1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Tuan 26 Lop 2

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 93,07 KB

Nội dung

-Giáo viên yêu cầu học sinh kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài.. -Nhận xét.[r]

(1)

Thứ hai ngày 11 tháng năm 2019

Tập đọc

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I/ MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Đọc

-Đọc lưu lốt trơi chảy tồn Ngắt nghỉ

-Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật (Tôm Càng, Cá Con)

Hiểu : Hiểu từ ngữ : búng càng, (nhìn) trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo

-Hiểu nội dung truyện : Cá Con Tơm Càng có tài riêng Tơm Càng cứu bạn vượt qua khỏi hiểm nguy Tình bạn họ khắng khít

2 Kĩ : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch

3.Thái độ :Biết yêu quý trân trọng tình bạn, yêu thương giúp đỡ bạn II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Tôm Càng Cá Con 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1 1.Bài cũ : PP kiểm tra .

-Gọi em HTL “Bé nhìn biển”

+Tìm câu thơ cho thấy biển rộng? +Những hình ảnh cho thấy biển giống trẻ con?

+Em thích khổ thơ ? -Nhận xét

2 Dạy : Giới thiệu Hoạt động : Luyện đọc

-PP luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu lần (giọng kể thong thả, nhẹ nhàng đoạn đầu, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng vật : nhẹ nhàng, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, ngoắt trái, vút cái, quẹo phải… Hồi hộp, căng thẳng đoạn Tôm Càng búng cứu Cá Con, trở lại nhịp đọc khoan thai tai họa qua Giọng Tôm Càng Cá Con hồn nhiên, lời khoe Cá Con: Đuôi vừa mái chèo, vừa bánh lái đấy”, đọc với giọng tự hào -PP trực quan : Hướng dẫn HS quan sát tranh : giới thiệu nhân vật tranh (Cá Con, Tơm Càng, cá rình ăn thịt Cá

-3 em HTL TLCH

-Tôm Càng Cá Con

-Theo dõi đọc thầm

-1 em giỏi đọc Lớp theo dõi đọc thầm

(2)

Con)

Đọc câu :

-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )

Đọc đoạn trước lớp Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tảbiệt tài Cá Con đoạn văn -PP trực quan :Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu câu cần ý cách đọc

+Cá Con lao phía trước,/ ngoắt sang trái.// Vút cái,/ quẹo phải.// Bơi lát,/ Cá Con lại uốn đuôi sang phải.// Thoắt cái,/ nó lại quẹo trái.// Tơm Càng thấy phục lăn.//

-PP giảng giải : Hướng dẫn đọc giải

-Giảng thêm : Phục lăn: khâm phục Áo giáp: đồ làm vật liệu cứng, bảo vệ thể

- Đọc đoạn nhóm

-Nhận xét

Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

-GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

-PP hỏi đáp :

+Khi tập đáy sơng, Tơm Càng gặp chuyện ?

+Cá Con làm quen với Tôm Càng ?

-PP trực quan : GV cho học sinh xem tranh vẽ cá phóng to

+Đi cá có ích lợi ? +Vẩy Cá Con có ích lợi ?

-HS nối tiếp đọc câu đoạn

-HS luyện đọc từ : óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa

-HS nối tiếp đọc đoạn

-HS đọc giải (SGK/ tr73) -HS nhắc lại nghĩa “phục lăn, áo giáp”

-Học sinh đọc đoạn nhóm

-Thi đọc nhóm (từng đoạn, bài) CN

- Đồng (từng đoạn, bài)

+Tôm Càng gặp vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ lớp vảy bạc óng ánh

+Cá Con làm quen với Tôm Càng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi ở: Chào bạn Tôi Cá Con Chúng sống nước nhà tôm bạn

-Quan sát

+Đuôi Cá Con vừa mái chèo vừa bánh lái

(3)

-Goị em đọc đoạn

-PP kể chuyện :Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?

-GV nhắc nhở: Kể lời mình, khơng thiết phải giống hệt câu chữ truyện

-PP thảo luận : Em thấy Tơm Càng có đáng khen?

-GV chốt ý : Tơm Càng thơng minh nhanh nhẹn Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng hỏi han bạn bị đau Tôm Càng người bạn đáng tin cậy

-Luyện đọc lại : -Nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò: Gọi em đọc lại

+Truyện “Tơm Càng Cá Con” nói lên điều gì?

-Nhận xét tiết học -Tập đọc

vào đá đau -1 em đọc đoạn

-Nhiều em nối tiếp kể hành động Tôm Càng cứu bạn

-HS đọc đoạn 2.3.4 Sau thảo luận để tìm phẩm chất đáng quý Tôm Càng

-Đại diện nhóm phát biểu -Nhận xét, bổ sung

-3-4 em thi đọc lại truyện theo phân vai (người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con)

-1 em đọc

+Tình bạn đáng quý cần phát huy để tình cảm bạn bè thêm bền chặt -Tập đọc

RUÙT KINH NGHIỆM

(4)

Tốn

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh

-Củng cố kĩ xem đồng hồ (khi kim phút số số 6)

-Tiếp tục phát triển biểu tượng thời gian : Thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian

-Gắn với việc sử dụng thời gian đời sống hàng ngày 2.Kĩ : Xem đồng hồ đúng, nhanh, xác

(5)

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Mơ hình đồng hồ 2.Học sinh : Sách, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Thực hành xem đồng hồ - GV đưa đồng hồ yêu cầu HS đọc phút - Nhận xét, tuyên dương

2.Dạy : Giới thiệu Hoạt động : làm tập

-PPtrực quan-giảng giải.Cho HS quan sát tranh vẽ

-GV hướng dẫn : Để làm tập này, em phải đọc câu hỏi hình minh họa, sau xem kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, đồng hồ thời điểm diễn việc hỏi đến

-PP hoạt động : Cho HS tự làm theo cặp

-Giáo viên yêu cầu học sinh kể liền mạch hoạt động Nam bạn dựa vào câu hỏi

-Nhận xét

Bài Gọi em đọc đề phần a.:

PP hỏi đáp : Hà đến trường lúc ?

-Gọi em lên bảng quay kim đồng hồ đến vị trí 15 phút, gắn mơ hình đồng hồ lên bảng -Em quan sát đồng hồ cho biết đến sớm ?

-Bạn Hà đến sớm bạn Toàn phút ?

Bài 3: Gọi em đọc đề

- HS quan sát , đọc phút

-Luyện tập -Quan sát

-Nêu xảy số hành động

-HS tự làm theo cặp (1 em đọc câu hỏi, em đọc ghi đồng hồ)

-Một số cặp lên trình bày trước lớp

-Lúc 30 phút, Nam bạn đến vườn thú Đến bạn đến chuồng voi để xem voi Sau đó, vào lúc 15 phút, bạn đến chuồng hổ xem hổ 10 15 phút bạn ngồi nghỉ lúc 11 tất

-1 em đọc : Hà đến trường lúc Toàn đến trường lúc 15 phút Ai đến trường sớm ? -Hà đến trường lúc

-1 em thực Cả lớp theo dõi, nhận xét

-Bạn Hà đến sớm

-Bạn Hà đến sớm bạn Toàn 15 phút

-Tiến hành tương tự với phần b -1 em đọc đề

-Theo dõi

(6)

-GV hướng dẫn : Em đọc kĩ công việc phần ước lượng xem em cần lâu để làm việc mà đưa

-PP hỏi đáp :Em điền hay điền phút vào câu a ?

-Trong phút em làm ? -Em điền hay phút vào câu b ?

