1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Bài 1. Xem tranh thiếu nhi

164 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phân biệt màu nóng và màu lạnh Hoạt động 2. GV làm mẫu bằng sáp màu trên khổ giấy lớn treo trên bảng để HS thấy rõ, GV vừa thao tác pha màu vừa giải tích về cách pha màu để HS nắm được[r]

(1)

Tuần : 1

Thứ hai Ngày giảng: 18/8/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài môi trường) I – MỤC TIÊU

- HS tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi họa sĩ để tài môi trường

- Biết cách mơ tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh - Có ý thức bảo vệ môi trường

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Sưu tầm số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường đề tài khác

- Tranh ảnh họa sĩ có đề tài

HS chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh đề tài môi trường - Giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì màu vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng Giới thiệu

GV giới thiệu tranh thiếu nhi với hoạt động bảo vệ môi trường sống: Đề tài môi trường phong phú đa dạng trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim, thú …do ý thức bảo vệ môi trường nên bạn vẽ tranh đẹp để xem Bài học hôm xem tranh bạn Bài 1:…

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20’ Hoạt động Xem tranh

a) Bức tranh: Chăm sóc xanh của Nguyễn Ngọc Bình.

GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý HS tìm hiểu nội dung tranh câu Hỏi: ? Bức tranh có tên gì? Của ai? ? Tranh vẽ hoạt động gì?

? Trong tranh có hình ảnh chính? Hình ảnh phụ/?

? Động tác, hình dáng hình ảnh chính nào? Ở đâu?

Chăm sóc xanh tranh bút Nguyễn Ngọc Bình…

Gánh nước, tưới

Hình ảnh bạn chăm sóc hình ảnh chính, mặt trời phụ

(2)

5’

? Bức tranh gồm màu sắc nào? Màu nhiều tranh?

Sau HS trả lời GV bổ sung tóm tắt: Bức tranh chăm sóc xanh tranh đẹp diễn cảnh bạn nhỏ hăng hái gánh nước tưới cây, tranh có màu sắc tươi sáng, hai hịa, có đậm nhạt với cách xếp hợp lý làm rõ nội dung tranh * Bức tranh em với xanh Yến Oanh.

GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý: ? Bức tranh có tên gì? Của ai? ? Tranh vẽ hoạt động gì?

? Trong tranh có hình ảnh chính? Hình ảnh phụ?

? Những hoạt động diễn đâu?

? Bức tranh gồm màu sắc nào? Màu nhiều tranh? ? Qua hai tranh em thích nào? Tại sao?

Hai tranh vừa tìm hiểu tranh đẹp, với nội dung tranh phong phú, màu sắc có đậm, có nhạt, nhờ tranh thể sinh động nhộn nhịp hoạt động chăm sóc

? Ngồi chăm sóc ra, cịn có hoạt động khác để bảo vệ môi trường?

Ở lứa tuổi em giúp bố mẹ vệ sinh nhà cửa cách quét nhà, quét sân, tưới Qua học hôm thầy tin em có ý thức bảo vệ môi trường để hành tinh xanh tươi, đẹp

GV nhấn mạnh, xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích đẹp Khi xem tranh cần có nhận xét riêng

Hoạt động Nhân xét đánh giá

trong vườn

Đỏ, da cam, vàng, xanh, hồng, tím Màu có nhiều tranh màu xanh

Chúng em với xanh bạn Yến Oanh

Các bạn vui chơi học hàng

Các bạn, chính, nhà, mặt trời phụ

Diễn đường làng với khơng khí vui tươi nhộn nhịp với bóng râm mát

Đỏ, vàng, xanh, tím … màu xanh đỏ dùng nhiều tranh

(3)

GV khen ngợi em có nhiều ý kiến nhận xét hay, phù hợp với nội dung tranh

Nhận xét chung tiết học Dặn dò

Chuẩn bị cho sau, tìm xem đồ vật có trang trí đường diềm

Tiết 4: lớp 5

Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I MỤC TIÊU

- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân

- HS nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh thiếu nữ bên hoa huệ

- Sưu tầm thêm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Học sinh: - SGK

- Một số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng

Giới thiệu

Ở lớp 1, 2, 3, em tiếp xúc, làm quen với số thể loại tranh biết số chất liệu làm nên tranh hiểu thêm sống hoạt động tác giả Trong tiết học em làm quen với tác phẩm tiếng họa sĩ Tô Ngọc Vân Bài Thường thường mĩ thuật xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

GV ghi bảng, HS đọc đầu

GV giới thiệu vài tranh chuẩn bị yêu cầu HS xem tranh cần lưu ý

Tên tranh; Tên tác giả; Các hình ảnh tranh; Màu sắc ; Chất liệu tranh

(4)

Trước tìm hiểu tác phẩm tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, ta tìm hiểu vài nét tác giả tranh

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 7’ Hoạt động Giới thiệu vài nét họa sĩ Tô

Ngọc Vân.

- GV chia nhóm theo bàn cho HS đọc mục trang SGK

- Chuẩn bị câu hỏi để nhóm trao đổi dựa vào nội dung sau:

Hỏi: Em kể tên số tác phẩm tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- GVdựa vào trả lời HS, bổ sung:

Tô Ngọc Vân họa sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho MT đại VN Ơng tốt nghiệp khóa II ( 1926- 1931) Trường MT Đơng Dương, sau trở thành giảng viên trường Những năm 1939 - 1944 giai đoạn sáng tác sung sức ông với chất liệu chủ đạo sơn dầu

Những tác phẩm bật giai đoạn là: Thiếu nữ bên hoa huệ ( 1943) Thiếu nữ bên hoa sen (1944) Ha thiếu nữ em bé (1944) Đây tác phẩm thể kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện họa sĩ Tô Ngọc Vân tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu VN trước Cách mạng tháng Tám

+ Sau Cách mạng tháng Tám họa sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng MT VN chiến khu Việt Bắc Từ ơng anh em văn nghệ sĩ đem tài tình u góp phần phục vụ kháng chiến trường kì dân tộc Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh Bác Hồ, đề tài kháng chiến như: Chân dung Hồ Chủ tịch, chạy giặc rừng Nghỉ chân bên đồi, học đêm Cơ gái Thái… Trong nghiệp hoạ sĩ Tô Ngọc Vân không họa sĩ mà nhà quản lý, nhà nghiên cứu lý luận mĩ thuật có uy tín Ơng có nhiều đóng góp to lớn việc đào tạo

(5)

20’

đội ngũ họa sĩ tài cho đất nước Ông hy sinh đường công tác chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 tài nở rộ Năm 1996 Ông nhà nước tặng giải thưởng HCM văn học Nghệ thuật

Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ thảo luận theo nhóm nội dung sau:

Hỏi: Hình ảnh tranh gì? Hỏi: Hình ảnh vẽ nào? Hỏi: Bức tranh cón hình ảnh khác nữa?

Hỏi: Màu sắc tranh nào?

Hỏi: Tranh vẽ chất liệu gì?

Hỏi: Em có thích tranh khơng? sao? - u cầu số thành viên nhóm trả lời câu hỏi sau GV hệ thống lại nội dung kiến thức

Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Tô Ngọc Vân Với bố cục đơn giản cô đọng, hình ảnh thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển đầu cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay ơhải, màu anh, màu hồng chiếm phần lớn da, màu trắng xsanh nhẹ hoa kết hợp với đen mái tóc tạo nên hịa sắc nhẹ nhàng, tươi sáng áo, màu hồng da, màu trắng xanh nhẹ hoa kết hợp sáng lan tỏa toàn tranh làm bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, khiết Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lơi người xem Bức tranh bình dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam

( Thiếu nữ mặc áo dài trắng.) Hình mảng đơn giản, chiếm diện tịch lớn tranh Bình hoa đặt bàn

Màu chủ đạo trắng, xanh, hồng, hòa sắc nhẹ nhàng sáng

(6)

3’

1’

Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xậy dựng

Dặn dò:

Sưu tầm thêm tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân tập nhận xét

Nhắc HS quan sát màu sắc thiên nhiên chuẩn bị cho học sau

-Thứ ba Ngày giảng: 19/8/2014 Tiết 2: lớp Mĩ thuật

Bài 1: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I – MỤC TIÊU

- HS nhận biết độ đậm, nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt - Tạo sắc độ đậm nhạt trang trí vẽ tranh II – CHUẨN BỊ

GV: - Sưu tầm số tranh ảnh, vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt Hình minh họa sắc độ đậm, vừa nhạt

Phấn màu

Bộ đồ dùng dạy học

HS: - Giấy vẽ tập vẽ Bút chì tẩy màu vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng Giới thiệu

Trong tranh có độ đậm, vừa nhạt Để nhận biết độ đậm nhạt màu sắc em tìm hiểu qua 1: Vẽ trang trí : Vẽ đậm, vẽ nhạt

GV ghi bảng, HS đọc đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ Hoạt động Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu tranh ảnh gợi ý HS nhận biết độ đậm nhạt câu hỏi kết hợp với tranh:

(7)

5’

Hình có độ đậm nào? Hình có độ đậm nào? Vậy tranh có độ nào? GV tóm tắt:

Trong tranh ảnh có nhiều độ đậm, nhạt khác nhau, có sắc độ chính: ĐẬM, ĐẬM VỪA, NHẠT Những độ đậm nhạt làm cho vẽ sinh động VD tranh ( GV cho học sinh xem hình minh họa) Với độ đậm nhạt tạo cho tranh sinh động với hiệu làm bật nội dung tranh Ngoài độ, nhạt cịn có độ đậm nhạt khác

Để tạo sắc độ đậm, nhạt em vừa quan sát, tìm hiểu thầy hướng dẫn em cách vẽ Hoạt động Cách vẽ

GV yêu cầu HS mở tập vẽ để xem hình gơi ý:

? Hình có bơng hoa?

?Những bơng hoa gồm có phận nào?

Hình gồm bơng hoa giống phận nhị, cánh, lá, thân,

yêucầu em dùng màu tự chọn để vẽ nhị, hoa, Mỗi hoa vẽ độ đậm nhạt khác theo thứ tự đậm, đậm vừa, nhạt màu Nếu khơng dùng màu dùng bút chì để vẽ đậm nhạt hình 2, 3, Để em hiểu rõ thầy hướng dẫn em cách vẽ:

GV vẽ lên bảng để học sinh biết cách vẽ độ đậm nhạt Độ đậm, độ vừa, độ nhạt sau:

Cách vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày

Cách vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa

Khi vẽ màu cần lưu ý:Vẽ màu gọn không chờm khỏi hình vẽ, màu sắc nét phải Ngồi cách vẽ màu vẽ chì, cách vẽ chì ta vẽ tương tự vẽ màu

Hỏi: Để tạo độ đậm nhạt ta có

TL: Độ nhạt TL: Có độ đậm, đậm vừa, nhạt với màu khác

(8)

17’

4’

cách vẽ nào? ( HS nhắc lại) Trước vẽ giáo viên treo số vẽ để HS nhận xét, rút kinh nghiệm Các em thực hành tô màu vào ba hoa với độ đậm nhạt tự chọn, thao tác vẽ thầy vừa hướng dẫn, dùng màu chì để vẽ

Hoạt động 3: Thực hành

HS tự chọn màu theo ý thích vẽ theo cảm nhận riêng Trước HS làm giáo viên quan sát bao quát lớp gợi ý thêm em cịn lúng túng, để em hồn thành vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Căn vào mục tiêu học GV gợi ý HS nhận xét mức độ đậm nhạt vẽ câu hỏi:

Hỏi: Ba hoa bạn có độ: Đậm, đậm vừa, nhạt không? Em kể tên màu mà bạn sử dụng?

Sắc màu quanh ta phong phú đa dạng, màu lại có màu đậm, nhạt khác Qua học phần hiểu thêm sắc màu, độ đậm, nhạt chúng giúp em vận dụng vào thực hành sau

Nhận xét chung tiết học Dăn dò:

Về nhà em sưu tầm tranh ảnh in, sách báo tìm chỗ đậm, chỗ nhạt Sưu tầm tranh thiếu nhi

TL: Có độ: đậm, đậm vừa, nhạt

Với màu: vàng, đỏ, xanh: đậm

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

BÀI XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I.MỤC TIÊU

HS:- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - Tập quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc tranh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(9)

Học sinh chuẩn bị: Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi có nội dung vui chơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng

Giới thiệu

TG Hoạt động GV Hoạt động hs

6’

20’

a.Hoạt động Giới thiệu tranh đề tài thiếu nhi vui chơi.

- GV giới thiệu tranh đề tài để HS quan sát đặt câu hỏi

H?: Bức tranh vẽ gì?

H?: Các bạn tranh có hoạt động gì?

GV giới thiệu với em tranh vẽ hoạt động vui chơi thiếu nhi trường địa điểm khác Chủ đề vui chơi rộng Người vẽ chọn tranh nhiều hoạt động vui chơi thích để vẽ thành tranh VD:

Cảnh vui chơi sân trường với nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi bi

Cảnh vui chơi ngày hè có nhiều hoạt động khac nhau: thả diều, tắm biển, tham quan du lịch

GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rộng, phong phú hấp dẫn người vẽ Nhiều bạn say mê đề tài vẽ tranh đẹp, xem tranh bạn

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh ( HS xem tranh trả lời câu hỏi GV) GV treo tranh phóng to từ tập vẽ đặt câu hỏi gợi ý dẫn dắt học sinh tiếp cận với nội dung tranh

H?: Bức tranh thứ vẽ gì? H?: Bức tranh thứ hai vẽ

GV giới thiệu với em tranh thứ có tên Đua thuyền vẽ màu Đoàn Trung Thắng 10 tuổi Bức tranh thứ hai có tên : Bể bơi ngày hè vẽ sáp màu bút Thiên Vân, HS lớp

Vẽ bạn sân trường Chạy, nhảy, múa hát

(10)

Ngay em làm tìm hiểu cụ thể tranh

* Bức 1: Đua thuyền Tranh sáp màu Đoàn Trung Thắng 10T

?: Trên tranh có hình ảnh nào?

?: Em mơ tả hình dáng, động tác hình ảnh tranh

H?:Trong tranh hình ảnh hình ảnh phụ

H?: Các hình ảnh tranh diễn đâu H?: Em thích màu tranh bạn? Đây tranh đẹp cảnh đua thuyền, cảnh đua thuyền diễn sôi nổi, tác giả diễn tả khơng khí hào hứng thi đua hình ảnh sinh động cố chèo để đích sớm có bạn người hướng phái trước có bạn lại hướng sau có bạn cổ vũ Tóm lại tranh sinh động màu sắc hài hòa diễn tả cảnh đua thuyền *Bức Bể bơi ngày hè: Tranh sáp màu bút Thiên Vân, HS lớp 1, Trường tiểu học Tây sơn, Quận Bà Trưng Hà Nội

Có hình ảnh bạn chèo thuyền, thuyền, mái chèo cờ

Hình dáng thuyền hình rồng, có thấy mũi thuyền có thấy thuyền, hình dáng bạn khác bạn chèo thuyền cách khẩn trương, háo hức Hình ảnh người, thuyền hình ảnh cờ phụ Diễn sông

Màu da cam, màu xanh, màu đỏ, màu đen Màu vẽ nhiều màu da cam màu xanh

Màu vàng

(11)

3’

1’

H?: Tranh có hình ảnh nào? H?: Hình ảnh phụ?

H?: Em mơ tả hình dáng, động tác hình ảnh tranh?

H?: Các hình ảnh tranh diễn đâu? H?: Trong tranh có màu nào?

H?: Màu vẽ nhiều

H?: Em thích màu tranh bạn? HS lời đúng, GV khen ngợi để động viên, khích lệ em Nếu HS chưa trả lời GV sửa chữ bổ xung thêm

Hoạt động 3:Tóm tắt, kết luận.

Khi học sinh trả lời xong câu hỏi GV hệ thống lại nội dung nhấn mạnh: em vừa xem tranh đẹp Muốn thưởng thức hay đẹp tranh , trước hết em cần quan sát trả lời câu hỏi, đồng thời đưa nhận xét riêng tranh

Hoạt đơng Nhận xét, đánh gía.

Nhận xét chung tiết học, ý thức học tập em

Dặn dò HS.

Về nhà quan sát nhận xét tranh Chuẩn bị cho học sau

Ơ, bàn

Có bạn bơi với hình dáng khác bạn bơi ngược chiều tư tay chân khác

Diễn bể bơi

Màu nâu, xanh, tím vàng trắng

Màu nâu, trắng xanh

Tiết 4: lớp Thủ công

Bài : GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( Tiết 1)

I –MỤC TIÊU

Hs biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói

Gấp tàu thuỷ hai ống khói quy trình kỹ thuật II- CHẨN BỊ

Mẫu tàu thuỷ hai ống khói Tranh quy trình gấp Giấy gấp, giấy thủ cơng Bút chì kéo giấy thủ công

(12)

2) Vào

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 7’

20’

* Hoạt động 1:Quan sát nhận xét Gv giới thiệu mẫu

? Em quan sát thấy tầu thuỷ hai ống khói giống đâu?

? Mũi tầu ? có hình gì? Gv hình mẫu đồ chơi gấp giấy giống tàu thuỷ, thực tế tàu thuỷ hai ống khói dùng để chở hàng, chở khách sông, biển

Cho hs lên bảng mở dần tàu thuỷ hình dạng ban đầu

* Hoạt động :Gv hướng dẫn mẫu - Để gấp tàu thuỷ hai ống khói ta trải qua bước

+ Bước : Gấp cắt tờ giấy hình vng + Bước : Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng

+ Bước : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói

-Gv hướng dẫn cách gấp - Gv hướng dẫn cách gấp lần Cho hs thực cách gấp bảng -Gv nhận xét cách gấp có khơng

- Cho hs gấp tàu thủ hai ống khói - Dặn dò hs chuẩn bị cho học sau

Mũi tầu ống khói giống Mũi tầu thẳng đứng,hình tam giác Hs lắng nghe

Hs thực

Hs lắng nghe

Hs quan sát Hs thực

Hs gấp tàu thủ hai ống khói

Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài 1: VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I.MỤC TIÊU

- HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục (xanh ) tím

- HS nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng màu lạnh HS pha màu theo hướng dẫn

- HS yêu thích màu sắc ham thích vẽ II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - SGK, SGV

- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu

- Hình giới thiệu màu ( màu gốc ) hình hướng dẫn cách pha màu : da cam, xanh lục, tím

(13)

Học sinh: - SGK

- Giấy vẽ thực hành - Sáp màu, bút chì màu, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu Giới thiệu

Hoạt động Quan sát, nhận xét(4’)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ Hoạt động Quan sát, nhận xét

*GV giới thiệu cách pha màu

Trước giới thiệu cách pha màu GV yêu cầu HS nhắc lại

Hỏi: màu màu nào? GV yêu cầu HS quan sát Hình.2.T.3 hỏi Hỏi: Màu đỏ pha với màu vàng màu gì? Hỏi: Màu xanh lam + vàng màu gì?

Hỏi: Màu đỏ + Xanh lam màu gì? GV giới thiệu cách ph màu giải thích: Pha màu cách lấy màu khac đem trộn lẫn với để màu thứ 3: VD:Đỏ + vàng số lượng ta màu thứ da cam

*GVgiới thiệu cặp màu bổ túc

GV nêu tóm tắt: Những từ màu bản: Đỏ, vàng, xanh lam, pha hai màu với để tạo màu đạt từ màu đặt cạnh màu lại thành cặp màu bổ túc Hai màu cặp màu bổ túc đứng cạnh tạo sắc độ tương phản, tôn lên rực rỡ Để thấy điều em quan sát H.3.tr.4 SGK nêu cho thầy:

?:Tên màu cặp bổ túc?

*GV yêu cầu HS quan sát tiếp H.3.tr.4SGK gợi ý để em nhận

Hỏi : Các cặo mầu xếp nào? *GV giới thiệu màu nóng màu lạnh

GV cho HS xem tiếp màu nóng màu lạnh H.4.5 tr.4 SGK đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết

Đỏ, vàng, xanh lam Màu da cam

Màu xanh lục Màu tím

Đỏ bổ túc xanh lục ngược lại

Lam bổ túc da cam lục ngược lại

Vàng bổ túc tím lục ngược lại

(14)

6’

17’

Hỏi : Màu gây cho ta cảm giác gì?Hãy kể tên màu thuộc màu nóng

Hỏi : Màu lạnh găy cho ta cảm giác gì?Màu nào thuộc màu lạnh?

Qua quan sát em nhận biết màu nóng màu lạnh em cho biết

Hỏi : Tên số hoa có màu nóng?

Hỏi : Tên số đồ vật hoa có màu lạnh? Vậy: giới màu sắc có màu gây cảm giác ấm nóng, có màu găy cảm giác mát, lạnh nên gọi màu nóng màu lạnh GV nhấn mạnh nội dung phần quan sát nhận xét:

- Pha màu với màu: da cam, xanh lục tím

- Ba cặp màu bổ túc: Đỏ Xanh cây; xanh lam da cam, àng tím

- Phân biệt màu nóng màu lạnh Hoạt động Cách vẽ.

GV làm mẫu sáp màu khổ giấy lớn treo bảng để HS thấy rõ, GV vừa thao tác pha màu vừa giải tích cách pha màu để HS nắm nhận hiệu pha màu GV yêu cầu HS quan sát màu hộp sáp chì màu, bút để em nhận biết màu loại màu pha chế sẵn cách pha màu vừa giới thiệu câu hỏi:

Hỏi : Trong hộp màu pha chế sẵn như cách pha màu vừa giới thiệu?

Họat động 3.Thực hành GV hướng dẫn HS làm bài:

- Yêu cầu HS pha màu: da cam, xanh lục, tím giấy nháp màu vẽ

- GV quan sát hướng dẫn tiếp để HS biết sử dụng chất liệu cách pha màu tùy theo lượng hay nhiều hai màu dùng để pha mà có màu thứ nhạt hay đậm

- GV hướng dẫn HS pha màu để vẽ vào phần tập thực hành

- GV theo dõi nhắc nhở hướng dẫn bổ xung để HS chọn pha chưa?

Màu nóng gây cảm giác ấm, nóng gồm có : Đỏ đậm, Đỏ, đỏ cam

Màu lạnh gây cảm giác mát, lạnh có màu lạnh: Tím, chàm, xanh

Quả ổi chín vàng, cam, đào chín, hoa hồng mai, vàng

Na, Quả cà,

Màu da cam, xanh lục tím

(15)

4’

?: Bạn chọn màu nóng( lạnh ) xếp vào ý tập chữa?

H: Em thấy đẹp, chưa đẹp nêu lý mình?

GV nhận xét vẽ: đạt yêu cầu, cần bổ sung thêm

Họat động nh ận xét, đánh giá

Khen ngợi HS vẽ màu đẹp Dặn dò:

================================== Thứ tư Ngày giảng: 20/8/2014

Tiết 3: lớp Mĩ thuật Đã soạn thứ hai)

Tiết 5: lớp Mĩ thuật

(Đã soạn thứ hai)

=================================== Thứ năm Ngày giảng: 21/8/2014

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

(Đã soạn thứ ba) Tiết 5: lớp Kĩ thuật

BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1)

I-MỤC TIÊU

-Hs biết cách đính khuy hai lỗ II-CHUẨN BỊ

-Mẫu đính khuy hai lỗ

-Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ

-Một số khuy hai hai lỗ làm vật liệu khác III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU

a)Ổn định tổ chức lớp - cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài)

tg Hoạt động gv Hoạt động hs

5’ * Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

(16)

25’

? Em cho biết khuy hai lỗ có đặc điểm hình dạng

-Cho hs quan sát đính khuy hai lỗ

? Em có nhận xét đường đính khuy hai lỗ -Gv:khuy gọi cúc nút làm từ vật liệu khác nhựa trai gỗ…với nhiều mầu sắc hình dạng khác ,khuy đính vào vải đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải,trên hai nẹp áo,vị trí khuy ngang vị trí lỗ khuyết,khuy cài qua lỗ khuyết để nẹp hai sản phẩm vào

* Hoạt động 2:hướng dẫn thao tác kỹ thuật - cho hs đọc nội dung2 sgk

? em nêu bước tiến trình để đính khuy -cho hs đọc nội dung1:sgk quan sát hình ?Em nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ

Cho hs lên bảng thao tác bước - gv quan sát uốn nắn hs

? Em nêu cách chuẩn bị đính khuy -Yêu cầu hs đọc mục 2b quan sát hình4

GV:khi đính khuy mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy phần vải lỗ khuy mõi khuy phải đính 3-4 lần cho chắn

-Gv hướng dẫn hs cách đính lần thứ

? em nêu cách quanh chân khuy kết thúc đính khuy

-Gv hướng dẫn hs lần thứ hai

-Gọi hs lên bảng thực đính khuy hai lỗ

Đặc điểm có hai lỗ hình dạng kích thước khác

-Mầu sắc khác -hs quan sát

-khuy đính vào vải,hai đường đc khâu ngang

Hs đọc

-Vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm

-hs trả lời theo sgk -hs thực TL:sgk

-hs lên bảng thực bước tiếp

=================================== Thứ sáu Ngày giảng: 22/8/2014 Tiết 1: lớp Kĩ thuật

BÀI 1:VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU

(Tiết 1)

(17)

-Hs biết đặc điểm tác dụng ,cách sử dụng bảo quản vật liệu, đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu

II-CHUẨN BỊ

- Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu,

-Một số mẫu vải bơng,sợi pha sợi hóa học ,vải hoa vải kẻ vải trắng -Chỉ khâu thêu loại màu

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU 1/Ổn định tổ chức

2/Vào

tg Hoạt động gv Hoạt động hs

3’

10’

10’

* giới thiệu bài

Cho hs quan sát số sản phẩm may khâu thêu túi vỏ gối khăn … sản phẩm làm hoàn thành cách khâu thêu vải, để làm sản phẩm ta cần có vật liệu dụng cụ gì?

Vào

*Hoạt động 1:Quan sát nhận xét vật liệu khâu thêu

a) vải

cho hs quan sát số loại vải số mầu sắc chất liệu khác

? em nêu số đặc điểm vải nào

-Gv nhận xét

Khi khâu thêu nên chọn loại vải trắng vải sợi thô dày vải,sợi sợi pha không nên sử dụng vải lụa ,vải sa vải ni lơng…vì loại vải mềm nhẵn khó cắt khó vạch dấu khó khâu thêu.

b)chỉ

-Cho hs đọc nội dung b sgk

? em nêu loại hình 1a và1b - gv: để có khâu thêu đẹp phải chọn

chỉ khâu có độ mảnh độ dai phù hợp với độ dày độ dai vải

gv minh họa cho hs thấy rõ độ dai vải

-gv :kết luận (sgk)

* Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm cách sửdụng kéo

-cho hs quan sát hình sgk

? Em nêu đăc điểm cấu tạo kéo cắt vải

Quan sát

Hs trả lời theo sgk

Hs đọc

1a khâu 1b thêu

Có lưỡi kéo tay

(18)

5’

? giống khác kéo cắt cắt vải nào.

Gv :khi sử dụng vít kéo cần vặn chặt vừa phải ,nếu vặn chặt lỏng không cắt vải

Cho hs quan sát hìh sgk

? êm cho biết cách cầm kéo cắt vải thế nào

-gv hướng dẫn ,cho hs lên bảng thao tác cách cắt vải

* Hoạt động 3:Quan sát nhận xét số vật liệu dụng cụ khác.

