1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

5 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 81,1 KB

Nội dung

- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bài toán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí.. III.[r]

(1)

Tiết 8: Bài 5: LUYỆN TẬP: AXIT - BAZƠ - MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION

TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong học sinh có khả năng: 1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm axit, bazơ, muối khái niệm pH dung dịch - Trình bày điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

2 Kĩ năng

- Viết phương trình phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li dạng đầy đủ dạng ion thu gọn

- Nhận biết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

- Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải toán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa thể tích khí

3 Thái độ

Tạo hứng thú với mơn, tinh thần học tập tích cực, phát huy khả tư học sinh

II TRỌNG TÂM

- Rèn luyện kĩ viết phương trình ion thu gọn phản ứng.

- Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải tốn tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa thể tích khí

III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Kiến thức nội dung có liên quan 2 Học sinh: Học cũ, làm tập chuẩn bị mới. IV PHƯƠNG PHÁP – NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN

1 Phương pháp

- Phương pháp DH giải vấn đề. - Phương pháp trực quan

(2)

2 Năng lực cần phát triển

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực thực hành hoá học

- Năng lực giải vấn đề

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm bắt tình hình lớp học Kiểm tra cũ: Không kiểm tra.

Bài mới:

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm

vững GV:

+ Theo thuyết điện li Areniut, axit, bazơ, muối, pH, hiđroxit lưỡng tính định nghĩa nào?

+ Muối phân li nó?

+ Để phản ứng trao đổi ion xảy ra, cần phải thoả mãn điều kiện nào?

+ Ý nghĩa phương trình ion thu gọn?

I Kiến thức cần nắm vững

- Axit chất tan nước phân li ion H+. - Bazơ chất tan nước phân li ion OH-

- Hiđroxit lưỡng tính chất tan nước vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo kiểu bazơ

- Hầu hết muối tan nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) anion gốc axit

Nếu gốc axit cịn chứa hiđro axit tiếp tục phân li yếu cation H+ anion gốc axit

- Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau:

 Chất kết tủa  Chất điện li yếu. Chất khí.

- Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li

(3)

+ Sự điện li nước? Tích số ion nước?

+ Giá trị pH môi trường?

+ Chỉ thị? Một số thị hay dùng?

HS: Dựa kiến thức học trả lời

Hoạt động 2: Làm tập trang 22 SGK

HS: Thảo luận viết trình phân li, lên bảng, nhận xét bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3: Làm tập 3 trang 22 SGK

HS: Thảo luận giải tập, lên bảng, nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, đánh giá

[OH−]

= 1,0.10-14 Có thể coi giá trị không

đổi dung dịch khác

- Giá trị [H+] pH đặc trưng cho môi trường:

Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7 pH < 7

Môi trường kiềm: [H+] <1,0.10-7 hoặc pH > 7

Mơi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7 hoặc pH =

7

- Chỉ thị: quỳ, phenolphtalein, thị vạn năng,

Bài tập trang 22 SGK. - K2S → 2K+ +S

2 Na2HPO4 →2Na+ + HPO4

2-HPO42- H+ + PO4

3 NaH2PO4 →Na+ + H2PO4

-H2PO4-H+ + HPO4

2-HPO42- H+ + PO4

3 Pb(OH)2Pb2+ + 2OH

-Pb(OH)22H+ + PbO2

2 HBrO H+ + BrO

HF  H+ F

HClO4 →H+ + ClO4

-Bài tập trang 22 SGK. [H+]

[OH

−]

= 1,0.10-14

⇒[OH−]=1,0 10 −14

[H+]

=

1,0.10−14

1,0.10−2

(4)

Hoạt động 4: Làm tập trang 22 SGK

HS: Thảo luận viết phương trình, lên bảng, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá

Hoạt động 5: Làm tập trang 23 SGK

HS: Thảo luận viết phương trình, lên bảng, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá

pH=2 < 7 Mơi trường axít  Quỳ tím có màu đỏ

Bài tập trang 22 SGK

pH = ⇒ [H+] = 1,0.10-9M

[H+]

[OH

−]

= 1,0.10-14

⇒[OH−]=1,0 10 −14

[H+]

=

1,0.10−14

1,0.10−9

=1,0.10-5M.

pH >  Môi trường kiềm  Phenolphtalein không màu

Bài tập trang 22 SGK.

a Na2CO3 + Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + 2NaNO3

CO32- + Ca2+ →CaCO3↓

b FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2↓ + Na2SO4

Fe2+ + 2OH- →Fe(OH) 2↓

c NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑

HCO3- + H+ →H2O + CO2↑

d NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

e K2CO3 + NaCl →không xảy

g Pb(OH)2(r) + HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O

Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O

h Pb(OH)2(r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O

Pb(OH)2 + 2OH-→ PbO2

2-i CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4

Cu2+ S2- → CuS↓

Bài tập trangg 23 SGK. a Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)

3↓

Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 ↓ + 3Na2SO4

(5)

AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl

c Ni2+ + 2OH- → Ni(OH)

NiSO4 + 2KOH → Ni(OH)2 + K2SO4

4 Củng cố

Sơ lược lại dạng tập VI DẶN DỊ

- Làm tập cịn lại SGK

- Bài tập: Trộn lẫn 50 ml dung dịch Na2CO3 với 50 ml dung dịch CaCl2 1M Tính

nồng độ mol ion dung dịch thu khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w