Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

6 465 0
Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI BÀI 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỒI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết được : - Bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện liphản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: Tạo thành chất kết tủa, tạo thành chất điện li yếu hoặc tạo thành chất khí. 2. Kĩ năng - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Vận dụng để giải bài tập lý thuyết và bài tập thực nghiệm. II . PHƯƠNG PHÁP - Trực quan. - Đàm thoại – nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ - Dụng cụ : Cốc 25 ml, ống nghiệm, kẹp, ống nhỏ giọt, đèn cồn. - Hóa chất : dd Na 2 SO 4 , dd BaCl 2 , dd NaOH, dd HCl, phenolphtalein, dd CH 3 COONa, dd Na 2 CO 3 . IV. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hãy xác định ][H + và pH trong môi trường trung tính? môi trường axit? môi trường bazơ? Các biểu thức tính pH. 2. Tính nồng độ + H , − OH và pH của dung dịch H 2 SO 4 0,10M ? (coi H 2 SO 4  2 + H + −2 4 SO ). V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Vào bài. Hoạt động 2 : Phản ứng tạo thành chất kết tủa. Hoạt động 3 : Phản ứng tạo thành nước. Hoạt động 4 : Phản ứng tạo thành axit yếu. Hoạt động 5 : Phản ứng tạo thành chất khí. Hoạt động 6 : Kết luận. Hoạt động 7 : Củng cố toàn bài. Bài 4PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Trang 1 Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Vào bài GV nêu vấn đề : Tại sao các phản ứng hóa học xảy ra được? Bản chất của các phản ứng đó là gì? Để biết điều đó ta xét bài mới. Hoạt động 2 : Phản ứng tạo thành chất kết tủa HS tiến hành thí nghiệm : Nhỏ dd Na 2 SO 4 vào dd BaCl 2 . Quan sát, ghi nhận hiện tượng. HS : Xuất hiện kết tủa màu trắng – BaSO 4 GV yêu cầu : Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử HS : Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4  + 2NaCl GV : Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng dưới dạng ionion rút gọn. −+ + 2 4 2 SOBa → BaSO 4  HS nhận xét : Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa hai ion +2 Ba và −2 4 SO tạo thành chất kết tủa là BaSO 4  Ý nghĩa của phương trình ion rút gọn. HS vận dụng : Muốn có kết tủa BaSO 4 cần trộn hai dung dịch, một dung dịchion +2 Ba , còn dung dịch kia chứa ion −2 4 SO . GV yêu cầu : Hãy viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng giữa dd 4 CuSO và dd NaOH. Nhận xét về bản chất phản ứng. HS : 4 CuSO + 2NaOH → Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2  Cu 2+ + 2 − OH → Cu(OH) 2   Bản chất phản ứng là sự kết hợp của ion Cu 2+ và ion − OH tạo ra chất kết tủa Cu(OH) 2 . GV lưu ý với HS : Chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu, H 2 O viết dưới dạng phân tử. I - ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa  Thí nghiệm : - Phương trình hóa học của phản ứng : Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4  + 2NaCl - Giải thích : −+ +→ 2 442 SONa2SONa −+ +→ Cl2BaBaCl 2 2 Phương trình ion rút gọn: −+ + 2 4 2 SOBa → BaSO 4  Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa hai ion +2 Ba và −2 4 SO tạo thành chất kết tủa là BaSO 4  Thí dụ : Khi cho dd 4 CuSO vào dd NaOH ta thấy xuất hiện kết tủa màu xanh lam của Cu(OH) 2 Phương trình phân tử : 4 CuSO + 2NaOH → Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2  Phương trình ion rút gọn : Cu 2+ + 2 − OH → Cu(OH) 2   Nhận xét : Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.  