+ Hướng dẫn: Cô giới thiệu tranh về một số đồ dùng thắp sáng, trò chuyện với trẻ về đặc điểm, cách sử dụng, hình dáng, công dụng của chúng; đèn tuýp có dạng dài, có ánh sáng trắng,[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN PHÚ TRƯỜNG MẦM NON MINH KHAI
- -KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Lớp: Lá 4
GV: Nguyễn Thị Ngọc Chon Quách Thị Thúy
(2)CHỦ ĐỀ III
GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 17/10/2016 đến ngày 4/11/2016
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ III
(3)Thời gian: tuần; từ ngày 17/10 đến 04/11/2016
LVPT Chỉsố MỤC
TIÊU NỘI DUNG GIÁODỤC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC GHI
CHÚ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Bé biết nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Bật sâu 40 cm
- Bật nhảy từ cao xuống 40-50cm
- TCVĐ: Ếch tìm mồi
5
Trẻ biết tự mặc cởi quần, áo
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay
- Trị chơi với ngón tay - TDS: Xoay cổ tay
- Cài, cởi cúc, kéo khố xâu, l̀n, buộc dây
- GD kỹ năng: Xâu vòng tặng mẹ
- HĐG: Thực hành thay quần áo
- MLMN:Bé tập thắt nơ xinh
127
Trẻ thực thục động tác thể dục theo nhịp hát Bắt đầu kết thúc động tác nhịp
- Tập động tác phát triển nhóm hô hấp
- TCDG: Cướp cờ, kéo co - HĐNT: Thổi bong bóng xà phịng
- Thực động tác thể dục TDBS BTPTC
- Thể dục sáng: Dân vũ chicken dance, nòng nọc con… - Bài tập phát triển chung
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN
24 Trẻ biết không theo, không nhận quà người lạ chưa người
- Phân biệt, nhận người lạ
- HĐC: Trẻ phân biệt người lạ, người quen
- Kể tên người thân quen - Hỏi ý kiến
nhận quà từ người lạ
- HĐNT: Sự nguy hiểm theo người lạ
(4)HỆ XÃ HỘI
thân cho phép
- Gọi người lớn bị ép mách người lớn có việc xảy với bạn
- HĐC: Kể chuyện: cô bé quàng khăn đỏ
- Xem video giải tình
- Biết địa nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân bị lạc biết gọi hỏi, gọi người lớn giúp đỡ
- Góc phân vai: gia đình tham quan (tạo tình người lạ cho quà để trẻ xử lý) - Kể chuyện sáng tạo: Bé Kem siêu thị
54 Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn
- Thực quy tắc ứng xử phù hợp sinh hoạt hàng ngày: Có thói quen chào hỏi xưng hơ lễ phép với người lớn, nói lời cảm ơn giúp đỡ cho quà, xin lỗi có lỗi
- GDLG: Dạy trẻ hành vi lễ giáo thực hàng ngày - Hoạt động đón trẻ ( quan sát nhắc nhở trẻ)
- HĐH: Bé chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi nào?
- Hoạt động nêu gương bé ngoan
58
Trẻ nói khả sở thích bạn bè người thân
- Nhận biết khả sở thích bạn người thân
- Trị chuyện đầu giờ: Bé có biết khả người thân gia đình
- HĐH: Bé người thân yêu
- HĐNT: Trị chuyện tìm hiểu sở thích người gia đình
HĐG: Dán hình album gia đình
- HĐ Góc: làm allbum đờ dùng gia đình
(5)PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP 62
Trẻ nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2, hành động
- Hiểu lời nói dẫn người khác phản hồi lại hành động, thái độ, lời nói phù hợp
- TC: Về nhà
- Thực bé vui học chữ - TC: Cướp cờ, chợ
- Trò chuyện đồ dùng gia đình bé
- Hiểu làm theo 2-3 hành động liên quan liên tiếp
- Tổ chức cho trẻ rửa tay thực theo bước
- HĐC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Tận dụng tình xảy sinh hoạt hàng ngày lúc nơi
65
Trẻ biết nói rõ ràng
- Phát âm tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu
- PTNN: Làm quen chữ E- Ê -Thơ: Làm anh
- Phát âm theo cô
- HĐC: Trò chơi với chữ e, ê, u,
- Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp với hồn cảnh
- HĐ đón trẻ: Cho trẻ tự giới thiệu gia đình mình
- Đồng dao: Anh em thể tay chân
- PTNN: Thơ Cái bát xinh xinh
- Kể chuyện sáng tạo: Những muỗng đáng yêu
- HĐNT: Trị chuyện đờ thắp sáng
- Phát âm đúng, rõ ràng điều muốn nói để người khác hiểu
- Tập kể chuyện: Hai anh em - Thực hành ăn, ngủ, học, vui chơi
(6)im lặng ngủ
75
Trẻ biết khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện
- Giơ tay muốn
nói chờ đến lượt - GDLG: ứng xử lễ phép: Khơng nói leo Kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy Biết chào mời, thưa lễ phép, xưng hô mực Giơ tay để xin ý kiến
- HĐ nêu gương - Chú ý nghe cơ,
bạn nói khơng ngắt lời người khác
- Thơ “Cô dạy”
- HĐC: Kể chuyện sáng tạo: Những em bé nói leo
- Tơn trọng người nói việc lắng nghe, đặt câu hỏi, nói ý kiến mình họ nói xong
- Xem băng hình nêu nhận xét - GDLG: Có khách đến nhà
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
27 Trẻ biết nói số thơng tin quan trọng thân gia đình
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc diểm bên ngồi vị trí trẻ gia đình
- TC: Hãy nói mình
- Trị chuyện vị trí trẻ gia đình
- Họ tên bố mẹ, nghề nghiệp bố
mẹ - Trò chuyện: Trò chuyện những người thân gia đình
- Trò chuyện họ tên, nghề nghiệp bố mẹ
- Địa gia đình (Số điện thoại
(7)của gia đình, số nhà)
-
107
Trẻ biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu
- Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhận dạng khối hình thực tế
- HĐH: Nhận biết , phân biệt khối cầu - khối trụ
HĐG: Chơi góc xây dựng: Ngơi nhà ngộ nghĩnh
- Phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
- Chơi chọn khối theo yêu cầu cô
- Chơi túi kì diệu - Tìm tạo nhóm
đờ vật có dạng khối
- HĐNT: Trò chuyện số vật có dạng khối cầu, khối trụ - TC: Tả hình
116
Trẻ nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo quy tắc
- So sánh, phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc: VD: Dán xen kẽ: xanhxanh đỏ -vàng - -vàng…
- Thực bé vui học toán - HĐNT: Vẽ hình xen kẽ theo qui tắc
- LQVT: Sắp xếp theo qui tắc độ lớn đối tượng
- Tạo hình: Dán hình trịn trang trí khung ảnh
- LQVT: Sắp xếp theo qui tắc chiều cao đối tượng - HĐC: Sắp xếp đồ dùng theo quy tắc xen kẽ đối tượng - Tạo quy tắc
xếp theo ý thích theo yêu cầu
- Làm dây xúc xích trang trí - HĐC: Trang trí đĩa hoa tặng sinh nhật mẹ; trang trí thiệp tặng cơ;
7
Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng cong
- Cắt dán, xé, theo đường thẳng, đường vòng cung tạo thành sản phẩm đơn giản
- HĐCCĐ: Cắt dán nhà bé
(8)PHÁT TRIỂN THẨM
MĨ
các hình đơn giản
- Lựa chọn, phối hợp nguyên vật liệu sẵn có để tạo sản phẩm
- Sưu tầm cắt hình ảnh gia đình trang trí bảng chủ đề - HĐC: Bé làm thiệp tặng người thân
8
Trẻ biết dán hình vào vị trí cho trước,
khơng bị nhăn
- Dán vào vị trí, khơng bị rách
- Chơi ghép tranh nhà - Thực tạo hình: Cắt dán nhà bé
- Theo bố cục không bị rách, nhăn ghép theo mẫu
- HĐH: Gấp trang trí túi quà tặng người thân
- HĐC: Chơi ghép tranh gia đình
- HĐG: Dán hình tử hoạ báo
- Kỹ phết hồ kỹ dán
- Làm album đồ dùng gia đình - Trang trí khung ảnh gia đình
101
Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc
Thích thú với loại hình âm nhạc
- Dạy VĐ: Vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu chậm hát “Thiên đàng búp bê”
- Trò chơi AN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật; Chơi theo tín hiệu nhạc
- HĐH: Vận động múa cho mẹ xem
- Trò chơi AN: Nghe giai điệu đốn tên hát
(9)CƠNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH Nội dung phối hợp Hình thức biện pháp Kết quả
Về giáo dục Chỉ số 5: Tự mặc, cởi
được áo quần
- Trao đổi với phụ huynh phối hợp cho trẻ tự mặc, cởi quần áo nhà vào đón trả trẻ
Chỉ số 24: Không
theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép
- Phối hợp với phụ huynh nhắc nhỡ cháu không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép
- Cùng phụ huynh kể cho cháu nghe câu chuyện xem chương
(10)trình tivi có nội dung giáo dục trẻ không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép
Chỉ số 75: Khơng nói
leo, khơng ngắt lời người khác trò chuyện
- Cùng phụ huynh gương mẫu nhắc nhỡ, giáo dục cháu có hành vi lịch giao tiếp: khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện, phải biết lắng nghe tơn trọng người nói
………
Về lễ giáo Chỉ số 54: Có thói quen
chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn
- Phối hợp với phụ huynh nhắc nhở trẻ tự giác chào hỏi lễ phép với người lớn dạy trẻ số từ ngữ chào hỏi phù hợp với tình - Trao đổi với phụ huynh gương mẫu dạy trẻ nói biết thưa gửi, nhẹ nhàng, khơng la hét, biết kính nhường dưới, biết chào khách, khơng hóng chuyện, cắt ngang người lớn nói chuyện, ăn khơng nhai ngờm ngồm, biết che tay ho, ngáp…biết cảm ơn nhận quà nhận giúp đỡ từ người khác
- Tuyên truyền thông qua tranh ảnh tác phẩm văn học có nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ
(11)- Biết cách giữ gìn vệ sinh miệng
- Phòng ngừa bệnh: chân- tay- miệng, viêm não nhật bản, sốt xuất huyết
- Trẻ ăn uống đủ
chất, ngủ đủ giấc
- Tiếp tục phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chải sau bữa ăn phương pháp Nhắc trẻ không ăn bánh kẹo, không uống nước đá, không mút nhai vật cứng ảnh hưởng xấu đến
- Phối hợp với phụ huynh giới thiệu trẻ ăn hàng ngày chất dinh dưỡng có ăn
- Phối hợp với phụ huynh cho trẻ rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn Thường xuyên khử trùng đồ dùng đồ chơi vệ sinh nhà cửa dung dịch clominb - Phối hợp với phụ huynh cho trẻ ngủ giờ, dạy trẻ biết ăn đủ chất, ăn chín, uống sơi , không ăn thức ăn nguội lạnh, ôi thiu thức ăn phải đậy kín, sẽ…Biết dùng thìa đũa gắp thức ăn, khơng thị tay bốc…
- Trao đổi với phụ huynh giới thiệu tên, thành phần dinh dưỡng có ăn thường nấu gia đình
(12)- Cùng phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ tham gia tập làm nội trợ số ăn, thức uống đơn giản, gần gũi, đảm bảo dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm
CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị vật liệu như: khối gỗ, xanh, đồ chơi nhựa… vật liệu khác để làm đồ chơi, mô hình cho cháu chơi xây dựng
- Ghế thể dục, túi cát, dụng cụ âm nhạc, bút sáp màu, đất nặn, bảng nặn… dùng hoạt động thể dục, âm nhạc, tạo hình
- Tranh ảnh sách báo có nội dung chủ đề gia đình: Tranh vẽ người thân gia đình, vẽ đồ dùng gia đình, vẽ nhà bé… - Các tranh truyện chữ to, thơ chữ to cháu xem tìm hiểu cách viết chữ
(13)giấy, lõi giấy vệ sinh, lọ nhựa, len…
- Các sách báo, tài liệu tham khảo để phục vụ cho chủ đề - Trang trí ngồi lớp học phù hợp với chủ đề
- Động viên trẻ sáng tạo khuyến khích trẻ làm đờ dùng, đờ chơi theo ý thích mình
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn Biết yêu thương, quý mến người gia đình nhũng người gần gũi
- Phối hợp trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nhà
MỞ CHỦ ĐỀ
- Hát “ Nhà mình vui” trị chuyện hát:
- Bài hát nói điều gì? Trong gia đình có ai?
- Ai kể gia đình mình? Ngồi gia đình cịn có đờ dùng nào?
- Các biết gì đồ dùng ấy?
- Hôm nay, lớp chúng mình bước vào chủ đề gia đình tìm hiểu xem đình mình có gì nhé!
- Cho trẻ xem số hình ảnh chủ đề gia đình
(14)Chủ đề nhánh
GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG CỦA BÉ (Thực từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016)
LVPT Chỉsố MỤC TIÊU NỘI DUNG
GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TỔCHỨC CHÚGHI
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
2
Nhảy xuống từ độ cao 40cm
Bật- nhảy từ cao xuống ( 40-50cm)
- Bật nhảy từ cao xuống 40-50cm
(15)PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI 54
Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn
Thực quy tắc ứng xử phù hợp sinh hoạt hàng ngày: Có thói quen chào hỏi xưng hơ lễ phép với người lớn, nói lời cảm ơn giúp đỡ cho quà, xin lỗi có lỗi
- GDLG: Dạy trẻ hành vi lễ giáo thực hàng ngày
- Hoạt động đón trẻ ( quan sát nhắc nhở trẻ) - Hoạt động: nêu gương bé ngoan
- HĐH: Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi nào?
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP 62
Nghe hiểu thực số dẫn liên quan đến – hành động
- Hiểu lời nói dẫn người khác phản hời lại hành động, thái độ, lời nói phù hợp
- TC: Về nhà - Trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Hiểu làm theo 2-3 hành động liên quan liên tiếp
- Tổ chức cho trẻ rửa tay thực theo bước - Tận dụng tình xảy sinh hoạt hàng ngày lúc nơi
65 Nói rõ ràng
- Phát âm tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu
PTNN: Làm quen chữ E- Ê
- Tập tô e, ê
- Phát âm theo cô
PHÁT TRIỂN
107 Chỉ khối cầu, khối vuông,
- Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối
(16)NHẬN THỨC
khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu
chữ nhật nhận dạng khối hình thực tế
HĐG: Chơi góc xây dựng: Ngơi nhà ngộ nghĩnh
Phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
- Chơi chọn khối theo yêu cầu cô
- Chơi túi kì diệu Tìm tạo nhóm
đờ vật có dạng khối
- HĐNT: Trị chuyện số vật có dạng khối cầu, khối trụ
- TC: Tả hình
27
Nói số thơng tin quan trọng thân gia đình
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc diểm bên ngồi vị trí trẻ gia đình
- TC: Hãy nói mình - Trị chuyện vị trí trẻ gia đình
PHÁT TRIỂN THẨM
MỸ
7 Cắt theo đườngviền thẳng và cong hình đơn giản;
- Cắt dán, xé, theo đường thẳng, đường vòng cung tạo thành sản phẩm đơn giản
- HĐCCĐ: Cắt dán nhà bé
- HĐG: Cắt dán đồ dùng gia đình từ họa báo
- Lựa chọn, phối
hợp nguyên vật liệu sẵn có để tạo sản phẩm
- Sưu tầm cắt hình ảnh gia đình trang trí bảng chủ đề
(17)Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG CỦA BÉ (Thực từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016) TÊN
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai 17/10/2016
Thứ ba 18/10/2016
Thứ tư 19/10/2016
Thứ năm 20/10/2016
Thứ sáu 21/10/2016 ĐĨN
TRẺ -TRỊ CHUYỆ N ĐIỂM DANH
- Sưu tầm cắt dán hình ảnh gia đình trang trí bảng chủ đề
- Trò chuyện gia đình bé Và nhắc nhở trẻ chào hỏi cô cha mẹ đến lớp nhà ( CS 54)
- Xem tranh, trò chuyện hành vi đẹp, đáng khen.( CS 54) - Trị chuyện ngơi nhà bé sinh sống cảnh vật xung quanh - Trò chuyện vị trí trẻ gia đình (CS 27)
- Trị chuyện sở thích, cơng việc người thân gia đình THỂ
DỤC
(18)SÁNG
- Hô hấp 1: Thổi bóng bay
………
- Tay vai 1: Hai tay đưa phía trước, gập trước ngực
………
- Lưng bụng : Đứng quay người sang bên
………
- Chân 2: Ngồi khụy gối (tay dang ngang, trước)
………
- Bật nhảy 4: Bật luân phiên chân trước chân sau
………
* Hời tĩnh: Cho trẻ hít thở sâu, thư giản tay, chân HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH PTTC: Bật- nhảy từ cao xuống ( 40-50cm) (Chỉ số 2)
PTTM: Cắt dán
nhà (Chỉ số 7)
PTNN:
Làm quen e, ê
(Chỉ số 65)
PTTCXH: Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi ? (Chỉ số 54)
PTNT: Nhận biết khối cầu khối trụ (Chỉ số 107)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
- Trò chuyện gia đình bé
- TC: Ếch tìm mồi
- Chơi tự do: Nhảy xuống
- Quan sát kiểu nhà TC: nhà (CS 62) - Chơi tự do: sân
- Trò chuyện cách giữ gìn vệ sinh nhà cửa
- TCDG: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Thổi bong
- Trò chuyện cách trang trí nhà cửa - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ ( CS 2)
(19)từ bồn hoa, bật tam cấp
bóng xà phịng) - Chơi tự vật có dạn khối cầu, khối trụ) HOẠT
ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Gia đình, đóng vai thành viên gia đình…
+ Yêu cầu: Trẻ biết tự phân vai chơi: Ai bố, mẹ, con,…Trẻ thể vai chơi gia đình
+ Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, đồ dùng gia đình
+ Hướng dẫn: Hát nhà thương Hỏi trẻ nhà có ai? Trò chuyện người thân gia đình công việc họ sinh hoạt người thân gia đình diễn ngày Cơ giới thiệu góc chơi tiến hành cho trẻ chơi
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây nhà bé, khu vườn…
+ Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ dùng lắp ráp số vật liệu có sẵn để xây nhà, trẻ biết trang trí khung cảnh xung quanh nhà cho đẹp
+Chuẩn bị: Cỏ, hàng rào, tranh ảnh nhà, xanh, vườn hoa, gạch…để xây nhà Đồ chơi lắp ráp thành nhà
+ Hướng dẫn:
- Cùng quan sát tranh ảnh nhà
- Đàm thoại với trẻ cần vật liệu để xây dựng: xây thì xây gì trước, gì sau, hướng trẻ đến góc chơi, gợi ý trẻ xây đẹp, khéo, giống thật
- Sắp xếp khung cảnh nhà cho cân đối hài hòa Cùng tự phân chia nhiệm vụ thảo luận để có nội dung chơi phong phú
- Quan sát gợi ý trẻ gặp khó khăn
- Góc nghệ thuật:
*Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo (CS 7)
+ Yêu cầu: trẻ biết cắt dán số đồ dùng gia đình từ họa báo +Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh, họa báo đồ dùng gia đình
+ Hướng dẫn: Hướng dẫn,gợi ý trẻ đến góc chơi Hướng dẫn , gợi ý trẻ nêu lên ý kiến mình muốn thể
(20)+ Yêu cầu: Trẻ thuộc hát lời hát chủ đế gia đình Múa nhịp nhàng phù hợp giai điệu hát Cảm nhận giai điệu hưởng ứng theo lời hát nghe
+ Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc, máy hát, trang phục…
+ Hướng dẫn: Hướng trẻ đến góc chơi, gợi ý trẻ nêu lên ý kiến mình: Hát nào, dùng dụng cụ âm nhạc nào, trang phục sao?
