1. Trang chủ
  2. » Martial Arts

giáo an tuần 26 ckt

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 51,34 KB

Nội dung

Hiểu và phân biệt được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ thay thế trong bài tập 1;thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu câu của BT2,bước đầu[r]

(1)

Tuần 26

Ngày soạn:13/3/2010

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 15/3/2010 Tiết Đạo đức

EM U HỊA BÌNH I Mục tiêu

Học xong này, HS biết :

- Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em -Nêu biểu hịa bình sống ngày

-u hịa bình , tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường , địa phương tổ chức

-Biết ý nghĩa hịa bình

-Biết trẻ em có quyền sống hịa bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả

II Tài liệu phương tiện

- tranh ảnh sống trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh III Các hoạt động dạy học

Tiết 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Khởi động:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin + Mục tiêu: GV nêu

+ cách tiến hành:

- Yêu cầu hS quan sát tranh ảnh sống nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh , tàn phá chiến tranh hỏi:

Em thấy tranh, ảnh đó? - Gọi đại diện nhóm trả lời

bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( tập 1 SGK)

+ Mục tiêu: GV nêu + cách tiến hành

- GV đọc ý kiến tập

- HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu theo quy ước

- Gọi vài HS giải thích lí em đồng ý hay không đồng ý

* Hoạt động 3: Làm tập 2 + Mục tiêu: GV nêu

+ cách tiến hành - HS làm tập

- Trao đổi với bạn bên cạnh - Một số hS trình bày ý kiến trước lớp

- Lớp hát

- HS quan sát tranh ảnh

- HS đọc thông tin thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

- HS nghe - HS giơ thẻ

- HS giải thích theo ý hiểu

(2)

* Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Tiết Toán

NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I: Mục tiêu

Giúp HS

- Biết thực phép nhân số đo thời gian với số

- Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế.(Bài tập cần làm : 1) II Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1: Hình thành kĩ nhân số đo thời gian với số tự nhiên

Hoạt động dạy Hoạt động học

a) Ví dụ 1: GV nêu toán

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính,HS lớp đặt tính nháp ,thử làm - u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm cách tính

- Gọi HS lên bảng tính - GV xác nhận cách làm:

+ Đặt tính phép nhân số tự nhiên biết

+ Thực tính tương tự.Chú ý sau kết tính phải ghi đơn vị đo tương ứng

b) ví dụ 2:

- GV nêu tốn

- Yêu cầu HS nêu phép tính

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm cách tính(có đặt tính)

- u cầu HS lên bảng trình bày

- Yêu cầu HS nhận xét số đo kết - Yêu cầu HS đổi

- GV kết luận

15 phút x = 16 15 phút - GV: Trong nhân số đo thời gian có đơn vị phút,giây, phần số lớn 60 thực hiên chuyển đổi sang đơn vị lớn liền trước

2.Luyện tập. Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề bài

-Yêu cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với sô đo tự nhiên

1 10 phút x = ? 10 phút x

30 phút

- Nhân số với số đo theo đơn vị đo (theo thứ tự từ phải sang trái).Kết viết kèm đơn vị đo

- 15 phút x =? 15 phút x

15 75 phút

-75 phút đổi phút -75 phút =1 15 phút

- HS đọc yêu cầu

(3)

-Yêu cầu HS nhận xét -GV đánh giá

Bài 2:(Nếu cịn thời gian cho hs làm)

-Yêu cầu HS đọc đề bài

-Yêu cầu HS nêu phép tính ,HS lớp làm vào

-Yêu cầu HS nhận xét -GV đánh giá

Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

-HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm

-HS nhận xét làm

Tiết Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ I/ yêu cầu:

-Biết đọc lưu loát, diễn cảm văn với giọng ca ngợi ,tơn kính gương cụ giáo Chu

-Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thóng tốt đẹp đó.(trả lời câu hỏi sách giáo khoa )

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Kiểm tra cũ: B/Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/ Luyện đọc:

-Hai HS đọc nối tiếp văn -Phân đoạn:

- Đoạn :Từ đầu….mang ơn nặng -Đoạn : Tiếp theo …tạ ơn thày -Đoạn : phần cịn lại

-Đọc theo nhóm nối tiếp -GV kết hợp uốn nắn HS cách đọc, cách phát âm, giúp HS tìm hiểu nghĩa từ khó

-HS luyện đọc theo cặp -Hai HS đọc

-GV đọc diễn cảm bài:giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng

-HS đọc thuộc lịng thơ Cửa sơng, trả lời câu hỏi SGK

-Hai HS đọc nối tiếp văn -Cho HS tìm đoạn văn -Đọc theo nhóm (3 nhóm )

