1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

30 614 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li tài liệu, giáo án, bài giản...

Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI BÀI 5 Luyện tập AXIT, BAZƠ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về : Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết A-rê-ni-ut. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch chất điện li. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến pH môi trường axit, trung tính hay kiềm. II . PHƯƠNG PHÁP - Vấn – đáp. - Đàm thoại. III. CHUẨN BỊ HS chuẩn bị trước nội dung bài 5 để đến lớp tham gia thảo luận. IV. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi nào? 2. Viết các phương trình phân tử ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH b) NH 4 Cl + AgNO 3 c) NaF + HCl d) KOH + HClO e) MgCl 2 + KNO 3 V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Ôn tập các định nghĩa rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện li. Hoạt động 2 : Ôn tập về pH. Hoạt động 3 : Ộn tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Hoạt động 4 : Dặn dò Bài 5LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 Trang 1 Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Ôn tập các định nghĩa rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện li GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo A-re-ni-ut. GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK). HS : Lên bảng viết phương trình điện li của các chất K 2 S, Na 2 PO 4 , NaH 2 PO 4 , Pb(OH) 2 , HBrO. 1. Axit khi tan trong nước phân li ra ion + H . 2. Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion − OH . 3. Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc anion + 4 NH ) anion gốc axit. Bài tập 1 (SGK trang 22) a) −+ +→ 2 2 SK2SK b) −+ +→ 2 442 HPONa2HPONa −2 4 HPO → ¬  + H + −3 4 PO c) −+ +→ 4242 POHNaPONaH − 42 POH → ¬  + H + −2 4 HPO −2 4 HPO → ¬  + H + −3 4 PO d) Pb(OH) 2 → ¬  Pb 2+ + 2 − OH H 2 PbO 2 → ¬  2 + H + −2 2 PbO e) HBrO → ¬  + H + − BrO g) HF → ¬  + H + − F h) HClO 4 → ¬  + H + − 4 ClO Hoạt động 2 : Ôn tập về pH GV hỏi : Các công thức chính có liên quan đến pH? HS : Ở 25 o C ][H + = 1,0. pH 10 − M ][H + . ][OH − = 1,0. 14 10 − GV hỏi : Liên hệ giữa ][H + môi trường? HS : Ở 25 o C - Môi trường trung tính: ][H + = 1,0. 7 10 − M hay pH = 7,00 - Môi trường axit: ][H + > 1,0. 7 10 − M hay pH < 7,00 - Môi trường kiềm: ][H + < 1,0. 7 10 − M hay pH > 7,00 5. Tích số ion của nước là : OH 2 K = ][H + . ][OH − = 1,0. 14 10 − (ở 25 o C) Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số này là hằng ố cả trong dung dịch lãong của các chất khác nhau. 6. Các giá trị ][H + pH đặc trưng cho các môi trường : - Môi trường trung tính : ][H + = 1,0. 7 10 − M hay pH = 7,00 - Môi trường axit : ][H + > 1,0. 7 10 − M hay pH < 7,00 - Môi trường kiềm : ][H + < 1,0. 7 10 − M hay pH > 7,00 Bài 5LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 Trang 2 Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI - GV : Yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập 2 3 SGK trang 22. Hoạt động 3 : Ôn tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li GV : Cùng với HS trao đổi với nhau về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. GV : Trường Đại Học An Giang Khoa Sư Phạm RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVHD: ĐẶNG CÔNG THIỆU SV: Phạm Xuân Chợ DH11HH NHÓM GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN TIẾT 8: BÀI 5: LUYỆN TẬP: AXIT_BAZƠ MUỐI.PHẢN TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Câu hỏi 1: Em định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết A-rê-nê-ut HIĐROXIT LƯỠNG TÍNHKHI KHI TAN NẾU GỐC CÒN CHỨA HIĐRO * HẦU HẾTAXIT CÁC MUỐI