- Góc học tập: Xếp số thành viên tương ứng với số lượng (ngược lại), domino đồ dùng gia đình
+ Yêu cầu: Trẻ biết đếm, biết thao tác xếo tương ứng Biết cách chơi Domino + Chuẩn bị: Các chữ số, đồ dùng xếp tương ứng, Domino.
+ Hướng dẫn: Cơ giới thiệu góc chơi đờ dùng có góc chơi, hỏi trẻ sẽ chơi gì với đồ dùng này? Cô gợi mở hướng trẻ đến cách xếp tương ứng chơi Domino
VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ
- Cho trẻ thực vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vào bàn ngời ăn, giới thiệu ăn, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần cơm Nhắc trẻ khơng nói chuyện nhai,có thể nói nuốt thức ăn – thể ăn văn minh, lịch
- Trẻ thự chải sau ăn- hoạt động tự nhẹ nhàng- ngủ - Trẻ ngủ ngon giấc
- Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh – hoạt động nhẹ, ăn xế
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Bé làm thiệp tặng người thân
( CS 7)
- Chơi tự góc
- Thực bé vui học toán
- Trị chơi : Nghe tiếng hát tìm đờ vật”.( CS 62) - Chơi tự góc
- Tập tô chữ e, ê ( CS 65) - Chơi tự góc
- Dạy trẻ hành vi lễ giáo (CS 54) - Chơi tự góc
- Chơi túi kì diệu ( CS 107) - Chơi tự góc
Nhận xét nêu gương cuối ngày ( CS 54) TRẢ
TRẺ
(21)- Giáo dục lễ giáo cho trẻ, giúp trẻ có thói quen tự chào hỏi ( CS 54)
Tổ chuyên môn (BGH) duyệt Giáo viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Ngọc Chon
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016 1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
- Niềm nở đón trẻ vào lớp
- Sưu tầm cắt dán hình ảnh gia đình trang trí bảng chủ đề 2 Hoạt động có chủ định:
NHẢY TỪ TRÊN CAO XUỐNG ( 40-45cm) I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhún bật tiếp đầt mũi bàn chân Hiểu cách chơi luật chơi trò chơi kéo co
- Trẻ nhún bật chạm đất nhẹ nhàng bàn chân trên, tiếp đến bàn chân, gối khuỵu ( CS: 2)
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin thực động tác chơi trò chơi II Chuẩn bị:
(22)- Bật cao 40 cm Một sợi dây thừng dài 6m có buộc nơi đỏ
- Một số tranh hoạt động công an giao thông trang phục công an *Tích Hợp: Âm nhạc: “ Nhà tơi”
III Tiến trình hoạt động Các bước thực
hiện
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định:
2 Nội dung 2.1.Hoạt động 1:Khởi động:
2.2Hoạt động2. Trọng động:
Hát “ Nhà tôi”
Trị chuyện hát? Hỏi trẻ ngơi nhà mình
Cô giới thiệu nhà cô mời trẻ dùng đến nhà cô chơi Trước nhắc nhở trẻ phải chấp hành luật giao thông đường
Kết hợp với nhạc, cho trẻ theo vòng tròn, lắc nhẹ cánh tay, chậm, mũi bàn chân, gót chân, khom người, chạy nhanh, chạy chậm ( trẻ lấy gậy rồi xếp thành hàng ngang để tập BTPTC
a Bài tập phát triển chung: Tay vai 1: Hai tay đưa phía trước, gập trước ngực.(3 lần nhịp)
- Lưng bụng : Đứng quay người sang bên (2 lần nhịp) - Chân 2: Ngồi khụy gối (tay đưa lên cao, trước).(4 lần nhịp) - Bật nhảy 4: Bật luân phiên chân trước chân sau (2 lần nhịp)
b Vận động bản:
Đến nhà rồi! Các thấy trước sân nhà có gì nè?
Các biết bục gỗ dùng làm gì không?
Cô dùng bục gỗ để chơi trị chơi hay có muốn
Hát
Trị chuyện ngơi nhà mình bạn
Khởi động theo nhạc
Thực tập
(23)chơi không nào?
Xem cô chơi trước nha: Cô làm mẫu lần khơng giải thích Lần giải thích: Đứng tự nhiên bục gỗ, tay thả xi Khi có hiệu lệnh bật hai tay lăn nhẹ xuống sau để lấy đà đồng thời nhún chân đạp mạnh để bật, chạm đất nhẹ nhàng bàn chân tiếp đến bàn chân, gối khuỵu
Cho trẻ khác lên thực lại Cho trẻ nhận xét bạn
Cho trẻ mô tập chỗ
Cơ nhắc lại điểm rời tiến hành cho trẻ tập
Lần lượt cho trẻ hàng lên tập cô quan sát sừa sai
Cho hai đội thi đua
c Trò chơi vận động: Kéo co. Cách chơi:
Chia trẻ làm đội với số lượng trẻ xếp thành hàng ngang đối diện Mỗi nhóm chọn trẻ khỏe nhật đứng đầu hàng vạch chuẩn cầm sợi dây thừng bạn đội cầm dây Khi có hiệu lệnh thì tất kéo mạnh dây phía đội mình người đầu hàng giẫm chân vào vạch chuẩn trước thì đội thua
Chú ý cô làm mẫu
Nhận xét bạn thực
Thực tập ý cô sửa sai
(24)3 Hồi tĩnh –
Kết thúc:
Luật chơi: Đội giẫm lên vạch chuẩn trước thì thua
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng
Chơi “ Uống nước chanh” Tham gia chơi tích cực Hít thở nhẹ nhàng Chơi uống nước chanh
3 Hoạt động chuyển tiếp: Trị chơi với ngón tay. 4 Hoạt động trời:
- Trò chuyện về gia đình của bé.
+ Yêu cầu: Trẻ biết gia đình đơng hay con, nói gia đình gồm ai? Khả công việc thành viên gia đình? vị trí trẻ gia đình
+ Chuẩn bị: Tranh hình ảnh gia đình
+ Hướng dẫn: Vận động nhà thương Cô cho trẻ xem hình gia đình cô giới thiệu gia đình cho trẻ biết Sau mời trẻ kể gia đình mình cho cô bạn nghe Cô nhận xét hỏi lại trẻ vài chi tiết gia đình bạn vừa kể Tuyên dương cháu trả lời tốt
- TCVĐ: Ếch tìm mồi.
+ Yêu cầu: Trẻ bật liên tục phía trước chân tiếp đất đầu bàn chân nơi để mồi
+ Chuẩn bị: vạch mức, từ vạch mức đến vạch mức khoảng 2m Rổ mồi cho ếch
+ Cách chơi: Cô tạo tình gia đình ếch tìm mồi Cô ếch mẹ, trẻ ếch Ếch mẹ cho ếch chia thành đội thi tìm mồi Cho trẻ xếp thành hàng dọc đứng sau vạch mức nghe hiệu lệnh bắt đầu trẻ đầu hàng hai tay chống hông bật chân liên tục phía trước vạch mức phía trước, lấy mời rời bật hàng để mời vào rổ, sau cuối hàng đứng, hết đội mang nhiều mồi đội thắng
- Chơi tự do: Hướng góc chơi mát mẻ an tồn.
(25)- Góc phân vai: Gia đình, đóng vai thành viên gia đình.( Góc trọng tâm) - Góc xây dựng lắp ghép: Xây ngơi nhà bé, khu vườn…
- Góc nghệ thuật:
*Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo
*Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát nói gia đình.
- Góc học tập: Xếp số thành viên tương ứng với số lượng (ngược lại), domino đồ dùng gia đình
6 Hoạt động chiều: Bé làm thiệp tặng người thân (CS: 7)
+ Yêu cầu: Trẻ biết cầm kéo, cắt đường thẳng viền thẳng cong cách hình đơn giản Biết phết hồ gọn gàng dán không bị nhăn
+ Chuẩn bị: Giấy màu, giấy làm thiệp, số thiệp, sách báo qua sử dụng có in hình họa tiết đơn giản ( hoa, trái tim,…), hồ dán, khăn lau tay
+ Hướng dẫn: Tuần vừa qua cô cho vẽ hoa tặng bà, mẹ,… nhân ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 Hôm cô hướng dẫn cách làm thiệp để tự mình làm thiệp tặng cho người thân yêu gia đình vào dịp lễ, tết nha! Trên cô chuẩn bị số sách báo, thiệp qua sử dụng có in hình họa tiết đẹp, dùng kéo cắt họa tiết để dán vào trang trí thiệp mình nhé! Cơ cắt mẫu làm mẫu cho trẻ xem làm với trẻ, ý hướng dẫn trẻ cầm kéo cách nhắc nhở trẻ cắt cho khéo léo không làm cắt phạm vào họa tiết
7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày (Dựa vào số ngày đánh giá)
……… ……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt (về sức khỏe giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
(26)………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016 1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
- Niềm nở giao tiếp trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Trò chuyện địa nhà bé, số điện thoại gia đình 2 Hoạt động có chủ định:
CẮT DÁN NGƠI NHÀ CỦA BÉ. I Mục đích u cầu:
- Trẻ biết dán phận ngơi nhà trình tự Biết ước lượng kích cở cắt cho phận nhà cân đối, hài hòa
- Luyện kĩ sử dụng kéo để cắt hình vuông, chữ nhật,…kĩ phết hồ kĩ canh chỉnh dán (CS: 7)
- Giáo dục u q ngơi nhà có ý thức giữ gìn bảo vệ ngơi nhà mình II.Chuẩn bị:
- Kéo, giấy màu, hờ dán, giấy A4 Khăn lau tay *Tích hợp: Thơ: Em yêu nhà em.
III Tiến trình hoạt động:
(27)hành
1 Ổn định:
2 Nội dung: Hoạt động 1:
Hoạt động2
Đọc thơ: “ Em yêu nhà em” Trị chuyện thơ
Các có yêu nhà mình không?
Để thể tình cảm dành cho nhà xem cô làm gì?
Quan sát tranh mẫu: Cho trẻ xem tranh mẫu, hỏi trẻ có suy nghĩ gì tranh? Cô làm cách nào? Ngôi nhà cắt dán từ nguyên liệu gì?,…
Để dán nhà cần có đờ dùng ngun liệu sau: Kéo, giấy màu, hồ dán,
Cô làm mẫu:
Đầu tiên cô cắt hình chữ nhật to làm thân nhà Cắt hình chữ nhật nhỏ làm cửa vào Tiếp theo cắt hình tam giác làm mái nhà cắt hình vuông nhỏ làm cửa sổ Vậy để dán nhà cần cắt hình nào?( hình chữ nhật to, hình chữ nhật nhỏ, hình tam giác, hình vuông nhỏ)
Khi dán nhà dán phần trước? Để biết điều mời xem cô dán trước nha!
Đầu tiên cô phết hồ vào mặt sau hình chữ to vừa cắt rồi cô dán hình chữ nhật to theo chiều ngang tờ giấy A4 tạo thành thân nhà
Tiếp theo dán hình tam giác lên phía hình chữ nhật to tạo thành mái nhà, rồi cô dán hình chữ nhật nhỏ theo chiều đứng lên thân nhà Cuối cô dán
Đọc thơ Trị chuyện thơ Trả lời câu hỏi cô
Quan sát tranh mẫu
Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn
Trả lời câu hỏi cô
(28)Hoạt động 3.
Hoạt động 4.
hình vuông nhỏ bên tạo thành cửa sổ, ý dán cửa sồ nhớ dán thấp cửa vào mời nhé!
Cho trẻ nhắc lại trình tự cách dán
Hỏi ý tưởng trẻ nhà mình làm
Nhắc nhở trẻ cầm kéo tay phải, cầm kéo không nghịch gây nguy hiểm
Trẻ thực hiện:
Cho trẻ bàn thực cô quan sát theo dõi
Cô báo hết báo hết
Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ trưng bày sản phẩm Cơ tun dương lớp hồn thành sản phẩm
Cho trẻ chơi ngón tay nhích nhích
Mời trẻ nhận xét sản phẩm bạn
Cô nhận xét lại tuyên dương trẻ làm tốt động viên trẻ làm chưa tốt
Trẻ nói lên ý tưởng mình
Trẻ bàn thực Trưng bày sản phẩm
Tham gia chơi
Nhận xét sản phẩm mình bạn
3 Hoạt động chuyển tiếp: Trị chơi với ngón tay 4 Hoạt động trời:
- Quan sát kiểu nhà.
+ Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật số kiểu nhà
+ Chuẩn bị: Tranh nhà tường, nhà gỗ, nhà tranh
(29)+ Yêu cầu: Rèn phản xạ nhanh Nhận biết phân biệt kiểu nhà
+ Chuẩn bị: Ba bảng có dán tranh lớn kiểu nhà khác Và tranh lơ tơ đủ cho số trẻ có hình ảnh tương ứng với tranh lớn
+ Cáh chơi: Phát trẻ tranh lô tô, cô trẻ vừa vừa hát, nghe hiệu lệnh “Về nhà” trẻ chạy nhanh bảng có dán kiểu nhà tương ứng với tranh lô tô trẻ cầm Nếu sai nhà bị phạt nhảy lò cò lại cho nhà
- Chơi tự do: Cho trẻ dùng phấn vẽ kiểu nhà.
5 Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật:
*Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo ( Góc trọng tâm) *Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát nói gia đình.
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây ngơi nhà bé, khu vườn…
- Góc phân vai: Gia đình, đóng vai thành viên gia đình
- Góc học tập: Xếp số thành viên tương ứng với số lượng (ngược lại), domino đồ dùng gia đình
6 Hoạt động chiều: Trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật” (CS 62)
+ Yêu cầu: Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ, trẻ phân biệt giọng hát to, nhỏ, phát triển óc phán đoán cho trẻ Trẻ phải tuân thủ theo luật chơi, không để bạn nhắc, không nhìn trộm lúc cô cất đồ chơi
+ Chuẩn bị: Mặt nạ, đồ chơi nhỏ
+ Hướng dẫn: Trẻ ngồi thành hình vịng trịn Cháu A bên ngồi lớp Cô dấu đồ vật vào trẻ, trẻ cách khoảng cách định Cả lớp hát, cháu A từ vào, men theo bạn ngời vịng trịn Nếu cháu A đến đờ vật cất dấu thì lớp hát to dần lên, xa đồ vật thì lớp hát nhỏ dần Cháu A lắng nghe tiếng hát để vào chổ dấu đồ vật Cháu A thì lớp hoan hô trẻ có đờ vật bị tìm thấy tiếp tục làm người chơi
Nếu cháu A không tìm đồ vật cất dấu thì phải nhảy lò cò đứng lớp hát bài, cô định người khác lên chơi
7 Đánh giá cuối ngày:
(30)……… ……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt (về sức khỏe giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2016
1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
- GDLG: Bé cần ghi nhớ: Khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện
2 Hoạt động có chủ định:
LÀM QUEN CHỮ E, Ê I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết chữ e, ê Biết cấu tạo chữ e, ê in thường (CS: 65)
- Phát âm chữ e, ê Phát triển kĩ so sánh phân biệt, nhận biết chữ e, ê tiếng từ trọn vẹn
- Giáo dục trẻ yêu thích học chữ cái, thảo luận hợp tác tham gia hoạt động sử dụng thiết bị cách tiết kiệm
II.Chuẩn bị:
- Bài giảng điện tử nhạc chủ đề gia đình
(31)- Bóng có dán chữ e, ê chữ khác - Hai cột bóng rổ, vạch mức
III Tiến trình hoạt động Các bước tiến
hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định:
2 Nội dung: Hoạt động 1:
- Vận động nhà thương
- Bài hát nói điều gì con?
- Gia đình có nè? - Thế chụp hình chung với người thân mình chưa?
- Cơ có hình chụp gia đình nè mời xem nhé!
Bé vui học chữ: * Chữ e:
- Cho trẻ xem số hình ảnh gia đình đông con, gia đình con, gia đình ba hệ hình mẹ bế bé
- Cho trẻ xem hình mẹ bế bé cô giới thiệu băng từ mẹ bế bé
- Cho trẻ đọc băng từ, hỏi trẻ băng từ có tiếng?