-Luyện đọc theo cặp đơi bàn em đọc ,một em dị cho bạn sau chuyển lại dị cho

(4)

b/ Tìm hiểu bài:

GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi -Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu -Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu -Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu Kết hợp giảng từ khó cho HS c/Đọc diễn cảm

-Cho HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn văn

-Sau chọn đoạn : Từ sáng sớm… đồng ran 3/ Củng cố dặn dò:

-Cho HS nhắc lại ý nghĩa văn -GV nhận xét tiết học

-chuẩn bị sau :Hội thổi cơm thi…

-Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -Cho HS lớp nhận xét bổ sung ý trả lới bạn

-Đọc diễn cảm -Thi đọc trước lớp

-Hai HS nhắc lại nội dung -Lắng nghe

Ngày soạn: 14/3/2010

Ngày dạy: Thứ ba, ngày 16/3/2010 Tiết Toán

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I: Mục tiêu

- Biết thực phép chia số đo thời gian cho số

- Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế.(Bài tập cần làm : 1) II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động 1: Hình thành kĩ chia số đo thời gian cho số tự nhiên

Hoạt động dạy Hoạt động học

a) Ví dụ 1:

GV nêu tốn SGK(tr.136)

- Hỏi:Muốn biết thời gian trung bình phải đấu ván cờ ta làm phép tính gì?

-Giới thiệu phép chia số đo thời gian

-Gọi HS xung phong thực phép tính chia Nếu khơng có làm GV hướng dẫn

-GV hướng dẫn HS đặt tính tính (GV vừa viết vừa giảng giải)

-Ta thực phép chia số đo theo đơn vị cho số chia Sau kết ta viết kèm đơn vị đo thương

-Đây trường hợp số đo đơn vị chia hết cho số chia

b) ví dụ 2:

- GV nêu toán SGK (tr 136) - Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực

42 phút 30 giây:3 =? 42 phút 30 giây

12 14 phút 10 giây 30 giây

- HS theop dõi cách thực

(5)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm cách đặt tính tính

- Yêu cầu HS nhận xét bước tính - Yêu cầu HS nêu cách làm tiếp theo(gợi ý đổi phút HS làm)

-Yêu cầu Hs thực -GV xác nhận kết

40 phút : = 55 phút - Yêu cầu HS nêu lại cách làm 2Luyện tập

Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề bài

-Gọi HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào

- HS lớp nhận xét -GV đánh giá

Bài (Nếu cịn thời gian cho hs làm) -Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS nêu phép tính, HS lớp làm vào

-Yêu cầu HS nhận xét -GV đánh giá

4 Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Số đo đơn vị khơng chia hết cịn dư

-Đổi phút cộng với 40 phút chia tiếp

7 40 phút

3 = 180 phút 55 phút 220 phút

20 phút phút HS đọc đề

- Làm

-HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu - Làm

Tiết Chính tả

LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 1- Nghe – viết tả ;trình bày hình thức văn

2- Tìm tên riêng theo yêu cầu tập 2và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước , ngày lễ

II Đồ dụng dạy - học

- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi - Bút + phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra HS: Cho HS lên viết bảng lớp: tên riêng nước

GV đọc cho HS viết: Sác-lơ Đác-uyn, Bra-hma, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ. - GV nhận xét cho điểm

- HS lên bảng viết

B Bài 1.Giới thiệu bài

- HS lắng nghe 2.Viết tả

(6)

- GV đọc tả lượt H: Bài tả nói điều gì?

- Luyện viết từ ngữ dễ viết sai: Chi-ca-gô, Niu Y-c, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ

- Cho HS viết tả

- GV đọc câu phận câu cho HS viết (2 lần)

- Chấm, chữa bài

- GV đọc lại tồn tả - GV chấm 5-7

- GV nhận xét

- Lớp theo dõi SGK

- Bài tả giả thích lịch sử đời ngày Quốc tế Lao động 1-5

- HS luyện viết nháp - HS đọc thầm lại tả - HS viết tả

- HS tự soát lỗi

- HS đổi cho sửa lỗi

3.Luyện tập

- Cho HS đọc yêu cầu + Tác giả Quốc tế ca.

