Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
204,5 KB
Nội dung
TUẦN 26 Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 Soạn ngày 05 tháng 03 năm 2010 Tập đọc: tiết 51 THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: HS biết: 1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình.( trả lời được câu hỏi 2, 3, 4, SGK) - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 (SGK) 3. GD học sinh ý thức đấu tranh chống thiên tai , giữ gìn cuộc sống yên bình II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ - GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 : 12’- Luyện đọc: - GV chú ý phát hiện và ghi bảng từ khó đọc: mênh mông, nuốt, giữ và kết hợp giải nghĩa từ khó - GV đọc diễn cảm toàn bài *Hoạt động 2 : 10’- Tìm hiểu bài: + Cuộc chiến giữa con người và cơn bão biển được diễn tả theo trình tự nào? + Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? + Cuộc tấn cồn của cơn bão biến được diễn ra như thế nào? + Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cơn bão? + Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?. - GV theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng + Nêu nội dung, ý nghĩa của bài? - GV chốt lại, ghi bảng ( Phân mục tiêu) c)Hoạt động 3 : 8’- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3 - GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương - 2 hS đọc thuộc lòng về bài thơ '' Tiểu đội xe không kính'' nêu nội dung bài - 1 HS khá đọc toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn cuả bài ( 2 lượt) - HS đọc phần chú giải trong SGK - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm cả bài, trao đổi theo cặp - HS trả lời lần lượt câu hỏi trong SGK. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS nêu nội dung bài, lớp nhận xét, bổ sung - 3 HS đọc nói tiếp 3 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3-> HS thi đọc. - Lớp theo dõi, nhận xét IV. Củng cố - dặn dò: 2’ - HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét- dặn dò. 1 Toán: tiết 126 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS: - Thực hiện được phép chia hai phân số - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số - Bài tập: bài 1, 2 - GD học sinh tính kiên trì, chịu khó và yêu thích thực hiện nhân, chia phân số II . Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài1a tr.136 (SGK) - GV hướng dẫn cách chia 2 phân số - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - GV nhận xét, chữa bài Bài 1b ( tổ chức tương tự mục a) - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu Bài 2/ tr 136 (SGK) - GV hươngs dẫn tìm các thành phần chưa biết - GV theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng - HS làm bài 4 - Lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS chú ý, theo dõi - Lớp làm ở bảng con theo dãy (bài 1a) - 3 HS làm ở bảng lớp - Lớp nhận xét, chữa bài - Lớp làm ở bảng con theo dãy (bài 1b) - 3 HS làm ở bảng lớp - Lớp nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Nêu các thành phần chưa biết và cách tìm - Lớp làm vào bảng con, 2hs làm ở bảng lớp - Lớp nhận xét, chữa bài IV. Cũng cố dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập (1b) Khoa học: tiết 45 NÓNG - LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: HS: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II. Đồ dùng dạy- học: 2 chậu, 1 cốc, lo thuỷ tinh, nhiệt kế, phích . III. Hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra: 4’ + Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? có những loại nhiệt kế nào? + Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh và cần phải đi khám, chữa bệnh? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Các hoạt động cụ thể: HĐ1: 12’ Tìm hiểu về sự truyền nhiệt ( hoạt động nhóm) - GV nêu cách tiến hành thí nghiệm - GV cho HS làm thí nghiệm để kiểm tra - chú ý an toàn khi dùng nước nóng và hướng dẫn HS đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước - 2 HS trả lời, lớp theo dõi , nxét, bổ sung - HS đọc phần thực hành quan sát hình 1 SGK nêu dụng cụ thí nghiệm. - HS tiến hành thí nghiệm - HS thảo luận dự đoán mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không?. 