- Cho trẻ chọn cặp chữ giống (ee; bb)
- Cô giới thiệu chữ e Cho trẻ phát âm chữ e
- Cho trẻ sờ chữ e
- Hỏi trẻ chữ e có đặt điểm gì? - Cơ trẻ kiểm tra lại cấu tạo chữ e màng hình
- Cho trẻ lặp lại đặc điểm chữ e
- Cô giới thiệu kiểu chữ e - Chữ e in hoa đứng đầu câu e viết thường chữ e hay viết tập tô
- Cho trẻ phát âm lại chữ e
- Trẻ múa hát cô - Trả lời câu hỏi cô
- Xem hình trị chuyện
- Quan sát hình
- Trả lời câu hỏi cô - Chọn cặp chữ giống
- Phát âm chữ e
- Chuyền tay sờ chữ e
(32)Hoạt động2
- Cho trẻ hát “ Mẹ yêu không nào” - Các cho cô biết xem hát mẹ yêu không âm e nằm tiếng con?
* Chữ ê:
- Cho trẻ xem lại băng từ “mẹ bế bé”
- Các tìm cho cô chữ gần giống chữ e chữ e
- Cô giới thiệu chữ ê Cho trẻ phát âm chữ ê
- Hỏi trẻ chữ ê có đặc điểm gì? - Cùng trẻ kiểm tra lại cấu tạo chữ ê màng hình
- Cô giới thiệu kiểu chữ ê Phát âm chữ ê
- Cho trẻ tìm tên đờ dùng gia đình có âm ê ( phin cà phê, búp bê,
- Vừa rồi làm quen với chữ nào?
* So sánh e ê:
-Giống: Chữ e ê điều có nét ngang nét cong trịn bên trái
- Khác: Chữ ê có dấu mũ phía cịn chữ e thì khơng có
- Cho trẻ đọc đồng dao xỉa cá mè chuyển đội hình
Trò chơi luyện tập: Rung chuông vàng:
- Trên hình có chng, sau chng yêu cầu
- Cô mời trẻ lên mở chuông thực theo yêu cầu chuông vừa mở Khi tiếng chuông vang lên thời gian suy nghĩ hết, cô trẻ kiểm tra kết
- Cô kiểm tra kết sửa sai cho trẻ
- Hát trả lời câu hỏi cô
- Tìm chữ ê - Phát âm chữ ê
- Trẻ trả lời câu hỏi cô
- Phát âm chữ ê
- Trẻ trả lời
- Vừa đọc vừa lấy đồ dùng đội hình chữ u
(33)Hoạt động 3.
3 Kết thúc:
* Trò chơi cũng cố: Vận động viên bóng rổ.
- Chia trẻ làm đội, nhiệm vụ đội chọn bóng có chứa chữ mà cô yêu cầu e ê ném vào rổ Hết đội ném nhiều bóng có chứa chữ mà u cầu đội chiến thắng - Cách chơi: Hai đội xếp thành hai hàng dọc trẻ đầu hàng chạy lên chọn bóng ném vào rổ rồi chạy cuối hàng, bạn thực hết - Cô kiểm tra kết tuyên dương đội thắng
- Cô nhận xét tiết học, cho trẻ đọc đồng dao “ Xỉa cá mẻ”
- Lắng nghe nói cách chơi tham gia chơi
- Đọc đồng dao 3. Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi “Tập tầm vong”
4 Hoạt động trời:
- Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh nhà cửa.
+ Yêu cầu: Trẻ biết ích việc giữ gìn vệ sinh nhà cửa biết số cách để giữ gìn vệ sinh nhà cửa
+ Chuẩn bị: Tranh bé quét nhà Nhạc bé quét nhà
+ Hướng dẫn: Cô trẻ vận động hát “ Bé quét nhà” Cô hỏi trẻ bé quét nhà để làm gì? Cho trẻ xem tranh hỏi trẻ có nhận xét gì tranh việc bé quét nhà Hỏi trẻ việc quét nhà làm gì để giữ gìn vệ sinh nhà cửa? Mời trẻ phát biểu Cơ nhận xét tun dương trẻ có ý kiến hay Cơ hỏi trẻ lợi ích việc giữ gìn vệ sinh nhà cửa Gíao dục trẻ phải biết giữ vệ sinh nhà cửa
- TCDG: Mèo bắt chuột.
+ Yêu cầu: Luyện phản xạ nhanh, khéo léo chạy
+ Chuẩn bị: Sân bãi, rộng rãi, thống mát, mũ mèo mũ cht
(34)được “chuột coi “mèo” thắng cuộc, không bắt “chuột” thì “mèo” thua Mỗi lần chơi trẻ chạy khơng q phút, sau đổi vai chơi
- Chơi tự do: Chơi tự với nước, nhắc nhở cháu không làm bẩn quần áo ném cát hay tạt nước người bạn
5 Hoạt động góc:
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây ngơi nhà bé, khu vườn… ( Góc trọng tâm) - Góc nghệ thuật:
*Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo
*Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát nói gia đình.
- Góc phân vai: Gia đình, đóng vai thành viên gia đình
- Góc học tập: Xếp số thành viên tương ứng với số lượng (ngược lại), domino đồ dùng gia đình
6 Hoạt động chiều: Tập tô chữ e, ê ( CS 62)
+ Yêu cầu: Trẻ cầm bút cách, ngồi tư thế, tơ trùng khích với nét chấm mờ
+ Chuẩn bị: Vở tập tô
+ Hướng dẫn: Vận động “ Mẹ yêu không nào?” Hỏi trẻ hát vừa rời có từ chứa âm e Cô trẻ phát âm lại chữ e, ê Cô giới thiệu lại mẫu chữ e, ê tập tô, tô màu chữ in rỗng, sau hướng dẫn tô mẫu chữ e, ê in mờ cho trẻ xem Nhắc nhở trẻ cầm bút cách ngồi tư Tiến hành cho trẻ vào bàn tô chữ, cô mở nhạc nhẹ nhàng, quan sát theo dõi trẻ tô, nhắc nhở trẻ tô chưa cách
7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày (Dựa vào số ngày đánh giá)
(35)b/ Những trẻ có biểu đặc biệt (về sức khỏe giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016 1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
- Niềm nở giao tiếp trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ
- Trị chuyện sở thích, cơng việc người thân gia đình 2 Hoạt động có chủ định:
CHÀO HỎI, CẢM ƠN, XIN LỖI KHI NÀO? I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết ý nghĩa việc chào hỏi, cảm ơn xin lỗi, biết sử dụng phù hợp với tình
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết nói cảm ơn giúp đỡ hay nhận quà, biết xin lỗi có lỗi ( CS 54)
- Giáo dục trẻ tự giác chào hỏi lễ phép, nói cảm ơn giúp đỡ hay nhận quà, biết xin lỗi có lỗi khơng để người khác nhắc nhở
II.Chuẩn bị:
* Chuẩn bị: Tranh ảnh tình chào hỏi ngày.
*Tích hợp: Âm nhạc: Vận động “Lời chào buổi sáng” Tạo hình: “Làm thiệp” III Tiến trình hoạt động:
Các bước tiến hành
(36)1 Ổn định:
2 Nội dung: Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
- Cho trẻ Vận động: “Lời chào buổi sang”
- Các vừa hát gì?
- Trong hát bạn nhỏ làm gì trước học nè?
Bé chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi nào?
Bé chào hỏi:
- Các xem hình ảnh gì? - Trong hình bạn nhỏ chào người nào?
- Vậy có chào người trước học không?
- Các chào nào? - Mời cá nhân trẻ
- Cô ý sửa sai nhắc nhở trẻ nói đủ chủ vị
- Ngồi mình cịn chào hỏi con? Và chào nào? - Cô khẳng định lại: Ở nhà nhớ chào người trước sau học trước ngồi Và biết chào khách, có khách đến chơi nhà, đến lớp phải biết chào cô, chào khách Và chào người lớn phải khoanh tay trước ngực, cúi đầu, nói trịn câu, xưng hơ lễ phép có: “ dạ, thưa”
Bé cảm ơn.
- Khi khách đến chơi tặng quà cho bạn nhỏ? Cô đố bạn nhỏ làm gì?
- Cho trẻ xem tranh bạn nhỏ cúi đầu cảm ơn khách
- Vì bạn nhỏ cảm ơn khách - Khi cảm ơn khách bạn nhỏ đứng nói gì?
- Nếu con, nói gì? - Vậy nói lời cảm ơn?
- Khi nói lời cảm ơn, nói nào?
Hát vận động Trị chuyện hát
Xem hình
Nói lên suy nghĩ mình
- Lắng nghe
(37)Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
- Cô khẳng định lại: Khi người khác quan tâm, giúp đỡ, cho quà thì phải nói cảm ơn Khi cảm ơn phải nhìn vào người đó, nói trịn câu Với người lớn phải khoanh tay, cúi đầu nói lễ phép, với bạn nắm tay bạn, người cảm ơn cảm thấy vui
Bé xin lỗi nào?
Ngoài việc cảm ơn thì có biết xin lỗi khơng?
- Mời trẻ nói
- Cơ khẳng định lại: Khi mắc lỗi thì phải xin lỗi Khi nói lời xin lỗi thì nhìn vào người đó, nói trón câu Khi xin lỗi người lớn thì phải khoanh tay, cuối đầu xưng hô lễ phép Với bạn nắm tay bạn, có người sẵn sang tha lỗi cho
- Vậy để bé ngoan, ứng xử lịch phải làm gì?
Trò chơi: Bé ngoan hơn:
- Cơ có hình ảnh tình sau:
+ Bé đến nhà ông chúc tết + Bé nhận lì xì + Bé bạn tặng thiệp + Bé hái hoa bị cô giáo thấy
- Cho trẻ bắt thành cặp, cô cho cặp chọn hình ảnh đóng vai phù hợp với tình mình chọn - Cô cho trẻ đổi vai chơi sau lần chơi
Và ơi! Hôm nay, ngày 20/10 ngày phụ nữ Việt Nam Để thể quan tâm lòng biết ớn với bà mẹ, cô làm thiệp để mang tặng bà mẹ nhé!
*Làm thiệp tặng người thân:
- Lắng nghe cô
- trẻ trả lời
- trẻ tham gia chơi
(38)3 Kết thúc:
- Cô giới thiệu nguyên vật liệu. - Tiến hành cho trẻ làm cô quan sát theo dõi
thân
Múa hát “ Cả nhà thương nhau”
3 Hoạt động chuyển tiếp: Xem đĩa hát chủ đề. 4 Hoạt động trời:
- Trò chuyện về cách trang trí nhà cửa
+ Yêu cầu: Trẻ biết số cách trang trí làm đẹp cho nhà Rèn cho trẻ kĩ mạnh dạn, tự tin nói lên ý tưởng thân
+ Chuẩn bị: Một số hình ảnh cảnh trang trí nhà cửa
+ Hướng dẫn: Hát “Nhà ai” Trị chuyện với trẻ ngơi nhà Vậy để ngơi nhà đẹp thường làm gi? Trang trí nào? Cho trẻ xem số hình ảnh việc trang trí nhà cửa trị chuyện tranh Mời trẻ phát biểu ý kiến mình cách trang trí nhà, gợi ý khuyến khích trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên ý tưởng mình cách trang trí nhà cửa
- TC: Nhảy qua suối nhỏ
+ Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn, tự tin chơi trò chơi
+ Chuẩn bị: Suối nhỏ
+ Hướng dẫn: Cho trẻ chia thành đội thi đua bật qua suối nhỏ lên bảng gạch đồ dùng ăn uống Đội gạch nhiều thắng
- Chơi tự do: Chơi tự với cát nước nhắc nhở cháu không tạt nước, ném cát vào người bạn
5 Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Gia đình, đóng vai thành viên gia đình ( Góc trọng tâm) - Góc học tập: Xếp số thành viên tương ứng với số lượng (ngược lại), domino đờ dùng gia đình
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây nhà bé, khu vườn… - Góc nghệ thuật:
*Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo
(39)6 Hoạt động chiều: Đọc thơ: “Cháu chào ông ạ” Dạy trẻ hành vi lễ giáo (CS 54)
+ Yêu cầu: Trẻ thuộc , nhớ tên hiểu nội dung thơ “Cháu chào ông ạ” Trẻ biết số hành vi lễ giáo người lớn tuổi, người xung quanh mình
+ Chuẩn bị: Tranh thơ “Cháu chào ông ạ”, Tranh hành vi lễ giáo cần giáo dục trẻ
+ Hướng dẫn: Cho trẻ đọc thơ “Cháu chào ông ạ”, trò chuyện nội dung thơ Giáo dục trẻ hành vi lễ giáo: Biết chào hỏi ông bà, cha mẹ, đến lớp biết chào cô, chào khách, biết mởi trước ăn, biết nói lời cám ơn, xin lỗi lúc, biết lấy đưa đồ vật cho người lớn tay
7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày (Dựa vào số ngày đánh giá)
……… ……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt (về sức khỏe giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
(40)-o0o -KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2016 1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
- Niềm nở giao tiếp trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ
- Trị chuyện ngơi nhà bé sinh sống, cảnh vật xung quanh cách giữ gìn vệ sinh nhà cửa
2 Hoạt động có chủ định:
NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ (CS: 107)
- Trẻ biết so sánh điểm giống khác khối cầu, khối trụ - Trẻ đồn kết có tính kỉ luật chơi Biết thu dọn đờ chơi sau học II.Chuẩn bị:
* Chuẩn bị: - Khối cầu, khối trụ. - Một số hộp sữa bóng nhựa
(41)- Nhạc chủ đề gia đình
*Tích hợp: Tạo hình: “ Bé làm lờng đèn hình khối” III Tiến trình hoạt động:
Các bước tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định:
2 Nội dung: Hoạt động 1:
- Các ơi! Đến với cô nào! lớp mình học chủ đề con?
- Ở cô có đờ chơi gia đình mình hay dùng nè con, hộp sữa bóng nè! Lớp mình chơi nhé!
Chơi khám phá về khối cầu, khồi trụ.
- Cho trẻ chia thành nhóm:
Một nhóm chơi với bóng: lăn bóng, chuyền bóng, đá bóng,… Một nhóm chơi với hộp sữa: Xếp chồng, xếp thẳng hàng, lăn,… - Cơ cho trẻ nói lên ý tưởng nhóm chơi mình
+ Các vừa chơi với đờ chơi nào?
+ Chơi trị gì?
- Vậy có biết bóng hình khối gì không? Hộp sữa hình khối gì?
- Khối cầu có làm sản phẩm giống khối trụ không? Vì sao? Để trả lời câu hỏi này, hôm cô tìm hiểu khối cầu khối trụ nhé! - Chơi bóng trịn to
* Nhận biết gọi tên khối cầu: - Cô cầm khối cầu hỏi trẻ khối gì? Và cho trẻ lập lại tên khối cầu
- Khối cầu có đặc điểm gì? Khối cầu trịn đều, lăn
- Lắng nghe trả lời câu hỏi
- Chơi với bóng - Chơi với hợp sữa - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời gọi tên khối cầu
(42)Hoạt động 2:
- Vì khối cầu lăn được?
Vì đường bao khối cầu đường cong nên chúng lăn theo hướng
- Khối cầu có chờng lên không? Vì sao?
Khối cầu không chồng lên vì khơng có chỗ phẳng mà đường cong nên chồng lên dễ lăn
- Các xem xung quanh lớp mình có đờ vật có dạng khối cầu khơng nào? Cho trẻ tìm vật có dạng khối cầu, cho lớp nhận xét xem bạn tìm có khơng?
- Vận động trống cơm
- Các nhìn xem có gì đây? - Các thấy trống cơm nào? có dạng khối gì?
* Nhận biết gọi tên khối trụ: - Cô cầm khối trụ hỏi trẻ khối gì? Cho trẻ lập lại tên khối trụ
- Cho biết xem khối trụ có đặc điểm gì?
Khối trụ có mặt phẳng hai đầu, lăn
- Vì khối trụ lăn được?
Vì đường bao khối trụ đường cong nên chúng lăn - Khối trụ có chờng lên khơng? Vì sao?
Các khối trụ chồng lên vì chúng có mặt phẳng
- Các xem xung quanh lớp mình có đờ vật có dạng khối trụ khơng nào? Cho trẻ tìm vật có dạng khối trụ, cho lớp nhận xét xem bạn tìm có khơng?
* So sánh khối cầu khối trụ:
- Lắng nghe lặp lại
- Trẻ tìm vật có dạng khối cầu
- Vận động theo nhạc - Trẻ quan sát trả lời - Quan sát gọi tên khối trụ
- Trả lời câu hỏi cô
- Lắng nghe lặp lại
(43)Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
3 Kết thúc
- Bạn cho cô biết xem khối cầu khối trụ giống chỗ nào?
Giống nhau: Khối cầu, khối trụ lăn
- Khối cầu khối trụ khác chỗ nào?
Khác nhau: Các khối trụ chờng lên vì chúng có mặt phẳng, cịn khối cầu khơng chờng lên vì khơng có chỗ phẳng mà đường cong - Cô giới thiệu thêm cho trẻ biết ngồi cịn có khối tam giác, khối vuông khối chữ nhật - Luyện tập: Ai nhanh hơn
- Chi trẻ làm nhóm, tìm nhanh hình khối u cầu qua câu đố, dấu hiệu, tên gọi
Củng cố: Bé làm đèn hình khối.
- Cho trẻ làm lồng đèn có dạng khối cầu, khối trụ
- Chia trẻ làm đội, nhiệm vụ đội chọn khối mà cô yêu cầu rồi dùng dây xỏ qua thành lồng đèn
- Hai đội xếp thành hai hàng dọc, nghe hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên chọn khối mà cô yêu cầu rồi dùng dây xỏ qua làm lờng đèn, sau chạy cuối hàng, bạn thứ chạy lên tiếp tục hết đội làm nhiều lồng đèn thắng
- Cô nhận xét tiết tiết học, tuyên dương cháu học tốt, tích cực, nhắc nhở cháu chưa ý
- Trẻ trả lời
- Tìm khối theo u cầu - Lắng nghe nói cách chơi
- Tham gia trò chơi kiểm tra kết
3 Hoạt động chuyển tiếp: Xem đĩa: Thỏ học chữ. 4 Hoạt động trời:
(44)+ Yêu cầu: Trẻ nhận số vật có dạng khối cầu, khối trụ như: Hộp trà, lon sữa, bóng, cam,
+ Ch̉n bị: Một số vật có dạng khới cầu, khời trụ
+ Hướng dẫn: Vận động hát: “ Cái trống cơm” Cô cho trẻ quan sát trống cơm, hỏi trẻ trống cơm có dạng hình gì? Ngồi cịn thấy vật có dạng hình khối trụ vì biết?, mời trẻ kể, cô bạn nhận xét Tương tự trẻ trị chuyện vật có dạng hình khối cầu
- TCV Đ: Chơi tả hình.
