1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giáo án>Lớp 4>Tuần 20

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Goïi moät em neâu yeâu caàu ñeà baøi -Yeâu caàu HS töï laøm vaøo vôû. -Goïi HS leân baûng vieát caùc phaân soá. + Yeâu caàu HS döôùi lôùp nhaän xeùt vaø chöõa baøi -Nhaän xeùt ghi ñie[r]

(1)

Tuần 20

Thứ Ngày soạn:23/1/2010

Ngày dạy:25/1/2010

Tit Tp đọc: Bốn anh tài (tt)

I Yêu cầu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn két chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây

- GD HS biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc lịng " Chuyện cổ tích lồi người " trả lời câu hỏi nội dung

-Nhận xét

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * LUYỆN ĐỌC:

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ, câu

-Gọi HS đọc phần giải -Gọi HS đọc

-GV đọc mẫu, ý cách đọc:

* TÌM HIỂU BÀI:

-u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Tới nơi yêu tinh anh em Cẩu Khây gặp ai và giúp đỡ ?

+ u tinh có phép thuật đặc biệt ? +Đoạn cho em biết điều gì?

Ghi ý đoạn

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Hãy thuật lại chiến đấu bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?

+Vì anh em Cẩu Khây thắng yêu tinh

-7 HS lên bảng thực yêu cầu

-Laéng nghe

-2 HS nối tiếp đọc theo trình tự - Tìm tiếng, từ, câu khĩ đọc

- HS đọc

+ Anh em Cẩu Khây gặp có bà cụ sống sót

+ Có phép thuật phun nước làm nước ngập cánh đồng làng mạc

(2)

?

+ Nội dung đoạn cho biết điều ?

-Ghi bảng ý đoạn

* ĐỌC DIỄN CẢM:

-yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Nhận xét giọng đọc cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? Câu truyện giúp em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học

+ Nói lên chiến đấu ác liệt , hiệp sức chống yêu tinh bốn anh em Cẩu Khây

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -HS luyện đọc theo cặp

-3 đến HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc toàn

-Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ , tài , tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh , cứu dân anh em Cẩu Khây

******************************

Tiết Toán: Phân sè

A/ Mục tiêu :

 Học sinh bước đầu nhận biết phân số Biết phân số cĩ tử số mẫu số  Biết đọc , viết phân số

B/ Đồ dùng dạy học :

 Các mơ hình hình vẽ SGK

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Kiểm tra cu õ:

- + Gọi HS sửa tập nhà

+ Gọi HS đứng chỗ nêu quy tắc công thức tính diện tích hình bình hành Nhận xét , ghi điểm học sinh

2.Bài mới:

a) Giới thiệu phân số :

GV vẽ lên bảng hình chữ nhật hình vẽ SGK

+ Hình chữ nhật chia thành phần ?

+ Trong số phần có phần được tô ?

+ Năm phần sáu viết thành 56 ( viết số , viết gạch ngang , viết số gạch ngang thẳng cột với số 5)

-1HS lên bảng chữa + HS nêu

- Vẽ hình chữ nhật vào nháp gợi ý

(3)

+ GV vào 56 yêu cầu HS đọc + Ta gọi 56 phân số

+ Phân số 56 có tử số , mẫu số + Tử số viết dấu gạch ngang Tử số cho biết tơ màu phần số tự nhiên

+ Yêu cầu học sinh vẽ hình tương tự sách giáo khoa nêu tên phân số

+ Em có nhận xét tử số mẫu số mỗi phân số ?

b/ Thực hành : Bài 1

-Gọi học sinh nêu đề xác định nội dung

-Yêu cầu lớp thực vào -Gọi hai em lên bảng sửa

-Yêu cầu em khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

*Baøi 2 :

-Gọi em nêu yêu cầu đề -Yêu cầu lớp làm vào

-Gọi em lên bảng làm -Gọi em khác nhận xét bạn -Nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Hãy nêu cách đọc cách viết phân số ?

-Phân số có phần ? Cho ví dụ ?.

