1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 1 - Lớp 2

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 56,04 KB

Nội dung

- Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân (HS khá, giỏi) - Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.. II. Các hoạt động dạy học:[r]

(1)

TUẦN Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC: (2tiết)

CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (2TIẾT) I

MỤC TIÊU :

- Đọc , rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu nghiã từ

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng.(HS trả lời câu hỏi SGK )

- Rút lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì nhẫn nại thành cơng.( HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo viên:

+ Tranh minh họa Tập đọc

+ Ghi sẵn nội dung luyện đọc

 Học sinh: SGK

III

LÊN LỚP :

Tiết 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 Mở bài:

- Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt tập

- GV yêu cầu lớp mở mục lục sách, gọi HS

đọc tên chủ điểm: Em HS; Bạn bè;

Trường học; Thầy cơ; Ơng bà; Cha mẹ; Anh em; Bạn nhà.

3 Bài mới: - Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc

*GV đọc mẫu toàn bài

-Nhắc HS ý giọng đọc tình cảm chậm rãi Cần nhấn giọng từ ngữ: mài sắt, to thế, nắn nót, tảng đá, …

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Cho HS đọc nối tiếp câu trước lớp

- Luyện đọc từ khó: quyển, nguệch ngoạc , miết,…

+ Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp + Câu dài cần biết nghỉ

- Giải nghĩa từ ngữ: ngáp ngắn ngáp dài,

nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ơn tồn, thành tài.

- Hát

- HS lắng nghe

- HS mở mục lục sách; HS đọc cá nhân

- HS nhắc lại tựa

- HS theo dõi

- HS phát từ khó đọc - HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc nối tiếp đoạn

(2)

- Đọc đoạn nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc

+ Cho HS thi đọc nhóm

+ GV nhận xét khen nhóm đọc tốt

- HS chia nhóm đơi, đọc đoạn nối tiếp

- HS thi đọc - Nhận xét

Tiết 2

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1:

+ Lúc đầu cậu bé học hành nào? - Cho HS đọc thầm đoạn 2:

+ Cậu bé thấy bà cụ làm gì? + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?

+ Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành kim nhỏ không?

+ Những câu cho thấy cậu bé không tin

- Cho HS đọc thầm đoạn 3: + Bà cụ giảng giải nào? + Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ không?

- Cho HS đọc thầm đoạn 4:

+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV tổ chức cho HS thi đọc, chia lớp thành nhiều nhóm để thi đọc phân vai - GV nhận xét lớp bình chọn HS đọc tốt

4 Củng cố - Dặn dò:

- Hỏi lại tựa

+Em thích nhân vật bài? Vì sao?

+Qua câu chuyện em học điều gì?

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Về nhà đọc lại nhiều lần tập trả lời câu hỏi cho trôi chảy

- 1HS đọc; lớp đọc thầm

- Mỗi cầm sách cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài bỏ chơi

- HS đọc thầm đoạn

- Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá

- Để làm thành kim khâu - Cậu bé không tin

- Thái độ cậu bé ngạc nhiên hỏi - HS đọc thầm

- Nhắc lại lời bà cụ: Mỗi ngày cháu học có ngày cháu thành tài

- Cậu bé tin (cậu bé hiểu ra, quay nhà học bài)

- HS đọc thầm

-Làm việc phải kiên trì nhẫn nại thành công

- Một số HS thi đọc lại câu chuyện - HS nhận xét

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - HS trả lời

- Làm việc chăm chỉ, cần cù, nhẫn nại, kiên trì thành cơng

(3)

- Nhận xét tiết học

TOÁN :

TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I/

MỤC TIÊU:

- Biết đếm, đọc, viết số đến 100

- Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau;

- Bài tập cần làm: 1,2,3

II/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng ô vuông tập 2a

- Học sinh: Bảng con, que tính

II/ LÊN LỚP :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Giới thiệu mơn Tốn: 3.Bài mới:

- Giới thiệu bài:

-Tựa bài: Ôn tập số đến 100

* Hoạt động 1: Củng cố số có một chữ số.

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS nêu số có chữ số

- Cho HS làm miệng

- Gọi HS đọc xuôi từ đến đọc ngược từ đến

- Gọi hs lên bảng: em viết số bé có chữ số, 1em viết số lớn có chữ số

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: Củng cố số có hai chữ số

Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS nêu số có hai chữ số - Cho HS giải vào tập

- Gọi HS đọc làm - GV nhận xét

*Hoạt động 3: Củng cố số liền sau, số liền trước

Bài tập 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu số liền trước HS nêu số liền sau số 39

- Hát

- HS lặp lại

- HS nêu yêu cầu tập - HS nêu: 0,1, 2, 3,…9 - HS đọc

- Số bé có chữ số số: - Số lớn có chữ số số:

- 1HS đọc; lớp đọc thầm - HS làm vào tập

- HS nối tiếp đọc số từ 10 đến 100

- HS Nêu yêu cầu

(4)

39

- Gọi HS nêu số liền trước số liền sau số 90

90

- Tương tự với phần c,d cho HS làm chữa

- Cho HS nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS thi đua tìm số có hai chữ số

( thi đua nhóm)