+ Yêu cầu: Trẻ biết suy nghĩ liên tưởng đến vật giống mô tả cơ, chạm vào vật có hiệu lệnh
+ Chuẩn bị: Một số vật có dạng khối cầu, khối trụ
+ Cách chơi: Cơ mơ tả vật có dạng khối cầu khối trụ, rồi cho trẻ liên tưởng khoản giây, sau nói hiệu lệnh “Bắt đầu” trẻ chạy đến vật cô miêu tả rồi chạm tay sờ vào vật Sau để hai tay lên vai rời ngời xuống di chuyển dần phía rồi chạm vào tay cô hết lần chơi Trước chọn trẻ làm giám sát, trẻ không để tay lên vai ngồi xuống di chuyển phía bị bắt trở thành người giám sát
- Chơi tự do: Cơ hướng trẻ góc chơi an tồn, thống mát sẽ.
5 Hoạt động góc:
- Góc học tập: Xếp số thành viên tương ứng với số lượng (ngược lại), domino đồ dùng gia đình ( Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây ngơi nhà bé, khu vườn… - Góc nghệ thuật:
*Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo
*Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát nói gia đình.
- Góc phân vai: Gia đình, đóng vai thành viên gia đình 6 Hoạt động chiều: Chơi túi kì diệu ( CS: 107)
+ Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng giác quan để phát khối có túi
(45)+ Hướng dẫn: Cô giới thiệu với trẻ túi kì diệu, sau cho tay vào túi sờ vật nói cho trẻ biết vật khối gì, rời lấy cho trẻ kiểm tra Tiếp theo cô mời trẻ lên chơi, sau trẻ sờ đốn tên khối rời lấy cho cô bạn kiểm tra tuyên dương trẻ nói Có thể yêu cầu trẻ chọn khối theo yêu cầu cô
7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày (Dựa vào số ngày đánh giá)
……… ……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt (về sức khỏe giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
(46)-o0o -Chủ đề nhánh:
BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU (Thực từ ngày 24/10 đến ngày 28/10/2016)
LVPT Chỉsố MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO
DỤC
HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC GHI CHÚ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Tự mặc, cởi áo quần
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay
- Trị chơi với ngón tay
- TDS: Xoay cổ tay - Cài, cởi cúc, kéo
khố xâu, l̀n, buộc dây
- GD kỹ năng: Xâu vòng tặng mẹ
- HĐG: Thực hành thay quần áo
- MLMN:Bé tập thắt nơ xinh PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
24 Không theo, không nhận quà người lạ chưa người
thân cho phép
- Phân biệt người lạ người quen
- HĐC: Trẻ phân biệt người lạ, người quen
- Kể tên người thân quen
- Hỏi ý kiến nhận quà từ người lạ
- HĐNT: Sự nguy hiểm theo người lạ
- Trò chuyện MLMN: Khi bé nhận quà
- Gọi người lớn bị ép mách người lớn có việc xảy với bạn
(47)Biết địa nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân bị lạc biết gọi hỏi, gọi người lớn giúp đỡ
- Góc phân vai: gia đình tham quan (tạo tình người lạ cho quà để trẻ xử lý)
- Kể chuyện sáng tạo: Bé Kem siêu thị
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
65 Nói rõ ràng
- Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp với hồn cảnh
- HĐ đón trẻ: Cho trẻ tự giới thiệu gia đình mình
- Đồng dao: Anh em thể tay chân - Phát âm đúng, rõ
ràng điều muốn nói để người khác hiểu
- Tập kể chuyện: Hai anh em …
- Thực hành ăn, ngủ, học, vui chơi
- GDLG: Không la hét, nói lớn tiếng chỗ đơng người; Giữ im lặng ngủ PHÁT
TRIỂN NHẬN THỨC
116 - Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo quy tắc
- Tạo quy tắc xếp theo ý thích theo yêu cầu
- LQVT: Sắp xếp theo qui tắc độ lớn đối tượng - Tạo hình: Dán hình trịn trang trí khung ảnh
- HĐC: Dán dây xúc xích
Họ tên bố mẹ, nghề nghiệp bố mẹ
(48)27
Nói số thơng tin quan trọng thân gia đình
đình
- Trò chuyện họ tên, nghề nghiệp bố mẹ
- Địa gia
đình (Số điện thoại gia đình, số nhà)
- MLMN: Trò chuyện địa nhà bé - Phối hợp phụ huynh dạy trẻ số điện thoại địa nhà
PHÁT TRIỂN THẨM
MỸ
8
Dán hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn
- Dán hình vào vị trí cho trước, khơng bị nhăn
- HĐG: Dán hình làm album gia đình
HĐC: Chơi ghép tranh nhà
- Theo bố cục không bị rách, nhăn ghép theo mẫu
- HĐH: Gấp trang trí túi quà tặng người thân
- HĐC: Chơi ghép tranh gia đình
101
Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc
Thích thú với loại hình âm nhạc
- Dạy VĐ: Vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu chậm hát “Thiên đàng búp bê”
-Trò chơi AN: Nghe tiếng hát tìm đờ vật; Chơi theo tín hiệu nhạc
(49)KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN II
Chủ đề nhánh: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU (Thực từ ngày 24/10 đến ngày 28/10/2016) TÊN
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai Ngày 24/10
Thứ ba Ngày 25/10
Thứ tư Ngày 26/10
Thứ năm Ngày 27/10
Thứ sáu Ngày 28/10 ĐĨN TRẺ
-TRỊ CHUYỆN VỚI TRẺ VÀ PHỤ HUYNH, ĐIỂM
- Trẻ tự giới thiệu gia đình mình (CS 65)
- Trò chuyện kể tên người thân gia đình bé (CS 24)
- Trị chuyện họ tên, vị trí người thân gia đình ( CS27)
(50)DANH bé (CS 27)
- Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ số điện thoại địa nhà
THỂ DỤC SÁNG
* Khởi động: Đi vịng trịn, kiển gót, gót chân, khom, chạy chậm
* BTPTC:
- Hô hấp 1: Gà gáy ị ó o
……… - Tay vai 3: Tay đưa sang ngang, gập khủyu tay (ngón tay để vai) ……… - Lưng bụng : Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân
……… - Chân 5: Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phải thẳng
………
- Bật nhảy 2: Bật tách khép chân
……… * Hổi tĩnh: Cho trẻ hít thở sâu, thư giản tay, chân
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
PTTM Gấp túi q tặng người thân
(CS 8)
PTTM Vỗ tay theo tiết tấu chậm
bài hát : “Thiên đàng búp bê (CS
101)
PTNN : Làm quen chữ u,ư (CS 65)
PTNT LQVT : Sắp xếp theo quy tắc độ lớn đối tượng ( CS 116)
PTTC-XH : - Bé không theo hay nhận quà người lạ
( CS 24) HOẠT
ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
-Trò
chuyện: Sự nguy hiểm theo người lạ
- Xem album, trò chuyện người thân yêu gia đình
- Trò chuyện sở thích
người thân
- Trị chuyện: Vị trí, trách nhiệm người
(51)(CS 24) - TCVĐ: Ai nhanh - Chơi tự sân
bé
-TCVĐ: Về nhà - Chơi tự sân
-TCDG: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự sân
trong gia đình (CS 27)
- TCVĐ: “Cả nhà thương nhau”
- Chơi tự sân
- TCVĐ: Đổ nước vào chai
-Chơi tự sân
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Các thành viên gia đình
+ Yêu cầu: cháu biết nói kể gia đình mình, biết người thân yêu gia đình mình
+Chuẩn bị: Trang phục hóa trang Các đồ dung nhà, sách báo + Hướng dẫn:cô tạo tình huống, hướng dẫn, gợi ý tự trẻ đến góc chơi trẻ thích Cháu tự phân cơng bạn nhóm chơi, phân vai chơi, đóng vai người gia đình mình, chăm sóc gia đình mình thật tốt
- Góc xây dựng- lắp ghép: Xây nhà bé
+ Yêu cầu: Biết xây kiểu nhà: nhà lầu, nhà trệt, biết xây vườnhoa, hang rào xung quanh nhà cho đẹp
+Chuẩn bị: Các khối gỗ, bìa cứng,hoa, xanh, hàng rào, cổng, nhà xe
+ Hướng dẫn:Cháu tự phân công vai chơi, người xây nhà, người vận chuyển vật liệu để xây Khi làm xong xếp hang rào, xanh trang trí them cho ngơi nhà thêm đẹp
- Góc nghệ thuật:
Tạo hình: - Dán hình làm album gia đình (CS8) - Xâu vòng tặng mẹ.( CS 5)
+ Yêu cầu: Trẻ biết dán hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn để làm album gia đình, biết xâu l̀ng hạt, buộc dây để làm vịng tặng mẹ
+Chuẩn bị: Báo cũ, tạp chí có hình ảnh gia đình, kéo, keo… hột hạt, dây để trẻ xâu vòng tặng mẹ
+ Hướng dẫn: Hướng dẫn trẻ đến góc chơi, cho trẻ xem hình ảnh báo, tạp chi có liên quan dến chủ đề, cô gợi ý nội dung làm album gia đình, nhắc lại cách cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản Cho trẻ xem nguyên liệu : hột hạt, , dây…Gợi ý cho trẻ xâu vòng hạt tặng người thân
(52)chủ đề : Gia đình thân yêu
+ Yêu cầu: trẻ hát to rõ, cao độ, trường độ, thể biểu cảm, cảm nhận giai điệu hát người thân gia đình
+Chuẩn bị: dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc, máy hát, trang phục…
+ Hướng dẫn: Hướng trẻ đến góc chơi, gợi ý trẻ nêu lên ý kiến mình: hát nào, dùng dụng cụ âm nhạc nào, trang phục sao?
- Góc học tập: Tập tô chữ e,ê, u,
+ Yêu cầu: Nhận biết, phân biệt phát âm rõ ràng chữ cái: e, ê, u, Biết tìm chữ e, ê, u, từ Trẻ ngồi cầm bút tư thế, tô chữ chiều, trùng khít với nét chấm mờ
+Chuẩn bị: Tranh ảnh có băng từ chủ đề gia đình, chữ e, ê, u, chấm mờ, bút chì, tẩy…
+ Hướng dẫn: Cho trẻ đọc thơ hát hát có chứa chữ e, ê, u, Cho trẻ nhận biết, phát âm chữ học băng từ tranh Hướng dẫn trẻ ngồi cầm bút tư thế, tơ chữ chiều, trùng khít với nét chấm mờ
- Góc thư viện: Xem album người thân yêu gia đình bé, xem tranh ảnh thơ, truyện gia đình, giáo dục lễ giáo
+Yêu cầu: Cháu ý xem tranh truyện, nêu lên ý kiến nhận xét rút học giáo dục Cháu xem album gia đình xác định vị trí thành viên gia đình
+Chuẩn bị: Tranh ảnh gia đình, album gia đình bé Truyện tranh, thơ câu đố, ca dao, đồng dao tình cảm gia đình: Bài thơ “Thương ơng”, “Làm anh” Truyện kể: “Tích Chu”, “Cây Khế”
(53)VỆ SINH, ĂN TRƯA,
NGỦ TRƯA, ĂN
PHỤ
- Cho trẻ thực vệ sinh cá nhân Biết rửa tay, rửa mặt, chải răng, lau mặt cách, giữ quần áo, đầu tóc gọn gàng,
- Trẻ biết sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác: phụ cô dọn bàn ăn, trải khăn bàn, xếp chén, muỗng, đĩa đựng khăn, đựng cơm rơi
- Cho trẻ vào bàn ngồi ăn, dạy trẻ biết mời cô, mời bạn ăn cơm (nhắc trẻ nhà phải biết mời người thân dùng cơm), giới thiệu ăn, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần cơm Nhắc trẻ không nói chuyện nhai,có thể nói nuốt thức ăn – thể ăn văn minh, lịch
- Trẻ thự chải sau ăn- hoạt động tự nhẹ nhàng- ngủ
- Trẻ ngủ ngon giấc.Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh – hoạt động nhẹ, ăn xế
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”
- Trẻ phân biệt người lạ, người quen (CS 24)
Chơi ghép tranh ngơi nhà ( CS: 8)
- Trị chơi: Ghép tranh gia đình (CS 8) Kể chuyện “Hai anh em” (CS 65)
- Dán hình trịn trang trí khung ảnh (CS 116)
- Dán dây xúc xích ( Chỉ số 116)
Nhận xét nêu gương cuối ngày TRẢ TRẺ
- Trao tận tay phụ huynh, trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ ngày Chú ý với trẻ cá biệt
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ, giúp trẻ có thói quen tự chào hỏi
Tở chun mơn (BGH) duyệt Giáo viên lập kế hoạch KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
- Niềm nở đón trẻ vào lớp
(54)GẤP TÚI QUÀ TẶNG NGƯỜI THÂN I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết bước gấp túi quà Biết sử dụng vật liệu để làm sản phẩm đơn giản
- Rèn kĩ gấp, miết giấy Củng cố kĩ bơi hờ, dán trang trí họa tiết… Phát triển óc thẩm mĩ khả sáng tạo trẻ thông qua sản phẩm (CS 8)
- Giáo dục trẻ tính kiên trì để hồn thành sản phẩm Biết tôn trọng sản phẩm mình bạn
II.Chuẩn bị: * Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng ăn uống như: Ly, chén. - Giấy màu, hồ dán, kéo
- Các vật liệu cho trẻ trang trí túi quà - Nhạc chủ đề gia đình
*Tíc hợp: KPKH: Cơng dụng số đờ dùng. III Tiến trình hoạt động
Các bước tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định: - Cô tạo tình huống: Cô vừa mua
được q tặng mẹ chưa biết để vào đâu tặng cho đẹp góp ý cho xem để vào đờ dùng sau có đẹp khơng nhé?
- Để vào chén đem tặng đẹp không con? Vì sao? chén dùng để làm gì? Cái chén thuộc nhóm đờ dùng nào?
- Để vào ly không? Vì sao? Ly thuộc nhóm đờ dùng nào?
- Để vào túi ni long có khơng? Vì sao?
- Vậy theo mình để quà vào đâu?
- À! Cơ có nhiều túi q xem có đẹp khơng nhé!
- Hát nhà mình vui
- Trẻ ý lắng nghe
- Không đẹp, vì chén dùng để đựng thức ăn, đồ dùng để ăn
- Không đẹp, vì ly dùng để đựng thức uống, thuộc nhóm đờ dùng để uống - Trẻ trả lời
- Để vào túi quà, hộp quà
(55)2 Nội dung: Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Quan sát mẫu đàm thoại:
- Cho trẻ xem túi quà kiểu có quai xách
+ Các thấy túi quà nào? Được làm cách nào? Bằng chất liệu gì? Có phần nào? Trên túi quà có gì?
- Còn túi quà thì sao? Có gì khác? Trên túi cịn có gì?
- Tương tự cho trẻ xem túi quà có nơ hình cánh quạt miệng túi - Các có thích tự tay mình gấp túi xinh xắn tặng cho người thân không nào? Hôm nay, cô dạy gấp túi quà nhé!
Cô làm mẫu:
- Để gấp túi cô cần gì?
- Cô vừa làm mẫu vừa hướng dẫn trẻ:
Bước 1: Đầu tiên cô gấp đôi tờ giấy miết nhẹ để lấy nếp giữa, rồi cô mở tờ giấy ra, gấp mép giấy bên phải vào cho mép giấy vừa chạm nếp gấp rồi miết nhẹ cho thẳng, tương tự cô gấp mép giấy bên trái vào chồng lên mép giấy bên phải đoạn khoảng chừng đốt ngón tay, rời miết nhẹ cho thẳng Sau bôi hồ lên mép giấy bên phải dán lại
Bước 2: Cô gấp từ lên đoạn khoảng chừng chiều rộng ngón tay miết cho thật thẳng, rời mở ra, sau dùng bàn tay óp vào tạo thành tam giác đối xứng nhau, bôi hồ
- Chú ý quan sát - Trẻ trả lời
- Được gấp giấy, miệng túi có quai xách - Khác phần miệng túi, miệng túi có cột dây
- Trẻ trả lời
- Giấy, hồ dán, kéo,…
(56)Hoạt động 3:
vào cạnh dài tam giác gấp lại
Bước 3: Gấp bên thân túi vào đoạn nhỏ khoảng đốt ngón tay miết cho thẳng, rời mở lật túi lại gấp ngược lại lần rời miết cho thẳng Sau cho tay vào miệng túi dùng ngón tay tạo dáng cho túi
Bước 4: Đặt túi xuống bàn, gấp mí giấy từ lên, dùng ngón tay miết nhẹ cho thẳng, sau lật túi quà ngược lại gấp mí giấy thứ mí giấy thứ nhất, vây gấp bên 3-4 lần, rồi dùng ngón tay giữ chặt sau kéo bên lên tạo thành nơ hình cánh quạt - Vậy hoàn thành xong túi kiểu nơ cánh quạt rời
- Và để túi đẹp cô hình trái tim lên thân túi - Có bạn thắc mắc gì cách gấp không?