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn học sinh nhà học laøm baøi

+ Tiếp nối đọc : Năm phần sáu + HS nhắc lại

+ HS nhắc lại

-Viết phân số tương ứng sau đọc phân số nêu tử số mẫu số 12 ;

3 ;

-Hai HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Hai em lên bảng sửa

+ Hình phân số 52 + Hình phân số 37

-Một em đọc đề xác định yêu cầu đề

-Một em lên bảng sửa :

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi

+ Thực vào , HS lên bảng viết phân số

+ Đọc chữa - Trả lời nêu ví dụ

********************** Tiết 3: ANH VĂN

( GV BỘ MÔN)

(4)

Thứ tư Ngày soạn: 25/1/2010

Ngày giảng: 27/1/2010

TiÕt LÞch sư: Chiến thăng Chi Lăng

I.Muùc tieõu :

- Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn ( Tập trung vào trận Chi Lăng)

- Nêu dược nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa trận Chi Lăng

II.Chuẩn bị :

-GV sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Lê Lợi

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:Kiểm tra chuẩn bị HS

2.KTBC :

GV cho HS đọc : “Nước ta cuối thời Trần.”

-Em trình bày hồn cảnh nước ta cuối thời Trần ?

-Vì nhà Hồ không chống quân Minh xâm lược ?

-GV ghi điểm

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

b.Phát triển :*Hoạt động lớp:

-GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng

*Hoạt động lớp :

GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK đọc thông tin để thấy đựơc khung cảnh ải Chi Lăng

-Thung lũng chi Lăng tỉnh nước ta?

-Thung lũng có ? -Hai bên thung lũng ?

-Lòng thung lũng có đặc biệt?

-Theo em với địa Chi Lăng có lợi cho qn ta có hại cho quân địch GV nhận xét cho HS mô tả ải Chi Lăng.Sau GV kết ý

* Hoạt động nhóm:

Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa câu hỏi cho em thảo luận nhóm :

-HS đọc trả lời câu hỏi -HS nhận xét

-HS lớp lắng nghe GV trình bày

-HS quan sát lược đồ đọc SGK -Tỉnh Lạng sơn

-Hẹp có hình bầu dục -Núi đá núi đất

-Có sông lại có núi nhỏ

-Có lợi cho qn ta mai phục đánh giặc, giặc vào ải Chi Lăng khó mà có đường

-HS mô tả

-HS dựa vào dàn ý để thảo luận nhóm

(5)

+Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta hành động ?

+Kị binh nhà Minh phản ứng trước hành động quân ta ?

+Kị binh nhà Minh bị thua trận sao?

+Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào?

-GV cho HS trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng

-GV nhận xét,kết luận * Hoạt động lớp :

-GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận để HS nắm tài thao lược quân ta kết quả, ý nghĩa trận Chi Lăng

+Trong trận Chi Lăng ,nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh ? +Sau trận chi Lăng ,thái độ quân Minh ?

-GV tổ chức cho HS trao đổi để thống kết luận SGK

4.Củng cố :

-GV tổ chức cho HS lớùp giới thiệu tài liệu sưu tầm anh hùng Lê Lợi

-Cho HS đọc khung

-Nêu chiến thắng lừng lẫy nghĩa quân Lam Sơn nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ?

5.Tổng kết - Dặn dò:

* GV treo sơ đồ lên bảng vừa vừa nói

lại tóm tắt trận Chi Lăng:

-Nhận xét tiết học

chính trận Chi Lăng

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS trình baøy

-HS lớp thảo luận trả lời

-Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận , dụ địch có đường vào ải mà khơng có đường khiến chúng đại bại

-HS keå

-3 HS đọc trả lời câu hỏi

-HS lớp

Tiết Tập đọc: Trống đồng Đơng Sơn

I Mục tieâu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung; tự hào, ca ngợi

- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo niềm tịư hào người Việt Nam

II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ tập đọc ảnh trống đồng Đơng Sơn (phóng to có điều

(6)

 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối " Bốn anh tài " trả lời câu hỏi nội dung -1 HS đọc

-1 HS nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

-Lưu ý học sinh ngắt - HS luyện đọc theo nhĩm

-Gọi HS đọc toàn -GV đọc mẫu

.* Tìm hiểu bài:

-u cầu HS đọc khổ 1, trao đổi trả lời câu hỏi

+Trống đồng Đông Sơn đa dạng thế nào ?