Lưu ý : Chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu, H 2 O viết dưới dạng phân tử. Bài 4Bài PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Phản ứng tạo thành chất kết tủa Thí nghiệm : trộn dung dịch Na2SO4 BaCl2 Phản ứng: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + 2NaCl Phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4   Phản ứng có kết hợp ion tạo thành sản phẩm kết tủa 2.Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a Phản ứng tạo thành nước Thí nghiệm: HCl + NaOH → NaCl + H2O HCl → H+ + ClNaOH → Na+ + OHPhương trình ion rút gọn: H+ + OH- H2O  Phản ứng xảy có kết hợp ion H+ OHtạo thành chất điện li yếu HCl+CH3COONa→ NaCl+CH3COOH HCl → H+ + ClCH3COONa → CH3COO- + Na+ H+ + CH3COO- CH3COOH  Phản ứng có kết hợp ion H+ CH3COO- tạo thành CH3COOH chất điện li yếu b Phản ứng tạo thành axit yếu HCl+CH3COONa→ NaCl+CH3COOH HCl → H+ + ClCH3COONa → CH3COO- + Na+ H+ + CH3COO-  CH3COOH  Phản ứng có kết hợp ion H+ CH3COO- tạo thành CH3COOH chất điện li yếu 3 Phản ứng tạo thành chất khí Thí nghiệm: 2HCl+ Na2CO3→ 2NaCl +H2O+ CO2 Phương trình ion rút gọn 2H+ + CO32- → H2O + CO2   Phản ứng có kết hợp ion H+ ion CO32-, tạo thành sản phẩm khí CO2 II Kết luận Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau : - chất kết tủa - chất điện li yếu - chất khí Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI BÀI 5 Luyện tập AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về : Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết A-rê-ni-ut. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch chất điện li. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm. II . PHƯƠNG PHÁP - Vấn – đáp. - Đàm thoại. III. CHUẨN BỊ HS chuẩn bị trước nội dung bài 5 để đến lớp tham gia thảo luận. IV. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi nào? 2. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH b) NH 4 Cl + AgNO 3 c) NaF + HCl d) KOH + HClO e) MgCl 2 + KNO 3 V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Ôn tập các định nghĩa và rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện li. Hoạt động 2 : Ôn tập về pH. Hoạt động 3 : Ộn tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Hoạt động 4 : Dặn dò Bài 5 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 Trang 1 Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Ôn tập các định nghĩa và rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện li GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo A-re-ni-ut. GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK). HS : Lên bảng viết phương trình điện li của các chất K 2 S, Na 2 PO 4 , NaH 2 PO 4 , Pb(OH) 2 , HBrO. 1. Axit khi tan trong nước phân li ra ion + H . 2. Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion − OH . 3. Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc anion + 4 NH ) và anion gốc axit. Bài tập 1 (SGK trang 22) a) −+ +→ 2 2 SK2SK b) −+ +→ 2 442 HPONa2HPONa −2 4 HPO → ¬  + H + −3 4 PO c) −+ +→ 4242 POHNaPONaH − 42 POH → ¬  + H + −2 4 HPO −2 4 HPO → ¬  + H + −3 4 PO d) Pb(OH) 2 → ¬  Pb 2+ + 2 − OH H 2 PbO 2 → ¬  2 + H + −2 2 PbO e) HBrO → ¬  + H + − BrO g) HF → ¬  + H + − F h) HClO 4 → ¬  + H + − 4 ClO Hoạt động 2 : Ôn tập về pH GV hỏi : Các công thức chính có liên quan đến pH? HS : Ở 25 o C ][H + = 1,0. pH 10 − M ][H + . ][OH − = 1,0. 14 10 − GV hỏi : Liên hệ giữa ][H + và môi trường? HS : Ở 25 o C - Môi trường trung tính: ][H + = 1,0. 7 10 − M hay pH = 7,00 - Môi trường axit: ][H + > 1,0. 7 10 − M hay pH < 7,00 - Môi trường kiềm: ][H + < 1,0. 