-Thước may -Thước dây

-Khung thêu cầm tay

-phấn may dùng để vạch dấu vải

-kéo cắt nhỏ Kéo cắt vải

Hs trả lời sgk

Tiết 3: lớp Thủ công

Bài

:

GẤP TÊN LỬA

( tiết 1)

A/ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tên lửa

Kỹ năng: Học sinh gấp tên lửa đẹp GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích mơn học B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Một tên lửa gấp giấy thủ cơng khổ to Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công

- HS : Giấy thủ công, bút màu C/ Phương pháp:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh 1’

1’ 30’

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài mới

a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

b Quan sát nhận xét: - GT tên lửa hỏi: ? Trên tay thầy cầm vật

? Tên lửa gồm phận ? Được gấp từ vật liệu

- Hát

- Để đồ dùng lên bàn

- Nhắc lại

- Mơ hình tên lửa

(19)

Tên lửa thật làm sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời

? Tên lửa gấp hình

c HD thao tác: - Treo quy trình gấp

* Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa

- Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dịng kẻ trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu - Mở giấy gấp theo đường dấu gấp H1 H2

- Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) H h3

- Gấp theo đường dấu H3 H4

- Sau lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng

*Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng:

- Bẻ mép gấp sang hai bên đường dấu miết theo đường dấu tên lửa H5

- Cầm vào nếp gấp cho hai cánh tên lửa ngang H6 Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không chung

- YC nhắc lại bước

d Thực hành:

- YC lớp gấp tên lửa giấy nháp - Quan sát giúp h/s lúng túng 4 Củng cố – dặn dò

- YC nhắc lại bước gấp tên lửa

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp tên lửa giấy thủ công

- Nhận xét tiết học

- Gấp giấy

- Gấp tờ giấy hình chữ nhật

- Quan sát - Lắng nghe

- Theo dõi bước gấp

- Nhắc lại

- h/s lên bảng thao tác lại bước gấp

- Cả lớp quan sát

- Thực hành gấp giấy nháp

Tiết 4: lớp Thủ công

Bài 1:

(20)

I- Mục tiêu:

- Học sinh biết số loại giấy bìa đồ dùng học mơn thủ cơng - Rèn kỹ biết sử dụng giấy bìa dụng cụ thủ công

- Giáo dục học sinh sử dụng, giữ gìn dụng cụ học tập II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Các loại giấy bìa dụng cụ học môn thủ công 2- Học sinh: - Đồ dùng học tập

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét

3- Bài mới:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động hs 10’

14’

* Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa -Giấy bìa làm từ nhiều loại : Tre, nứa, bồ, đề…

Cho hs biết giấy bìa Gv giới thiệu sách Hs thấy giấy phần bên mỏng, bìa đóng phía ngồi dày

-Gv giới thiệu gấy thủ công

? Giấy thủ công mặt trước mặt sau có giống khơng?

? Giấy thủ cơng có màu nào? * Hoạt động : Giới thiệu dụng cụ học thủ công

- Thước kẻ:

? THước kẻ làm gì?

Tước dùng để đo chiều dài mặt thước có chia vạch đánh số

-Bút chì : ? Bút chì dùng để làm có phận nào?

-Kéo : Dùng để cắt giấy bìa sử dụng kéo ý tránh gây đứt tay

-Hồ dán : Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoạc dán sản phẩm Hồ dán chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián , chuột đựng hộp nhựa

Lắng nghe Quan sát

Ko giống nhau, mặt trước có màu, mặt sau có dịng kẻ

Xanh đỏ, tím, vàng…

Nhựa, gỗ

để kẻ, có ruột bút,đầu bút, thân bút

(21)

- GV: Tổng kết nội dung nhận xét học - Học sinh học bài, chuẩn bị sau

========================================================

Tuần:2

Thứ hai Ngày giảng :25/8/2014

Tiết 3: lớp Mĩ thuật Bài 2: VẼ TRANG TRÍ,

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I.MỤC TIÊU

- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản - Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm

- HS thấy vẻ đẹp đồ vật trang trí đường diềm II CHUẨN BỊ

Giáo viên:- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm( đơn giản, đẹp) - Bài mẫu đường diềm chua hoàn chỉnh hoàn chỉnh( phóng to) - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS tập vẽ

Học sinh:- Giấy vẽ vẽ - Bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu Giới thiệu (3’)

GV giới thiệu đồ vật có trang trí đường diềm gợi ý HS nhận ra:

Hỏi: Đồ vật trang trí hình gì? Hỏi: Hình vật hoa vẽ ntn? Hỏi:Đây gọi trang trí hình vng hình trịn, hay đường diềm?

Hỏi:Đường diềm thường trang trí đồ vật nào? trang trí phận đồ vật đó?

Hoa lá, vật

Được vẽ lặp lặp lại kéo dài Là trang trí đường diềm

Bát, cốc, đĩa, thảm lọ hoa Được trang trí miệng phần gần đáy bát, xung quanh đĩa

Trong học ngày hôn em học cách vẽ trang trí đường diềm Bài vẽ trang trí, vẽ…

GV ghi bảng, HS đọc đầu

(22)

4’

17’

Những họa tiết hình hoa cách điệu đươc xếp nhắc lại Xem cẽ, lặp lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp

GV cho HS sinh xem mẫu đường diềm chuẩn bị đường diềm hoàn chỉnh chưa hoàn chỉnh đặt câu Hỏi gợi ý:

H?:Em có nhận xét đường diềm này?

H?:Có họa tiết đường diềm? H?: Các họa tiết xếp nào? H?:Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiếu những họa tiết gì?

H?:Những màu vẽ đường diềm GV bổ sung nêu yêu cầu học vẽ tiếp họa tiết vẽ màu hoàn chỉnh đường diềm Để làm yêu cầu đề thầy hướng dẫn em cách vẽ

Hoạt động Cách vẽ họa tiết

GV yêu cầu HS quan sát hình VTV3 cho em họa tiết có đường diềm để ghi nhớ vẽ tiếp phần thực hành

GV hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiếp để HS quan sát, đồng thời lưu ý em + Kẻ trục để vẽ họa tiết đối xứng cho cân đối

+ Khi trục vẽ phác nét nhẹ trước để tẩy sửa vẽ lại cho hoàn chỉnh họa tiết( GV làm mẫu nét phác nhẹ để HS quan sát)

+ Vẽ màu: chọn màu theo ý thích dùng - màu, họa tiết giống vẽ màu Nếu vẽ màu màu họa tiết khác đậm nhạt chọn màu sáng hài hịa, khơng vẽ màu chờm khỏi họa tiết Một em nhắc lại cách vẽ

Trước vẽ em quan sát số vẽ HS năm trước, nhận xét rút kinh nghiệm từ học bạn

Hoạt động 3.Thực hành.

GV yêu cầu HS: Vẽ họa tiết vào đường diềm phần thực hành tập vẽ vẽ họa tiết cân đối

Chọn màu thích hợp họa tiết giống vẽ

Đường diềm hoàn chỉnh đẹp đường diềm chưa hoàn chỉnh

Họa tiết: hoa,

Xen kẽ lặp lặp lại kéo dài Còn thiếu họa tiết giống họa tiết có sẵn

(23)

4’

cùng màu, màu đường diềm có đậm có nhạt

HS thực hành, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung

Hoạt động 4.Nhận xét, đánh giá

GV thu số HS gợi ý HS nhận xét, xếp laọi vẽ gợi ý:

H?:Bạn vẽ tiết họa tiết vẽ màu vào đường diềm chưa?

H?: Màu sắc nào?

H?: Bài đẹp chưa đẹp? nêu lý do?

GV đánh giá vẽ khen ngợi động viên HS có vẽ đẹp

Nhận xét chung tiết học Dặn dò

Chuẩn bị cho sau: Quan sát dáng màu sắc số loại

Tiết 4: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ TRANG TRÍ

Màu sắc trang trí

I.MỤC TIÊU

- HS hiểu sơ lược vai trò ý nghĩa màu sắc trang trí - HS biết cách sử dụng màu trang trí

- HS cảm nhận vẻ đẹp cảu màu sắc trang trí II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - SGV, SGK

- Một số ảnh chụp đồ vật trang trí

- Một số trang trí hình bản: hinhg vng, hình trịn, hình chữ nhật, đương diềm; có vẽ đẹp có vẽ chưa đẹp

- Một số họa tiêt vẽ nét, phóng to - Sáp màu

Học sinh: sgk - giấy vẽ

- Bút chì tẩy màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu

Giới thiệu

GV giới thiệu tranh ảnh số đồ vật trang trí để HS nhận biết: H?:Nhờ màu sắc đồ vật trông

thế nào?

H?: Có thể trang trí nào?

Nhờ màu sắc làm cho đồ vật trang trí đẹp

(24)

Trong học em hiểu vao trò ý nghĩa màu sắc trang trí biết sử dụng màu trang trí Bài vẽ trang trí Màu sắc trang trí GV ghi bảng, HS đọc đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ Hoạt động Quan sát, nhận xét.

- GV cho HS quan sát màu sắc trang trí, đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với học

5’

H: Có màu trên? H: Mỗi màu vẽ nào? H: Màu màu hoạ tiết giống hay khác nhau?

H: Độ đậm nhạt màu trang trí có giống khơng?

H: Trong trang trí thường vẽ nhiều màu hay màu?

H:Vẽ màu trang trí đẹp?

Trong trang trí màu sắc quan trọng, khơng thể thiếu màu sắc trang trí

Khi trang trí em dùng loại màu khác như: màu nước, sáp màu, màu Để có màu sắc đẹp vẽ thầy hướng dẫn em cách vẽ Hoạt động 2.Cách vẽ.

- GV hướng dẫn cách vẽ màu sau: Dùng màu sáp để vẽ theo cách sau: Tạo màu từ màu có sẵn cách chồng màu lên màu GV vẽ vào hình họa tiết chuẩn bị cho lớp quan sát

- GV yêu cầu HS đọc mục trang Cách vẽ màu SGK để em nắm cách sử dụng loại màu

- GV nhấn mạnh: Muốn vẽ màu đẹp cần lưu

+ Chọn loại màu phù hợp với khả sử dụng phù hợp với vẽ + Biết cách sử dụng màu: Cụ thể cách pha trộn, cách phối hợp

+ Không dùng nhiều màu trang tí: nên chọn số màu định

Màu vàng, đỏ, da cam, xanh

Họa tiết giống vẽ màu

Khác Khác

Bốn đến năm nàu

Vẽ màu đều, có đậm có nhạt, hài hịa, rõ trọng tâm

Hs lắng nghe

(25)

17’

4’

1’

khoảng - màu

+ Chọn màu, phối hợp hìmh mảng họa tiết cho hài hòa

+ Những họa tiết (mảng hình ) giống vẽ màu độ đậm nhạt + Vẽ màu theo quy luật em kẽ nhắc lại họa tiết

+ Độ đậm nhạt màu màu họa tiết cần khác

Đây điểm em cần ý Trước vẽ em quan sát số vẽ để học tập

Hoạt động Thực Hành

- GV yêu cầu HS làm giấy vẽ thực hành

- HS tìm khn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm học tiết tạo khác đậm nhạt màu mạu họa tiết

- lưu ý HS vẽ màu đều, gọn hình vẽ, khơng dùng q nhiều màu trang trí

- Nhắc HS cố gắng hoàn thành vẽ lớp

- Quan tâm nhiều đến HS còng lúng túng để em hoàn thành tập

Hoạt động 4.Nhận xét, đánh giá.

GV thu số gợi ý HS nhận xét cụ thể số đẹp, chưa đẹp xếp loại - Bài vẽ trang trí có đẹp khơng? -Họa tiết vẽ cân đối rõ trọng tâm chưa?

- Màu sắc tơ có đậmnhạt chưa? - Em thích trang trí nào? Dặn dị:

- Lưu tâm trang trí đẹp - Quan sát trường lớp em

Quan sát Thực hành

Thứ ba Ngày giảng: 26/8/2014 Tiết 2: lớp Mĩ thuật

(26)

Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

Xem tranh thiếu nhi (Tranh Đôi bạn Phương Liên) I.MỤC TIÊU

- HS làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế - Nhận biết vẻ đẹp tranh qua xếp hình ảnh cách vẽ màu - Hiểu tình cảm bạn bè thể qua tranh

II CHUẨN BỊ

Giáo viên - Tranh in vẽ đồ dùng dạy học

- Lưu tầm vài tranh thiếu nhi quốc tế vài búc tranh thiếu nhi VN

Học sinh: - TVT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ:

Giờ trước ta học gì? Giới thiệu Giới thiệu

GV giới thiệu vài tranh thiếu nhi VN để HS nhận biết: ?: Bức tranh bạn nước

ngoài hay VN vẽ?

?: Các tranh có đẹp khơng?

Các bạn VN Đẹp

Thiếu nhi Việt Nam nhu thiếu nhi quốc tế thích vẽ tranh vẽ tranh đẹp Trong tiết học thầy em thưởng thức hai tranh bạn thiếu nhi VN thiếu nhi QT

GV ghi bảng, HS đọc đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 25’ Hoạt động Xem tranh

GV giới thiệu tranh Đôi bạn( tranh sáp màu bút Phương Liên) nêu câu hỏi ngắn nhằm gợi ý HS quan sát suy nghĩ tìm câu trả lời

H?: Trong tranh vẽ gì?

H?: Hai bạn tranh làm gì? H?: Em kẻ màu sử dụng trong tranh.

H?: Trong tranh hình ảnh hình ảnh phụ

H?:Hình ảnh vẽ vụ trí

Vẽ bạn, cỏ, bướm gà Hai bạn ngời cỏ đọc sách

Màu xanh cỏ cây, màu vàng cam áo mũ, màu đen mắt, tóc

Hình ảnh bạn, hình ảnh phụ gà cỏ bướm

(27)

trong tranh?

H?:màu sử dụng nhiều bức tranh

H?: Em có thích tranh khơng ? Vì Sao?

GV bổ sung ý kiến HS hệ thống lại VD:

tranh vẽ bút sáp màu Nhân vật kà hai bạn vẽ tranh Cảnh vật xung quanh cây, cỏ, bướm, gà làm tranh thêm sinh động, hấp dẫn Màu sắc tranh có đậm có nhạt cỏ cây, màu xanh áo mũ màu cam Tranh bạn Phương Liên tranh đep vẽ đề tài học tập

Đây tranh thiếu nhi VN vẽ thiếu nhi nuớc ngồi vẽ ta tìm hiểu qua tranh Hánen Gở re lèn Tranh bột màu thiếu nhi cộng hòa liên ban Đức H?:Trong tranh vẽ gì?

H?:Hai bạn tranh làm gì? H? Hình ảnh tranh gì? H?: Hình ảnh phụ?

H?:Em kể màu sử dụng trong tranh?

H?: Em có thích tranh khơng?

GV bổ xung ý kiến trả lời HS hệ thống lại nội dung

Bức tranh vẽ bột màu Nhân vật bạn vẽ phần tranh Cảnh vật xung quanh hàng bán bánh với tường rào hoa cỏ làm cho tranh sinh động hấp dẫn Hai bạn mua bánh Màu xanh cỏ, màu đỏ mái nhà váy hoa, màu vàng mặt tay chân, màu nâu đường Đây tranh đẹp đề tài sinh

tranh

Em thích tranh bạn chăm học màu sắc tranh đẹp

Vẽ bạn, cô bán hàng cửa hàng hàng rào cây, hoa

Hai bạn mua bánh Là bạn

Hình hoa hàng rào có bán hàng, hàng bánh

(28)

2’

hoạt bạn thiếu nhi quốc tế vẽ:

H?:Em thấy tình bạn thể qua tranh như nào?

Trong sống bạn quan trọng khơng có bạn làm VD học mình, chơi buồn, có bạn học, chơi,…

Qua học hôm em thấy bạn quan trọng, ta chia sẻ niềm vui nỗi buồn giúp đỡ học tập

Hoạt động Nhận xét đánh giá. GV nhận xét;

- Tinh thần thái độ học tập lớp

- Khen ngợi số HS có ý kiến phát biểu Dặn dị: Sưu tầm tranh tập nhận xét nội dung, cách vẽ tranh Quan sát hình dáng màu sắc thiên nhiên

Rất thân thiết

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

BÀI VẼ NÉT THẲNG I.MỤC TIÊU

Giúp HS: Nhận biết loại nét thẳng Biết cách vẽ nét thẳng

Biết vẽ phối hợp nét thẳng, để tạo thành vẽ đơn giản vẽ màu theo ý thích

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Một số hình vẽ tranh có nét thẳng - Một vẽ minh họa

Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ 1; Bút chì đen; Bút màu loại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu Giới thiệu

TG Hoạt động gv Hoạt động HS

(29)

6’

H?: Thế nét vẽ?

H?: Nét nét thẳng ngang?

H?: Nét nét thẳng nghiêng ( xiên)? H?: Nét nét thẳng đứng?

H?: Nét gấp khúc ( nét gẫy )? GV vào cạnh bàn, bảng để HS thấy rõ nét thẳng ngang, thẳng đứng, đồng thời vẽ lên bảng nét thẳng ngang, thẳng đứng, đồng thời vẽ lên bảng nét thẳng ngang thẳng đứng tạo thành hình bảng

H?: Ngồi bảng, bàn cịn có nét thẳng đồ vật khác nữa?

Qua quan sát nhận xét em nhận biết nét xiên, ngang thẳng đứng gấp khúc để vẽ đường nét thầy hướng dẫn cách vẽ

Hoạt động Hướng dẫn HS vẽ nét thẳng.

- GV vẽ nét thẳng lên bảng để HS quan sát suy nghĩ đặt câu hỏi: H?: Vẽ nét thẳng nào? Đối với nét thẳng ngang? Đối với nét thẳng nghiêng? Đối với nét gấp khúc?

- GV yêu cầu HS quan sát hình tập vẽ để em rõ cách vẽ nét thẳng theo chiều mũi tên

- GV vẽ lên bảng đặt câu hỏi để HS suy nghĩ

H?:Đây hình gì? H?: Đây hình gì?

GV tóm tắt: Dùng nét thẳng, nét nghiêng, ngang vẽ nhiều hình VD:

Nét vẽ nét thẳng nét cong Nét nét thẳng ngang: Nét nét thẳng nghiêng: Nét nét thẳng đứng: Nét nét gấp khúc:

Vở, ghế, hòm

Vẽ từ trái sang phải Vẽ từ xuống

Vẽ liền nét, từ xuống từ lên

Vẽ núi: nét vẽ gấp khúc Vẽ nước: nét vẽ ngang Vẽ cây: nét thẳng đứng, nét nghiêng

Vẽ đất: nét ngang

Thầy vừa hướng dẫn em cách vẽ nét thẳng, em nhắc lại cách vẽ?

Trước thực hành em quan sát vẽ để nắm nét thẳng sử dụng tranh

Hoạt động 3.Thực hành.(18’)

Yêu cầu tập: HS tự vẽ tranh theo ý thích vào giấy bên phải tập vẽ - GV hướng dẫn HS tìm cách vẽ khác nhau:

+ Vẽ nhà, hàng rào + Vẽ thuyền, núi

(30)

Để sinh động thêm hình ảnh: mây, mặt trời

Sau vẽ xong hình em chọn màu theo ý thích để hồn thành tranh Khi vẽ nhớ vẽ gọn màu hình

HS thực hành, GV bao quát lớp gợi ý

Tìm hình cần vẽ Cách vẽ nét; Nét thêm hình, Vẽ màu vào hình Đồng thời động viên khích lệ HS làm

Họat đông 4.Nhận xét, đánh giá.(3’) GV nhận xét động viên chung

GV HS nhận xét số vẽ Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Tiết 4: lớp Thủ công

Bài : GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( Tiết 2)

I –MỤC TIÊU

Hs biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói

Gấp tàu thuỷ hai ống khói quy trình kỹ thuật II- CHẨN BỊ

Mẫu tàu thuỷ hai ống khói Tranh quy trình gấp Giấy gấp, giấy thủ cơng Bút chì kéo giấy thủ cơng Đồ dùng Hs

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU 1) Ổn định tổ chức

2) Vào Ghi đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 25’ *Hoạt động : Hs Thực hành gấp

tàu thủy hai ống khói.

- Cho hs thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói

- Gv hs quan sát nhận xét

- Ch hs nhắc lại quy trình gấp tàu tuỷ hai ống khói

+ B1: Gấp cắt tờ giấy hình vng + B2: Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng + B3 : Gấp tàu thuỷ hai ống khói Gv gợi ý hs dán vào thủ công trang trí cho đẹp

Hs thực

(31)

2’

Gv cho hs thực hành

Gv quan sát hưỡng dẫn hs lúng túng

-Nhận xét sản phẩm hs + Hình gấp có khơng

+ Trang trí xung quanh tầu có đẹp không

+ Sản phẩm gấp đẹp IV- NHẬN XÉT –DẶN DÒ. Liên hệ học

Nhận xét học Dặn dò chuẩn bị cho học sau

Hs thực hành

Hs trưng bày sản phẩm

Lắng nghe

Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài 2: VẼ THEO MẪU – VẼ HOA, LÁ I.MỤC TIÊU

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận vẻ đẹp hoa - HS biết cách vẽ vẽ hoa, theo mẫu theo ý thích - HS yêu thích vẻ đẹp hoa thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cối

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: SGK SGV

- Tranh ảnh số loại hoa, có màu sắc hình dánh đẹp - Một số hoa, cành đẹp để làm mẫu vẽ

- Hình gợi ý cách vẽ hoa - Bài vẽ HS lớp trước Học sinh: - SGK

- Một số hoa thật

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì tẩy màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu Giới thiệu

Hỏi : Trên tay thầy cầm gì? Hoa

(32)

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 6’ Hoạt động 1.Quan sát nhận xét

GV dùng tranh ảnh kết hợp số loại hoa thật cho HS xem đặt câu hỏi để em trả lời về:Hoa: hoa hồng, hoa sen, cúc, dẻ quạt

H?: Em hay gọi tên loại hoa trên bảng?

H?:Hoa hồng có hình dáng đặc điểm gì?

H?: Hoa hồng thường có màu gì? H?: Hoa cúc có hình dáng đặc điểm gì? H?: Hoa cúc thường có màu gì? H?: Hoa sen có hình dáng, đặc điểm gì?

H?: Hoa sen thường có màu gì?

H?: Em so sánh khác hình dáng màu sắc loại hoa em vừa quan sát?

Hỏi : Em kê thêm số loại hoa khác mà em biết tả hình dáng đặc điểm của chúng ?.

Quan sát hoa ta thấy phong phú đa dạng chúng cịn có phong phú khơng em quan sát loại nhé: Hỏi:Em gọi tên lọai bảng? Hỏi : Lá tre có đặc điểm hình dáng thế nào?

Hỏi : Em thấy giống

Hoa hồng, cúc, dẻ quạt… Có hình dáng dạng trịn, có đặc điểm có nhiều cánh đặc sắc xếp so le tạo thành bơng hoa, cánh hoa hồng có dạng trịn có nếp cong viền mép Màu đỏ, hồng, vàng trắng Có dạng hình đĩa với nhiều cách hoa nhỏ dài

Màu vàng, tím, trắng

Hoa sen có dạng hình tim trịn, cánh hoa hình tim xếp so le

Màu trắng hồng

Hoa cúc có dạng trịn dẹp hoa sen dạng tim tròn hoa rẻ quạt it cánh hoa hồng hoa cúc hoa den nhiều cánh cánh có loại to loại nhỏ có loại hình tim màu sắc loi hoa cng khỏc

Hs gọi tên loại

Mu ca lỏ thay i ph thuc vào thời điểm khác cụ thể có non già

Khơng giống vì: có loại có hình bầu dục, có loại mang hình tìm có loại nhỏ dài khác xếp gân

Lá chè đắng, lăng, lốt… tre

(33)

6’

17’

4’

nhau không?

Hỏi : Em kể số loại mà em biết và tả hình dáng đặc điểm chúng ?

Hoạt động Cách vẽ hoa, lá.

GV cho HS xem vẽ hoa ls HS lớp trước

Hỏi : Em thấy vẽ hoa các bạn khóa trước nào?

Trước vẽ cần quan sát kĩ hoa, định vẽ sau ước lượng khung hình cho thích hợp với khổ giấy định Không to không nhỏ quá, không vẽ bên so với tờ giấy tiến hành bước sau GV vẽ mẫu bước lên bảng HS quan sát Bước 1: Vẽ khung hình chung hoa, ( hình vng trịn, chữ nhật, tam giác ) Bước 2: Ước lượng tỉ lệ vẽ phác nét hoa, nét thẳng

Bước 3: Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu, vẽ rõ nét chi tiết cho rõ đặc điểm hoa,

Bước 4: Tô màu: Vẽ màu theo mẫu chọn màu theo ý thích Hoa dù đơn giản hay phức tạp em cần quan sát kĩ tiến hành bước thầy vừa hướng dẫn Hoạt động 3.Thực hành.

GV yêu cầu HS nhìn mẫu theo bàn - Khi vẽ cần lưu ý HS:

+Quan sát kĩ mẫu hoa, cân tờ giấy, hình khơng to, khơng nhỏ khơng lệch góc

+ Vẽ theo trình tự bước hướng dẫn Có thể vẽ màu theo ý thích

- Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm Hoạt động Nhận xét, đáng giá.

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhựơc điểm rõ nét để nhận xét về:

Hỏi : Cách xếp hình vẽ tờ giấy nào?

Hỏi : Hình dáng, đặc điểm, màu sắc hình vẽ so với mẫu nào?

Hỏi : Em thích vẽ nào?

