GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 (CKTKN0

37 3 0
GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 (CKTKN0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GV goïi HS leân baûng yeâu caàu HS laøm baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm, ñoàng thôøi kieåm tra vôû baøi taäp veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. -GV chöõa baøi, nhaän[r]

(1)

TUẦN 17 Thứ hai :

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I.MỤC TIÊU : 1.Đọc thành tiếng:

-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn truyện

2.Đọc - hiểu:

-Hiểu nghĩa từ ngư õ: vời…

-Hiểu nội dung : Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng u

II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ tập đọc -Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc “Trong quán ăn ba cá bống” trả lời câu hỏi nội dung

-Gọi HS nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi

+Bức tranh vẽ cảnh ?

*Việc xảy khiến nhà vua đại thần lo lắng Câu chuyện nhiều mặt trăng giúp em hiểu điều

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

-Gọi HS đọc toàn -1HS đọc phần giải

-3 HS lên bảng thực u cầu

-Quan sát lắng nghe

+Bức tranh vẽ cảnh vua vị cận thần lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc điều

-HS lắng nghe

-1 HS đọc

(2)

-GV cho HS luyện đọc phát âm số từ ngữ HS thường đọc sai

-GV HD đoạn cần luyện đọc

+Nhưng nói địi hỏi cơng chúa khơng thể thực / mặt trăng xa / to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua

+Chú hứa mang mặt trăng cho cô / cô phải cho biết / mặt trăng to chừng

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -GV đọc mẫu,

* Tìm hiểu baøi:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Chuyện xảy với cô công chúa ? +Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng ?

+Trước u cầu cơng chúa, nhà vua làm ?

+Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi cơng chúa?

+Tại họ cho địi hỏi thực ?

+Nội dung đoạn ?

-u cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

+Nhà vua than phiền với ai?

+Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học ? +Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn ? +Đoạn cho biết điều ?

-HS nối tiếp đọc theo trình tự +Đoạn 1ỏ¬ vương quốc nọ…nhà vua + Đoạn 2:Nhà vua buồn lắm…bằng vàng

+Đoạn 3: phần lại -HS lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng + Cô bị ốm nặng

+Cơng chúa mong muốn có mặt trăng nói khỏi có mặt trăng

+Nhà vua cho mời tất vị đại thần, nhà khoa học đến bàn bạc tìm cách lấy mặt trăng cho cơng chúa +Họ nói địi hỏi cơng chúa khơng thực

+ Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua

+Cơng chúa muốn có mặt trăng, triều đình khơng biết làm cách tìm mặt trăng cho cơng chúa

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm +Nhà vua than phiền với

+Chú cho trước hết phải hỏi công chúa …

(3)

-Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung trả lời câu hỏi

+Chú làm để có mặt trăng cho công chúa ?

+Thái độ công chúa nhận quà ?

+Nội dung đoạn ? +Nội dung ? -Ghi nội dung

* Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi -Tổ chức cho HS phân vai (3 HS) -Nhận xét giọng đọc cho điểm HS

-Tổ chức cho HS thi đọc toàn -Nhận xét cho điểm học sinh

3 Củng cố – dặn dò:

?Em thích nhân vật truyện ? Vì ?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học

+Chú đến gặp bác thợ kim hoàn … đeo vào cổ

+Vui sướng khỏi giường…khắp vườn +Chú mang đến cho công chúa mặt trăng cô mong muốn

+Câu chuyện cho em hiểu suy nghĩ trẻ em khác suy nghĩ người lớn

-HS nhaéc laïi

- HS tiếp nối đọc -3 HS thực

- HS thi đọc toàn

-HS lắng nghe thực

MỸ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I.MỤC TIÊU:

-HS biết thêm trang trí hình vuông áp dụng vào sống -HS biết chọn hoạ tiết

-HS cảm nhận vẽ đẹp trang trí II.CHUẨN BỊ:

*Giáo viên: -SGK

-Một số đồ vật có dạng trang trí hình vng -Một trang trí hình vng

*Học sinh: -Vở thực hành, dụng cụ học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu:

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ trang trí hình vng Ghi tựa

-Lắng nghe

(4)

* Hoạt động : Quan sát – nhận xét

GV giới thiệu vài trang trí hình vng cho HS quan sát

+Yêu cầu HS quan sát Hoạt động nhóm +Em nêu hoạ tiết xếp ?

+Hoạ tiết phụ nằm vị trí nào?

* Hoạt động : Cách tạo dáng. -GV hướng dẫn HS thực +Kẻ trục

+Tìm vẽ mảng trang trí, hoạ tiết chọn

*Chú ý:

+ Không vẽ nhiều màu (Từ 3-5 màu)

+Vẽ màu hoạ tiết trước -GV thực

-GV yêu cầu HS nhắc lại

* Hoạt động : Thực hành

-GV yêu cầu HS nêu lại cách thực -Cho HS tự hoạt động để thực -GV quan sát giúp đỡ em yếu

* Hoạt động : Nhận xét, đánh giá.

-GV cho HS trình bày sản phẩm -GV nhận xét đánh giá HS -Xem trước

-Lắng nghe theo dõi -Quan sát nêu

+Các hoạ tiết xếp đối xứng qua đường chéo đường trục

+Hoạ tiết to giữa, hoạ tiết phụ nhỏ nằm phía, hoạ tiết giống vẽ màu độ đậm nhạt

-HS lắng nghe quan saùt

-HS nêu -HS nêu -HS thực

-Lắng nghe nhà thực

KHOA HOÏC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU :

Giúp HS củng cố kiến thức: -“Tháp dinh dưỡng cân đối”

- Một số tính chất nước khơng khí Thành phần khơng khí - Vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Vai trò nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

- Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí vận động người thực

(5)

-HS chuẩn bị tranh, ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí Bút màu, giấy vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em mô tả tượng kết thí nghiệm ?

2) Em mơ tả tượng kết thí nghiệm ?

3) Khơng khí gồm thành phần ?

-GV nhận xét cho ñieåm HS

3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài: Bài học hôm củng cố lại cho em kiến thức vật chất đề chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kỳ I

* Hoạt động 1: Ôn tập phần vật chất

-GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS

-GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng đến phút

-GV thu bài, chấm đến lớp -GV nhận xét làm HS

* Hoạt động 2: Vai trị nước, khơng khí đời sống sinh hoạt -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Chia nhóm HS, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

-Phát giấy khổ lớn cho nhóm -Yêu cầu nhóm trình bày theo chủ đề theo cách sau: +Vai trò nước

+Vai trò khơng khí +Xen kẽ nước khơng khí

-Yêu cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận nội dung

-HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS nhận phiếu vaø laøm baøi

-HS lắng nghe -HS hoạt động

-Kiểm tra việc chuẩn bị cá nhân

(6)

thuyết trình

-u cầu nhóm cử đại diện vào ban giám khảo

-Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi

-Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí

+Nội dung đầy đủ +Tranh, ảnh phong phú +Trình bày đẹp, khoa học

+Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc +Trả lời câu hỏi đặt (nếu có) -GV chấm điểm trực tiếp cho nhóm

-GV nhận xét chung

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc

-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi

-GV giới thiệu: Môi trường nước, khơng khí ngày bị tàn phá Vậy em gửi thông điệp tới tất người Hãy bảo vệ môi trường nước khơng khí Lớp thi xem đơi bạn người tuyên truyền viên xuất sắc

-GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài:

+Bảo vệ môi trường nước +Bảo vệ mơi trường khơng khí -GV tổ chức cho HS vẽ

-Gọi HS lên trình bày sản phẩm thuyết minh

-GV nhận xét, khen, chọn tác phẩm đẹp, vẽ chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo

3.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho kiểm tra

-Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ ý tưởng, nội dung nhóm bạn

-HS lắng nghe -2 HS bàn -HS lắng nghe

-HS vẽ

-HS thực -HS lắng nghe

-HS laéng nghe

(7)

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : Giuùp HS:

-Rèn kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số -Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải tốn có lời văn II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

2.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học toán hôm nay, em rèn luyện kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số

b) Luyện tập , thực hành

Baøi

-Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự đặt tính tính

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bảng bạn

-GV nhận xét điểm HS Bài

-GV gọi HS đọc đề

-GV u cầu HS tự tóm tắt giải tốn

Tóm tắt 240 gói : 18 kg gói : …?g -GV nhận xét, cho điểm HS Baøi

-Yêu cầu HS đọc đề

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe giảng

-Đặt tính tính

-3 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm vào VBTû

-HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra

-240 gói Hỏi gói muối có gam muoái ?

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải 18 kg = 18 000 g

Soá gam muoái có gói : 18 000 : 240 = 75 (g)

(8)

-GV yêu cầu HS tự làm Tóm tắt

Diện tích : 7140 m2

Chiều dài : 105 m

Chiều rộng : … m ? Chu vi : … m ? -GV nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

m

a) Tìm chiều rộng sân bóng đá ?

b) Tính chu vi sân bóng đá ? -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải

Chiều rộng sân vận động : 7140 : 105 = 68 (m)

Chu vi sân vận động : (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số : 68 m ; 346 m

-HS lắng nghe thực

ĐẠO ĐỨC

YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

Học xong này, HS có khả năng: - Nêu ích lợi lao động

- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- Không đồng tình với biểu lười lao động

- Biết ý nghĩa lao động, biết phê phán biểu chây lười lao động

II CHUAÅN BÒ :

- Nội dung “Làm việc thật vui “- Sách Tiếng Việt –Lớp

- Nội dung số câu truyện gương lao động Bác Hồ anh hùng lao động …và số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động

- Giấy ,bút vẽ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ n định:

2/ Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra ghi nhớ

3/ Bài mới:

- Giới thiệu ghi bảng

* Hoạt động :Kể chuyện gương yêu lao động

- Lớp hát - học sinh

(9)

- Yêu cầu HS kể gương lao động Bác Hồ, Anh hùng lao động bạn lớp …

- Hỏi : Theo em, nhân vật câu chuyện có yêu lao động không ?

- Hỏi : Vậy biểu yêu cầu lao động ?

- Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận :

Yêu lao động tự làm lấy công việc từ đầu đến cuối … Đó biểu đáng trân trọng học tập

- Yêu cầu lấy ví dụ biểu không yêu lao động ?