- GV giao việc:

 Đọc thầm lại văn

 Tìm tên riêng văn ( dùng bút chì gạch SGK)

 Nêu cách viết tên riêng

- Cho HS làm GV phát bút + phiếu cho HS làm

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét

- HS đọc, lớp đọc theo dõi SGK

- 2HS làm vào phiếu

- Cả lớp làm vào tập làm vào nháp

- 2HS làm vào phiếu lên dán bảng lớp

- Lớp nhận xét 4.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Tiết Âm nhạc

HỌC HÁT: BÀI EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA (đ/c Lanh dạy)

Tiết Khoa học

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu

Giúp HS:

-Nhận biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa

-Chỉ nói tên phận hoa nhị nhụy tranh vẽ hoa thật II Đồ dùng dạy học

- HS mang hoa thật

- Gv chuẩn bị tranh ảnh loài hoa - Phiếu tập

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

(7)

? Thế biến đổi hoá học? ? Hãy nêu tính chất đồng nhơm? - GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới: 30' 1 Giới thiệu bài: 2 Nội dung

* Hoạt động 1: Nhị nhuỵ , hoa đực và hoa

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 104 SGK cho biết

? Tên

? Cơ quan sinh sản đó?

? Cây phượng dong riềng có đặc điểm chung?

? Cơ quan sinh sản có hoa gì? ? Trên loại , hoa gọi tên loại nào?

* Hoạt động 2: Phân biệt hoa có nhị và nhuỵ với hoa có nhị nhị - HS thảo luận nhóm

Phát phiếu báo cáo cho HS

Các nhóm quan sát hoa mà thành viên mang đến lớp , xem đâu nhị, nhuỵ phân loại bơng hoa nhóm thành loại: hoa có nhị đực nhuỵ cái; hao có nhị đực nhuỵ ghi kết vào phiếu

- Gọi nhóm lên báo cáo - GV kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoa lưỡng tính.

- Trên bơng hoa có bơng hoa mà có nhị nhuỵ gọi hoa lưỡng tính - Các em quan sát hình SGK trang 105 để biết phận hoa lưỡng tính

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị nhuỵ hoa lưỡmg tính

4 Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chu n b ti t sau.ẩ ị ế

4 HS trả lời

- Hs quan sát

- hình dong riềng, quan sinh sản dong riềng hoa

hình 2: Cây phượng quan sinh sản hoa

Cây phượng dong riềng thực vật có hoa quan sinh sản hoa - Hoa quan sinh sản có hoa - Trên loại có hoa đực hoa

- HS quan sát - HS lên

- HS trao đổi cho xem đâu hoa đực đâu hoa - Vì hoa mướp phần từ nách đến đài hoa có hình dạng giống qủa mướp nhỏ

- nhóm quan sát ghi kết vào phiếu VD: ghoa có nhị nhuỵ hoa phượng, dong riềng, râm bụt, sen, đào, mơ, mận

Hoa đực hoa cái: bầu, bí, mướp, dưa chuột, đưa lê

Tiết Kĩ thuật

(8)

I Mục tiêu: Như tiết

II Đồ dùng dạy - học - G mẫu xe ben lắp sẵn

- G+ H lắp ghép mơ hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy - học.

.Hoạt động Học sinh tiếp tục thực hành lắp xe ben + Lắp phận.

Hoạt động dạy Hoạt động học

- G kiểm tra sản phẩm H tiết trước - G cần theo dõi uốn nắn kịp thời H lúng túng

+ Lắp ráp xe ben (H1- SGK)

- H lắp ráp theo bước sgk - G nhắc H cần lưu ý số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe giá đỡ (H2- Sgk) ,cần phải ý đến vị trí trên, thẳng lỗ, thẳng 11 lỗ chữ U dài + Khi lắp H3-Sgk cần ý thứ tự lắp chi tiết hướng dẫn tiết

+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho trục - G q/s uốn nắn kịp thời H lúng túng

Hoạt động Đánh giá sản phẩm - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em - G nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk

- G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm bạn

- G nhận xét, đánh giá sản phẩm H theo mức: hoàn thành chưa hoàn thành Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật đánh giá mức hoàn thành tốt

- G nhắc H tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp 4.Củng cố – dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- H tiếp tục thực hành lắp xe ben

- H trưng bày sản phẩm

Ngày soạn: 15/3/2010

(9)

Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Biết nhân chia số đo thời gian

- Vận dụng tính giá trị biểu thức giải tốn có nội dung thực tế.(Bài tập cần làm : 1c,d; 2a,b ; ; 4)

II Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động 1:Rèn kĩ nhân chia số đo thời gian

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài 1: c,d

- Yêu cầu HS đọc đề bài,tự làm -Gọi HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào

(Bài GV nên ưu tiên gọi đối tượng HS còng yếu)

- Yêu cầu HS nhận xét

-Yêu cầu HS nêu cách làm -GV đánh giá

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào

(Gọi HS trung bình)

- GV quan sát giúp HS cịn yếu.Chẳng hạn gợi ý

- Hỏi:Hãy nêu thứ tự thực phép tính ý.(a),(b),

- Nếu HS quên(GV nhắc để em bắt tây làm không bị sai)

- Goi HS nhận xét chữa -GV đánh giá

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề

-Thảo luận nhóm dơi tìm cách làm -Gọi HS nêu cách làm

-Gọi HS lên bảng làm bài.HS lớp làm vào

-Yêu cầu HS nhận xét

-GV :Cả cách làm cách thuận tiện nhanh

Bài 4:

-Yêu cầu HS đọc đề - Hỏi:BT yêu cầu gì?