- Nếu bạn thích kiểu cột dây thì cần gấp miệng túi cắt dấu xỏ dây cột lại
- Bạn thích kiểu quai xách thì dán quai cô chuẩn bị sẵn vào
- Hỏi ý tưởng trẻ: Các gấp túi quà mình thề nào? ( mời 2-3 trẻ)
- Cho trẻ mô phổng lại kĩ
Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ bàn thực hiện, cô mở nhạc nhẹ nhàng
- Cô bao quát, gợi ý giúp đỡ trẻ cần thiết
- Báo hết giờ, nhắc trẻ nhanh
(57)3 Kết thúc:
tay hoàn thành sản phẩm báo hết
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
Nhận xét sản phẩm:
- Cơ tun dương lớp hồn thành sản phẩm
- Cho trẻ chơi trò chơi nhỏ thư giản
- Các thích túi nhất? vì sao? ( mời 2-3 trẻ)
- Cô nhận xét lại: Tuyên dương trẻ thực tốt động viên trẻ làm chưa tốt
- Cùng trẻ dọn đồ dùng vừa học
- Về bàn thực - Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm bạn
- Lắng nghe cô góp ý - Cùng dọn đờ dùng 3 Hoạt động chuyển tiếp: Đọc ca dao: Anh em phải người thân (CS 65) 4 Hoạt động trời:
- Xem album, trò chuyện người thân yêu gia đình bé (CS 24) + Yêu cầu: Trẻ biết tên, vị trí người gia đình, trẻ kể sở thích, khả năng, nghề nghiệp người thân
+ Chuẩn bị: album gia đình trẻ
+ Hướng dẫn: Cho trẻ xem album gia đình, hỏi trẻ người thân có mặt ảnh, kể người thân gia đình Cô cho trẻ nghe, mời trẻ kể gia đình mình, giáo dục trẻ biết thương u, kính trọng, lễ phép, lời ơng bà cha mẹ dạy trẻ biết giúp đỡ người thân gia đình Cho trẻ chơi trị chơi “Tơi u” Cho lớp hát “Em yêu ai”
- TCVĐ: Ai nhanh
+ Yêu cầu: Trẻ biết bật chụm tách chân qua ô không chạm vào vạch kẻ ô, phát triển khả nhanh nhẹn, khéo léo trẻ
+ Chuẩn bị: phấn vẽ, nấm , rổ đựng nấm
+ Hướng dẫn: cho trẻ chia làm đội thi lấy nấm giúp mẹ, bạn đầu hàng lên bật chụm tách chân qua ô chạy lên lấy nấm đem để vào rổ rồi đập vào tay bạn kế tiếp, bạn tiếp tục bật chụm tách chân chạy lên lấy nấm, vậy, đội bật chụm tách chân kĩ thuật lấy nhiều nấm đội thắng
- Chơi tự sân : Cô hướng trẻ đến khu vực chơi phù hợp, nhắc trẻ chơi an tồn, khơng chạy nhảy, xơ đẩy
5 Hoạt động góc:
- Góc trọng tâm - Góc phân vai: Các thành viên gia đình
- Góc xây dựng- lắp ghép: Xây nhà bé
(58)Tạo hình: Dán hình làm album gia đình
Âm nhạc: Hát, múa, vận động, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề : Gia đình thân yêu
- Góc học tập: Tập tơ chữ e,ê, u, ư.
- Góc thư viện: Xem album người thân yêu gia đình bé, xem tranh ảnh thơ, truyện gia đình, giáo dục lễ giáo
6 Hoạt động chiều: Truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” Trẻ phân biệt người lạ, người quen (CS 24)
+ Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, trẻ biết phân biệt người lạ, người quen
+ Chuẩn bị: Tranh truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”
+ Hướng dẫn: Hát “Cháu yêu bà”, kể cho trẻ nghe câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ”, nhấn mạnh tình tiết cô bé quàng khăn đỏ nhận người nằm giường không giống bà, giào dục trẻ biết phân biệt người lạ, người quen
7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày( Dựa vào số ngày đánh giá)
b/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
-o0o -KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2016 1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
(59)- Trị chuyện vị trí người thân gia đình 2 Hoạt động có chủ định:
THIÊN ĐÀNG BÚP BÊ I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nói tên hát , tên tác giả hát thật hay hát “Thiên đàng búp bê”. - Trẻ biết vỗ tay, kết hợp dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm hát “Thiên đàng búp bê”, rèn luyện tai nghe, khả nhanh nhẹn trò chơi (CS 101)
- Giáo dục trẻ nói tình cảm mình dành cho người thương yêu gia đình
II.Chuẩn bị: * Chuẩn bị:
Nhạc hát “Thiên đàng búp bê”, “Ba nến lung linh”, dụng cụ gõ đệm * Tích hợp: Lĩnh vực phát triển vận động.
III Tiến trình hoạt động: Các bước tiến
hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định: - Cho trẻ đọc thơ: “Gia đình em” Trò chuyện nội dung thơ: Gia đình bạn nhỏ thơ có ai? Họ sống với nào?
- Có hát hay nói điều đó, đốn xem hát gì mà cô tập cho rồi?
- Cho lớp hát hát “Thiên đàng búp bê”
*Vận động theo tiết tấu chậm: Bài “Thiên đàng búp bê”
- Bài hát sáng tác con?
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ hát
(60)2 Nội dung: Hoạt động 1:
- Cho lớp hát lại hát
- Cô thấy thuộc hát hay rồi, để hát hay hơn, nghĩ mình làm gì đây?
- Cô thấy có ý kiến hay, lớp mình vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “Thiên đàng búp bê” nhé!
- Các ý xem cô vỗ tay trước nhé! Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cho trẻ nhận xét
- Cô giới thiệu: Cô vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm ( vỗ nghỉ, 1-2-3-nghỉ…)
- Mời trẻ vỗ lại vài lần
- Cho lớp vừa vỗ tay vừa hát “Thiên đàng búp bê”
- Cô sửa sai
- Cho trẻ thực lại
- Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “Thiên đàng búp bê”
- Trò chuyện: hát nói điều gì con? Cịn gia đình con, ba mẹ có thương không? Các kể cho cô bạn lớp nghe xem ba mẹ thương yêu nè!
- Các ơi, có thương yêu gia đình mình không?
- Các ngoan, cô chuẩn bị nhiều dụng cụ gõ đệm góc tự chọn cho mình loại dụng cụ gõ đệm nhé!
- Cho trẻ vừa hát vừa gõ đệm theo
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
- Trẻ ý lên cô
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
- Trẻ thực
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
(61)Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
3 Kết thúc
tiết tấu chậm hát “Thiên đàng búp bê)
- Mời nhóm bạn, bạn, cá nhân - Cho trẻ đọc thơ “Gia đình em” cất dụng cụ âm nhạc
* Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh
- Nói đến người thân gia đình, có hát hay nhạc sĩ “Ngọc Lễ”, hát nào? Các lắng nghe nha!
- Cho trẻ nghe đoạn giai điệu hát cho trẻ đốn
- Cơ hát cho trẻ nghe “Ba nến lung linh”
- Hỏi trẻ cảm nhận hát giai điệu, nội dung hát
- Cô hát lại hát cho trẻ hát múa, hưởng ứng theo cô
- Giáo dục trẻ u thương kính trọng, lời ơng bà, cha mẹ
- Cho trẻ hát vận động lại “Thiên đàn búp bê”
- Trò chơi: Chơi theo tín hiệu nhạc.
- Cơ giới thiệu trị chơi giải thích cách chơi
- Cơ nhận xét trẻ chơi, cho trẻ thư giản, uống nước chanh
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ hát vận động lại bài: “Thiên đàn búp bê”
- Trẻ đọc thơ cất dụng cụ âm nhạc - Trẻ lắng nghe
- Bài hát ba nến lung linh”
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ hát
- Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ thư giãn, chơi uống nước chanh - Trẻ hát vận động “ Thiên đàng búp bê” 3 Hoạt động chuyển tiếp: Trị chơi “Tơi u”.
(62)- Xem album, trò chuyện người thân yêu gia đình bé
+ Yêu cầu: Trẻ giữ trật tự tham gia hoạt động, trẻ xem album kể về người thân yêu gia đình
+ Chuẩn bị: Sân trường thoáng mát, sẽ, album gia đình trẻ.
+ Hướng dẫn: Cô cho trẻ hát “Thiên đàng búp bê”, trò chuyện nội dung hát, cho trẻ xem album gia đình bạn lớp, trẻ trị chuyện người thân gia đình Cho lớp đọc thơ: “Gia đình em”
- TCVĐ: Về nhà
+ Yêu cầu: Luyện khả tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước Phân biệt số đặc điểm bật đồ vật Rèn luyện khả nhanh nhẹn khả phân tích
+ Chuẩn bị: Chuẩn bị vẽ sàn nhà khu vục tượng trưng cho hai nhà. + Hướng dẫn: - Cơ cho trẻ biết có hai nhà Mỗi nhà dành cho tất có chung dấu hiệu Khi nói: "Trời mưa" kèm theo hiệu lệnh lắc xắc xơ, mau chóng nhà mình Ai nhầm nhà thua Sau đến nhà hỏi trẻ vì đứng nhà (hoặc nhà dành cho ai)
Trị chơi tiếp tục với dấu hiệu khác như: - Các bạn trai (bạn gái)
- Các bạn mặc tóc ngắn (Tóc dài) - Các bạn dép (đi giày)
Về sau khuyến khích trẻ tự chọn đặc điểm để chia trẻ thành nhóm - Chơi tự sân
5 Hoạt động góc:
- Góc trọng tâm - Góc thư viện: Xem album người thân yêu gia đình bé, xem tranh ảnh thơ, truyện gia đình, giáo dục lễ giáo
- Góc phân vai: Các thành viên gia đình
- Góc xây dựng- lắp ghép: Xây nhà bé
- Góc nghệ thuật:
Tạo hình: Dán hình làm album gia đình
Âm nhạc: Hát, múa, vận động, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề : Gia đình thân yêu
- Góc học tập: Tập tô chữ e,ê, u, ư.
6 Hoạt động chiều: Chơi ghép tranh nhà ( CS: 8)
(63)+ Chuẩn bị: Tranh nhà cắt rời
+ Hướng dẫn: Cô cho trẻ xem tranh mẫu, giới thiệu mảnh tranh cắt rời, yêu cầu trẻ từ mảnh rời ghép thành tranh hoàn chỉnh mẫu cho trước Cơ ghép trước cho trẻ xem vài mảnh ghép rồi tiến hành cho trẻ chơi Cô quan sát gợi ý, giúp đỡ trẻ làm chưa
7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày( Dựa vào số ngày đánh giá)
……… ……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
-o0o -KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2016
(64)- Niềm nở đón trẻ vào lớp
- Trẻ tự giới thiệu gia đình mình (CS 65) 2 Hoạt động có chủ định:
BÉ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI U, Ư I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết, phân biệt chữ u - ư, phát âm chuẩn, rõ ràng chữ u – (CS 65)
- Trẻ biết tìm chữ học từ, môi trường lớp học Trẻ nhớ rõ đường nét chữ u -
- Biết ý lắng nghe cô, đồn kết thực tập nhóm II.Chuẩn bị:
- Tranh gia đình, băng từ “gia đình vui”, “ước mơ”, chữ mẫu u, ư, thẻ chữ u, ư,
- Tranh ảnh đồ dùng gia đình có chữ to * Tích hợp:
- PTTM: Vận động hát “Bố tất cả” III Tiến trình hoạt động:
Các bước tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định:
2 Nội dung Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát vận động hát “Bố tất cả”
Cơ trị chuyện:
- Bố gì con?
- Bố hay cịn gọi ba Ở nhà ba có hay vui đùa với khơng?
- Ba thường hay chơi trò gì với con? - Các xem có tranh gì đây? * Làm quen chữ U - Ư:
- Cho trẻ xem tranh gia đình
- Các xem tranh có ai? - Bức tranh vẽ cảnh gia đình làm gì đây? - Bức tranh vẽ cảnh gia đình xum họp
bên có băng từ “ gia đình vui”
-Trẻ hát vận động
- Trẻ trả lời
(65)Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
- Cho trẻ đọc lại băng từ
- Cho trẻ đọc to chữ học - Cô giới thiệu chữ U cho trẻ nhận biết - Cô cất băng từ “Gia đình vui” , gắn
mẫu chữ “U”in thường lên bảng, cho trẻ phát âm chữ “U” nhiều lần
- Cho trẻ chuyền tay sờ chữ mẫu phát đặc điểm chữ “U”
- Cho trẻ nhận biết nét cấu tạo chữ U - Cô giới thiệu chữ U in thường, viết thường
và in hoa cho trẻ biết
- Cho trẻ phát âm lại chữ U nhiều lần - Nếu cho ước mơ, ước
điều gì?
- Mỗi người có ước mơ cho riêng mình, có băng từ ước mơ, cho cháu lấy chữ học
- Cô giới thiệu chữ Ư
- Cô cho trẻ phát âm chữ Ư nhiều lần
- Cô dán mẫu chữ Ư in thường lên bảng cho trẻ phát âm lại nhiều lần
- Cho trẻ nhận biết nét cấu tạo chữ Ư - Cô giới thiệu chữ Ư in thường, viết
thường in hoa cho cháu biết
- Cho trẻ chuyền tay sờ nét chữ Ư để phát hiên đặc điểm
- Cho trẻ so sánh U Ư - Xem có gì giống khác *Luyện tập:
- Cho trẻ tìm U, Ư có lớp học
- Trẻ phát âm U,Ư theo giai điệu hát “cả nhà thương nhau”, cho cháu chia hai nhóm hát
* Trò chơi củng cố
- Trẻ lấy chữ U, Ư theo ý trẻ, mở nhạc cho trẻ hát vòng trịn tắt nhạc trẻ nhanh chóng chạy tranh có chứa chữ U, Ư có băng từ dưới, sau lần chơi trẻ tự đổi chữ cho
- Trẻ chuyền tay sờ phát đặc điểm
- Trẻ phát âm - Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm chữ Ư
- Trẻ chuyền tay phát đặc điểm chữ Ư - Trẻ so sánh
- Trẻ tìm chữ U, Ư lớp
(66)3 Kết thúc:
- Sau lần chơi cô kiểm tra sửa sai cho trẻ
- Cô tuyên dương , khen ngợi bạn học tốt ý cô, nhắc nhỡ sô bạn chưa tập trung học
- Trẻ tham gia trò chơi
3 Hoạt động chuyển tiếp: Cho trẻ chơi “Tiếng nói ai” 4 Hoạt động ngồi trời:
- Trị chuyện sở thích người thân
+ Yêu cầu: Trẻ biết sở thích người thân gia đình mình, biết giữ trật tự, lắng nghe trò chuyện cô bạn
+ Chuẩn bị: sân trường thống mát,
+ Hướng dẫn: Cơ cho trẻ vận động “Nhà mình vui” , hỏi trẻ khơng khí gia đình trẻ, vì sao? Trẻ biết gì sở thích người thân? Cho trẻ kể sở thích người thân gia đình trẻ, sở thích trẻ Đọc thơ “Gia đình em”
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
+ Yêu cầu: Trẻ thuộc đồng dao “Dung dăng dung dẻ”, trẻ phải tập trung ý chơi
+ Chuẩn bị: Sân trường thoáng mát + Hướng dẫn:
Cách chơi: Tất người chơi nắm tay nhau, vừa vừa đung đưa tay theo nhịp đồng dao:
Dung dăng dung dẽ Dắt trẽ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ù ù ập
Ngồi xập xuống
Khi đọc đến câu “Ngời xập xuống đây” thí tất ngồi xổm lát, rồi lại đứng dậy vừa vừa hát tiếp
(67)- Góc trọng tâm - Góc học tập: Tìm chữ học từ, tập tô chữ cái e,ê, u,
- Góc phân vai: Các thành viên gia đình
- Góc xây dựng- lắp ghép: Xây ngơi nhà bé
- Góc nghệ thuật:
Tạo hình: Dán hình làm album gia đình
Âm nhạc: Hát, múa, vận động, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề : Gia đình thân yêu
- Góc thư viện: Xem album người thân yêu gia đình bé, xem tranh ảnh thơ, truyện gia đình, giáo dục lễ giáo
6 Hoạt động chiều: - Truyện “Hai anh em”
+ Yêu cầu: - Trẻ biết tên truyện, nắm nội dung câu chuyện, biết tính cách nhân vật truyện Giáo dục cháu yêu thương người gia đình mình, không ỷ lại, phải siêng chăm làm việc
+ Chuẩn bị: Bộ tranh vẽ nội dung câu chuyện “Hai anh em”.
+ Hướng dẫn: Cho trẻ hát “Anh em phải người xa ”cô kể chuyện cho trẻ nghe, hỏi trẻ số tình tiết câu chuyện Cô giáo dục trẻ biết yêu thương mội người t5rong gia đình, không ỷ lại, siêng làm việc
- Trẻ chơi tự góc 7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày( Dựa vào số ngày đánh giá)
……… ……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
(68)
1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ: - Niềm nở đón trẻ vào lớp
- Trị chuyện cơng việc người gia đình ước mơ bé 2 Hoạt động có chủ định:
BÉ SẮP XẾP THEO QUY TẮC VỀ ĐỘ LỚN CỦA ĐỐI TƯỢNG I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết cách xếp theo qui tắc tăng dần giảm dần độ lớn đối tượng (CS 116)
- Rèn kĩ xếp đối tượng theo qui tắc cho trước - Giáo dục trẻ tích cực tham gia cách hoạt động
II.Chuẩn bị: * Chuẩn bị:
- Lô tô đồ dùng gia đình. - Nhạc chủ đề gia đình.
- Một số tranh xếp theo qui tắc, số đồ dùng xếp theo qui tắc để xunh quanh lớp học
III Tiến trình hoạt động: Các bước
tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định:
2 Nội dung Hoạt động 1:
- Đọc thơ: Cái bát xinh xinh
- Trong thơ ba mẹ làm loại đồ dùng gia đình gì con?
- Ngồi cịn đờ dùng gia đình khác?
- Hơm cô siêu thị mua sắm đờ dùng gia đình nhé!
Ơn xếp theo qui tắc xen ke nhau:
- Tới siêu thi rời mời xếp nón lên kệ nào! Nhưng cô muốn xếp xen kẽ nón bạn nam nón bạn nữ
- Cô kiểm tra lại
- Như vừa xếp nón theo qui tắc nào?
*Cung cấp kiến thức:
- Đọc thơ cô - Cái bát
- Trẻ kể
- Sắp xếp nón theo qui tắc xen kẽ
(69)Hoạt động 2:
Sắp xếp theo qui tắc tăng dần độ lớn đối tượng
- Các xem cô mua đồ dùng gì đây?
- Bây cô xếp lên bảng xem nhé! Cơ vừa xếp vừa nói: đĩa nhỏ, đến đĩa to rồi sau đĩa to
- Các có nhận xét gì cách xếp này?