TAN + VD: NaHSO Na +HSO TRONG NƯỚC VỪA CÓ THỂ PHÂN LI CÓ TÍNH AXIT, THÌ GỐC ĐÓ TIẾP 4 TRONG NƯỚC PHÂN LI HOÀN TOÀN + NHƯ AXIT-LIVỪA CÓ THỂ PHÂN LI TỤC PHÂN YẾU RA CATION H + 2RA CATION KIM LOẠI (HOẶC HSO  H + SO NHƯ AXIT ANIONBAZƠ GỐC + CATION NH 4) ANION GỐC AXIT Câu 1: Nhóm chất sau gồm chất điện li mạnh? A HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF C.HCl, Ba(OH)2 , CH3COOH D NaCl H2S, (NH4)2SO4 Câu 2: Chọn chất điện li mạnh số chất sau: Câu 3: Phương trình điện li viết a NaCl b Ba(OH)2 c HNO3 d HF e.Mg(OH)2 f HCl không ? A a, b, c, f A HCl → H+ + Cl- B a, d, e, f C b, c, d, e - + B CH3COOH  CH3COO + H D a, b, c,d C H3PO4 D Na3PO4 → 3H+ + 3PO43- + 34 → 3Na + PO BÀI 1: (SGK/22) +2+ 21 K2 S → 2K + + S 2OH 4.Pb(OH)  Pb + H2PbO2  2H ++ PbO 22 2- Na2HPO4 → 2Na + HPO4 23+ HPO4  H + + PO4 - 5.HBrO → H + BrO NaH2PO4 → Na + H-2PO4 + HF -  H+ + F 4H2PO4  H + HPO 2+ 3HPO4  H ++ PO4 + 7.HClO4 - → H + ClO BÀI ( SGK/22) a CaCO NaNO d.Na NaHCO + NaOH 2CO3 + 3Ca(NO 3)2 →→Na 3+ 32+H 2CO 2O 2+ (r)+NaOH→Na 2- 2h.Pb(OH) PbO +2H 2 2O Ca + CO → CaCO  HCO3 + OH →H O + CO 3 2Pb(OH)2 (r)+2OH →PbO2 +2H2O b 2(r)NaOH →3Fe(OH) SO g FeSO Pb(OH) + HNO →Pb(NO ) +2H + 2 +Na 24O i CuSO2+4+Na2S - + →CuS+Na 2SO4 2+ Fe Fe(OH)  O 2+ + OH 2- + H → Pb(OH) →Pb + 2H 2 Cu + S2(r) →CuS c NaHCO3 + HCl + HCO3 + H →NaCl + CO2 + H2O → CO2  + H2O CÂU HỎI 2: CÁC EM HÃY CHO BIẾT CÁC CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN pH? Bài 3: (SGK/22) pH = 9[H+] = 10-9M[OH-] = 10-5M  Vậy môi trường dung dịch môi trường kiềm Trong dd kiềm phenolphtalein có màu hồng CÂU HỎI 3: Các em cho biết điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch _ Phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: Chất kết tủa Chất điện li yếu Chất khí Câu 6: Những ion sau tồn dd ? + 2+ A Na , Mg , OH , NO3 + + 2B Ag , H , Cl , SO4 + 2+ 2C H , NO3 , Ca , CO3 + 2+ D OH , Na , Ba , Cl B ÀI T ẬP B Ổ SUNG: Bài : Cho dung dịch : Na2SO4 , Ba(NO3)2 , (NH4)2SO4 , BaCl2 , K2SO4 1.Những chất tác dụng với ? 2.Viết phương trình phân tử ion rút gọn phản ứng? GIẢI Bài 1: Các cặp chất phản ứng với nhau: 1.Na2SO4 2.(NH4)2SO4 3.K2SO4 Ba(NO3)2 BaCl2 Ba(NO3)2 BaCl2 Ba(NO3)2 BaCl2 GIẢI Bài 1:  Phương trình phân tử ion rút gọn: 1.Na2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4+ 2NaNO3 (NH4)2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NH4Cl SO42-2- + Ba2+2+  BaSO4 SO4 + Ba  BaSO4 2.(NH4)2SO4 +Ba(NO3)2  BaSO4+2NH4NO3 K2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2KCl SO42-2- + Ba2+  BaSO4 2+ SO4 + Ba  BaSO4 3.K2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + 2KNO3 Na2SO4 +2-BaCl22+  BaSO4 + 2NaCl SO4 2-+ Ba 2+  BaSO4 SO4 + Ba  BaSO4 Bài : Cho 150 ml dd Ba(OH)2 0,5Mtác dụng với 100 ml dd H2SO4 0,5M 1)Tính nồng độ ion dung dịch sau phản ứng? 2)Tính pH dung dịch thu được? GIẢI Bài 2: nBa(OH)2 = 0,075 (mol) nH2SO4 = 0,05 (mol) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O 0,05 0,05 1) nBa(OH)2 (dư) = 0,025 (mol) =>[Ba(OH)2 ] (dư) = 0,1 (mol) ⇒ [OH-] = 0,2 = 10-1 (M) => [H+]= 5.10-12 (M) 2)Ta có: [H+]= 5.10-12 (M) pH = -log[H+] = 11,3 Bài 3: Viết phương trình dạng phân tử ion rút gọn phản ứng dung dịch theo sơ đồ sau: a) Pb(NO3)2 + ?  PbCl2 + ? b) MgCO3 + ?  MgCl2 + ? + ? c) FeS + ?  FeCl2 + ? d)Fe2(SO4)3 + ?  