-PP hỏi đáp : Vậy câu c em điền hay phút, giải thích cách điền em ?

-Nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Tập xem

-Điền giờ, ngày Nam ngủ khoảng giờ, không điền phút phút q mà cần ngủ từ đêm đến sáng

-Em đánh răng, rửa mặt xếp sách

-Điền phút, Nam đến trường hết 15 phút, khơng điền giờ, ngày có 24 giờ, từ nhà đến trường 15 Nam khơng cịn đủ thời gian để làm việc khác

-Điền phút, em làm kiểm tra 35 phút 35 phút tiết em Khơng điền 35 q lâu đến ngày, không làm kiểm tra

-Tập xem

RUÙT KINH NGHIEÄM

Thứ ba ngày 12 tháng năm 2019

Chính tả (Tập chép)

VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI ? I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Chép lại xác truyện vui “Vì cá khơng biết nói” - Viết số tiếng có âm đầu r/ d, có vần ưc/ ưt 2.Kĩ : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp

3.Thái độ : Biết cá loài vật sống thành bầy đàn II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Viết sẵn mẫu chuyện “Vì cá khơng biết nói” Viết sẵn BT 2a,2b

(7)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra :

-Giáo viên chia bảng làm cột, gọi em lên bảng

-GV đọc -Nhận xét

2 Dạy mới : Giới thiệu Hoạt động : Hướng dẫn tập chép

a/ Nội dung viết :

PP trực quan : Bảng phụ

-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết PP giảng giải- hỏi đáp :

+Việt hỏi anh điều ?

+Câu trả lời Lân có đáng buồn cười ?

PP giảng giải : Cá khơng biết nói người chúng lồi vật, có lẽ cá có cách trao đổi riêng với bầy đàn

b/ Hướng dẫn trình bày

+Đoạn chép có dấu câu nào? PP phân tích :

c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó

-Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó -Xố bảng, đọc cho HS viết bảng

d/ Viết bài

-Giáo viên cho học sinh chép vào -Đọc lại Chấm vở, nhận xét

Hoạt động : Bài tập PP luyện tập :

Bài : Yêu cầu ? -Hướng dẫn sửa

-Nhận xét, chốt lời giải (SGV/ tr 135) +Lời ve kim da diết/ Khâu đường rạo rực

+Sân rực vàng/ Rủ thức dậy 3.Củng cố- Dặn dò:

-4 em lên bảng Lớp viết bảng

-2 em viết : trăn, cá trê, nước trà, tia chớp

-2 em viết tên loài cá bắt đầu ch/tr

-Chính tả (tập chép) : Vì cá khơng biết nói

-2-3 em nhìn bảng đọc lại +Vì cá khơng biết nói

+Lân chê em hỏi ngớ ngẩn, Lân ngớ ngẩn cho cá khơng nói miệng cá ngậm đầy nước

+Dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm, dấu phẩy -HS nêu từ khó : say sưa, bể cá cảnh, ngớ ngẩn

-Viết bảng -Nhìn bảng chép -Dò

-Chọn tập a tập b -Điền vào chỗ trống : r/ d, vần ưc/ ưt

-3 em lên bảng làm Lớp làm bảng

(8)

+Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết , đẹp làm tập

– Sửa lỗi

-Sửa lỗi chữ sai sửa dịng

Tốn

TÌM SỐ BỊ CHIA

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Biết cách tìm số bị chia biết thương số chia - Biết cách trình bày giải dạng tốn

2 Kĩ : Rèn tìm số bị chia nhanh, xác Thái độ : Phát triển tư toán học cho học sinh II/ CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên : Các bìa hình vng (hoặc hình trịn) Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra

- GV yêu cầu HS ước lượng thời gian học tập sinh hoạt

- GV nhận xét

2 Dạy : Giới thiệu

Hoạt động : Ôn lại quan hệ phép nhân phép chia

- HS ước lượng thời gian học tập sinh hoạt

(9)

PP trực quan :

-Giáo viên gắn hình vng thành hàng

-Nêu tốn : Có hình vng xếp thành hàng Hỏi hàng có hình vng ?

-PP hỏi đáp :Em nêu phép tính giúp em tìm số hình vng có hàng ?

-Giáo viên viết bảng : =

-Em nêu tên gọi thành phần kết phép tính ?

-PP trực quan : gắn thẻ từ : số bị chia, số chia, thương

: =   

Số bị chia Số chia Thương

-Giáo viên nêu tốn : Có số hình vng xếp thành hàng, hàng có hình vng Hỏi hàng có hình vng ? -PP hỏi đáp : Em nêu phép tính giúp em tìm số hình vng có hàng ?

-GV viết bảng x =

-Quan hệ hai phép tính : = x =

-Gọi em đọc lại phép tính vừa lập -GV hỏi : Trong phép chia : = gọi ?

-Trong phép nhân x = gọi ? -3 phép chia : = ?

-PP giảng giải : Vậy phép chia, số bị chia thương nhân với số chia (hay tích thương số chia)

Hoạt động : Tìm số bị chia chưa biết -PP giảng giải : Viết bảng x : = -Gọi em đọc

-Giải thích : x số bị chia chưa biết phép chia x : = Chúng ta học cách tìm số bị chia chưa biết

-PP hỏi đáp : x phép chia x : = 5? -Muốn tìm số bị chia phép chia ta làm

-Quan sát

-Suy nghĩ trả lời : Mỗi hàng có hình vng

-HS nêu : =

-HS nêu : số bị chia, số chia, thương

-Nhiều em nhắc lại

-Theo dõi

-Phép nhân x = -Vài em đọc x =

-1 em đọc : = x = -6 gọi số bị chia

-6 tích

-3 thương số chia phép chia : = -Học sinh nhắc lại : Số bị chia thương nhân với số chia(nhiều em)

-1 em đọc x : =

-Là số bị chia

(10)

thế ?

-Em nêu phép tính để tìm x ? -Ghi bảng x = x

-Vậy x ? -Viết tiếp x = 10

-Tìm x = 10 để 10 : =

-Vậy muốn tìm số bị chia ta làm ?

Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành -PP luyện tập :

Bài : Yêu cầu ?

-Yêu cầu HS tự làm Gọi em đọc lại -Khi biết : = nêu kết x = ?

-Nhận xét

Bài : Yêu cầu ?

-PP hỏi đáp : Em nêu cách tìm số bị chia? -Nhận xét

Bài : Gọi em đọc đề. PP hỏi đáp, giảng giải :

-Mỗi xe xếp bao xi-măng? -Có xe xếp ?

-Vậy để tìm xem có tất bao xi-măng ta làm ?

-Chữa

chia (2) Ta tích tích thương với số chia

-HS nêu x = x -x = 10

-Học sinh đọc lại : x : =

x = x x = 10

-Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia (Nhiều em nhắc lại)

-Tính nhẩm

-HS tự làm Cả lớp theo dõi -Có thể nêu kết x = thương số chia phép chia : = 2, số bị chia phép chia này, mà ta biết tích thương số chia số bị chia -Tìm x

-3 em lên bảng làm, lớp làm -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia

-Có số bao xi-măng, xếp lên xe, xe xếp bao xi-măng Hỏi có tất bao xi-măng ?

-Mỗi xe xếp bao xi-măng - Có xe

-Ta thực phép nhân x -1 em lên bảng làm, lớp làm BT

Tóm tắt

1 xe : bao xi-măng 5 xe : ….bao xi-măng? Giải

(11)

3 Củng cố- Dặn dò:

+Muốn tìm số bị chia ta làm ? -Nhận xét tiết học

- Học

Đáp số : 20 bao xi-măng.

+Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

-Học thuộc quy tắc

RÚT KINH NGHIỆM

(12)

Kể chuyện

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

- Dựa vào trí nhớ tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện Tôm Càng Cá Con

- Biết bạn phân vai dựng lại câu chuyện cách tự nhiên 2.Kĩ : Rèn kĩ nghe : Tập trung nhge bạn kể, nhận xét lời kể ban, kể tiếp nối lời bạn

3.Thái độ : Học sinh biết thương yêu giúp đỡ bạn II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh “Tôm Càng Cá Con”

2.Học sinh : Nắm nội dung câu chuyện, thuộc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” TLCH:

+Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cầu hôn ?

+Câu chuyện nói lên điều có thật ? -Nhận xét

2 Dạy : Giới thiệu

PP hỏi đáp : Tiết tập đọc vừa em học ? +Câu chuyện nói với em điều ?

-Tình bạn Tơm Càng Cá Con khắng khít sao, hôm kể lại câu chuyện “Tôm Càng Cá Con”

Hoạt động : Kể đoạn theo tranh :

-3 em kể lại câu chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” TLCH

-Tôm Càng Cá Con

-Tôm Càng cứu Cá Con, từ trở thành đơi bạn khắng khít

(13)

PP trực quan- Hỏi đáp : -Treo tranh SGK

+Nội dung tranh nói ?

-Giáo viên viết nội dung tóm tắt tranh lên bảng

-PP hoạt động : GV yêu cầu HS chia nhóm

-Nhận xét

PP kể chuyện – hoạt động nhóm : Yêu cầu học sinh cử người nhóm lên thi kể

-Nhận xét

Hoạt động : Phân vai, dựng lại câu chuyện -PP sắm vai- Hoạt động nhóm : Giáo viên hướng dẫn học sinh tự lập nhóm (mỗi nhóm em) tự phân vai (giọng người dẫn chuyện : Tôm Càng, Cá Con) để dựng lại câu chuyện -Giáo viên phát cho HS dụng cụ hóa trang (mặt nạ, băng giấy đội đầu Tơm Càng, Cá Con) -GV nhắc nhở : phải thể điệu giọng nói nhân vật

-Nhận xét cá nhân, nhóm dựng lại câu chuyện tốt

3 Củng cố - Dặn dò: PP hỏi đáp :

+Khi kể chuyện phải ý điều ?

+Câu chuyện nói với em điều ?

-Quan sát tranh SGK (ứng với nội dung đoạn truyện) nói vắn tắt nội dung tranh

-HS nêu :

-Tranh : Tôm Càng vá Cá Con làm quen với

-Tranh : Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem

-Tranh : Tôm Càng phát kẻ ác, kịp thời cứu bạn

-Tranh : Cá Con biết tài Tôm Càng, nể trọng bạn -Chia nhóm Tập kể nhóm đoạn dựa vào nội dung tranh

-Mỗi nhóm cử đại diện bạn lên kể

Nhận xét

-Mỗi nhóm cử bạn giỏi lên thi kể trước lớp

-Mỗi nhóm em nối tiếp kể đoạn câu chuyện

-4 bạn đại diện nhóm thi kể nối tiếp đoạn Nhận xét, chọn bạn kể hay

-Chia nhóm, nhóm em phân vai dựng lại câu chuyện (sử dụng mặt nạ, băng giấy đội đầu Tôm Càng, Cá Con)

-Nhóm nhận xét, góp ý

-Chọn bạn tham gia thi kể lại câu chuyện Nhận xét (nhóm cử trọng tài chấm điểm)

+Kể lời Khi kể phải thay đổi nét mặt cử điệu

(14)

-Nhận xét tiết học

- Kể lại câu chuyện -Tập kể lại chuyện

RÚT KINH NGHIỆM

Đạo đức

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :Học sinh biết số quy tắc ứng xử đến nhà người khác ý nghĩa quy tắc ứng xử

2.Kĩ : Học sinh biết cư xử lịch đến nhà bạn bè, người quen 3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình, q trọng người biết cư xử lịch đến nhà người khác

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn” Tranh ảnh Đồ dùng đóng vai 2.Học sinh : Sách, BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PPkiểm tra.Cho HS làm phiếu

-Hãy đánh dấu + vào  trước việc làm em cho cần thiết nói chuyện qua điện thoại

 a/Nói lễ phép, có thưa gửi

 b/Nói rõ ràng, mạch lạc

 c/Nói trống khơng, nói ngắn gọn, hét vào máy điện thoại

 d/Nhấc đặt máy điện thoại nhẹ nhàng -Nhận xét, đánh giá

2.Dạy : Giới thiệu

Hoạt động : Thảo luận, phân tích truyện Mục tiêu : Học sinh bước đầu biết lịch đến chơi nhà bạn

-PP trực quan,kể chuyện:

-GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn” kết hợp sử dụng tranh minh họa

-Giáo viên yêu cầu chia nhóm thảo luận 1.Mẹ bạn Tồn nhắc nhở Dũng điều ? 2.Sau nhắc nhở bạn Dũng có thái

-Lịch nhận gọi điện thoại/tiết2

-HS làm phiếu

-1 em nhắc tựa

-Theo dõi

-Chia nhóm nhỏ thảo luận

(15)

độ, cử ?

3.Qua câu chuyện trên, em rút điều ?

-GV nhận xét, rút kết luận : Cần phải cư xử lịch sự đến nhà người khác : gõ cửa bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.

Hoạt động : Làm việc theo nhóm

Mục tiêu : Học sinh biết số cư xử đến chơi nhà người khác

-PP hoạt động : GV phát cho nhóm phiếu làm miếng bìa nhỏ,mỗi phiếu ghi hành động, việc làm đến nhà người khác

* Nội dung phiếu (SGV/ tr 74) -GV nhận xét

-Yêu cầu HS liên hệ : Trong việc nên làm, em thực việc ? Những việc chưa thực ? Vì sao?

Kết luận : Khi đến nhà người khác phải gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi người lớn

Hoạt động : Bày tỏ thái độ

Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ ý kiến có liên quan đến cách cư xử đến nhà người khác

-PP vấn đám : GV nêu ý kiến

1.Mọi người cần cư xử lịch đến nhà người khác

2.Cư xử lịch đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm không cần thiết

3.Chỉ cần cư xử lịch đến nhà giàu

4.Cư xử lịch đến nhà người khác thể nếp sống văn minh

-Nhận xét

-Kết luận : Ý kiến 1,4 Ý kiến 2,3 sai đến nhà cần phải cư xử lịch

-Luyện tập

3.Củng cố- Dặn dò: -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học - Học

2.Ngượng ngùng nhận lỗi,và ngại ngần mẹ Toàn vui vẻ , em có ý thức sửa chữa tốt

3.Khi đến chơi nhà bạn phải gõ cửa, bấm chuông chào hỏi lễ phép -Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Thảo luận nhóm

-Các nhóm thảo luận dán theo cột : việc nên làm, không nên làm

-Các nhóm làm việc

-Đại diện nhóm trình bày.Nhận xét bổ sung

-Trao đổi tranh luận nhóm(hoặc thi tiếp sức)

-HS bày tỏ thái độ -Vỗ tay tán thành

-Giơ cao tay phải không tán thành - Giơ cao tay phải không tán thành -Vỗ tay tán thành

-HS giải thích lí

-Làm BT2/tr 39

(16)

RÚT KINH NGHIỆM

Tự nhiên &xã hội

MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC. I/ MỤC TIÊU : Sau học, học sinh biết :

1.Kiến thức : Nói tên nêu ích lợi số sống nước Phân biệt nhóm sống trơi mặt nước nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nước

2.Kĩ : Rèn kĩ quan sát, nhận xét mô tả 3.Thái độ : Thích sưu tầm bảo vệ lồi II/ CHUẨN BỊ

1.Giáo viên : Tranh sưu tầm tranh ảnh loài nước 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ :

PP kiểm tra, hỏi đáp :

+Nêu tên loại sống cạn? +Nêu ích lợi loại ?

-Nhận xét, đánh giá

2.Dạy mới : Giới thiệu Hoạt động : Làm việc với SGK

Mục tiêu : Nói tên nêu ích lợi số sống nước

-PP trực quan –hoạt động :

-GV phân chia khu vực quan sát cho học sinh -Giáo viên phân nhóm : Nhận biết nhóm sống trơi mặt nước nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nước

-PP trực quan : tranh “Chỉ nói tên hình”

-Giáo viên phát phiếu hướng dẫn quan sát -GV theo dõi nhóm, giúp đỡ

-GV hướng dẫn đặt câu hỏi +Cây mọc đâu ?

+Hoa nó, màu sắc ? +Ích lợi ?

-Cây hồ tiêu, đay, qt, mít, bạc hà, ngải cứu, Cây ngơ, lạc

-Ích lợi : ăn quả, gia vị, làm thuốc

-1 em nhắc tựa

-2 nhóm HS tập trung theo khu vực quan sát

-Chia nhóm :

Nhóm sống mặt nước Nhóm có rễ bám sâu vào bùn -Quan sát nói tên hình

-Nhóm trưởng cử thư kí ghi chép theo phiếu hướng dẫn quan sát

1.Cây lục bình 2.Các loại rong 3.Cây sen -Nhóm đặt câu hỏi :

+Bạn thường nhìn thấy mọc đâu ?

+Cây có hoa khơng ? Hoa có màu ?

(17)

-Giáo viên hỏi : Trong số giới thiệu, sống trơi mặt nước, có rễ bám sâu xuống bùn, đáy hồ ?

-Kết luận : Cây Lục bình, rong sống trơi mặt nước Cây sen có thân rễ bám sâu xuống bùn, đáy hồ Cây có cuống cuống hoa mọc dài đưa hoa vươn lên mặt nước.

Hoạt động : Làm việc với vật thật tranh ảnh sưu tầm trước

Mục tiêu : Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả

-PP hoạt động nhóm :

-PP trực quan : Những thật tranh ảnh sưu tầm để quan sát, phân loại

-GV phát phiếu hướng dẫn quan sát -GV theo dõi giúp đỡ nhóm

-Giáo viên u cầu nhóm giới thiệu sống trơi mặt nước hay có rễ bám vào bùn đáy ao hồ

-Em tự đánh giá kết làm việc nhóm em em học tập nhóm bạn ? -Nhận xét

-Kết luận : Có nhiều lồi sống nước. Chúng nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật ngồi chúng cịn nhiều lợi ích khác.

-Trị chơi

-Nhận xét trị chơi 3.Củng cố- Dặn dò : -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Học

-Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung

+Lục bình, rong sống trơi mặt nước Cây sen có thân rễ bám sâu xuống bùn, đáy hồ

-Vài em đọc lại

-Làm việc theo cặp

-Quan sát thật tranh ảnh sưu tầm lồi

-Nhóm trưởng cử thư kí ghi vào phiếu quan sát

1 Tên

2 Loại : sống trôi mặt nước hay có rễ bám vào bùn đáy ao hồ

3 Chỉ rễ, thân, hoa

4 Tìm đặc điểm giúp sống

-Đại diện nhóm giới thiệu sống trơi mặt nước hay có rễ bám vào bùn đáy ao hồ

-Nhóm khác bổ sung

-Nhóm trưởng tự đánh giá kết làm việc nhóm

-Nhóm trưởng nêu ý kiến xem học tập nhóm bạn điều

-Thi kể tên loài sống nước

-Học RÚT KINH NGHIỆM

(18)

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019

Tập đọc SÔNG HƯƠNG I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Đọc

-Đọc trơi chảy tồn Ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chỗ cần tách ý, gây ấn tượng câu dài Biết đọc với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng

Hiểu : Hiểu nghĩa từ ngữ khó : sắc độ, đặc ân, êm đềm, … Hiểu nội dung :Cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng, biến đổi sông Hương qua cách miêu tả tác giả

2.Kĩ : Rèn đọc thành tiếng, đọc hiểu

3.Thái độ : Cảm nhận cảnh đẹp quê hương II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh vẽ cảnh sông Hương 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

(19)

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi em đọc truyện “Tôm Càng Cá Con” TLCH

-Nhận xét

2.Dạy : Giới thiệu bài. Hoạt động : Luyện đọc. -PP giảng giải- luyện đọc

-Giáo viên đọc mẫu toàn (giọng tả khoan thai, thể thán phục vẻ đẹp sông Hương Nhấn giọng từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh : xanh thẳm, xanh biếc, xanh non, nở đỏ rực, ửng hồng, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm)

-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ Đọc câu :

-Giáo viên uốn nắn cách đọc em Đọc đoạn : Chia đoạn.

-GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng.

-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu

Bao trùm lên tranh/ màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác :/ màu xanh thẳm da trời,/ màu xanh biếc lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in mặt nước.//

Hương Giang thay áo xanh hàng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng phố phường.//

-Nhận xét

-PP giảng giải : Hướng dẫn học sinh đọc từ giải -Giảng thêm : lung linh dát vàng : ánh trăng vàng chiếu xuống sơng Hương làm dịng sơng ánh lên tồn màu vàng, dát lớp vàng lóng lánh

Đọc đoạn nhóm.

-Nhận xét, kết luận người đọc tốt Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

PP giảng giải- hỏi đáp :

-PP trực quan : Tranh sơng Hương

+Tìm từ màu xanh khác sông Hương ?

+Những màu xanh tạo nên ?

-GV gọi 2-3 em đọc lại đoạn (nhắc nhở đọc khoan thai thể ngưỡng mộ vẻ đẹp dịng sơng, nhấn giọng từ gợi tả màu xanh)

+Vào mùa hè sông Hương đổi màu ?

-3 em đọc TLCH -Sông Hương -Theo dõi đọc thầm -1 em đọc lần

-HS nối tiếp đọc câu

-HS luyện đọc từ ngữ: xanh non, phượng vĩ, bãi ngô, đỏ rực, lành Đoạn : từ đầu đến in mặt nước -Đoạn 2: đến…Lung linh dát vàng

-Đoạn : lại

HS tiếp nối đọc đoạn

-HS đọc từ giải : sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc ân, thiên nhiên, êm đềm (STV/ tr 73)

-HS nhắc lại nghĩa “lung linh dát vàng” -Chia nhóm: đọc đoạn nhóm Đọc

-Thi đọc đại diện nhóm đọc nối tiếp

-Đồng -Đọc thầm -Quan sát

+Đó màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác : xanh thẳm, xanh biếc, xanh non

+Màu xanh thẳm da trời tạo nên, màu xanh biếc tạo nên, màu xanh non bãi ngô thảm cỏ in mặt nước tạo nên

-2-3 em đọc đoạn

(20)

+Do đâu có thay đổi ?

+Vào đêm trăng sáng sông Hương đổi màu ?

+Do đâu có thay đổi ?

-Gọi 2-3 em đọc đoạn (Nhắc HS đọc với giọng chậm rãi ……)

+Vì nói sơng Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

-Nhận xét

-Luyện đọc lại : Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt 3.Củng cố- Dặn dò :

PP hỏi đáp : Sau đọc em nghĩ sông Hương?

-Nhận xét tiết học - Đọc

phố phường

+Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước

+Vào đêm trăng sáng, “dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng”

+Do dịng sơng ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh

-2-3 em đọc đoạn

+Vì sơng Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho khơng khí thành phố trở nên lành, làm tan biến ốn chợ búa tạo cho thành phố vẻ êm đềm

-3-4 em thi đọc lại văn Nhận xét -Em cảm thấy yêu sông Hương/ Sông Hương dịng sơng đẹp, thơ mộng / Sơng Hương mang lại vẻ đẹp cho Huế -Đọc

RÚT KINH NGHIỆM

Toán

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh

-Rèn luyện kĩ giải tập “Tìm số bị chia chưa biết” -Rèn luyện kĩ giải tốn có phép chia

2.Kĩ : Làm tính chia đúng, nhanh, xác 3.Thái độ : Phát triển tư toán học

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Ghi bảng 2.Học sinh : Sách, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi em lên bảng làm

x : =  x : =

-Nhận xét

-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp

(21)

2.Dạy : Giới thiệu Hoạt động :Làm tập Bài : Yêu cầu ?

-Nhận xét

Bài : Yêu cầu ?

-Viết bảng : x – = x : =

-PP hỏi đáp : x hai phép tính có khác ?

+Muốn tìm số bị trừ em làm ?

+Muốn tìm số bị chia em thực ? -Nhận xét

Bài 3: Gọi em nêu yêu cầu ?

-Gọi HS đọc tên dịng bảng tính PP hỏi đáp :

+Số cần điền ô trống số ? +Muốn tìm số bị chia em làm ? +Muốn tìm thương em làm ? +Vì trống thứ em điền số ?

-GV hỏi tương tự với ô lại -GV nhận xét, chốt ý

Bài : Gọi em đọc đề. PP hỏi đáp-giảng giải :

+1 nhóm chia tờ báo ? +Có tất nhóm ?

+Bài tốn yêu cầu tìm ?

+ Vậy để tìm tổng số tờ báo ta thực phép tính ?

-Luyện tập

-Điền số vào ô trống -HS tự làm chữa

-4 Hs nối tiếp đọc kết -Nhận xét

-Tìm x.

+x phép tính thứ số bị trừ, x phép tính thứ hai số bị chia

+Lấy hiệu cộng số trừ

+Lấy thương nhân với số chia -3 em lên bảng làm Lớp làm BT

- Viết số thích hợp vào ô trống -2 em đọc : Số bị chia, số chia, thương

+Số bị chia, thương

+Lấy thương nhân với số chia +Lấy số bị chia chia cho số chia

+Vì trống thứ tìm thương, muốn tìm thương em lấy số bị chia chia cho số chia 15 : =

-HS làm chữa

-1 em đọc yêu cầu

+1 nhóm chia tờ báo +Có tất nhóm

+Tìm số tờ báo -Phép nhân x

-1 em làm lớp Lớp làm

Tóm tắt 1 nhóm :4 tờ báo 5 nhóm: …tờ báo?

Giải.

Số bị chia 15 15 20 20 12 12

Số chia 3 4 3

(22)

-Nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò:

-Đọc lại qui tắc tìm số bị trừ, tìm số bị chia -Nhận xét tiết học

-HTL bảng nhân, bảng chia qui tắc tìm x.

Số tờ báo có tất : 4 x = 20 (tờ báo) Đáp số : 20 tờ báo.

RÚT KINH NGHIỆM

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY

I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :

-Mở rộng vốn từ sơng biển (các lồi cá, vật sống nước) -Luyện tập vế dấu phẩy

2.Kĩ : Tìm từ nhanh, luyện tập đặt dấu phẩy thích hợp, 3.Thái độ : Phát triển tư ngôn ngữ

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Bảng phụ Kiểm tra cũ Thẻ từ, giấy khổ to làm BT2.Tranh minh họa loài cá

2.Học sinh : Sách, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Chia bảng làm phần Gọi em lên bảng

-Bảng phụ : Cỏ héo khơ hạn hán -Đàn bị béo trịn chăm sóc tốt -Nhận xét

2.Dạy : Giới thiệu Hoạt động : Làm tập (miệng)

Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-PP trực quan : Tranh minh họa loài cá

-2 em lên bảng

-1 em : Viết từ ngữ có tiếng biển

-1 em đặt câu hỏi cho phận in đậm

Vì cỏ héo khơ ? Vì đàn bị béo trịn ? -1 em nhắc tựa

(23)

phóng to Giới thiệu tên loài

-GV phát th t cho nhómẻ Cá nước mặn

(cá biển)

Cá nước ngọt (cá sông, hồ, ao) Cá thu

Cá chim Cá chuồn

Cá nục

Cá mè Cá chép

Cá trê

Cá (cá chuối, cá lóc)

Bài (miệng)

-Gọi em nêu yêu cầu ?

-PP trực quan : Tranh minh họa vật (SGK/ tr 74) Gọi em lên bảng

-Nhận xét, chốt lời giải :

-PP trò chơi : GV chia bảng làm phần

-GV nhận xét, chốt ý , cho điểm nhóm thắng

Cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, trai,hến, trùng trục, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, cá mực, cá thu, cá chim, cá nụ, cá nục, cá hồi, cá thờn bơn, cá voi, cá mập, cá heo, cá kiếm, hà mã, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, lợn biển, sứa, biển Hoạt động : Làm viết

Bài : (viết) Gọi em nêu yêu cầu. -PP luyện tập :

-Nhận xét chốt lời giải

Trăng sông, đồng, làng quê, thấy nhiều … Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần

-Nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học

- Tìm hiểu lồi vật sống nước

-1 em đọc yêu cầu mẫu Cả lớp đọc thầm

-Quan sát loài cá tranh , đọc tên loài

-Trao đổi theo cặp

-Chia nhóm lên bảng thi làm bài, nhóm gắn nhanh tên lồi cá vào bảng phân loại

-Từng em nhóm lên bảng gắn thẻ từ vào cột Nhận xét, bổ sung

-4-5 em đọc từ ngữ cột bảng

-Quan sát

-HS viết nháp tên chúng : tôm, sứa, ba ba

-3 nhóm lên bảng thi tiếp sức, em viết nhanh tên vật sống nước chuyền phấn cho bạn -Nhận xét nhóm viết đúng, nhanh, nhiều tên loài vật

-1 em nêu yêu cầu Lớp đọc thầm -2 em đọc lại đoạn văn

-HS làm BT Điền dấu phẩy vào đoạn văn 3-4 em lên bảng làm giấy khổ to Nhận xét

(24)

RÚT KINH NGHIỆM

Mỹ thuật

VẼ TRANH– ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI) I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng vật nuôi quen thuộc

2.Kĩ : Biết cách vẽ vật

3.Thái độ : Vẽ vật theo ý thích II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

-Tranh ảnh số vật (vật ni) quen thuộc Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ HS năm trước

2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra :Kiểm tra vẽ Nhận xét vẽ tiết trước

2 Dạy : Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

-PP trực quan :Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh số vật quen thuộc gợi ý để HS nhận thấy

Tên vật

Hình dáng phận Đặc điểm, màu sắc

Hoạt động : Cách vẽ vật

-PP truyền đạt : GV hướng dẫn học sinh vẽ Vẽ hình phận lớn : mình, đầu Vẽ phận nhỏ sau : chân, đuôi, tai Vẽ dáng khác : đi, chạy