- Nhận xét tuyên dương nhóm làm

và nhanh

- Giáo viên chốt lại phần

trong tiết dạy

- Về nhà xem lại

- Chọn bạn viết đúng, sạch, đẹp, cho lớp xem

- Nhận xét tiết học

sau số 39 số: 40

- Số liền trước số 90 số:89; Số liền sau số 90 số: 91

- Số liền trước số 99 số 98; Số liền sau số 99 số 100

- HS thực - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe

SINH HOẠT NGOẠI KHÓA

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012

CHÍNH TẢ (Tập chép):

CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I MỤC TIÊU:

- Chép lại xác đoạn ”Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”.Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí Khơng mắc q lỗi

- Làm tập 2, 3, - Giáo dục tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên:

+ Viết tả “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” lên bảng

+ Bảng phụ viết nội dung tập 2,3a

- Học sinh: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

- GV: Kiểm tra dụng cụ học tập

- Hướng dẫn cách học phân mơn Chính tả

3 Bài

- Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép + Hướng dẫn HS chuẩn bị

- Hát

- HS lắng nghe

(5)

- GV đọc tả bảng

- Hướng dẫn HS nắm nội dung viết qua câu hỏi gợi ý

+Đoạn chép lời nói với ai? - GV hướng dẫn HS nhận xét : Trong tả có dấu câu nào?

- Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng

- HS chép vào :GV nhắc HS : Các em cần nhớ viết tên chinh tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, nhớ đọc nhẩm cụm từ để chép cho , đẹp, nhanh , ngồi viết tư , cầm viết qui định

+ Chấm, chữa

- Chữa

- Chấm bài: GV chấm 5-7 - Nhận xét mặt

* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm vào

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm

- Gọi nhóm báo cáo kết - Chốt lại lời giải

Bài tập 4:

- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chữ BT3

- Nhận xét - ghi điểm

4 Củng cố - Dặn dò :

- Hỏi lại tựa

- Cho HS thi đua đọc thuộc bảng chữ - Hỏi lại điều cần nhớ

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Về nhà xem lại bài, làm tập ý chữ viết sai sửa lại cho

- Chọn số HS viết chữ đẹp

- Cả lớp đọc thầm

- Đoạn chép lời bà cụ nói với cậu bé

- Trong tả có dấu câu như: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch đầu dòng

- HS viết vào bảng con: Ngày, mài,

sắt, cháu, kim

- HS viết vào

- HS tự chữa lỗi bút chì gạch chân chữ viết sai, viết lại chữ cuối chép

- HS đọc to yêu cầu - HS làm vào

(kim khâu; cậu bé; kiên nhẫn; bà cụ) - Đọc yêu cầu

- Các nhóm thảo luận

- Cử đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận (Các chữ thiếu là: ă, â, b, d, đ, e, ê)

- Nhận xét

- HS học thuộc bảng chữ BT3

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim - HS thi đua đọc

(6)

không mắc lỗi cho lớp xem - Nhận xét tiết học

ÂM NHẠC

( GV môn dạy)

TỐN:

TIẾT 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I.

MỤC TIÊU :

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100

- Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4, 5; HS khá, giỏi làm thêm - Tự tin hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Kẻ bảng tập 1, tập

- Học sinh: Bảng con, que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: viết số liền trước số 34

- Viết số bé có hai chữ số - Nhận xét ghi điểm

- Nhận xét phần kiểm

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Ôn tập số đến 100 (Tiếp theo)

*Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết, phân tích số

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng ghi kết

- Nhận xét

Bài tập 2: HSKG

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm chữa

- Nhận xét

*Hoạt động 2: So sánh số, biết viết số theo yêu cầu

- Hát

- HS làm bảng lớp; lớp làm vào bảng

- HS lặp lại

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm bảng lớp; Cả lớp làm bảng

36= 30 + 71= 70 + 94= 90 + - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào

(7)

Bài tập :

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự giải

- Gọi HS đọc làm mình, chấm số

- Nhận xét

Bài tập 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm

- Gọi HS đọc làm

- GV nhận xét Bài tập 5:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào trống

- GV nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- Hỏi lại tựa

- Cho HS thi đua viết số thích hơp vào trống tập 5( thi đua nhóm)

- Nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh

- Giáo viên chốt lại phần tiết dạy

- Về nhà xem lại

- Chọn bạn viết đúng, sạch, đẹp, cho lớp xem

- Nhận xét tiết học.

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào

34 < 38 27 < 72 80 + > 85 72 > 70 68 = 68 40 + = 44 - HS đọc làm

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu - HS làm vào

- HS đọc làm

( Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 28, 33, 45, 54; Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là: 54, 45, 33, 28 )

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu

- HS điền số bảng; lớp theo dõi

- HS nhận xét

- Ôn tập số đến 100(tt) - HS đại diện tổ chơi thi đua - HS vỗ tay

- HS nghe - HS nghe

KỂ CHUYỆN:

TIẾT 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.