- Mời trẻ lên xếp đĩa theo qui tắc cô vừa xếp
- Cô trẻ nhận xét cách xếp bạn
- Cô khẳng định lại: Đây cách xếp theo qui tắc tăng dần độ lớn đối tượng
- Ngồi đĩa cịn mua nhiều chén với kích cở khác xếp cho xem nhé! - Tương tự vừa xếp vừa nói: Một chén to nhất, đến chén to vừa rồi sau chén nhỏ
- Các có nhận xét gì cách xếp này?
- Mời trẻ lên xếp chén theo qui tắc cô vừa xếp
- Cô trẻ nhận xét cách xếp bạn
- Cô khẳng định lại: Đây cách xếp theo qui tắc giảm dần độ lớn đối tượng
Luyện tập:
- Chia trẻ làm nhóm xếp đồ dùng theo yêu cầu cô
- Cô yêu cầu trẻ xếp đồ dùng theo qui tắc tăng dần độ lớn rồi đến qui tắc giảm dần độ lớn đối tượng
- Sau lần yêu cầu cô kiểm tra kết sửa sai cho trẻ Cho trẻ nhắc lại qui tắc vừa xếp
- Cái đĩa
- Lắng nghe ý cô xếp
- Trẻ nêu lên ý kiến mình
- Nhận xét bạn làm Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe ý cô xếp
- Trẻ nêu lên ý kiến mình
- Nhận xét bạn làm Chú ý lắng nghe
- Sắp xếp theo qui tắc cô yêu cầu
(70)Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
3 Kết thúc:
Củng cố: Trò chơi “Ai giỏi hơn” - Chia trẻ làm hai đội xếp thành hàng dọc, nghe hiệu lệnh bắt đầu trẻ đầu chạy lên xếp đồ dùng theo qui tắc cô yêu cầu ( qui tắc tăng dần giảm dần độ lớn đối tượng) rồi cuối hàng, bạn thứ chạy lên tiếp tục xếp đồ dùng theo qui tắc cô yêu cầu, hết Mỗi lần xếp lặp lại qui tắc cô tặng hoa Khi cô báo hết đội nhiều hoa đội thắng
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Cô trẻ kiểm tra kết tuyên dương đội thắng
- Cô nhận xét tuyên dương lớp
- Chú ý giải thích cách chơi tham gia chơi tích cực
- Kiểm tra kết chơi -Tuyên dương đội chiến thắng
3 Hoạt động chuyển tiếp: Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ 4 Hoạt động ngồi trời:
- Trị chuyện: Vị trí, trách nhiệm người gia đình (CS 27)
+ Yêu cầu: Trẻ biết vị trí trách nhiệm thân thành viên gia đình ngược lại
+ Chuẩn bị: sân trường thoáng mát sẽ.
+ Hướng dẫn: Cho lớp hát “Có ơng bà, có ba má” Hỏi trẻ người thân gia đình trẻ sống Trong nhà người lớn tuổi nhất, người nhỏ tuổi nhất, người lớn gia đình thì người nhỏ phải nào? Còn trẻ nhỏ gia đình thì thấy người lớn phải nào?Tóm lại người thân yêu sống nhà phải nào? Các thường làm gì để thể tình cảm mình người thân
- TCVĐ: “Cả nhà thương nhau”
+ Yêu cầu: Trẻ biết kết nhóm theo yêu cầu cô, giữ trật tự chơi Phát triển khả ý, ghi nhớ, nhanh nhẹn trẻ
+ Chuẩn bị: sân trường thoáng mát, sẽ.
(71)- Chơi tự sân: Cô hướng trẻ đến khu vực chơi phù hợp, nhắc nhỡ trẻ chơi an tồn khơng tranh dành đờ chơi, không xô đẩy chơi
5 Hoạt động góc:
- Góc trọng tâm - Góc xây dựng- lắp ghép: Xây nhà bé
- Góc phân vai: Các thành viên gia đình
- Góc nghệ thuật:
Tạo hình: Xâu vòng tặng mẹ
Âm nhạc: Hát, múa, vận động, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề : Gia đình thân yêu
- Góc học tập: Tập tơ chữ e,ê, u, ư.
- Góc thư viện: Xem album người thân yêu gia đình bé, xem tranh ảnh thơ, truyện gia đình, giáo dục lễ giáo
6 Hoạt động chiều: Dán hình trịn trang trí khung ảnh.
+ u cầu: Trẻ biết dán hình trịn trang trí khung ảnh gia đình theo quy tắc tăng dần giảm dần độ lớn Rèn cho trẻ kĩ dán hồ, tư ngối thực hiện, biết giữ gìn vệ sinh, biết tôn trọng sản phẩm mình bạn
+ Chuẩn bị: khung ảnh mẫu của cô, khung ảnh trắng chưa trang trí, hình trịn to nhỏ, keo, hồ, khăn lau tay…
+ Hướng dẫn: Cứ hình tròn nhỏ nhất, đến hình tròn to hơn, đến hình trịn to rời lại đến hình trịn nhỏ nhất, hình tròn to , hình tròn to nhất…cứ trẻ trang trí đến hết khung ảnh Hoặc ngước lại, hình tròn to nhất, đến hình tròn nhỏ hơn, đến hình tròn nhỏ nhất…
- Trẻ chơi tự góc 7 Đánh giá cuối ngày:
1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày( Dựa vào số ngày đánh giá)
2/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ………
(72)1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ: - Niềm nở đón trẻ vào lớp
- Xem tranh, trò chuyện hành vi đẹp, đáng khen.( CS 54) 2 Hoạt động có chủ định:
BÉ KHÔNG ĐI THEO HAY NHẬN QUÀ CỦA NGƯỜI LẠ
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nguy hiểm việc theo nhận quà người lạ
- Biết phân biệt người quen người lạ Biết hỏi ý kiến người thân nhận quà Biết gọi người lớn bị ép mách người lớn việc xãy với bạn ( CS 24)
- Giáo dục trẻ không theo, nhận quà người lạ chưa người thân cho phép
II.Chuẩn bị:
- video câu chuyện Mi Mi siêu thị mẹ. III Tiến trình hoạt động:
Các bước tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định:
2 Nội dung Hoạt động 1:
- Hát happy birthday
- Bài hát thường hát vào dịp nè con?
- Vào ngày sinh nhận thường nhận nhiều qua từ người thân không nào?
- Vậy nhận quà thì phải làm sao?
- Nhưng người lạ, không quen biết tặng quà hay dẫn thì phải làm sao?
Mời xem câu chuyện của bạn Mi Mi nhé!
Cho trẻ xem đoạn video câu chuyện Mi Mi siêu thị
- Qua câu chuyện vừa rồi rút học gì?
- Các có nhận xét gì bạn Mi Mi?
- Trẻ hát
- Xem video
(73)Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Kết thúc
- Nếu con, xử lý tình nào? có theo người lạ không?
- Con nhờ giúp đỡ tình xãy với mình?
- Cô khẳng định lại: Khi đường, nơi đông người nên nhớ:
+ Phải theo ba mẹ lúc, nơi đường
+ Không theo nhận quà người lạ
+ Không chạy nhảy, la cà đường
- Nếu lỡ bị lạc giống bạn Mi Mi thì tìm đến người đáng tin nhờ giúp đỡ công an, hay quản lí siêu thị gần
- Các nhớ chưa nào? Ai tinh ý hơn:
- Chia trẻ làm nhóm
- Cơ cho trẻ xem video tình em bé ăn tiệc bố mẹ, ham chơi quên đường gặp người lạ cho quà theo mai bảo vệ gần nhìn thấy cứu kịp thời
- Nếu con, làm gì? Mời nhóm thảo luận đưa cách giải
- Cô nhận xét hướng trẻ đến cách giải Trị chơi: Bé siêu thị
- Cơ trẻ quanh lớp vừa vừa nói “Đi siêu thị, siêu thị” Cô giả vờ làm người lạ tặng quà, trẻ trả lời: “ Cháu cảm ơn cô ạ, cháu khơng nhận đâu”
- Cơ đổi lại lời khác “ Đi công viên, công viên” Cho trẻ choi 3-4 lần
- Trẻ lắng nghe
- Chú ý xem video - Thảo luận nhó, giải tình
- Trẻ trả lời
(74)3 Hoạt động chuyển tiếp: Múa hát “Cháu yêu bà”. 4 Hoạt động trời:
Trò chuyện: Bé giúp gì cho người thân
+ Yêu cầu: Trẻ kể cơng việc trẻ giúp cho người thân, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả ghi nhớ cho trẻ Trẻ yêu thương người thân gia đình
+ Chuẩn bị: sân trường thoáng mát, sẽ.
+ Hướng dẫn: Hát “Có ơng bà có ba má”, trò chuyện người thân gia đình, hỏi trẻ tình cảm trẻ người thân yêu gia đình Hỏi trẻ làm gì để thể tình cảm mình người thân Cho trẻ kể công việc trẻ giúp đỡ cho người thân Hát “Bé quét nhà”
TCVĐ: Đổ nước vào chai
+ Yêu cầu: Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi “Đổ nước vào chai”, phát triển nhanh nhẹn, khéo léo trẻ, phát triển vận động toàn thân cho trẻ Trẻ hứng thú, giữ trật tự lúc chơi
+ Chuẩn bị: thau nước, muỗng, chai khơng có kích cỡ nhau, vạch mức. + Hướng dẫn:
* Cách chơi: Trẻ chơi chia thành đội Phía trước đội, cách – 4m, đặt chai không Trẻ đội xếp thành hàng dọc trẻ lấy muỗng múc nước nơi thau (để vạch xuất phát) đổ vào chai, sau trao muỗng cho trẻ khác tiếp tục Đội đổ đầy chai nước trước thắng * Luật chơi: Số trẻ chơi đội phải Nếu số người đội hết lần mà chai chưa đầy nước thì quay lại lượt người Trị chơi áp dụng cách tính để xác định đội thắng
-Chơi tự sân: Cơ hướng trẻ đến góc chơi phù hợp, nhắc nhở trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy, dành đồ chơi, leo trèo nguy hiểm chơi
5 Hoạt động góc:
- Góc trọng tâm - Góc nghệ thuật: Tạo hình: Xâu vịng tặng mẹ
- Góc phân vai: Các thành viên gia đình
- Góc xây dựng- lắp ghép: Xây ngơi nhà bé
- Góc Âm nhạc: Hát, múa, vận động, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề : Gia đình thân yêu
- Góc học tập: Tập tơ chữ e,ê, u, ư.
- Góc thư viện: Xem album người thân yêu gia đình bé, xem tranh ảnh thơ, truyện gia đình, giáo dục lễ giáo
(75)+ Yêu cầu: Trẻ biết dùng dây màu dán mắc xích cho dây màu khơng rời để xích tạo thành dây xúc xích giống mẫu cho trước xếp dây màu theo qui tắc định mà trẻ thích
+ Chuẩn bị: Giấy nhiều màu sắc khác cắt thành dây rộng khoảng 1,5cm Hồ dán, khăn lau tay dây xúc xích mẫu dán sẵn theo qui tắc định ( ví dụ: Một mắc màu hồng đến mắc màu xanh, rồi đến mắc màu hồng lại đến mắc màu xanh tạo thành dây xúc xích)
+ Hướng dẫn: Cô trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em” Để thể tình cảm dành cho ngơi nhà làm gì? Cịn thì làm dây xúc xích thật xinh xắn nhiều màu sắc trang trì cho nhà thêm đẹp Cơ cho trẻ quan sát dây xúc xích mẫu, gợi ý cho trẻ nhận qui tắc xếp dây màu, rồi yêu cầu trẻ tạo thành dây xúc xích mẫu, sáng tạo theo qui tắc khác để tạo thành kiểu dây xúc xích mà trẻ thích Tiến hành cho trẻ làm, theo dõi vá giú đỡ trẻ cần thiết
7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày( Dựa vào số ngày đánh giá)
b/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
Chủ đề nhánh
(76)Thực từ ngày 02/11 đến ngày 06/11/2015)
LVPT Chỉsố MỤC TIÊU NỘI DUNG
GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TỔCHỨC CHÚGHI
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
2
Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Nhảy xuống từ độ cao 40- 45cm
- Nhảy xuống từ độ cao 40- 45cm (Nhảy xuống từ bồn hoa, bật tam cấp) - TC: Nhảy qua suối nhỏ
127
Trẻ thực thục động tác thể dục theo nhịp hát Bắt đầu kết thúc
- Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp
- TCDG: Cướp cờ, kéo co
- HĐNT: Thổi bong bóng xà phịng - Thực
động tác thể dục TDBS BTPTC
- Thể dục sáng: Dân vũ chicken dance, nòng nọc con…
- Bài tập phát triển chung PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI 58
Nói khả sở thích bạn bè người thân
Nhận biết khả sở thích bạn người thân
- Trị chuyện đầu giờ: Bé có biết khả người thân gia đình
- HĐNT: Kể tên đờ dùng bé thích
- HĐH: Bé người thân yêu
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ VÀ 65
Nói rõ ràng Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp
- PTNN: Thơ Cái bát xinh xinh
(77)GIAO TIẾP
với hoàn cảnh sáng - Phát âm
tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu
- HĐC: Trò chơi với chữ e, ê, u,
75 Khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện
- Giơ tay muốn nói chờ đến lượt
- GDLG: ứng xử lễ phép: Không nói leo Kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy Biết chào mời, thưa lễ phép, xưng hô mực Giơ tay để xin ý kiến
- HĐ nêu gương - Chú ý nghe
cô, bạn nói khơng ngắt lời người khác
- Thơ “Cơ dạy”
- HĐC: Kể chuyện sáng tạo: Những em bé nói leo
- Tơn trọng người nói việc lắng nghe, đặt câu hỏi, nói ý kiến mình họ nói xong
- Xem băng hình nêu nhận xét
- GDLG: Có khách đến nhà
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
116 Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo quy tắc
- So sánh, phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc: VD: Dán xen kẽ: xanhxanh đỏ -vàng - -vàng…
- LQVT: Sắp xếp theo qui tắc chiều cao đối tượng - HĐC: Sắp xếp đồ
(78)PHÁT TRIỂN THẨM
MỸ 101
Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc
Thích thú với loại hình âm nhạc
- HĐH: Vận động múa cho mẹ xem
-Trò chơi AN: Nghe giai điệu đoán tên hát - HĐG: Biểu diễn hát thuộc chủ đề “Gia đình yêu thương”
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN III
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ (Thực từ ngày 31/10 đến ngày 04/11/2016) TÊN
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai Ngày 31/10
Thứ ba Ngày 01/11
Thứ tư Ngày 02/11
Thứ năm Ngày 03/11
(79)ĐÓN TRẺ -TRỊ CHUYỆN
ĐIỂM DANH
- Bé có biết khả người thân gia đình (58)
- Trị chuyện số đờ dùng gia đình trẻ sử dụng điện - Trò chuyện công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình - Trị chuyện đờ dùng ăn uống, đồ dùng nấu ăn
- Giáo dục trẻ kỹ sử dụng đồ dùng, cách bảo quản đồ dùng - Xem băng hình nêu nhận xét
- GDLG: Có khách đến nhà (CS 75)
THỂ DỤC SÁNG
*Khởi động: Đi mép bàn chân, khụyu gối * BTPTC:
- Hô hấp 3: Thổi nơ bay
……… - Tay vai 2: Hai tay đưa phía trước, lên cao
……… - Lưng bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên
……… - Chân 2: Ngồi khuỵu gối hai tay đưa phía trước
……… - Bật nhảy 2: Bật tách khép chân
……… * Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở sâu, thư giản, thả lỏng tay, chân
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
PTTC: Nhảy xuống từ độ cao 40-50 cm ( CS 2)
PTTM: VĐ Múa cho mẹ xem ( CS 101)
PTNN: Thơ: Cái bát xinh xinh (CS 65)
PTNT: Sắp xếp theo quy tắc chiều cao đối tượng (CS 116)
PTTC-XH: Bé người thân yêu
(80)HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
- Quan sát đồ dùng nhà bếp
- TC: Nhảy bao bố
- Trị
chuyện đờ dùng gia đình bé
TC: Đi chợ - Chơi tự sân
- Kể tên đờ dùng bé thích
(CS 58) - Chơi tự sân trường
- Quan sát quạt máy
- TCDG: cướp cờ ( CS 127) -Chơi tự
-Trò
chuyện đồ thắp sáng (CS 65) -TC: Ai nhanh - Chơi tự
HOẠT ĐỘNG
GÓC - + Yêu cầu: trẻ biết phân vai chơi: Người bán hàng, người mua hàng.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình Người bán hàng mời khách, người mua lựa chọn đồ dùng, hỏi giá sản phẩm
+Chuẩn bị: Một số đồ dùng gia đình như: Nồi, ấm, chén tô, rổ rá…
+ Hướng dẫn:cô tạo tình hôm sinh nhật mẹ mình sẽ nấu ăn ngon tặng mẹ, siêu thị mua chén đẹp để tặng mẹ, hướng dẫn, gợi ý tự trẻ đến góc chơi trẻ thích Hướng dẫn trẻ tự phân vai chơi, người bán hàng, người mua hàng
- Góc xây dựng- lắp ghép: Siêu thị bé
+ Yêu cầu: trẻ biết sử dụng khối gỗ số vật liệu có sẵn để xây siêu thị, trẻ biết cách xếp khu bán hàng hợp lý
+Chuẩn bị: hàng rào, khối gỗ, xanh, vườn hoa, gạch…để xây siêu thị Đồ chơi lắp ráp kệ đồ dùng gian hàng
+ Hướng dẫn:
- Cùng trò chuyện siêu thị, khu bán hàng
- Đàm thoại với trẻ cần vật liệu để xây dựng: xây thì xây gì trước, gì sau, hướng trẻ đến góc chơi, gợi ý trẻ xây đẹp, khéo, giống thật
-Sắp xếp khung cảnh siêu thị cho cân đối hài hịa Cùng bàn bạc để chơi trị chơi có nội dung phong phú
-Quan sát gợi ý trẻ gặp khó khăn
- Góc nghệ thuật: Tạo hình: Dán hình theo mẫu có sẵn.
+ Yêu cầu: Trẻ biết phết hồ đểu vào mặt trái giấy màu, biết đặt họa tiết vị trí theo mẫu
+ Chuẩn bị: Giấy A4, keo dán, khăn lau tay.