-GV chốt chuyển hoạt đông

* Hoạt động :trị chơi “Hãy nghe đốn”

- GV phổ biến nội quy chơi

+ Cả lớp chia làm đội, đội có người

+ Sau lượt chơi thay người + Trong thời gian – phút, đội đưa ý nghĩa câu ca dao tục ngữ mà chuẫn bi trước nhà để đơi đốn câu ca dao, tục ngữ

- Học sinh kể

VD: Tấm gương yêu lao động Bác Hồ : truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết Pa ri : Bác Hồ làm phụ bếp tàu để tìm đường cứu nước … + Tấm gương anh hùng lao động ; bác Lương Định Của – nhà nông học làm việc không ngừng nghỉ (sách Tiếng Việt

3/ Anh Hồ Giáo – nhà chăn nuôi giỏi (sách Tiếng Việt 3-chương trình 165 tuần …)

+ Tấm gương bạn HS : có bạn tuổi nhỏ biết giúp đỡ bố me, ông bà ……

-Trả lời : biểu yêu lao động :

+ Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt cơng việc …

+ Làm việc từ đầu đến cuối … - HS nhận xét, bổ sung - – HS trả lời :

VD;Ỷ lại, không tham gia vào lao động

+ Không tham gia lao động từ đầu đến cuối

+ Hay nản chí, khơng khắc phục khó khăn lao động ……

(10)

+ Mỗi đội lượt chơi 30 giây suy nghĩ

+ Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi điểm

+ Đôi chiến thắng đựơc ghi nhiều số điểm

- GV tổ chức cho HS chơi

- GV Ban giám khảo nhận xét nội dung, ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ mà hai đội đưa

- GV chốt hoạt động :

* Hoạt động :Liên hệ thân

- GV yêu cầu HS viêùt, vẽ kể công việc (hoặc nghề nghiệp) tương lai mà em yêu thích thời gian phút

- GV yêu cầu HS trình bày vấn đề sau :

+ Đó cơng việc hay nghề nghiệp gì? + Lí em u thích cơng việc hay nghề nghiệp

+ Để thực mơ ước mình, từ em cần phải làm cơng việc

- GV nhận xét

- GV u cầu đến HS đọc ghi nhớ SGK

4/ Củng cố, Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

- Xem kính trọng , biết ơn người lao động

đội

- Hoïc sinh lên trình bày - Bạn nhận xét

- học sinh đọc - Học sinh lắng nghe

Thứ ba

KỂ CHUYỆN

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

I/

MỤC TIÊU :

1/ Rèn kó nói:

- Dựa vào tranh minh hoạ lời kể GV, kể lại toàn câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến

(11)

-Chăm nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện

- Theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn kể

II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ trang 167 SGK III/

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra cũ:

-Gọi HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn em

Nhận xét, cho điểm HS

3/ Bài mới: - Giới thiệu bài

- Thế giới xung quanh ta có nhiều điều thú vị Hãy thử lần khám phá em ham thích Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ mà em nghe kể hôm kể tinh quan sát , tìm tịi, khàm phá quy luật giới tự nhiên nhà bác học người Đức cón nhỏ Bà tên Ma – ri – a Gô- e – pớt May – ( sinh năm 1906, năm 1972) -GV ghi tựa lên bảng

-Hướng dẫn kể chuyện -GV kể

-GV kể chuyện lần 1:

- Chậm rãi, thơng thả, phân biệt lời nhân vật

- GV kể chuyện lần : kết hợp vào tranh minh hoạ

-Tranh1: Ma – ri –a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà dầu dễ trượt đĩa

-Tranh 2: Ma – ri –a tò mò, lên khỏi phòng khách để làm thí nghiệm

-Tranh 3: Ma – ri –a làm thí nghiệm với đống bát đĩa lên bàn ăn Anh trai Ma – ri –a xuất trêu em

-Tranh 4: Ma – ri –a vaø anh trai tranh luận điều cô bé pgát

-Lớp hát -2 học sinh kể

-Hoïc sinh lắng nghe

-Học sinh nhắc lại

(12)

-Tranh 5: người cha ơn tồn giải thích cho hai em

-Kể nhóm

- u cầu HS kể nhóm trao đổi với ý nghĩa truyện GV giúp đỡ nhóm viết phần nội dung tranh để HS ghi nhớ -Kể trước lớp

-Gọi HS thi kể tiếp nối -Gọi HS thi kể toàn truyện -GV nêu câu hỏi:

+ Theo bạn, Ma – ri – a người nào? + Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Bạn học tập Ma-ri-a đức tính gì?

+ Bạn nghó có nên tò mò Ma- ri –a khoâng?

-Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi cho HS

4/ Củng cố :

-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

5/ Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe

-Thảo luận nhóm trao đổi ý nghĩa

- lượt HS thi kể , HS kể nội dung tranh

- Học sinh thi kể -Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

-Bạn nhận xét bổ sung Đáp án:

+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta phát nhiều điều bổ ích lý thú giới xung quanh

+muốn trở thành học sinh giỏi cần phải biết quan sát, tìm tịi, học hỏi, tự kiếm nhiệm điều thực tiễn

+ có tự tay làm điều biết xác điều hay sai

- Học sinh lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I.MỤC TIÊU :

(13)

- Nhận biết câu kể Ai làm gì? đoạn văn xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu

- Viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm ? II CHUẨN BỊ :

 Giấy khổ to bút

 BT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng Mỗi HS dặt câu kể

-Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn bạn làm bảng

-Nhận xét, kết luận cho ñieåm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu

b Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:

Bài 1, 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -GV ghi câu : Người lớn đánh trâu cày