-Yêu cầu HS làm vào

-Gọi HS nối tiếp trình bầy giải thích kết

-Tính đáp số c) 14 phút 52 giây d) phút

-Tính đáp số a) 18 15 phút b) 10 55 phút

Thực ngoặc đơn nhân a) Thực phép nhân trước phép

cộng sau

b) Thực ngoặc đơn trước ngoặc đơn sau

-HS nhận xét - HS làm

-Điền dấu(so sánh số đo thời gian) Kết quả:

> = <

(10)

-Yêu cầu HS nêu cách làm -HS nhận xét ,GV đánh giá 4 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Tiết Lịch sử

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ" ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG" I. Mục tiêu

- Biết cuối năm 1972 , Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội một số thành phố lớn miền Bắc âm mưu khuất phục nhân đân ta

- Quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt:" Điện Biên Phủ không " II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ thành phố HN

- Các hình mih hoạ SGK - Phiếu học tập HS

- HSsưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử, chuyện kể chiến thắng lịch sử không

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi sau: ? Hãy thuật lại tiến công vào sứ quán Mĩ quân giải phóng MN dịp tết mậu thân 1968?

- GV nhận xét ghi điểm B Bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học

Nội dung bài:

* Hoạt động 1: Âm mưu đế quốc Mĩ việc dùng máy bay B52 bắn phá HN.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân , đọc SGK

? Nêu tình hình ta mặt trận chống Mĩ quyền sài Gịn sau tổng tiến công dậy tết mậu thân 1968?

? Nêu điều em biết máy bay B 52? Đế quốc Mĩ có âm mưu việc dùng máy bay B52?

- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp

* Hoạt động 2: HN 12 ngày đêm quyết chiến

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- HS trảlời câu hỏi

- HS đọc SGK

- Sau tổng tiến công dậy tết mậu thân 1968 ta tiếp tục giành nhiều thắng lợi chiến trường MN đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận kí kết hiệp định Pa- ri vào tháng 10- 1972 để chấm dứt chiến tranh , lập lại hồ bình VN

(11)

? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 quân dân HN bắt đầu kết thúc vào ngày nào?

? Lực lượng phạm vi phá hoại máy bay Mĩ?

? Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26- 12-1972 bầu trời HN?

? Kết chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ ?

- Yêu cầu HS báo cáo kết

* Hoạt động 3: ý nghĩa chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hại

- HS thảo luận lớp

? Vì nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại nhân dân MB chiến thắng ĐBP khơng? 3 Củng cố -dặn dị:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30-12-1972

- Mĩ dùng máy bay B52 loại máy bay đại ạt ném bom phá huỷ HN vùng phụ cận , chí chúng ném bom vào bệnh viện , khu phố trường học , bến xe

- HS đọc SGK

- Vì chiến thắng mang lại kết to lớn cho ta , Mĩ bị thiệt hại nặng nề Pháp trận ĐBP năm 1954

Tiết Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu.

Biết số từ truyền thống dân tộc

Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : truyền thống gồm từ truyền (trao lại để lại cho người sau,) truyền thống ( nối tiếp không dứt ); làm tập 1,2,3 II Đồ dụng dạy - học

- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (hoặc vài trang phô tô)

- Bút + vài tờ phiếu khổ to ( bảng nhóm) III Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra văn

- Kiểm tra 3HS: Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Liên kết câu cách thay từ ngữ làm BT +3.

- HS1 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS2 làm BT2

- HS3 làm BT3 B.Bài mới

1.Giới thiệu bài

- HS lắng nghe 2.Làm tập

Bài 1.

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc:

 Các em đọc lại dòng a, b, c

Khoanh tròn chữ a, b c dòng em

cho

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

(12)

- Cho HS làm + trình bày kết - GV nhận xét chốt lại kết Bài 2.

- GV giao việc: GV phát bút + phiếu khổ to cho nhóm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét + chốt lại kết đúng: .Bài 3.

(cách tiến hành tương tự BT2)

1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Các HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên dán làm lên bảng

- Lớp nhận xét

- HS chép lời giảng vào vởi tập

3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS lắng nghe

Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu.