K2SO4 +? GIẢI Bài 3: a)Pb(NO3)2 + 2HCl PbCl2 + 2HNO3 2+ Pb + 2Cl  PbCl2 b)MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2  2CO3 + 2H+ H2O + CO2 c)FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S S2- +2H+ H2S d)Fe2(SO4)3+6KOH3K2SO4+2Fe(OH)3 2Fe3+ + 6OH-  2Fe(OH)3 Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN: BÀI 1: Cho chất sau tác BÀI 2:Trộn lẫn 100 ml H2SO4 có dụng với đôi một, viết pH = với 400 ml dd NaOH có phương trình phân tử ion rút pH=10 Tính pH dd sau phản gọn phản ứng: H2SO4 , ứng? BaCl2 , FeSO4 , NaOH Dặn dò:  Các em xem trước thực hành để tiết sau làm tốt TIẾT HỌC KẾT THÚC CÁM ƠN THẦY CÔ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! § 5. LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối khái niệm pH của dung dịch. - Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ dạng ion thu gọn. - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức bài tập. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung luyện tập Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Axit - bazơ muối Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm axit, bazơ, muối theo quan điểm Areniut. Axit ? Bazơ ? Hiđroxit lưỡng tính ? Muối sự phân li của nó ? Hoạt động 2 Làm bài tập áp dụng Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trang 22 SGK. I. Kiến thức cần nắm vững 1. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. 2. Bazơchất khi tan trong nước phân li ra ion OH 3. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể phân li theo kiểu bazơ. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation H+ anion gốc axit. Bài tập 1 trang 22 SGK K 2 S → 2K + +S 2- Na 2 HPO 4 →2Na + + HPO 4 2- HPO 4 2- H+ + PO 4 3- NaH 2 PO 4 →Na + + H 2 PO 4 - Hoạt động 3 Sự điên li của nước. pH của dung dịch. Sự điện li của nước ? Tích số ion của nước ? Giá trị pH trong các môi trường ? H 2 PO 4 - H+ + HPO 4 2- HPO 4 2- H+ + PO 4 3- Pb(OH) 2 Pb 2+ + 2OH - PB(OH) 2 2H + + PbO 2 2- HBrO H + + BrO - HF  H+ F - HClO 4 →H + + ClO 4 - 5. Tích số ion của nước là O 2 H K =    H   - OH = 1,0.10 -14 . Có thể coi giá trị này không đổi trong các dung dịch khác nhau. 6. Giá trị    H pH đặc trưng cho các môi trường: Môi trường axit:    H > 1,0.10 -7 hoặc pH < 7 Môi trường kiềm:    H <1,0.10 -7 hoặc pH > 7 Môi trường trung tính:    H = 1,0.10 -7 hoặc pH = 7. Chỉ thị ? Một số chỉ thị hay dùng ? Hoạt động 4 Bài tập áp dụng làm bài tập 2 3 trang 22 sách giáo khoa. Hoạt động 5 Phản ứng trao đổi ion 7. Chỉ thị: quỳ, phenolphtalein, chỉ thị vạn năng, Bài tập 2/22 SGK    H   - OH = 1,0.10 -14        H 10.0,1 OH 14 - = 2 14 10.0,1 10.0,1   = 1,0.10 -12 M. pH = 2. Bài 3/22 SGK pH = 9     H = 1,0.10 -9 M.    H   - OH = 1,0.10 -14        H 10.0,1 OH 14 - = 9 14 10.0,1 10.0,1   =1,0.10 -5 M. 8. Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:  Chất kết tủa. trong dung dịch chất điện li Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li ? Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch Bài 5: LUYỆN TẬP. AXIT, BAZƠ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 Bài 5: LUYỆN TẬP. AXIT, BAZƠ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Các kiến thức đã học về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A–rê-ni-ut. Phản ứng trao đổi ion các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion pH công thức tính pH. Các giá trị pH đặc trưng Nêu định nghĩa về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A–rê-ni-ut? Axit là chất tan trong nước phân ly cho ra cation H + Bazơchất tan trong nước phân ly cho ra anion OH - Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân ly như axit vừa có thể phan ly như bazơ Phản ứng trao đổi ion các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện ly là phản ứng giữa các ion. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion là sản phẩm tạo thành có ít nhất một trong những chất sau: Chất kết tủa Chất điện ly yếu Chất khí pH công thức tính pH. Các giá trị [H + ] pH đặc trưng. Các giá trị [H + ] pH đặc trưng : [H + ] > 1,0.10 -7 hoặc pH < 7,00 : Môi trường axit. [H + ] < 1,0.10 -7 hoặc pH > 7,00 : Môi trường bazơ. [H + ] = 1,0.10 -7 hoặc pH = 7,00 : Môi trường trung tính. pH là độ axit hay bazơ của dung dịch. pH = - log[H + ] K H 2 O = [ H + ].