- GV xếp loại vẽ khen ngợi

Hs kể

Đẹp có chưa đẹp hình cịn q nhỏ, q to, lệch bên so với góc

Lắng nghe

Thực hành

(34)

1’

học sinh có vẽ đẹp Nhận xét chunh tiết học Dặn dò

Quan sát vật tranh ảnh vật

-Thứ tư Ngày giảng: 27/8/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

( Đã soạn thứ hai) Tiết 5: lớp Mĩ thuật

( Đã soạn thứ hai)

-Thứ năm Ngày giảng: ngày 28/8/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

( Đã soạn thứ ba) Tiết 5: lớp Kĩ thuật

BÀI 1:

ĐÍNH KHUY HAI LỖ

(Tiết 2) I-MỤC TIÊU

-Hs đính khuy hai lỗ quy trình kỹ thuật -Rèn luyện tính cẩn thận

-Biết tác dụng khuy II-CHUẨN BỊ

HS:Bộ dụng cụ vật liệu đính khuy III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài)

Tg Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh 25’ * Hoạt động 3:hs thực hành (25’)

-Cho hs nhắc lại cách đính khuy hai lỗ -Gv nhận xét

-Cho hs thực hành kiểm tra chuẩn bị vạch dấu

(35)

5’

1’

-Cho hs thực hành theo nhóm(gv chia nhóm)

-Quan sát hướng dẫn hs làm * Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá (5’) -Cho hs trương bày sản phẩm

-Gọi hs đọc yêu cầu đánh giá sgk -Hs tự đánh giá theo nhóm

-Gv nhận sét kết học tập hs IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ

- Nhận xét khen ngợi sản phẩm hs

- Nhận xét học tinh thần học tập hs -Dặn dò chuẩn bị cho học sau “thêu dấu nhân”

Hs thực hành theo nhóm

Hs trưng bầy sản phẩm

Hs lắng nghe

Thứ sáu Ngày giảng: 29/8/2014 Tiết 1: lớp Kĩ thuật

BÀI :1 VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU

(tiết 2)

I -MỤC TIÊU

-HS cách thực thao tác xâu vào kim vê nút -Giáo dục hs an toàn lao động

II-CHUẨN BỊ

-kim khâu kim thêu

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU 1/Ổn định tổ chức

2/Vào

Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài)

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ *Hoạt động 4:Tìm hiểu đặc điểm cách

sử dụng kim

-cho hs quan sát hình sgk

-cho hs quan sát mẫu loại cỡ kim ? em hãu nêu cấu tạo kim

? kim làm

Kim đc làm kim loại mĩu kim săvs nhọn dần phía mũi kim, kim khâu dẹp, có lỗ để xâu

Hs quan sát

(36)

15’

3’

-Cho hs quan sát hình 5a b c sgk

? Em nêu cách sâu vào kim vê nút

-Gv gọi hs lên bảng thực cách sâu vê nút

? theo em nút có tác dụng Gv gợi ý hs sgv -17

Gv thao tác đâm kim sâu chưa vê nút qua mặt vải rút kim hs thấy tác dụng vê nút

*Hoạt động 5:Hs thực hành sâu vào kim vê nút vhỉ

Gv kiểm tra chuẩn bị hs

- Cho hs thực hành sâu vê nút

-gv chia nhom hs thực hành theo nhóm gv quan sát hướng dẫn hs làm

-Đánh giá kết học tập hs IV-NHẬN XÉT DẶN DÒ -Nhận sét học

-Về nhà đọc trước cắt vải theo đường vạch dấu

-trả lời sgk -hs thực

-khi khâu khỏi bị tuột

Tiết 3: lớp Thủ công

Bài 1

:

gÊp tªn lưa

( tiết 2)

A/ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tên lửa đẹp Kỹ năng: Gấp thành thạo, nhanh, xác

GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u q sản phẩm làm B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Một tên lửa gấp giấy thủ cơng khổ to Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công

- HS : Giấy thủ công, bút màu C/ Phương pháp:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

2’

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ:

? Gấp tên lửa gồm bước

- Hát

(37)

30’

- Nhận xét 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b.Thực hành: c HD thao tác:

- Treo qui trình gấp – HD thực hành -YC nhắc lại thao tác gấp

* Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa

- Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dịng kẻ trên, gấp đơi tờ giấy để lấy đường dấu - Mở giấy gấp theo đường dấu gấp H1 H2

- Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) H h3

- Gấp theo đường dấu H3 H4

- Sau lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng

*Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng:

- Bẻ mép gấp sang hai bên đường dấu miết theo đường dấu tên lửa H5

- Cầm vào nếp gấp cho hai cánh tên lửa ngang H6 Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không chung

d Thực hành:

- YC nhóm thực hành gấp tên lửa giấy thủ cơng

- Phát giấy khổ to cho nhóm trình bày sản phẩm

- Quan sát giúp h/s lúng túng

lửa, bước2: Tạo tên lửa sử dụng

- Nhắc lại

- Quan sát

- h/s nhắc lại qui trình gấp - h/s lên bảng thực hành gấp tên lửa

- Cả lớp quan sát

- nhóm thực hành gấp trang trí tên lửa, ghi tên vào cánh tên lửa sau dán tên lửa trang trí tranh nhóm cho sinh động cách dùng bút màu vẽ thêm hoạ tiết

- Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét – bình chọn

- h/s lên thực hành phóng tên lửa

(38)

4 Củng cố – dặn dò:

- YC nhắc lại bước gấp tên lửa

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp tên lửa giấy thủ công

- Nhận xét tiết học Tiết 4: lớp Thủ công

Bài 2: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT HIANHF TAM GIÁC

( tiÕt 1)

I- Mục tiêu:- Học sinh xé dán hình chữ nhật, hình tam giác

- Biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn - Phát huy tính tích cực, sáng tạo, u tích mơn học

II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy thủ công, keo, hồ dán

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung

3- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Từ tờ giấy mầu ta xé nhiều hình khác hình chữ nhật, hình tam giác Bài hơm hướng dẫn em xé hình chữ nhật hình tam giác

Tg Hoạt động GV Hoạt động cua hs 3’ b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu

- Cho học sinh quan sát

? Tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật hình tam giác

Xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng

(39)

23’

hình chữ nhật, hình tam giác ghi nhớ đặc điểm để xé, dán hình cho

c- Hướng dẫn học sinh * Vẽ xé hình chữ nhật

- Giấy thủ cơng lật mặt sau đánh dấu.cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn

- Xé hình : Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón trỏ ngón xé tờ giấy theo sát đánh dấu

GV: dán hình chữ nhật lên bảng Cho hs lấy giấy nháp đếm đánh dấu thực hành kẻ xé dánh hình *Xé dán hình tam giác

- Vẽ xé, dán hình tam giác, đếm đánh dấu cạnh ngắn 6ô, cạnh dài 8ô - Lấy tờ giấy mầu lật mặt sau đánh dấu - Từ điểm dùng bút chì nối với điểm hình chữ nhật ta có hình tam giác

- Xé từ điểm đến điểm 3; từ đến 2, từ ta hình tam giác

- GV: xé hình dán bảng

Cho học sinh lấy giấy nháp tập đếm ô đánh dấu thực hành kẻ, xé, dán hình * Dán hình:

- Hướng dẫn học sinh bơi hồ vào mặt sau, xoa dán co cấn đối

Hs quan sát

Hs thực hành

Hs quan sát lắng nghe

Hs thực hành Hs quan sát VI- Củng cố, dặn dò

- GV: Nhận xét, động viên, tuyên dương số xé, dán đẹp

(40)

Tuần:3

Thứ hai Ngày giảng: ngày1/9/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài 3: VẼ THEO MẪU - VẼ QUẢ I – MỤC TIÊU

- HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng vài loại - Biết cách vẽ vẽ hình vài loại

- Cảm nhận vẻ đẹp loại - Có ý thức BVthiên nhiên

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Một vài loại có sẵn địa phương Quả to, hình dáng màu sắc đẹp

- Hình gợi ý cách vẽ

HS chuẩn bị: - Mang tranh ảnh - Giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì màu vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng Giới thiệu

Hỏi: Em kể tên số loại quả?

Hỏi: Hình dáng màu sắc loại có giống khơng?

Ta thấy phong phú đa dạng, tiết học em tìm hiểu số loại Bài 3: …

GV ghi bảng HS đọc đầu

TG Hoạt động cảu GV Hoạt động hs 5’ Hoạt động Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu số loại đặt câu Hỏi để HS suy nghĩ trả lời:

Hỏi: Quan sát loại thầy bày bàn em gọi tên chúng?

Hỏi: Hình dáng loại nào, có đặc điểm khác biệt để nhận thấy?

Quả đu đủ, bưởi, quýt, dưa chuột

Có hình dáng thon dài, có đặc điểm không cân đối, phần cuống nhỏ, phần đáy phình to

Quả dạng cầu có đặc điểm thân đáy trịn có núm

Có dạng hình cầu

(41)

6’

18’

4’

Hỏi: Khi chưa chín thường có màu gì? Hỏi: Khi chín thường có màu gì? ? Em kể số loại mà em biết Hình dáng, màu sắc loại thật phong phú đa dạng, loại lại đẹp riêng Muốn vẽ đẹp thầy hướng dẫn cách vẽ

Hoạt động Cách vẽ

GV đặt mẫu vị trí thích hợp sau hướng dẫn cách vẽ theo

Đối với vẽ theo mẫu em cần quan sát kĩ mẫu vẽ để nắm đặc điểm hình dáng mẫu sau tiến hành vẽ theo bước sau:

Bước 1: so sánh, ước lượng tỉ lệ chiều ngang, chiều cao để vẽ hình

dáng chung cho vừa với phần giấy Bước 2: Vẽ phác hình dáng nét thẳng

Bước 3: Dựa vào nét thẳng để vẽ nét cong, chỉnh sửa hình cho giống

mẫu

Bước 4: Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt, vẽ đậm, vẽ nhạt

chì

Qua hướng dẫn em nhắc lại cách vẽ

Vậy em rõ cách vẽ trước vẽ em quan sát số vẽ bạn khóa trước

Hoạt động Thực hành

GV bày mẫu yêu cầu HS vẽ theo nhóm GV hướng dẫn HS thực hành

- Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trước vẽ - Lưu ý HS ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào giấy vẽ phần giấy tập vẽ cho cân đối

- Nhắc HS vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu

HS thực hành GV bao quát lớp gợi ý thêm HS lúng túng cách vẽ để HS hồn thành vẽ

Hoạt động Nhân xét đánh giá

GV chọn số hướng dẫn HS nhận xét

(42)

Hỏi: Bài vẽ so với mẫu nào?

? Hình vẽ có cân khổ giấy khơng? ? vẽ có đậm nhạt chưa?

Hỏi: Theo em đẹp, chưa đẹp? sao?

GV nhận xét, bổ sung đánh giá vẽ Khen ngợi em có vẽ đẹp

Nhận xét chung tiết học Dặn dò

Chuẩn bị cho học quan sát cảnh trường em

Tiết 4: lớp Mĩ thuật

Bài 3: VẼ TRANH

Đề tài trường em

I – MỤC TIÊU

- HS biết tìm chọn hình ảnh đẹp nhà trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài trường em

- HS yêu mến có ý thức giữ gìn bảo vệ ngơi trường II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị: SGK, SGV - Một số tranh ảnh nhà trường

- Sưu tầm vẽ trường HS lớp trước HS chuẩn bị: - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì màu vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng Giới thiệu

Trong tiết học em tìm hiểu vẽ đề tài trường em qua 2: … GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài

(43)

Hỏi: Khung cảnh chung trường gồm có gì?

Hỏi: Hình dáng cổng trường?

Hỏi: Sân trường nào? Hỏi: Hình dáng dãy nhà?

Hỏi: Hình dáng nào? Hỏi: Em kể tên số hoạt động trường?

Hỏi: Em chọn hoạt động để vẽ tranh?

Đề tài trường em có nội dung phong phú, đa dạng, chọn nội dung sau để vẽ thành tranh

+ Phong cảnh trường + Giờ học lớp

+ Cảnh vui chơi sân trường + Lao động vườn trường

Phòng hội đồng, lớp, cột cờ, sân trường, phòng học, cây, cổng trường

Có cột to bên, có treo biển trường

Cổng trường cao rộng có hình chữ nhật nằm

Sân, có sân trên, cịn mấp mơ, có cỏ

Gồm có dãy dài mái tơn Có to, nhỏ, tán rộng Giờ học lớp, tập thể dục sân trường, lao động vui chơi sân trường

(44)

6’

18’

+ Các lễ hội tổ chức sân trường GV lưu ý HS để vẽ tranh đề tài nhà trường cần ý nhớ lại hình ảnh hoạt động nêu lựa chọn nội dung yêu thích phù hợp với khả năng, tránh chọn nội dung khó , phức tạp Để vẽ tranh có bố cục đẹp thầy hướng dẫn em cách vẽ

Hoạt động Cách vẽ tranh

GV cho HS xem hình tham khảo SGK số tranh in cỡ to gợi ý HS cách vẽ; Hỏi: Em vẽ cảnh nào? Có hoạt động gì?

Khi chọn nội dung tiến hành theo trình tự sau:

Bước 1: Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối

Bước 2: Vẽ rõ nội dung hoạt động: Hình dáng, tư thế, trang phục…(nếu vẽ phong cảnh cần ý tới cỏ, cảnh vật xung quanh)

Bước 3: Vẽ màu theo ý thích (có đậm, nhạt)

Lưu ý: - Khơng nên vẽ nhiều hình ảnh Hình vẽ cần đơn giản, khơng nhiều chi tiết rườm rà

Cần phối hợp màu sắc chung cho tranh, vẽ ln quan sát tồn tranh để chọn màu độ đậm nhạt phù hợp cho hình mảng phù hợp khơng nên vẽ đâu xong đấy, tách biệt mảng hình ảnh Trước vẽ em quan sát tranh bạn khóa trước để rút kinh nghiệm học tập cho vẽ đẹp

Hoạt động Thực hành

GV nhắc nhở HS ý xếp hình

Vẽ cảnh chơi, gồm có hình ảnh bạn chơi, cảnh vật xung quanh như: cỏ cây, hoa

(45)

3'

1’

ảnh cho cân đối , có có phụ

Gợi ý cụ thể HS lúng túng cách vẽ hình, để em hồn thành vẽ

u cầu HS hồn thành vẽ lớp

Hoạt động Nhân xét đánh giá

GV chọn số hướng dẫn HS nhận xét :

Hỏi: Bạn chọn nội dung nào? Có phù hợp với đề tài khơng?

Hỏi: Bố cục tranh nào? Hỏi: Màu sắc tranh nào? Hỏi: Em thấy vẽ đẹp? Tại sao? GV nhận xét, bổ sung đánh giá vẽ Khen ngợi em có vẽ đẹp

Nhận xét chung tiết học

Dặn dò

Quan sát khối hộp khối cầu?

-Thứ ba Ngày giảng: ngày 2/9/2014

Tiết 2: lớp Mĩ thuật

Bài 3: VẼ THEO MẪU, VẼ LÁ CÂY I.MỤC TIÊU

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp vài loại - Biết cách vẽ

- Hs yêu thích

- Vẽ vẽ theo ý thích II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Tranh ảnh vài cây, thật - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ HS năm trước

Học sinh: - Giấy vẽ tập vẽ - Một số

- Bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ:

(46)

2 Giới thiệu Giới thiệu

Cây cối quanh ta phong phú đa dạng, loại có hình dáng đặc điểm riêng Tiết học hôm em tìm hiểu số loại Bài Vẽ theo mẫu: Vẽ

GV ghi bảng, HS đọc đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ Hoạt động Quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu số hình ảnh thật để HS nhận thấy vẻ đẹp chúng qua hình dáng màu sắc

H?: Các em quan sát loại bảng nêu tên chúng?

H?: Các loại cấu trúc nào? có giống khơng?

để HS nói lên đặc điểm tên vài loại cây:

GV cho HS quan sát loại đặt câu hỏi

H?: Hình dáng bưởi nào?Có điểm khác biệt dễ nhận thấy?

H?: Hình dáng đặc điểm ổi nào?

H?: Hình dáng đặc điểm tre nào?

H?: Hình dáng đặc điểm lốt nào?

H?: So sánh gân loại vừa quan sát để xem có giống khác nhau?

H?: Lá thường có màu gì? H?: Em kể thêm loại khác? Qua quan sát ta thấy phong phú đa dạng hình dáng màu sắc, có

Lá bưởi, ổi, tre, lốt Gồm có: Lá, cuống, gân, có cấu trúc giống

Nhỏ dài có thót phía chia thành hai phần, nhỏ to

Thon nhỏ có dáng hình bầu dục

Nhỏ, dài, nhọ Lá lốt có dạng hình tim khơng có cưa mép Gân loại đựơc xếp khác Một loại xếp so le ổi, bưởi lốt gần chạy từ cuống mặt lá, gần tre chạy gần xanh song song với mép - cạnh

Mùa xanh non , xanh đạm, vàng

(47)

5’

18’

lá to, tì nhỏ, ngắn, dài khác Màu sắc có màu xanh đỏ tím vàng, cách xếp gần loại khác nhau, có loại gần song song với thân Nhưng có đặc điểm chung có cấu trúc gần giống Lá, cuống, gân Muốn vẽ đẹp em cần nắm hình dáng đặc điểm muốn vẽ muốn vẽ đẹp cần biết cách vẽ, thầy hướng dẫn em cách vẽ

Hoạt động 2.Cách vẽ lá.

GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa ĐDDH để HS nhận số

GV vẽ lên bảng để HS thấy cách vẽ lá: Trước vẽ cần quan sát kĩ mẫu để nắm đặc điểm mà muốn vẽ sau tiến hành vẽ theo trình tự sau: Bước 1:Phác khung hình chung nét thẳng,xác định đường gân

Bước 2:Vẽ hình dáng chung nét thẳng,chú ý đặc điểm chung riêng

Bước 3: Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống

Bước 4: Vẽ màu theo ý thích Có thể vẽ màu xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ …

Qua quan sát em nhận biết số loại qua hình dáng màu sắc chúng, biết cách vẽ trình tự bước vẽ thầy tin em vẽ theo mẫu u thích

Hỏi: Em nhắc lại trình tự bước vẽ?

Dù loại em nên vẽ theo trình tự thầy vừa hướng dẫn

Sau em thực hành vẽ cây, thầy phát cho bạn mẫu

Hoạt động Thực hành GV gợi ý HS làm bài:

(48)

3’

1’

để phác, vẽ nét sau chồng lên nét trước vẽ hỏng, vẽ nên phác nhẹ tay

Vẽ hình vào tờ giấy cho khơng to nhỏ q

Khi vẽ hình dáng cần quan sát nắm rõ đặc điểm để vẽ cho Vẽ màu theo ý thích: Có màu đậm, màu nhạt Hoạt động Nhận xét đánh giá

GV chọn số hướng dẫn HS nhận xét

Hỏi: Hình dáng nào?

Hỏi: Màu sắc toàn nào? GV nhận xét, bổ sung đánh giá vẽ Khen ngợi em có vẽ đẹp

Nhận xét chung tiết học Dặn dị

Quan sát hình dáng màu sắc vài loại

Sưu tầm tranh ảnh

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN

I – MỤC TIÊU

Giúp HS: - Nhận biết màu đỏ, vàng, lam

- Biết vẽ màu vào hình đơn giản Vẽ màu kín hình khơng ngồi hình vẽ

-Hs yêu thích màu sắc xung quanh đồ vật II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Một số tranh ảnh có màu đỏ, vàng, lam hộp sáp màu, hoa - Bài vẽ HS năm trước

HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ

(49)

Giới thiệu

Hôm học màu sắc Bài 3… GV ghi bảng HS đọc đầu

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

6’

5’

Hoạt động Giới thiệu màu sắc: màu đỏ, vàng, lam

GV cho HS quan sát hình tập vẽ (về màu bản) đặt câu hỏi:

Hỏi: Em kể tên màu hình 1?

Hỏi: Các màu vừa liệt kê có vật nào? Nếu HS gọi sai màu, GV sửa để em nhận màu: đỏ, vàng, lam GV giới thiệu số tranh ảnh kết hợp với vật thật hỏi:

Hỏi: Em kể tên hình ảnh có tranh vật thật GV bày? Hỏi: Lá cờ có màu gì?

Hỏi: Hộp phấn màu gì? Hỏi: Quả ớt có màu gì?

(mọi vật xung quanh ta có màu sắc màu sắc làm cho vật đẹp hơn: Màu đỏ, vàng, lam màu chính)

Hỏi: Cuộc sống xung quanh ta có vật màu đỏ?

Hỏi: Có vật màu vàng? Hỏi: Có vật màu xanh lam? Vậy ta thấy hình ảnh có màu đỏ, màu vàng, lam

GV yêu cầu HS nhìn vào hộp màu tìm bút màu đỏ, vàng, xanh lam

Cả lớp chọn bút màu: Đỏ, vàng, lam giơ lên

Để vẽ màu đẹp vào hình vẽ GV hướng dẫn em cách vẽ

Hoạt động Cách vẽ

Hỏi: Trên bảng có hình vẽ gì? Hỏi: Quả xồi chín có màu gì? Hỏi: Quả xồi chưa chín có màu gì? Vậy muốn xồi chín ta tô màu

Màu đỏ, vàng, lam

Cà chua có màu đỏ, hoa màu vàng, mũ màu xanh lam

Lá quốc kì, hộp phấn, ớt… Có màu đỏ vàng, màu vàng đỏ

Màu lam Màu đỏ…

Màu sắc làm cho vật đẹp

Hs trả lời

Hs tìm màu

Hình vẽ xồi Màu vàng

(50)

17’

4’

gì? , cịn xồi xanh ta tơ màu xanh GV tơ màu lên bảng đồng thời vừa giảng giải cách vẽ:

Chú ý tơ từ ngồi vào đưa nét thật đều, nhẹ tay, tay, cố gắng không tô màu chờm ngồi

GV tơ hồn chỉnh

Trước vẽ em quan sát tranh vẽ vật bạn khóa

trước để rút kinh nghiệm học tập cho vẽ đẹp

Hoạt động Thực hành

Chúng ta vẽ màu vào hình 2,3,4, tập vẽ

Yêu cầu HS quan sát đặt câu hỏi để HS nhận hình H2,3,4 gợi ý màu chúng

Hỏi: Hình 2,3,4 vẽ gì? Hỏi: Lá cờ tổ quốc có màu gì?

Hỏi: Em dùng bút màu để vẽ cờ tổ quốc?

Hỏi: Hình xồi có màu gì?

Đối với cờ tổ quốc thiết phải vẽ màu vàng đỏ Đối với xồi vẽ màu theo ý thích, dãy núi vẽ màu xanh tím

Vậy em thực hành vẽ màu vào hình 2,3,4 theo thứ tự

GV hướng dẫn HS cầm bút cách vẽ màu

Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng nên vẽ màu xung quanh trước sau HS thực hành GV bao quát lớp gợi ý thêm HS lúng túng cách vẽ để HS hoàn thành vẽ

Hoạt động Nhân xét đánh giá

GV chọn số hướng dẫn HS nhận

Lá cờ tổ quốc, xoài, núi Nền cờ màu đỏ màu vàng

Bút màu vàng vẽ sao, bút màu đỏ vẽ

(51)

xét

Hỏi: Bài có cách vẽ đẹp?

Hỏi: Bài màu chưa đẹp? ví dụ? Hỏi: Em thích vẽ nào?

GV nhận xét, bổ sung đánh giá vẽ Khen ngợi em có vẽ đẹp Nhận xét chung tiết học

Dặn dò

Về nhà em tự quan sát đồ vật nhà gọi tên màu chúng

Tiết 4: lớp Thủ công

Bài

: GẤP CON ẾCH

( tiết 1) I – MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách gấp ếch II- CHẨN BỊ

GV – Mẫu gấp ếch - Tranh quy trình gấp ếch - Giấy màu, giấy trắng, kéo - Bút màu đen bút

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU a) Ổn định tổ chức lớp

b) Vào Ghi đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ * Hoạt động : Quan sát nhận xét

- Cho hs quan sát mẫu gấp ếch

? Con ếch gồm phận nào? ? Đầu ếch cịn có gì?

GV : Đầu ếch cóhai mắt nhọn đâm phía trước, phần thân rộng phình phía sau Hai chân trước hai chân sau thân ếch co thể nhảy ta dùng ngón tay trỏ miết nhẹ vào phần cuối thân ếch

- Gv liên hệ thực tế

- Gọi hs lên bảng mở dần ếch hình

Gồm có ba phận,đầu thân chân

Có hai mắt hs lắng nghe

(52)

25’

dangj ban đầu

* Hoạt động : Cách gấp ếch

+ Bước : Lấy tờ giấy hình vng gấp lấy đường dấu học trước

+ Bước : Gấp tạo thành chân trước ếch ta gấp máy bay đuôi rời + Bước : Gấp tạo thành hai chân sau thân ếch gấp hai cạnh bên hình tam giác vào cho hai mép đường gấp trùng với hai mép gấp hai chân trước ếch, miết nhẹ theo hai đường gấp để lấy nếp gấp

Gv hướng dẫn hs

- Cách làm ếch nhảy miết nhẹ vào đuôi ếch

- Gv hướng dẫn lại lần Cho hsthực

Cho hs tập gấp giấy nháp

hs lắng nghe

hs quan sát

hs thực hs thực hành Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ TRANH

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I - MỤC TIÊU

- HS nhận biết hình dáng đặc điểm, cảm nhận vẻ đẹp số vật quen thuộc

-HS biết cách vẽ vẽ tranh vật, vẽ màu theo ý thích - HS yêu mến vật có ý thức chăm sóc vật ni II - CHUẨN BỊ

GV : SGK, SGV

-Chuẩn bị số tranh ảnh vật -Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ vật HS lớp trước HS : SGK

-Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

(53)

Giới thiệu (1’)

Giờ trước em học vẽ theo mẫu hoa, Tiết học em vẽ nội dung khác qua

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs 5’ Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài

GV cho HS xem tranh, ảnh đồng thời đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời : Hỏi : Hãy gọi tên vật tranh ảnh?

Hỏi : Con trâu có hình dáng màu sắc gì?

Hỏi : Có đặc điểm bật? Hỏi : Có phận chính?

Hỏi : Gà có hình dáng màu sắc gì? Có đặc điểm bật? gồm có phận nào?

Hỏi : Mèo có hình dáng màu sắc gì? Có đặc điểm bật? gồm có phận nào?

Hỏi : Thỏ có hình dáng màu sắc gì? Có đặc điểm bật? gồm có phận nào?

Hỏi : Ngồi vật tranh ảnh em kể tên số vật khác mà em biết?

Hỏi : Em thích vật nhất? sao? Hỏi : Em vẽ vật ? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm màu sắc vật em định vẽ?

Để vẽ vật cho đúng, đẹp thầy hướng dẫn cách vẽ

Con trâu, gà, mèo, cá, thỏ

Có hình dáng dạng bầu dục, chân cao, có thân hình to, có màu nâu đen

Có cặp sừng to cong có lơng thưa, nhỏ

Có phận : đầu, thân, chân,

Có hình dáng thon nhỏ, có màu sắc : vàng, trắng, đen

Có đặc điểm bật : có mào lơng dày bao phủ Có phận : đầu thân, chân, Hình dáng dài, uyển chuyển đi, có lơng mượt Màu vàng, trắng, đen tam thể Có phận : đầu, thân, chân,

Có dáng dài, ngồi có dạng gần trịn, có màu trắng, đen, xám Đặc điểm bật : có đơi tai dài gồm có phận : đầu, thân, chân, đuôi

HS tự liệt kê

(54)

6’

17’

4’

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ

GV dùng tranh để gợi ý HS cách vẽ vật theo (GV dùng hình vẽ bước để hướng dẫn cách vẽ.) Dù vật ta tiến hành cách vẽ theo bước sau : B1 : Vẽ phác hình dáng chung vật, thêm vài hình ảnh khác

B2 : Vẽ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm cảnh vật xung quanh cho sinh động

B3 : Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ B4 : Vẽ màu

Khi vẽ màu sắc em ý phối màu cho đẹp có đậm có nhạt Để tranh đẹp hơn, sinh động hơn, tùy loại vật em thêm hình phụ khác : Mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà cảnh vật : cây, nhà, hàng rào, mặt trời

Trước vẽ em tham khảo vẽ số bạn khóa trước để rút kinh nghiệm cho vẽ đẹp

Hoạt động Thực hành GV yêu cầu HS :

+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc vật định vẽ

+ Vẽ hình vừa với phần giấy chuẩn bị + Tìm dáng khác vật (dáng đi, đứng, chạy)

+ Tìm đặc điểm vật (có chân, sừng, mào, mỏ )

+ Các hình ảnh phụ : cây, núi, cỏ hoa tranh thêm sinh động

- HS làm theo ý thích

Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Tranh bạn vật gì? Cách chọn vật bạn ntn?

Hỏi : Cách xếp hình vẽ ntn? Hỏi: Em thích nào? Vì sao?

Hs quan sát

Hs thực hành

(55)

1’

GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dò

Quan sát vật sống hàng ngày tìm đặc điểm hình dáng màu sắc chúng

Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc

================================= Thứ Tư

Ngày giảng: ngày 3/9/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

(đã soạn thứ hai) Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài 3: VẼ THEO MẪU - VẼ QUẢ đã soạn thứ hai)

-Thứ năm Ngày giảng: ngày 4/9/2014

Tiết 3: lớp Mĩ thuật (Đã soạn thứ ba)

Tiết 5: lớp Kĩ thuật

BÀI 2:THÊU DẤU NHÂN

(Tiết 1) I-MỤC TIÊU

-Hs biết cách thêu dấu nhân II-CHUẨN BỊ

-Mẫu thêu dấu nhân -Vật liệu dụng cụ thêu

+Mọt mảnh vải trắng màu +Kim khâu len

+Len khác màu vải

+Phấn màu bút màu,thước ,kẻ,kéo,khung thêu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU

(56)

tg Hoạt động gv Hoạt động hs

6’

22’

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

Cho hs quan sát mẫu thêu dấu nhân

? Qua quan sát em có nhận xét mặt phải mặt trái đường thêu dấu nhân

-Gv: thực té thêu dấu nhân thường đc thêu đồ vật may mặc ……

-Thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp hai đường thẳng song2 mặt phải đường thêu.