- Biết kể lại câu chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam ; hiểu nội dung câu chuyện

II Đồ dụng dạy - học

- Sách, báo, truyện có nội dung học yêu cầu - Bảng lớp để viết đề

III Các hoạt động dạy -học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra văn

- Kiểm tra HS: Cho HS kể chuyện Vì mn dân

H: Câu chuyện nói điều gì? - GV nhận xét, cho điểm

- HS1 kể + trả lời câu hỏi

- Ca ngợi Trần Hưng Đạo Ơng nghĩa mà xố bỏ hiền khích cá nhân với Trâng Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết để chống giặc

- HS2: Kể chuyện + trả lời câu hỏi B.Bài mới

1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe

2.Hướng dẫn kể chuyện - GV chép đề lên bảng lớp

- GV gạch từ ngữ quan trọng Cụ thể, gạch từ ngữ sau:

Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện đã nghe đọc truyền thống thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

- Cho HS đọc gợi ý SGK

- GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS

- HS đọc đề

- HS nối tiếp đọc gợi ý

(13)

3.HS kể chuyện

- Hướng dẫn HS kể chuyện nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp.

GV nhận xét + khen HS chọn chuyện hay yêu cầu đề, kể chuyện hay nêu ý nghĩa câu chuyện

- Từng cặp HS kể cho nghe Sau câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện cặp lên thi kể nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể

- Lớp nhận xét 4.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Ngày soạn: 16/3/2010

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 18/3/2010 Tiết Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian

- Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế (Bài tập cần làm : 1; 2a ; ; dòng 1,2)

II.Các đồ dùng dạy học - Bảng ghi sẵn BT trang 138

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động 1: Rèn kĩ cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề

-Gọi HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào

-Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS nhận xét Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề - Gọi HS lên bảng làm bài, - Yêu cầu HS nhận xét làm

- Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính phần

-Vì kết lại khác nhau?

-Nêu thứ tự thực phép tính dẫy tính

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt BT - u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm cách làm

- Yêu cầu HS trình bầy kết

-Tính đáp số là: a) 22 phút b) 21 ngày c) 37 30 phút d) 15 phút -Tính đáp số là: a) 17 15 phút 12 15 phút -HS nhận xét

-Các thành phần giống ,phép tình giống nhau,khác dấu ngoặc kết khác

-Khốnh trịn vào chữ trước câu trả lời

(14)

-Gọi HS nêu cách làm -Yêu cầu HS nhận xét -GV đánh giá

Bài 4:dòng 1,2

-Yêu cầu HS đọc đề -GV treo bảng phụ

-Yêu cầu HS đọc thời gian đến chuyến tàu

-Yêu cầu Hs tổ thảo luận nhóm đơi làm trường hợp

-Gọi đại diện tổ lên trình bầy -Yêu cầu HS nhận xét

4 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Hồng đến :Muộn 15 phút

Hương chờ Hồng phút a) 20 phút b) 35 phút

c) 55phút d) 20 phút -HS thảo luận

B) 35 phút

-Tính thời gian tàu từ Hà Nội đến ga Hải Phòng,Quán Triều ,Đồng Đăng ,Lào Cai

-HS đọc -HS trả lời -HS nhận xét

Tiết Tập đọc

HỘI THỔI CƠM THI Ở LÀNG ĐỒNG VÂN I Mục tiêu,

Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả

Hiểu nội dung ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi làng Đồng Vân nét đẹp văn hoá dân tộc.(trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dụng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra văn

’- Kiểm tra HS: Cho HS đọc Nghĩa thầy trò trả lời câu hỏi.

- HS1 đọc đoạn + trả lời câu hỏi B.Bài mới

1.Giới thiệu bài

- HS lắng nghe 2.Luyện đọc

- Cho HS đọc toàn

- GV đưa tranh minh hoạ giới thiệu tranh (cũng đưa tranh minh hoạ phần tìm hiểu trả lời câu hỏi 3) -Luyện đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn: đoạn

Đoạn 1: Từ đầu đến “ sông Đáy xưa” Đoạn 2: Tiếp theo đến “ thổi cơm” Đoạn 3: Tiếp theo đến “ xem” Đoạn 4: Còn lại

- Cho HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc từ ngữ khó: trẩy, thoăn thoắt,

- 2HS giỏi nối tiếp đọc - HS quan sát tranh

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK

(15)

bóng nhẫy, rưỡi. - HS đọc nhóm - Cho HS đọc - GV đọc diễn cảm

- HS đọc tiếp thep cặp ( HS đọc đoạn)

- HS đọc lại - 2HS giải nghĩa từ 3.Tìm hiểu bài

H: Hội thổi cơm thi làng Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?

H: Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm

H: Tìm chi tiết cho thấy thành viên của đội thổi cơm phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau.

H: Tại nói việc giật giải thi là niềm tự hoà khó có sánh đối với dân làng?

