1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cấu tạo chung của hệ rễ gồm: Rễ chính, rễ bên, trong đó có hai miền quan trọng nhất: miền sinh trưởng, miền lông hút  Miền hấp thụ nước của cây.. - Cây thủy sinh hấp thụ nước bằ[r]

(1)

1

GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC 11

Người soạn: Nguyễn Phương Thùy K40C – SP Sinh

Mã SV: 145D1402130122

Ngày soạn: ……/…/…… Ngày dạy: ….…/…/…… Tiết: ………

Bài

SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

I. MỤC TIÊU

Sau học xong này, học sinh phải

1. Kiến thức:

- Trình bày đcượ vai trị nước với thực vật

- Trình chế hấp thụ nước ion khoáng thực vật

- Nêu đường nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ - Phân tích đặc điểm rễ phù hợp với chức hấp thụ nước - Giải thích tượng ngập úng chết, cần cuốc xới cho đất tơi

xốp…

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích tổng hợp, kĩ đọc - tìm hiểu sách giáo khoa

3. Thái độ:

- Thái độ u thích khoa học, mơn học

- Ứng dụng kiến thúc học vào đời sống

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp trực quan (quan sát ảnh, mẫu vật…) - Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp vấn đáp

(2)

2 III.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Mẫu vật rễ cây, hình ảnh, video - Giáo án, sách giáo khoa

- Phiếu học tập

Con đường gian bào Con đường tế bào chất Đường

Tốc độ

Tính chọn lọc chất qua

2. Học sinh:

- Vở ghi chép, sách giáo khoa

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số

Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên HS vắng

11A4 11A5

2. Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh (SGK, ghi)

3. Dạy a Nêu vấn đề

Chúng ta biết uống nước có lợi cho sức khỏe…

Cây có hút nước khát không? Cây hút nước nhờ quan nào? Như nào…? Mời em đến với ngày hơm này:

“Chương I Chuyển hóa vật chất lượng A. Chuyển hóa vật chất lượng thực vật

(3)

3 b Hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Vai trò nước tế bào

Sử dụng phương pháp công não: học sinh liên tiếp trả lời nhanh + câu trả lời không giống

GV: Kiến thức học + hiểu biết

 Vai trị nước tế bào? HS:

GV: Tổng kết: Nước có vai trị quan trọng tế bào: dung môi, nơi diễn qtr TĐC, đảm bảo hình dạng tb, trình sinh lý, sinh hóa…

Hoạt động 2: Rễ quan hấp thụ nước và ion khoáng

GV: E quan sát hình 1.1, cho biết cấu tạo ngồi rễ?

Hình bên cho biết rễ cọc loài cạn

GV: Mọt số cạn ko có lông hút, hay TH khác thủy sinh (rong chó) sống hồn tồn nước cúng hấp thụ nước quan nào? HS: Trả lời

GV: Ví dụ lúa (sgk - 7): Tổng chiều dài lông hút chiều dài từ Hà Nội vào Đà Nẵng; tổng diện tích gấp 25m2 gấp ~

lần phòng học

GV: Giải thích tượng khơng nên bón q nhiều phân bón, đất chua ảnh hưởng suất trồng, cần vun xới đất tơi xốp…

HS: Trả lời

 Vai trò nước tế bào HS tự tóm tắt kiến thức vào

I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG 1. Hình thái hệ rễ

- Cấu tạo chung hệ rễ gồm: Rễ chính, rễ bên, có hai miền quan trọng nhất: miền sinh trưởng, miền lông hút  Miền hấp thụ nước

- Cây thủy sinh hấp thụ nước toàn bề mặt thể Một số cạn không coa miền lông hút hấp thụ nước nấm rễ

2. Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

- Rễ sinh trưởng chiều dài, phân nhánh, tăng nhanh số lượng lơng hút  Tăng diện tích bề mặt hấp thụ nước Tăng hiệu hấp thụ nước ion khoáng

(4)

4 Chuyển tiếp: Chúng ta khát uống

nước, có khát hút nước khơng, hút nước vs ion khoáng ntn? II Hoạt động 3: Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ

GV: Gọi tế bào lông hút: tế bào biểu bì kéo dài  Chính tăng S tiếp xúc… GV: E giải thích, nước xâm nhập theo chế thụ động gì?

HS: MT nhược trương  MT ưu trương GV: Tại dịch tế bào lông hút ưu trương so cới dung dịch đất?