MỤC TIÊU:

 Dựa vào tranh gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện

 Kể lại toàn nội dung câu chuyện “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” với

giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt (HS khá, giỏi)

 Lắng nghe bạn kể chuyện biết đánh giá lời kể bạn

 Biết nói lời nhận xét , đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn

II

CHUẨN BỊ :

 Giáo viên:

(8)

+ Bảng phụ viết ý đoạn

 Học sinh: SGK

III.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 Mở đầu:

- Giới thiệu tiết kể chuyện sách Tiếng Việt

3 Bài mới:

- Giới thiệu

- Tựa bài: Có cơng mài sắt có ngày nên kim

* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện

- Quan sát tranh

- Kể đoạn câu chuyện theo tranh - Gọi HS kể mẫu đoạn

- Kể chuyện nhóm

- Kể chuyện trước lớp

- GV nhận xét :

* Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện

- Gọi HS kể toàn câu chuyện trước lớp ( GV khuyến khích cho HS kể lời )

- Cho HS thi kể

- GV nhận xét

+ Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có trình tự khơng

+Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên khơng, có biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa

- Sau lần kể lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm

4 Củng cố - Dặn dò:

- Hỏi lại tựa

- Hỏi lại điều cần nhớ

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Về nhà kể lại cho gia đình nghe - Tuyên dương em kể hay

- Nhận xét tiết học

- Hát - HS nghe

- HS nhắc lại tựa - HS quan sát tranh - HS kể

- HS tiếp nối dựa vào tranh kể đoạn câu chuyện nhóm, hết lượt lại quay lại từ đầu thay đổi người kể

- HS đại diện nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét

- Một HS đại diện nhóm kể trước lớp

- HS thi kể

- Nhận xét

– Có cơng mài sắt, có ngày nên kim – HS trả lời

(9)

Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012

TOÁN:

TIẾT 3: SỐ HẠNG - TỔNG I.

MỤC TIÊU:

- Biết số hạng; tổng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn có lời văn phép cộng

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2,

II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Kẻ bảng tập

- Học sinh: Bảng con, que tính

III.

LÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Ôn tập số đến 100 (tiếp theo)

- Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: viết số : 57, 98, 61,88 theo mẫu:

57 = 50 + - Nhận xét ghi điểm

- Nhận xét phần kiểm

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Số hạng - Tổng

* Hoạt động 1: Giới thiệu Số hạng - Tổng

- GV ghi lên bảng phép cộng: 35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng

- GV số phép cộng nêu:

 35gọi số hạng

 24 gọi số hạng

 59 gọi tổng

- GV viết phép cộng theo cột dọc

+

35 24

* Hoạt động 2:Thực hành Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS nêu cách làm: Muốn tính tổng lấy số hạng cộng với số hạng - Cho HS tự giải

- Gọi HS đọc làm

- Hát

- HS làm bảng lớp; lớp làm vào bảng

- HS lặp lại - HS theo dõi

- HS lặp lại: 35 gọi số hạng 24 gọi số hạng 59 gọi tổng - HS theo dõi

- HS nêu yêu cầu tập

- HS nêu cách làm: Muốn tính tổng lấy số hạng cộng với số hạng

Số hạng 12 43 65

(10)

- Nhận xét

Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS cách đặt tính: Viết số hạng viết tiếp số hạng cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục viết dấu cộng, kẻ vạch ngang tính viết chữ số tổng thẳng cột với chữ số hàng số hạng - Gọi HS nêu cách tính tính

- Chấm số - GV nhận xét

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tìm hai buổi cửa hàng bán xe đạp em làm tính gì?

- Gọi HS lên bảng giải

- GV nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- Hỏi lại tựa

- Cho HS thi đua đặt tính tính: 52 + 23 =? ; nêu tên gọi thành phần phép cộng

- Nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh

- Giáo viên chốt lại phần tiết dạy

-Về nhà xem lại

-Chọn bạn làm đúng, sạch, đẹp, cho lớp xem

- Nhận xét tiết học.

Số hạng 5 26 22

Tổng 17 69 27 65

- HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - HS nghe

- HS thực

53 30 + 22 + 28 75 58 - HS đọc đề tập

- Buổi sáng bán 12 xe đạp; buổi chiều bán 20 xe đạp

- Cả hai buổi bán xe đạp

- Phép tính cộng

- 1HS giải bảng lớp; lớp làm vào

Giải

Số xe đạp hai buổi bán là: 12 + 20 = 32(xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp - Nhận xét

- Số hạng - Tổng

- HS đại diện tổ chơi thi đua - HS vỗ tay

- HS nghe - HS nghe

TẬP ĐỌC:

(11)

I MỤC TIÊU:

 Đọc rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu câu, dòng,

giữa phần yêu cầu phần trả lời dòng

 Nắm thơng tin bạn học sinh Bước đầu có khái

niệm tự thuật (lí lịch) (trả lời câu hỏi SGK)

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

+ Tranh minh họa Tập đọc

+ Ghi sẵn nội dung luyện đọc

 Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi theo nội dung

- GV nhận xét – ghi điểm - Nhận xét phần kiểm

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Tự thuật.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn

- Nhắc HS ý từ có vần khó - GV hướng dẫn HS luyện đọc tìm từ khó đọc

- Cho HS đọc nối tiếp câu trước lớp

- Luyện đọc từ khó: nữ, xã, tỉnh, tiểu

học ,….

- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp: Câu dài cần biết nghỉ

- Giải nghĩa từ ngữ: tự thuật, quê

quán

- Đọc đoạn nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc: Cho HS thi đọc nhóm

- GV nhận xét khen nhóm đọc tốt

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn , trao đổi thảo luận tìm hiểu nội dung để trả lời câu hỏi

- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

- Hát

- HS trả

- HS lặp lại - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu - HS phát từ khó đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc giải SGK

- HS chia nhóm đơi, đọc đoạn nối tiếp

- HS thi đọc - Nhận xét

(12)

1: Em biết bạn Thanh Hà?