-Vẽ họa tiết dạng hình vng, hình tròn

-1 em nhắc tựa

-Quan sát

-HS tìm thêm vài vật : mèo, hươu, bò … -Theo dõi

(25)

Vẽ thêm vật có dáng khác

Vẽ thêm cảnh : nhà, lá, sơng, n -Giáo viên phác nét lên bảng vài hình ảnh vật

-Giáo viên vẽ minh họa lên bảng Hoạt động : Thực hành

-PP trực quan : GV cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước

-PP thực hành : GV yêu cầu lớp vẽ vào -GV quan sát gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ

-Theo dõi chỉnh sửa

-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

-Chọn số nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu Củng cố, dặn dị :

– Hồn thành vẽ

-Vẽ thêm vật -Vẽ thêm cảnh phụ

-Quan sát hình minh họa Vẽ vật

Vẽ thêm vật cảnh phụ

-Cả lớp thực hành vẽ -Hoàn thành vẽ

-Xem lại hồn chỉnh

RÚT KINH NGHIỆM

(26)

Thứ năm ngày 14 tháng năm 2019

Chính tả (nghe viết) SƠNG HƯƠNG. I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Nghe viết xác, trình bày đoạn “Sông Hương” - Viết nhớ cách viết số tiếng có âm đầu r/ d/ gi, có vần ưc/ ưt

2.Kĩ : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp 3.Thái độ : Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Viết sẵn “Sông Hương” 2.Học sinh : Vở tả, bảng con, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Kiểm tra từ học sinh mắc lỗi tiết học trước Giáo viên đọc

-Nhận xét

2 Dạy mới : Giới thiệu Hoạt động : Hướng dẫn nghe viết -PP giảng giải :

a/ Nội dung đoạn viết:

PP trực quan : Bảng phụ

-Giáo viên đọc lần tả

Tranh :Sơng Hương

+Vào mùa hè vào đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu ?

b/ Hướng dẫn trình bày

-PP hỏi đáp :Đoạn viết có câu ?

+Hết câu phải ý điều gì, tên riêng viết ?

c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ

-Vì cá khơng biết nói -HS nêu từ viết sai

-3 em lên bảng viết : da diết, rạo rực, rực vàng, thức dậy

-Viết bảng

-Chính tả (nghe viết) : Sông Hương

-Theo dõi 3-4 em đọc lại -Quan sát

+Nước sông xanh biến thành dải lụa đào , dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng

+Có câu +Viết hoa

(27)

khó

-PP phân tích : Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó

-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng

d/ Viết tả.

-Đọc câu, từ, đọc lại câu -Đọc lại Chấm vở, nhận xét Hoạt động : Bài tập

Bài : Yêu cầu ?

-PP luyện tập : GV tổ chức cho HS làm theo nhóm (chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm)

-Bảng phụ : GV dán bảng tờ giấy khổ to -Nhận xét chốt lại lời giải (SGV/ tr 144) a/giải thưởng, rải rác, dải núi, rành mạch, để dành, tranh giành

b/sức khoẻ, sứt mẻ, cắt đứt, đạo đức, nức nở, nứt nẻ

Bài :Lựa chọn a b. -GV nhận xét chốt ý :

dở - giấy mực - mứt 3.Củng cố- Dặn dò:

-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết tả chữ đẹp,

-Sửa lỗi

rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh …

-HS viết bảng -Nghe viết -Soát lỗi, sửa lỗi

-Chia nhóm (chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm -Đại diện nhóm lên viết

-Từng em đọc kết Làm BT

-Nhận xét

-Đọc thầm, suy nghĩ làm -HS lên viết lại Nhận xét, bổ sung

-Sửa lỗi chữ sai sửa dịng

RÚT KINH NGHIỆM

(28)

Tốn

CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC. I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Bước đầu nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác -Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác

2.Kĩ : Rèn kĩ làm tính nhanh 3.Thái độ : Ham thích học tốn

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Thước đo độ dài

2.Học sinh : Sách toán, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra :Trực quan : Vẽ trước số hình hình học :

-Yêu cầu HS nhận biết hình xem tơ màu phần ?Nhận xét

2.Dạy :

Hoạt động : Giới thiệu cạnh chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác

-PP trực quan-giảng giải : A/ Chu vi hình tam giác :

-GV vẽ hình tam giác gọi HS đọc tên hình ? -PP hỏi đáp : Hãy đọc tên đoạn thẳng có hình ?

- Các đoạn thẳng mà em vừa đọc tên cạnh hình tam giác ABC

-Vậy hình tam giác ABC có cạnh, cạnh ?

-PP trực quan : Chỉ nói : Cạnh hình tam giác (của hình) đoạn thẳng tạo thành hình

-Quan sát hình cho biết độ dài đoạn thẳng AB, BC, CA ?

-Đây độ dài cạnh hình tam giác

-Cả lớp quan sát, giơ tay phát biểu

-Đã tô màu ,

-Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác

-Tam giác ABC

-Đoạn thẳng : AB, BC, CA

-Tam giác ABC có cạnh : AB, BC, CA

-Quan sát

(29)

ABC

-Hãy nêu độ dài cạnh hình tam giác ABC -Hãy tính tổng độ dài cạnh AB, BC, CA -Tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC ?

-PP truyền đạt : Tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC gọi chu vi hình tam giác ABC

-Vậy chu vi hình tam giác ABC bao nhiêu? B/ Giới thiệu cạnh chu vi hình chữ nhật : -Giáo viên giới thiệu tương tự chu vi hình tam giác

-Trò chơi

Hoạt động : Luyện tập, thực hành Bài : Yêu cầu ?

-Khi biết độ dài cạnh, muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ?

-Yêu cầu HS làm

-Nhận xét

Bài : Hướng dẫn tương tự 1. -Nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò :

+Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác ?

-Nhận xét tiết học

-Tuyên dương, nhắc nhở

-Một vài em trả lời

-HS : thực tính tổng :

3 cm + cm + cm = 12 cm

-Là 12 cm

-Chu vi hình tam giác ABC 12 cm

-Học sinh thực tính chu vi hình chữ nhật

-Trị chơi “Quay kim đồng hồvà nói nhanh giờ”

- Nhận xét

-Tính chu vi hình tam giác biết độ dài cạnh

-Ta tính tổng độ dài cạnh chu vi tổng độ dài cạnh hình

-1 em lên bảng làm Lớp làm

a) Chu vi hình tam giác là: 8 + 12 + 10 = 30 (cm) Đáp số : 30 cm.

-Học sinh làm tiếp

a) Chu vi hình tứ giác là: 5 + + + = 26 (dm) Đáp số : 26 dm.

-Ơn lại

RÚT KINH NGHIEÄM

(30)

Tập viết CHỮ HOA: X I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

-Viết đúng, viết đẹp chữ X hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Xuôi chèo mát mái theo cỡ nhỏ

2.Kĩ : Biết cách nối nét từ chữ hoa X sang chữ đứng liền sau 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Mẫu chữ Xhoa Bảng phụ : Xuôi chèo mát mái 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp học:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập viết số học sinh Cho học sinh viết số chữ hoa vào bảng Nhận xét

3.Bài m i:ớ

Giáo viên Học sinh

1.Giới thiệu bài: Ghi bảng tên đầu 2.Hướng dẫn viết chữ hoa:

GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

-Chữ X hoa cao li ?

-Chữ X hoa gồm có nét ?