H: Qua văn, tác giả thể tình cảm gì nét đẹp cổ truyền đời sống văn hoá dân tộc?

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cở bên bờ sông Đáy xưa

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

“ Khi tiếng trống hiệu bắt đầu bắt đầu thổi cơm.”

Trong người lấy lửa, thành viên khác lo người việc vừa nấu, đội vừa đan xen uốn lượn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS phát biểu:

Vì khẳng định đội thi tài giỏi, khéo léo

- Thể tình cảm trân trọng tự hào nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc

4.Đọc diễn cảm

- Cho HS đọc diễn cảm

- GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện lên hướng dẫn HS đọc

- Cho HS thi đọc

- GV nhận xét + khen HS đọc hay

- 4HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc đoạn

- Một số HS thi đọc - Lớp nhận xét 5.Củng cố, dặn dò

H: Em nêu nộidung - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyển sinh hoạt văn hoá dân tộc

Tiết Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu,

Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ gợi ý giáo viên , viết tiếp lời đối thoại kịchđúng nội dung văn

II Đồ dụng dạy - học

(16)

- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch III Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS

- GV nhận xét, cho điểm

HS1: đọc đoạn kịch Xin thái sư tha cho viết lại

- HS phân vai đọc lại diễn kịch

B.Bài mới

1.Giới thiệu

- HS lắng nghe 2.Luyện tập

Bài 1.

- Cho HS đọc yêu cầu + đoạn trích - GV giao việc:

Bài

- Cho HS nối đọc BT2

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét làm nhóm + khen nhóm viết hay

Bài 3

- GV giao việc: Các nhóm tự phân vai để luyện đọc

(Nếu cho HS diễn kịch GV phải dặn lớp chuẩn bị trước)

- Cho nhóm thi đọc

- GV nhận xét, lớp bầu chọn nhóm đọc hay

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích - HS tiếp nối đọc

+ HS đọc:

• Yêu cầu BT2 • Tên kịch

• Gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian + HS2 đọc gợi ý lời đối thoại

+ HS3 đọc đoạn đối thoại - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT - Lớp đọc thầm theo

- Các nhóm phân vai luyện đọc ( người dẫn chuyện, Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người qn hiệu, lính) - Các nhóm lên thi đọc

- Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Lớp lắng nghe

Tiết Địa lí

CHÂU PHI ( tiếp) I Mục tiêu

- Nêu số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu phi: +Châu lục có dân cư chủ yếu người da đen

+Trồng công nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản

(17)

-Chỉ đọc đồ tên nước , tên thủ đô Ai Cập II đồ dùng dạy học

- Bản đồ nước giới - đồ kinh tế châu phi

- hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 5'

? Tìm nêu vị trí địa lí châu phi đồ?

? Tìm nêu vị trí sa mạc Xa-ha-ra Xa-van

? sông lớn châu phi lược đồ tự nhiên châu phi?

- GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: 30'

Giới thiệu bài: nêu mục đích Nội dung bài:

* Hoạt động 1: Dân cư châu phi - HS làm việc cá nhân

- Đọc SGK trang 103 ? Nêu số dân châu phi?

? So sánh số dân châu phi với châu lục khác?

? Quan sát hình minh hoạ trang upload.123doc.net mơ tả đặc điểm bên ngồi người châu phi?

? Người dân châu phi sinh sống chủ yếu vùng nào?

* Hoạt động 2: Kinh tế châu phi - HS thảo luận theo cặp

trao đổi ghi vào phiếu tập Ghi chữ Đ trước ý kiến chữ S trước ý kiến sai

a, Châu phi châu lục có kinh tế phát triển

b Hầu châu phi tập trung vào khai thác khống sản trồng cơng nghiệp nhiệt đới

c, Đời sống người dân châu phi nhiều khó khăn

* Hoạt động 3: Ai cập

- Yêu cầu nhóm làm việc vào phiếu tập

- Gọi trình

3 Củng cố dặn dò:

-Năm 2004 số dân châu phi 884 triệu người chưa 15 số dân châu - Người châi phi có nước da đen tóc soăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ - Bức ảnh cho thấy sống họ nhiều khó khăn , người lớn trẻ trơng buồn bã, vất vả

- Chủ yếu sống vùng ven biển thung lũng sông,

- sai - Đúng - Đúng

(18)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

Tiết Khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu

-Kể tên số loài hoa thụ phấn nhờ trùng, nhờ gió II Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị tranh ảnh có hoa khác GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo nhóm III Phương pháp

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

? HS lên bảng vẽ sơ đồ hoa lưỡng tính ? Em đọc thuộc mục bạn cần biết trang 105

? kể tên lồi hoa có nhị nhuỵ?