- Gọi HS nêu câu hỏi 2: Nhờ đâu em

biết bạn Thanh Hà vậy?

- Gọi HS nêu câu hỏi 3: Hãy cho biết: + Họ tên em:

+ Nam hay nữ: +Ngày sinh em: +Nơi sinh em: - Cho HS làm mẫu trước lớp - Gọi HS nêu câu hỏi

+ Hãy cho biết tên địa phương em ở: Phường…… Thành phố………

- GV chốt ý: Nhờ tự thuật mà ta nắm thơng tin bạn HS

* Luyện đọc lại :

- Cho HS chia nhóm , thi đọc tồn - GV nhận xét lớp bình chọn nhóm đọc tốt

4 Củng cố - Dặn dò:

- Hỏi lại tựa

- Em biết bạn HS bài?

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Về nhà đọc lại nhiều lần tập trả lời câu hỏi cho trôi chảy

- Nhận xét tiết học

tên, nam nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, học lớp, trường

- HS trả lời: Nhờ tự thuật - HS nối tiếp trả lời

- Nhiều HS trả lời nối tiếp - HS nghe

- HS thi đọc lại

– Tự thuật – HS trả lời – HS nghe – HS nghe

ÂM NHẠC

( GV môn dạy)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TIẾT 1: TỪ VÀ CÂU I MỤC TIÊU :

 Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua tập thực

hành

 Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2);

 Viết câu nói nội dung tranh (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung tập - Học sinh: tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

(13)

- Hướng dẫn HS cách học phân môn Luyện từ câu

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: - Tựa bài: Từ câu

* Hoạt động 1: Giới thiệu từ câu. Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV treo tranh

- Chia lớp thành nhóm

- GV nhận xét Cả lớp đồng từ vừa tìm

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Chia nhóm đơi

- Nhận xét

* Hoạt động 2: Nhìn tranh nói cảnh vật tranh

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS tiếp nối đặt câu thể nội dung tranh

- GV nhận xét ghi điểm - HS làm vào - Chấm điểm số

- Kết luận: Tên gọi vật, việc gọi từ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc

4 Củng cố - Dặn d ò:

- Hỏi lại tựa

- Hỏi lại điều cần nhớ

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Về nhà xem lại bài, làm tập - Chọn bạn học tốt khen ngợi

- Nhận xét tiết học.

- HS nghe

- HS lặp lại

- HS đọc yêu cầu

- HS nhìn tranh, tìm tên gọi cho người, vật, việc vẽ tranh( Trường, học sinh, chạy, cô giáo, hoa hồng, nhà, xe đạp, múa)

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

- Nêu yêu cầu

- Một em hỏi, em trả lời ngược lại

- Đại diện nhóm lên bảng lớp ghi vào cột thích hợp

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu tập

- HS đặt câu:(Tranh 1: Lan bạn cơng viên; Tranh 2: Lan định hái hoa Minh ngăn lại)

- Viết vào hai câu thể nội dung hai tranh

- HS lặp lại

- Từ câu - HS trả lời - HS nghe - HS nghe

Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012

(14)

TIẾT 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I MỤC TIÊU:

 Nghe viết xác khổ thơ cuối ”Ngày hơm qua đâu rồi?”; trình bày

hình thức thơ chữ

 Làm BT3, BT4; BT(2)a; GV nhắc HS đọc thơ Ngày hôm qua đâu rồi?

(SGK) trước viết tả

 Giáo dục tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo viên:

+ Viết tả “Ngày hơm qua đâu rồi?” lên bảng

+ Bảng phụ viết nội dung tập 2a,

 Học sinh: Vở tập - SGK

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng viết : Cháu, kim, bà cụ

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét phần kiểm

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Ngày hôm qua đâu rồi?

* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc tả bảng, cho HS nắm nội dung

+ Bố nói với điều gì?

- Hướng dẫn HS nhận xét: Trong tả có dấu câu nào?

- Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng

- GV đọc cho HS viết

- GV nhắc HS tư ngồi viết , cầm viết qui định

- Đọc nhẩm cụm từ để viết cho - Chấm, chữa bài:

+Chữa

+ Chấm bài: GV chấm 5-7 - Nhận xét mặt

* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Bài tập 2a (Lựa chọn)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS chọn từ điền vào chỗ chấm

- Ghi chữ em tìm lên bảng

- Hát

- HS viết bảng lớp; lớp viết bảng

- HS lặp lại - HS lắng nghe

- Con học hành chăm thời gian khơng

- Có dấu câu như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch đầu dòng

- HS viết vào bảng từ: Trong, hồng, chăm

- HS viết vào

- HS tự chữa lỗi bút chì

- HS đọc yêu cầu

(15)

- Cho lớp đọc lại, làm vào - Nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS viết vào chữ thiếu - Nhận xét chốt lại lời giải

4 Củng cố - Dăn dò :

- Hỏi lại tựa

- Thi đua đọc thuộc bảng chữ vừa viết - Hỏi lại điều cần nhớ

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Về nhà xem lại ý chữ viết sai sửa lại cho làm tập

- Chọn bạn học tốt khen ngợi

- Nhận xét tiết học

- HS làm vào ( lịch, nịch, nàng tiên, làng xóm; bàng, bàn, than, thang)

- Đọc yêu cầu

- Làm vào ( Các chữ thiếu là: h, I, k, m, n, o, ô, ơ)

- Ngày hôm qua đâu - HS thi đua đọc cá nhân - HS trả lời

- HS nghe - HS nghe

TOÁN:

TIẾT 4: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số

- Biết tên gọi thành phần kết phép cộng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép cộng; Bài tập càn làm: Bài 1, 2(cột 2), 3(a, c), 4; HS khá, giỏi làm thêm 2(cột 1, 3), 3(cột b),

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: ghi phép tính tập

- Học sinh: Bảng con, que tính

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: Đặt tính tính với số hạng là: 40 37 ; số hạng 71

- Nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần kiểm

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: - Tựa bài: Luyện tập

*Hoạt động 1: Củng cố phép cộng, tính nhẩm, đặt tính tính

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng tính kết

- Hát

- HS thực bảng lớp; lớp làm bảng

- HS nhắc lại tựa

(16)

- Nhận xét

Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm chữa - Nhận xét

Bài tập :

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự giải

- Gọi HS đọc làm - Chấm số

- Nhận xét

*Hoạt động 2: Giải tính điền số vào ô trống

Bài tập 4:

- Gọi HS đọc đề - GV tóm tắt đề - Cho HS tự làm

- Gọi HS đọc làm mình, chấm số

- GV nhận xét

Bài tập 5:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm chữa - Nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò:

- Hỏi lại tựa

- Cho HS thi đua đặt tính tính: 33 + 24 =( thi đua nhóm)

- Nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh

- Giáo viên chốt lại phần tiết dạy

- Về nhà xem lại

- Chọn bạn viết đúng, sạch, đẹp, cho lớp xem

34 53 29 62 + 42 + 26 + 40 + 76 79 69 67 - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - HS tự tính nhẩm

- HS nêu cách tính 50 + 10 + 20 = 80 50 + 30 = 80 - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào

43 20 +25 +68 +21 68 88 26 - HS đọc làm - Nhận xét

- HS đọc đề - HS làm vào

Giải

Số HS thư viện có tất là: 25 + 32 = 57(học sinh)

Đáp số: 57 học sinh - HS đọc làm - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp làm bảng - HS nhận xét

- Luyện tập

- HS đại diện nhóm chơi thi đua - HS vỗ tay

(17)

- Nhận xét tiết học.

LUYỆN CHÍNH TẢ:

LUYỆN TOÁN:

Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012

TOÁN:

TIẾT 5: ĐỀ-XI-MÉT I MỤC TIÊU:

- Biết đề-xi-mét đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ dm cm, ghi nhớ 1dm=10cm

- Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo đề-xi-mét

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2; HS khá, giỏi làm thêm tập

II/CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10cm, thước thẳng có chia vạch cm - Học sinh: tập – Bảng con, thước kẻ có vạch cm

III/LÊN LỚP :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: Đặt tính tính tổng; biết số hạng là: 51 5; 60 28

- Nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần kiểm

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: - Tựa bài: Đề-xi-mét

*Hoạt động 1: Giới thiệu đề-xi-mét

- GV gọi HS lên đo độ dài băng giấy - GV nói 10cm cịn gọi đeximet Đề-xi-mét viết tắt dm

10cm = 1dm 1dm = 10cm

- GV hướng dẫn thêm cho HS biết đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm, 3dm,… thước thẳng

*Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát so sánh trực tiếp độ dài đoạn thẳng AB CD với độ dài 1dm

- Nhận xét

- Hát

- HS thực bảng lớp; lớp làm vào bảng

- HS lặp lại

- HS đo; lớp theo dõi - HS nghe lặp lại

- HS thực hành đo

(18)

Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Chấm số

- Nhận xét

Bài tập 3: HSKG

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự giải

- Nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò:

- Hỏi lại tựa

- Cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm (thi đua nhóm)

- Nhận xét tuyên dương nhóm vẽ nhanh

- 1dm cm? - Về nhà xem lại

- Chọn bạn viết đúng, sạch, đẹp, cho lớp xem

- Nhận xét tiết học.

- HS nêu yêu cầu tập - HS tự tính vào

1 8dm + 2dm = 10dm 10dm - 9dm = 1dm

- HS nêu cách tính - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập

- HS ước lượng độ dài đoạn (Độ dài đoạn AB khoảng 9cm; Độ dài đoạn MN khoảng 12cm)

- Nhận xét - Đề-xi-mét

- HS đại diện tổ chơi thi đua - HS vỗ tay

- 1dm = 10cm - HS nghe

TẬP LÀM VĂN:

TIẾT 1: TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I.