-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ X gồm có : Nét : đặt bút ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái dừng bút ĐK1 với ĐK2

Nét : từ điểm dừng bút nét 1, viết nét xiên lượn từ trái sang phải, từ lên trên, dừng bút ĐK6

Nét : từ điểm dừng bút nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng bút ĐK

-Giáo viên viết mẫu chữ X bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết

-Viết chữ X bảng, nhắc lại cách viết

 Hướng dẫn HS viết bảng 3.Hướng dẫn viết c ụm từ ứng dụng:

 GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Xuôi

chèo mát mái

+Nêu cách hiểu cụm từ ?

-HS nhắc lại tên

-Chữ X cỡ vừa cao li

-Chữ X gồm có nét viết liền kết hợp nét : nét móc hai đầu nét xiên -Vài em nhắc lại

-Vài em nhắc lại cách viết chữ X -Theo dõi

-Viết vào bảng X

-2-3 em đọc : Xuôi chèo mát mái

(31)

PP giảng giải : Giáo viên giảng : Cụm từ có nghĩa cơng việc gặp nhiều thuận lợi

 Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:

PP hỏi đáp :

+Cụm từ gồm có tiếng ? Gồm tiếng ?

+Độ cao chữ cụm từ “Xuôi chèo mát mái” ?

+Cách đặt dấu ?

+Khi viết chữ Xuôi ta nối chữ X với chữ u nào?

+Khoảng cách chữ (tiếng ) ? - Gv viết mẫu:

Xuôi

Xuôi chèo mát mái

Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi vào bảng

- GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai 4.Hướng dẫn HS viết vào TV

-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS viết vào -Theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS

-Chấm 5-7 viết HS Nhận xét 5.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Nhắc HS hoàn thành nốt tập

+4 tiếng : Xuôi, chèo, mát, mái +Chữ X, h cao 2,5 li, chữ t cao 1, li, chữ lại cao li +Dấu huyền đặt chữ e, dấu sắc đặt chữ a

+Khoảng cách chữ u với chữ X gần bình thường +Bằng khoảng cách viết chữ o

-3 HS lên bảng viết

-Cả lớp viết vào bảng -HS viết vào Tập viết

RÚT KINH NGHIỆM

Thể dục

ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TTCB TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

(32)

 Tiếp tục ôn số tập RLTTCB Yêu cầu thực bước chạy tương đối xác - Trị chơi: Kết bạn u cầu HS biết cách chơi tham gia vào trò chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIEÄN

- Địa điểm : sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trị chơi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1 Phần mở đầu

- Nhận lớp

- GV phổ biến nội dung yêu cầu học

- Xoay cổ tay, vai, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc sõn trường

- Đi thường hít thở sâu

- Ôn số động tác TDPT chung

2 Phần bản:

* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: lần 15m

Chú ý uốn nắn tư đặt bàn chân HS cho thẳng với hướng

* Ñi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: lần 15 m

Chú ý uốn nắn cho HS tư bàn chân hai tay

* Đi nhanh chuyển sang chạy: - lần 18 m - 20 m

Nhắc HS chạy không đặt chân chạm đất phía

(33)

trước gót chân Chạy xong khơng dừng lại đột ngột mà chạy giảm dần tốc độ

* Thi ñi nhanh chuyển sang chạy: 1lần 20m b Trò chơi: Kết bạn: - phút

- GV nêu tên trò chôi

- GV nhắc lại cách chơi cho HS thường thành vịng trịn, sau vừa chạy chậm vừa hô “Kết bạn! Kết bạn! Chúng ta kết bạn!” - Khi GV hô kết hay kết 5, HS đứng theo nhóm Ai đứng sai bị phạt

- GV quan sát, hướng dẫn thêm

- HS quan saùt

- nhóm lên chơi thử - HS chơi thử lần

3 Phần kết thúc

- GV củng cố nội dung

- Đi hát theo hàng dọc - Nhảy thả lỏng

- Một số động tác hồi tĩnh - G V nhận xét học, nhắc nhở HS nhà ôn

lại học

RÚT KINH NGHIỆM

Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2019 Tập làm văn

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý rong số tình giao tiếp -Trả lời câu hỏi biển

2.Kĩ : Rèn kĩ nói, viết trả lời câu hỏi 3.Thái độ : Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh minh họa cảnh biển Bảng phụ viết BT3 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, BT

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(34)

:

-Gọi em thực hành nói lời đồng ý, đáp lời đồng ý :

-Nhận xét

2 Dạy : Giới thiệu Hoạt động : Làm miệng Bài : Yêu cầu ?

-PP hỏi đáp : +Em cần nói với bác bảo vệ với thái độ ?

+Trong tình b em mời y tá sang nhà để tiêm thuốc cho mẹ với thái độ ? +Trong tình c em mời bạn đến chơi nhà lời nói ?

-GV nhắc nhở : không thiết phải nói xác chữ lời, trao đổi phải thể thái độ lịch sự, nhã nhặn

-GV cho nhóm HS trả lời theo cặp -Theo dõi giúp đỡ

-PP hỏi đáp : Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với thái độ ?

Hoạt động 2 : Viết lại câu trả lời câu hỏi

Bài :

-PP trực quan : Treo tranh minh họa cảnh biển -PP hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh ?

-Yêu cầu HS quan sát tranh &TLCH +Sóng biển ?

+Trên mặt biển có ? +Trên bầu trời có ?

-2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp lời dồng ý :

-Dung ơi! Bạn cho mượn Tiếng Việt nhé?

-Được bạn cầm lấy

-Mình cám ơn bạn, xem xong trả lại bạn

-1 em nhắc tựa

-1 em nêu yêu cầu tình Lớp đọc thầm suy nghĩ nội dung lời đáp

+Biết ơn bác bảo vệ mời vào +Lời em mời cô y tá: lễ phép

+Mời bạn vui vẻ, niềm nở

-Từng cặp HS thực hành đóng vai

a/Cháu cảm ơn Bác./ Cháu xin lỗi Bác làm phiền bác./ Cám ơn bác cháu ạ!

b/Cháu cám ơn cô ạ!/ May quá! Cháu cám ơn cô nhiều./ Cháu cám ơn cô Cô sang nhé! Cháu trước ạ!

c/Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!/ Hay quá! Cậu xin phép mẹ đi, tớ đợi./ Chắc mẹ đồng ý Đến nhé!

+Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với thái độ lễ phép, vui vẻ, nhã nhặn, lịch

-Quan sát

-Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng mặt trời đỏ ối lên

+Sóng biển xanh nhấp nhơ./ Sóng biển xanh dềnh lên./ Sóng nhấp nhô mặt biển xanh

(35)

-Nhận xét

-Cho học sinh TLCH viết liền mạch câu trả lời để tạo thành đoạn văn tự nhiên vào BT

- Nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò: - Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học - Làm lại vào BT2

+Mặt trời dâng lên, đám mây dần trơi, đàn hải âu bay phía chân trời

-Làm viết vào BT : Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp Mặt trời đỏ rực từ dưới biển lên bầu trời Những ngọn sóng trắng xố nhấp nhơ mặt biển xanh biếc Những cánh buồm nhiều màu sắc lướt mặt biển Những hải âu đang sải rộng

cánh bay Bầu trời xanh Phía chân trời, đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trơi.