* Hoạt động 2:hướng dẫn cách thêu Cho hs đọc nội dung 1SGK

? dựa vào nội dung em nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân

-Gọi hs lên bảng thực cách vạch dấu đường thêu dấu nhân

Gv hs nhận xét

-Cho hs đọc nội dung sgk

? Em nêu cách bắt đầu thêu dấu nhân

-GV vach dấu lên khung thêu bắt đầu thêu điểm vạch dấu

?ta thêu từ đâu sang đâu

-Gọi hs đọc mục 2b 2c vàquan sát vào hình 4a,b,c.d

- GV hướng dẫn thêu mũi thêu thứ

-Các em quan sát vào hình nêu cách kết thúc đường thêu

-Gv hướng dẫn lai lần -Cho hs nhắc lại cách thêu

-GV tổ chức cho hs thực hành giấy

-Mặt phải có dấu nhân cách mặt trái hai đường thẳng song2

cách

trả lời sgk

-hs kẻ đường vạch dấu

Lên kim điểm B’ xuống kim điểm A len kim điểm B xuống kim điểm A’

-Từ trái sang phải

Hs len bảng thực -hs lên bảng thực cách kết thúc đường thêu

-Thứ sáu

(57)

Tiết 1: lớp Kĩ thuật

BÀI 2:CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

I -MỤC TIÊU

- Hs biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu

- Vạch đường vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu quy trình kỹ thuật

- Giáo dục hs có ý thức an tồn lao động II-CHUẨN BỊ

- Mẫu mảnh vải đãđược vạch dấu đường thẳng đường cong phấn may cắt 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng

- Hộp vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào

Giới thiệu vào ghi đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

10’

*Hoạt động 1:Quan sát nhận sét mẫu -Cho hs quan sát mẫu hình dạng đường vạch dấu đường cắt theo đường vạch dấu

? Em nêu tác dụng việc vạch dấu vải

? em nêu bước cắt vải theo đường vạch dấu

-Gv nhận xét :vạch dấu công việc thực trước cắt , khâu ,may sản phẩm Tùy yêu cầu cắt may,có thể vạch dấu đường dấu thẳng đường cong,vạch dấu để cắt vải đ\ược sác ,khơng bị xiên lệch ,cắt vải theo đường vạch dấu thực theo hai bước ,vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu

* Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật

1-vạch dấu vải

-cho hs quan sát hình 1a 1b để nêu cách vạch dấu vải đường thẳng đường cong

để cắt cho cho thẳng theo ý muốn

-Vạch dấu vải, cắt vải theo đường vạch dấu

(58)

15’

3’

1’

-gv đính vải vào bảng gọi hs lên bảng thực thao tác đánh dấu hai điểm cách 15cm,và vạch dấu nối hai điểm đẻ đường dấu mảnh vải

2- cắt vải theo nêu đường vạch dấu -cho hs quan sát hình 2a ,b sgk

? Em cách cắt vải theo đường vạch dấu

-Gv nhận xét bổ xung sgk Khi thực ta cần lưu ý

+tỳ kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn +Mở rộng hai lưỡi kéo luồn lưỡi nhò xuống mặt vải để vải không bị cộm lên

+khi cắt tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo

+đưa lưỡi kéo cắt theo đường vạch dấu Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk

* Hoạt động 3:hs thực hành

-gv cho hs thực hành vạch dấu đường thẳng đường cong dài 15cm

Quan sát hướng dẫn hs làm * Hoạt động :Nhận xét đánh giá -Tổ chức cho hs trưng bầy sản phẩm Nêu tiêu chí đánh giá

+kẻ vẽ đường vạch dấu đường thẳng đường cong

+Cắt theo đường vạch dấu +đường cắt khơng cưa ,mấp mơ. +Hồn thành thời gian quy định Gv hs nhận xét đánh giá

IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ

-Nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập -Chuẩn bị cho học sau đọc trước (khâu thường)

Hs trả lời sgk

Hs đọc ghi nhớ sgk

Tiết 3: lớp Thủ công

(59)

(tiết 1) A/ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực

Kỹ năng: Học sinh gấp máy bay phản lực đẹp GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích mơn học

B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Một máy bay phản lực gấp giấy thủ cơng khổ to Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công

- HS: Giấy thủ công, bút màu C/ Phương pháp:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

1’ 30’

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

b Quan sát nhận xét:

- GT máy bay phản lực hỏi: ? Trên tay thầy cầm

? Máy bay gồm phận

- Cho h/s quan sát tên lửa máy bay để so sánh giống khác ntn

? Tên lửa gì, gấp hình c HD thao tác:

- Treo quy trình gấp

* Bước 1: Gấp tạo mũi thân cánh máy bay

- Gấp giống tên lửa

- Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu

- Mở giấy hình

- Gấp tồn phần theo đường dấu gấp H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu

- Hát

- Để đồ dùng lên bàn

- Nhắc lại - Quan sát

- Máy bay phản lực

- Gồm mũi, thân cánh máy bay Mũi

- Quan sát máy bay phản lực tên lửa

+ Giống: Gồm mũi, thân cánh + Khác: Mũi tên lửa nhọn, mũi máy bay

- Được gấp giấy Từ hình chữ nhật

(60)

2’

giữa H3

- Gấp theo đường dấu gấp hình cho đỉnh tiếp giáp đường dấu H4

- Gấp theo đường dấu gấp H4 H5 - Gấp đường dáu gấp H5 cho đỉnh phía mép bên sát vào đường dấu H6

*Bước 2: Tạo máy bay sử dụng:

- Bẻ mép gấp song song hai bên đường dấu gấp miết dọc theo đường dấu máy bay phản lực

- Cầm vào nếp gấp cho hai cánh máy bay chếch lên khơng chung để phóng phóng tên lửa

- YC nhắc lại bước d Thực hành:

- YC lớp gấp tên lửa giấy nháp - Quan sát giúp h/s lúng túng 4 Củng cố – dặn dò:

- YC nhắc lại bước máy bay

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp máy bay giấy thủ công

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- h/s nêu lại bước gấp - Thực hành giấy nháp

Tiết 4: lớp Thủ công

BÀI 2: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2)

I- Mục tiêu:

- Học sinh xé dán hình chữ nhật, hình tam giác

- Biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn - Phát huy tính tích cực, sáng tạo, u thích mơn học

II- Đồ dựng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán

2- Học sinh: - Giấy thủ công, keo, hồ dán III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh

(61)

20’

3’

tục thực xé, dán hình chữ nhật hình tam giác

b- Thực hành

- Yêu cầu học sinh đặt giấy mầu lên mặt bàn

- Nêu lại bước tiến hành xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác

- Học sinh thực hành, đánh dấu kẻ

GV: Làm mẫu hướng dẫn lại cho học sinh thực hành

- Yêu cầu học sinh dán sản phẩm vào giấy thủ công

GV: Hướng dẫn, gợi ý c- Nhận xét đánh giá

GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét - Các đường xé thẳng, đều, cưa - Hình cân đối, gần giống mẫu, dán GV: Nhận xét, chấm điểm số

Học sinh quan sát

Học sinh đặt giấy mầu lên mặt bàn

Học sinh tập nối điểm xé hình, dán hình

Học sinh kiểm tra lẫn xem bạn đánh dấu kẻ chưa

Học sinh quan sát tiến hành xé

Học sinh dán sản phẩm vào giấy thủ công

Học sinh trưng bày sản phẩm Học sinh nhận xét bạn

- GV: nhận xét nội dung VI- Củng cố, dặn dò - GV: Nhận xét học

- Học sinh học bài, chuẩn bị sau

Tuần:4

Thứ hai Ngày giảng:ngày 8/9/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ TRANH - ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I - MỤC TIÊU

- HS biết tìm, chọn nội dung cá hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh

- HS biết cách vẽ vẽ tranh trường mình, vẽ màu theo ý thích

- HS thêm yêu mến trường - Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên - Biêt giữ gìn cảnh quan môi trường II - CHUẨN BỊ

GV:

(62)

Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)

Bài vẽ HS khóa trước đề tài trường học HS :

Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng Giới thiệu (1’)

GV giới thiệu ba tranh HS vẽ đề tài nhà trường đề tài khác để giới thiệu, giúp em biết rõ đề tài nhà trường hơm em tìm hiểu đề tài trường em Bài

(63)(64)

Tg Hoạt động GV Hoạt động hs 5’ Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài

Hỏi : Đề tài trường học vẽ nội dung gì?

Hỏi : Cảnh nhà trường thường có gì? Hỏi : Cách xếp cho rõ nội dung?

Hỏi : Cách vẽ màu ntn để vẽ nội dung?

Vẽ cảnh diễn cổng trường em học; Sân trường chơi với hoạt động khác nhau; Hoạt động lớp; Hoạt động truy

Có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa, cối

(65)

5’

18’

3’

Hỏi : Em vẽ đề tài trường em với nội dung hình ảnh gì?

Trường em đề tài phong phú thân thuộc với nội dung phong phú.Tiến hành vẽ ntn cho đẹp thầy hướng dẫn cách vẽ

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ

GV gợi ý để HS chọn nội dung theo ý thích HS

Sau chọn nội dung phù hợp theo ý thích tiến hành cách vẽ theo bước sau :

B1 : Vẽ phác họa hình ảnh chính, phụ nét thẳng cho phù hợp cân đối, nên vẽ đơn giản, khơng tham nhiều hình ảnh, chi tiết

B2 : Dựa vào hình nét thẳng, vẽ dần chi tiết nét cong, xem hình ảnh chính, phụ vẽ ntn

B3 : Vẽ màu ý thích vào tranh Lưu ý màu, màu sắc tươi sáng, phù hợp vơi nội dung

Thầy nêu cách vẽ em nhắc lại cách vẽ?

Trước vẽ em tham khảo vẽ số bạn khóa trước để rút kinh nghiệm cho vẽ đẹp

Hoạt động Thực hành

- HS vẽ GV quan sát lớp ý em lúng túng để hướng dẫn em hoàn thành vẽ lớp

- Nhắc HS cách xếp hình ảnh chính, phụ cho cân giấy, gợi ý HS tìm hình dáng, động tác hình ảnh tranh Và tìm màu vẽ cho phù hợp

Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Bài bạn vẽ cảnh gì? Hỏi : Trong có hình ảnh gì? Hỏi : Màu sắc vẽ ntn?

Hỏi: Em thích nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

(66)

GV nhận xét chung tiết học Dặn dò

Chuẩn bị cho học sau : Quan sát loại chuẩn bị giấy màu, keo dán

Tiết 4: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU. I - MỤC TIÊU

- HS hiểu cấu trúc khối hộp khối cầu; biết quan sát so sánh, nhận xét hình dáng chung, riêng vật mẫu

- Biết cách vẽ vẽ mẫu khối hộp, khối cầu II - CHUẨN BỊ

GV : SGK, SGV

-chuẩn bị mẫu khối hộp, khối cầu; hộp gỗ, bóng -Bài vẽ HS năm trước

HS : SGK

Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng Giới thiệu (1’)

Quanh ta đồ vật phong phú đa dạng Bài hơm tìm hiểu số vật dùng có dạng khối hộp khối cầu Bài

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ Hoạt động Quan sát nhận xét

GV đặt mẫu vị trí thích hợp, yêu cầu HS quan sát hình dáng kích thước, đặc điểm mẫu qua câu hỏi gợi ý sau :

Hỏi : Các mặt khối hộp giống hay khác nhau?

Hỏi : Khối hộp có mặt? Hỏi : Hình cầu có đặc điểm gì?

Hỏi : Bề mặt khối cầu có giống bề mặt khối hộp không?

Hỏi : Hãy so sánh độ đậm nhạt khối hộp khối cầu?

Giống

Gồm mặt : mặt trước, xung quanh

Khối cầu có bề mặt cong, trịn quan sát từ phía ln thấy có dạng hình trịn

Khơng giống Khối cầu khơng có mặt phân biệt rõ khối hộp

(67)

4’

17’

- GV tóm tắt ý :

+ Hình dáng, đặc điểm khối hộp khối cầu

+ khung hình chung mẫu khung hình vật mẫu

+ Tỷ lệ hai vật

+ Độ đậm nhạt chung riêng vật mẫu tác động ánh sáng

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ

GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ :

B1 : So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang để vẽ khung hình chung giấy cho cân đối

B2 : Phác khung hình riêng vật mẫu B3 : Tìm vị trí tỉ lệ mặt khối hộp, vẽ phác hình nét thẳng

Với khối cầu : phải vẽ trục ngang, dọc, đường chéo khung hình riêng, sau lấy điểm đối xứng qua tâm Dựa vào điểm phác hình nét thẳng

B4: Dựa vào nét thẳng để sửa thành nét cong đều, sửa chữa hoàn chỉnh nét vẽ

B5 : Vẽ đậm nhạt nét chính: đậm, đậm vừa, nhạt hoàn chỉnh vẽ

Để vẽ mẫu gồm vật ta tiến hành vẽ theo trình tự nào? (HS tự nhắc lại)

Bài vẽ tỉ lệ mẫu vật tương đối khó trình làm em cần thường xuyên quan sát, so sánh tỉ lệ hình vẽ hạn chế sai lệch cân đối Cố gắng xác định khung hình chung, riêng, tỉ lệ chiều cao, chiều ngang vật mẫu cho sát mẫu Đây yêu cầu

Trước vẽ em tham khảo vẽ số bạn khóa trước để rút kinh nghiệm cho vẽ đẹp

Hoạt động Thực hành

- HS vẽ GV quan sát lớp ý em lúng túng để hướng dẫn em hoàn thành vẽ lớp

- Nhắc HS ý bố cục cho cân đối, vẽ đậm nhạt đơn giản độ đậm nhạt

khối cầu có độ đậm nhạt biến chuyển nhẹ nhàng

Hs lắng nghe

Hs quan sát

(68)

4’ Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Hình ảnh xếp ntn vẽ? Hỏi : hình ảnh so với mẫu ntn?

Hỏi : Độ đậm nhạt ntn?

Hỏi: Em thích nào? Vì sao?

GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dò

Về nhà quan sát vật quen thuộc Sưu tầm tranh ảnh vật

Chuẩn bị đất nặn cho sau

Hs nhận xét

========================= Thứ ba

Ngày giảng: ngày 9/9/2014 Tiết 2: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ TRANH - ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I - MỤC TIÊU

- HS nhận biết số trồng vườn - Vẽ tranh vườn vẽ màu theo ý thích

- HS yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ trồng II - CHUẨN BỊ

GV :

- Tranh ảnh loại - Hình hướng dẫn cách vẽ

- Tranh HS năm trước HS : SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng Giới thiệu (1’)

Hơm tìm hiểu lợi ích tác dụng số lồi thơng qua

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài

(69)

5’

18’

Hỏi : Trong tranh ảnh có gì?

Hỏi : Cây dừa có hình dáng đặc điểm gì?

Hỏi : Cây xồi có hình dáng đặc điểm gì? Hỏi : Cây chuối có hình dáng đặc điểm gì? Hỏi : Các em thấy loại có giống khơng?

Hỏi : Vậy theo em gồm có phận?

Hỏi : Em kể tên loại mà em biết? nêu hình dáng đặc điểm

chúng?

? Em phải làm vườn ? GV tóm tắt : Vườn có nhiều loại loại VD : trồng dừa na, vườn gồm nhiều loại : Chuối, na, xồi

Để có tranh đẹp tìm hiểu cách vẽ

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ GV dùng tranh để gợi ý HS cách vẽ cây: Hỏi : Em vẽ gì?

Hỏi : Cây có hoa, ntn? Hỏi : Màu sắc cây, hoa, quả? Cách vẽ :

B1 : Vẽ hình dáng loại khác B2 : Vẽ thêm chi tiết cho vườn thêm sinh động : Hoa,

B3 : Vẽ màu theo ý thích, nên có màu đậm, nhạt

Các em vừa quan sát bước thầy vừa vẽ em nhắc lai cách vẽ nào? Trước vẽ em tham khảo vẽ số bạn khóa trước để rút kinh nghiệm cho vẽ đẹp

Hoạt động Thực hành

Gv nhắc nhở HS vẽ vườn vừa với phần giấy chuẩn bị tập vẽ

GV lưu ý :

Cây dừa, chuối, xồi Cao, có thân, khơng cành, đến xịe tàu lá, có hình lược

Có thân, cành, nhiều nhánh, thon dài

Có thân thẳng, khơng có cành, có tàu to, rộng dài

Khơng giống có loại có cành, có loại khơng cành, tán rộng, tán nhỏ, to ,dài, nhọn Cây có cành :

Gồm thân, cành, Cây không cành : Gồm : thân,

Hs lắng nghe

Hs trả lời

Hs quan sát lắng nghe

(70)

4’

1’

+ Khi vẽ không dùng thước, nét nhẹ nhàng,

+ Các hình ảnh có to, nhỏ khác nhau, thêm hình ảnh phụ phù hợp

+ màu sắc cần có đậm có nhạt, màu vẽ gọn khơng chờm ngồi hình

- HS vẽ GV quan sát lớp ý em lúng túng để hướng dẫn em hoàn thành vẽ lớp

Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Cách xếp hình ảnh tranh ntn?

Hỏi : Màu sắc vẽ ntn?

Hỏi: Em thích nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dò

Chúng ta cần bảo vệ rừng thiên nhiên

Quan sát hình dáng màu sắc số vật

Sưu tầm tranh ảnh vật

Hs nhận xét đánh giá

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ HÌNH TAM GIÁC I - MỤC TIÊU

- HS nhận biết tam giác

- Biết cách vẽ vẽ hình tam giác tương tự thiên nhiên II - CHUẨN BỊ

GV :

Một số hình vẽ loại có dạng tam giác Ê ke, khăn quàng

HS :

Vở tập vẽ

Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

(71)

Các em làm quen, biết cách vẽ nét ngang nét dọc, nét gấp khúc từ nét thẳng vẽ nhiều hình khác

GV ghi bảng HS đọc đầu

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

6’

17’

Hoạt động Giới thiệu hình tam giác. GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ đồ dùng học tập đặt câu hỏi để em nhận :

Hỏi : Hình vẽ gì?

- GV hình minh họa Hình u cầu HS gọi tên hình Hỏi : Em gọi tên hình vẽ có tranh? - GV tóm tắt : vẽ nhiều hình từ hình tam giác

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ GV đặt câu hỏi :

Hỏi : Vẽ hình tam giác ntn?

Đồng thời GV vẽ lên bảng cho HS quan sát cách vẽ

GV vẽ lên bảng số hình tam giác khác cho HS quan sát :

Ta thấy nét nghiêng từ xuống, nét ngang vẽ từ trái sang phải Từ hình tam giác vẽ nhiều em quan sát Để nắm rõ cách vẽ em nhắc lại bước vẽ tam giác?

Hoạt động Thực hành

- GV hướng dẫn HS tìm cách vẽ cánh buồm, dãy núi vào phần giấy bên phải Vở TậP Vẽ Về thuyền buồm to nhỏ khác Em có khả vẽ thêm mây, cá

Sau vẽ xong hình ảnh tranh tiếp đến vẽ màu : Màu vẽ chọn theo ý thích : cánh buồm màu, tất cánh buồm màu, màu buồm thuyền khác nhau, màu thuyền khác với màu buồm,

- GV hướng dẫn HS vẽ màu trời nước

- HS vẽ GV quan sát lớp ý em lúng túng để hướng dẫn em hồn thành vẽ lớp

Vẽ nón, ê ke, mái nhà

Cánh buồm, dãy núi, cá

Vẽ nét Vẽ từ xuống

(72)

4’ Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Bạn vận dụng hình tam giác để vẽ hình ảnh gì?

Hỏi : Màu sắc ntn?

Hỏi: Em thích nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dò

Quan sát : cỏ, cây, hoa,

Tiết 4: lớp Thủ công

Bài : GẤP CON ẾCH ( tiết 2)

I – MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách gấp ếch

- Gấp ếch giấy quy trình - Hs hứng thú với học gấp hình

II- CHẨN BỊ

- Giấy màu, giấy trắng, kéo - Bút màu đen bút

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU a) Ổn định tổ chức lớp

b) Vào Ghi đầu

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 27’

1’

* Hoạt động : Hs thực hành

- Cho hs lên bảng thực gấp ếch Gv nhắc lại bước gấp

+ B1 : Gấp cắt tờ giấy hình vng + B2 : Gấp tạo hai chân trước ếch + B3 : Gấp tạo hai chân sau thân ếch Cho hs thực hành

Gv quan sát hướng dẫn hs làm

cho hs thi theo nhóm xem ếch nhảy cao xa

Chọn sản phẩm đẹp để khen ngợi động viên khuyến khích em cịn sai

Gv đánh giá sản phẩm

IV –NHẬN XÉT – DẶN DÒ nhận xét học tinh thần học tập Dặn dò

hs nhận xét

lắng nghe

(73)

Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài 4: VẼ TRANG TRÍ

CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU

- HS tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép chép vài hoạc tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc II.CHUẨN BỊ

GV:- SGK, SGV

-sưu tầm số mẫu họa tiết trang trí dân tộc -Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc -Bài vẽ HS lớp trước

HS: - SGK

-Sưu tầm hoạ tiết

-Giấy vẽ vẽ thực hành -Bút chì , tẩy màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập 2.Giảng

Giới thiệu

Hôm học Bài 4: vẽ trang trí: Chép hoạ tiết GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs 5’

6’

Hoạt động Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu hình ảnh họa tiết trang trí dt ĐDDH gợi ý câ hỏi để HS quan sát nhận biết

H?:Các họa tiết trang trí hình gì? H?: Hình họa, lá, vật họa tiết trang trí có đặc điểm gì?

H?:Đường nét, cách xếp hoạ tiết trang trí nào?

H?:Họa tiết dùng đâu?

GV bổ sug nhấn mạnh tiết trang trí dân tộc di sản văn hóa quý báu cảu cha ông để lại cầm phải học tập giữ gìn bảo vệ di sản

Để chép họa tiết dân tộc cho đẹp em quan sát lên bảng:

Hoạt động 2: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc.

GV chọn họa tiết trang trí vẽ lên bảng để hướng dẫn HS cách vẽ theo bước Bước 1: Tìm vẽ phác hình dáng chung họa tiết

Hình hoa, lá, vật Đã đơn giản cách điệu

Đường nét hài hòa cách sấp xếp cần đối chặt chẽ

(74)

17’

4’

Bước 2: Vẽ dấu đường trục dọc, ngang để tìm vị trí phần họa tiết

Bước 3: Đánh dấu điểm vẽ hình nét thẳng

Bước 4: Quan sát, so sánh để điều chình hình vẽ cho giống mẫu

Bước 5: Hoàn chỉnh hình vẽ màu theo ý thích

Qua quan sát nắm họa tiết dân tộc cách vẽ Để nắm rõ em nhắc lại điểm họa tiết ( Là hình họa, lá, vật, cách điệu) Cách vẽ họa tiết (1HS khác nhắc lại)

Vậy để vẽ hiệu quan sát vẽ họa tiết bạn khóa trước

Hoạt động 3: Thực hành.

Vậy bây giê em chon họa tiết chép họa tiết trang trí ë SGK vào giấy chuẩn bị cho cân đối:

Khi vẽ cần lưu ý:

- Quan sát kĩ hình họa tiết trươc vẽ - Vẽ theo bước hướng dẫn, ý xác định hình dáng chung họa tiết cho cân phân hiấy ( không to, nhỏ quá)

- Vẽ mầu theo ý thích cho hình vẽ sinh động

- Trong HS thực GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV HS chọn số ưu điểm nhược điểm rõ nét nhận xét về:

Hỏi : Hình trang trí bạn so với mẫu nào?

Hỏi : Các nét nào?

Hỏi : Màu sắc hình trang trí nào?

Hỏi : Em thấy đẹp chưa đẹp sao?

GV bổ sung nhận xét đánh giá vẽ Khen ngợi khích lệ em có vẽ đẹp, động viên em có chưa đẹp cần cố gắng

Giống với mẫu chưa giống mẫu Mềm mại, sinh động Nét chưa sinh động: cứng

Tươi sáng, hài hòa

(75)

Nhận xét chung tiết học Dặn dò:

Chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh

***************************************** Thứ tư Ngày giảng: ngày 10/9/2014

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU.

(Đã soạn thứ hai) Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ TRANH - ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM (Đã soạn thứ hai)

-Thứ năm

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Ngày giảng: ngày 11/9/2014 Bài : VẼ HÌNH TAM GIÁC

(Đã soạn thứ ba) Tiết 5: lớp Kĩ thuật

BÀI 2:THÊU DẤU NHÂN (TIẾP)

I-MỤC TIÊU

-Hs thêu mũi thêu dấu nhân , quy trình kỹ thuật -Hs u thích tự hào với sản phẩm làm

II-CHUẨN BỊ

-Hs : đồ dùng thêu

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 25’

4’

* Hoạt động 3:hs thực hành -Cho hs nhắc lại phần ghi nhớ sgk -Gv nhắc lại ,cho hs thực hành GV quan sát hướng dẫn hs * Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Gv cho hs trưng bầy sản phẩm theo nhóm cho

Hs nhắc lạấnh thực hành

(76)

1’

hs nhận xét theo câu hỏi sgk _GV nhận xét ,khên ngợi hs -Liên hệ học ,

IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ

-Nhận xét học tinh thần học tập,thái độ hs khen ngợi phê bình

Dăn dị:chuẩn bị cho học sau

============================= Thứ sáu Ngày giảng: ngày 12/9/2014

Tiết 1: lớp Kĩ thuật

BÀI 3:KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)

I-MỤC TIÊU

-Hs biết cách cầm vải cầm kim,lên kim,xuống kim -Hs biết cách khâu

II-CHUẨN BỊ

Gv:tranh quy trình khâu thường

-Mẫu khâu thường khâu len bìa ,vài khác mầu(mũi khâu dài 2,5cm

- Vật liệu hướng dẫn cách khâu HS:kim khâu ,vải ,thước

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào Ghi đầu

TG Hoạt động gv Hoạt động hs

4’

25’

*Hoạt động 1:Quan sát nhận xét

Gv giới thiệu mẫu khâu thường,còn gọi khâu tới khâu

Cho hs quan sát mặt trái đường khâu mặt phải đường khâu

? Em có nhận xét đường khâu mũi khâu thường

? Em cho biết mũi khâu thường -cho hs đọc mục sgk(ghi nhớ )

* Hoạt động 2:hướng dẫn thao tác kỹ thuật

Mặt trái mặt phải giống dài cách

(77)

a)Một số thao tác khâu thêu

gv hướng cách cầm vải cầm kim khâu -? Em nêu cách xuống kim khâu

Cho hs lên bảng thực

Gv:khi cầm vải lòng bàn tay hướng lên vào chỗ khâu nằm gần ngón tay trỏ(cách khoảng 1cm)ngón đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đường dấu

+Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt lỏng q khó khâu

+Giữ an tồn thao tác khâu,để tránh kim đâm vào đầu ngón tay vào bạn bên cạnh

Cho hs lên bảng thực cách khâu b) Hướng dẫn thao tác khâu thường

? Em nêu cách vạch dấu đường khâu thường +Cách 1:dùng thước kẻ bút chì vạch dấu chấm điểm cách đường dấu,cần sử dụng thước kẻ có cm

+Cách 2:Dùng đầu mũi kim gẩy sợi vải cách mép vải 2cm say rút sợi vải khỏi mảnh vải đẻ đường dấu,dùng bút chấm điểm cách đường dấu , vạch dấu theo cách đường dấu thẳng thực loại vải có canh sợi dệt thẳng

-Cho hs đọc mục sgk quan sát hình

? Em nêu mũi khâu thường cách vạch dấu đừơng khâu

Gv hướng dẫn cách khâu

? Khâu đến đường vạch cuối ta phải làm hướng dẫn cách kết thúc đường khâu

-cho hs đọc ghi nhớ cuẩ - cho hs thưc hành

Đâm mũi kim từ lên mặt vải xuống kim từ xuống

Hs khâu

-vạch dấu thực theo hai cách

trả lời sgk

kết thúc đườngkhâu

Tiết 3: lớp Thủ công

Bài 2: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 2)

A/ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đẹp Kỹ năng: Gấp thành thạo, nhanh, xác

GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u q sản phẩm làm B/ Đồ dùng dạy học:

(78)

- HS : Giấy thủ công, bút màu C/ Phương pháp:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1’

2’

30’

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

? YC nhắc lại bước gấp máy bay phản lực

- Nhận xét 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b HD thao tác:

- Treo qui trình gấp – HD thực hành -YC nhắc lại thao tác gấp

* Bước 1: Gấp tạo mũi thân cánh máy bay

- Gấp giống tên lửa

- Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu

- Mở giấy hình

- Gấp tồn phần theo đường dấu gấp H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu H3

*Bước 2: Tạo máy bay sử dụng:

- Bẻ mép gấp song song hai bên đường dấu gấp miết dọc theo đường dấu máy bay phản lực

- Cầm vào nếp gấp cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng phóng tên lửa

d Thực hành:

- YC nhóm thực hành gấp tên lửa giấy thủ công

- Phát giấy khổ to cho nhóm trình bày sản phẩm

- Quan sát giúp h/s lúng túng

- Hát

- Gấp máy bay gồm bước: Bước1: Gấp tạo mũi thân cánh máy bay, bước2: Tạo máy bay sử dụng

- Nhắc lại

- Quan sát

- h/s nhắc lại qui trình gấp

- h/s lên bảng thực hành gấp máy bay

- Cả lớp quan sát

- nhóm thực hành gấp trang trí máy bay phản lực, ghi tên vào cánh máy bay sau dán máy bay trang trí tranh nhóm cho sinh động cách dùng bút màu vẽ thêm hoạ tiết

(79)

2’ 4 Củng cố – dặn dò

- YC nhắc lại bước gấp tên lửa

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp máy bay đuôi rời

- Nhận xét tiết học

- h/s lên thực hành phóng máy bay

- Đại diện nhóm phóng thi - Nhận xét – bình chọn

Tiết 4: lớp Thủ cơng

BÀI 3:XÉ DÁN HÌNH VNG - HÌNH TRỊN ( TIẾT )

I- Mục tiêu:

- Làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình.

- Biết cách xé hình vng, hình tròn theo hướng dẫn biết cách dán -các sản phẩm cho cân đối, yêu thích sản phẩm làm ra.

II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Bài mẫu xé - dán hình vng, hình trịn tờ giấy, mầu,hồ dán 2- Học sinh: - Giấy nháp có kẻ, giấy thủ công

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh. - GV: nhận xét nội dung.

3- Bài mới:

Tg Hoạt độnh giáo viên Hoạt động hs

5’

a-Giới thiệu bài: Hôm thầy hướng dẫn lớp xé, dán hình vng hình tròn

b- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Cho học sinh quan sát mẫu

Cỏc em muốn xộ hỡnh bụng hoa ,lọ hoa cỏc hỡnh vật,hỡnh ngụi nhà cỏc tranh cỏc em cần phải học cỏch xộ dỏn cỏc hỡnh trước,cỏc hỡnh cỏc hỡnh vuụng,hỡnh trũn,hỡnh chữ nhật hỡnh tam giỏc.Ở học cỏc em học cỏch xộ hỡnh chữ nhật hỡnh tam giỏc,trong chỳng ta học học tiếp cách xé hình vng hình trịn -?em quan sát phát số vật xung quanh có dạng hình vng, hình trịn nào

Học sinh quan sát Học sinh trả lời.

+ Ông trăng tròn.

(80)

10

10

- Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạnh hình vng, hình trịn chúng ta ghi nhớ đặc điểm để tập xé, dán cho đúng.

c- Hướng dẫn mẫu

GV: Vẽ mẫu hình vng xé dán. - Làm mẫu thao tác vẽ, xé, dán. - Lấy tờ giấy thủ công đánh dấu một hình vng có cạnh.là 8ơ

- Làm thao tác xé cạnh hình chữ nhật học trước.

GV: xé hình vng mẫu.

GV: Hướng dẫn vẽ, xé dán hình trịn. - Làm mẫu thao tác đánh dấu hình vng

- Xé hình vng rời khỏi tờ giấy mầu lần lượt vẽ xé góc hình vng theo đường cong sau chỉnh sửa thành hình trịn.

- Làm thao tác xé cạnh cho học sinh quan sát lấy nháp tập làm theo.

* Hướng dẫn học sinh dán:

- Sau xé song hình vng, hình trịn xếp hình cân đối, lật mặt sau bôi hồ dán.

d- Thực hành

Cho học sinh đánh dấu hình vng, hình trịn xé.

GV: Theo dõi, hướng dẫn em.

Học sinh quan sát vẽ hình vng

Học sinh theo dõi, quan sát.

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.

Học sinh thực hành vẽ, xé, dán nháp.

VI- Củng cố, dặn dò

- GV: Nhấn mạnh nội dung học. - Học sinh học bài, chuẩn bị sau

-Tuần:5

Thứ hai Ngày giảng: ngày 15/9/2014

Tiết 3: lớp Mĩ thuật Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

NẶN HOẶC VẼ DÁN HÌNH QUẢ I.MỤC TIÊU

(81)

- Yêu mến loại - Có ý thức BVMT II CHUẨN BỊ

Giáo viên:- Sưu tầm tranh ảnh số loại có hình dáng mầu sắc đẹp Một số loại cam, đu đủ, tóa

Một số xé dán Học sinh:- Giấy mầu hồ dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu Giới thiệu

H?:trên bàn thầy có loại gì? Đu đủ, cam, táo

Ngồi cung cấp chất dinh dưỡng cịn đưa vào tranh để troang phòng, nơi làm việc tiết học em qua Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do- xé dán hình qủa

GV ghi bảng, HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Hoạt động 1;Quan sát nhận xét

Hỏi : Em gọi tên loại thầy bầy đây?

Hỏi : Qủa táo có hinh dáng đặc điểm ntn? Hỏi : Táo có màu gì?

Hỏi : Qủa chuối có hình dáng đặc điểm ntn? chuí thường có màu gì?

Hỏi : Qủa xồi có hình dáng, đặc điểm,mà sắc ntn?

Hỏi : Em thấy loại có đặc điểm khác nhau?

Hỏi : Qủa gồm phận nào?

Để xé dán đẹp phải tiến hành nào,thầy hướng dẫn em cách làm

Quả táo, chuối xồi

Có dạng hình cầu,phần núm đáy lõm

Màu đỏ vàng

Qủa chuối dạng hình cong có núm,gần đáy thường có màu xanh vàng

Qủa có hình bầu dục, phần gần cuống to thon nhỏ dần phía đáy cong

(82)

6’

18’

4’

1’

nhỏ?

Hoạt động 2:Cách xé dán

Để xé dán em cần nhớ lại đặc điểm xem mẫu để nắm rõ đặc điểm sau tiến hành theo bước sau: B1: Vẽ hình bao quát trước.Chọn màu giấy vẽ hình bao quát cho vừa với phần giấy.Vẽ chi tiết sau

B2: Xé hình bao quát trước,chi tiết sau B3: Dán vào cho cân đối,khơng bị nhăn nhúm

Đây trình tự xé dán quả, loại cần tiến hành theo bước thầy vừa hướng dẫn

Một em nhắc lại cách xé dán quả?

Trước xé dán em quan sát số bạn khóa trước

Hoạt động 3.:Thực hành

GV đặt mẫu số vị trí theo mẫu,gợi ý HS chọn để xé dán

Yêu cầu HS chọn mẫu cho quả,cuống lá,vẽ xé dán cho hợp lý với khổ giấy

Trong thưc hành:gv đến bàn để gợi ý hướng dẫn bổ xung.Nhắc nhở HS xé dán hướng dẫn

.Hoạt động 4.:Nhận xét, đánh giá

GV học sinh chọn số để gợi ý nhận xét về:

GV nhận xét bổ xung đánh giá vẽ khen ngợi động viên chung

Nhận xét chung tiết học Dặn dò:

(83)

Tiết 4: lớp Mĩ thuật

Bài TẬP NẶN TẠO DÁNG Nặn vật quen thuộc I MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm vật hoạt động

- Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật II CHUẨN BỊ

GV: SGK, SGV

Sưu tầm tranh ảnh vật quen thuộc Bài nặn vật học sinh lớp trước Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn HS: SGK

Sưu tầm tranh ảnh vật

Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng mới(3’) Giới thiệu

Cả lớp hát vật Hỏi: hát có vật gì?

Hỏi: Nhà em có ni vật gì? ( gà, mèo, chó, trâu )

Hầu hết nhà em nuôi vật, lồi vật chúng có lợi ích khác học hôm thầy hướng dẫn em nặn vật quen thuộc Bài Tập nặn tạo dáng: Nặn vật quen thuộc

GV ghi bảng, HS đọc đầu

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh vật đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ trả lời:

Hỏi: Con vật ảnh gì? Hỏi: Con vật có phận gì? Hỏi: Đặc điểm hình dáng chung gà gì? Gà thường có mầu gì? Hỏi: Đặc điểm hình dáng chung trâu gì?

Hỏi: Trâu thường có mầu gì?

Hỏi: Ngựa thường có đặc điểm hình dáng ntn?

Con gà, trâu, ngựa, thỏ

Đầu, thân, chân,

Con gà có thân hình thon nhỏ, có hai chân, có mào, mỏ, cánh, cong dài Có mầu đỏ,vàng, đen Con trâu có thân hình to lớn, bụng căng trịn, chân to, sừng cong dài, đuôi dài

Mầu đen

(84)

6’

Hỏi: Ngựa thường có mầu gì?

Hỏi: Đặc điểm hình dáng chung thỏ ntn?

Hỏi: Mầu sắc thỏ ntn?

Hỏi: Hình dáng chúng thay đổi ntn hoạt động?

Hỏi: Em kể thêm vật mà em biết miêu tả đặc điểm, hình dáng, mầu sắc chúng?

Hỏi: Em thích vật nhất? sao?

Hỏi: Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, mầu sắc vật em định nặn

- Nếu em định nặn vật phải ý quan sát, nhớ lại đặc điểm chung hình dáng, mầu sắc đặc điểm bật vật

- Thầy có số vật nặn từ đất nặn, gốm em quan sát Các em có muốn nặn vật không? Thầy hướng dẫn em cách nặn

Hoạt động Cách nặn

Giáo viên nặn mẫu vật (qua thao tác) để học sinh quan sát: Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn, chọn mầu sắc đất nặn cho vật(về phận chi tiết) sau nhào đất kĩ trước nặn tiến hành nặn sau:

Bước 1: Nặn phận chi tiết vật

Bước 2: Ghép, dính phận chi tiết

Bước 3: Tạo dáng tư cho vật Ở có hai cách nặn: cách thầy vừa hướng dẫn Cách 2: nhào đất thành thỏi vuốt kéo tạo thành hình dáng vật Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật hoàn chỉnh đi, đứng, chạy, nhảy (giáo viên thao tác mẫu)

Để nặn hình dáng đẹp em cần biết hình dáng đặc điểm hình dáng vật muốn nặn, nắm cách nặn

Đen, nâu, trắng

Thỏ có thân dài cong trịn, có đơi tai dài, ngắn

Thường có mầu trắng (Học sinh tự trả lời)

(Học sinh liệt kê miêu tả)

Hs chọn vật để nặn

Hsquan sát

Hsquan sát

(85)

18’

3’

1’

bước

Vậy trước nặn em quan sát số nặn cuả bạn khoá trước để sem bạn nặn Hoạt động 3: Thực hành

Học sinh thực hành nặn theo ý thích thích Nếu nặn nhiều vật xếp theo đề tài

Trong học sinh thực hành, giáo viên đến bàn để quan sát hướng dẫn thêm cho em Gợi ý cụ thể HS lúng túng để em hoàn thành nặn

Hoạt động Nhận xét đánh giá. GV yêu cầu HS bày nặn để HS nhận xét xếp loại về: Hỏi : Hình dáng vật bạn nặn ntn? Hỏi : Con vật có tư gì?

Hỏi : Màu sắc ntn?

Hỏi : Em thích nặn ? sao? GV khen ngợi HS có nặn đẹp

Nhận xét chung tiêt học Dặn dị

Tìm quan sát số họa tiết trang trí

Hs thực hành

Hs trưng bầy sản phẩm

**************************** Thứ ba: Ngày giảng: 16/9/2014: Tiết 2: lớp Mĩ thuật

Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT I.MỤC TIÊU

- HS nhận biêt đặc điểm số vật - Biết cách vẽ vật

- Yêu thích vật

- Vẽ vật theo ý thích II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Sưu tầm ảnh số vật quen thuộc -Một vài vẽ vật cùa HS

-Màu vẽ

-Bộ đồ dùng dạy học Học sinh: - Giấy vẽ vỏ tập vẽ - Màu vẽ bút chì tẩy

(86)

1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu Giới thiệu

Em hay hát vật nào?

Con vật quen thuộc mèo, chó, trâu, gà ngồi lợi ích giúp người, vật đưa vào hát trang trí tiết học vật đưa vào tranh Bài tập nặn tạo dáng

GV ghi bảng, HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’

5’

Hoạt động Quan sát nhận xét:

GV giới thiệu ảnh vật gợi ý để HS nhận biết:

H?: Em họi tên vật có ảnh?

H?:Gà có hình dáng nào? H?:Có màu sắc nào? H?:Con trâu có đặc điểm gì? H?:Thường có màu gì?

H?:Em kể thêm số vật khác? H?:Quan sát hình dáng đặc điểm thấy chúng có giống nhay khơng?

H?:Vậy vật gồm bọ phận nào?

? Em phải làm vật Tuy chúng có đặc điểm hình dáng giống điểm chung có phận Đầu, chân, thân, Để vẽ vật đẹp ngồi nhận đặc điểm hình dáng ta cần nắm cách vẽ Hoạt động Cách vẽ vật.

Nhớ lại hình dáng vật muốn vẽ sau tiến hành vẽ theo trình tự sau

Bước 1: vẽ hình dáng vật cho hợp lý với phần giấy quy định cần tạo dáng vật cho sinh động Có thể vẽ thêm cỏ, hoa lá, n để hấp dẫn

Bước 2: Vẽ màu theo ý thích ý vẽ thay đổi có đậm nhật Từ cách vừa hướng dẫn vẽ vật khác.Để vẽ

Con gà, trâu, mèo

Mình thon nhỏ, có mào, mỏ có lơng với chân

Màu trắng, vàng, đỏ

Có sừng, chân, hình dáng cao to

Màu ghi đen

Hình dáng thon dài, tồn thân bao phủ lớp lơng day có dài

(87)

18’

4’

đẹp phong phú em quan sát vẽ để tham khỏa rút kinh nghiệm

Để nắm rõ em nhác lại cách vẽ ?( HS nhắn lại)

Hoạt động Thực hành.

Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm hình dáng vật muốn vẽ tiến hành làm hướng dẫn

HS thực hành giáo viên quan sát gợi ý cho HS lúg túng chưa biết cách làm

Hoạt động Nhận xét, đánh giá.

GV cung HS chọn số đẹp chưa đẹp để nhận xét

H?:Bạn vẽ gì?

H?:Con vật tranh có thư gì? H?:Đặc điểm hình dáng bạn thể nào?

H?:Mầu sắc tranh ntn?

H?:Em tìm tập hồn thành tốt? GV nhận xét chung tiết học

Dặn dò:

Sưu tầm tranh ảnh vật Tìm xem tranh dân gian

Hs thực hành

Con mèo, gà, trâu Đứng, chạy, Đúng sinh động Hài hòa

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài VẼ NÉT CONG I Mục tiêu

Giúp HS: Nhận biết nét cong Biết cách vẽ nét cong

Vẽ hình có nét cong vẽ màu theo ý thích II.Đồ dùng dậy học

GV chuẩn bị: - Một số đồ vật có dạng hình trịn

Một vài hình vẽ có hình nét cong: Cây, dịng sơng, vật HS chuẩn bị: Vở tập vẽ

Bút chì, bút dạ, sáp màu III Các hoạt động dậy học chủ yếu: 1.Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng

Giới thiệu

Từ nét thẳng ta vẽ nhiều hình ảnh khác tạo tranh đẹp hơn, phong phú nét cong Mà em học tiết học hôm Bài 5, Vẽ nét cong:

(88)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 5’

4’

18’

Giới thiệu nét cong

Giáo viên vẽ lên bảng số nét con, nét lượn sóng, nét cong khép kín….và đặt câu hỏi để học sinh trả lời:

Hỏi: Đây nét gì?  Hỏi: Đây nét gì?  Hỏi: Đây nét cong gì? 

- Giáo viên lên bảng: quả, lá, cây, sóng nước, dãy núi gợi ý để học sinh thấy hình vẽ tạo từ nét cong:

Hỏi: bảng có hình gì?

Hỏi: hình vẽ tạo từ nét gì?

Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét cong

Giáo viên vẽ lên bảng để học sinh quan sát suy nghĩ theo câu hỏi?

Từ nét cong ta tạo nhiều hình ảnh khác như: quả, hoa, lá, mặt trời, vật….Để vẽ nét cong cho đẹp, hợp lý với hình ảnh ta chọn gv hướng dẫn em cách vẽ Vẽ nét cong nào?

? Đối với nét cong vẽ ntn?

? Đối với nét lượn sóng vẽ ntn? ? Nét cong khép kín vẽ ntn? ? Các nét cong hoa, vẽ ntn? Hỏi: Qua quan sát em nhắc lại loại nét cong ?

Hỏi: Cách vẽ loại nét cong?

- Các em nắm loại nét cong cách vẽ Từ loại nét cong em vẽ thành tranh

Thực hành

- Giáo viên gợi ý làm tập:

Vẽ vào phần giấy tập vẽ thích như: vườn hoa, vườn ăn quả, thuyền biển, núi biển

Ví dụ: gv gợi ý cách vẽ tranh vườn hoa, cảnh miền núi theo trình tự sau:

Bước 1: Vẽ hình to vừa với phần giấy

Nét cong Nét lượn sóng Nét cong khép kín

Hình quả, lá, song nước, dãy núi

Nét cong

Vẽ từ trái qua phải lên lại vòng xuống

Vẽ liền nét từ xuống từ lên

Từ xuống vòng từ trái sang phải lên

Vẽ từ vòng xuống theo chiều mũi tên

(nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín)

(học sinh nhắc lại)

(89)

3’

tập vẽ

Bước 2: Vẽ thêm hình khác có liên quan

Bước 3: Vẽ mầu theo ý thích

Qua GV hướng dẫn vẽ ví dụ, em tự vận dụng nét cong để vẽ tranh theo ý thích cho thật đẹp

- Khi vẽ em lưu ý:

+ Suy nghĩ để tìm hình ảnh cho phù hợp với tranh

+ Vẽ hình to vừa phải so với phần giấy

 Em có khả vẽ thêm hình phụ có liên quan

 Màu có đậm nhạt rõ nội dung, mầu cạnh vẽ mầu khác nhau, mầu vẽ khơng chờm ngồi hình vẽ

Học sinh thực hành, giáo viên quan sát, bao quát lớp gợi ý giúp đỡ thêm em lúng túng

Nhận xét, đánh giá.

Giáo viên học sinh nhận xét số vẽ:

Hỏi: Bài vẽ có hình ảnh gì? Hỏi: Mầu sắc vẽ ntn?

Giáo viên có bổ xung nhận xét đánh giá vẽ động viên khích lệ em

Hỏi: Qua vẽ nét cong giúp em điều gì?

Mây, trời, núi

Có đậm, nhạt, khơng ngồi hình Vẽ hoa, quả, cối, vật * Dặn dò

Chuẩn bị cho học sau

Mây, trời, núi

Có đậm, nhạt, khơng ngồi hình

Vẽ hoa, quả, cối, vật

Tiết 4: lớp Thủ cơng

BÀI 3:GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁCH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (TIẾT 1)

I-MỤC TIÊU

-Hs biết cách gấp ,cắt ,dán năm cánh II-CHUẨN BỊ

-Mẫu cờ đỏ vàng -Giấy thủ công

-Kéo thủ công

(90)

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Hoạt động gv Hoạt động hs

6’

20’

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

GV:giới thiệu mẫu cờ năm cánh

?lá cờ có hình ,màu gì,trên màu đỏ có ? ngơi vàng có cánh

? cánh bgơi có khơng ? Ngơi dán ? cánh đc dán hướng lên đâu ?trong thực tế cờ thường dán đâu ? Vào dịp

-Gv :Lá cờ đỏ vàng quốc kỳ nước việt Nam ,mọi người dân Viẹt Nam tự hào ,chân trọng cờ đỏ vàng

-Trong thực tế cờ làm theo nhiều kich cỡ khác ,vật liêu lầm vải giấy màu tùy theo mục đích yêu cầu người sử dụng * Hoạt động 2:hướng dẫn thao tác kỹ thuật -Gv treo tranh quy trình hướng dẫn

+bước 1:gấp giấy để cắt vàng năm cánh

+bước 2:Cắt vàng năm cánh

+bước 3:dán vàng năm cánh vào giấy đỏ

Gv hướng dẫn xong hướng dẫn lại lần Cho hs tập cắt ngơi vàng năm cách

Trên có hình ngơi saoHình chữ nhật,màu đỏ

-Năm cánh -Dán cân hình chữ nhật

-cánh dán hướng lên ,

ở trương học quan …

Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I – MỤC TIÊU

- HS thấy phong phú tranh phong cảnh

- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh màu sắc

- HS u thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên

(91)

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác HS chuẩn bị: - Giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì, tẩy, màu vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng Giới thiệu bài(1-3’)

Ở trước em học Vẽ trang trí, tiết học ta học Bài

GV giới thiệu số tranh phong cảnh yêu cầu HS xem tranh cần lưu ý: Tên tranh, tên tác giả, hình ảnh có tranh: Màu sắc, chất liệu dùng làm tranh Tranh phong cảnh loại tranh vẽ cảnh vật, có thee vẽ thêm người vật cho sinh động, cảnh là hình ảnh nhà, hàng cây, sông núi, làng

Tranh phong cảnh vẽ nhiều chất liệu khác : sơn dầu, màu bột, màu nước, chì sáp màu

Tranh phong cảnh thường treo phòng làm việc, nhà để trang trí thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên

Để thấy vẻ đẹp tranh em thưởng thức qua xem tranh phong cảnh hôm

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 25’ Hoạt động Xem tranh

a, Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1931-1976)

GV chia lớp thành nhóm để thảo luận trình bày ý kiến theo nhóm:

GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 13 SGK đặt câu hỏi để nhóm thảo luận trả lời (mỗi nhóm trả lời ứng với câu nhóm khác bổ sung)

Hỏi : Trong tranh có hình ảnh nào? Hỏi : Tranh vẽ đề tài gì?

Hỏi : Màu sắc tranh ntn? Hỏi : Có màu gì?

Hỏi : Hình ảnh tranh gì? Trong tranh cịn có hình ảnh nữa?

Hỏi : Đường nét tranh ntn?

Người, nhà, cối, ao làng, đống rơm, dãy núi

Nông thôn

Màu sắc tranh nhẹ nhàng, tươi sáng

Màu vàng đống rơm, nhà tranh, màu đỏ mái ngói, xanh lam dãy núi

Phong cảnh làng quê Các cô gái bên ao làng

(92)

Qua trả lời thầy thấy nhóm trao đổi trả lời câu hỏi tốt (chưa tốt)

Tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp vùng trung du thuộc huyện Quốc Oai- Hà Tây, nơi có thắng cảnh chùa thầy tiếng Đây vùng quê trù phú tươi đẹp Bức tranh đơn giản hình phong phú màu, đường nét khỏe khoắn sinh động mang nét đặc trưng riêng khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị sáng Qua tranh ta thấy vẻ đẹp làng quê Việt Nam yêu thương

Đây vẻ đẹp khung cảnh nông thôn Vẻ đẹp phố ntn? Chúng ta tìm hiểu sang tranh thứ

b, Phố cổ Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920- 1988)

GV giới thiệu đôi nét họa sỹ Bùi Xuân Phái

Quê hương họa sĩ Quốc Oai- Hà Tây Ông say mê vẽ phố cổ HN thành công đề tài có phong cách thể riêng, ơng có cách nhìn, cách cảm nhận cách thể riêng Ông nhà nước tặng giải thưởng HCM văn học-nghệ thuật vào năm 1996

Các em thấy phong cách riêng họa sĩ tranh Phố Cổ

GV yêu cầu HS quan sát tranh đặt câu hỏi gợi ý để nhóm thảo luận Hỏi : Bức tranh vẽ hình ảnh gì? Hỏi : Dáng vẻ ngơi nhà?

Hỏi : Màu sắc tranh?

Hỏi : Bức tranh gồm màu săc nào? Hỏi : Những màu sắc gợi cho ta điều gì?

GV bổ sung: Bức tranh vẽ với hòa sắc ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ, thể sinh động hình ảnh mảng tường nhà rêu phong , mái ngói đỏ chuyển thành màu nâu sẫm, ô cửa màu xanh bạc màu,… hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ Cách vẽ khỏe khoắn khoáng đạt họa sĩ diễn tả sinh

núi, dáng người cối

Đường phố có ngơi nhà Nhấp nhơ cổ kính

Trầm ấm giản dị

(93)

3’

động dáng vẻ ngơi nhà cổ có hàng trăm năm tuổi Những hình ảnh khác người phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm nhận sống bình yên diễn làng phố cổ

Đây hai tranh họa sĩ thiếu nhi vẽ em xem tiếp tranh c, Cầu Thê Húc, tranh màu bột Tạ Kim Chi (HS tiểu học)

GV cho HS xem tranh ảnh Hồ Gươm Hỏi: Em thấy phong cảnh Hồ Gươm nào?

Hỏi: Cảnh Hồ Gươm có gì?

Hồ Gươm khơng dáng vẻ mà cịn có ý nghĩa lịch sử, em thấy vẻ đẹp qua tranh Cầu Thê Húc

GV yêu cầu HS xem tranh gợi ý HS tìm hiểu tranh theo câu hỏi:

Hỏi: Trong tranh có hình ảnh gì? Hỏi: Màu sắc tranh nào? Hỏi: Bức tranh vẽ chất liệu gì? Hỏi: Bạn thể tranh nào? Hỏi: Hình ảnh tranh gì? Hỏi: Bức tranh vẽ phong cảnh đâu?

Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – – đẹp Không giúp cho người có sức khỏe tốt mà cịn nguồn cảm hứng để vẽ tranh Các em cần có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp quê hương

Hoạt động Nhân xét đánh giá

Hỏi: Tiết học em tìm hiểu tranh gì? (phong cảnh)

Hỏi: Những tranh vẽ gì? Của ai? Hỏi: Em thích tranh nào?

Đây tranh đẹp thiên nhiên em chịu khó quan sát phát nhiều điều kì diệu thiên nhiên Ta thấy quê hương thật thân thiết nhường

GV Nhận xét chung tiết học, khen ngợi em hăng hái tham gia xây dựng

Cảnh Hồ Gươm đẹp Có Tháp Rùa, cây, hồ

Cầu Thê Húc, phượng, hai em bé, Hồ Gươm đàn cá

Tươi sáng rực rỡ Màu bột

Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, sáng

Cầu Thê Húc

(94)

Dặn dò

Quan sát loại dạng hình cầu

******************************* Thứ tư : Ngày giảng: 17/9/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài TẬP NẶN TẠO DÁNG Nặn vật quen thuộc

(Đã soạn thứ hai) Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ DÁN HÌNH QUẢ

(Đã soạn thứ hai) ***************************** Thứ năm : Ngày giảng: 18/9/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài VẼ NÉT CONG (Đã soạn thứ ba) Tiết 5: lớp Kĩ thuật

BÀI 3: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU

-Hs biết đặc điểm cách sử dụng bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

-Hs có ý thức bảo quản giữ vệ sinh an toàn trình sử dụng dụng cụ đun nấu ăn uống

II-CHUẨN BỊ

-Một số dụng cụ nấu ăn , ăn uống gia đình -Phiếu học tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

tg Hoạt động gv Hoạt động hs 8’ *Hoạt động 1:Xác định dụng cụ

(95)

15’

5’

? Em kể tên số dụn cụ ăn ,uống, đun nấu gia đình

-Gv ghi tên dụng cụ lên bảng

nhận xét dụng cụ đun nấu gia đình * Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng bảo quản số dụng cụ ,đun ,nấu ,ăn

uống,trong gia đình

-Gv cho hs thảo luận nhóm

Gv phát phiếu chi nhóm nêu thời gian thảo luận Nội dung câu hỏi.