- GV nhận xét ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu 2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Sự thụ phấn, thụ tinh, sự hình thành hạt quả

- Phát phiếu học tập cho HS

- Các em đọc kĩ thông tin mục thực hành, suy nghĩ hồn thành vào phiếu học tập

- Gv vẽ nhanh hình minh hoạ lên bảng - Gọi HS chữa phiếu học tập

- Gọi HS trả lời câu hỏi : ? Thế thụ phấn ? ? Thế thụ tinh?

? Hạt hình thành ? - GV nhận xét câu trả lời HS

- GV vào hình minh hoạ bảng giảng lại thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt thông tin SGK

* Hoạt động 2: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

- Hs thảo luận nhóm

- Phát phiếu báo cáo cho nhóm

- Yêu cầu trao đổi , thảo luận trả lời câu hỏi trang 107 SGK

- HS trả lời

- HS làm vào phiếu tập

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

1 Hiện tượng đầu nhuỵ nhận hạt phấn nhị gọi gì?

a thụ phấn b thụ tinh Hiện tượng tê bào sinh dục đực đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục noãn gọi gì?

a Sự thụ phấn b Sự thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì?

a Quả b phơi Nỗn phát triển thành gì?

(19)

- Gọi nhóm báo cáo kết 3 Củng cố dặn dò: 3

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Ngày soạn: 17/3/2010 Ngày dạy; Thứ sáu, ngày 19/3/2010 Tiết Toán

VẬN TỐC I Mục tiêu

- Có khái niệm ban đầu vận tốc,đơn vị vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động (Bài tập cần làm bài 2)

II đồ dùng dạy học

-Tranh vẽ chuyển động ôtô,xe máy,xe đạp

-Bảng phụ ghi phần ghi nhớ(in đậm cơng thức tính vận tốc(SGK-139) III Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Gọi HS lên làm bài,HS lớp làm nháp

-GV nhận xét đánh giá

Hoạt động2: Giới thiệu khái niệm vận tốc

Giới thiệu mới: a) Bài toán 1:

- Nêu BT SGK,yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải

- Gọi HS(trung bình) lên tóm tắt BT sơ đồ giải BT.Các HS làm giấy nháp

-GV gợi ý:

+Đây thuộc dạng BT học?

+Muốn tính trung bình ơtơ ki-lơ-mét ta làm nào? -GV nói ơtơ 42,5km.Ta nói vân tốc trung bình ,hay nói vắn tắt vận tốc ôtô bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ,viết tắt là42,5km/giờ - Yêu cầu HS nhắc lại

Vậy vận tốc ôtô là:

170 : = 42,5(km/giờ)

b) Bài toán 2:

- Nêu BT,yêu cầu HS đọc đề

-HS làm -Hs nhận xét

-HS suy nghĩ tìm cách làm -HS làm bài; HS làm nháp -Tìm số trung bình cộng

-Ta lấy số ki-lơ-mét giờ,chia cho

Bài giải:

Trung bình ơtơ là: 170 : = 42,5(km)

Đáp số: 42,5(km) -HS nhắc lại câu kết luận GV

-HS quan sát

-Muốn tính vận tốc chuyển động ,ta lấy quáng đường chia cho thời gian

(20)

- u cầu HS dựa vào cơng thức tính vận tốc vừa học để giải BT

-Gọi HS lên bảng làm;HS lớp làm nháp

-Gọi HS nhận xét bạn bảng -GV nhận xét(

-Gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc ý nghĩa khái niệm vận tốc

Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

-Gọi HS lên bảng viết giải,các HS lại làm vào

+Gọi HS khác nhận xét bạn Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS làm bảng phụ ,HS khác làm vào

+GV nhận xét ,đánh giá 4 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩ bị tiết sau

-HS lắng nghe đọc lại -HS làm

Bài giải: Vận tốc người là: 60 : 10 = 6(m/giây)

Đáp số: 6(m/giây) -HS nhận xét

-HS nhắc lại - HS đọc đề - HS làm

- HS đọc - HS làm

Tiết Luyện từ câu

LUYỆN TẬP THAY THẾ LIÊN KẾT CÂU I Mục tiêu, yêu cầu

Hiểu phân biệt từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương từ thay tập 1;thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo yêu câu BT2,bước đầu viết văn theo yêu cầu BT3

II Đồ dụng dạy - học

- Bảng phụ viết đoạn văn

- từ giấy khổ to để viết đoạn văn III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ

- Kiểm tra HS: Cho HS làm BT1 BT2

- GV nhận xét + cho điểm B Bài

1 Giới thiệu mới .2 Luyện tập

Bài 1.