-Nhiều em nối tiếp đọc viết -Nhận xét, chọn bạn viết hay

-Tập thực hành đáp lời đồng ý RÚT KINH NGHIỆM

Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Củng cố nhận biết tính độ dài đường gấp khúc, nhận biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác

2 Kĩ : Rèn kĩ làm tính đúng, nhanh, xác Thái độ : Phát triển tư toán học cho học sinh II/ CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên : Vẽ hình

2 Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra. -Gọi em lên bảng làm -Tính :

12 – =

+ =

11 – =

-2 em làm bảng Lớp làm nháp

Tính :

(36)

-Nhận xét

2 Dạy : Giới thiệu Hoạt động : Luyện tập

PP luyện tập- thực hành :

Bài 1 : Yêu cầu ?

-PP nhắc nhở : Chỉ cần nối điểm để có đường gấp khúc

-Em nêu tên đường gấp khúc có đoạn thẳng ?

-Nhận xét

Bài : Gọi em nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm vào VBT, em lên bảng

-Nhận xét

Bài : Yêu cầu ?

PP hỏi đáp : -Muốn tính chu vi hình tứ giác em làm ?

-Nhận xét

Bài : Gọi em nêu yêu cầu ?

Phần a : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD

-Nhận xét

- Em thay tổng phép tính ? Phần b : Yêu cầu ?

-Luyện tập

-Nối điểm để có nhiều đường gấp khúc khác nhau, mà đường có đoạn thẳng -HS nối điểm lại để có đường gấp khúc

-Vài em nêu : MNOP, NOPM, OPMN, PMNO

-HS làm tiếp với phần b, c -Tính chu vi hình tam giác -1 em lên bảng làm Cả lớp làm

Giải

Chu vi hình tam giác ABC : 3 + + = 13 (cm)

Đáp số : 13 cm.

-Tính chu vi hình tứ giác

- Tính tổng độ dài cạnh hình tứ giác MNPQ

-1 em lên bảng Cả lớp làm BT

Giải.

Chu vi hình tứ giác MNPQ : 5 + + + = 24 (cm) Đáp số : 24 cm.

-Tính độ dài đường gấp khúc -1 em lên bảng giải

Giải

a/ Độ dài đường gấp khúc ABCD

4 + + = 12 (cm) Đáp số 12 cm.

-Phần a em thay tổng phép nhân 4x = 12 (cm) -Tính chu vi hình tứ giác ABCD

-1 em lên bảng giải Lớp làm

Giải.

(37)

-Em thay tổng phép tính ? 3 Củng cố- Dặn dị:

-Nhận xét tiết học - Làm thêm tập

4 + + + = 16 (cm) Đáp số : 16 cm.

- Phần b em thay tổng phép nhân 4x = 16 (cm)

-Ơn lại

RÚT KINH NGHIEÄM

Thủ cơng

LÀM DÂY XÚC XÍCHTRANG TRÍ (tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm dây xúc xích giấy thủ công 2.Kĩ : Làm dây xúc xích để trang trí

3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

- Dây xúc xích mẫu giấy thủ cơng

-Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ -Giấy thủ cơng, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán

2.Học sinh : Giấy thủ công, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : PP kiểm tra Tiết trước học kĩ thuật ?

Trực quan : Mẫu : Dây xúc xích

-Gọi HS lên bảng thực bước cắt dán dây xúc xích

-Nhận xét, đánh giá

2.Dạy mới : Giới thiệu Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét

PP trực quan: Mẫu dây xúc xích

-Làm dây xúc xích trang trí

-2 em lên bảng thực thao tác cắt dán

- Nhận xét

(38)

-PP hỏi đáp : +Các vịng dây xúc xích làm gì?

+Có hình dáng màu sắc, kích thước nào?

+Để có dây xúc xích ta phải làm ?

-Giáo viên hướng dẫn mẫu

-PP giảng giải : Hướng dẫn học sinh bước Bước : Cắt thành nan giấy

Bước : Dán nan giấy thành dây xúc xích (SGV/ tr 242)

Hoạt động : Thực hành PP thực hành .

-GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng

-Động viên HS làm dây xúc xích d với nhiều vịng, nhiều màu sắc khác để trang trí góc học tập, hay trang trí nhà

-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh

Củng cố- Dặn dò:

- GV hệ thống nội dung

- Nhận xét học, cho HS vệ sinh lớp học - Về nhà học

- Chuẩn bị sau: Làm đồng hồ đeo tay

+Các nan giấy màu

+Màu sắc nhiều đan xen +Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài nhau, sau dán lồng nan giấy thành vòng tròn nối tiếp

-Học sinh theo dõi

-HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích :

Bước : Cắt thành nan giấy Bước : Dán nan giấy thành dây xúc xích

-Thực hành cắt dán

-Trưng bày sản phẩm

-Đem đủ đồ dùng

RÚT KINH NGHIỆM

(39)

Th ể dục

HOAØN THIỆN BAØI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I MỤC TIÊU

 Hoàn thiện số tập RLTTCB Yêu cầu thực động tác tương đối xác

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1 Phần mở đầu

- Nhận lớp

- GV phổ biến nội dung yêu cầu học

- Xoay cổ tay, vai, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc sân trường

- Đi theo vịng trịn hít thở sâu - Ơn số động tác TDPT chung

2 Phần bản:

(40)

hông: - lần 15 m

* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: - lần 15 m

* Đi kiễng gót, hai tay chống hông: - lần 15m

* Đi nhanh chuyển sang chạy: - lần 20 m

* kiểm tra thử: - phút

- GV chia tổ thành nhóm Mỗi nhóm thực bốn động tác (do GV định)

- HS chia nhóm tập theo yêu cầu GV

b Trò chơi: Nhảy ô

- GV làm mẫu giải thích cách chơi, sau cho HS theo vạch kẻ thẳng - GV nhận xét, hướng dẫn thêm

- GV chia tổ cho HS tự tập luyện: - phút - GV cho thi tổ xem tổ nhảy nhanh

- HS tập trung thành hàng dọc sau vạch xuất phát tương ứng với vạch kẻ chuẩn bị

- HS tham gia chơi - HS tập theo tổ 3 Phần kết thúc

- GV củng cố nội dung b

- Đi hát theo hàng dọc - Nhảy thả lỏng

- Một số động tác hồi tĩnh - GV nhận xét học, nhắc nhở HS nhà

ơn lại học

RÚT KINH NGHIEÄM

(41)

SINH HOẠT TẬP THỂ I.Mục tiêu:

-Báo cáo tình hình cơng tác tuần 26 -SHCĐ Mẹ

-Sinh hoạt Chăm sóc miệng II. Chuẩn bị:

-GV: Bài hát, chuyện kể

-HS:Các báo cáo, sổ tay ghi chép III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm điểm công tác tuần 26:

-GV đề nghi tổ bầu thi đua

-GV nhận xét Khen thưởng tổ đạt thành tích tốt tuần qua

2 Chủ điểm Mẹ cô:

- Giới thiệu chủ điểm tìm hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 -Giáo dục HS lòng kính trọng, q mến mẹ giáo, biết cách thể kính trọng người phụ nữ Việt Nam

-GV cho HS xem số tranh ảnh hoạt động chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ

-GV phổ biến nội qui HS nhiệm vụ HS, điều Bác Hồ dạy

-HS hát hát mẹ, cô giáo 3 Sinh hoạt Chăm sóc miệng (Bài 2):

Giáo án rời

4 Củng cố, dặn dò:

-Hệ thống nội dung học

-HTL nội qui HS, nhiệm vụ HS -Văn nghệ: hát học

-Các tổ trưởng báo cáo -Lớp trưởng tổng kết

-Lớp trưởng thực bình bầu, chọn tổ xuất sắc

-HS thảo luận đưa phương hướng tuần 27

-Hs lắng nghe

-HS tiếp tục HTL nội qui nhiệm vụ HS, điều Bác Hồ dạy

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w