? em nêu đặc điểm cách sử dụng ,bảo quản một số dụng cụ ,đun,nấu,ăn ,uống gia đình + Tên loại dụng cụ………. + Ten loại dụng cụ loại……… + Tác dụng dụng cụ loại ……… + Cách sử dụng bảo quản……… -Gv:hướng dẫn hs đọc sgk em nhớ lại dụng cụ gia đình thường sử dụng

-Hết thời gian cho nhóm đọc kết -GV hs nhận xét kết

* Hoạt động 3:Đánh giá kếtquả học tập -Gv đưa nọi dụng đánh giá :

Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B, cho tác dụng dụng cụ sau

A B

Bếp đun có tác dụng Làm làm nhỏ tạo hình thực phẩm trước chế biến

Dụng cụ nấu dùng để Giúp cho việc ăn uống thuận lợi ,hợp vệ sinh Dụng cụ dùng để bày

thức ăn ăn uống có tác dụng

Cung cấp nhiệt để làm chín lương thực ,thực phẩm

dụng cụ cắt thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu

nấu chín chế biến thực phẩm

Gv nhận xét kết ,khên ngợi cho điểm hs IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ

-Nhận xét học tinh thần học tập,khên ngợi hs

-Bếp ,nồi ,bát…………

HS thảo luận nhóm tự chia nhóm trưởng

Hs tự đối chiếu kết để làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập

-HS báo cáo kết tự đánh giá

(96)

Thứ sáu : Ngày giảng:19/9/2014 Tiết 1: lớp Kĩ thuật

BÀI 3:KHÂU THƯỜNG

(Tiết 2) I-MỤC TIÊU

-Hs biết cách cầm vải cầm kim,lên kim,xuống kim -Hs biết cách khâu

II-CHUẨN BỊ

Gv:tranh quy trình khâu thường

-Mẫu khâu thường khâu len bìa ,vài khác mầu(mũi khâu dài 2,5cm

- Vật liệu hướng dẫn cách khâu HS:kim khâu ,vải ,thước

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào Ghi đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

24

5’

1’

* Hoạt động : HS thực hành khâu thường

- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK

- Cho hs lên bảng thực cách cầm vải cầm kim, vạch dấu đường khâu khâu mũi khâu

Nhận xét hs thực hành nhắc lại bước đẻ khâu + Bước vạch dấu đường khâu

+ Bước Khâu mũi khâu theo đường dấu Cho hs thực hành

GV quan sát hướng dẫn hs làm

* Hoạt động : Đánh giá kết học tập HS

Cho hs trưng bày sản phẩm Tiêu chí đánh giá

+ Đường vạch dấu thẳng cách cạnh dài mảnh vải

+ Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm thẳng theo đường vạch dấu

+ Hoàn thành thời gian quy định Gv nhận xét sản phẩm hs

IV – NHẬN XÉT - DẶN DÒ

Nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập

Đọc trước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

hs nhắc lại hs thực

hs thực hành

hs tự nhận xét sản phẩm

(97)

Bài 3: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( tiết 1)

A/ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời

Kỹ năng: Học sinh gấp máy bay đuôi rời đẹp GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích môn học B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Một máy bay đuôi rời gấp giấy thủ cơng khổ to Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công

- HS: Giấy thủ công, bút màu C/ Phương pháp:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động Gv Hoạt động học

sinh 1’

1’

5’

10’

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra đồ dùng học tập:

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

b Quan sát nhận xét: - GT máy bay đuôi rời hỏi:

? Trên tay thầy cầm vật

? Máy bay gồm phận

? Máy bay gì, gấp hình

c HD thao tác: - Treo quy trình gấp * Bước 1: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu Gấp H1a cho cạnh ngắn trùng với canh dài H1b - Gấp đường dấu H1b (chú ý miết mạnh để tạo nếp gấp) Sau mở tờ giấy cắt theo đường

- Hát

- Để đồ dùng lên bàn

- Nhắc lại - Quan sát

- Máy bay đuôi rời

- Gồm đầu, thân, cánh đuôi máy bay

- Được gấp giấy Từ hình chữ nhật sau gấp tạo hình vng

(98)

10’

1’

nếp gấp hình vng, hình chữ nhật *Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay:

- Gấp đôi tờ giấy hình vng theo đường chéo hình tam giác(H3a) Gấp đôi theo đường dấu gấp H3a để lấy đường dấu mở H3b

- Gấp theo đường dấu gấp H3 cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H4)

- Lật mặt sau gấp mặt trước chođỉnh C trùng với đỉnh A H5

- Lồng hai ngón tay vào lòng tờ giấy HV gấp kéo sang hai bên H6 - Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu H7 Gấp theo đường dấu gấp (Nằm phần gấp lên) vào đường dấu H8

- Dùng ngón tay trỏ ngón tay luồn vào hai góc HV hai bên ép vào theo nếp gấp máy bay hình Gấp theo đườngdấu H9 bvề phía sau đầu cánh máy bay H10

* Bước 3: Làm thân đuôi máy bay

- Dùng phần giấy HCN để làm đuôi máy bay

- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay (H11) Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo H12

- Lắng nghe

- h/s nêu lại bước gấp

- h/s thực hành gấp - Cả lớp quan sát – Nhận xét

(99)

* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng - Mở phần máy bay cho thân máy bay vào (H14) Gấp lại cũ máy bay hồn chỉnh (H14) Gấp đơi máy bay theo chiều dài miết theo đường vừa gấp (H15)

YC nhắc lại bước d Thực hành:

- YC lớp gấp giấy nháp

- Quan sát giúp h/s lúng túng

4 Củng cố – dặn dò: - YC nhắc lại bước máy bay đuôi rời

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp máy bay giấy thủ công - Nhận xét tiết học Tiết 4: lớp Thủ công

BÀI 3:XÉ DÁN HÌNH VNG, HÌNH TRỊN (Tiết 2)

I- Mục tiêu:

- Làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình

- Biết cách xé hình vng, hình trịn theo hướng dẫn biết cách dán sản phẩm cho cân đối, yêu thích sản phẩm làm

II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Bài mẫu xé - dán hình vng, hình trịn tờ giấy, mầu,hồ dán

2- Học sinh: - Giấy nháp có kẻ, giấy thủ cơng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung

3- Bài mới:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ a-Giới thiệu bài: Hôm tiếp

(100)

20’

6’

1’

b- Thực hành

- Yêu cầu học sinh đặt giấy lên bàn

? Nêu bước tiến hành để xé, dán hình vng, hình trịn

GV: Nhận xét

- Cho học sinh lấy giấy mầu đếm số ô vuông , đánh dấu vẽ

GV: Theo dõi học sinh, hướng dẫn thêm GV: Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm

c- Đánh giá sản phẩm

- Cho học sinh trưng bày sản phẩm

- Hướng dẫn học sinh nhận xét: Các đường xé tương đối thẳng, cưa, hình gần giống mẫu, dán đều, cân đối - Giáo viên ghi điểm

VI- Củng cố, dặn dò

- GV: Nhấn mạnh nội dung học - Học sinh học bài, chuẩn bị sau

Học sinh đặt giấy lên bàn - Đếm ô, đánh dấu điểm, nối điểm, xé theo đường đánh dấu dán hình cân đối

Học sinh thực hành xé hình vng hình trịn

Xếp hình cân đối dán sản phẩm

Học sinh trưng bày sản phẩm

***************************************************************

Tuần: 6

Thứ hai Ngày giảng: 22/9/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài 6: VẼ TRANG TRÍ Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vng I - Mục tiêu

HS biết thêm trang trí hình vng

Vẽ tiếp họa tiết vẽ mầu vào hình vng

Cảm nhận vẻ đẹp hình vng trang trí II - Đồ dùng dạy học

GV chuẩn bị: sưu tầm vài đị vật có dạng hình vng: Khăn vng Hình gợi ý cách vẽ

Phấn mầu số HS HS chuẩn bị:

Giấy vẽ tập vẽ T thứơc bút chì, mầu vẽ

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra cũ

(101)

Giới thiệu

Hôm ta học 6:… GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động hs 5’

6’

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV chọn số đồ vật dạng hình vng có trang trí để gợi ý em nhận biết: Hỏi: Các đồ vật có dạng hình vng trang trí giống khơng?

Hỏi: Trang trí hình vng thường dùng họa tiết gì?

Hỏi: Trong trang trí cần có phân bố họa tiết ntn?

Hỏi: Họa tiết góc vẽ ntn?

Hỏi: Một vẽ đẹp cần có độ đậm nào?

Hỏi: Màu họa tiết giống vẽ ntn?

Hỏi: Khi vẽ nên chọn màu ntn? Để vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vuông cho đẹp lớp quan sát thầy hướng dẫn cách vẽ

Hoạt động Cách vẽ họa tiết vẽ màu GV giới thiệu cách vẽ họa tiết

GV treo trang trí hình vng chưa hồn thành đặt câu Hỏi:

Hỏi: Các họa tiết cho trước gì?

Hỏi: Vậy góc cịn thiếu họa tiết gì? Hỏi: Để vẽ tiếp họa tiết cho giống họa tiết có sẵn cần vẽ ntn?

Các em ý lên bảng ta vẽ theo trình tự sau:

B1: Vẽ họa tiết hình vng trước: dựa vào đường trục vẽ cho

B2: Vẽ họa tiết vào góc xung quanh để hồn thành vẽ

B3: Vẽ màu

- Trước vẽ màu nên có lựa chọ màu: chọn màu cho họa tiết chính, họa tiết phụ màu (chọn bút màu, tHỏi màu để cạnh cho có màu đậm, màu nhạt: VD: nâu, chàm, tím…là màu đậm, màu vàng, xanh non, trắng… màu nhạt) - Nên vẽ màu chọn vào hoạ tiết

Không giống nhau, đồ vật có họa tiết cách xếp màu sắc khác

Hoa chim thú cách điệu

Có họa tiết chính, họa tiết phụ, họa tiết nằm giữa, họa tiết phụ nằm xung quanh Họa tiết phụ góc giống

Có độ đậm, đậm vừa, nhạt Họa tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt

Tươi sáng

Cánh hoa cánh hoa

(102)

18’

4’

1’

chính hình trước, vẽ màu họa tiết sau

Lưu ý: - Quan sát hình trang trí họa tiết cho trước vẽ tiếp

- Vẽ màu đều, khơng ngồi họa tiết

- Các họa tiết giống vẽ màu độ đậm nhạt Hỏi: Một em nhắc lại trình tự bước vẽ?

Các em quan sát số bạn HS khóa trước để học tập rút kinh nghiệm Hoạt động Thực hành

GV yêu cầu HS thực hành vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vng

Trước vẽ GV Gợi ý qua câu Hỏi để HS nhận biết:

Hỏi: Hình vng có sẵn hình họa tiết gì? Hỏi: Trước vẽ cần phải làm gì?

- HS làm

- Quan sát gợi ý em cách vẽ, giúp đỡ em cịn lúng túng để hồn thành vẽ

Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV thu gợi ý HS nhận xét về: Hỏi: Họa tiết vẽ tiếp có đúng, so với họa tiết cho sẵn không?

Hỏi: Các độ ntn? Màu sắc sao?

Hỏi: Các nét vẽ màu ntn? Hỏi: Em thích nào? Vì sao? GV nhận xét đánh giá vẽ Nhận xét chung tiết học Dặn dò:

GV nhắc em HS chưa hoàn thành lớp, nhà làm cho hoàn chỉnh Sưu tầm hình vng trang trí Quan sát số hình dáng chai

Con cá, sâu

Quan sát họa tiết mẫu, dựa vào đường trục vẽ cho cân đối

Đều, đẹp ( chưa đều…)

Có đậm, có nhạt, màu sắc tươi sáng

Gọn hình khơng chờm

Tiết 4: lớp Mĩ thuật

Bài 6: VẼ TRANG TRÍ

(103)

I – MỤC TIÊU

- HS nhận biết họa tiết trang trí đối xứng qua trục

- HS biết cách vẽ vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục - HS cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí

II – CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: - SGK, SGV

-Hình phóng to số họa tiết trang trí đối xứng qua trục -Một số HS lớp trư

-Một số trang trí có họa tiết đối xứng HS chuẩn bị:- SGK

Giấy vẽ tập vẽ Thứơc bút chì, mầu vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng dạy học Giảng

Giới thiệu bài(3’)

GV giới thiệu vài trang trí hình vng, hình trịn đường diềm để HS nhận Hỏi: Các hình trang trí

những họa tiết gì?

Hỏi: Họa tiết trang trí có tác dụng gì? GV giới thiệu họa tiết đối xứng đặt câu hỏi:

Hỏi: Thế họa tiết đối xứng?

Hoa lá, chim, thú

Hoạ tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp cho vật

Là họa tiết giống vẽ đối diện với qua trục

Để nắm rõ, nhận biết họa tiết trang trí đối xứng qua trục em tìm hiểu qua học tiết Bài 6:

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

4’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát số họa tiết trang trí đối xứng phóng to đặt câu hỏi gợi ý:

Hỏi: Họa tiết giống hình gì? Hỏi: Họa tiết nằm khung hình nào?

Hỏi: So sánh phần họa tiết chia qua đường trục?

GV kết luận: Các họa tiết có cấu tạo đối xứng Họa tiết đối xứng có phần chia qua trục đối xứng giống

Họa tiết vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục Trong thiên nhiên có nhiều đối xứng gần dạng đối xứng, VD:

hoa

(104)

6’

18’

Bông hoa cúc, hoa sen, lá, bướm

Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thường sử dụng để làm họa tiết trang trí Để vẽ họa tiết cho cân đối giống lớp quan sát

Tiếp lên bảng cô hướng dẫn cách vẽ Hoạt động Cách vẽ

GV sử dụng hình gợi ý cách vẽ chuẩn bị kết hợp với câu hỏi gợi ý để HS tự tìm cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng

Hỏi : Nhìn vào hình hướng dẫn em nêu trình tự bước vẽ?

Hỏi : Ở B1 ta phải làm gì? Hỏi : B2 vẽ gì? Hỏi : Bước vẽ gì? Hỏi : Bước làm gì?

Hỏi : Các phần họa tiết đối xứng qua trục vẽ màu ntn?

Khi vẽ em lưu ý :

- Những họa tiết đối diện giống cần vẽ

- Màu họa tiết giống cần vẽ màu, độ đậm nhạt Màu vẽ tay khơng chờm ngồi hình

Trước vẽ em quan sát số bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho vẽ

Hoạt động Thực hành GV cho HS thẹc hành sau :

- Vẽ số họa tiết tự đối xứng qua trục ngang, trục dọc

- Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ

- Nhắc HS chọn, vẽ họa tiết đơn giản để hồn thành lớp

- Với HS khá, giỏi GV gợi ý đẻ

HS quan sát trả lời

Phác hình dáng chung kẻ đường trục lấy điểm đối xứng họa tiết

Vẽ phác hình họa tiết dựa vào đường trục

Vẽ chi tiết sửa hình cho cân đối Vẽ màu

(105)

4’

em tạo họa tiết đẹp phong phú

Hoạt động Nhận xét đánh giá - GV HS chọn số

hoàn chỉnh chưa hoàn chỉnh để nhận xét xếp loại :

Hỏi : Họa tiết đúng, đẹp? sao?

GV bổ sung nhận xét đánh giá, khen ngợi em có vẽ đẹp, động viên em cịn chưa hồn thành cố gắng hoàn thành sau Nhận xét chung tiết học

Dặn dò

Sưu tầm tranh ảnh anh tồn giao thơng

Bài …đẹp họa tiết đối xứng qua trục nhau, giống Bài … vẽ có đậm có nhạt, màu sắc tươi sáng, màu gọn hình

************************************ Thư ba Ngày giảng:23/9/2014 Tiết 2: lớp Mĩ thuật

Bài 6: VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN I – MỤC TIÊU

- HS sử dụng màu học lớp

- Biết thêm màu cặp màu pha trộn với nhau: da cam, xanh cây, tím…

- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Bảng màu màu cặp màu pha trộn

- Một số tranh ảnh, có hoa, quả, đồ vật với màu đỏ, vàng, xanh lam, da cam, tím, xanh cây…

- Một số tranh dân gian: Gà mái, lợn nái, vinh hoa, phú quý… HS chuẩn bị: - Giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì, tẩy, màu vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng Giới thiệu bài(2’)

GV giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết:

(106)

trong thiên nhiên?

Hỏi: Đồ vật dùng hàng ngày người tạo có màu sắc nào?

đổi phong phú Hoa cối, đất trời, mây núi, vật có màu sắc đẹp

Đồ dùng hàng ngày người tạo có nhiều màu như:

Quyển sách, bút, cặp sách, quần áo… Màu sắc làm cho sống tươi đẹp Hôm em biết thêm màu sắc sử dụng màu để trang trí Bài …

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt độngcủa GV Hoạt động HS 4’

5’

Hoạt động Quan sát, nhận xét

GV treo bảng màu màu cặp màu pha trộn, gợi ý để hs nhận màu:

Hỏi: ba màu học màu nào?

Hỏi: Hãy gọi tên màu pha trộn từ cặp màu bản?

GV yêu cầu HS tìm màu hộp chì màu, sáp màu giơ lên để quan sát GV quan sát nhận xét

GV vào minh họa cho HS thấy:

Hỏi: Màu da cam tạo từ cặp màu nào?

Hỏi: Màu tím tạo từ cặp màu nào?

Hỏi: Màu xanh tạo từ cặp màu nào?

Màu sắc phong phú diệu kì khơng Từ màu ta cho màu khác Vậy vẽ màu ta phải vẽ cho đẹp em quan sát tiếp lên bảng nhé:

Hoạt động Cách vẽ màu

GV yêu cầu HS xem hình gợi ý HS nhận hình ảnh:

Hỏi: Trong tranh có hình ảnh gì? Hỏi: Tên tranh gì? Được theo dịng tranh nào?

Màu sắc làm cho vật đẹp thêm Bức tranh vinh hoa có màu sắc tranh đẹp sinh động Thầy hướng dẫn cách vẽ em quan sát

Chọn màu theo ý thích để vẽ vào hình

Màu đỏ, vàng, lam

Màu da cam, màu tím, màu xanh

Từ màu đỏ với màu vàng Từ cặp màu đỏ lam Màu lam pha với vàng

Em bé, gà trống, hoa cúc

(107)

18’

4’

1’

ảnh có tranh

Để vẽ đẹp cần lưu ý điểm sau: Màu da em bé nên chọn màu vàng da cam, hồng nhạt không nên vẽ màu đen đỏ, xanh

Chọn màu khác hình khác nhau, hình cạnh vẽ màu khác nhau, màu sắc vui tươi rực rỡ có đậm, có nhạt Khi vẽ màu phải gọn hình Vẽ màu cho tranh thêm đẹp

Để em hiểu rõ làm tốt thầy em xem số tranh dân gian đông hồ

Hoạt động thực hành

GV yêu cầu HS giở chọn màu để vẽ vào hình có sẵn

HS làm bài, GV quan sát gợi ý em lúng túng

Hoạt động nhận xét đánh giá

GV chọn số đẹp, chưa đẹp gợi ý HS nhận xét về:

H?:Màu sắc tranh ntn? H?:Em thích sao? GV bổ sung nhận xét vẽ Nhận xét chung tiết học

Dặn dò

Quan sát gọi tên mầu hoa Sưu tầm tranh thiếu nhi

Có đậm nhạt, màu sắc tươi sáng, màu gọn hình

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài 6: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DÁNG TRÒN I - Mục tiêu

Gúp HS: - nhận biết đặc điểm hình dáng mầu sắc số dạng tròn: Cam, bưởi, hồng, táo

- Vẽ vài dạng tròn - Biết bảo vệ thiên nhiên

- Một vài loại thường gặp II - Đồ dùng dạy học

GV chuẩn bị: Một số ảnh, tranh vẽ dạng tròn Một vài loại dạng tròn khác

(108)

- Thước, bút chì, mầu vẽ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng dạy học Giảng

Giới thiệu

Xung quanh có nhiều Quả đa dạng phong phú hình dáng màu sắc Trước tiên tìm hiểu loại có dạng trịn qua hơm Bài

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động Hs 4’

6’

Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm loại quả

GV cho HS quan sát, nhân xét loại dạng tròn qua tranh ảnh mẫu thực

Đặt câu hỏi để HS nhận xét

H: Em gọi tên loại này? H: Những loại có dạng trịn?

H: Quả táo tây có hình dáng màu sắc ntn?

H: Quả bưởi có hình dáng màu sắc ntn? H: Quả cam có hình dáng màu sắc ntn?

H: Các loại có giống khơng? H: Vậy chúng có điểm chung gì?

? Để có nhiều loại em phải làm gì?

Ta thấy loại khác màu sắc, cấu tạo khác có điểm chung dạng tròn Để vẽ đúng, đẹp em quan sát tiếp lên bảng

Hoạt động Cách vẽ

GV vẽ số hình đơn giản minh họa lên bảng để lớp quan sát

Thực hiên cách vẽ sau theo bước: Bước 1: Vẽ hình trước: hình dáng chung

Bước 2: Vẽ chi tiết núm, cuống, ngấn, múi

Bước 3: Vẽ màu: chọn màu theo ý thích vẽ màu

Vẽ mầu gọn hình, hình cạnh

Quả táo, bưởi, cam, dưa chuột

Quả táo, bưởi, cam Hình dáng gần trịn màu đỏ, có màu vàng xanh

Trịn, màu vàng xanh Quả cam tròn có màu da cam, vàng hay xanh đậm

Khơng giống

Đều loại dạng tròn bào vệ loại

(109)

17’

4’

1’

nhau vẽ màu khác nhau, có đậm có nhạt GV vừa vẽ vừa lưu ý: Vẽ vào tờ giấy với kích thước vừa phải cân đối, vẽ màu gọn hình

Đây trình tự bước vẽ Vậy em nhắc lại trình tự vẽ?

Các em quan sát số bạn HS khóa trước để học tập rút kinh nghiệm Hoạt động Thực hành

Gợi ý HS làm tập

Vẽ hình trịn vào phần giấy tập vẽ Có thể vẽ dạng tròn khác vẽ màu theo ý thích

Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV thu gợi ý HS nhận xét về: Đây trình tự bước vẽ Vậy em nhắc lại trình tự vẽ?

Các em quan sát số bạn HS khóa trước để học tập rút kinh nghiệm GV bổ sung nhận xét đánh giá vẽ

Nhận xét chung tiết học Dặn dò:

Quan sát hoa hình dáng màu sắc chúng

Hs quan sát hs năm trước

Hs thực hành

Đúng (chưa đúng)

Cân đối, to vừa phải so với tờ giấy

Đẹp, màu không chờm ngồi

Tiết 4: lớp thủ cơng

BÀI :GẤP, CẮT ,DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG

(Tiết 2) I-MỤC TIÊU

-Gấp cắt năm cánh cờ đỏ vàng quy trình kỹ thuật

-Hoạt động hs u thích sản phẩm II-CHUẨN BỊ

Hs: đồ dùng dạy học

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Ghiđầu bài(hs đọc đầu bài)

* Hoạt động 3:hs thực hành(20’)

(110)

-Gv nhắc lại bước

+ Bước 1:Gấp giấy để cắt vàng năm cánh + Bước 2:Cắt vàng năm cánh

+ Bước 3:Dán vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ -GV cho hs thực hành gấp cắt

-Gvquan sát hướng dẫn hs làm

-Hết thời gian gv cho hs trưng bầy sản phẩm -Cho hs tự nhận xét đánh giá

+Các cánh ngơi cắt có khơng +Hình dán có cân đối khơng

+Em chọn đẹp -Gvnhận xét khen ngợi hs, động viên hs chưa HT IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ

-Nhận xét học tinh thần thái độ học tập kỹ thực hành -Liên hệ học

Dặn dò chuẩn bị cho học sau

Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ THEO MẪU. VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I – MỤC TIÊU

- HS nhận biết hình dáng , đặc điểm cảm nhận vẻ đẹp số loại hình cầu

- HS biết cách vẽ vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu theo ý thích

II – CHUẨN BỊ

GV : SGK, SGV

-Chuẩn bị tranh, ảnh số loại dạng hình cầu

-Một vài dạng hình cầu có màu sắc đậm, nhạt khác -Bài vẽ HS khóa trước

HS : SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng Giới thiệu (1’)

Quả có ích có vai trị quan trọng đời sống người Tiết tìm hiểu số loại dạng trịn thơng qua hình dáng, đặc điểm màu sắc chúng Bài …

GV ghi bảng HS đọc đầu

(111)

6’

GV giới thiệu số tranh ảnh số loại có dạng hình cầu để HS nhận biết : Hỏi : Đây gì?

Hỏi : Táo có màu sắc, đặc điểm, hình dáng ntn?

Hỏi : Qt có màu sắc, đặc điểm, hình dáng ntn?

Hỏi : Bí có màu sắc, đặc điểm, hình dáng ntn?

Hỏi : Hãy so sánh loại vừa quan sát, nhận xét xem hình dáng, đặc điểm màu sắc chúng giống khác ntn? Hỏi : Em kể thêm số loại có dạng hình cầu, miêu tả hình dáng, đặc điểm màu sắc chúng?

GV tóm tắt : Quả dạng hình cầu đa dạng phong phú nhiều chủng loại, biết đến Tuy nhiên có chung cách vẽ, tiến hành vẽ theo trình tự thầy hướng dẫn em

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ

GV vẽ lên bảng để hướng dẫn cách vẽ HS quan sát theo dõi hình sau kiểu xếp bố cục tờ giấy gợi ý HS tìm cách xếp hình tờ giấy cho đẹp hợp lý

Hỏi : Hình hình sau hợp lý? Hình chưa hợp lý? Vì sao?

Đây cách xếp bố cục vào tranh để vẽ đẹp ta cần vẽ hình vào khổ giấy khơng to không nhỏ, cách vẽ tiến hành sau :

B1 : Vẽ khung hình chung phác đường trục

B2 : Vẽ nét nét

Táo, quýt, bí

Hình dáng trịn, phần gần cuống đáy lõm, cuống lõm nhiều đáy, có màu vàng, đỏ

Hình dáng trịn, bẹt, phần đáy lõm, có màu xanh chín có màu vàng

Hình dáng trịn bẹt, thân có ngấn múi, thương có màu xanh chín có màu vàng Giống có hình cầu, khác hình dáng bẹt, gần trịn, có ngấn múi, lõm hai đầu… vàng, xanh

Quả na trịn, có mắt, màu xanh; Cà tím, trịn, có cuống có màu tím

Hs lắng nghe

Hs quan sát

Hình chưa hợp lý hình vẽ to so với khổ giấy

Hình chưa hợp lý hình vẽ nhỏ so với khổ giấy

Hình chưa hợp lý hình vẽ lệch bên trái khổ giấy

(112)

18’

4’

thẳng mờ

B3 : Vẽ nét chi tiết

B4 :Sửa vẽ hồn chỉnh hình cho giống với phần mẫu

B5 : Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt (hoặc vẽ chì đen)

Khi vẽ cần thực theo trình tự bước em nhắc lại cách vẽ (HS nhắc lại) Trước vẽ em quan sát số bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho vẽ

Hoạt động Thực hành

- GV bày mẫu cho HS dễ quan sát Mẫu vẽ từ 1-

- Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ

Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Bố cục vẽ ntn?

Hỏi : Hình vẽ so với mẫu ntn? Hỏi : Màu sắc vẽ ntn?

Hỏi: Em thích nào? Vì sao?

GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dò

Về nhà em tự quan sát hình dáng loại màu sắc chúng Chuẩn bị tranh ảnh đề tài phong cảnh quê hương cho học sau

Hs nhắc lại

Hs thực hành

Hs nhận xét ************************************ Thư tư Ngày giảng:24/9/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài 6: VẼ TRANG TRÍ

Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục (Đã soạn thứ hai)

(113)

(Đã soạn thứ hai)

***************************************** Thư năm Ngày giảng:25/9/2014

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài 6: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DÁNG TRÒN (Đã soạn thứ ba)

Tiết 5: lớp Kĩ thuật

BÀI 4;CHUẨN BỊ NẤU ĂN

I-MỤC TIÊU

-Hs nêu đc công việc chuẩn bị nấu ăn

-Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn

-Hs có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II-CHUẨN BỊ

-Một số loại rau xanh củ tươi -Dao thái ,dao gọt

-Phiếu đánh giá kết học tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài) 10’

10’

* Hoạt động 1:xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn

-Gvcho hs đọc nội dung sgk

? Em hãt nêu công việc cần thực trước nấu ăn

?Các nguyên liệu sử dụng nấu ăn nguyên liệu

? Trước nấu ăn ta cần phải tiến hành chuẩn bị

* Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn.

a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm -gv cho hs đọc nội dung 1sgk

? Em cho biết mục đích chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn để làm

? yêu cầu sản phẩm

-Trước tiến hành bữa ăn phải chuẩn bị chọn thực phẩm,sơ chế thực phẩm

-Rau củ thịt chứng tôm cá …dược gọi chung thực phẩm

Chọn thực phẩm để có thực tươi ngon ,sạch dùng để chế biến thức ăn

-đảm bảo có đủ lượng đủ chất dinh dưỡng

(114)

8’

b)Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm -Gv yêu cầu hs đọc nội dung sgk

-? Em nêu công việc thường làm trước nấu ăn

Gv nhận xét :

? Em nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm

? Ở gia đình em thường sơ chế rau cải

? Theo em cách sơ chế rau xanh (rau muống ,rau cải, rau mồng tơi)có giống khác nhau.so với cách sơ chế loại củ ,quả (su hào đậu bí…… ) ? Ở gia đình em thường sơ chế cá -Gv nhận xét nội dung 1sgk :muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vẹ

sinh,cần biết cách chọn thực phẩm tươi ngon sơ chế thực phẩm.Cách chon sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào thực cách sơ chế ăn -vậy em cần giúp đỡ gia đình bữa ăn hàng ngày

* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập -?Em nêu công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn

? Khi tham gia giúp đỡ gia đình chuẩn bị nấu ăn,em làm cơng việc làm

-Làm thực phẩm trước nấu ăn

-Trả lời sgk

- nhăt úa vàng rửa

-Giống thực phẩm Khac cách sơ chế Rửa mổ bụng vứt bỏ ruột cá ướp gia vị

-Câu hỏi trắc nghiệm

1.Em đánh dấu X vào □ thực phẩm nên chọn bữa ăn cho gia đình + Rau tươi, non, đảm bảo sạch,an tồn khơng bị héo úa,giập nát □ +Rau tươi, có nhiều sâu □ +Cá tươi sống □ +Tôm bị rụng đầu □ +Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạc),khơng có mùi ôi □ 2.Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho

A B

gọt bỏ lớp vỏ tước xơ,rửa

loại bỏ phần không ăn vây ruôt đầu rửa

Dùng dao cạo bì rửa

nhặn bỏ gốc rễ,phần dập nát ,lá héo úa,sâu, cọng già……và rửa

(115)

Gv nêu đáp án hs đối chiếu _Hs báo kết tự đánh giá IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ

Nhận xét học tinh thần học tập Dặn dò hs

***************************************** Thư sáu Ngày giảng:26/9/2014

Tiết 1: lớp Kĩ thuật

BÀI 4:KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG. (Tiết 1)

I-MỤC TIÊU

- Hs biết khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường II-CHUẨN BỊ

-Mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Vật liệu dụng cụ cắt khâu

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a) Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 7’

23’

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải

? Mặt trái mặt phải khâu Mặt trái có hai mặt úp vào

-các mũi khâu đc khâu cách hai mặt + khâu ghép hai mép vải sử dụng sản phẩm may mặc , đường ghép đường cong đường sau tay áo,cổ ái,….có thể đường thẳng đường khâu túi đựng,,khâu áo gối……

* Hoạt động 2:hướng dẫn cách khâu -Yêu cầu hs quan sát hình 1,2,3,sgk

? em nêu bước khâu ghép hai mépvải +Bước 1:Vạch dấu

+Bước 2; Khâu lược hai mép vải

+Bước 3:Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

? Em cho biết cách vạch dấu khâu ghép hai mép vải

-Goi Hs lên bảng thực cách vạch dấu

Khâu giống

Hs trả lời sgk

nội dung sgk

(116)

? dựa vào hình 2,3 em nêu cách khâu lược khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Gv hướng dẫn hs cách khâu

-Gọi hs lên bảng thực cách khâu

Cho hs nhận xét bổ sung thao tác chưa

dấu

-hs đọc phần ghi nhớ sgk -hs xâu vê nút tập khâu ghép hai mépvải mũi khâu thường Tiết 3: lớp Thủ công

Bài 3: gấp máy bay đuôI rời

( tit 2) A/ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh gấp máy bay đuôi rời đẹp Kỹ : Biết trình bày sản phẩm phóng máy bay

GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích mơn học B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Một máy bay đuôi rời gấp giấy thủ công khổ to Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công

- HS : Giấy thủ công, bút màu C/ Phương pháp:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1’

1’

3’ 20’

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ :

? Gấp máy bay đuôi rời cần thực theo bước

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b Thực hành:

? Nêu lại thao tác gấp máy bay rời - Chia nhóm bầu nhóm trưởng

- YC nhóm thực hành gấp - Quan sát giúp h/s lúng túng

- Hát

- Cần thực qua bước

- Nhắc lại - 2,3 h/s nêu

* Bước 1: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu Gấp H1a cho cạnh ngắn trùng với canh dài

(117)

2’

- Gợi ý cho h/s cách trang trí máy bay vẽ ngơi sao, cờ

- YC nhóm trình bày

- Chọn sản phẩm đẹp để trưng bày – tuyên dương

- Cho h/s thi phóng máy bay 4 Củng cố – dặn dị:

- YC nhắc lại bước gấp máy bay đuôi rời

- Đánh giá sản phẩm

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Nhận xét tiết học

- Gấp đơi tờ giấy hình vng theo đường chéo hình tam giác Gấp đơi theo đường dấu gấp để lấy đường dấu mở

* Bước 3: Làm thân đuôi máy bay

- Dùng phần giấy HCN để làm đuôi máy bay

- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo

* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng

- Mở phần máy bay cho thân máy bay vào Gấp lại cũ máy bay hồn chỉnh Gấp đơi máy bay theo chiều dài miết theo đường vừa gấp

- Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm

- Bình chọn – nhận xét

- Từng nhóm lên thi phóng máy bay trước lớp

Tiết 4: lớp Thủ công

BÀI 4:XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM (TIẾT 1)

I- MỤC TIÊU: - Biết xé, dán hình cam từ hình vng

- Xé hình cam có cuống, dán cân đối, dán phẳng II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cam

- Giấy thủ công mầu da cam, màu xanh, hồ dán, khăn lau 2- Học sinh: - Giấy thủ công mầu vàng, xanh, hồ dán

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- ổn định tổ chức

(118)

3- Bài mới:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

5’

25’

a-Giới thiệu bài:

Hôm thầy hướng dẫn em xé, dán hình cam

b

- Quan sát nhận xét mẫu.

- Cho học sinh quan sát tranh, xé dán mẫu hình cam

? Nêu đặc điểm hình dáng, mầu sắc cam

GV: Nhận xét nhấn mạnh đặc điểm cam

c- Hướng dẫn mẫu

Xé dám cam: Lấy tờ giấy mầu vàng, đánh dấu mặt sau, vẽ hình vng - Xé rời hình vng khỏi tờ giấy xé góc theo đường cong

- Chỉnh sửa cam theo mẫu Xé dán lá: Lấy giấy mầu xanh xé hình chữ nhật, xé tờ giấy rời khỏi hình vng, xé góc hình chữ nhật theo đường vẽ, chỉnh sửa cho giống Xé cuống lá: Lấy giấy mầu xanh, vẽ, xé dán hình chữ nhật dài

VI- Củng cố, dặn dò

- GV: Nhấn mạnh nội dung học.

- Học sinh học bài, chuẩn bị

sau

.

Học sinh theo dõi

Quả cam hình trịn, phình giữa, phía có cuống lá, phía đáy lõm

Học sinh quan sát thao tác giáo viên

******************************************************************

Tuần:7

Thư hai Ngày giảng:29/9/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI CHAI I - MỤC TIÊU

- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng đồ vật xung quanh - Biết cách vẽ vẽ chai gần giống mẫu

II - CHUẨN BỊ GV :

(119)

- Một số vẽ HS khóa trước - Hình gợi ý cách vẽ

HS :

-Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng Giới thiệu (1’)

Chai vật dùng cần thiết sống chai dùng để đựng đồ uống, loại gia vị Vậy chai có hình dáng màu sắc ntn? Các em tìm hiểu hôm Bài

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động hs 5’

6’

Hoạt động Quan sát nhận xét - GV giới thiệ mẫu vẽ gợi ý cho HS quan sát nhận xét hình dáng màu sắc chai:

Hỏi : Hình dáng chai ntn? Hỏi : Chai có màu gì?

Hỏi : Chai thường làm chất liệu gì? Hỏi : Chai có phần nào? Gv cho HS quan sát vài chai gợi ý:

Hỏi : Hình dáng loại chai có giống khơng?

Sau biết đặ điểm chai chuyển sang phần cách vẽ Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ

GV vẽ phác hình lên bảng gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Hình hợp lý? hình chưa hợp lý? Vì sao?

Hình a chưa hợp lý hình vẽ nhỏ so với tờ giấy

Hình b chưa hợp lý hình vẽ to so với tờ giấy

Hình c chưa hợp lý hình vẽ nhỏ lại lệch góc so với tờ giấy

Hỏi : Vậy vẽ ntn hợp lý?

Hình vẽ vào tờ giấy với kích thước vừa phải, khơng to, khơng nhỏ

Đây trình tự vẽ chai:

B1 : Vẽ khung hình chung chai đường mức

Thường hình trụ (hoặc tròn) Màu xanh, trắng, suốt, nâu Thủy tinh, nhựa

Miệng, cổ, thân, đáy

(120)

17’

4’

B2 : Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ phần chai : cổ, thân, vai

B3 : Vẽ phác nét mờ hình dáng chai, sửa chi tiết cho cân đối giống với mẫu B4 :Vẽ chai đậm nhạt chì đen Hỏi : Một em nhắc lại cách vẽ? Trước vẽ em quan sát số bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho vẽ

Hoạt động Thực hành GV hướng dẫn HS thực hành:

GV chia lớp thành nhóm nhóm mẫu vẽ

Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ

Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dò

Về nhà quan sát nhận xét thêm hình dáng số loại chai khác

Quan sát người thân : Ông bà, cha mẹ để chuẩn bị cho sau

Tiết 4: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I - MỤC TIÊU

- HS hiểu đề tài an tồn giao thơng

- HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài an toàn giao thơng Vẽ tranh đề tài an tồn giáo thơng

- HS có ý thức chấp hành luật giao thông II - CHUẨN BỊ

GV : SGK, SGV

- Sưu tầm hình ảnh giao thơng đường bộ, đường thủy, hình ảnh vi phạm an tồn giao thơng

-Hình gợi ý cách vẽ

(121)

HS : SGK

-Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng Giới thiệu (1’)

Để thực an toàn giao thông, người cần phải chấp hành quy định: Đi vỉa hè, không sang đường có xe chạy đẻ hiểu biết giao thơng học em tìm hiểu đề tài qua

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

5’

Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu số tranh ảnh đề tài an tồn giao thơng gợi ý HS nhận xét:

Hỏi : Nội dung đề tài an tồn giao thơng có những hình ảnh đặc trưng gì?

Hỏi : Khung cảnh chung đề tài gì? Hỏi : Trong ảnh (tranh) người tham gia giao thông chấp hành luật lệ chưa?

Hỏi : Em vẽ cảnh đề tài này?

Ngoài vẽ cảnh đường phố, HS sang đường, cảnh người qua lại ngã ba, ngã tư Vậy vẽ tranh đề tài ntn tìm hiểu tiếp

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ

GV cho HS quan sát số tranh SGK đặt câu hỏi gợi ý để em tự tìm bước vẽ tranh :

Hỏi : Sắp xếp vẽ hình ảnh ntn?

Hỏi : Khi vẽ nên vẽ hình ảnh hay phụ trước?

Hỏi : Để tranh sinh động ta phải vẽ gì? Hỏi : Để tranh đẹp hồn chỉnh bước cuối cùng gì?

GV lưu ý HS :

+ Các hình ảnh người phương tiện tranh

Người bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, Nhà cửa, cối, đường xá

Đúng dúng phần đường giành cho (chưa vượt đèn đỏ, đá bóng lòng đường )

Tùy HS trả lời

Người, phương tiện giao thơng, cảnh vật cần có phụ cho chặt chẽ rõ nội dung

Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau

Điều chỉnh hình vẽ thêm chi tiết vào tranh

(122)

20’

4’

cần có hình dáng thay đổi để tạo khơng khí sơi nổi, nhộn nhịp hoạt động giao thông

+ Tranh cần có hình ảnh phụ để thể không gian cụ thể

+ Màu sắc tranh cần có độ : Đậm, nhạt, để hình thêm đẹp sinh động

Trước vẽ em quan sát số bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho vẽ

Hoạt động Thực hành

- Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ:

+ Thể tranh đề tài + Vẽ hình có có phụ + Màu sắc cần có đậm có nhạt Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Bài chọn nội dung? Hỏi : Bố cục của vẽ ntn?

Hỏi : Màu sắc vẽ ntn?

Hỏi: Em thích nào? Vì sao?

GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dò

Quan sát số đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

lắng nghe quán sát

thực hành

hs nhận xét

************************************ Thư ba Ngày giảng:30/9/2014 Tiết 2: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ TRANH ĐỀ TÀI - EM ĐI HỌC I - MỤC TIÊU

- HS hiểu nội dung đề tài em học

- Biết cách xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh - Vẽ đề tài tranh em học

II - CHUẨN BỊ GV :

(123)

HS :

-Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng Giới thiệu (1’)

Cảnh học cảnh diễn thường xuyên ngày Trong tiết thể tranh thật đẹp đề tài học Bài

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 5’

5’

Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh câu hỏi để gợi ý HS nhớ lại hình ảnh lúc đến trường

Hỏi : Hàng ngày em học ai? Hỏi : Khi học em ăn mặc ntn?

Hỏi : Em thấy phong cảnh hai bên đường ntn?

Hỏi : Màu sắc, cối, đồng ruộng, nhà cửa ntn?

Hỏi : Quan sát tranh “Đi học mưa”em thấy cảnh học diễn ntn? Hỏi : Bức tranh “Chúng em học” diễn ntn?

Hỏi : Màu sắc, cách xếp hai tranh ntn?

Các em biết cảnh học phần trên, để vẽ cho đẹp thầy hướng dẫn em cách vẽ

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ GV vẽ lên bảng bước vẽ đồng thời giảng giải :

Vẽ cảnh học mà thích Trước vẽ cần nhớ lại hình ảnh phù hợp, với nội dung sau tiến hành vẽ theo bước sau :

B1 : Chọn hình vẽ trước nét thẳng vẽ nhiều bạn

Cùng bạn (một hình)

Mặc quần áo dài tay Mang theo ô (đội mũ) đeo cặp

Gồm đồng ruộng, cây, núi(nhà cửa, đường)

Màu xanh cối, màu đỏ mái nhà, sơn vàng tường, đồng ruộng xanh tươi (hoặc vàng ươm lúa chín)

Diễn trời mưa, bạn đội áo mưa che ô Diễn đường phố có cối nhà cửa, chim chóc bay, bạn vui vẻ đến trường

Các hình ảnh tranh xếp hợp lý, màu sắc có đậm có nhạt, tơn vẻ đẹp

(124)

18’

3’

1’

học sau vẽ hình ảnh phụ khác B2 : Vẽ nét cong dựa nét thẳng có sẵn, vẽ chi tiết cho giống với phong cảnh B3 : Vẽ màu, chon màu tự do, có đậm, nhạt cho tranh rõ nội dung

Thầy vừa hướng dẫn cách vẽ xong em nêu lại cách vẽ?

Trước vẽ em quan sát số bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho vẽ

Hoạt động Thực hành

- GV nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy cuẩn bị tập vẽ

- Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ

Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Bố cục vẽ ntn?

Hỏi : Hình vẽ so với mẫu ntn? Hỏi : Màu sắc vẽ ntn?

Hỏi: Em thích nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dị

Hồn thành nhà chưa xong lớp

Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi

Hs thực hành

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY I - MỤC TIÊU

- HS nhận biết màu loại quen biết - Biết dùng màu để vẽ vào hình loại

- Yêu mến vẻ đẹp quả,Biết chăm sóc ăn quả, thiên nhiên II - CHUẨN BI

Giáo viên :

-Một số loại thực -Tranh ảnh loại Học sinh :

(125)

-Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng Giới thiệu (1’)

Hoa quanh ta đa dạng màu lẫn hình dạng Trong hơm dùng màu để vẽ hình cho thêm phong phú đa dạng Bài

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 5’

6’

Hoạt động 1.Giới thiệu quả

GV giới thiệu cho HS số loại thực tranh ảnh, nêu câu hỏi :

Hỏi : Em nêu tên loại này? Hỏi : Quả xồi có màu gì? Hình dáng ntn? Hỏi : Quả cà có màu gì? Hình dáng ntn? Hỏi : Quả dưa có màu gì? Hình dáng ntn? Hỏi : Quả táo có màu gì? Hình dáng ntn? Hỏi : Em kể tên số loại mà em biết, tả lại hình dáng màu sắc

* ? Em phải làm loại quả.

Để vẽ màu cho đẹp chuyển sang phần cách vẽ

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ màu Bài vẽ màu : Vẽ màu cà xoài (H3 Vở TậP Vẽ1)

GV đặt câu hỏi để HS nhận : Hỏi : Ở hình vẽ vẽ gì? Hỏi : Hai loại có màu gì?

GV hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình bảng, HS quan sát :

Có thể vẽ màu xanh, màu vàng, màu thích với cách vẽ sau: Vẽ phần gần nét trước, vẽ dần kín quả, nét vẽ tay khơng chờm ngồi

Bài xé dán : Giới thiệu xé dán (H2 Vở Tập Vẽ 1) gợi ý để HS nhận ra:

Hỏi : Hãy kể tên màu sắc loại tranh?

GV hướng dẫn HS cách làm bài:

+ Chọn màu : HS chọn giấy màu để xé

Quả xoài, cà, dưa, táo

Màu vàng, hình dáng dài, dẹt, phần cong Màu tím, hình dáng thon dài Màu xanh, hình dáng dài Màu đỏ, vàng, dạng tròn HS tự kể

Chăm sóc bảo vệ

1 xồi, cà

Xồi có màu xanh vàng, cà có màu tím

(126)

17

4’

1’

GV gợi ý cho HS cách chon màu phù hợp với

+ Cách xé : ước lượng hình để xé giấy cho vừa (hình khơng to q, khơng nhỏ q) so với giấy

+ Dán hình xé : GV hướng dẫn HS cách bơi hồ đặt hình vào nền, sau thoa nhẹ tay lên hình

Hoạt động Thực hành

- Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ, cách xé dán

- Cách vẽ màu : Vẽ màu xung quanh trước, sau để màu không ngồi hình vẽ

Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Bài vẽ đẹp?

Hỏi : hình xé dán đẹp? sao? Hỏi: Em thích nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dò

Quan sát màu sắc hoa Tiết 4: lớp Thủ cơng

BÀI 4:GẤP CẮT DÁN BƠNG HOA (Tiết 1)

I-MỤC TIÊU

-Hs biết cách gấp ứng dụng gấp cắt để cắt hoa năm cách,

cánh, cánh II-CHUẨN BỊ

-Mẫu hoa cánh, cánh, cánh -Tranh quy trình gấp cắt hoa

-Giấy thủ công ,giấy trắng làm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

(127)

tg Hoạt động gv Hoạt động hs 7’

20’

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Gv hs quan sát hoa 4,8,5,cánh ? Các bơng hoa có màu sắc ? Cac cánh bơng hoa có giống không ? Khoảng cách cách hoa -Em nhớ lại cách gấp áp dụng vào để gấp cắt bơng hoa năm cánh khơng?

? Được ta phải làm để hoa hao mẫu

?ta phải gấp tờ giấy thành lần để hoa ,8 cách

-Trong thực tế xung quanh có nhiều loại hoa ,màu sắc hoa phong phú đa dạng

* Hoạt động 2:hướng dẫn thao tác kỹ thuật a) Gấp cắt hoa năm cánh

-Gv gọi hs lên thực gấp cắt năm cánh

-Nhận xét đánh giá :từ ta cóthể cắt thành bơng hoa

+ Cắt tờ giấy hình vng có cạnh là6 +Cách gấp giống ngơi

+Vẽ đường cong hình vừa gấp

+Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để bơng hoa năm Cánh ,ngồi ta có cắt đường rộng hay hẹp tùy theo ý thích

b) Gấp ,cắt, hoa cánh ,8 cánh

+Cắt tờ giấy hình vng có kích thước to nhỏ khác

+Gấp tờ giấy thành phần tiếp tục gấp đơi ta có phần

+Vẽ đường cong

+ Cắt theo đường lượn to nhỏ khác cắt phần đầu để làm nhụy hoa

c) Dán hoa

_Gv hướng dẫn cách dán cho hs lên bảng thực gấp cắt

-Cho hs tập cắt hoa

-khác -có giống -đều -được

-gấp hình ngơi -gấp thành lần ,cịn cánh ta gấp thêm lần

Hs thưc gấp Hs thực hành Tiết 5: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ TRANH

(128)

I - MỤC TIÊU

- HS tìm hiểu đề tài phong cảnh, vẻ đẹp tranh phong cảnh - HS biết cách vẽ tranh phong cảnh đơn giản

- HS biết cách vẽ vẽ phong cảnh theo cảm nhận riêng

- HS thêm yêu mến quê hương Có ý thức bảo vệ cảnh quan mơi trường II - CHUẨN BỊ

GV : SGK, SGV

- Một số tranh, ảnh phong cảnh

- Bài vẽ phong cảnh HS lớp trước HS : SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

- Tranh ảnh phong cảnh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ : Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng

Giới thiệu Cho HS quan sát tranh

? Những tranh vẽ cảnh gì? ( Cảnh quê hương, thành thị, )

Khắp đất nước ta có phong cảnh đẹp song nơi có có nết đẹp riêng đơi hình ảnh đơn sơ mộc mạc đa bến nước sân đình,cổng làng với luỷte xanh, góc phố với hàng cây, tạo nên tranh đẹp cảnh quê hương

Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs 5’ Hoạt động 1.Tìm chọn nội dung đề tài

GV dùng tranh ảnh giới thiệu để HS nhận biết

Hỏi : Tranh phong cảnh vẽ gì? ? Trong tranh phong cảnh vẽ chính?

? Cảnh vật tranh phong cảnh thường gì?

? Màu sắc tranh phong cảnh nào?

? Phong cảnh q em có đẹp khơng? ? Em có u q cảnh đẹp q hương khơng?

? Em làm để giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp

? Nơi em có cảnh đẹp khơng?

? Hàng ngày học em thấy phong cảnh xung quanh nào? Em tả lại cảnh đó?

- Vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước

- Cảnh vật

- Nhà cửa phố phường, hàng cánh đồng đồi núi biển

(129)

6’

18’

4’

? Em tham quan, nghỉ hè đâu? Phong cảnh nào?

?Ngồi khu vực em nơi tham quan em nhìn thấy cảnh đẹp đâu nữa? ? Em tả lại cảnh mà em thích? ? Em chọn đề tài để vẽ tranh?

Tranh phong cảnh chép lại y nguyên phong cảnh thực mà sáng tạo thơng qua cách nhìn nhận, cảm xúc người vẽ Hình ảnh cảnh đẹp : Cây, nhà, người phong cảnh đẹp màu sắc không gian chung em nhớ lại cảnh đẹp để vẽ tranh

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ

GV giới thiệu cách vẽ tranh phong cảnh qua hai cách.Nhớ lại vẽ trực tiếp

Đầu tiên em tự chọn cho nội dung thích hợp với để vẽ sau ta tiến hành vẽ theo bước sau :

B1 : Sắp xếp hình chính, hình phụ cho cân đối, hợp lý, rõ với nội dung

B2 : Vẽ hết phần giấy vẽ màu kín Hỏi : Em nhắc lại cách vẽ?

Trước vẽ em quan sát số bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho vẽ

Hoạt động Thực hành

- GV yêu cầu HS suy nghĩ chọn cảnh trước vẽ, ý xếp hình vẽ cho cân đối

- Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau, nhớ vẽ cảnh trọng tâm, vẽ thêm người, vật

Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ

Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Bức tranh bạn vẽ cảnh gì? Hỏi : Bố cục vẽ ntn?

Hỏi : Hình vẽ ntn? Hỏi : Màu sắc vẽ ntn?

Vịnh Hạ Long với cảnh biển rộng mênh mông, dãy núi cao, bầu trời xanh

Hs quan sát

Hs nhắc lại

Hs thực hành

(130)

Hỏi: Em thích nào? Vì sao?

GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học Dặn dị

- Ln u quý giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên

Quan sát vật quen thuộc chuẩn bị đồ dùng cho học sau

************************************* Thư tư Ngày giảng:1/10/2014

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

BÀI 7: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG (Đã soạn thứ hai)

Tiết 5: lớp Mĩ thuật

BÀI 7: VẼ CÁI CHAI (Đã soạn thứ hai)

************************************* Thư năm Ngày giảng:2/10/2014

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY

(Đã soạn thứ ba) Tiết 5: lớp Kĩ thuật

BÀI 5:NẤU CƠM (Tiết 1) I-MỤC TIÊU

-Hs cần phải biết cách nấu cơm

-Hs biết vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II-CHUẨN BỊ

Gv :gạo tẻ

-Dụng cụ nấu Rổ giá chậu đũa xô nước

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

(131)

tg Hoạt động gv Hoạt động hs 15’

15’

* Hoạt động 1:Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình

-? Ở gia đình em thường nấu cơm

Gv nấu cơm có hai cách nấu chủ yếu nấu nấu soong nồi bếp(bếp củi ,bếp ga,bếp dầu…)và nấu cơm nồi cơm điện Hiện nhiều gia đình thành phố thi xã khu công nghiệp thường nấu cơm nồi cơm điện ,vànhiều gia đình nơng thơn thường nấu cơm nồi soong nồi bếp đun

? Để cơm chín dẻo ta phải làm

? Nấu cơm nồi cơm điện có giống khác so với bếp đun

* Hoạt động 2:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng song ,nồi bếp(gọi tắt nấu cơm bằng bếp đun.

-Gv cho hs hoạt động nhóm Gv chia nhóm phát phiếu

Hs trả lời

-xem nước phải đảo sôi cho cạn nước ,ta đậy vung vào

Giống phải rửa , đảo sôi,khác bếp đun bếp điện

Nôi dung câu hỏi

1.Kể tên dụng cụ ,nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng………;

……… 2.Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm bằng…… cách thực

……… 3.Kể tên cách nấu cơm bằng……….;

……… 4.Theo em, muốn nấu cơm ……… đạt yêu cầu( chín dẻo) cần ý khâu nào?

……… 5.Nêu ưu nhựơc điểm cách nấu cơm bằng………;

……… 6.Nếu lựa chon hai cách nấu cơm ,em chọn cách nấu cơm giúp đỡ gia đình ?vì ?

-Gv nêu thời gian thảo luận

-Hết thời gian gv cho hs trảlời nhận xét Gv nhận xét tổng kết

-Cho hs nhắc lại cách nấu cơm bếp đun

(132)

Tiết 1: lớp Kĩ thuật

BÀI 4:KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG. (Tiết 2)

I-MỤC TIÊU

-Hs khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

-Hs có ý thức vận dụng kỹ để áp dụng vào sống II-CHUẨN BỊ

-Hs vải kim kéo

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 20’

5’

*Hoạt động 3:Hs thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Cho hs nhắc lại phần ghi nhớ

-Gv nhắc lại bước khâu + Bước 1:vạch dấu đường khâu +Bước 2:khâu lược

+Bước 3:Khâu ghép hai mép vải -Gv cho hs thực hành

* Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Cho hs trưng bày sản phẩm hs đánh giá sản phẩm

+khâu ghép haimép vải ,đường khâu cách

+Khâu tương đối thẳng hai mặt

+Các mũi khâu tương đối +Hoàn thành thời gian quy định -Gv nhận xét đánh giá sản phẩm chọn sản phẩm đẹp

IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ

-Nhận xét học tinh thần học tập Đọc trước (khâu đột thưa)

hs nhắc lại

hs thực hành

hs nhận xét sản phầm theo tiêu chí học

Tiết 3: lớp Thủ công

BÀI 4: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 1)

(133)

Kiến thức: Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui Kỹ : Học sinh gấp bước, thao tác

GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích môn học B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp giấy thủ cơng khổ to Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công

- HS: Giấy thủ công, bút màu C/ Phương pháp:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

1’ 2’ 3’ 5’

15’

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

b Quan sát nhận xét: - GT thuyền hỏi: ? Trên tay thầy cầm vật

? Có nhận xét hình dáng màu sắc, tác dụng thuyền

? Thuyền gấp gì, gấp hình

c HD thao tác: - Treo quy trình gấp

* Bước 1: Gấp tạo mép gấp cách - Đặt ngang tờ giấy thủ công lên mặt bàn, để mạt ô (H1) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (H3)

- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ( H3) H4

- Lật H4 mặt sau gấp đơi mặt trước hình

* Bước 2: Gấp tạo thân mũi thuyền - Lách hai ngón tay vào mép giấy, nhón cịn lại cầm hai bên phía ngồi Lộn nếp gấp vào lòng thuyền

- Gấp theo nếp gấp cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài Tương tự H7

- Lật H7 mặt sau gấp lần giống H5 H8

- Gấp theo đường dấu gấp sang bên H9, H10 Dọc theo cạnh thuyền vừa lộn

- Hát

- Để đồ dùng lên bàn

- Nhắc lại - Quan sát - Chiếc thuyền

- bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền thon dài, thuyền dùng để chở người, hàng hoá…thuyền làm sắt gỗ - Thuyền gấp giấy Hình chữ nhật

(134)

5’

1’

cho phẳng thuyền phẳng đáy không mui

- YC nhắc lại bước gấp d Thực hành:

- YC lớp gấp máy bay giấy nháp - Quan sát giúp h/s lúng túng

4 Củng cố – dặn dò:

- YC nhắc lại bước gấp thuyền

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp thuyền giấy thủ công

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- h/s nêu lại bước gấp - Thực hành giấy nháp

Tiết 4: lớp Thủ công

BÀI : XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM

( TIẾT )

I: MỤC TIÊU - Biết xé, dán hình cam từ hình vng.