MỤC TIÊU :

 Biết nghe trả lời số câu hỏi thân (BT1);

 Nói lại vài thông tin biết bạn(BT2)

HS khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung bốn tranh (BT3) thành câu chuyện ngắn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh họa tập - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

- Giáo viên hướng dẫn cách học phân môn Tập làm văn

3 Bài mới:

- Giới thiệu

- Tựa bài: Tự giới thiệu Câu

*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm

- Hát - HS nghe

(19)

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi câu - GV Nhận xét ghi điểm

Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Qua tập nói lại điều em biết bạn

- Nhận xét:

*Hoạt động 2: Quan sát tranh Bài tập 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét

- Kể lại toàn câu chuyện

- Kết luận: Ta dùng từ để đặt thành câu, kể việc Cũng dùng số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện

4 Củng cố- Dặn dò:

- Hỏi lại tựa

- Hỏi lại điều cần nhớ

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Về nhà xem lại

- Ghi câu hay lên bảng cho lớp đọc đồng

- Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu

- HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét

- Nêu yêu cầu tập - HS phát biểu

- Nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Kể lại việc tranh, việc kể lại câu

- Nhận xét

- HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét

- Lắng nghe

- Tự giới thiệu Câu - HS trả lời

- HS nghe - HS nghe

LUYỆN VỀ TỪ VÀ CÂU

SINH HOẠT TẬP THỂ

(20)

THỂ DỤC :

TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. TRỊ CHƠI: DIỆT CON VẬT CÓ HẠI

I/

MỤC TIÊU:

- Biết số nội quy tập thể dục, biết tên nội dung chương trình thể dục lớp

- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm số - Biết cách chào, báo cáo GV nhận lớp

- Thực yêu cầu trò chơi

II/ CHUẨN BỊ : - Sân trường, còi, cờ

II/ LÊN LỚP :

Nội dung Thời gian Phương pháp tổ chức

I Mở đầu:

- GV nhận lớp, kiểm tra trang phục, phổ biến mục tiêu học GV cho lớp khởi động

- GV kiểm tra: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái

II Cơ bản:

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ đến hết

- GV nhắc lại cách quay đầu điểm số

- GV điều khiển lớp thực - Sau lần tập GV cho HS giải tán tập hợp lại

- Trò chơi: Diệt vật có hại GV hướng dẫn cách chơi cho HS chơi thử

Cho HS thực trị chơi thức

III Kết thúc:

- Thả lỏng hít thở - Hệ thống học

5 đến phút đến phút đến phút 10 đến 11phút

9 đến 10 phút đến phút

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Thực theo đội hình vịng trịn

(21)

- Dặn dị ơn động tác - Nhận xét đánh gía

x x x x x x x x x x x

Tự nhiên xã hôi Tiết 1: Cơ quan vận động

I Mục tiêu:

 HS biết xương quan vận động thể

 Hiểu nhờ có hoạt động xương mà thể cử động

 Nêu ví dụ phối hợp cử động xương; Nêu tên vị

trí phận quan vận động tranh vẽ (HS khá, giỏi).

II Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên:

+ Tranh minh họa SGK, câu hỏi thảo luận

 Học sinh: Vở tập TN-XH

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

- Hướng dẫn cách học môn Tự nhiên xã hội

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Cơ quan vận động

* Hoạt động 1: Làm số cử động.

Mục tiêu: HS biết phận thể phải cử động thực số động tác: Giơ tay, quay cổ Cách tiến hành:

+ HS quan sát hình 1,2,3,4

 GV cho HS đứng chỗ

làm động tác theo lệnh lớp trưởng

 Phát phiếu thảo luận: Trong

động tác em vừa làm, phận thể cử đông?

GV kết luận: Để thực động tác đầu, mình, chân, tay phải cử động

*Hoạt động 2:Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.

Mục tiêu: Biết xương

– Hát – HS nghe

– HS lặp lại

- HS quan sát - HS thực - Thảo luận nhóm

(22)

quan vận động thể Cách tiến hành:

+ Cho HS thực hành: tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay Trả lời câu hỏi:

 Dưới lớp da thể có gì?

 Nhờ đâu mà thể cử động

được?

Kết luận: Xương quan vận động thể

* Hoạt động 3: Trò chơi vật tay

Mục tiêu: HS hiểu rằng, hoạt

động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt

Cách tiến hành:

+ GV hướng dẫn cách chơi

 Chia nhóm

 Kết thúc chơi trọng tài nói

tên người thắng

Kết luận: Muốn quan vận động khỏe cần chăm tập thể dục ham thích vận động

4 Củng cố- Dặn dò:

 Hỏi lại tựa

 Nhờ đâu mà thể cử

động được?

 Giáo viên chốt lại

phần tiết học

 Về nhà xem lại làm

bài tập  Nhận xét tiết học.

- Thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày

- Dưới lớp da thể có xương bắp thịt (cơ)

- Nhờ phối hợp hoạt động xương mà thể cử động

- HS nghe

- Theo dõi - Thực

- Hoan hô bạn thắng - HS nghe

– Cơ quan vận động

– HS trả lời: Nhờ phối hợp hoạt động xương

– HS nghe – HS nghe

Tập viết Tiết 1: Chữ hoa A I Mục tiêu:

 Biết viết chữ hoa A theo cỡ vừa nhỏ, chữ câu ứng dụng: Anh (1dòng cỡ

vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3lần) Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

 HS khá, giỏi viết đủ dòng (tập viết lớp)

 Giáo dục tính cẩn thận, rèn chữ đẹp mẫu

(23)

 Giáo viên: +Mẫu chữ

+ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ

 Học sinh: Tập viết

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: Kiểm tra :

+ Kiểm tra dụng cụ học

phân môn Tập viết hướng dẫn cách học

Bài mới:

- Giới thiệu bài: - Tựa bài: Chữ hoa A

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa A

 GV hướng dẫn HS quan sát nhận

xét: Chữ hoa A gồm nét? Đó nét nào?

 Giới thiệu khung chữ cấu tạo

nét chữ mẫu

 GV viết mẫu chữ A cỡ vừa

bảng lớp; hướng dẫn HS viết bảng

 GV nhận xét uốn nắn cho HS cách

viết nét

 GV nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

+GV giới thiệu câu ứng dụng

 Gọi HS đọc câu ứng dụng

 Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng :

Khuyên anh em nhà phải yêu thương

+ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

 Hãy cho biết chữ có độ cao

như nào?

 Hướng dẫn HS đặt dấu thanh, nhắc

khoảng cách chữ cách nối nét chữ

 Viết mẫu chữ Anh

- Hát

- HS lắng nghe

- HS lặp lại

- HS quan sát trả lời: chữ hoa A gồm nét Nét thứ không thẳng mà uốn lượn lên, nét thứ hai nét sổ móc, nét thứ ba nét ngang giữa, uốn lượn mềm mại

- HS vừa lắng nghe GV hướng dẫn vừa quan sát chữ mẫu khung - HS viết bảng

- Anh em thuận hòa - HS nghe

- HS quan sát độ cao chữ - Chữ cái: A,h cao 2.5 li - Chữ t cao 1.5 li - Chữ lại cao 1li

- Dấu nặng đặt a; dấu huyền đặt a

(24)

 Nhận xét uốn nắn

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết

+ GV nêu yêu cầu viết

 dòng chữ A cỡ vừa, dòng cỡ

nhỏ

 dòng chữ Anh cỡ vừa, dòng cỡ

nhỏ

 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

+ Cho HS viết vào Tập viết

 GV theo dõi giúp đỡ HS

yếu

 GV chấm điểm số

 Nhận xét

5 Củng cố - Dặn dò :

 Hỏi lại tựa

 Hỏi lại điều cần nhớ

 Giáo viên chốt lại phần

chính tiết học

 Về nhà xem lại ý

những chữ viết chưa chưa đẹp luyện viết thêm

 Chọn số HS viết chữ

đúng, đẹp, cho lớp xem

 Nhận xét tiết học

- HS ý lắng nghe

- HS viết vào

- Chữ hoa A - HS trả lời - HS nghe - HS nghe

Thể dục

Tiết 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số Trị chơi: “Diệt vật có hại” I Mục tiêu:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm số - Biết cách chào, báo cáo GV nhận lớp

- Biết cách tham gia trò chơi thực theo yêu cầu trò chơi

II Địa điểm phương tiện:

- Sân trường, còi, cờ

III Các hoạt động dạy học:

Nội dung Thời gian Phương pháp tổ chức

I Mở đầu:

- GV nhận lớp, kiểm tra trang phục, phổ biến mục tiêu học GV cho lớp khởi động

5 đến phút

1 đến phút x x x x x x x x x x

(25)

- GV kiểm tra: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái

II Cơ bản:

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ đến hết

- GV nhắc lại cách quay đầu điểm số

- GV điều khiển lớp thực - Sau lần tập GV cho HS giải tán tập hợp lại

- Hướng dẫn học: Quay phải, quay trái; lệnh bên phải bên trái quay, nghỉ, nghiêm

- Trị chơi: Diệt vật có hại

GV hướng dẫn cách chơi cho HS chơi thử

Cho HS thực trị chơi thức

III Kết thúc:

- Thả lỏng hít thở - Hệ thống học

- Dặn dò ôn động tác - Nhận xét đánh gía

2 đến phút 10 đến 11phút

9 đến 10 phút

3 đến phút

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Thực theo đội hình vịng trịn

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Đạo đức

Tiết 1: Học tập, sinh hoạt (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Học sinh nêu số biểu học tập, sinh hoạt - Học sinh nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- Biết cung cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày thân Thực theo thời gian biểu

- Lập thời gian biểu hàng ngày phù hợp với thân (HS khá, giỏi) - Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

+ Phiếu thảo luận + Đồ dùng cho HS sắm vai

- Học sinh: Vở tập Đạo đức

III Các hoạt động dạy học:

(26)

1 Ổn định: 2 Bài kiểm: 3 Bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Học tập, sinh hoạt

* Hoạt động 1: Bài tỏ ý kiến

Mục tiêu : HS có ý kiến biết tỏ ý kiến trước hành động

Cách tiến hành :

- GV chia nhóm giao cho nhóm bày tỏ ý kiến việc làm tình huống: Việc làm đúng, việc làm sai?

+ Tình 1: xem tranh + Tình 2: xem tranh - Cho HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Cho học sinh trao đổi nhóm  Kết luận:

- Giờ học toán mà Lan Tùng làm việc khác, không ý nghe giảng không hiểu ảnh hưởng đến kết học tập - Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ

* Hoạt động 2: Xử lý tình huống

Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp từ tình cụ thể Cách tiến hành :

- Cho HS quan sát tranh

+ GV nêu tình tập

- Phát phiếu, chia nhóm thảo luận, đóng vai theo tình tập

- Tình 1: xem tập

Theo em Ngọc ứng xử nào? Em lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử cho phù hợp?

- Tình 2: đầu xếp hàng vào lớp, Tịnh Lam học muộn, khoát cặp đứng cổng trường, Tịnh rủ bạn: “Đằng bị muộn Chúng mua bi đi”

- Cho HS thảo luận

- Cho HS nhóm sắm vai

- Trao đổi tranh luận nhóm

Kết luận: Mỗi tình có nhiều

- Hát

- HS lặp lại

- HS thảo luận

- Mỗi nhóm em - Trao đổi tranh luận - Nghe tranh luận - HS lặp lại

- HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Tắt tivi ngủ

- Thảo luận, sắm vai trả lời: không nên bỏ học

(27)

cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp

* Hoạt động 3: Giờ việc nấy

Mục tiêu : Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt

Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm

- Cho HS thảo luận nhóm

Nhóm 1: Sáng thức dậy em làm gì?

Nhóm 2: Buổi trưa em làm việc gì? Nhóm 3: Buổi chiều em làm việc gì?

Nhóm 4: Buổi tối em làm việc gì?  Kết luận: Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi

4 Củng cố - dặn dò:

- Hỏi lại tựa

- Hỏi lại số kiến thức nội dung vừa học

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Về nhà xem lại thực tốt điều vừa học

- Khen ngợi HS biết học tập sinh hoạt

- Nhận xét tiết học.

- Nhận nhiệm vụ cho nhóm để thảo luận cử đại diện trình bày

- Súc miệng, đánh răng, ăn sáng, học

- Ăn trưa, ngủ trưa - Học bài, ăn cơm chiều

- Xem hoạt hình, ơn bài, ngủ - HS lặp lại

- Học tập, sinh hoạt - HS trả lời

- HS nghe - HS nghe - HS vỗ tay

Thủ công

GẤP TÊN LỬA ( Tiết )

I Mục tiêu:

- HS biết cách gấp gấp tên lửa, máy bay

- Rèn luyện đôi tay khéo léo khả vận dụng qui ước kí hiệu gấp hình để gấp hình khác

- Hình thành thói quen lao động theo qui định, q trình cẩn then khoa học, sáng tạo, có thói quen giữ gìn vệ sinh u thích gấp hình

II Đồ dùng dạy học:

(28)

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định: Hát

2 Kiểm tra: Đồ dùng dạy học Bài mới: Giới thiệu

a) GV giới thiệu nội dung chương trình, kĩ thuật gấp hình Bài 1: Gấp tến lửa

Bài 2: Gấp máy bay phản lực Bài 3: Gấp máy bay đuôi rời

Bài 4: Gấp thuyền phẳng đáy không mui Bài 5: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Bài 6: Kiểm tra

b) Bài 1: Gấp tên lửa

* GV cho HS quan sát nhận xét ? Nêu hình dáng tên lửa * GV HD

- Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa - Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng - GV cho em lên thi đua gấp bước 1, em gấp đẹp xong trước thắng bạn

- GV lớp nhận xét, động viên

- HS quan sát mẫu

- HS nhận xét màu sắc, phần mũi, thân - HS làm theo hướng dẫn GV - Một bạn làm lại thao tác - HS làm theo thao tác - Một em làm lại theo mẫu

4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét qua - Khen sản phẩm đẹp - Về nhà gấp lại bước

SINH HOẠT TẬP THỂ (Tuần 1)

I Nhận xét tuần qua :

(29)

- Lớp chưa ăn mặc đồng phục, cịn nói chuyện nhiều học, số bạn chưa ý giáo viên giảng

-Đa số em ngoan, lễ phép

* Thái độ học tập:

- Đa số lớp có đồ dùng học tập đầy đủ, cịn 08 bạn thiếu VBT Tiếng Việt

- Còn nhiều bạn quên mang tập, ĐDHT đến lớp

- Tuyên dương bạn đạt nhiều điểm 10 tuần:Phượng, Trâm, Sơn

* Thực nề nếp:

- Khâu vệ sinh chưa tốt tổ 2, vài hs chưa tham gia quét lớp - Lớp tập trung đầy đủ

- Thực tốt giấc vào lớp II Kế hoạch tuần sau:

-Đi học giờ, học làm đầy đủ, nghỉ học phải có đơn xin phép.Hoặc gọi điện báo cho GVCN biết nghỉ đột xuất

- Thầy cô giáo khách vào phải chào, lớp trưởng báo cáo sĩ số đầy đủ

- Phải có đủ sách dụng cụ học tập Sách phải bao bìa có nhãn cẩn thận Phải bảo quản tốt sách dụng cụ học tập

Đến trường phải ăn mặc sẽ, gọn gàng

-Nhắc HS khơng nói tục chửi thề, cấm gây lộn đánh nhau, cấm vẽ bậy lên tường lên bàn ghế Cấm hành vi lời nói xúc phạm tới thầy cô người lớn tuổi Cấm bẻ cành phá nơi công cộng

- Rèn chữ viết hàng ngày.

- Nêu nề nếp học tập hình thức chuẩn bị trước đến lớp - Nhắc nhở hs đóng khoản tiền quy định

- Thông báo cho em tham gia khoản thu đầy đủ

DUYỆT(Ykiến góp ý)

……… ……… ……… ……… …………

Ngày tháng năm 20…

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w