Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li tài liệu, giáo án, bài giản...
Trang 2LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
Bài 5
Trang 3NHỮNG
KiẾN
THỨC
CẦN
NẮM
VỮNG
Trang 4
Câu 1:
Axit khi tan trong nước phân li ra ion H +
Cho thí dụ?
HCl H + + Cl
H 2 SO 4 2H + + SO 42-
Câu 2 :
Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion
OH - Cho thí dụ?
NaOH Na + + OH
Trang 5Câu 3:
Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa
có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ Lấy hidroxit lưỡng tính Zn(OH) 2 để minh họa.
Zn(OH) 2 là hidroxit lưỡng tính, có thể phân li như
một bazơ có thể phân li như một axit:
-Sự phân li như bazơ :
Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2OH
-Sự phân li như axit:
Zn(OH) 2 2H + + ZnO 22-
ĐÁP
Trang 6Câu 4:
tích này là hằng số cả trong dung dịch
loảng của các chất khác nhau.
Áp dụng : Hòa tan axit HCl vào nước để
[H + ].[OH - ] = 1,0.10 -14
[OH - ] = ( 1,0.10 -14 ): 1,0.10 -3 = 1,0.10 -11 M
ĐÁP
Trang 7Câu 5)
Cho biết các giá trị [H + ] và pH đặc trưng cho các môi trường
Môi trường [H + ] pH
Trung tính 1,0.10 -7 M 7
Axit > 1,0.10 -7 M < 7
kiềm < 1,0.10 -7 M > 7
ĐÁP
Trang 8BÀI TẬP
Trang 9Bài 1)
Dung dịch có [H + ] = 0,0001M Tính [OH - ] và pH của dung dịch Môi trường của dung dịch này là axit, trung tính hay kiềm?
[H + ].[OH - ] = 1,0.10 -14
[OH - ] = ( 1,0.10 -14 ): 1,0.10 -4 = 1,0.10 -10 M
pOH = 10 ; pH +pOH = 14 pH = 4
Vậy dung dịch có tính axit
ĐÁP
Trang 10Bài 2:
Hãy viết phương trình phản ứng để minh họa Zn(OH) 2 là một hidroxit lưỡng tính.
* Zn(OH) 2 đóng vai trò như một bazơ khi tác dụng với axit:
Zn(OH) 2 + 2HCl ZnCl 2 + 2H 2 O
* Zn(OH) 2 đóng vai trò như một axit khi tác dụng với bazơ :
Zn(OH) 2 + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O
ĐÁP
Trang 11Bài 3:
Cùng câu hỏi của bài 2) với Al(OH) 3
* Al(OH) 3 đóng vai trò như một bazơ khi tác dụng với axit:
* Al(OH) 3 đóng vai trò như một axit khi tác dụng với bazơ :
Al(OH) 3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
ĐÁP
Trang 12Pha trộn 200 ml dd HCl 0,01 M với
300 ml dung d ch HCl 0,02 M Nếu sự pha trộn ịch HCl 0,02 M Nếu sự pha trộn
không làm co giản thể tích thì dung dịch mới có
nồng độ mol/l & pH là bao nhiêu?
trộn:
0,2.0,01 + 0,3.0,02 = O,OO8 mol
Thể tích dd sau khi trộn: 0,2 + 0,3 = O,5 lit
Nồng độ mol mới của dung dịch HCl là :
[HCl] = O,OO8: O,5 = 0,016M
pH = -lg O,O 16 = 1,8
Bài
4:
ĐÁP
Trang 13Bài 5:
Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M có số mol H+
bằng số mol H+ trong 100 ml dung dịch HCl 1M?
Số mol HCl : 0,1.1 = 0,1 mol
cũng là số
mol H + của axit H 2 SO 4
H2SO4 2H + + SO4
0,05 0,1
Thể tích dd H 2 SO 4 là V = n:C =
0,05:1
V = 0,05 (l)
ĐÁP
Trang 14Bài 5:
Chia 39,6g Zn(OH) 2 làm hai phần bằng nhau
a/ Phần I cho tác dụng với 150 ml dung dịch
H 2 SO 4 2M Tính khối lượng muối tạo thành.
Khối lượng Zn(OH)2 trong mỗi phần:
39,6:2 =19,8g Số mol Zn(OH)2 là 0,2 mol
Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + 2H2O
Trước p/ư: 0,2mol 0,3mol
Ph/ứng : 0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,4mol
Sau p/ư : 0 0,1mol 0,2mol 0,4mol
ĐÁP
Trang 15
mol
161x0,2 = 32,2 g
b/ Phần II cho tác dụng 300 ml dung dịch NaOH 1M
Tính khối lượng muối tạo thành
Trang 16
Số mol NaOH = 1x0,3 = 0,3 mol
2 ZnO 2 + 2H 2 O
Trước p/ư: 0,2mol 0,3mol
Ph/ứng : 0,15mol 0,3mol 0,15mol 0,15mol
Sau p/ư : 0,05mol 0 0,15mol 0,15mol
nên
143x 0,15 = 21,45 gam
ĐÁP