[OH - ]= 10 -14 Bài tập 1: Viết phương trình điện li của K 2 S, Na 2 HPO 4 , Pb(OH) 2 , HF, NH 4 NO 3 , HBrO? K 2 S  2K + + S 2- NH 4 NO 3  NH 4 + +NO 3 - Pb(OH) 2  Pb 2+ + 2OH - Pb(OH) 2  2H + + PbO 2 2- HF  H + +F - Na 2 HPO 4  2Na + + HPO 4 2- HPO 4 2-  H + + PO 4 3- HBrO  H + + BrO - Bài tập 2: Viết phương trình phân tử, ion rút gọn (nếu có) của các cặp chất: a. Na 2 CO 3 +Ca(NO 3 ) 2  2NaNO 3 + CaCO 3  Ca 2+ + CO 3 2-  CaCO 3  b. Zn(OH) 2 + 2NaOH  Na 2 ZnO 2 + H 2 O Zn(OH) 2 + 2OH - ZnO 2 2- + H 2 O c. NaHCO 3 + HCl  NaCl + CO 2 + H 2 O HCO - 3 + H +  CO 2 + H 2 O Câu 3: Cho 300 ml Ba(OH) 2 0,25M tác dụng với 200 ml H 2 SO 4 0,25M thu được m gam kết tủa dung dịch X. Tính m pH của dung dịch X? n H+ = 2n H2SO4 = 0,1 (mol) n OH- = 2 n Ba(OH)2 = 0,15 (mol) Khi trộn xẩy ra pứ : H + + OH - -> H 2 O 0,1 0,1 Ba 2+ + SO 4 2- -> BaSO 4 0,075(dư) 0,05 0,05 n OH- dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol) C M OH - dư = 0,05/0,5 = 0,1 M C M H + dư = 10 -13 -> pH = 13 m = 233 . 0,05 = 11,65 gam BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM [...]...Câu 1: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl dung dịch NaOH Vậy chất lưỡng tính là: A.Al Al(OH)3 B Al Al2O3 C Al2O3 Al(OH)3 D.Cả 3 chất Câu 3 : Cặp chất nào sau đõy khụng cựng tồn tại trong 1 dd ? A.NaCl , MgSO4 B NH4Cl , HNO3 C KNO3 , HCl D.FeCl3 , NaOH Câu 2: Cho các dung dịch :CH3COOH (1), HCl (2), H2SO4 (3) có cùng nồng độ mol Thứ tự sắp xếp... xếp giá trị pH tăng dần là : A.(1)Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình giáo dục hiện nay cho thấy trong nhiều năm qua hóa học cũng như các môn học khác đang góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường THPT. Tuy nhiên ở một số trường, với bộ môn hóa học chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh vẫn chưa cao, hiệu quả dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu của giáo dục. Một số thầy cô đang còn sử dụng phương pháp dạy học chủ đạo là phương pháp truyền thống, điều đó khiến học sinh trở thành một nhân vật thụ động tiếp thu kiến thức. Vì vậy việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh, việc rèn luyện bồi dưỡng năng lực nhận thức , giải quyết vấn đề, năng lực tư duy khả năng tư duy khả năng tự học của các em chưa được chú ý đúng mức. Với thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết cho giáo viên nói chung giáo viên hóa học nói riêng là phải đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề học tập thông qua mọi nội dung, mọi hoạt động dạy học hóa học. Từ những vấn đề nêu trên, với mong muốn làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của người giáo viên trong giai đoạn hiện tại của đất nước, mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học để phát triển tư duy cho học sinh, giúp các em tự lực tìm ra tri thức, tạo tiền đề cho việc phát triển tính tích cực, khả năng tư duy của các em ở cấp học cao hơn cũng như trong đời sống sau này, tôi mạnh dạn đưa ra một kinh nghiệm nhỏ: Sử dụng phương pháp khăn phủ bàn thí nghiệm chứng minh vào dạy bài phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. II. Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1.Cơ sở luận: Hoạt động nhận thức, các hình thức tư duy của học sinh vai trò điều khiển của giáo viên trong quá trình dạy học trên quan điểm đưa học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức. 2.Thực trạng vấn đề: Việc xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với các mức độ của trình độ phát triển tư duy cho học sinh dựa trên việc sử dụg phương pháp dạy học tích cực thí nghiệm minh hoạ để học sinh tiếp thu bài giảng một cách hiệu quả là việc làm hết sức cần thiết đối với giáo viên. 