-Trong câu từ hoạt đông : đánh trâu cày, từ người hoạt động người lớn

-Chia nhóm yêu cầu HS trao đổi thảo luận nêu trò chơi mà em biết, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

-Gọi nhóm khác bổ sung -Nhận xét, kết luận từ +Các cụ già nhặt cỏ, đốt +Mấy bé bắc bếp thởi cơm +Các bà mẹ tra ngô

+Các em bé ngủ lưng mẹ +Lũ chó sủa om rừng

-Câu : Trên nương, người việc câu kể khơng có từ hoạt động, vị ngữ câu cum danh từ

-3 HS lên bảng viết

-Nhận xét câu trả lời làm bạn

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-Hoạt động nhóm

+Từ ngữ hoạt động :nhặt cỏ, đốt lá, bắc bếp thổi cơ, tra ngô, ngủ lưng mẹ, sủa om rừng

+Từ ngữ người hoạt động : cụ già, bé, bà mẹ, em bé, lũ chó

-HS lắng nghe

(14)

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động ?

-Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta hỏi ?

-Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể -Tất câu thuộc kiểu câu kể Ai làm ? Câu kể Ai làm ? thường có hai phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (Cái ? Con gì) Gọi chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm ? gọi vị ngữ

-Câu kể Ai làm ? thường gồm phận ?

* Ghi nhớ

*Hướng dẫn làm tập Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS làm

-GV nhận xét sửa sai Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS làm

-GV nhận xét sửa sai Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS thực -GV nhận xét sửa sai

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà làm BT3 chuẩn bị sau

-Ai đánh trâu cày ? -HS tự làm tập -HS lắng nghe

-HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng

+Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân

+Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ +Chị tơi đan nón cọ, đan mành cọ cọ xuất

-HS đọc yêu cầu

+Cha / làm cho chổi cọ để quét

CN VN nhà, quét sân

+Mẹ / đựng hạt giống đầy móm cọ CN VN

+Chị / đan nón cọ, đan mành cọ

CN VN cọ xuất

-HS đọc u cầu -HS trình bày

(15)

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh

-Kỹ thực phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số -Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia

-Giải tốn có lời văn -Giải tốn có biểu đồ II CHUẨN BỊ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm nay, em củng cố kĩ giải số dạng toán học

b) Luyện tập , thực hành

Baøi

-Yêu cầu HS đọc đề sau hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

-Các số cần điền vào ô trống bảng phép tính nhân, tính chia ?

-Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết phép nhân, tìm số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia

-Yêu cầu HS làm

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe

-Điền số thích hợp vào trống bảng

-Là thừa số tích chưa biết phép nhân, số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia

-5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS lớp theo dõi, nhận xét

-2 HS lên bảng làm bài, HS làm bảng số, HS lớp làm vào VBT.

Thừa số 27 23 23 152 134 134

(16)

Tích 621 621 621 20368 20368 20368 Số bị

chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250

Soá chia 203 203 326 125 125 125

Thương 326 326 203 130 130 130

-u cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV chữa cho điểm HS Bài

-Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự đặt tính tính

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bảng bạn

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-Gọi HS đọc đề

-Bài tốn u cầu tìm ? -Muốn biết trường nhận đồ dùng học tốn, cần biết gì?

-Yêu cầu HS làm

-GV chữa cho điểm HS Bài

-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang

91 / SGK

-Biểu đồ cho biết điều ?

-Đọc biểu đồ nêu số sách bán tuần

-HS nhận xét

-3 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm vào VBT

-HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra

-Một sở giáo dục - Đào tạo nhận 468 thùng hàng, thùng có 40 đồ dùng học tốn Người ta chia số đồ dùng cho 156 trường Hỏi trường nhận đồ dùng học tốn ? -Tìm số đồ dùng học toán trường nhận

-Cần biết tất có đồ dùng học tốn

Bài giải

Số đồ dùng sở giáo dục - Đào tạo nhận là:

40 x 468 = 18 720 ( boä )

Số đồ dùng trường nhận :

18 720 : 156 = 120 ( ) Đáp số : 120 -HS lớp quan sát

(17)

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK làm

-Nhaän xét cho điểm HS

4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dị HS nhà ơn tập lại dạng tốn học

Tuần : 4500 Tuần : 6250 Tuần : 5750 Tuần : 5500 cuoán

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-HS lớp

Thứ tư

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU : 1.Đọc thành tiếng:

-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn truyện

2.Đọc - hiểu:

-Hiểu nội dung : Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng u

II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ tập đọc

-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc “Rất nhiều mặt trăng”(phần I) trả lời câu hỏi nội dung

-Goïi HS nêu nội dung -Nhận xét cho ñieåm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi

+Bức tranh vẽ cảnh ?

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-Quan sát lắng nghe

(18)

*Cơ công chúa suy nghĩ vật xung quanh ? Câu trả lời nằm học

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

-Gọi HS đọc toàn -1HS đọc phần giải

-GV cho HS luyện đọc phát âm số từ ngữ HS thường đọc sai

-GV HD đoạn cần luyện đọc

+Nhà vua mừng gái khỉ bệnh, / ngài lo lắng đêm / mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời

+Mặt trăng vậy, thứ vậy…//

-giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

-GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nhà vua lo lắng điều ?

+Nhà vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để làm ?

+Vì lần vị đại thần, nhà khoa học lại không giúp nhà vua ?

