1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Bài giảng Điều dưỡng hồi sức cấp cứu: Chương 5 - ThS. BS. Nguyễn Phúc Học

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tổn thương nhu mô phổi và đường hô hấp dưới (viêm phổi, cơn hen phế quản, đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, xẹp phổi, phù phổi cấp, tắc mạch phổi).. - Tổn thương thành ngực [r]

(1)

CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SUY HƠ HẤP CẤP

MỤC TIÊU CHUNG

1 Trình bày biểu lâm sàng nguyên nhân suy hơ hấp cấp

2 Trình bày nhận định chẩn đoán điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân suy hơ hấp cấp

(2)

I.Định nghĩa

Suy hô hấp cấp tính (ARF : acute respiratory failure) :

- Khơng cịn khả trao đổi khí máu đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể - PaO2 < 50 mmHg ± PaCO2 > 50 mmHg

Đặc điểm

- PaO2, PaCO2, pH "chià khoá" để Δ SHHC; số PaO2 bình thường tính theo công thức liên quan tuổi: PaO2 =109 - (0.43 x tuổi)

- Khí máu SHHC khơng hồn tồn dùng đê chẩn đốn xác định pO2 < 50 mmHg và/hoặc pH động mạch < 7,30 (thường tương ứng với PC02 động mạch > 50 mmHg nồng độ bicarbonate bình thường

(3)

II Nguyên nhân chế bệnh sinh 2.1 Nguyên nhân – do:

- Tổn thương đường hô hấp (phù quản, viêm khí quản, viêm nắp thiệt, chấn thương…)

- Tổn thương nhu mô phổi đường hô hấp (viêm phổi, hen phế quản, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, xẹp phổi, phù phổi cấp, tắc mạch phổi)

- Tổn thương thành ngực màng phổi (tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, gãy xương sườn, mảng sường di động)

- Bệnh l{ thần kinh (hội chứng Guillan Barré, bệnh nhược cơ, tổn thương tủy sống)

(4)

2.2 Cơ chế bệnh sinh

•Giảm thơng khí giảm hoạt động hô hấp trung tâm bị

ức chế hậu tăng CO2 thiếu Oxy

•Tắc nghẽn đường hơ hấp dẫn đến giảm thơng khí giảm trao đổi

•Rối loạn trao đổi khí phổi tổn thương màng phế nang mao mạch phế nang ngập nước bị xẹp, hậu làm giảm oxy máu

•Giảm oxy khí thở

(5)

III Triệu chứng lâm sàng diễn biến 3.1 Triệu chứng lâm sàng

Tiêu chuẩn LS chung - Thường phải dùng dấu hiệu lâm sàng để lượng đinh tình trạng cấp (vì tình trạng khí máu chậm thay đổi tương ứng sai sót), là:

- Khó thở 10 < nhịp thở > 25 - Xanh tím, Hb khử > 5g%;

- SaO2 < 85%; khác shock đầu chi nóng, (thiếu máu xanh đỏ tía tăng PaCO2)

- Nhịp tim nhanh, HA giao động, ngưng tim thiếu Oxy nặng - Giãy giụa, lờ đờ, hôn mê thiếu oxy não

(6)(7)

PHÂN LOẠI THỰC TẾ - CHIA LOẠI Loại SHH nặng

- Xanh tím ++ - Vã mồ + - Khó thở ++ - Tăng HA +

Không tụt HA RL { thức, Điều trị thuốc chủ yếu

Loại SHH nguy kịch

- Khó thở, tím tái, vã mồ nặng - Tụt HA, trụy mạch +

(8)

3.2 Các xét nghiệm cần thiết

Khí máu động mạch: đánh giá mức độ thiếu oxy (PaO2 < 60 mmHg) thay đổi thán khí (PaCO2) máu, giúp đánh giá mức độ theo dõi tiến triển suy hơ hấp

(9)

IV.Xử trí cấp cứu

Mục tiêu:

1 Đảm bảo thơng thống đường thở, khơng ứ đọng đờm dãi. 2 Kiểm sốt tốt thơng khí đảm bảo oxy hóa máu.

3 Theo dõi sát diễn biến suy hơ hấp, phát xử trí kịp thời diễn biến xấu.

4 Nhanh chóng xử trí cấp cứu nguyên nhân bệnh lý.

Biện pháp:

1 Đặt người bệnh tư thích hợp cho dễ chịu đỡ khó thở: thường đặt tư nằm đầu cao ngồi

2 Thở oxy: hầu hết bệnh nhân suy hô hấp cấp cần thở oxy Tùy theo mức độ suy hơ hấp tình trạng lâm sàng, cho bệnh nhân thở oxy qua gọng kính mũi, qua mặt nạ thường, mặt nạ có túi

3 Can thiệp hỗ trợ hô hấp trường hợp suy hô hấp nặng nguy kịch (bóp bóng qua mặt nạ, đặt nội khí quản, mở khí quản, thở máy khơng xâm nhập thở máy xâm nhập…)

(10)

V Quy trình điều dưỡng 5.1.Nhận định

Nhìn:

Tím tái niêm mạc, mơi, miệng, mũi móng chân, tay; da tái mét

Có thể quan sát cách bệnh nhân ngáp sử dụng phụ kiệncơ bắp để thở

BN xuất hồi hộp, lo âu, trầm cảm, hôn mê, kích động,

lẫn lộn

Ngồi ra, BN thường biểu thở nhanh, dấu hiệu suy hô hấp

xảy

Sờ:

Sờ nắn thấy da lạnh ngực khơng đối xứng, cho thấy có tràn khí

màng phổi ,

Rung giảm phế quản tắc nghẽn tràn dịch màng

phổi

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w