(81)thành khung ảnh
- Một tranh dán hình bình hoa bên cửa sổ
+ Hướng dẫn: Cô giới thiệu tranh mẫu, hỏi trẻ cô làm cách nào? Sau trẻ khám phá vật liệu chuẩn bị sẵn, mời trẻ cho ý kiến làm gì với vật liệu này, hướng trẻ vào tranh mẫu tiến hành cho trẻ dán theo mẫu có sẵn
Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề + Yêu cầu: trẻ hát to rõ, cao độ, trường độ, thể biểu cảm các hát chủ đề
+Chuẩn bị:dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc, máy hát, trang phục…
+ Hướng dẫn: Hướng trẻ đến góc chơi, gợi ý trẻ nêu lên ý kiến mình: hát nào, dùng dụng cụ âm nhạc nào, trang phục sao?
- Góc học tập: Chơi lô tô đồ dùng gia đình. + Yêu cầu: Trẻ biết tự chọn đờ chơi theo ý thích
+Chuẩn bị: Tranh lô tô đồ dùng gia đình,
+ Hướng dẫn: Gợi ý trẻ đến góc chơi Đàm thoại cách chọn lô tô đồ dùng gia đình nói đặc điểm, cơng dụng, cách sử dụng
- Góc thư viện: Làm album đồ dùng gia đình
+ Yêu cầu: Trẻ biết cách làm album đồ dùng gia đình từ họa báo + Hướng dẫn: Trò chuyện, đàm thoại cách làm album
Hướng dẫn trẻ cách làm, gợi ý, khuyến khích để trẻ chơi đạt yêu cầu Nhắc nhở trẻ chơi cẩn thận, không làm rách tranh ảnh, album, sách truyện, học cách biết giữ gìn tranh ảnh, album, sách truyện đẹp
VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ
- Cho trẻ thực vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vào bàn ngời ăn, giới thiệu ăn, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần cơm Khuyến khích trẻ ăn tráng miệng Nhắc trẻ hạn chế khơng nói chuyện ăn, nói nuốt thức ăn – thể ăn văn minh, lịch Ăn uống gọn gàng - Trẻ thự chải sau ăn- hoạt động tự nhẹ nhàng- ngủ - Trẻ ngủ ngon giấc
- Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh – Thay quần áo – hoạt động nhẹ, ăn xế HOẠT
ĐỘNG CHIỀU
- Kể chuyện sáng tạo: Những muỗng đáng yêu
- Cắt đồ dùng theo ý thích
- Chơi tự
- Trị chơi với chữ e, ê, u, (CS 65)
- Sắp xếp đồ dùng theo quy tắc xen kẽ đối tượng
(82)(CS 65) - Chơi tự góc
các góc - Chơi tự góc
(CS 116) - Chơi tự góc
khơng nói leo ngắt lời người lớn nói chuyện (CS 75) - Chơi tự góc Nhận xét nêu gương cuối ngày (CS 75)
TRẢ TRẺ
- Trao tận tay phụ huynh, trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ ngày Chú ý với trẻ cá biệt
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ, giúp trẻ có thói quen tự chào hỏi
Tở chuyên môn (BGH) duyệt Giáo viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Ngọc Chon
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016 1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
- Niềm nở đón trẻ vào lớp
-Trị chuyện số đờ dùng gia đình trẻ sử dụng điện 2 Hoạt động có chủ định:
(83)I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhún bật tiếp đầt mũi bàn chân Hiểu cách chơi luật chơi trò chơi kéo co
- Trẻ nhún bật chạm đất nhẹ nhàng bàn chân trên, tiếp đến bàn chân, gối khuỵu ( CS 2)
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin thực động tác chơi trò chơi II Chuẩn bị:
- Sân bãi sẽ, thoáng mát
- Bật cao 40 cm Một sợi dây thừng dài 6m có buộc nơi đỏ
- Một số tranh hoạt động công an giao thơng trang phục cơng an *Tích Hợp: Âm nhạc: “ Nhà tơi”
III Tiến trình hoạt động Các bước thực
hiện
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định:
2 Nội dung 2.1.Hoạt động 1:Khởi động:
2.2Hoạt động2. Trọng động:
Hát “chúc mừng sinh nhật” Các vừa hát gì?
Hôm nay, sinh nhật bạn búp bê Bạn búp bê có mời lớp chúng mình đến dự tiệc sinh nhật, chúng mình
Trước nhắc nhở trẻ phải chấp hành luật giao thông đường
Kết hợp với nhạc, cho trẻ theo vòng tròn, lắc nhẹ cánh tay, chậm, mũi bàn chân, gót chân, khom người, chạy nhanh, chạy chậm ( trẻ lấy gậy rồi xếp thành hàng ngang để tập BTPTC
a Bài tập phát triển chung: Tay vai 1: Hai tay đưa phía trước, gập trước ngực.(3 lần nhịp)
- Lưng bụng : Đứng quay
Hát cô
- Trả lời câu hỏi cô
Khởi động theo nhạc
(84)người sang bên (2 lần nhịp) - Chân 2: Ngồi khụy gối (tay đưa lên cao, trước).(4 lần nhịp) - Bật nhảy 4: Bật luân phiên chân trước chân sau (2 lần nhịp)
b Vận động bản:
Đến nhà rồi! Các thấy trước sân nhà có gì nè?
Các biết bục gỗ dùng làm gì không?
Cơ dùng bục gỗ để chơi trị chơi hay có muốn chơi khơng nào?
Xem cô chơi trước nha: Cô làm mẫu lần khơng giải thích Lần giải thích: Đứng tự nhiên bục gỗ, tay thả xi Khi có hiệu lệnh bật hai tay lăn nhẹ xuống sau để lấy đà đồng thời nhún chân đạp mạnh để bật, chạm đất nhẹ nhàng bàn chân tiếp đến bàn chân, gối khuỵu
Cho trẻ khác lên thực lại Cho trẻ nhận xét bạn
Cho trẻ mô tập chỗ
Cơ nhắc lại điểm rời tiến hành cho trẻ tập
Lần lượt cho trẻ hàng lên tập cô quan sát sừa sai
Cho hai đội thi đua
c Trò chơi vận động: Kéo co. Cách chơi:
Chia trẻ làm đội với số lượng trẻ xếp thành hàng ngang đối diện Mỗi nhóm chọn trẻ khỏe nhật đứng đầu hàng vạch chuẩn cầm sợi dây thừng bạn đội cầm dây Khi có hiệu lệnh thì tất
Trẻ đón theo suy nghĩ mình
Chú ý cô làm mẫu
(85)3 Hồi tĩnh –
Kết thúc:
cả kéo mạnh dây phía đội mình người đầu hàng giẫm chân vào vạch chuẩn trước thì đội thua
Luật chơi: Đội giẫm lên vạch chuẩn trước thì thua
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng
Chơi “ Uống nước chanh”
Thực tập ý cô sửa sai
Nghe cô giải thích cách chơi, luật chơ
Tham gia chơi tích cực Hít thở nhẹ nhàng Chơi uống nước chanh 3 Hoạt động chuyển tiếp: Cho trẻ chơi “ Thụt thò”
4 Hoạt động trời: - Quan sát đồ dùng nhà bếp.
+ Yêu cầu: Trẻ quan sát đờ dùng nhà bếp nói đặc điểm, cấu tạo, công dụng chúng
+ Chuẩn bị: Nồi, chảo, ấm, nồi cơm điện
+ Hướng dẫn: Cô trẻ hát Em yêu Trong gia đình có ai? Cha mẹ yêu thương con, ln chăm sóc dạy dỗ con, nấu nhiều ăn ngon cho ăn để có sức khỏe, đố biết ngày mẹ sử dụng đồ dùng để nấu thức ăn vậy? Cô giới thiệu số đồ dùng cho trẻ quan sát hỏi trẻ chất liệu, cấu tạo, công dụng chúng; Nồi làm nhôm, inox, dùng để nấu canh Có miệng nời, thân nời, đáy nời, nắp nời, nời có quai để nhấc lên bếp…tương tự cho trẻ quan sát chảo, ấm, nồi cơm điện
- TCVĐ: Nhảy bao bố
+ Yêu cầu: Trẻ biết cách nhảy bao bố; đưa hai chân vào bao, hai tay cầm miệng bao kéo ngang bụng nhảy đích
+ Chuẩn bị: Bao bố, vạch mức Sân bãi rộng rãi, thống mát khơ + Hướng dẫn: Cơ cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau, cô giới thiệu trò chơi, luật chơi Lần lượt hai bạn lên đứng trước vạch mức, có hiệu lệnh chuẩn bị hai bạn lấy bao bước chân vào bao tay cầm miệng bao ngang bụng có hiệu lệnh 123 bắt đầu bạn nhảy đích bạn nhảy đích trước bạn chiến thắng
- Chơi tự sân 5 Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
(86)- Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Cắt dán đồ dùng gia đình từ họa báo
+ Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề
- Góc học tập: Chơi lô tô đồ dùng gia đình.
- Góc thư viện: Làm album đờ dùng gia đình 6 Hoạt động chiều
- Những muỗng đáng yêu (CS 65)
+ Yêu cầu: Trẻ biết kể muỗng, công dụng muỗng thành câu chuyện + Chuẩn bị: Những muỗng có vẽ hình khn mặt
+ Hướng dẫn: Cơ cho trẻ chơi trị chơi uống nước cam, để khuấy đường cho tan thì cần dùng đến gì nào? Vậy muỗng dùng làm việc gì nữa? Khi ăn cơm có chén mà khơng có muỗng thì nhỉ? Có câu chuyện muỗng, kể cho nghe nhé, sau nghe cô kể cô muốn tự kể muỗng sáng tạo hơn, hay theo suy nghĩ mình đồng ý không Cô kể cho trẻ nghe; ngày nọ, chủ nhà đãi tiệc mời khách, người chuẩn bị mâm cỗ có nhiều ngon, có súp Hơm anh chị em nhà cô muỗng lại tham gia hội thi nấu ăn trễ, người ăn tới súp rời mà muỗng chưa có mặt, lúc chủ nhà liền cho người tìm anh em nhà muỗng về, may lúc lúc hội thi kết thúc, anh em nhà muỗng giải hội thi nhanh chóng nhà dự tiệc với người Buổi tiệc thật vui có nhiều ý nghĩa
III Đánh giá hoạt động ngày:
1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày ( Dựa vào số ngày đánh giá, chủ yếu mặt hạn chế tồn tại)
……… ……… ……… 2/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2016
1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
- Trị chuyện cơng dụng, chất liệu số đờ dùng gia đình - Niềm nở đón trẻ vào lớp
(87)VĐ: MÚA CHO MẸ XEM I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc hiểu nội dung hát, trẻ biết hưởng ứng cảm xúc hát. - Biết thể cảm xúc vận động nhịp nhàng theo lời hát ( CS 101) - Giáo dục trẻ biết yêu thương lời ông bà cha mẹ
II.Chuẩn bị:
* Chuẩn bị: Nhạc,đàn, trang phục cho trẻ. III Tiến trình hoạt động
Các bước thực hiện
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định:
2 Nội dung Hoạt động 1:
- Hát cà nhà thương nhau? - Bài hát nói điều gì con? - Nói đến gia đình nói đến con?
- Vậy nhà làm gì để mẹ bui long nè?
- Có bạn múa cho mẹ xem không?
Vận động: “Múa cho mẹ xem” Hôm nay, cô dạy múa “ Múa cho mẹ xem nhạc sĩ Xuân Giao nha!
- Các hát lại hát với cô
- Cô múa lần cho trẻ xem
- Cô vừa múa cho xem gì? Để nhớ động tác cô múa lại lần nha
- Cô múa lần phân tích động tác - Bây hang múa theo cô
- Cô vừa hát vừa dạy trẻ động tác hết bài, ý sửa sai cho trẻ
- Mời tổ mua, tổ lại hát cho bạn múa
- Mời nhóm, cá nhân múa - Cả lớp hát múa
- Vừa rồi múa đẹp cô
- Hát trả lời câu hỏi cô
- Chú ý xem cô múa
- Trả lời câu hỏi cô
- Chú ý cô
- Múa theo cô ý cô sửa sai
(88)Hoạt động2.
Hoạt động 3.
3 Kết thúc:
tặng hát nha, “ Cho con”
Nghe hát: “ Cho con” - Cô hát trẻ nghe
- Các thấy hát nào? Bài hát nói điều gì?
- Mời nghe lại lần nha
- Co hát lần với nhạc cho trẻ hưởng ứng theo hát Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
- Chia trẻ làm đội, nghe giai điệu hát đội nhanh chóng giơ tay trả lời, đội đốn nhiều hát đội chiến thắng
Múa lại bài” Múa cho mẹ xem”
- Chú ý lắng nghe cô hát hưởng ứng theo nhạc
- Nghe giái thích cách chơi tham gia chơi tích cực
- Múa lại bài: “ Múa cho mẹ xem”
3 Hoạt động chuyển tiếp: Cho trẻ chơi trị chơi “ Tơi u ” 4 Hoạt động ngồi trời:
- Trị chuyện đồ dùng gia đình bé
+ Yêu cầu: Trẻ tự tin , mạnh dạn đưa suy nghĩ mình trị chuyện Biết đặc điểm số đồ dùng gia đình
+ Chuẩn bị: Một số hình ảnh đồ dùng gia đình; quạt máy, chén bát, nồi…
+ Hướng dẫn: Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em ”.Giới thiệu số hình ảnh gia đờ dùng gia đình trị chuyện trẻ; Cái quạt dùng để làm gì? Ngoài quạt gia đình cịn có đờ dùng gì nữa? Gợi ý để trẻ kể tên số đồ dùng, biết công dụng, chất liệu đồ dùng
- TCVĐ: Đi chợ
+ Yêu cầu: Trẻ biết cách chơi, nhanh nhẹn, tự tin chơi
+ Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi Giỏ, sân bãi sẽ, thoáng mát
(89)- Chơi tự sân: Nhặt lá, nhổ cỏ cho bồn hoa 5 Hoạt động góc:
- Góc Trọng Tâm:Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo
+ Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đờ dùng gia đình
- Góc xây dựng- lắp ghép: Siêu thị bé
- Góc học tập: Chơi lô tô đồ dùng gia đình.
- Góc thư viện: Làm album đờ dùng gia đình 6 Hoạt động chiều:
- Cắt đồ dùng theo ý thích (CS 7)
+ Yêu cầu: Trẻ biết cắt đờ dùng mà trẻ thích, biết cách cầm kéo, lượn theo đường viền để cắt
+ Chuẩn bị: kéo, họa báo có đờ dùng gia đình
+ Hướng dẫn: Cô giới thiệu số đồ dùng gia đình từ họa báo hướng dẫn trẻ cắt theo đường viền để hoàn thành nét cắt Ngoài cịn nhiều đờ dùng khác, thích cắt đồ dùng để mình làm album không nào? Cho trẻ thực theo ý thích
7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày( Dựa vào số ngày đánh giá)
……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư, ngày tháng 11 năm 2016
1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ: - Niềm nở đón trẻ vào lớp
(90)CÁI BÁT XINH XINH I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ hiểu nội dung thơ, thuộc thơ Nói rõ ràng trả lời câu hỏi cô (CS 65)
- Củng cố rèn luyện kỹ đọc diễn cảm Phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình
- Giáo dục trẻ ý thức học tập tốt, biết giữ gìn đồ dùng gia đình II.Chuẩn bị:
- Tranh thơ, nhạc, máy hát
- Đất sét, bảng, hột hạt, kim tuyến *Tích hợp:
- Tạo hình: “ Cùng làm chén xinh ” III Tiến trình hoạt động:
Các bước tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định:
2 Nội dung: Hoạt động 1:
- Cho lớp chơi trị chơi; tơi u - Trị chuyện gia đình trẻ; gia đình có ai?
- Ba mẹ làm nghề gì? - Hằng ngày ba mẹ làm việc vất vả để nuôi nấng con, để hăm lo cho gia đình, có yêu thương ba mẹ mình khơng?
- Có thơ nói người cha mẹ làm việc vất vả để làm đờ dùng gia đình, đồ dùng thiếu bữa cơm gia đình đốn đờ dùng không?
* Dạy thơ: Cái bát xinh xinh - Cô giới thiệu thơ
- Cô đọc diễn cảm thơ lần - Cô vừa đọc cho nghe
- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời
- Dạ có
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
(91)Hoạt động 2:
bài thơ gì?
- Cô đọc thơ lần kèm diễn giải nội dung thơ
- Trong thơ mẹ cha công tác nhà máy Bát Tràng nơi chuyên sản xuất bát, chén nhiều đồ dùng khác làm từ đất sét Qua bàn tay khéo léo người thợ bát nặn thật trịn sau bỏ vào lị nung nhiệt độ nóng, người thợ tỉ mỉ trang trí lên bát đường hoa văn đẹp mắt
- Để thể tình cảm lòng biết ơn mình đọc thơ
- Cho lớp đọc diễn cảm thơ - Tổ nhóm, cá nhân đọc thơ
* Đàm thoại:
- Trong thơ mẹ cha công tác đâu?
- Khi làm việc nhà máy thì mẹ cha làm sản phẩm gì?
- Cái bát làm từ đâu?
- Qua bàn tay để có bát?
- Trên bát có trang trí gì?
- Vậy sử dụng chén bát phải làm gì?
- Ba mẹ vất vả để làm nên bát, đặc điểm riêng bát gốm sứ dễ bể, nên sử dụng phải thật cẩn thận để không làm bể bát Các nhớ phải biết ơn người làm sản phẩm Bằng cách phải trân trọng, nâng niu chén bát sử dụng đồng ý không
- Cho lớp đọc diễn cảm lại
- Trẻ đọc thơ
- Ở nhà máy Bát Tràng - Làm bát xinh xinh - Từ bùn đất sét
- Qua bàn tay cha mẹ
- Có cành hoa cúc nở xòe rung rinh
- Phải nâng niu giữ gìn - Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc diễn cảm thơ, đọc nối tiếp
(92)Hoạt động 3:
3 Kết thúc
thơ
- Tổ chức cho trẻ đọc nối tiếp
* Trò chơi: Cùng làm chén xinh - Cơ giới thiệu trị chơi cách làm
- Từ khối đất sét cô nhào đất đất mềm, sau xoay trịn khối đất cho đều, cô ấn lõm khối đất để tạo thành lịng chén, miết đất cho để tạo thành miệng chén Cô lấy khối đất khác,cơ lăn dọc để làm đế chén, sau gắn đế chén vào để tạo thành chén hồn chỉnh Để trang trí cho chén dùng hạt kim sa gắn xung quanh chén Như có chén hồn chỉnh, có muốn làm chén giống khơng?