-Các vị đại thần nhà khoa học lần lại bó tay trước yêu cầu nhà vua họ cho phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn Mà giấu

vằng vặc -HS lắng nghe

-1 HS đọc

-1 HS đọc thành tiếng -HS thực theo yêu cầu

-HS nối tiếp đọc theo trình tự +Đoạn 1: Nhà vua mừng…bó tay + Đoạn 2:Mặt trăng …dây chuyền cổ

+Đoạn 3: phần lại -HS lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

+Nhà vua lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại

+Nhà vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để tìm cách khơng cho cơng chúa thấy mặt trăng + Vì mặt trăng xa to, toả sáng rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa khơng nhìn thấy

(19)

mặt trăng theo cách +Nội dung đoạn ?

-Yêu cầu HS đọc đoạn lại, trao đổi trả lời câu hỏi

+Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm ?

+Cơng chúa trả lời ?

+Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp lí với ý em :

-GV chốt lại ý

*Câu chuyện muốn nói : Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn Đó nội dung

-Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi

-Tổ chức cho HS phân vai

-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS

-Tổ chức cho HS thi đọc toàn -Nhận xét cho điểm học sinh

3 Củng cố – dặn dò:

?Em thích nhân vật truyện ? Vì ?

+Câu chuyện giúp em hiểu điều ? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học

+Nỗi lo lắng nhà vua

+Chú đặt câu hỏi để dị hỏi cơng chúa nghĩ thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời mặt trăng nằm cổ cô

+Khi ta răng, mọc vào chổ Khi ta cắt hoa vườn, hoa mọc lên…Mặt trăng vậy, thứ

-HS tự trả lời -HS lắng nghe

-HS nhắc lại

- HS tiếp nối đọc -3 HS thực

- HS thi đọc toàn

-HS lắng nghe thực

TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I.MỤC TIÊU :

(20)

- Nhận biết cấu tạo đoạn văn Viết đoạn văn tả bao quát bút

II CHUẨN BỊ :

 Bài văn “Cây bút máy”

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Ổn định.

2 kiểm tra cũ

-Trả viết : Tả đồ chơi mà em thích

-Nhận xét chung cách viết văn cuûa HS

3 Bài mới

a Giới thiệu bài.

-GV ghi tựa

b Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:

Bài 1,2,

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc Cái cối tân -GV cho HS thảo luận nhóm

+Tìm đoạn văn nội dung đoạn

+Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ?

+Nhờ vào đâu mà em nhận biết văn có đoạn ?

-GV chốt nêu phần ghi nhớ -Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ

C Luyện tập

Bài

-u cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm

-Lắng nghe

-Lắng nghe -HS đọc yêu cầu -HS đọc

-Đoạn 1(Mở bài) Cái cối xinh xinh… gian nhà trống (giới thiệu cối) -Đoạn 2(Thân bài) U gọi cối tân…cối kêu ù ù (tả hình dáng bên cối)

-Đoạn 3(Thân bài) Chọn ngày lành tháng tốt…vui xóm (tả hoạt động cối)

-Đoạn (Kết bài) Cái cối xay…từng bước anh (nêu cảm nghĩ cối) +Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vậtdc tả, tả hình dáng, hoạt động đồ vật hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật

+Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết số đoạn văn văn -HS đọc

-HS đọc yêu cầu

a/ Bài văn gồm có đoạn

(21)

-Gọi HS trình bày

-GV nhận xét sửa chửa Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hướng dẫn HS thực yêu cầu +Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút

+Quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng mà bút em không giống bút bạn +Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm bút

-Yêu cầu HS tự làm

-GV gọi số HS trình bày làm

-Gọi HS nhận xét -GV nhận xét sửa sai

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em

-Dặn HS chuẩn bị sau

máy nhựa

+Đoạn 2: Cây bút dài gần gang tay…bằng sắc mạ bóng lống +Đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngịi bút…trước cất vào cặp

+Đoạn 4: Đã tháng rồi…bác nông dân cày đồng ruộng

b/ Đoạn : Tả hình dáng bút c/ Đoạn 3: Tả ngòi bút

d/ Trong đoạn :

-Câu mở đoạn :Mở nắp ra, em thấy ngịi bút sáng lống, hình tre, có chữ nhỏ, không rõ

-Câu kết đoạn : Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước cất vào cặp -Đoạn văn tả ngòi bút, cơng dụng nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút -HS đọc đề

-HS thực - HS trình bày

-HS lắng nghe thực

(22)

I/ Mục tiêu:

Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Aâu Lạc Hơn nghìn năm đấu tranh dành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần

II/ Lên Lớp;

TỐN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2

I.MỤC TIÊU :

Giúp HS: -Biết cách thực phép chia hết cho -Áp dụng để tính thực tế

II CHUẨN BỊ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm em biết cách thực phép chia biết số chia hết cho

b) Hướng dẫn thực phép chia

-GV cho HS nêu số chia hết cho ?

-GV cho HS nêu số không chia hết cho ?

-GV cho HS neâu baûng chia

-Vậy theo em số chia hết cho ?

*GV ghi bảng HS nhắc lại

+Các số có chữ số tận 0, 2, 4, 6, chia hết cho

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe giới thiệu

-HS tự nêu: 2, 16, 28, 50… -HS tự nêu : 3, 9, 7, 21… -HS nêu : =

: = : = ……… -HS neâu

(23)

-GV giảng : +Các số có chữ số tận 3, 5, 7, không chia hết cho

-GV cho HS quan sát số chia hết cho gọi số ? - Những số khơng chia hết cho gọi số ?