7 10 − M hay pH > 7,00 5. Tích số ion của nước là : OH 2 K = ][H + . ][OH − = 1,0. 14 10 − (ở 25 o C) Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số này là hằng ố cả trong dung dịch lãong của các chất khác nhau. 6. Các giá trị ][H + và pH đặc trưng cho các môi trường : - Môi trường trung tính : ][H + = 1,0. 7 10 − M hay pH = 7,00 - Môi trường axit : ][H + > 1,0. 7 10 − M hay pH < 7,00 - Môi trường kiềm : ][H + < 1,0. 7 10 − M hay pH > 7,00 Bài 5 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 Trang 2 Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI - GV : Yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 SGK trang 22. Hoạt động 3 : Ôn tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li GV : Cùng với HS trao đổi với nhau về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. GV : § 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi giữa các chất điện li trong dung dịch. - Hiểu rõ bản chất của phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch của các chất điện li. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li. - Kỹ năng viết phương trình ion rút gọn. - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chấtdụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tính pH của dung dịch KOH 0,001M và pH của dung dịch HNO 3 0,1M. 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Phản ứng tạo thành chất kết tủa GV làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng giữa dung dịch Na 2 SO 4dung dịch BaCl 2 . Giải thích ? GV hướng dẫn cho học sinh các bước viết một phương trình in rút gọn. I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa Thí nghiệm : trộn 2 dung dịch Na 2 SO 4 và BaCl 2 . Phản ứng Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4  + 2NaCl Phương trình ion rút gọn Từ phương trình ion rút gọn yêu cầu học sinh cho một thí dụ phản ứng trao đổi của một cặp chất khác cũng cho sản phẩm là BaSO 4 . Rút ra bản chất của phản ứng trong trường hợp này. Hoạt động 2 Phản ứng tạo thành chất điện li yếu. *. Phản ứng tạo thành nước. GV làm thí nghiệm biểu diễn: cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaOH (có chứa phenolphtalein) cùng nồng độ. Yêu cầu HS quan sát và viết phản ứng. Giải thích. Yêu cầu học sinh viết phản ứng giữa Mg(OH) 2 với dung dịch HCl. Rút ra bản chất phản ứng. *. Phản ứng tạo thành axit yếu. GV làm thí nghiệm biểu diễn cho Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4Phản ứng có sự kết hợp giữa các ion tạo thành một sản phẩm kết tủa. 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a. Phản ứng tạo thành nước Thí nghiệm HCl + NaOH → NaCl + H 2 O Phương trình ion rút gọn H + + OH - → H 2 O Phản ứng xảy ra do có sự kết hợp của 2 ion H + và OH - tạo thành chất điện li yếu. b. Phản ứng tạo thành axit yếu Thí nghiệm HCl + CH 3 COONa → NaCl + từ từ dung dịch HCl vào dung dịch CH 3 COONa. GV hướng dẫn HS ngửi mùi sản phẩm. Hoạt động 3 Phản ứng tạo thành chất khí GV làm thí nghiệm biểu diễn rót dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 . HS quan sát viết phản ứng xảy ra. Bản chất của phản ứng Hoạt động 4 Kết luận Bản chất của phản ứng xảy ra giữa CH 3 COOH Phương trình ion rút gọn H + + CH 3 COO - → CH 3 COOH Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H + và CH 3 COO - tạo thành CH 3 COOH là chất điện li yếu 3. Phản ứng tạo thành chất khí Thí nghiệm: 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + CO 2  Phương trình ion rút gọn 2H + + CO 3 2- → H 2 O + CO 2  Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H + và ion CO 3 2- tạo thành sản phẩm khí là CO 2 IV. Kết luận 1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện liphản ứng giữa các ion. 2. Phản ứng tao đổi trong dung dịch các chất điện li trong dung dịch là gì ? Khi nào thì phản ứng tảo đổi ion giữa các chất điện li trong dung BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 Kiểm tra bài cũ Viết các phương trình phản ứng (PTPƯ) có thể xảy ra của các PƯ sau, rút ra nhận xét: BaCl 2 + K 2 SO 4 → → NaOH + HCl → → Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → → BaCl 2 + NaNO 3 → → BaSO 4 + 2KCl NaCl + H 2 O Ko xảy ra Ko xảy ra Na 2 SO 4 + CO + CO 2 2 + H + H 2 2 O O Điều kiện xảy ra phản ứng 1.Phản ứng tạo thành chất kết tủa. 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu. 3. Phản ứng tạo thành chất khí. 1.Phản ứng tạo thành chất kết tủa. 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu. 3. Phản ứng tạo thành chất khí. • Thí nghiệm1: Đổ dd Na 2 SO 4 vào dd BaCl 2 • Hiện tượng: PTPƯ: Na 2 SO 4 + BaCl 2 → → BaSO 4 + 2NaCl ( trắng ) 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa TN 1 thấy kết tủa trắng xuất hiện. • Giải thích: Na 2 SO 4 , NaCl, BaCl 2 đều là những chất điện li mạnh. Na 2 SO 4 → → 2Na + + SO 4 2- NaCl → → Na + + Cl - BaCl 2 → → Ba 2+ + 2Cl - → → phương trình ion rút gọn • Phương trình ion đầy đủ: 2Na + + SO 4 2- + Ba 2+ + 2Cl - → → BaSO 4 + 2Na + + 2Cl - Ba 2+ + SO 4 2- → → BaSO 4Bài tập 1: Trộn hai dd chứa 2 chất tan Pb(NO 3 ) 2 và KI với tỉ lệ số mol của Pb(NO 3 ) 2 : KI là 1: 2. Trong dd mới chứa các ion: d) K + , I - , NO 3 - . a) Pb 2+ , NO 3 - , K + , I - . b) Pb 2+ , K + , I - . c) K + , NO 3 - . Pt ion đầy đủ: 2K + + 2I - + Pb 2+ + 2NO 3 - → → PbI 2 + 2K + + 2NO 3 - Pt ion rút gọn: Pb 2+ + 2 I - → → PbI 2 Mô phỏng a) Phản ứng tạo thành nước: • Thí nghiệm2: Chuẩn bị một cốc đựng dd NaOH 0,1M, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein Cho từ từ dd HCl 0,1M vào cốc Cho từ từ dd HCl 0,1M vào cốc • Hiện tượng: → → dd có màu hồng. → → dd mất màu dần. NaOH + HCl → → NaCl + H 2 O TN 2 Mô phỏng 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu PTPƯ: • Thí nghiệm 3: Xem thí nghiệm sau. Cho biết axit được bỏ dư. Những ion tồn tại trong dd sau phản ứng: a. Fe 3+ , OH - , Cl - , H + . b. Fe 3+ , Cl - , H + . c. H + , Cl - , OH - . d. Fe 3+ , Cl - . TN 3 • Bài tập: Phản ứng ion thu gọn biểu diễn bản chất phản ứng trên: a.Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O b.Fe(OH) 3 + H + → Fe 3+ + H 2 O c. Fe(OH) 3 + 3H + → Fe 3+ + 3H 2 O d. Fe(OH) 3 + 3H + + 3Cl - → Fe 3+ + 3Cl - + 3H 2 O • b) Phản ứng tạo thành axit yếu: Thí nghiệm: Đổ dd HCl vào cốc đựng dd CH 3 COONa, thấy có mùi giấm chua. PTPƯ: CH 3 COONa + HCl → → CH 3 COOH + NaCl [...]... PƯ BaSO3 + H2SO4 (loãng) → Phản ứng ion thu gọn biễu diễn bản chất pư trên a Ba2+ + SO42- → BaSO4 b Ba2+ + SO32- + SO42- → BaSO4 + SO2 c BaSO3 + 2H+ + SO42- → BaSO4 + SO2 + H2O d BaSO3 + H2SO4 → BaSO4 + SO2 + H2O Kết luận:  Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện liphản ứng giữa các ionPhản ứng trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:... chất điện li mạnh NaCH3COO → Na+ + CH3COOHCl → H+ + ClPt ion thu gọn: CH3COO- + H+ → CH3COOH → PƯ tạo CH3COOH – là chất điện li yếu 3 Phản ứng tạo thành chất khí • Thí nghiệm 5: Chuẩn bị ống nghiệm đựng dd HCl Cho một mẩu đá vôi vào ống nghiệm Hiện tượng: Đá vôi tan đồng thời có sủi bọt khí không màu PTPƯ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O PT ion thu gọn: CaCO3 (r) + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O TN 4 • Bài. .. Bài 5: LUYỆN TẬP. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 Bài 5: LUYỆN TẬP. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Các kiến thức đã học về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A–rê-ni-ut. Phản ứng trao đổi ioncác điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion pH và công thức tính pH. Các giá trị pH đặc trưng Nêu định nghĩa về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A–rê-ni-ut? Axit là chất tan trong nước phân ly cho ra cation H + Bazơ là chất tan trong nước phân ly cho ra anion OH - Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân ly như axit vừa có thể phan ly như bazơ Phản ứng trao đổi ioncác điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện ly là phản ứng giữa các ion. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion là sản phẩm tạo thành có ít nhất một trong những chất sau: Chất kết tủa Chất điện ly yếu Chất khí pH và công thức tính pH. Các giá trị [H + ] và pH đặc trưng. Các giá trị [H + ] và pH đặc trưng : [H + ] > 1,0.10 -7 hoặc pH < 7,00 : Môi trường axit. [H + ] < 1,0.10 -7 hoặc pH > 7,00 : Môi trường bazơ. [H + ] = 1,0.10 -7 hoặc pH = 7,00 : Môi trường trung tính. pH là độ axit hay bazơ của dung dịch. pH = - log[H + ] K H 2 O = [ H + ].[OH - ]= 10 -14 Bài tập 1: Viết phương trình điện li của K 2 S, Na 2 HPO 4 , Pb(OH) 2 , HF, NH 4 NO 3 , HBrO? K 2 S  2K + + S 2- NH 4 NO 3  NH 4 + +NO 3 - Pb(OH) 2  Pb 2+ + 2OH - Pb(OH) 2  2H + + PbO 2 2- HF  H + +F - Na 2 HPO 4  2Na + + HPO 4 2- HPO 4 2-  H + + PO 4 3- HBrO  H + + BrO - Bài tập 2: Viết phương trình phân tử, ion rút gọn (nếu có) của các cặp chất: a. Na 2 CO 3 +Ca(NO 3 ) 2  2NaNO 3 + CaCO 3  Ca 2+ + CO 3 2-  CaCO 3  b. Zn(OH) 2 + 2NaOH  Na 2 ZnO 2 + H 2 O Zn(OH) 2 + 2OH - ZnO 2 2- + H 2 O c. NaHCO 3 + HCl  NaCl + CO 2 + H 2 O HCO - 3 + H +  CO 2 + H 2 O Câu 3: Cho 300 ml Ba(OH) 2 0,25M tác dụng với 200 ml H 2 SO 4 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch X. Tính m và pH của dung dịch X? n H+ = 2n H2SO4 = 0,1 (mol) n OH- = 2 n Ba(OH)2 = 0,15 (mol) Khi trộn xẩy ra pứ : H + + OH - -> H 2 O 0,1 0,1 Ba 2+ + SO 4 2- -> BaSO 4 0,075(dư) 0,05 0,05 n OH- dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol) C M OH - dư = 0,05/0,5 = 0,1 M C M H + dư = 10 -13 -> pH = 13 m = 233 . 0,05 = 11,65 gam BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM [...]...Câu 1: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH Vậy chất lưỡng tính là: A.Al và Al(OH)3 B Al và Al2O3 C Al2O3 và Al(OH)3 D.Cả 3 chất Câu 3 : Cặp chất nào sau đõy khụng cựng tồn tại trong 1 dd ? A.NaCl , MgSO4 B NH4Cl , HNO3 C KNO3 , HCl D.FeCl3 , NaOH Câu 2: Cho các dung dịch :CH3COOH (1), HCl (2), H2SO4 (3) có cùng nồng độ mol Thứ tự sắp xếp... xếp giá trị pH tăng dần là : A.(1) ... ion H+ ion CO32-, tạo thành sản phẩm khí CO2 II Kết luận Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau : - chất. .. kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Phản ứng tạo thành chất kết tủa Thí nghiệm : trộn dung dịch Na2SO4 BaCl2 Phản ứng: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + 2NaCl Phương trình ion rút gọn:... hợp ion H+ CH3COO- tạo thành CH3COOH chất điện li yếu 3 Phản ứng tạo thành chất khí Thí nghiệm: 2HCl+ Na2CO3→ 2NaCl +H2O+ CO2 Phương trình ion rút gọn 2H+ + CO32- → H2O + CO2   Phản ứng có

Ngày đăng: 18/09/2017, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan