1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

Giáo án lớp 4 tuần 5

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Gi¸o viªn gäi häc sinh lªn b¶ng ch÷a bµi tËp vÒ nhµ.. KiÓm tra bµi cò:[r]

(1)

Tuần 5:

Thứ … ngày … tháng nm 200

Tp c

Những hạt thóc gièng

I Mơc tiªu:

1 Đọc trơn tồn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực bé mồ cơi Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện Đọc ngữ điệu câu kể câu hỏi

2 Hiểu nghĩa từ ngữ Nắm đợc ý câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám núi lờn s tht

II Đồ dùng dạy - häc:

- Tranh minh họa tập đọc III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra c:

? Bài thơ ca ngợi phẩm chất g× ? cđa ai?

HS: em đọc thuộc lũng bi Tre Vit Nam

B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài:

2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

- Chia đoạn: đoạn HS: Nối tiếp đọc đoạn – l-ợt

- GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa tõ khã

HS: Luyện đọc theo cặp – em đọc - GV đọc diễn cảm tồn

b Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi: ? Nhà vua chọn ngời nh để truyền

ng«i

- Vua muốn chọn ngời trung thực để truyền

? Nhà vua làm cách để tìm đợc ngời trung thực

HS: Phát cho ngời dân ngời thúng thóc luộc kỹ gieo trồng hẹn: thu đợc nhiều thóc đợc truyền ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt

? Thóc luộc chín có nảy mầm đợc không

HS: nảy mầm đợc

(2)

kết sóc nhng không nảy mầm ? Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, ngời

làm gì? Chôm làm

HS: Mi ngời nơ nức chở thóc kinh nộp cho nhà vua Chơm khác ngời, Chơm khơng có thóc, lo lắng đến trớc vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! khơng cho thóc nảy mầm đợc ? Hành động bé Chơm có gỡ khỏc

mọi ngời

HS: Dũng cảm, dám nói lên thật không bị trừng phạt

? Thái độ ngời nghe lời nói thật Chơm

HS: Mäi ngêi s÷ng sê, ngạc nhiên, sợ hÃi thay cho Chôm

? Theo em ngời trung thực ngời đáng quý

- Ngêi trung thùc bao giê còng nãi thËt, không lợi ích mà nói dối làm hỏng việc chung

- Vì ngời trung thực dám b¶o vƯ sù thËt, b¶o vƯ ngêi tèt …

c Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:

HS: em nối tiếp đọc đoạn - GV hớng dẫn HS luyện đọc thi đọc

diƠn c¶m đoạn theo phân vai

HS: em nhóm đọc theo vai: Ngời dẫn chuyện, bé Chơm, nhà vua

- vài nhóm thi đọc

3 Củng cố dặn dò:

- Nhn xột học, nhà tập đọc lại - Đọc trớc sau học

To¸n

Lun tËp

I.Mơc tiªu:

- Cđng cè vỊ nhËn biÕt số ngày tháng năm - Biết năm nhuận có 366 ngày năm không nhuận có 365 ngµy

- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo thời gian học, cách tính mốc, kỷ

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A Kiểm tra cũ:

HS: em lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi nhận xét

B Dạy mới:

(3)

2 Híng dÉn HS lun tËp:

+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu tự làm

a) HS nêu tên tháng có 30, 31, 28 (hoặc 29) ngày cách nắm bàn tay

- Dựa vào hình vẽ, bàn tay để tính b) Giới thiệu cho HS năm nhuận năm

mà tháng có 29 ngày Năm không nhuận năm tháng có 28 ngày + Bài 2:

- GV hớng dẫn

HS: Đọc yêu cầu tự làm chữa * ngày =

Vì ngày = 24 nên: ngày = 24 x = 72 *

2phút = giây

Vì phút = 60 giây nên:

1

2phút = 60

2 = 30 giây

Vậy điền 30 giây vào chỗ chấm + Bài 3:

- GV gọi HS đọc đầu - Gợi ý cách làm

- GV lớp nhận xét

HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ tự làm

a) Năm 1789 thuộc kỷ XVIII b) Năm sinh Ngun Tr·i lµ:

1980 – 600 = 1380 thc thÕ kû XIV + Bµi 4:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV lớp nhận xét chốt lại lời giải

HS c k u bi v t lm

Bài giải:

4 = 15 gi©y

5 = 12 gi©y

Ta cã: 12 < 15

Vậy Bình chạy nhanh nhanh là:

(4)

+ Bài 5: HS: Đọc vµ lµm vµo vë - GV thu bµi chÊm cho HS

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà học lại bµi, lµm ë vë bµi tËp

đạo đức

biết bày tỏ ý kiến

(tiết 1)

I.Mục tiêu:

- HS nhận thức đợc em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trng

- Biết tôn trọng ý kiến ngời khác II Đồ dùng:

Tranh nh, tm bìa đỏ, xanh, vàng, … III Các hoạt động dạy – học:

A KiĨm tra bµi cị:

HS: Hai em đọc phần ghi nhớ trớc B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Các hoạt động:

Khởi động: Chơi trò chơi: Din t

*HĐ1: Thảo luận nhóm câu 1, 2.

- Chia nhóm giao nhiệm vụ HS: Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- GV kÕt ln: (SGV)

* HĐ2: Thảo luận nhóm đơi 1:

- GV nêu yêu cầu tập HS: Thảo luận theo nhóm đơi

- Mét sè nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bæ sung

- GV kết luận: Việc làm bạn Dung bạn biết bày tỏ ý kiến mong muốn nguyện vọng Cịn việc làm bạn Hồng Khánh không

*HĐ3: Bày tỏ ý kiến SGK.

(5)

độ thơng qua bìa: + Màu đỏ: Tán thành + Màu xanh: Phản đối

+ Màu trắng: Phân vân, lỡng lự

- GV nờu ý kiến HS: Biểu lộ thái độ theo cách quy ớc giải thích lý

- Th¶o ln chung c¶ líp - GV kÕt ln:

+ Các ý kiến a, b, c, d

+ ý kiến đ sai có mong muốn thực có lợi cho phát triển em phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình, đất nớc cn c thc hin

HS: Đọc phần ghi nhớ SGK

4 Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- Về nhà tập tiểu phẩm sau đóng tiểu phẩm

Kü thuËt

Khâu đột tha

(tiết 2)

I.Mơc tiªu:

- HS biết cách khâu đột tha ứng dụng khâu đột tha - Khâu đợc mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II Đồ dùng dạy - học:

Tranh quy trình, mẫu đờng khâu đột, vải, kim chỉ, … III Các hoạt động dạy – học:

A Bµi cị:

- GV kiĨm tra chuẩn bị HS B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài:

2 Thực hành khâu đột tha:

HS: Nêu lại phần ghi nhớ thực bớc khâu đột tha

- GV nhËn xÐt vµ cđng cè kü tht kh©u theo bíc:

(6)

- Nhắc nhở HS khâu HS: Thực hành khâu - Uốn nắn cho HS khâu cha

3 Thực hành đánh giá kết quả:

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: HS: - Trng bày sản phẩm

- Tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

4 Cñng cố dặn dò:

- GV nhận xét häc - VỊ nhµ häc bµi

Kü tht

Khâu đột mau

(tiết 1)

I.Mơc tiªu:

- HS biết cách khâu đột mau ứng dụng khâu đột mau - Khâu đợc mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trỡ, cn thn

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh quy trình khâu, mẫu khâu, vải, sợi, kim III Các hoạt động dạy – học:

A KiĨm tra bµi cị:

GV kiĨm tra sù chuẩn bị HS B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi tên bài:

2 Hot ng 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu mẫu khâu HS: Cả lớp quan sát mẫu quan sát H1a, 1b SGK để nắm đợc đặc điểm đờng khâu

3 Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS thao tác kỹ thuật.

- Treo tranh quy trình: HS: Quan sát tranh quy trình trả lời câu hỏi GV

- GV hớng dẫn HS cách khâu đột mau - GV nhắc nhở HS số điểm cần lu ý khâu

HS: Đọc phần ghi nhớ cuối - Thực hành khâu đột mau giấy

4 Củng cố dặn dò:

(7)

- Về nhà tập khâu để sau khâu cho p

Thứ ngày tháng năm 200

KĨ chun

Kể Chuyện nghe đọc

I Mc tiờu:

1 Rèn kỹ nói:

- Biết kể tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực

- Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn bè nội dung, ý nghĩa câu chuyện

2 Rèn kỹ nghe: HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học:

Một số truyện tính trung thực III Các hoạt động dạy - học:

A KiĨm tra bµi cị:

HS: em kĨ lại đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi tên bài: 2 Hớng dẫn HS kĨ chun:

a Hớng dẫn HS hiểu u cầu đề bài:

- GV viết đề lên bảng HS: Đọc đề bài, gạch chân từ quan trọng

- em nối tiếp đọc gợi ý

- số HS nêu tên câu chuyện m×nh

b HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Kể chuyện nhóm HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trớc lớp HS: - Cử đại diện lên kể

- Nãi ý nghĩa câu chuyện

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- Cả lớp GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn nêu nh: nội dung, cách k, kh nng hiu,

- Bình chọn bạn kÓ hay nhÊt

(8)

- GV nhËn xét học, khen ngợi HS chăm nghe giảng có nhận xét xác

- Dặn HS chuẩn bị sau

Toán

Tìm số trung bình cộng

I Mục tiêu:

- Giúp HS có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng cđa nhiỊu sè - BiÕt t×m sè trung b×nh céng nhiều số

II Đồ dùng:

Hình vÏ SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét cho điểm

HS: Lên bảng chữa nhà B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài:

2 Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng:

a Bi toán 1: HS: Đọc đề toán

- GV gọi HS đọc đề tốn

? Có tất lít dầu HS: Có tất + = 10 lít dầu ? Nếu rót số dầu vào can

can cã lít

HS: Mỗi can có 10 : = lít - Yêu cầu HS lên trình bày lời giải

- GV gii thiu: Nu rút số dầu vào can can có lít dầu Số đ-ợc gọi số trung bình cộng hai số

? Vậy trung bình can có lít HS: có lít dầu ? Số trung bình cộng cđa vµ lµ mÊy HS: … lµ

? Bạn nêu cách tìm số trung bình cộng

HS: Thảo luận trả lêi:

LÊy céng råi chia cho ? Vì lại chia cho - Vì có số hạng

? Vậy muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm

- Tính tổng chia tổng cho số số hạng

(9)

- GV tæ chøc cho HS làm tập chữa

+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu đề sau tự làm

bµi

+ Bài 2: HS: c bi

- Bài toán cho biết gì? - Trả lời tự giải

- Bài toán hỏi gì? - em lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải:

Cả em cân nặng là:

36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng là:

148 : = 37 (kg) Đáp số: 37 kg

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu cđa bµi råi tù lµm bµi

- HS lên bảng làm

S trung bỡnh cng ca cỏc số tự nhiên từ đến là:

(1+2+3+4+5+6+7+8+9) : = - GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm cho HS

4 Củng cố dặn dò:

- Tỉng kÕt giê häc

- VỊ nhµ lµm tập lại, chuẩn bị sau

chính tả (

Nghe - viết

)

những hạt thóc giống

I Mơc tiªu:

- Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn “Những hạt thóc giống”

- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn l/n; en/eng.

II Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ, giấy khổ to… III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:

GV đọc cho – HS viết bảng lớp, lớp viết nháp từ bắt đầu

r/d/gi.

(10)

B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Hớng dẫn HS nghe viÕt:

- GV đọc toàn tả SGK HS: Theo dõi đọc thầm lại đoạn văn cần viết, ý từ dễ viết sai, cách trình bày

- GV nh¾c ghi tên vào dòng Chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô Lời nói trực tiếp nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

- GV c tng cõu cho HS viết

- Mỗi câu đọc lợt HS: Nghe viết vào - GV đọc lại tồn tả lần HS: Sốt lại

- GV chấm đến 10 HS: Đổi soát lỗi cho - GV nêu nhận xét chung

3 Híng dÉn HS lµm bµi tËp:

+ Bài 2a: HS: Nêu yêu cầu tập

- Đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống

- Làm cá nhân vào - GV dán giấy khổ to lên bảng cho

nhóm thi tiếp sức HS: Đọc lại đoạn văn điền - Cả lớp GV nhận xét

- Chốt lại lời giải đúng:

a) Lêi giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thản, làm

+ Bi 3: Gii cõu đố

- GV tổ chức cho HS thi giải cõu nhanh - ỳng

HS: Đọc yêu cầu tập

Đọc câu thơ, suy nghĩ viết nhanh nháp lời giải Em viết xong trớc chạy nhanh lên bảng

HS: Núi li gii : a) Con nòng nọc b) Con chim én

4 Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiÕt häc

(11)

Khoa häc

Sö dụng hợp lý chất béo muối ăn

I Mơc tiªu:

- HS giải thích lý cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật thực vật

- Nãi vỊ lỵi ích muối I ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn II Đồ dùng dạy - häc:

- Hình trang 20, 21 SGK, tranh ảnh thông tin,… III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ:

Tại nên ăn cá bữa ăn?

HS: cá loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều cht m quý,

B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Các hoạt ng:

a HĐ1: Trò chơi Thi kể tên ăn

cung cấp nhiều chất béo * Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

+ Bc 1: Chia lớp làm đội HS: Chia làm đội, cử đội trởng + Bớc 2: GV hớng dẫn cách chơi (SGV) - Nghe GV hớng dẫn

+ Bớc 3: Thực - đội bắt đầu chơi - GV bấm theo dõi diễn biến

ch¬i

b HĐ2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật thực vt.

* Mục tiêu: * Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất béo em lập nên qua trị chơi ăn vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất bộo thc vt?

HS: Thực theo yêu cầu GV

c HĐ3: Thảo luận lợi ích muối i ốt tác hại ăn mặn:

* Mục tiêu: * Cách tiến hành:

(12)

tranh ảnh su tầm đợc vai trò i – ốt sức khoẻ ngời

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi ? Làm để bổ sung i – t cho c

thể

- Nên ăn muối cã bæ sung i – èt

? Tại khơng nên ăn mặn - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao

- GV kết luận: HS: Đọc phần “Bóng đèn toả sáng”

SGK

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xÐt giê häc

- VỊ nhµ häc bµi, chn bị sau

Thể dục

i chõn sai nhịp

trò chơi: bịt mắt bắt dê

I Mục tiêu:

- Củng cố nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại

- Học động tác đổi chân sai nhịp

- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” yêu cầu chơi luật, hào hứng II Địa điểm, ph ơng tiện:

- Sân trờng, còi, khăn III Các hot ng:

1 Phần mở đầu: 10 phót.

- GV tËp trung líp

- Phỉ biến nội dung, yêu cầu học

HS: Chơi trò chơi

2 Phn c bn: a i hình - đội ngũ:

Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại - GV điều khiển lớp tập

- GV quan sát, nhận xét - GV điều khiển líp tËp

HS: TËp díi sù ®iỊu khiĨn cđa GV (tËp lÇn)

- Chia tỉ tËp theo tổ (6 lần) tổ trởng điều khiển

- Tập lớp GV điều khiển

b Trũ chi ng:

- Trò chơi Bịt mắt bắt dê

- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi HS: Cả lớp chơi trò chơi

(13)

- GV hƯ thèng bµi

- Nhận xét, đánh giá kết

- VỊ nhµ tËp cho thể khoẻ mạnh

HS: Thả lỏng toàn thân

Thứ ngày tháng năm 200

Mü thuËt

Thêng thøc mü thuËt - xem tranh phong c¶nh

(GV chuyên dạy)

Tập đọc

Gà trống cáo

I Mục tiêu:

1 Đọc trơi chảy, lu lốt thơ Biết ngắt nghỉ hơi, nhịp thơ, cuối dòng thơ Biết đọc với giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng tính cách nhân vật

2 HiĨu từ ngữ

- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngào Cáo Gà Trống

- Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn: Khuyên ngời hÃy cảnh giác thông minh nh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa nh Cáo

3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa thơ III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ:

- GV gäi:

- NhËn xÐt, cho ®iĨm

HS: em nối tiếp đọc truyện “Những hạt thóc ging v tr li cõu hi

B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài:

2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung: a Luyện đọc:

- GV theo dâi, uèn n¾n kết hợp giải nghĩa từ khó

HS: Ni tip đọc đoạn thơ (2 – lợt)

HS: Đọc theo cặp – em đọc - GV đọc diễn cảm toàn

(14)

- Đọc thầm cho biết Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu?

HS: Gà Trống đứng vắt vẻo cành cao, Cáo đứng dới gốc

- Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất?

HS: Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: Từ mn lồi kết thân Gà xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân

- Tin tức Cáo thơng báo thật hay bịa đặt?

HS: Đó tin bịa nhằm dụ Gà xuống đất, ăn thịt

HS: Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Vì Gà Trống không nghe lời Cáo? - Gà biết sau lời nói ngào

ý định xấu xa Cáo: Muốn ăn thịt Gà - Gà tung tin có cặp chó săn chạy

đến để làm gì?

HS: Cáo sợ chó săn Gà tung tin để làm cho Cáo phải khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mu gian

- Cho HS đọc thầm đoạn lại

- Thái độ Cáo nh nghe li G núi?

HS: Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay quắp đuôi co cẳng bỏ chạy

- Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao?

HS: Gà khối chí cời Cáo chẳng làm đợc mình, cịn bị lừa lại

- Theo em, Gà Trống thông minh điểm nµo?

HS: Gà giả tin lời Cáo, sau báo cho Cáo biết chó săn chạy đến … - Đọc câu cho HS suy nghĩ lựa chọn ý

đúng

HS: Chọn ý “Khuyên ngời ta đừng vội tin lời ngào”

c Hớng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ:

HS: em nối tiếp đọc - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, HS: Đọc diễn cảm theo cặp

- Đọc nhẩm thuộc lòng - Cả lớp thi đọc

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xÐt tiÕt häc

- Về nhà học thuộc lòng thơ, đọc trớc sau học

To¸n

Lun tËp

I Mơc tiªu:

- Gióp HS củng cố hiểu biết ban đầu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng

(15)

II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- GV gäi HS lên bảng chữa B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi tên bài: 2 Hớng dẫn luyện tập:

+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu tập

- GV hớng dẫn HS cách tìm số trung b×nh céng cđa sè

- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: a) Số trung bình cộng 96; 121 143 là: (96 + 121 + 143) : = 120

b) Sè trung b×nh céng cđa 35; 12; 24; 21; 36 lµ: (35 + 12 + 24 + 21 + 36) : = 27

+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu tự làm

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu tự làm

+ Bài 4:

Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?