-GV ghi bảng cho HS nhắc lại +Số chia hết cho số chẵn +Số không chia hết cho số lẻ

c) Luyện tập , thực hành

Baøi

-Bài tập yêu cầu làm ?

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn

-GV nhận xét sửa sai Bài

-Yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS làm

a/ Viết số có chữ số, số chia hết cho

b/ Viết số có chữ số, số không chia hết cho

-GV chữa nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS thực

a/ Cho ba số : 3, 4, viết số chẵn có ba chữ số, số có ba chữ số

b/ Cho ba số : 3, 5, viết số lẻ có ba chữ số, số có ba chữ số -Cho HS lớp nhận xét làm bạn

-GV nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề tốn

-Gọi số chẵn -Gọi số lẻ -HS nêu

-HS đọc đề

-Tìm số chia hết cho số không chia hết cho

-HS thực nêu

a/ Số chia hết cho : 98, 1000, 744, 7536, 5782

b/ Số không chia hết cho : 35, 89, 867, 84683, 8401

- HS đọc đề

-HS viết vào bảng a/ 56, 84, 70, 22

b/ 123, 909

- HS đọc đề toán

-HS thực bảng + 346, 364, 436, 634 + 365, 563, 635, 653

- HS đọc đề toán

(24)

-GV cho HS thực

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn

-GV nhận xét sửa sai

4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-HS lớp

ĐỊA LÍ

ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ YÊU CẦU:

- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình , khí hậu, sơng ngịi, dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ

II/ Lên lớp

Thứ năm

CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

Phân biệt l/n, ât/âc

I.MỤC TIÊU :

1- Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi “Mùa đông rẻo cao.”

2- Luyện viết chữ có âm đầu vần dễ lẫn : l/n; ât/ âc II CHUẨN BỊ :

- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a 2b, BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

- GV kieåm tra HS

- GV đọc cho HS viết : nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật

– GV nhận xeùt

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Trong tiết tả hơm nay, em nghe viết văn miêu tả “Mùa đơng rẻo cao” Sau luỵên tập để viết tả tiếng có âm đầu (l/n), có vần (ât/âc)

- GV ghi tựa

-HS thực theo yêu cầu

-Laéng nghe

(25)

b Hướng dẫn viết tả:

* Hướng dẫn tả

- GV đọc tồn tả “Mùa đơng rẻo cao”một lượt Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS ý đến tiếng có âm (l/n)

-GV hoûi

- Những dấu hiệu cho biết mùa đông với rẻo cao?

-Các em đọc thầm lại toàn bài, ý từ ngữ dễ viết sai (trườn xuống, chít bạc, khua lao xao)

- Chúng ta tập viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng

- GV đọc – HS viết

- GV đưa bảng mẫu HS phân tích tiếng khó

- GV nhắc HS : ngồi viết cho tư - GV đọc mẫu lần

* GV cho HS viết tả

- GV đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định - GV đọc lại tồn tả lượt HS soát lại HS tự sửa lỗi viết sai

* Chấm chữa

- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, em đối chiếu SGK sửa chữ viết sai bên lề trang

- Em không mắc lỗi, sai từ 1- lỗi, lỗi

- GV chấm từ đến

- GV nhận xét chung viết HS

c Hướng dẫn làm tập tả:

BT2 : Điền vào chỗ trống (chọn a/b) a/ Tiếng bắt đầu l n:

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn - GV nêu : tập cho đoạn văn ngắn Nhiệm vụ em tìm tiếng có âm đầu l/n điền vào trống cho thích hợp

-Lắng nghe -Trả lời

-Mây theo sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng sườn đồi, nước suối cạn dần, chi tiết vàng cuối lìa cành

-Đọc thầm -Lắng nghe

-Viết từ khó vào bảng

-Cá nhân -HS viết

-Dị bài, tự sửa lỗi -HS sửa lỗi cho bạn -HS giơ tay

-HS thực đọc yêu cầu - HS lắng nghe

(26)

- Các em thực tìm ghi vào nháp - GV dán lên bảng 3-4 tờ phiếu, mời – HS lên bảng thi làm Sau đọc đoạn văn điền đầy đủ tiếng cần thiết vào ô trống

- Cả lớp GV nhận xét sở: / đẹp / nhanh đội thắng

- GV tuyên dương đội thắng - Các em làm vào VBT: - loại nhạc cụ- lễ hội – tiếng

-Vì ta chọn loại mà noại ? - GV : tiếng noại khơng có nghĩa - Tương tự tiếng : nễ, lổi khơng có nghĩa

- Con người nhận xét cồng chiêng ? b/ Tiếng có hỏi ngã : Thực câu a

- Lời giải : giấc ngủ – đất trời – vất vả

BT :

-Miêu tả đồ chơi + trò chơi: -Thực BT2

- Các em đọc yêu cầu BT3 + đoạn văn - GV : BT3 cho đoạn văn Nhiệm vụ em chọn từ ngoặc đơn để điền hoàn chỉnh câu văn cho tả

- Các em làm vào nháp

- GV dán bảng 3, tờ phiếu cho HS nhóm thi tiếp sức ( nhóm em tiếp nối điền 12 từ đúng)

- Cả lớp GV nhận xét, Bình chọn bạn hay

3 Củng cố – dặn dò:

-Tiết tả hôm học ?

- Chúng ta viết âm nào, vần nào?

- Chuẩn bị tả ôn thi HKI - GV nhận xét tiết hoïc

-Vỗ tay -Làm vào -Trả lời

- để số nhạc cụ có đặc điểm chung

-Thi đua theo nhóm câu a

-Đọc yêu cầu -Lắng nghe -HS làm

-Các nhóm thi đua

-Trả lời

- HS laéng nghe

(27)

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I.MỤC TIÊU :

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm ?

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập

- HS khá, giỏi nói câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động nhân vật tranh (TB3)

II CHUẨN BỊ :

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn phần nhận xét III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm ?

-Nhận xét câu HS cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Viết lên bảng câu: Nam đá bóng +Tìm vị ngữ câu ?

+Xác định từ loại vị ngữ câu -Tiết học hôm em hiểu ý nghĩa, loại từ vị ngữ câu kể Ai làm ?

-GV ghi tựa

b Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

-u cầu HS đọc yêu cầu

-Cho HS thực gạch chân câu kể Ai làm ?

-Gọi HS phát biểu

-GV gạch chân câu kể Ai làm ?

-Các câu 4, 5, câu kể thuộc kiểu câu Ai nào? Các em học kĩ tiết học sau

Baøi 2:

-Yêu cầu HS đọc nội dung

-3 HS thực -Lắng nghe

-Đọc thầm câu văn GV viết bảng

- Nam / đá bóng VN

+Vị ngữ câu động từ -Lắng nghe

-HS nhắc lại

- HS đọc thành tiếng -HS thảo luận nhóm đơi

1/ Hàng trăm voi tiến bãi

2/ Người buôn làng kéo nườm nượp

3/ Mấy niên khua chiêng rộn ràng

(28)

-Yêu cầu HS tự làm tìm vị ngữ câu

-GV nhận xét sửa sai Bài

-Yêu cầu HS đọc nội dung

-Vị ngữ câu có ý nghĩa ?

*Vị ngữ câu kể Ai làm ? nêu lên hoạt động người, vật (đồ vật, cối nhân hố)

Bài

-u cầu HS đọc nội dung -Yêu cầu HS tự thực

*Vị ngữ câu kể Ai làm ? động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi cụm động từ +Vậy theo em vị ngữ câu có ý nghĩa ?

c Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặc câu kể Ai làm ?

-Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu hay

d Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Chia nhóm HS , phát phiếu bút cho nhóm

-Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải

-1 HS đọc thành tiếng

1/ Hàng trăm voi / tiến bãi

VN 2/ Người buôn làng / kéo nườm nượp

VN 3/ Mấy niên / khua chiêng rộn ràng

VN -1 HS đọc thành tiếng

-Vị ngữ câu có ý nghĩa nêu hoạt động người, vật câu

-HS laéng nghe

- HS đọc thành tiếng

-Vị ngữ câu động từ từ kèm theo tạo thành -HS lắng nghe

-HS tự nêu

- HS đọc thành tiếng +Bà em quét sân

+Cả lớp em làm tập toán

- HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

(29)

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét sửa sai

-Yêu cầu HS đọc lại câu kể Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

+Trong tranh làm ? -HS viết thành đoạn văn -Cho HS nêu làm -GV nhận xét sửa sai cho điểm

3 Củng cố – dặn dò:

-HS nêu nội dung ghi nhớ

-Dặn HS nhà học viết đoạn văn ngắn theo tập

-Xem trước học tiết sau

+Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN

+Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn VN

+Các cụ già / chụm đầu bên

chén rượu cần

VN

+Các bà, chị / sửa soạn khung cửi

VN - HS đọc thành tiếng

+Đàn cò trắng bay lượn cánh đồng

+Bà em kể chuyện cổ tích +Bộ đội giúp dân gặt lúa - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng

+Trong tranh bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, gốc bạn nam đọc báo -3-5 HS trình bày

- HS đọc thành tiếng

-HS lắng nghe thực

TỐN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5

I.MỤC TIÊU :

Giúp HS: -Biết cách thực phép chia hết cho -Áp dụng để tính thực tế

II CHUẨN BỊ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

(30)

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm em biết cách thực phép chia biết số chia hết cho

b) Hướng dẫn thực phép chia

-GV cho HS nêu số chia hết cho ?

-GV cho HS nêu số không chia hết cho ?

-GV cho HS nêu bảng chia

-Vậy theo em số chia hết cho ?

*GV ghi bảng HS nhắc lại

+Các số có chữ số tận chia hết cho

-GV giảng : +Các số khơng có chữ số tận khơng chia hết cho

c) Luyện tập , thực hành

Baøi

-Bài tập yêu cầu làm ?

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn

-GV nhận xét sửa sai Bài

-Yêu cầu HS đọc đề

-GV yêu cầu HS làm viết số chia

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe giới thiệu

-HS tự nêu: 265, 160, 25, 50… -HS tự nêu : 13, 92, 7, 21… -HS nêu : =

10 : = 15 : = ……… -HS nêu

-HS nhắc lại

-HS đọc đề

-Tìm số chia hết cho số không chia hết cho

-HS thực nêu

a/ Số chia hết cho laø : 35, 660, 3000, 945

b/ Số không chia hết cho : 8, 57, 4674, 5553

- HS đọc đề

(31)

hết cho thích hợp vào chổ chấm a/ 150 < … < 160

b/ 3575 < … < 3585

c/ 335; 340; 345; …;…; 360

-GV chữa nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS thực

- Cho ba chữ số 0; 5; viết số có ba chữ số, số có ba chữ số chia hết cho

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn

-GV nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề toán

-GV cho HS thực hoạt động nhóm

+Trong số 35; 8; 57; 660; 945; 5553; 3000

a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho ?

b/ Số chia hết cho không chia hết cho ?