HS: sgk + hiểu biết…

GV: Thêm nguyên nhân nữa: lực kiên kết phân tử nước kéo theo nhau…

GV: Theo em, chất khoáng đcượ vận chuyển theo đường? Là đường nào?

HS:

GV: hấp thụ theo chế chủ động ntn? HS: Tốn ATP qtr vận chuyển

GV: Những chất khoáng vận chuyển theo chế thụ động, chế chủ động?

HS: sgk + suy luận

GV: Nghiên cứu sgk, cho biết nước ion khoáng từ đất vào mạch gôc rễ theo đường? Là đường nào?

HS:

GV: Thảo luận nhóm theo đơn vị bàn, hồn thành phiếu học tập

HS: Lên bảng hồn thành phiếu + giải thích đcượ đáp án hỏi…

II.CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY

1. Từ đất vào tế bào lông bút

a Hấp thụ nước

- Theo chế thụ động (riêng với nước gl chế thẩm thấu) - Nguyên nhân:

+ Dịch tế bào lơng hút ưu trương (do nước + Các sp hữu cây)

+ Lực liên kết phân tử nước

b Hấp thụ ion khoáng

- Theo chế thụ động: đối vs chất có nồng độ cao đất; nhu cầu khơng q lớn; chất khống cấu tạo đơn giản, dễ bị hòa tan nước

- Theo chế chủ động: đối vs ion khoáng mà có nhu cầu cao, cấu tạo ion phức tạp; nồng độ thấp đất…

2. Từ đất vào mạch gỗ rễ

Trước gặp đai Casparin, nước ion khoáng theo đường:

- Con đường gian bào - Con đường tế bào chất

(5)

5

GV: Em giải thích tốc độ đi, tính chọn lọc nước ion khoáng theo đường

HS:

GV: Đai casparin có vai trị q trình hút nước ion khống rễ cây? HS: Điều chỉnh dòng nước vào trung trụ:

- Điều chỉnh vận tốc, chọn lọc chất

- Giống lưới bảo vệ…

Hoạt động 4: Tìm hiểu Ảnh hưởng tác nhân mơi trường q trình hấp thụ nước ion khoáng rễ

GV: E trả lời lệnh tam giác sgk – tr9? HS: học sinh đọc + vài e khác trả lời

GV: E giải thích sở khoa học biện pháp kĩ thuật trên?

+ Tại bị héo bón nhiều phân?

+ Tại nói giun đất bạn nhà nông? (vun xới đất, chết  dinh dưỡng cho đất)

HS: Giải thích + tóm tắt vào theo kết luận GV

- Tác nhân: độ ẩm, độ tháng khí, độ PH,

nồng độ ion khoáng đất… - Trên sở tác nhân đó, cần có

những biện pháp kĩ thuật tốt để tăng suất trồng: Tưới nước phù hợp với loại cây, bón phân hợp lý, vun xới đất tơi xốp; dùng vôi cải tạo chua…

Con đường gian bào

Con đường tế bào chất Đường Không gian

giữa tế bào, không gian bó sợi xenluloz

Đai Casparin chuyển sang con đường TB chất

Đi xuyên qua tế bào vỏ rễ

Đai Casparin vẫn theo đường TB chất

Tốc độ Nhanh Chậm hơn

Tính chọn lọc chất qua

(6)

6 4 Củng cố

Câu 1: Đơn vị hút nước rễ là:

A Tế bào lông hút B Tế bào biểu bì C Khơng bào D Tế bào rễ Câu 2: Ở thực vật thuỷ sinh quan hấp thụ nước khoáng là:

A Rễ B Thân C Rễ, thân , D Lá

Câu 3: Quá trình hấp thụ chủ động ion khống, cần góp phần yếu tố nào? I Năng lượng ATP

II Tính thấm chọn lọc màng sinh chất

III Các bào quan lưới nội chất máy Gôngi IV Enzim hoạt tải (chất mang)

A I, IV B II, IV C I, II, IV D I, III, IV

Câu 3: Hãy hệ thống hóa kiến thức Bài sơ đồ

5 Bài tập nhà

- Hoàn thành nốt sơ đồ tổng kết

- HS đọc ghi nhớ phần “Em có biết” (sgk - 9) - Trả lời câu hỏi cuối sgk

- Đọc trước

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:12

w