HS: Suy nghĩ trả lời tự làm vào - em lên bảng làm

+ Bài 5: HS: Đọc yêu cầu tập tự lµm

- HS lên bảng giải - GV hớng dẫn HS dựa vào sơ đồ: Bài giải:

a) Tỉng cđa sè lµ:

9 x = 18 Số cần tìm là:

18 12 =

Đáp số: b) Làm tơng tự nh phần a

- GV chấm cho HS

3 Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp ë vë bµi tËp

Tập làm văn

Viết th

(Kiểm tra viết)

I Mơc tiªu:

Củng cố kỹ viết th: HS viết đợc th thăm hỏi chúc mừng chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành thể thức (đủ phần: đầu, chính, cuối)

II §å dïng d¹y - häc:

12

9 9

(16)

Giấy khổ to, tem th, tập III Các hoạt động dạy học:

A KiĨm tra bµi cị:

GV kiĨm tra sù chuẩn bị HS B Dạy mới:

1 Giới thiệu mục đích, yêu cầu kiểm tra: 2.Hớng dẫn HS nắm yêu cầu đề:

- GV gọi HS lên nhắc lại nội dung cần ghi nhí vỊ phÇn cđa bøc th

HS: Nêu lại nội dung ghi nhớ - Dán bảng néi dung ghi nhí

- Ghi đề lên bng

- GV nhắc nhở HS cần lu ý:

+ Lời lẽ cần chân thành, thể quan t©m

+ Viết xong th cho vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa ngời nhận

3 HS thùc hµnh viÕt th:

HS: vài em nói đề đối tợng em chọn

HS: - ViÕt th

- ViÕt xong cho vào phong bì không dán nộp cho GV

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà chuẩn bị sau viết

lịch Sử

nc ta dới ách đô hộ triều đại

phong kiến phơng bắc

I Mơc tiªu:

- HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938 nớc ta bị triều đại phong kiến ph-ơng Bắc đô hộ

- Kể lại số sách áp bóc lột triều đại phong kiến phơng Bắc nhân dân ta

- Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc, giữ gìn hoỏ dõn tc

II Đồ dùng dạy - häc: PhiÕu häc tËp cña HS

(17)

A.KiĨm tra bµi cị:

? Nớc Âu Lạc đời hồn cảnh

HS: Tr¶ lêi B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Giảng bài:

* HĐ1: Làm việc cá nh©n

- GV đa bảng để trống cha điền nội dung so sánh tình hình nớc ta trớc sau bị triều đại phong kiến phơng Bc ụ h (SGV)

HS: Điền nội dung vào ô trống nh bảng SGV

- Báo cáo kết làm việc trớc lớp - GV giải thích khái niệm: chủ quyền,

văn hoá

* HĐ2: Làm việc cá nhân

- GV đa bảng thống kê có ghi thời gian khëi nghÜa, cét ghi c¸c cuéc

khởi nghĩa để trống HS: Điền tên khởi nghĩa vào cột ú

- Gọi HS báo cáo kết

Thời gian Các khởi nghĩa

Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trng

Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu

Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí

Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang

Phục

Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc

Loan

Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

Năm 931 Khởi nghĩa Dơng Đình

Nghệ

Năm 938 Khởi nghĩa chiến thắng

Bạch Đằng - GV nhận xét, bổ sung

3 Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

(18)

Thø … ngày tháng năm 200

Luyện từ c©u

Më réng vèn tõ: trung thùc

tù träng

I Mơc tiªu:

- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề “Trung thực – tự trọng” - Nắm đợc nghĩa biết cách dùng từ ngữ nói để đặt câu II Đồ dùng dạy - học:

Giấy khổ to, từ điển, bút dạ, tập… III Các hoạt động dạy – học:

A KiĨm tra bµi cị:

GV gäi HS lên bảng HS: em lên bảng làm tập B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Hớng dẫn HS làm tập:

+ Bài 1: HS: em đọc yêu cầu bài, đọc mẫu

- GV phát phiếu to cho cặp HS trao đổi làm

HS: Trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

* Tõ cïng nghÜa víi tõ trung thực: - Thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật, chân thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trùc, chÝnh trùc…

* Từ trái nghĩa với từ trung thực: - Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc, …

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu trao đổi theo nhóm

Dùng từ điển để tìm lời giải Lời giải đúng: ý c

+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ đặt

c©u, nèi tiếp em câu: VD: + Lan thật thµ

+ Tơ Hiến Thành ngời thẳng thắn + Trên đời khơng có tệ hại dối trá

+ Bài 4: HS: Đọc yêu cu ca bi, c lp trao i

và trả lêi c©u hái

(19)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Các thành ngữ a, c, d: nói tính trung thực

+ Các tục ngữ b, e: nói lòng tự trọng

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng thành ngữ

Toán

Biu đồ

I Mục tiêu:

- Giúp HS bớc đầu nhận biết biểu đồ tranh - Biết đọc phân tích số liệu biểu đồ tranh - Bớc đầu xử lý số liệu biểu đồ tranh

II §å dïng:

Vẽ biểu đồ tranh vào giấy III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bi c:

GV gọi HS lên bảng chữa tập B Dạy mới:

1 Gii thiu- ghi đầu bài: 2 Làm quen với biểu đồ tranh:

- GV treo biểu đồ “Các gia đình” lên bảng

- GV giới thiệu biểu đồ gia đình

HS: Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi

- Biểu đồ gồm cột? - … gồm cột

- Cột bên trái cho biết gì? - Nêu tên gia đình

- Cột bên phải cho biết gì? - … số con, gia đình trai hay gái

- Biểu đồ cho biết gia đình nào?

- C« Mai, c« Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc

- Gia đình Mai có con? Đó trai hay gái?

- Có con, gái - Gia đình Lan có con? Đó trai

hay g¸i?

- Chỉ có trai - Biểu đồ cho biết gia

đình Hồng?

(20)

- Vậy gia đình Đào, Cúc? - Cơ Đào có gái - Cơ Cúc có trai - Hãy nêu điều em biết

của gia đình thơng qua biểu đồ?

HS: Nªu

3 Lun tËp thùc hµnh:

+ Bài 1: HS: Quan sát biểu đồ tự làm

+ Bµi 2:

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm

HS: Đọc yêu cầu tập tự làm - em lên bảng làm, lớp làm vào

Gi¶i:

a) Số thóc gia đình bác Hịa thu hoạch đợc năm 2002 là:

10 x = 50 (t¹) = (tÊn)

b) Số thóc gia đình bác Hịa thu hoạch đ-ợc năm 2000 là:

10 x = 40 (t¹) = (tÊn)

Năm 2002 thu hoạch đợc nhiều năm 2000 là:

50 – 40 = 10 (t¹) = (tÊn)

c) Số tạ thóc gia đình bác Hịa thu đợc năm 2001 là:

30 x = 30 (t¹) = (tÊn)

Số thóc năm gia đình bác Hịa thu đợc là:

40 + 30 + 50 = 120 (tạ) = 12 (tấn) Năm thu hoạch đợc nhiều thóc năm 2002 Năm thu hoạch đợc năm 2001

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xÐt giê häc

- VỊ nhµ häc vµ lµm bµi tËp vë bµi tËp

địa lý

trung du bắc bộ

I Mục tiêu:

- HS biết mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ

- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý thiên nhiên hoạt động sản xuất ngời trung du Bắc Bộ

- Nêu đợc quy trình chế biến chè

(21)

II §å dïng d¹y häc:

- Bản đồ hành chính, đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ

III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ:

? Ngời dân Hồng Liên Sơn làm nghề gì? Trong nghề nghề

HS: … nghỊ nông, nghề thủ công, nghề khai thác khoáng sản

Trong nghề nơng nghề B Dạy mi:

1 Giới thiệu ghi đầu bài:

2 Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải:

* HĐ1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS: HS: Đọc mục I SGK, quan sát tranh ảnh

vùng trung du Bắc Bộ để trả lời câu hỏi: ? Vùng trung du vùng núi, vùng đồi

hay vùng đồng

HS: … vùng đồi

? Các đồi nh HS: … đỉnh tròn, sờn thoai thoải xếp cạnh nh bỏt ỳp

? Nêu nét riêng biệt cđa vïng trung du

HS: Nó mang dấu hiệu vừa đồng bằng, vừa miền núi

- GV gọi HS lên đồ tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ

HS: Th¸i Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang

3 Chè vay ăn trung du:

* HĐ2: Làm việc theo nhóm

- GV đa câu hỏi cho nhóm thảo luận

HS: Dựa vào kênh hình kênh chữ mục SGK, HS thảo luận theo câu hỏi: ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc

trồng loại

HS: Đại diện nhóm lên trả lời GV HS khác bổ sung, sửa chữa ? H1, cho biết trồng

Thái Nguyên, Bắc Giang

? Xỏc nh v trớ địa phơng đồ

? Em biÕt chè Thái Nguyên

? Trong nhng nm gần trung du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng giống

? Quan sát H3 nêu quy trình chế biến chè

(22)

* HĐ3: Làm việc lớp

HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi ? Vì vùng trung du lại có nơi

t trng i trc

- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt ? Để khắc phục tình trạng ngêi d©n

nơi trồng loại

- Liên hệ với thực tế giáo dục cho HS ý thøc b¶o vƯ rõng

5 Cđng cè dặn dò:

- Nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bµi sau

Khoa học

ăn nhiều rau chín

sử dụng thực phẩm an toàn

I Mơc tiªu:

- HS giải thích phải ăn nhiều rau, chín hàng ngày - Nêu đợc tiêu chuẩn sản phẩm an toàn

- Kể đợc biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm II Đồ dùng dạy - học:

- Hình trang 22, 23 SGK; sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối trang 17 SGK III Các hoạt động dạy – học:

A KiÓm tra cũ:

? Tại không nên ăn mặn ? Tại nên sử dụng muối i- ốt

HS: Vì ăn mặn dễ mắc bệnh tim áp - Vì: thiếu i ốt thể phát triển thể lực trí tuệ

B Dạy mới:

1 Giới thiệu:. 2 Các hoạt động:

a HĐ1: Tìm hiểu lý cần ăn nhiều rau và chín.

* Mục tiêu: (SGV) * Cách tiến hµnh:

+ Bớc 1: HS: Xem sơ đồ tháp dinh dng cõn i

xem mức ăn nh hợp lý + Bớc 2: GV điều khiển lớp trả lời

câu hỏi:

(23)

hµng ngµy

? Nêu ích lợi việc ăn rau - Cung cấp đủ chất vitamin, chất khoáng cần thiết cho thể…

b HĐ2: Xác định tiêu chuẩn sản, thực phẩm sch v an ton:

* Mục tiêu: * Cách tiÕn hµnh:

+ Bớc 1: Yêu cầu HS mở SGK trả lời: HS: Mở SGK đọc trả lời câu ? Theo bạn thực phẩm

an toµn

+ Bíc 2: Yêu cầu HS trình bày kết

c HĐ3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm:

* Mục tiêu: * Cách tiến hµnh:

+ Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm HS: Chia làm nhóm, nhóm thực nhiệm vơ

+ Nhóm 1: Thảo luận cách chọn thức ăn tơi sạch; cách nhận thức ăn ôi, héo + Nhóm 2: Thảo luận cách chọn đồ hộp thức ăn đợc đóng gói

+ Nhóm 3: Thảo luận sử dụng nớc để rửa thực phẩm cần thiết phải nấu chín thức n

+ Bớc 2: Làm việc lớp HS: Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét chung

3 Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bµi sau

ThĨ dơc

Quay sau, đều, vòng phải, vòng trái

trò chơi: bỏ khăn

I Mơc tiªu:

- Củng cố nâng cao kỹ thuật: quay sau, đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

- Trò chơi: Bỏ khăn yêu cầu biết cách chơi nhanh nhẹn, khéo léo II Địa điểm ph ơng tiện:

Sân trờng – còi, khăn, … III Các hoạt động:

(24)

- GV tËp trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

HS: - Chạy theo hàng dọc quanh sân - Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh

2 Phần bản: (18 22 phút) a Đội hình đội ngũ: (10 12 phút)

- Ôn quay sau, đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp

+ GV ®iỊu khiển cho lớp tập HS: Tập GV điều khiĨn

- Chia tỉ tËp tỉ trëng ®iỊu khiển - Các tổ thi đua trình diễn

+ GV tập hợp lớp cho thi GV nhận xÐt, sưa ch÷a sai sãt

b Trị chơi vận động: (6 phút)

- GV nªu tªn trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi

HS: Cả lớp chơi - GV quan sát biểu dơng HS tích cực

trong chơi 3 Phần kết thúc:

- GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp

HS: Hát, vỗ tay, thả lỏng toàn thân - GV hệ thống

- Nhận xét, đánh giá kết học - Về nhà tập cho thể khoẻ mạnh

Thø ngày tháng năm 200

Tập làm văn

đoạn văn văn kể chuyện

I Mục tiêu:

- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện

- Bit dng nhng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II Đồ dùng dạy - học:

Bút dạ, giấy khổ to III Các hoạt động dạy hc:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 PhÇn nhËn xÐt:

+ Bài 1, 2: HS: em đọc yêu cầu 1,

- GV cho HS làm theo nhóm sau gọi đại diện nhóm lên trình bày

(25)

phiếu - GV chốt lại lời giải

Bµi tËp 1:

a) - Nhà vua muốn tìm ngời trung thực để truyền ngôi, nghĩ kế luộc chín thóc giao cho dân … truyền ngơi cho

b) - Sự việc đợc kể đoạn (3 dòng đầu)

- Sự việc đợc kể đoạn (2 dòng tiếp)

- Sự việc đợc kể đoạn 3( dòng tiếp)

- Sự việc đợc kể đoạn (4 dũng cũn li)

- Chú bé Chôm .nảy mầm - Chôm tâu với vua thật

- Nhà vua khen ngợi Chôm Bài tập 2:

Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu kết thúc là:

- Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô

- Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ dấu chấm xuống dòng

+ Bài 3: - HS: Đọc yêu cầu tập, suy nghĩ rút

ra nhận xét từ tập

3 Phần ghi nhí:

- HS: – em đọc nội dung phần ghi nhớ

4 LuyÖn tËp:

- HS: Hai em nối tiếp đọc nội dung

- Làm cá nhân

- Mt số học sinh nối tiếp đọc kết

5 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà làm phần lại

Toán

Biu (

tip

)

I Mc tiờu:

- Bớc đầu nhận biết biểu đồ cột

(26)

- Bớc đầu xử lý số liệu biểu đồ cột thực hành hoàn thiện biểu đồ II Đồ dùng:

- Biểu đồ số chuột bốn thôn diệt đợc giấy III Các hoạt động dạy – học:

A KiÓm tra cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa tập nhà B Dạy míi:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Làm quen với biểu đồ cột:

- Giáo viên treo biểu đồ cột lên bảng ? Biểu đồ có cột

- HS: Quan sát biểu đồ - Có cột

? Dới chân cột ghi ? Trục bên trái biểu đồ ghi ? Số đợc ghi đầu cột

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc biểu đồ

- Ghi tên thôn - Ghi số chuột diệt

- Là số chuột đợc biểu diễn cột - HS: dựa vào biểu đồ để đọc

3 Thùc hµnh:

+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu tự làm

+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu toán SGK,

1 em lên làm bảng, lớp làm vào theo mẫu

- Nhận xét cách làm HS - Số lớp năm 2003 2004 nhiều năm 2002 2003 là:

6 = (líp)

- Sè HS líp cđa trờng Hoà Bình năm 2003 2004 là:

35 x = 105 (h/s)

- Sè HS líp trờng Hoà Bình năm 2004 2005 là:

32 x = 128 (h/s)

- Sè HS lớp trờng Hoà Bình năm 2002 2003 số HS năm 2004 2005 là:

128 102 = 26 (h/s) Đáp số: líp

(27)

- NhËn xÐt vµ cho điểm

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà làm tập lại

Luyện từ câu

Danh tõ

I Mơc tiªu:

- Hiểu danh từ từ vật (ngời, vật, tợng, khái niệm đơn vị)

- Nhận biết đợc danh từ câu, đặc biệt danh từ khái niệm, biết đặt câu với danh từ

II §å dïng d¹y häc:

Phiếu khổ to viết nội dung tập, tranh ảnh III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

A KiĨm tra bµi cũ:

GV kiểm tra HS lên bảng làm tập B Dạy mới:

1 Giới thiệu: 2 Phần nhận xét:

+ Bài 1: Cho HS thảo luận làm vào phiếu theo nhóm

HS: em đọc to yêu cầu tập 1, lớp đọc thầm, làm vào phiếu

- G¹ch dới từ vật câu thơ

- GV chốt lại lời giải

- Đại diện nhóm lên trình bày Dòng 1: Truyện cổ

Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xa Dòng 3: Cơn, nắng, ma

Dòng 4: Con, sông, rặng, giờng Dòng 5: Đời, cha ông

Dòng 6: Con, sông, chân trời Dòng 7: Truyện cổ

Dòng 8: Ông cha

+ Bài 2: Làm việc cá nhân HS: Đọc yêu cầu tập tự làm vào vë bµi tËp

GV chốt lại lời giải đúng:

(28)

- Từ ngời: Ông cha, cha ông - Từ vật: Sông, dừa, chân trời - Từ tợng: Ma, nắng

- T khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xa đời

- Từ đơn vị: cơn, con, nặng

3 PhÇn ghi nhí:

HS: – em nêu nội dung ghi nhớ Cả lớp đọc thầm

4 Luyện tập:

+ Bài 1: Làm cá nhân HS: Đọc yêu cầu tập tự làm bµi vµo vë bµi tËp

+ Bµi 2: Lµm vào HS: Nêu yêu cầu tập tự lµm vµo vë

- GV gọi nhiều HS lên đặt câu VD: Bạn Na có điểm đáng quý trung thực, thật

- HS phải rèn luyện để vừa học tốt, vừa có đạo đức tốt

- Nhân dân ta có lịng nồng nàn yêu nớc - Khen cho điểm em đặt cõu hay

5 Củng cố dặn dò:

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

hoạt động tập th

kiểm điểm tuần

I Mục tiêu:

- Giúp HS nhận u, khuyết điểm tuần để có hớng phát huy khắc phục

II Néi dung:

GV nhËn xÐt nh÷ng u điểm khuyết điểm lớp tuần qua

1 Ưu điểm:

- số em có ý thøc häc tËp tèt nh em Ng©n, Hång, Mai, Bình

2 Nhợc điểm:

- Nhiều em nghỉ học lý - Ăn mặc quần áo cha gän gµng - Trong giê häc hay nãi chun riêng

- Lời học lời làm tập nhà Điển hình số em nh: Lơng, Tùng, Anh, Hoà,

(29)

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:14

w