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn

-GV nhận xét sửa sai

4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dị HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

a/ 150 < 155 < 160 b/ 3575 < 3580 < 3585

c/ 335; 340; 345; 350; 355; 360 - HS đọc đề toán

-HS thực bảng + 705; 750; 570

- HS đọc đề toán -HS thực

a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số : 660

b/ Soá chia hết cho không chia hết cho soá : 35; 945

-HS lớp lắng nghe thực

Thứ sáu

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I.MỤC TIÊU :

- Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1)

- Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách(BT2,3)

II CHUAÅN BÒ :

(32)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước -Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em

-GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Tiết học hôm em luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

b Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi

-Goïi HS trình bày

Bài 2:

-Gọi HS đọc u cầu gợi ý

-Yêu cầu HS quan sát cặp làm

*Chú ý : +Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng cặp

+Nên viết theo gợi ý

+Cần miêu tả đặc điểm riêng cặp tả để khơng giống cặp bạn

+Khi viết ý bộc lộ cảm xúc cuûa

-HS thực theo yêu cầu -3 HS đọc làm

-HS lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

a/ Các đoạn văn thuộc phần thân văn miêu tả

b/ +Đoạn 1: Đó cặp màu đỏ tươi…sáng long lanh (Tả hình dáng bên ngồi cặp)

+Đoạn :Quai cặp làm sắt…đeo ba lô (Tả quai cặp dây đeo) +Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy…và thước kẻ (Tả cấu tạo bên cặp)

c/ Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu từ ngữ : +Đoạn 1:Màu đỏ tươi…

+Đoạn 2:Quai cặp… +Đoạn 3:Mở cặp ra… -HS thực đọc

(33)

mình

-Yêu cầu HS trình bày làm

-GV nhận xét – ghi điểm tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà thực tả cặp em chuẩn bị sau

-HS trình baøy

-HS lắng nghe nhà thực

KHOA HỌC KIỂM TRA HKI

TỐN LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

Giúp HS: -Củng cố cách thực phép chia hết cho 2, phép chia hết cho -Áp dụng để tính thực tế

II CHUẨN BỊ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm em củng cố lại cách thực phép chia hết cho chia hết cho

b) Hướng dẫn thực Luyện tập, thực hành phép chia

Bài

-Bài tập yêu cầu làm ?

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe giới thiệu

-HS đọc đề

-Tìm số chia hết cho số chia hết cho

(34)

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn

-GV nhận xét sửa sai Bài

-Yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS làm

a/ Viết số có chữ số, số chia hết cho

b/ Viết số có chữ số, số chia hết cho

-GV chữa nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS thực

a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho ?

b/ Số chia hết cho không chia hết cho ?

c/ Số chia hết cho không chia hết cho ?

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn

-GV nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS thực

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn

-GV nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề tốn +Bài tốn cho biết ?

+Bài tốn u cầu ta tìm ?

+Vậy muốn tìm số táo Loan ta làm ?

-GV cho HS thực hoạt động nhóm

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn

a/ Soá chia hết cho : 4568; 66814; 2050; 3576; 900

b/ Số chia hết cho : 2050; 900; 2355

- HS đọc đề

-HS vieát vào bảng a/ 156; 864; 770 b/ 120; 905; 800

- HS đọc đề toán

-HS thực bảng

a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho :

480; 2000; 9010

b/ Số chia hết cho không chia hết cho : 296; 324

c/ Số chia hết cho không chia hết cho : 345; 3995

- HS đọc đề toán

- Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có chữ số tận :0 -HS đọc đề tốn

+Loan có 20 táo số táo đem chia cho bạn hoăc bạn vừa hết

+Loan có táo

(35)

-GV nhận xét sửa sai

4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-HS laéng nghe

KỸ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 3) I/ Mục tiêu:

- Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học

- Không bắt buộc HS nam thêu.

- Với HS khéo tay:Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình chương -Mẫu khâu, thêu học

III/ Hoạt động dạy- học

Tieát 3

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Khởi động.

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập học chương

-GV nhắc lại mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.

-GV hỏi cho HS nhắc lại quy trình cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu lướt vặn, thêu móc xích.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS nhaéc laïi.

(36)

-GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu học.

* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn

-GV cho HS tự chọn tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm mình chọn.

-Nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:

+Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình hoa, gà con, thuyền buồm, nấm, tên… +Cắt, khâu thêu túi rút dây.

+Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu

-Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.

-Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm

* Hoạt động 4: GV đánh giá kết học tập HS

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành chưa hồn thành.

-Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể rõ khiếu khâu thêu đánh giá mức hoàn thành tốt (A+).

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tiết học , tuyên dương HS

-Chuẩn bị cho tiết sau.

-HS thực hành cá nhân. -HS nêu.

-HS lên bảng thực hành.

-HS thực hành sản phẩm.

-HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá sản phẩm.

(37)

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan