Ýên 2011-2015 Đức Trung (2016) Tình hình thành lập phát triển khu cơng nghiệp, khu kinh tế 11 tháng năm 2016 Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Truy cập ngày 04/05/2017 http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=35231&idcm=188 Jica (2011) Japan international cooperation agency annual report 10 Khánh Phương (2016) Thực trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp Việt Nam Truy cập ngày 26/06/2017 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/kinhte/thuc-trang-quan-ly-chat-thai-cong-nghiep-tai-viet-nam.html 11 Lê Quý An (2004) Việt Nam môi trường sống Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia tr.53-56 12 Lưu Đức Hải (2005) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Hà Nội, Hà Nội 13 Mai Thanh Dung (2011) Vài nét tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh KCN, KKT tháng đầu năm 2011, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, 12/08/2011 tr 21-23 14 Ngọc Thi (2016) Vai trò khu công nghiệp Truy cập ngày 01/03/2017 http://luanantiensi.com/vai-tro-cua-khu-cong-nghiep 15 Ngô Thế Ân (2012) Bài giảng Quản lý môi trường 16 Nguyễn Đức Minh (2015) Đánh giá trạng quản lý môi trường đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm CCN TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Nhà xuất Học viện nông nghiệp Việt Nam tr 52-53 17 Nguyễn Lân Dũng (2009) Cơ cấu đất nơng nghiệp Đồng Bằng Sơng Hồng, tạp chí 68 Nông nghiệp Việt Nam, tháng 6/2009 tr 41-43 18 Nguyễn Phương Nhung (2010) Môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh phía Bấc – Thực trạng học kinh nghiệm Tạp chí Quản lý Nhà Nước, số 174/2010 tr 61-63 19 Nguyễn Tiến Thuyết (2016) Thành tựu năm 2015 tạo tiền đề để Hưng Yên thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Truy cập ngày 01/03/2017 http://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/nhapdvpk.aspx 20 Nguyễn Văn Phước (2008) Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn Nhà xuất Xây dựng tr 53-60 21 Phùng Lê Minh (2015) Chất thải rắn công nghiệp Truy cập ngày 08/02/2017 http://www.academia.edu/11508371/CH%E1%BA%A4T_TH%E1%BA%A2I_R% E1%BA%AEN_CONG_NGHI%E1%BB%86P_hoan_chinh 22 Quốc Bảo (2015) Nhìn lại năm phát triển KCN, KKT Truy cập ngày 08/02/2017 http://khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleView/articleId/1429/Nhn-li-5-nm-pht-trin-cc-KCN-KKT.aspx 23 Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên (2016) Báo cáo tổng hợp trạng môi trường tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015 24 Trần Thanh Lâm (2006) Quản lý môi trường công cụ kinh tế Nhà xuất Lao động 25 Trịnh Quang Huy cs (2014) Bài giảng xử lý chất thải rắn nâng cao 26 Trịnh Văn Tuyên cs (2014) Giáo trình xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại Nhà xuất khoa học kỹ thuật 27 UBND xã Tân Quang (2011) Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Tân Quang – huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên tr 31-33 28 Vĩnh Tùng (2011) Khảo sát đời sống cơng nhân Tạp chí Người lao động Truy cập ngày 05/01/2017 http://www.haiduongdost.gov.vn/2016-04-15-01-16-05/2010so-3/article/kt-qu-kho-sat-tinh-hinh-i-sng-cong-nhan-trong-cac-khu-cm-congnghip-tren-a-ban-tnh-hi-hng/2399 69 PHỤ LỤC Hệ thống văn pháp lý quản lý chất thải rắn công nghiệp Hưng Yên - Luật bảo vệ môi trường 2014; - Luật xây dựng 2014; - Luật Quy hoạch đô thị 2015; - Luật thuế tài nguyên 2009; - Luật Hóa chất 2007; - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải rắn - Nghị định 108/2008/NĐ-CP Hướng dẫn luật hóa chất 2007 - Nghị định 26/2011/NĐ-CP Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 108/2008/NĐ-CP Hướng dẫn luật hóa chất 2007 - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 phủ ban hành quy định hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền hạn trách nhiệm cá nhân, tổ chức liên quan đến quản lý chất thải rắn - Nghị định số 155/2016/NĐ - CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” - Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2050 - Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 7/8/2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại 70 - Thông tư 36/2015/TT- BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Quản lý chất thải nguy hại - Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-KHCNMT-BXD ban hành ngày 18/02/2001 “ Hướng dẫn thực quy định bảo vệ môi trường lựa chọn địa điểm để xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn” - Công văn số 790/BXD-HTKT ngày 21/05/2012 Bộ Xây dựng việc triển khai thực chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 - Công văn số 627/VPCP - KTTH ngày 26/01/2015 văn phòng phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn thị khu cơng nghiệp - Chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011-2020 phê duyệt Quyết định 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 - Hướng dẫn kỹ thuật quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị SDU - TCVN 6696:2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ môi trường - TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5507:2002 hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển - QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại - QCVN 02:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải rắn y tế - QCVN 30:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải công nghiệp - QCVN 41: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đồng xử lý chất thải nguy hại lò nung xi măng - QCVN 56: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tái chế dầu thải - QCXDVN: 01/2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch Xây dựng - QCXDVN: 03/2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phân loại, phân cấp cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị - QCVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “ Các cơng trình hạ thần kỹ thuật thị” (Nguồn: http://thuvienphapluat.vn ) 71 I Hình ảnh số công ty CCN Tân Quang Hình ảnh Cơng ty TNHH Minh Hiếu Hình ảnh Chi nhánh Cơng ty Cổ Phần Everpia 72 Hình ảnh Công ty TNHH VPP Trà My 73 ... trạng quản lý chất thải rắn Cụm công nghiệp Tân Quang – tỉnh Hưng Yên? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp CCN Tân Quang, tỉnh Hưng Yên - Đề... 2014) 2.2 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2.2.1 Quản lý chất thải rắn khái niệm liên quan Quản lý chất thải rắn phần khái niệm quản lý môi... nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn CCN Tân Quang 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tập trung đánh giá tình hình phát sinh, phát thải chất thải rắn trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp CCN Tân Quang 1.4

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w