3.Giải pháp tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: Gọi 3 học sinh lên bảng: Câu 1: Thế nào là chất điện li? Cho ví dụ 2 về chất điện li rồi viết phương trình điện li. Câu 2: Những chất nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Cho ví dụ minh họa? Câu 3: Viết phương trình hóa học sau ở dạng phân tử , ion đầy đủ ion rút gọn của phản ứng sau: HBr + NaOH → Giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết phương trình dạng phương trình ion đầy đủ, ion rút gọn. Hoạt động 2: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho mỗi nhóm: Với yêu cầu chung là: hoàn thành 3 phản ứng sau ở dạng phân tử, ion đầy đủ ion rút gọn cho các phản ứng sau: Nhóm 1: a. Na 2 SO 4 + BaCl 2 → c. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → b. CaCO 3 + HCl → Nhóm 2: a. Na 2 S + HCl → c. K 2 CO 3 + H 2 SO 4 → b. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → Nhóm 3: a. HCl + NaOH → c. NaHCO 3 + NaOH → b. BaCl 2 + Na 2 CO 3 → Nhóm 4: a. CaCO 3 + HCl → c. Mg(OH) 2 + HCl → b. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → Cho học sinh 10 phút để học sinh hoàn thành, sau đó cử 1 học sinh đại diện cho nhóm lên trình bày phản ứng dưới dạng ion rút gọn theo từng phần bảng được phân bố. Nhóm 1: a. SO 4 2- + Ba 2+ → BaSO 4 ↓ b. CaCO 3 + H + → Ca 2+ + H 2 O + CO 2 ↑ c. Ca 2+ + CO 3 2 → CaCO 3 ↓ Nhóm 3: Nhóm 2: a. H + + OH → H 2 O a.S 2- + 2H + → H 2 S ↑ b. Ba 2+ + CO 3 2- → b. Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓ BaCO 3 ↓ c. CO 3 2- + 2H + → H 2 O + CO 2 ↑ c. HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O Nhóm 4: a. CaCO 3 + 2H + → Ca 2+ + H 2 O + CO 2 ↑ b. Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓ c. Mg(OH) 2 + 2H 2+ → Mg 2+ + 2H 2 O Hoạt động 3: Giáo viên chuẩn bị sẵn ống nghiệm, kẹp gỗ, hóa chất Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa phân li như bazơ. Lý thuyết luyện tập: Axit, bazơ muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 1. Thuyết axit - bazơ của A-rê-ni-út. - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. - Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa phân li như bazơ. - Hầu hết các muối khi tan trong nước, điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc đó điện li yếu ra cation H+ anion gốc axit. 2. Tích số ion của nước là = [H+].[OH-] = l,0.10-14(ở 25°C). Nó là hằng số trong nước cũng như trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. 3. Giá trị [H+] pH đặc trưng cho các môi trường : Môi trường trung tính : [H+] = 10-7 M hay pH = 7,0 Môi trường axit : [H+] > 10-7 M hay pH < 7,0 Môi trường kiềm : [H+] < 10-7 M hay pH > 7,0 4. Phán ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau : a) Tạo thành chất kết tủa. b) Tạo thành chất điện li yếu. c) Tạo thành chất khí. 5. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong phương trình ion rút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng. Còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử. ... Trong dd kiềm phenolphtalein có màu hồng CÂU HỎI 3: Các em cho biết điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch _ Phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: Chất. .. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVHD: ĐẶNG CÔNG THIỆU SV: Phạm Xuân Chợ DH11HH NHÓM GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN TIẾT 8: BÀI 5: LUYỆN TẬP: AXIT_BAZƠ MUỐI.PHẢN TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Câu... CATION NH 4) VÀ ANION GỐC AXIT Câu 1: Nhóm chất sau gồm chất điện li mạnh? A HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF C.HCl, Ba(OH)2 , CH3COOH D NaCl H2S, (NH4)2SO4 Câu 2: Chọn chất điện li mạnh số chất

Ngày đăng: 08/10/2017, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w