- Xé hình cam có cuống, dán cân đối, dán phẳng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cam

- Giấy thủ công mầu da cam, màu xanh, hồ dán, khăn lau 2- Học sinh: - Giấy thủ công mầu vàng, xanh, hồ dán III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung

3- Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

4’

20’

4’

a-Giới thiệu bài:

- Hôm thầy hướng dẫn em tiếp tục xé, dán hình cam

b- Hướng dẫn học sinh dán hình - GV hướng dẫn học sinh dán hình, sau xé hình quả, lá, cuống cam

- GV thực thao tác bôi hồ, dán quả, dán cuống lên giấy c- Thực hành.

- Yêu cầu học sinh lấy giấy mầu đặt lên bàn, hướng dẫn học sinh lấy giấy vẽ hình vng có cạch, ô

- Hướng dẫn học sinh xé rời hình vng khỏi tờ giấy xé thành hình cam, xé đến cuống cam - GV theo dõi quan sát hướng dẫn thêm cho học sinh

d- Đánh giá sản phẩm

Học sinh lắng nghe

Học sinh theo dõi giáo viên thực thao tác dán cam

Học sinh thực hành xé cam, cuống,

lá dán hình cam vào thủ cơng

(135)

1’

- Xé đường cong, cưa, gần giống mẫu

- Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò

- GV: Nhấn mạnh nội dung học - Học sinh học bài, chuẩn bị sau

Học sinh nhận xét bạn

******************************************************************

Tuần:8

Thư hai Ngày giảng:6/10/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài : VẼ TRANH

VẼ CHÂN DUNG I - MỤC TIÊU

- HS hiểu hình dáng đặc điểm khn mặt người

- Biết cách vẽ vẽ chân dung người thân gia đình - Yêu quý người thân, bạn bè

II - CHUẨN BỊ GV :

-Sưu tầm số tranh ảnh chân dung lứa tuổi -Hình gợi ý cách vẽ

-Một số chân dung HS lớp trước HS :

- Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ (2’)

Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng Giới thiệu (1’)

Hơm tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt, dáng người thông qua

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Hoạt động Quan sát nhận xét

GV cho HS quan sát số tranh, ảnh chân dung gợi ý HS nhận xét :

? Các tranh vẽ khuôn mặt? vẽ nửa người? hay toàn thân?

? Tranh chân dung vẽ gì?

(136)

6’

17’

4’

? Ngồi khn mặt vẽ nữa? ? Màu sắc toàn tranh chi tiết?

? Nét mặt người tranh ntn? Vẽ ai? ? Em thích tranh nào? Vì sao?

Sau em nhận biết đăc điểm tranh chân dung ta chuyển sang phần cách vẽ tranh chân dung

Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ

GV vẽ lên bảng để HS nhận biết cách vẽ : Vẽ theo trình tự sau :

B1 : Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau

B2 : Sau vẽ chi tiết : mắt, mũi, miệng, tai

B3 : Vẽ màu : Vẽ màu phận lớn trước : khn mặt, mái tóc, xung quanh, vẽ màu chi tiết : mắt, mũi, miệng, tai

Khi vẽ em nên vẽ theo trình tự thầy vừa hướng dẫn

Trước vẽ em quan sát số bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho vẽ

Hoạt động Thực hành

GV gợi ý HS chọn vẽ người thân : ông bà, cha mẹ, bạn trai, bạn gái Vẽ khuôn mặt bán thân, vẽ theo khổ giấy dọc ngang vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động

Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ

Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Bức tranh bạn vẽ tồn thân, nửa thân phía trên, hay khuôn mặt

Hỏi : Bức đẹp ? sao?

Hỏi: Em thích nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học

Cổ, vai, thân

Màu sắc tươi sáng, có đậm có nhạt, thể đặc điểm người vẽ

Nét mặt vui, buồn, trầm tư, hóm hỉnh vẽ người già, trẻ em

Hs quan sát lắng nghe

(137)

Dặn dò

Quan sát nhận xét đặc điểm nét mặt người xung quanh

Làm tiếp nhà chưa xong

Tiết 4: lớp thuật

BÀI 8: VẼ THEOMẪU

MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I – MUC TIÊU

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu

- HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - HS vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ hình cầu II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị: - SGK, SGV

-Chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác -Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu HS lớp trước HS chuẩn bị: SGK

-Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ(1’)

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng

Giới thiệu

Trong sống có nhiều vật dùng với hình dạng khác phong phú đa dạng Bài học hôm học

GV ghi bảng, HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ Hoạt động Quan sát nhận xét

- GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu chuẩn bị để HS quan sát tìm đồ vật, loại có dạng hình trụ hình cầu qua câu hỏi

H?: Qua quan sát đồ vật có dạng hình trụ?

H?: Đồ vật có dạng hình cầu? H?: Hình trụ có đặc diểm gì?

H?: Em kể tên đồ vật có dạng hình trụ?

H?: Dạng hình cầu có đặc điểm gì?

Cái chai, ca, hộp chì Quả táo, quýt, bưởi

Hình trụ có miệng đáy hình trịn

Bút chì, bóng

(138)

6’

H?: Thầy bày mẫu em quan sát cho biết: vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu?

Có thể bày mẫu theo cách

Đặt vật đằng trước vật đằng sau cách khoảng

Đặt vật nhỏ đằng trước sau

Có nhiều cách bày mẫu đẹp, tùy vật mẫu ta bày cho đẹp mắt Để vẽ hình theo mẫu cho đẹp Thầy hướng dẫn cách vẽ lên bảng lớp quan sát

Hoạt động Cách vẽ

GV giới thiệu cách vẽ bảng bước tiến hành vẽ hướng dẫn cho HS GV giới thiệu số cách xếp hình vẽ tờ giấy để HS lựa chọn bố cục vẽ cho hợp lý

Các vẽ có bố cục hợp lý

- GV nhắc lại cách tiến hành chung vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết

- Lưu ý HS quan sát mẫu trước vẽ để tìm khung hình mẫu vẽ theo trình tự sau

Bước 1: Vẽ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu

Bước 2: Tìm tỉ lệ phận vật mẫu vẽ phác hình nét thẳng

Bước 3: Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho Bước 4: Vẽ đâm nhạt

- Vẽ đậm nhạt - chì đen

- Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt - Dùng nét gạch thưa dày bút chì

đen để diễn tả độ đậm nhạt

- Lưu ý: Khi vẽ đậm nhạt tránh di tay giấy vẽ

- Vẽ đậm nhạt màu

Khi vẽ cần phải vẽ trình tự thầy vừa hướng dẫn, để nắm rõ cách vẽ em nhắc lại trình tự vẽ ( HS nhắc lại)

Trước vẽ ta quan sát số vẽ để học tập rút kinh nghiệm

(139)

18’

4’

Hoạt động Thực hành GV bày mẫu HS vẽ

- Yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ ta vẽ theo vị trí, hướng nhìn em

- Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ cách vẽ gợi ý

- Chú ý hướng dẫn số HS lúng túng để em hoàn thành vẽ Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số gợi ý nhận xét H?: Bố cục vẽ ntn?

H?: Độ đậm ntn?

H?: Em thích vẽ nào? Vì sao?

-GV nhận xét, bổ sung đẹp thiếu sót chung, riêng

Qua em củng cố thêm cách vẽ hình, đậm nhạt từ vẽ thêm nhiều đồ vật có dạng hình trụ , hình cầu Nhận xét chung tiết học

Dặn dò

Sưu tầm ảnh chụp điêu khắc cổ chuẩn bị cho sau

Cân đối vừa phải vào tờ giấy

Tỉ lệ hình vẽ rõ đặc điểm mẫu

Có độ đậm nhạt hài hịa hợp lý rõ hình khối vật (HS trả lời)

************************************ Thư ba Ngày giảng:7/10/2014 Tiết 2: lớp Mĩ thuật

bµi 8: XEM TRANH : TIẾNG ĐÀN BẦU.

(Tranh sơn dầu họa sĩ : Sỹ Tốt) I - MỤC TIÊU

- HS làm quen, tiếp xúc với tranh họa sĩ

- Học tập cách xếp hình vẽ cách vẽ màu tranh II - CHUẨN BỊ

GV :

-Chuẩn bị vài tranh họa sĩ: tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung, với chất liệu : khắc gỗ, lụa, sơn giàu

HS : Vở tập vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ

(140)

Hơm tìm hiểu tranh tranh sơn dầu họa sĩ Sỹ Tốt : tranh Tiếng Đàn Bầu Bài

GV ghi bảng HS đọc đầu

TG Hoạt động Gv Hoạt động HS 20’ Hoạt động Quan sát nhận xét

GV yêu cầu HS quan sát tranh Tiếng Đàn Bầu họa sĩ Sỹ Tốt nêu câu hỏi :

Hỏi : Tranh vẽ chất liệu gì? Hỏi : Trong tranh có hình ảnh gì?

Hỏi : Cảnh diễn đâu? Hỏi : Tranh vẽ người?

Hỏi : Anh đội em bé làm gì?

Hỏi : Trong tranh hình ảnh chính? Hỏi : Hình ảnh phụ?

Hỏi : Các hình ảnh phụ có tác dụng gì? Hỏi : Trong tranh họa sĩ dùng màu nào?

Hỏi : Màu sắc tranh ntn?

Hỏi : Em có thích tranh khơng? Vì sao?

Sơn dầu

Anh đội hai em bé, chõng tre, đàn bầu, võng, hình ảnh thơn nữ đứng bên cửa

Trong nhà

4 người : anh đội, em bé cô thôn nữ

Anh đội say mê gảy đàn, hai em bé em quỳ bên chõng em nằm chõng tay tì vào má chăm lắng nghe

Hình ảnh anh đội, em bé, đàn, chõng tre Cột nhà, cô thôn nữ, võng, tranh treo tường

Giúp tranh thêm sinh động, phong phú Khiến cho bố cục tranh thêm chặt chẽ

Màu đen, xanh, nâu, đỏ ánh vàng, xám

Màu sắc sáng, có đậm có nhạt, thể rõ nội dung tranh

GV bổ sung : Họa sĩ Sỹ Tốt quê làng Cố Đơ, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Ngồi tranh Tiếng Đàn Bầu ơng cịn nhiều tác phẩm hội họa khác : Em học cả, Ở bố

Đề tài tranh đội Hình ảnh tranh anh đội ngồi chõng tre say mê gảy đàn Trước mắt anh đội hai em bé Màu sắc tranh sáng, đậm nhạt rõ làm cho hình ảnh tranh sinh động

(141)

Ngoài ra, tranh dân gian gà mái treo tường khiến cho nội dung tranh thêm phong phú bố cục tranh thêm chặt chẽ

Hỏi : Qua tranh em cảm thấy điều gì? (anh đội gần gũi với thiếu nhi)

Hỏi : Vậy tranh vẽ đề tài gì? (bộ đội)

Qua em hiểu thêm đề tài đội thấy tình cảm anh đội giành cho em nhỏ Biết cách xếp hình cách vẽ màu tranh qua họp tập vận dụng kĩ tốt vào vẽ sau

Hoạt động Nhận xét, đánh giá(5’)

GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi số HS phát biểu, đóng góp ý kiến vào

Dặn dò(2’)

Sưu tầm tranh in báo Tập nhận xét tranh

Quan sát loại mũ nón

Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài 8: VẼ HÌNH VNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I – MỤC TIÊU

Nhận biết hình vng hình chữ nhật Biết cách vẽ hình vng hình chữ nhật

3 Vẽ dạng hình vng, hình chữ nhật vào hình có sẵn theo ý thích

II – ĐƠ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bi: Một vài đồ vật hình vng, hình chữ nhật

-Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ hình vng hình chữ nhật HS chuẩn bị: Vở tập vẽ

Bút chì đen, bút dạ, sáp màu

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng

Giới thiệu

Các em nhận biết vẽ nét thẳng, nét cong, hình tam giác, bài học hôm giúp em biết thêm vài hình hình vng và hình chữ nhật Bài Vẽ hình…

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ Hoạt động Giới thiệu hình vng hình chữ nhật

-GV giới thiệu số đồ vật, khăn vở, mặt bàn, khăn tay gợi ý để HS nhận H?: Cái bảng hình gì?

(142)

6’

18’

4’

H?: Khăn tay hình gì?

H?: Quyển vở, mặt bàn đồ vật mang hình vng, đồ vật mang hình chữ nhật?

- GV yêu cầu HS xem hình minh họa Vở TậP Vẽ1 đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời

? Có hình màu xanh, màu đỏ Vậy trong hai hình hình hình vng, hình là hình chữ nhật

Qua số đồ vật hình vẽ ta nhận biết hình vng hình chữ nhật Hình vng có bốn cạnh cách đều, hình chữ nhật có hai cạnh cách cạnh lại.cũng cách dài ngắn Vẽ hai hình thầy hướng dẫn em vẽ Hoạt động Cách vẽ hình vng, hình chữ nhật

Vẽ hình vng tiến hành theo trình tự sau:

B1 Vẽ trước nét ngang dọc nhau, cách

B2: Vẽ tiếp nét dọc nét ngang lại Các em lưu ý vẽ nét hình vng hình chữ nhật, tay khơng dùng thước Các em nhận biết hình vng hình chữ nhật quan sát cách vẽ qua thầy hướng dẫn Các em sử dụng hình vng hình chữ nhật để vẽ vào hình có sẵn

Hoạt động Thực hành

Yêu cầu HS quan sát hình trang 13 nêu yêu cầu tập

Vẽ nét dọc, ngang để tạo thành cửa vào, cửa sổ lan can hai ngơi nhà

- Vẽ thêm hình để phong phú như: Hàng rào, mặt trời, mây…

- Vẽ màu theo ý thích, hình cạnh vẽ màu khác có đậm nhạt

- HS làm

- GV gợi ý cho HS làm bài, cụ thể:

+ Với HS yếu ; Hướng dẫn em tìm vẽ nét ngang dọc theo yêu cầu gợi ý cách vẽ màu mái nhà, tường, cửa

+ Với HS khs giỏi: Hướng dẫn em vẽ thêm hình gợi ý cách vẽ màu theo ý thích

Hoạt động Nhận xét đánh giá

GV chọn số vẽ gợi ý HS nhận xét về: H? : Bài vẽ bạn sử dụng hình vng, hình chữ nhật để vẽ gì?

H? : Bài vẽ bạn có đẹp khong? Màu sắc ntn?

Khăn tay hình vng Quyển hình chữ nhật, mặt bàn hình vng

Hình vng hình màu xanh

Màu đỏ hình chữ nhật

(143)

GV bổ sung nhận xét, cho điểm Nhận xét học

Dặn dò

Quan sát hình dáng đồ vật chung quanh để nhận hình dáng chúng

Tiết 4: lớp Thủ công

BÀI 4:GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA (Tiết 2)

I-MỤC TIÊU

-Hs gấp cắt hoa

-Hs trang trí bơng hoa theo ý thích -Hs hứng thú với học gấp hình

II-CHUẨN BỊ

-Đồ dùng hs

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài)

* Hoạt động 3:hs thực hành(26’)

-Gọi hs lên bảng thực gấp cắt dán hoa 4,5,8 cánh -GV hs nhận xét

+ Gấp cắt hoa cánh ,cắt tờ giấy hình vng cách gấp giống + Gấp cắt hoa cánh gấp tờ giấy hình vng làm phần

+ Gấp cắt hoa cánh :gấp tờ giấy hình vng làm thành 16 phần -Gv cho hs thực hành

GV điquan sát hướng dẫn gợi ý hs làm gợi ý hs trang trí -Hết thời gian gv cho hs trưng bầy sản phẩm

-Nhận đánh giá kết học tập

+ Các bơng hoa gấp đủ quy trình kỹ thuật + Dán cân đối trang trí đẹp

-Tuyên dương hs khuyến khích hs chưa hồn thành IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ (1’)

-Nhận xét học chuẩn bị hs -Liên hệ học

-? Qua học em biết -chuẩn bị cho học sau

Tiết 5: lớp Mĩ thuật

(144)

I – MỤC TIÊU

- HS nhận biết hình dáng đặc điểm vật - HS biết cách nặn nặn vật theo ý thích - HS thêm yêu mến vật

II – CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Tranh ảnh số vật quen thuộc - Hình gợi ý cách nặn

- Sản phẩm nặn HS - Đất nặn

HS chuẩn bị: SGK

- Đất nặn, giấy lót bàn nặn

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng Giới thiệu

Quanh ta có vật quen thuộc như: chó, mèo, trâu, gà … Trong tiết học hôm em tìm hiểu vật Bài 8…

GV ghi bảng HS đọc đầu

Tg Hoạt động GV Hoạt động Hs 5’ Hoạt động Quan sát, nhận xét

GV dùng tranh ảnh vật, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung học: Hỏi: Đây gì?

Hỏi: Hình dáng phận vật nào?

Hỏi: Màu sắc nào?

Hỏi: Đây vật gì? Hình dáng phận vật?

Hỏi: Con vật có đặc điểm bật?

Hỏi: Màu sắc nào?

Hỏi: Hình dáng vật hoạt động thay đổi nào?

Hỏi: Đây vật gì? Hình dáng phận vật?

Hỏi: Màu sắc nào?

Hỏi: Hình dáng vật hoạt động thay đổi nào?

Hỏi: Em có nhận xét đặc điểm bật vật?

- Con lợn

- Bụng béo trịn, tồn thân dài, tai to, đầu to, mõm dài, chân ngắn, đuôi nhỏ

- Màu trắng khoang đen

- Con mèo có hình dáng nhỏ dài, đầu nhỏ, thân hình ống, chân dài

Có thân hình nhỏ

- Màu vàng, đen, trắng

- Khi ngồi bàn chân cong, chân sau gập lại, toàn thân duỗi thẳng, chân di chuyển,… - Đây trâu, có hình dáng to, đầu có sừng cong nhọn, thân trịn dài, nhỏ

- Ghi đen

(145)

6’

17’

Hỏi: Ngoài vật em vừa quan sát, em kể thêm vật mà em biết, miêu tả hình dáng đặc điểm chúng?

Hỏi: Em thích nặn vật nào?

Em nặn vật hoạt động nào?

?Để có nhiều lồi động vật quý hiếm Các em cần phải làm gì?

Sau HS trả lời GV gợi ý em đặc điểm bật vật như: Con gà cần ý có cánh, mào, chân Con voi cần ý hình to lớn thân, chân đặc biệt có vịi, tai to Nặn trâu cần ý hình dáng đầu với sừng nhọn

Các em có muốn nặn vật đẹp không thầy hướng dẫn bước em quan sát

Hoạt động 2: Cách nặn vật

GV dùng đất nặn nặn mẫu yêu cầu HS ý quan sát: Có cách nặn:

Cách1: Nặn phận ghép dính lại

Bước 1: : Nặn phận vật như: đầu, thân

Bước 2: Nặn phận khác chân, tai,

Bước 3: : ghép dính phận

Bước 4: Tạo dáng sửa chữa hoàn chỉnh vật

Cách 2: Nặn vật với phận gồm thân, đầu, chân từ thỏi đất sau thêm chi tiết cho sinh động

GV nặn thêm số vật khác có đặc điểm dễ nặn cho HS quan sát, lưu ý thao tác khó như: ghép dính phận, sửa, nắn để tạo dáng cho vật sinh động

GV cho HS quan sát số sản phẩm nặn HS khóa trước

Hoạt động 3: Thực hành.

GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm tập thực hành

- Con gà, thỏ, chó … Con gà có mào, có cánh, chân giống nhỏ Con thỏ thân hình nhỏ có đơi tai dài,… chó thân hình dài, đầu dài chân cao

- Nặn gà ăn Nặn mèo ngủ Nặn voi đứng

(146)

4’

- Nhắc HS nên chọn vật quen thuộc yêu thích để nặn

- Khuyến khích em có khiếu biết cách nặn nhanh nặn nhiều vật thành gia đình vật thành đàn vật - Gợi ý HS nặn chậm nên tìm vật có hình dáng đơn giản để nặn

- Trong HS làm GV đến bàn quan sát gợi ý hướng dẫn bổ sung giúp em tạo dáng xếp hình nặn thành đề tài

- Nhắc HS nặn cố gắng giữ vệ sinh lớp học, nặn xong nhớ rửa tay Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV yêu cầu HS đặt sản phẩm lên mặt bàn

- GV đến bàn gợi ý HS , nhận xét chọn số sản phẩm đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu để nhận xét rút kinh nghiệm chung cho lớp

- Gợi ý HS xếp loại nặn

- GV xếp loại khen ngợi em có đẹp

Nhận xét chung tiết học Dặn dò

- Các em cần phải bảo vệ loài động vật bảo vệ thiên nhiên để có nhiều lồi động vật

Quan sát hoa,

************************************

Thư tư Ngày giảng:8/10/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

(Đã soạn thứ hai) Tiết 5: lớp Mĩ thuật

(147)

************************************ Thư năm Ngày giảng:9/10/2014 Tiết 3: lớp Mĩ thuật

Bài 8: VẼ HÌNH VNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT (Đã soạn thứ ba)

Tiết 5: lớp Kĩ thuật

BÀI 5:NẤU CƠM (Tiết 2)

I-MỤC TIÊU

-Hs biết cách nấu cơm

-Hs có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II-CHUẨN BỊ

Nồi cơm ,gạo ,xơ nước,……

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 29’

7’

* Hoạt động 3:tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện

-ở học trước ta làm quen với bếp đun em nhắc lại cách nấu cơm bếp đun

-Gọi hs dọc mục 2,và quan sát hình ? Em so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị nấu cơm nồi cơm điện, với bếp đun phải chuẩn bị nước gạo, chậu, rổ để vo gạo

+Khác nhau:Dụng cụ nấu nguồn cung cấp nhiệt

? Em nêu cách nấu cơm nồi cơm điện

?Em so sánh cách nấu cơm điện bếp đun ? Ởgia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện theo cách

* Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Câu hỏi đánh giá

1 Có cách nấu cơm ? cách nào?

2.Ở gia đình em thường nấu cơm cách nào?em nêu cách nấu cơm đó?

Gv cho hs thảo luận 3’

hs nhắc lại

hs đọc

nguyên liệu giống

hs trả lời SGK

(148)

1’

-Gv nêu đáp án

IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ

-Nhận xét học ,ý thức học tập

-Đọc trước (luộc rau) tìm cách thực công việc chuẩn bị

************************************ Thư sáu Ngày giảng:10/10/2014 Tiết 1: lớp Kĩ thuật

BÀI 5:

KHÂU ĐỘT THƯA

(

Tiết 1)

I-MỤC TIÊU

-Hs biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa II-CHUẨN BỊ

-Tranh quy trình khâu mũi khâu mũ khâu đột thưa -Mẫu đường khâu đột thưa

-Vật liệu khâu để hướng dẫn hs

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp

- cho lớp hát hát b)Vào Giới thiệu vào

Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài)

tg Hoạt động gv Hoạt động hs

4’ * Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

? Em cho biết mặt phải khâu

? Mặt trái đường khâu khâu

? Em so sánh mũi khâu thường mũi khâu đột thưa có giống khác -Ở mặt phải đường khâu mũi khâu cách giống đường khâu mũi khâu thường ,ở mặt trái đường khâu ,mũi khâu sau lẫn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề (nếu chia chiều dài mũi khâu làm ba phần mũi khâu sau lẫn lên phần mũi khâu trước )khi khâu đột thưa phải khâu mũi một(sau mũi khâu ,phải rút lần Không khâu nhiều mũi rút lần giống mũi khâu thường

-Các mũi khâu đc khâu cách đường dấu -Các mũi khâu nối tiếp đường dấu

(149)

22’

? Em cho biết khâu đột thưa khâu

* Hoạt động 2:hướng dẫn cách khâu ? Khâu đột thưa ta trải qua bước

? Vạch dấu đường khâu đột thưa giống cách vạch dấu đường khâu -Em nhớ lại cách vạch dấu để vạch dấu học

-Gv cho hs đọc thầm mục :và quan sát hình 3a,3b,3c,3d

? Để khâu đột thưa ta khâu từ đâu sang đâu

? Mũi khâu thứ khâu lên từ điểm

-Gv hướng dẫn cách khâu

? Mũi khâu thứ hai khâu ? Dựa vào hình 3b ,3c,3d em nêu cách khâu mũi khâu đột thưa thứ 3,4,5

? Từ cách khâu để có đường khâu thẳng đẹp em phải làm ? Dựa vào hình 4: em nêu cách kết thúc đường khâu

-Gợi ý hs đọc phần ghi nhớ

-Gv kiểm tra chuẩn bị hs cho hs tậpp kẻ đường dấu khâu mũi khâu

-trả lời ghi nhớ sgk -3 bước

+1.vạch dấu đường khâu

+2.khâu mũi khâu đột thưa +3.kết thúc đường khâu đột thưa -Giống cách vạch dấu đường khâu thường

-hs đọc

-từ phải sang trái

-Được lên kim từ điểm xuống điểm

-lùi lại điểm lên kim điểm xuống kim điểm 2,rút mũi khâu thứ hai

-khâu không rút chật lỏng khâu vào vị trí đường dấu

Tiết 3: lớp Thủ công

BÀI 4: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 2)

A/ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh gấp thuyền phẳng đáy không mui đẹp, xác Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, biết trình bày sản phẩm

GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u q sản phẩm làm B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp giấy thủ công khổ to Quy trình gấp thuyền, giấy thủ cơng

- HS : Giấy thủ công, bút màu C/ Phương pháp:

(150)

Tg Hoạt động gv Hoạt động học hs 1’

2’

3’ 18’

4’

1’

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ :

- Nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Nhận xét 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b Thực hành:

- YC 2,3 h/s nhắc lại thao tác gấp thuyền

- Treo qui trình gấp lên bảng

- YC nhóm thực hành gấp - Quan sát giúp h/s lúng túng

- HD cho nhóm trang trí theo sở thích c Trình bày sản phẩm:

- YC nhóm lên trình bày

4 Củng cố – dặn dò:

- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ học tập, chuẩn bị h/s

- Hát

- Gồm bước

- Nhắc lại

- Quan sát - H/S nêu:

* Bước 1: Gấp tạo mép gấp cách

- Đặt ngang tờ giấy thủ công lên mặt bàn, mặt kể ô Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài

- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp

- Lật mặt sau gấp đôi mặt trước

* Bước 2: Gấp tạo thân mũi thuyền

- Lách hai ngón tay vào mép giấy, nhón cịn lại cầm hai bên phía ngồi Lộn nếp gấp vào lòng thuyền

- Gấp theo nếp gấp cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài

- Lật mặt sau gấp lần

- Gấp theo đường dấu gấp sang bên Dọc theo cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng thuyền phẳng đáy khơng mui

- nhóm thi gấp thuyền

- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm nhóm

(151)

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui

- Nhận xét tiết học

Tiết 4: lớp Thủ công

BÀI : XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( TIẾT )

I- MỤC TIÊU:

- Biết xé, dán hình đơn giản

- Xé hình tán cây, thân dán tương đối phẳng II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cây;Giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung

3- Bài mới:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 2’

20’

a-Giới thiệu bài: Hôm thầy hướng dẫn em xé, dán

b- Bài giảng:

- xé hình tàn cây, trịn - GV hướng dẫn làm mẫu

- GV lấy giấy xanh đánh dáu xé hình vng khỏi tờ giấy Từ hình vng xé góc ( Không cần phải nhau)

- Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán * Xé tán dài

- GV lấy giấy mầu xanh đậm đếm ô đánh dấu xé hình chữ nhật Từ hình chữ nhật xé góc (khơng cần nhau)

- Chỉnh sửa cho giống hình tán dài * Xé hình thân cây.

- Lấy tờ giấy hình chữ nhật, giấy mầu nâu, đánh dấu xé hình chữ nhật sau xé tiếp hình chữ nhật khác

* Hướng dẫn dán hình.

- Sau xe song hình tán thân ta lật mặt sau bôi hồ dán ghép hình tán thân

- phần thân gắn với tán tròn - dán phần thân dài với tán dài

Học sinh theo dõi

Học sinh quan sát thực theo

Học sinh theo dõi thao tác giáo viên thực hành xé, dán hình

(152)

1’ VI- Củng cố, dặn dò

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w