2 trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. - GV giảng thêm chốt ý ( phần bóng đèn toả sáng) HĐ2: 12’- Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Tiến hành tương tự nêu trên. - GV hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm: Đổ nước nguội vào đầy lọ đo và đánh dấu mức nước ở ống sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh. Sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nươc trong lọ có thay đổi không. - GV hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm. - Gọi HS nêu kết quả: Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên, lạnh đi? GV chốt ý phần ghi nhớ. HĐ3: 5’-Liên hê thực tế: - GV theo dõi, nhận xét, kết luận Nếu có thì thay đổi như thế nào? - HS nêu dự đoán - HS trình bày kết quả và giải thích. - HS nhắc lại - HS lấy ví dụ về các chất nóng lên hoặc lạnh đi - HS đọc phần thực hành và quan sát hình 2 SGK. - HS làm thí nghiệm - Nêu kết quả và giải thích kết quả - HS nêu IV. Củng cố- dặn dò: 2’ - HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Về nhà chuẩn bị tiết sau. Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010 Soạn ngày 06 tháng 03 năm 2010 Chính tả ( Nghe - viết) THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: HS: 1. Nghe và viết đúng chính tả , trình bày đúng 1 đoạn trong bài đọc '' Thắng biển''. 2. làm đúng BTCT phương ngữ 2 a/b II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2b. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cữ : 4’ - GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. HĐ1 : 1’-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b.HĐ2 : 20’-GV Hướng dẫn HS nghe viết: GV lưu ý cách trình bày 2 đoạn văn và những từ ngữdễ viết sai ( mệnh mông, dữ dội, giận dữ, quyết tâm) - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc cho Học sinh soát lại bài - GV chấm 1 số bài và nhận xét. c. HĐ3 : 10’-Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gv chon bài tập 2b - GV hướng dẫn mẫu - HS viết các từ: không gian, dãi dầu, rõ ràng - 1 HS đọc 2 đoạn văn cần viết chính tả trong bài ''Thắng biển'', lớp theo dõi - HS đọc thầm lại đoạn văn 1 và 2 của bài. - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - HS trao đổi vở và nhìn sách soát lỗi của bạn - HS đọc y/ c bài tập - nêu y/c. - 2 HS lên bảng điền đúng, điền nhanh vào phiếu, lớp làm bài vào vở - Lớp nhận xét, chữa bài 3 - GV theo dõi , nhận xét, chốt lại kết quả đúng IV.Củng cố- dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Về nhầ chuẩn bị tiết sau. Toán : tiết 127 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia 2 phân số , chia số tự nhiên cho phân số. - Bài tập : bài 1, 2 tr 137 - GD học sinh tính kiên trì, chịu khó và yêu thích thực hiện phép chia 2 phân số, số tự nhiên cho psố II. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 4’-GV yêu cầu HS nhắc lại muốn chia hia phân số ta làm thế nào? - GV chấm điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Thực hành: 30’ * Bài 1: - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - GV hướng dẫn tính và rút gọn - Nhận xét chung, chốt lại kết quả đúng * Bài 2: - GV hướng dẫn HS theo mẫu SGK - Gọi 3 hs lên làm bảng - GV chốt lại kết quả đúng - HS đọc - 1 HS đọc - 1 HS trả lời - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con - Lớp nhận xét, chữa bài - 1 HS đọc - HS theo dõi - 3 HS làm bảng,cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét, chữa bài IV.Cũng cố dặn dò: 2’ - Hệ tống lại bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lai được câu chuyện (đoạn truyện )đã nghe , đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện ) II. Đồ dùng dạy- học: HS sưu tầm các truyện viết về lòng dũng cảm. III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS lên bảng kể nối tiếp, 1 HS kể toàn truyện và nêu ý nghĩa truyện '' Những chú bé không chết'' - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Kiểm tra về sưu tầm truyện của HS. - Kể chuyện và trả lời. 4 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. HĐ1 : 5’-Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề- GV ghi đề lên bảng - GV phân tích đề, gạch dưới từ ngữ: lòng dũng cảm, đã nghe, đã đọc. - Gọi 4 HS đọc gợi ý - GV gợi ý cho HS rõ đề. b. HĐ2 : 15’ Kể chuyện trong nhóm. - Gv chia nhóm: mỗi nhóm 6 HS và y/ c kể chuỵện và nói ý nghĩa câu chuyện cho các bạn trong nhóm nghe. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. c. HĐ3 : 10’ Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi HS lên kể chuỵen trước lớp. Khuyến khích HS khác đặt câu hỏi về nội dung chuyện, ý nghĩa câu chuyện. - GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn. - HS nối tiếp đọc đề. - 4 HS đọc nối tiếp gợi ý. - HS lắng nghe. - 6 HS tạo thành nhóm kể cho nhau nghe. - 5 HS kể và trả lời câu hỏi các bạn đặt ra. IV. Củng cố- dặn dò: 2’ - Hệ thống lại ND bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010 Soạn ngày 07 tháng 03 năm 2010 Tập đọc: tiết 52 GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt ( trả lời được câu hỏi trong SGK) - GD học sinh lòng dũng cảm II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sgk. III. Hoạt động dạy - học A. Bài cũ:4’ - Y/ c HS đọc bài '' Thắng biển'' và trả lời nội dung bài. - Gọi HS nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh và giới thiệu bài HĐ 1: 12’-Luyện đọc: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài ( 3 lượt). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài, nhấn giọng ở 1 số câu cảm, câu hỏi. - Y/ c HS đọc các tên riêng: Ga- vrôt, ăng- giôn - ra, Cuốc- giăng - sắc. - Y/ c HS đọc phần chú giải - Y/ C HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - 2 HS đọc nói tiếp bài. - 1 HS trả lời nội dung - HS nhận xét bạn. - HS quan sát và lắng nghe. - 3 HS đọc nối tiếp bài. Đ1: ăng - giôn - ra mưa đạn Đ2: Thì ra ăng - giôn - ra nói. - HS đọc. - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc - HS theo dõi. 5 HĐ 2:10’- Tìm hiểu bài: - Y/ c HS đọc thầm đoạn 1 - GV nêu câu hỏi - GV chốt và giảng thêm - Nêu ý nghĩa chính của đoạn 1. - Y/ c HS đọc đoạn 2. - Nêu ý chính đoạn 2. - Y/ c HS đọc thầm đoạn 3. - Nêu ý nghĩa chính đoạn 3. - Nội dung của bài là gì? HĐ 3: 8’- Luyện đọc diễn cảm. - Y/ c 4 HS đọc phân vai - Treo bảng phụ đoạn 3 hướng dẫn đọc. - GV đọc mẫu - Thi đọc diễn cảm + GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay và chấm điểm. - HS đọc - HS trả lời. - HS nêu. - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi. - HS trả lời. - 1 HS đọc. - HS trả lời. - 4 HS đọc theo vai ( 2 lượt) - HS theo dõi - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thi trước lớp. IV. Củng cố- dặn dò: 2’ - HS nêu lại ND bài - Nhận xét tiết học Toán: tiết 128 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia 2 phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số - Bài tập: bài 1(a, b), 2 (a, b) , 4 - GD học sinh tính kiên trì, chịu khó và thích thực hiện các phép tính trong bài II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS lên bảng làm bài: =− 9 1 :) 9 1 9 7 ( - GV nhận xét, ghi điểm HS làm bài, lớp làm vào bảng con - Nhận xét, chũa bài B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 30’ Bài 1( a, b) - GV yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc chia 2 phân số - GV theo dõi, chốt lại kết quả đúng - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu - Làm bài vào bảng con, 2 hs làm bảng lớp - Nhận xét, chữa bài Bài 2 ( a, b) - GV hướng dẫn theo mẫu - GV nhận xét, chốt lại - HS đọc yêu cầu bài - HS theo dõi - HS làm bài vào bảng con, 2 HS làm bnảg lớp - Nhận xét, chữa bài Bài 4/ tr. 137 - GV hướng dẫn cách tính chu vi và diện tích - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - GV theo dõi, chốt lại kết quả đúng - HS đọc yêu cầu bài - HS theo dõi - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài III. Củng cố - dặn dò: 2’ 6 - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập luyện thêm. Tập làm văn: tiết 51 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: HS: - Nắm được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - Giáo dục ý thức khi viết đoạn kết bài theo cách mở rộng. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh 1 số loài cây cối. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: 4’-Kiểm tra HS viết mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài : 1’ b. Hướng dẫn luyện tập: 30’ Bài tập 1: -GV chốt ý đúng và giới thiệu về 2 cách kết bài trên. Bài tập 2: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS sau đó dán tranh ảnh 1 số loài cây cho HS quan sát. Bài tập 3: - GV nêu y/ c của bài và lưu ý HS viết bài kết mở rộng và tránh trùng lặp với cây chọn tả ở bài tập sau ( bài tập 4). Bài tập 4: -> GV gợi ý và nhấn mạnh y/ c bài tập. - Lớp và GV nhận xét. ( 2-3 em đọc). - HS đọc y/ c bài tập trao đổi cùng bạn, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - HS đọc y/ c của bài, suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi, nối tiếp nhau phát biểu. - HS viết đoạn văn, nối tiếp đọc đoạn viết trước lớp, lớp cùng GV nhận xét, bình chọn cách kết bài hay. - HS đọc y/ c của bài tập - HS viết đoạn văn, trao đổi nhóm 2 để góp ý cho nhau. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn IV. Củng cố dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài ở nhà. Khoa học: tiết 52 VẬT DẪN NHIỆT - VẬT CÁCH NHIỆT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS có thể: - Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém . - + Các kim loại đồng, nhôm dẫn nhiệt tốt + Không khí và vật như bông, len dẫn nhiệt kém - GD học sinh tránh tiếp xúc với những vật kim loại ở nhiệt độ cao. II. Đồ dùng dạy- hoc: - Phích nước nóng, soong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay - Theo nhóm 2 cốc, thìa nhựa, thìa kim loại, thìa gỗ, 1 vài từ giấy báo. III. Hoạt động dạy- học: HĐ1:10’- Tìm hiểu vật dẫn nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi 1 ở SGK. 7 Bước 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm của HS .Bước 2: GV giúp HS có nhận xét. - GV nêu câu hỏi thêm HĐ2:10’- Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. Bước 1: Y/ c HS đọc phần đói thoại từ đó dẫn đến thí nghiệm. B 2: Tiến hành thí nghiệm như SGK trang 105 - Y/ c HS đọc nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần cách nhau 7 phút. - GV ghi bảng - Từ đó giúp HS rút ra kết luận. GV hỏi Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng vào 2 cốc như nhau? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng 1 lúc? HĐ3:8’- Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý vào những trường hợp đơn giản. - GV cho HS kể tên đồng thời nêu vật liệu là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt. - nêu công dụng của việc sử dụng đồ vật. - HS rút ra nhận xét - HS rút ra nhận xét. - HS đọc -HS làm thí nghiệm theo nhóm - HS đọc - HS đọc - HS rút ra kết luận. - HS thi đua giữa các nhóm IV. Cũng cố: - Dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010 Soạn ngày 08 tháng 03 năm 2010 Luyện từ và câu: tiết 51 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GI? I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) - Biết xác định CN,VN trong mỗi câu kể Ai là gì? -Viết được một đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? - GD học sinh ý thức khi viết một đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy- học : A) Bài cũ : 4’ - Đặt câu kể Ai là gì ? Trong đó có dùng các cụm từ ở BT2 - GV nhận xét, cho điểm. B) Bài mới: 1. Giới thiệu bài Hỏi: Câu kể Ai là gì? Được dùng để làm gì? 2.Hướng dẫn làm BT HĐ1: 10’-Bài 1 - Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc là cần trược vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? - GV giải thích. HĐ2: 10’-Bài 2: -GV nhận xét , kết luận lời giải đúng. - 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc yêu cầu BT1 - 1HS lên bảng làm, HS khác nhận xét bài của bạn - HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm vào vở, 1HS lên bảng làm. HS khác nhận xét 8 HĐ3:10’- Bài 3. - Yêu cầu làm theo nhóm - Nhận xét, chữa bài cho điểm. - HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng dán phiếu bài tập. IV. Củng cố, dặn dò : 2’ - Tổ chức cho HS đóng vai tình huống ở BT3 - Nhận xét, khen ngợi các em - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: tiết 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài - Dựa vào dàn ý đẫ lập bước đầu viết được đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định II. Đồ dùng dạy- học: HS sưu tầm tranh 1 số cây mình địng tả. III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 4’ - Gọi 3 HS đọc đoạn kết bài theo cách mở rộng về 1 cái cây mà em thích. - GV chấm điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn làm bài tập: 30’ a. HĐ1: 10’-Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài tập làm văn- GV ghi bảng. - GV phân tích đề để HS hiểu rõ đề. - Gợi ý: các em chọn 1 trong 3 loại cây: ăn quả, bóng mát, hoa để tả. - Y/ c HS giới thiệu về cây mình định tả. - Y/ c HS đọc phần gợi ý. b. HĐ2 : 20’-HS viết bài. - Y/ c HS lập dàn ý ngoài giấy nháp, sau đó hoàn chỉnh vào VBT. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Chấm điểm. 3 HS đọc bài làm của mình - HS khác nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc đề. HS nối tiếp giới thiệu cây mình định tả. - 4 HS nối tiếp đọc. - HS làm bài IV. Củng cố- dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Toán : tiết 129 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện các phép tính với phân số - bài tập: bài 1 (a, b) ,bài 2 (a, b) ,bài 3 (a, b) ,bài 4 (a, b) - GD học sinh tính kiên trì , chịu khó và thích làm toán II. các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 4’ 2 HS lên làm 9 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tấp 4 tiết trước. - GV chốt lại, chám điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: 30’ Bài 1/ tr. 138 - Khuyến khích HS chọn mẫu số chung ''hợp lí''. - GV chốt lại. Bài 2/tr.138 Tiến hành tương tự bài tâp 1. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - GV theo dõi, chốt lại kết quả đúng Bài 3/tr.138 - Lưu ý học sinh có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - GV theo dõi, chốt lại kết quả đúng Bài 4/ tr. 138 - GV hướng dẫn cách chia 2 phân số với số tự nhiên - GV thu bài chấm, chữa bài - HS khác nhận xét bàn làm của bạn. - HS đọc y/ c bài - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc y/ c đề - 2 HS lên làm, lớp làm vào bảng con - Nhận xét bài làm ở bảng - 1 HS đọc. - HS lắng nghe - 2 HS làm bảng phụ. cả lớp làm vào vở - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm bài vào vở IV. Củng cố - dặn dò: 2’ - Hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học - Chẩn bị tiết sau Lịch sử: tiết 26 CUỘC KHẨN HOANG ĐÀNG TRONG I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kĩ XVI các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được canh tác, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. - Tôn trong sắc thái văn hoá của các dân tộc. II. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI- XVII - Phiếu học tập ( vở bài tập) III. Hoạt động dạy- học: HĐ1: 5’-Làm việc cả lớp. GV treo tranh lược đồ khẩn hoang thế kỷ XVI- XVII để giải thích bài- giải thích ''khẩn hoang'' HĐ2: 10’-Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành nhóm 6 HS và phát biểu theo nhóm. - Y/ c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập. + Cuộc khẩn hoang ở Đằng trong lực lượng chủ yếu là ai? + Chính quyền chúa Nguyễn đã làm gì để giúp đỡ dân? - HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. 10 [...]... tập: 30’ Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng - HS làm bài tập vào vở cảm a Từ cùng nghĩa: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng b Từ trái nghĩa: Nhát gan, nhút nhát, hàn hạ Bài 2: Cho HS nêu câu mình vừa đặt - 2 HS nêu Bài 3: Dũng cảm, Dãnh mãnh, anh dũng Bài 4: Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt IV Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Về nhà tập đặt câu với các từ, các thành...+ Đoàn người khẩn hoang đã đi đến nơi nào? - Y/ c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận và tuyên dương - Y/ c 1HS lên chỉ vào bản đồ và mô tả lại cuộc hành trình của người dân GV: Cuộc khẩn hoang do ai tổ chức HĐ 3:13’- Làm việc cả lớp - Y/ c HS thảo luận theo cặp: So sánh diện tích đấtt trước và sau khi khẩn hoang? - GV treo bảng kết quả và giải thích thêm... điền Đ , S - GV theo dõi, nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng IV Củng cố, dặn dò: 2’ - Chốt lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài - Quan sát lược đồ và bản đồ sau đó lên chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK vào lược đồ trống treo tường - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu... luận theo cặp: So sánh diện tích đấtt trước và sau khi khẩn hoang? - GV treo bảng kết quả và giải thích thêm cho HS hiểu rõ Kết quả của cuộc khẩn hoang như thế nào? Cuộc sống của các dân tộc ở đây như thế nào? + Liên hệ thực tế với địa phương về việc khẩn hoang ( nếu có) IV.Củng cố, dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung . cùng nghĩa: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng b. Từ trái nghĩa: Nhát gan, nhút nhát, hàn hạ Bài 2: Cho HS nêu câu mình vừa đặt - 2 HS nêu Bài 3: Dũng cảm, Dãnh mãnh, anh dũng Bài. người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được canh tác, xóm. động dạy- học: HĐ1: 5’-Làm việc cả lớp. GV treo tranh lược đồ khẩn hoang thế kỷ XVI- XVII để giải thích bài- giải thích ''khẩn hoang'' HĐ2: 10’-Thảo luận nhóm: GV chia lớp