- Cho trẻ vào bàn thực
- Cô quan sát, gợi ý để trẻ làm tốt sản phẩm
- Cô nhận xét cho trẻ chơi uống nước cam
- Cả lớp đọc diễn cảm lại thơ
- Trẻ thực
- Trẻ nghe cô nhận xét - Trẻ đọc diễn cảm thơ 3 Hoạt động chuyển tiếp: Cho trẻ chơi “Tập tầm vơng”
4 Hoạt động ngồi trời:
- Kể tên đờ dùng bé thích (CS 58)
+ Yêu cầu: Trẻ biết kể tên số đồ dùng mà trẻ thích nói được,đặc điểm, cơng dụng, cách sử dụng chúng
+ Chuẩn bị: số đồ dùng đồ chơi, giỏ chợ, chỗ học sẽ, mát mẻ + Hướng dẫn: Cho lớp chơi trị chơi chợ, hỏi trẻ thích mua đờ dùng thì chọn đờ dùng kiểm tra xem trẻ mua món: Cho trẻ kể tên nói hình dáng, cách sử dụng, đặc điểm riêng đồ dùng mà trẻ mua Cô tổng hợp đồ dùng cho lớp nhắc lại
5 Hoạt động góc:
- Góc Trọng Tâm: Góc thư viện: Làm album đờ dùng gia đình. - Góc phân vai: Cửa hàng bán đờ dùng gia đình
(93)- Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo.
+ Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề. - Góc học tập: Chơi lơ tơ đồ dùng gia đình.
6 Hoạt động chiều:
- Trò chơi với chữ e, ê, u,
+ Yêu cầu: Trẻ tích cực tham gia trị chơi, nhận dạng chữ thơng qua trị chơi
+ Chuẩn bị: Bóng có chữ e, ê, u,
+ Hướng dẫn: Cho lớp chơi trị chơi banh lăn, giới thiệu trị chơi, cách chơi; có trái bóng có chứa chữ e, ê, u, Cho lớp phát âm lại, cô bắt hát hát e e e thì bạn cầm bóng có chữ e hát giơ cao bóng lên, u u u tương tự nhớ chưa, cô cho lớp chơi 7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày( Dựa vào số ngày đánh giá)
……… ……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày tháng 11 năm 2016 1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ:
- Niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Giáo dục trẻ kỹ sử dụng đồ dùng, cách bảo quản đờ dùng 2 Hoạt động có chủ định:
(94)CỦA ĐỐI TƯỢNG I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết số quy tắc xếp : quy tắc tăng dần chiều cao đối tượng (thấp – cao – cao ), quy tắc giảm dần chiều cao đối tượng( cao – thấp – thấp ) Biết cách xếp theo mẫu Bước đầu biết xếp đối tượng theo ý thích (CS 116)
- Trẻ có kỹ xếp đối tượng theo quy tắc cho trước Trẻ phát nêu lên quy tắc xếp đối tượng.Trẻ có kỹ hoạt động theo nhóm
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II.Chuẩn bị:
- Nhạc “Ai thương nhiều hơn”, “Cả nhà thương nhau” hát liên quan đến chủ đề
- Thẻ đồ dùng cá nhân, thẻ đồ dùng gia đình, thẻ hình thành viên gia đình
III Tiến trình hoạt động: Các bước tiến
hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định:
2 Nội dung: Hoạt động 1:
- Hát “Ai thương nhiều hơn”
- Trò chuyện nội dung hát
- Qua hát thì biết ba mẹ thương nhiều không?
- Còn , thương nhiều hơn?
- Giáo dục trẻ biết thương yêu ba mẹ người thân gia đình Để cho người thân gia đình vui thì phải cố gắng học thật giỏi thật ngoan nhé!
- Ôn quy luật: cao – thấp, thấp – cao
Trò chơi "Chung sức"
- Cách chơi: Chia trẻ thành đội, bạn đội xếp hoàn chỉnh quy luật theo quy tắc cho trước
- Trẻ hát
- Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
- Trẻ lắng nghe
(95)Hoạt động 2:
- Luật chơi: Thời gian cho đội nhạc, đội hồn chỉnh quy luật nhanh giành chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi (nhạc "Thiên đàng búp bê")
- Nhận xét kiểm tra kết đội
Trò chơi: "Bạn giỏi nhất"
- Dạy trẻ xếp theo quy tắc chiều cao đối tượng
- Cách chơi: Trên hình máy tính cô xuất quy tắc xếp chiều cao thành viên gia đình Nhiệm vụ quan sát quy luật máy tính trả lời câu hỏi Sau xếp quy tắc quy luật
- Luật chơi: Trả lời câu hỏi xếp quy tắc quy luật bạn thắng
* Quy luật: thấp – cao – cao
- Hỏi trẻ: + Có gia đình A?
+ Thứ tự xếp gia đình nào?
+ Số lượng thành viên gia đình nào? - Kết luận: Quy tắc có đối tượng chu kỳ, là: con, mẹ ba - Con thấp nhất, mẹ cao hơn, ba cao
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cô
- Có bạn A, ba mẹ bạn A
- Bạn A rồi đến mẹ bạn A, rồi đến ba bạn A
(96)- Cứ người thấp đến người cao rồi đến người cao Như gọi quy tắc xếp tăng dần chiều cao đối tượng
- Cho trẻ nhắc lại qui tắc xếp
- Cho trẻ xếp theo quy tắc tăng dần chiều cao đối tượng( thấp – cao – cao ) đồ dùng trẻ (Cho trẻ nhắc lại quy tắc)
* Quy luật: Cao – thấp – thấp
Hát “Cả nhà thương nhau” - Nhà bạn B có người? Có gia đình bạn B?
- Cho trẻ quan sát quy tắc xếp: ba cao nhất, đến mẹ thấp hơn, thấp - Theo quy tắc xếp gì?
- Kết luận: Quy tắc có đối tượng chu kỳ, là: ba, mẹ
- Ba cao nhất, mẹ thấp hơn, thấp
- Cứ người cao đến người thấp rồi đến người thấp Như gọi quy tắc xếp giảm dần chiều cao đối tượng
Cho trẻ nhắc lại qui tắc xếp
- Cho trẻ xếp theo quy tắc giảm dần chiều cao đối tượng( cao – thấp
- Trẻ Lắng nghe
- Trẻ nhắc lại quy tắc xếp Cứ người thấp đến người cao rồi đến người cao Như gọi quy tắc xếp tăng dần chiều cao đối tượng
- Trẻ thực
- Nhà bạn B có người, ba bạn B, mẹ bạn B bạn B
- Trẻ trả lời quy tắc giảm dần chiều cao ba đối tượng : Cao – thấp – thấp
(97)Hoạt động 3:
3 Kết thúc hoạt động
hơn – thấp ) đồ dùng trẻ (Cho trẻ nhắc lại quy tắc
Luyện tập:
* Trò chơi 1: "Ơ số bí ẩn" - Cách chơi: Trên hình xuất ô số Ẩn ô số số loại đồ dùng gia đình xếp theo số quy tắc Nhiệm vụ đội quan sát thật kỹ kiểm tra xem quy tắc có sai khơng? Sai đâu sửa sai nào? - Luật chơi: Đội có kết đội chiến thắng
- Cô khái quát lại kết động viên trẻ
* Trò chơi 2: Đội giỏi
- Cách chơi: Mỗi đội thỏa thuận cách xếp theo quy tắc loại đồ dùng gia đình, sau bạn lên xếp bảng đội mình Thời gian cho đội nhạc
- Luật chơi: Kết thúc nhạc, đội hoàn thành quy luật loại đồ dùng gia đình bảng mình nói quy tắc xếp đội chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra kết đội sau phần thi
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ thực
- Trẻ tham gia trò chơi
(98)- Quan sát quạt máy
+ Yêu cầu: Trẻ quan sát quạt máy nói đặc điểm, cơng dụng quạt máy
+ Chuẩn bị: Chiếc quạt máy đứng
+ Hướng dẫn: Cô đố: Cái gì quay tít vịng vịng, cho ta gió mát hè Giới thiệu quạt máy để trẻ quan sát Cô cung cấp kiến thức cho trẻ quạt máy chế tạo sử dụng điện để tạo gió mát, có chân quạt, cánh quạt, lờng quạt để bảo vệ, tránh gây tai nạn sử dụng Ngồi cịn có nút cơng tắc, dây điện sử dụng phải cắm vào ổ điện thì quạt quay quạt giúp cho có gió mát tránh nằm ngủ bật quạt lâu bật số lớn dễ làm cho viêm họng, ho, ngạt thở, sử dụng quạt không trực tiếp cắm vào ổ điện dễ bị điện giật, nên cần có giúp đỡ người lớn
- TCDG: Cướp cờ
+ Yêu cầu: Trẻ biết cách chơi, hứng thú, nhanh nhẹn tham gia trò chơi
+ Chuẩn bị: Cây cờ, vạch mức, sân bãi sẽ, thoáng mát,
+ Hướng dẫn: Cô cho trẻ chia thành hai đội chọn số trẻ lên chơi, trẻ chọn chia thành tổ đứng thành hàng ngang đối diện Tiếp theo cô cho trẻ đếm số thứ tự đội, sân cô để cờ, cô gọi số lên cướp cờ, ý nghe gọi đến số thì bạn nhanh chóng chạy lên ( ví dụ gọi số thì hai bạn số đội chạy lên ) vừa quan sát bạn mình vừa quan sát cờ bạn mình không ý thì mình nhanh tay cướp cờ chạy đội mình, bạn khơng lấy cờ có quyền đuổi theo đập nhẹ vào bạn mình để ghi điểm, gọi nhiều số lên lúc, sau lượt chơi đội có nhiều điểm đội chiến thắng
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự dùng phấn vẽ đồ dùng mà trẻ thích 5 Hoạt động góc:
- Góc Trọng Tâm: Góc phân vai: Cửa hàng bán đờ dùng gia đình
- Góc xây dựng- lắp ghép: Siêu thị bé
- Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo
+ Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề
- Góc học tập: Chơi lơ tơ đờ dùng gia đình.
- Góc thư viện: Làm album đồ dùng gia đình 6 Hoạt động chiều:
- Sắp xếp đồ dùng theo quy tắc xen kẽ đối tượng
+ Yêu cầu: Trẻ biết xếp đồ dùng theo quy tắc xen kẽ đối tượng, chén, muỗng rồi đến ly xen kẽ
(99)+ Hướng dẫn: Cô cho trẻ hát vận động nhà thương Giới thiệu số đồ dùng cho trẻ gọi tên, nói cơng dụng chúng Hướng dẫn trẻ quy tắc xếp đồ dùng xen kẽ đối tượng, xếp chén sau xếp muỗng ly lại chén, muỗng, ly cô xếp xen kẽ hết đồ dùng
- Cô cho trẻ luyện tập 7 Đánh giá cuối ngày:
a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày( Dựa vào số ngày đánh giá)
……… ……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2016
1 Hoạt động trò chuyện đầu giờ: - Niềm nở đón trẻ vào lớp
(100)BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kể chuyện theo suy nghĩ, hiểu biết trẻ: Nói họ tên, tuổi, sở thích, giới tính, vị trí, trách nhiệm, công việc hàng ngày thành viên gia đình biết kể chuyện sáng tạo phong phú, nhiều nội dung (CS 58)
- Phát triển ngôn ngữ, óc tưởng tượng tư trẻ
- Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng biết giúp đỡ người gia đình mình
II.Chuẩn bị:
- Trang phục cho trẻ hóa trang thành viên gia đình - Bảng, phấn viết bảng, băng đĩa
- Các hát phục vụ cho tiết dạy
*Tích hợp: PTTM: Khiêu vũ hát “Ba nến lung linh” III Tiến trình hoạt động
Các bước tiến
hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định:
2 Nội dung: Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Cho cháu khiêu vũ hát “ Ba nến lung linh ” nhạc - Trò chuyện hát
Xem album trò chuyện
Cho cháu xem album gia đình bạn lớp
Trò chuyện gia đình bé:
+Các thương nhà? Vì sao?
+Những ngày nghỉ, lễ, tết thích làm gì gia đình mình?
+Các thích chơi với gia đình mình đâu?
+Các suy nghĩ kể gia đình mình cho cô bạn nghe nhé? -Cho trẻ đọc thơ “ gia đình em ”
Bé kể chuyện:
-Mời trẻ lên kể gia đình em theo suy nghĩ trẻ
+Trẻ kể xong cô hỏi trẻ tên câu chuyện trẻ viết tên câu chuyện trẻ vừa kể lên bảng
-Mời trẻ khác lên kể “ mẹ ”
- Cháu khiêu vũ theo nhạc
- Cháu xem album trị chuyện
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
- Trẻ đọc thơ
(101)Hoạt động 3:
3 Kết thúc:
+Cô viết lên bảng từ: “mẹ”
- Cho cháu múa hát hát “ bố tất ”
-Mời bạn khác lên kể câu chuyện “ Về bố ” theo suy nghĩ trẻ
+Cô viết lên bảng từ “ bố ” - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tôi yêu yêu ”
-Mời trẻ khác lên kể câu chuyện ông, bà
+Cô viết lên bảng từ “ ông ”, “bà” -Mời trẻ khác kể câu chuyện anh , chị theo sư suy nghĩ trẻ +Cô viết lên bảng từ “ anh ”, “chị”
-Mời trẻ khác kể câu chuyện “ Đi chơi ngày nghỉ ”
+Con thích chơi đâu? +Cô viết lên bảng từ “Đi chơi ”
*Cô trẻ vận động hát: “Em yêu
*Đàm thoại
+Các câu chuyện bạn kể theo mình thích câu chuyện nhất? +Vì thích? ( Hỏi vài trẻ ) Hát “Thiên đàn búp bê”
*Giáo dục: Mỗi người có gia đình, có ơng bà, cha mẹ, anh chị em thương yêu, che chở chúng ta, vì phải biết thương yêu gia đình mình nhé! - Nhận xét tuyên dương lớp!
- Đọc thơ “Gia đình em”
- Trẻ kể chuyện mẹ
- Trẻ múa hát
- Trẻ kể chuyện bố
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ kể chuyện ông bà
- Trẻ kể chuyện anh chị
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể chuyến chơi
- Trẻ hát múa em yêu
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ 3 Hoạt động chuyển tiếp: Đọc thơ “Cô dạy”
4 Hoạt động ngồi trời:
- Trị chuyện đồ dùng thắp sáng.
(102)+ Chuẩn bị: Hình ảnh số đèn, câu hỏi gợi mở
+ Hướng dẫn: Cô giới thiệu tranh số đờ dùng thắp sáng, trị chuyện với trẻ đặc điểm, cách sử dụng, hình dáng, công dụng chúng; đèn tuýp có dạng dài, có ánh sáng trắng, có cơng tắc để bật đèn, tắt đèn; đèn ngủ có ánh sáng màu vàng, màu hờng… có ánh sáng nhẹ để phịng ngủ; đèn học có chóa đèn giúp người học khơng bị chói mắt; đèn trang trí có nhiều màu sắc, có kết thành chùm trang trí nhà đẹp
- Cơ sử dụng câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời -TC: Ai nhanh
+ Yêu cầu: Trẻ hứng thú, tham gia trị chơi tích cực, lấy đờ dùng cô yêu cầu
+ Chuẩn bị: Sân bãi sẽ, thoáng mát, phấn viết bảng
+ Hướng dẫn: Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi; tranh lô tô số đồ dùng gia đình nhiệm vụ lên lấy đồ dùng thắp sáng mang về, phải qua đường hẹp, đội lấy nhiều chiến thắng, để chơi trị chơi muốn chia thành đội Cô cho trẻ chơi
- Chơi tự do: Dùng phấn vẽ số đồ dùng đờ chơi trẻ biết nói cơng dụng, lợi ích chúng, chúng thường làm từ chất liệu gì?
- 5 Hoạt động góc:
- Góc Trọng Tâm: Góc xây dựng- lắp ghép: Siêu thị bé
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đờ dùng gia đình
- Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Cắt dán đờ dùng gia đình từ họa báo
+ Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn, nghe nhạc hát theo chủ đề
- Góc học tập: Chơi lơ tơ đờ dùng gia đình.
- Góc thư viện: Làm album đồ dùng gia đình 6 Hoạt động chiều:
- Giờ nêu gương: Nhắc nhở trẻ không nói leo, ngắt lời người lớn nói chuyện.( CS 75)
+ Yêu cầu: Trẻ ý cô có ý thức khơng nói leo ngắt lời người lớn nói chuyện
+ Chuẩn bị: Một số câu hỏi, nhạc hát “ Út cưng
+ Hướng dẫn: Cho trẻ hát út cưng, trò chuyện nội dung hát Kể chuyện sáng tạo; em bé nói leo Đưa tình có hiệu trưởng đến thăm lớp cô cô hiệu trưởng nói chuyện có bạn nói leo theo ngắt lời bạn có ngoan khơng, có xứng đáng nhận phần thưởng hiệu trưởng khơng Giáo dục trẻ khơng nên có lời nói cử làm cho người khác cảm thấy buồn không tôn trọng
(103)a/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày ( Dựa vào số ngày đánh giá)
……… ……… ……… b/ Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng, kết hợp với gia đình:
……… ……… ………
ĐÓNG CHỦ ĐỀ
(104)- Trong nhà thì có con?
- Các có u người thân mình khơng nào? Vì sao?
- Ngồi nhà cịn có gì nào? Ai kể cho biết nào?
- Trong chủ đề “ Gia đình yêu thương” học gì nào? Các cịn thắc mắc điều gì khơng?
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ mặt chưa tốt để chủ đề sau thực tốt
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
(105)(106)