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn văn

- GV giao việc:

 Các em đọc lại đoạn văn

 Chỉ rõ người viết dùng từ ngữ

- HS1 làm BT1 - HS2 làm BT2

(21)

để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương  Chỉ rõ tác dụng việc dùng nhiều từ ngữ để thay

- Cho HS làm (GV đánh thứ tự số câu đoạn văn bảng phụ)

- GV nhận xét, chốt lại kết a/ Các từ ngữ Phù Đổng Thiên Vương.

 Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương  Câu 2: Tráng sĩ

 Câu 3: Người trai làng Phù Đổng b/ Tác dụng việc dùng từ thay thế: trách lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết

Bài 2.

(cách tiến hành tương tự BT1)

Chốt lại thay từ ngữ sau:  Câu 2: thay Triệu Thị Trinh Người thiếu nữ họ Triệu.

Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh  Câu 4: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.

 Câu 5: để nguyên không thay

 Câu 6: người gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh. Bài 3.

- GV nhắc lại yêu cầu

- Cho HS làm + trình bày kết - GV nhận xét + khen HS viết đoạn văn hay

3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS dùng bút chì đánh số thứ tự câu đoạn văn

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân

- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét

HS lắng nghe Tiết Mĩ thuật

VẼ TRANG TRÍ

Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét nét đậm I Mục tiêu

-Hiểu cách xếp dịng chử hợp lí -Biết cách kẻ kẻdòng chữ kiểu

(22)

II Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét

- GV giới thiệu số dịng chữ có kiểu chữ in hoa nét nét đậm ( kẻ chưa đúng)

+ kiểu chữ

+ chiều cao chiều rộng dòng chữ so khổ giấy

+ khoảng cách chữ tiếng

GV: yêu cầu h/s tìm dịng chữ đẹp

Hs quan sát

Hoạt động 2: cách kẻ chữ

- GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi: +Những nét đưa lên nét ngang nét

+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) nét đậm

+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung

- Yêu cầu HS tìm khn khổ chữ xác định vị trí nét nét đậm

HS quan sát lắng nghe Quang Trung

- HS thực theo hướng dẫn GV không nên kẻ to, bé so với khổ giấy

Hoạt động 3: Thực hành

+ TËp kỴ chữ A,B,M,N H/s thực + Vẽ màu vào chữ

Hot ng 4: Nhn xét đánh giá

GV nhËn xÐt chung tiÕt häc

Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc số em cha hoàn thành nhà thực tiếp

+ Quan sát su tầm tranh ảnh đề tài môi trờng

Tiết Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu.

Biết rút kinh nghiệm sửa lỗi ;viết lại đoạn văn cho hay

(23)

- Bảng phụ ghi để tiết Kiểm tra viết (tuần 25); mốt số lỗi điển hình HS mắc phải

III Các hoạt động dạy- học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS

GV nhận xét , cho điểm B.Bài mới

1.Giới thiệu bài .Nhận xét kết quả

- Nhận xét chung kết viết của cả lớp.

- GV đưa bảng phụ lên

- Gv nêu ưu điểm làm HS:

+ Về nội dung

+ Về hình thức trình bày

- GV nêu thiếu sót, hạn chế HS: + Về nội dung

+ Về hình thức trình bày

- GV thơng báo điểm số cụ thể cho HS 3.Chữa bài

- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV trả cho HS

- Cho HS chữa lỗi

- GV nhận xét chữa lại cho chỗ HS chữa sai

- Hướng dẫn HS chữa lỗi bài - GV kiểm tra HS làm việc

- Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay

- GV đọc đoạn, văn hay HS - HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn

.4Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS đọc kịch Giữ nghiêm phép nước viết lạ

- HS lắng nghe

- HS đọc lại đề

- HS nhận bài, xem lại lỗi mắc phải

- Một số HS lên bảng chữ lỗi HS lại chữ lỗi nháp

- Lớp nhận xét

- HS đọc làm mình, đọc lời nhận xét cố (thầy) sửa lỗi

- Từng cặp đổi cho để sửa lỗi - HS lắng nghe, trao đổi thảo luận tìm hay đáng học tập đoạn văn, (về nội dung, cách dùng từ đặt câu )

- Mỗi HS đọc lại mình, chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay HS lắng nghe

Tiết S inh hoạt Đội

I Mục tiêu.

(24)

- Học sinh hoạt động theo qui trình Đội - Phơng hớng tuần tới

II ChuÈn bÞ.

- Nội dung, địa điểm

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 ổn định

2 Nhận xét hoạt động tuần qua. a) Lớp trởng đánh giá việc làm đợc.

b) Sinh hoạt Đội 3 Phơng hớng tuần tới.

- Học chơng trình tuần 27 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trờng lớp - Trang hồng lớp học

- Thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 26/3

- Nghe

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w