+ Hoa văn mặt trống đồng miêu tả như ?

+Đoạn cho em biết điều gì?

-Ghi ý đoạn

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

+Những hoạt động người được miêu tả mặt trống ?

+ Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí nổi bật hoa văn trống đồng ?

+ Vì trống đồng niềm tự hào chính đáng người Việt Nam ta ?

+Đoạn có nội dung gì?

* Đọc diễn cảm:

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc

-HS lên bảng thực yêu cầu

-Quan sát, lắng nghe

-HS tiếp nối đọc theo trình tự:

+Đoạn 1: Niềm tự hào …đến hươu nai có gạc

+Đoạn 2: Nổi bật hoa văn đến yên vui người dân

-1 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Cho biết phong phú đa dạng trống đồng Đông Sơn

-2 HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng , hoa văn trang trí đẹp , cổ vật q giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa , chứng nói lên dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hố lâu đời , bền vững

-2 HS nhắc lại

-2 HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

(7)

-Giới thiệu câu dài cần luyện đọc -Yêu cầu HS đọc đoạn

-Tổ chức cho HS thi đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: Bài văn cho biết điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học

Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn , phong phú đa dạng với hoa văn đặc sắc , niềm tự hào đáng người Việt Nam

Tiết Toán: Phân số phép chia số tu nhien (tt)

A/ Mục tiêu : :

+ Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số ( trường hợp tử số lớn mẫu số )

 Bước đầu biết so sánh phân số với

B/ Đồ dùng dạy học :

 Các mơ hình hình vẽ SGK

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1Kiểm tra cuõ:

- + Gọi HS sửa tập nhà

+ Gọi HS đứng chỗ nêu cách viết thương hai số tự nhiên dạng phân số

Nhận xét , ghi điểm học sinh

2.Bài mới:a) Giới thiệu

b/ Nêu vấn đề hướng dẫn HS giải vấn đề

+ GV neâu : Có cam , chia cam thành phân Vân ăn cam 14 cam

- Viết phân số số phần cam Vân ăn

+ Yêu cầu HS nhắc lại

+ GV nêu tới đâu yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học toán biểu diễn

+ GV nêu : Chia cam cho người Tìm phần cam người ?

+ Yêu cầu HS nhắc lại

+ GV hướng dẫn HS dựa vào đồ dùng học tập để tìm kết

-1HS lên bảng chữa + HS nêu

+ Laéng nghe + Laéng nghe

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Thực nhận biết đồ dùng học tập

+ Laéng nghe

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Nêu cách làm kết hợp thao tác đồ dùng học tập

(8)

+ Yêu cầu nêu kết tìm

+ Vậy muốn biết có cam chia cho người người nhận phần cam ta làm ?

+ GV nêu tiếp : 54 cam bao gồm cam 14 cam , 54 cam nhiều cam , ta viết :

5

4 >

.hướng dẫn HS quan sát so sánh tử số với mẫu số phân số 54 để đưa nhận xét

+ Phân số có tử số lớn mẫu số phân số lớn

+ Tương tự GV hướng dẫn HS nhận biết phân số có tử số mẫu số phân số Phân số có tử số bé mẫu số phân số bé

+ Gọi HS nhắc lại nhận xét b / Thực hành :

Baøi 1

-Gọi học sinh nêu đề xác định nội dung -Yêu cầu lớp thực vào

-Gọi hai em lên bảng sửa

+ Yêu cầu em khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

Baøi

+ Yêu cầu học sinh nêu đề

+ Hỏi : Phân số lớn ? + Phân số ?

+Phân số bé ?

-Yêu cầu HS làm vào

-+ Gọi HS đọc kết so sánh - Nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Phân số lớn ? + Phân số ? +Phân số bé ?

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn học sinh nhà học làm

+ HS nhắc lại

-Viết thương phép chia sau dạng phân số

-Hai em lên bảng sửa

-Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -2 HS đọc kết em mục a, b :

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi

+ HS trả lời

+ Thực vào , HS lên bảng viết phân số

-Hai em nhắc lại

(9)

TiÕt LTVC: Luyện tập câu kể Ai làm ?

I Mục tiêu:

 Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm ?

 Xác định câu kể Ai làm ? trong đoạn văn Xác định Chủ ngữ , Vị

ngữ câu

 Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm ?

II Đồ dùng dạy học:

 Giấy khổ to bút để HS làm tập

 Một số tờ phiếu viết câu văn tập1 ( phần luyện tập )

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

+ Gọi HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3 trả lời câu hỏi tập -Nhận xét, kết luận cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung trả lời câu hỏi tập

- Yêu cầu HS tự làm tìm câu kiểu

Ai làm ? có đoạn văn + Gọi HS phát biểu

-Gọi HS Nhận xét , chữa cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải

- Các câu câu kể thuộc kiểu câu Ai ? các em tìm hiểu

Bài :

- Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ , vị ngữ câu vừa tìm tờ phiếu

+ Nhận xét , chữa cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải

Baøi :

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Treo tranh minh hoạ cảnh học sinh làm trực nhật lớp

- HS đứng chỗ đọc

-Laéng nghe

-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi

+ HS tiếp nối phát biểu , HS lớp đánh dấu vào câu kiểu Ai làm ?

trong đoạn văn

- Nhận xét , bổ sung bạn + Đọc lại câu kể :

-1 HS làm bảng lớp , lớp gạch chì vào SGK

- Nhận xét , chữa bạn làm bảng

Một HS đọc thành tiếng - Quan sát tranh

(10)

+ Đoạn văn có số câu kể Ai làm ? + Yêu cầu HS viết đoạn văn

+ Mời số em làm phiếu mang lên dán bảng

-Mời số HS đọc đoạn văn

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gọi HS đọc làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho điểm HS viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:

+ Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn HS nhà học

-Tiếp nối đọc đoạn văn viết + HS lớp

Tiết 5: Kĩ Thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA

I/ Mục tiêu:

-HS biết đặc điểm, tác dụng vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

-Biết cách sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản

-Có ý thức giữ gìn, bảo quản bảo đảm an tồn lao động dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu: hạt giống, số loại phân hoá học, phân vi sinh,

III

/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập

3.Dạy mới: a)Giới thiệu bài :

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa.

-Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK.Hỏi:

+Em kể tên số hạt giống rau, hoa mà em biết?

+Ở gia đình em thường bón loại phân cho rau, hoa?

+Theo em, dùng loại phân tốt nhất? -GV nhận xét bổ sung phần trả lời HS kết luận

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS đọc nội dung SGK -HS kể

-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali…

(11)

-GV hướng dẫn HS đọc mục SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

* Cuốc: Lưỡi cuốc cán cuốc

+Em cho biết lưỡi cán cuốc thường làm vật liệu gì?

+Cuốc dùng để làm ?

* Dầm xới:

+ Lưỡi cán dầm xới làm ?

+Dầm xới dùng để làm ?

* Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ. -Cào gỗ: cán lưỡi làm gỗ

-Cào sắt: Lưỡi làm sắt, cán làm gỗ

+ Hỏi: Theo em cào dùng để làm gì?

* Vồ đập đất:

-Quả vồ cán vồ làm tre gỗ

+Hỏi: Quan sát H.4b, em nêu cách cầm vồ đập đất?

* Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vịi hoa

sen, bình xịt nước

+Hỏi: Quan sát H.5, Em gọi tên loại bình?

+Bình tưới nước thường làm vật liệu gì?

-GV nhắc nhở HS phải thực nghiêm túc quy định vệ sinh an toàn lao động sử dụng dụng cụ …

-GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta cịn sử dụng cơng cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước máy phun mưa … Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh suất cao -GV tóm tắt nội dung

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS -Hướng dẫn HS đọc trước “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh rau, hoa”

-Cán cuốc gỗ, lưỡi sắt -Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới

-Lưỡi dầm làm sắt, cán gỗ -Dùng để xới đất đào hốc trồng

-HS xem tranh SGK -HS trả lời

-HS neâu

-HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe

-HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS lớp

(12)

Ngày giảng: 28/1/2010

Tiết Kể chuyện: Kể chuyện nghe, đọc

I Mục tiêu:

 Kể câu chuyện nghe, đọc nói người tài

 Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật câu chuyện

của bạn kể

 Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn

II Đồ dùng dạy học:

 Đề viết sẵn bảng lớp

 Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện :

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện Bác đánh cá gã thần lời

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề

-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch từ: được nghe, đọc, người có tài

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện

+ Em biết câu chuyện có nhân vật người có tài lĩnh vực khác ?

- Hãy kể cho baïn nghe

+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện

* Keå nhóm:

-HS thực hành kể nhóm đơi

GV hướng dẫn HS gặp khó khăn

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

- Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

+ HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện

(13)

hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-nhận sét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

TiÕt2 To¸n: Lun tËp

A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ; đọc viết phân số ;

 Quan hệ phép chia số tự nhiên phân số

B/ Đồ dùng dạy học :

 Các mơ hình hình vẽ độ dài đoạn thẳng SGK

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1Kiểm tra cũ:

Phân số lớn ? + Phân số ? +Phân số bé ?

Nhận xét , ghi điểm học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu b/ Thực hành : Bài 1

-Gọi học sinh nêu đề xác định nội dung -Yêu cầu lớp thực vào

-Gọi HS đọc chữa

+ Yêu cầu 2HS ngồi cạnh đổi chữa bạn

-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

*Baøi 2 :

-Gọi em nêu yêu cầu đề -Yêu cầu HS tự làm vào

-Gọi HS lên bảng viết phân số

+ u cầu HS lớp nhận xét chữa -Nhận xét ghi điểm học sinh

Baøi

+ Yêu cầu học sinh nêu đề +-Yêu cầu HS làm vào

-+ Gọi HS lên bảng viết phân số - Nhận xét ghi điểm học sinh

+ HS neâu

+ Laéng nghe

-Đọc số đo đại lượng dạng phân số

-Hai em đọc chữa

-Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -2 HS lên bảng viết phân số

+ Nhận xét baïn

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi

(14)

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn học sinh nhà học làm

-Về nhà học làm tập lại xem trước “ Luyện tập ”

Tiết 3: ANH VĂN

(GV BỘ MÔN)

******************

Tiết 4: ÂM NHẠC

(GV BỘ MÔN) *****************

Thứ sáu: Ngày soạn: 27/1/2010 Ngày giảng: 29/1/2010

Tiết 1: THỂ DỤC

(GVBỘ MÔN) ****************

Tit Toán : Phân số nhau

A/ Mục tiêu :

 Học sinh bước đầu nhận biết số tính chất phân số, phân số

nhau

B/ Chuẩn bị :

- Giáo viên : Các băng giấy để minh hoạ cho phân số – Phiếu tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi hai em lên bảng sửa tập số nhà

Gọi em khác nhận xét bạn -Nhận xét , ghi điểm học sinh

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

+ Hướng dẫn HS nhận biết 34 = 68 tự nêu tính chất phân số :

-Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật

+ hai băng giấy với nhau ?+ Hãy đọc phân số tìm ?

-Một học sinh sửa bảng -Hai em khác nhận xét bạn -Lớp theo dõi giới thiệu

- Quan sát

+ Hai băng giấy

+Vẽ hình chữ nhật chia phần tô màu phần theo GV

(15)

-Băng : chia phần tô màu vào phần

+ Hãy đọc phân số tìm ?

-Quan sát băng giấy nhận xét so sánh hai phân số 34 68 ?

*GV giới thiệu phân số 34 phân số

6

8 hai phân số

+ Từ phân số 34 làm để phân số 68 ?

+ Ngược lạitừ phân số 68 làm để phân số 34 ?

+ Để có phân số phân số đã cho ta làm cách ?

-Giaùo viên ghi bảng qui tắc -Gọi hai em nhắc lại qui tắc

c) Luyện tập: Bài 1 :

+ Gọi em nêu nội dung đề -Yêu cầu lớp thực vào -Gọi HS lên bảng sửa

+ Câu b / GV hướng dẫn HS

+ Yêu cầu HS tìm phân số lại -Yêu cầu em khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Làm để có phân số phân số đã cho?

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn học sinh nhà học làm

băng giấy 68 băng giấy + HS nêu

*Tính chất : Khi ta nhân (hoặc chia ) tử số mẫu số phân số với một số tự nhiên khác ta phân số phân số cho

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề xác định nội dung đề

-Lớp làm vào

+ HS sửa bảng + Lắng nghe

-Học sinh khác nhận xét bạn

-Hai em nhắc lại nội dung học -Về nhà học làm lại tập lại

Tiết TLV: Luyện tập giới thiệu địa phơng

I Mục tiêu:

 HS nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu " Nét Vĩnh Sơn "  Biết đầu biết quan sát trình bày đổi nơi em sinh sống  Có ý thức công việc xây dựng quê hương

(16)

 Bảng phụ ghi dàn ý chung giới thiệu

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý văn miêu tả đồ vật

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh

2/ Bài :

a Giới thiệu :

b

Hướng dẫn làm tập : Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS đọc tập đọc " Nét Vĩnh Sơn "

+ Hỏi : - Bài giới thiệu nét đổi mới địa phương ?

+ Em kể lại nét đổi nói trên ?

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS giới thiệu lời để thể nét đổi , tươi vui , hấp dẫn Vĩnh Sơn

- Gọi HS trình bày , nhận xét , sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho điểm học sinh

Baøi :

a/ Tìm hiểu đề :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- GV treo tranh minh hoạ nét đổi địa phương giới thiệu tranh

- GV treo bảng phụ , gợi ý cho HS biết dàn ý

b/

Giới thiệu nhóm :

-Yêu cầu HS giới thiệu nhóm HS GV giúp đỡ , hướng dẫn nhóm

+ Các em cần giới thiệu rõ quê Ở đâu ? có nét đổi bật ?những đổi để lại cho em

-2 HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng

+ HS ngồi bàn giới thiệu , sửa cho

- - HS trình bày

- HS đọc thành tiếng - Quan sát

- Phát biểu theo địa phương + Lắng nghe

(17)

những ấn tượng ?

c/ Giới thiệu trước lớp

- Gọi HS trình bày , nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt - Cho điểm HS

* Cuûng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em

-Dặn HS chuẩn bị sau

- - HS trình bày

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

Tiết 4: SINH HOẠT ĐỘI ( ĐÃ CÓ SỔ CHI ĐỘI) **********************

(18)(19)

TuÇn 20

Thø Ngày soạn:23/1/2010

Ngày dạy:25/1/2010 Tiết1 Khoa học: Không khí bị ô nhiểm

I/ Mục tiêu:

Giúp HS :

- Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí: Khói, khí độc, loại bụi, vi khuản

- Biết tác hại khơng khí bị ô nhiễm sĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí lành

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Hình minh hoạ

+ HS sưu tầm tranh ảnh thể bàu không khí lành bầu không khí bị ô nhiễm + Phiếu học tập

III

/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :

1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra cũ: 1) Mơ tả tác động gió cấp gió cấp lên vật xung quanh gió thổi qua ?

2/ Nêu số cách phòng chống bão mà em biết?

-GV nhận xét

* Giới thiệu bài: * Hoạt động 1:

KHÔNG KHÍ SẠCH VÀ KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra HS

Cách tiến hành:

- Hỏi : - Em có nhận xét khơng khí địa phương em ?

-Tại em lại cho bầu khơng khí địa phương em hay bị ô nhiễm ?

- Hình thể bầu khơng khí ? chi tiết cho em biết điều ?

- Hình thể bầu khơng khí bị ô nhiễm ? chi tiết cho em biết điều ?

+ Gọi HS trình bày Gọi HS khác nhận xét bổ sung cho bạn

-HS trả lời -HS lắng nghe

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

- HS trả lời ví dụ : + Lắng nghe

- HS ngồi gần trao đổi quan sát hình để tìm dấu hiệu để nhận biết bầu khơng khí hình vẽ -HS thực theo yêu cầu

(20)

+ Khơng khí có tính chất ? + Thế khơng khí ?

Thế không khí bị ô nhiễm ?

* GV nêu : Không khí không khí suốt , không màu , không mùi ,

- Khơng khí bẩn khơng khí có chứa lượng khói bụi ,

+ Gọi HS nhắc lại + Nhận xét

* Hoạt động 2:

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

- u cầu HS hoạt động nhóm HS với câu hỏi :

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí ?

-Gọi HS báo cáo kết nhóm khác nhận xét bổ sung

+ GV ghi nhanh ý HS nêu lên bảng * Gv kết luận

* Hoạt động 3:

TÁC HẠI CỦA KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau:

+Khơng khí bị nhiễm có tác hại đời sống người động vật , thực vật ?

+ Yêu cầu HS trình bày tiếp ý kiến không trùng

+ Nhận xét , tun dương HS có hiểu biết

3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :

+ Hỏi : - Thế không khí , không khí bị ô nhiễm ?

- Những tác nhân gây cho không khí bị nhiễm ?

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ơn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho sau Học thuộc mục bạn cần biết trang 79 SGK

nhận xét câu trả lời nhóm bạn + Lắng nghe

+ HS nhắc lại

+ HS thảo luận nhóm thư kí ghi chép ý kiến

+ Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Laéng nghe

- 2HS ngồi bàn trao đổi thảo luận tác hại bầu khơng khí bị nhiễm

+ HS tiếp nối trả lời

- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính - Gây bệnh ung thư phổi

- Bụi vào mắt làm gây bệnh mắt

- Gây khó thở

- Làm cho loại rau , hoa không phát triển ,

+ Laéng nghe

-HS lớp

TiÕt 2: mÜ thuËt (gvbé m«n)

(21)

TiÕt Luyện hát (GV môn)

*****************

Thứ năm: Ngày soạn: 26/1/2010 Ngày giảng: 28/1/2010 Tiết 1:TLV: : Miêu tả đồ vật

( Kieåm tra viết )

Mục tiêu:

Thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật yêu cầu đề bài, cĩ đủ phàn( mở , thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, rõ ý

Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ số đồ vật sách giáo khoa số ảnh đồ vật đồ chơi khác Giấy bút để làm kiểm tra

Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn dàn ý văn tả đồ vật

- Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Kiểm tra cũ :

Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách kết văn tả đồ vật ( kết không mở rộng kết mở rộng )

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh

+ GV mở bảng phụ viết sẵn cách mở

2/ Bài : Giới thiệu :

b

Gợi ý cách đề :

Đề : Hãy tả đồ vật gần gũi với em ở nhà ( Chú ý kết theo kiểu mở rộng ) 3.Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương

-Dặn HS chuẩn bị sau

-2 HS thực

-Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng

+ Thực viết văn miêu tả đồ vật theo cách mở kết yêu cầu

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

Tiết 2:Luyện Tiếng Việt: Luyện viết chữ đẹp 2(T2)

I , Yêu cầu :

- HS vit ỳng, p bi viết tuần 20: Ơng cháu - Biết trình bày thơ chữ

- GD HS biết yêu q, kính trọng ơng bà biết giúp đỡ ơng bà nh ngời già II Đồ dùng dạy học:

(22)

III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài:

2 T×m hiĨu néi dung bµi viÕt:

- GV đọc tồn

? Bài thơ nói điều gì?

( Trò chơi vật tay ông cháu) HS viết

- GV nhắc HS t ngồi viết, cách cầm bót

3.Thu vë chÊm bµi viÕt cđa HS - NX viết HS

4.Cũng cố dặn dò: -GV NX giê häc

- Nhắc HS viết cha đẹp nhà luyện viết thêm

Tiết Chính tả: Cha đẻ lốp xe đạp

I Mục tiêu:

 Nghe – viết xác, đẹp trình bày "Cha đẻ lốp xe đạp "  Làm BT tả phân biệt âm đầu ch / tr vần uôt / uôc

II Đồ dùng dạy học:

 Một số tờ phiếu viết nội dung tập2 , BT3

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp

: thân thiết , nhiệt tình , liệt ,xanh biếc , luyến tiếc , chieác xe

-Nhận xét chữ viết bảng

(23)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn:

-Gọi HS đọc đoạn văn

-Hỏi: + Đoạn văn nói lên điều ? * Hướng dẫn viết chữ khó:

-Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

* Nghe viết tả:

+ GV đọc lại tồn đọc cho học sinh viết vào

* Sốt lỗi chấm bài:

+ Đọc lại tồn lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi

c Hướng dẫn làm tập tả :

*GV chọn phần a để chữa lỗi tả cho HS

Baøi 2:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Phát giấy bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

-Gọi nhóm khác bổ sung từ mà nhóm khác chưa có

-Nhận xét kết luận từ

Baøi 3:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm từ -Gọi HS lên bảng thi làm

-Gọi HS nhận xét kết luận từ b/ Tiến hành tương tự phần a/

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết hoïc

-Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm +Đoạn văn nói nhà khoa học người Anh

-Các từ : Đân - lớp , nước Anh , nẹp sắt , rất xóc , cao su , ngã , lốp , săm ,

+ Viết vào

+ Từng cặp sốt lỗi cho ghi số lỗi ngồi lề tập

-1 HS đọc thành tiếng

-Trao đổi, thảo luận tìm từ, ghi vào phiếu

-Boå sung

-1 HS đọc từ vừa tìm phiếu: + Thứ tự từ cần chọn để điền :

-1 HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi tìm từ -3 HS lên bảng thi tìm từ

- HS đọc từ tìm - HS lớp

TiÕt 4

Tiết Đạo đức: Kính trọng biết ơn (t2)

I.Mục tiêu:

(24)

-Nhận thức vai trò quan trọng người lao động

-Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn người lao động II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức

-Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai III.Hoạt động lớp: Tiết:

Hoạt động thầy Hoạt động trị *Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30)

-GV chia lớp thành nhóm, giao nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình -GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình

*Hoạt động 2: trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)

-GV nêu yêu cầu tập 5,

Bài tập :Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ, hát, tranh, ảnh, truyện … nói người lao động

Bài tập :Hãy kể, viết vẽ người lao động mà em kính phục, yêu quý -GV nhận xét chung

Kết luận chung:

-GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” SGK/28

4.Củng cố - Dặn dò:

-Thực kính trọng, biết ơn người lao động lời nói việc làm cụ thể

-Về nhà làm học -Chuẩn bị tiết sau

-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

-Các nhóm lên đóng vai -Cả lớp thảo luận:

-Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp nhận xét bổ sung

-HS trình bày sản phẩm (nhóm cá nhân)

-Cả lớp nhận xét

-HS đọc

-HS lớp thực hin

*************************************************************

Thứ Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Âm nhạc: Gv môn dạy

Tiết Toán: Phân số phÐp chia sè tù nhiªn

A/ Mục tiêu :

 Học sinh nhận :

(25)

 Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành

phân số , tử số số bị chia mẫu số số chia

B/ Đồ dùng dạy học :

 Các mơ hình hình vẽ SGK  C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

2. Kiểm tra cu õ:

- + Gọi HS sửa tập nhà

+ Gọi HS đứng chỗ nêu cấu tạo phân số

Nhận xét , ghi điểm học sinh

2.Bài mới:a) Giới thiệu

b/ Nêu vấn đề hướng dẫn HS giải vấn đề

+ GV nêu : Có cam , chia cho em Mỗi em ?

+ Yêu cầu HS tìm kết + Phép tính có đặc điểm ?

+ GV nêu : Có bánh , chia cho em Hỏi em phần bánh ? + Yêu cầu HS tìm kết

+ GV hướng dẫn HS thực chia SGK : = 34 ( bánh )

+ GV giải thích : Ta chia bánh cho bạn , bạn nhận 34 bánh

+ Trường hợp phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác , thương tìm phân số

+ Em có nhận xét tử số mẫu số thương so với số bị chia số chia ?

b/ Thực hành : Bài 1

-Gọi học sinh nêu đề xác định nội dung -Yêu cầu lớp thực vào

-Gọi hai em lên bảng sửa

+ Yêu cầu em khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

*Bài 2 :

-Gọi em nêu yêu cầu đề

-1HS lên bảng chữa + HS nêu

+ Laéng nghe

+ HS đọc thành tiếng

+ Nhẩm tính kết : : = ( cam)

+ Ta phải thực phép tính chia : + Lắng nghe

+ HS nhắc lại

-Hai HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

-Hai em lên bảng sửa

: = 79 ; : = 58 -Một em đọc đề xác định yêu cầu đề

-2 em lên bảng sửa :

(26)

-Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em lên bảng làm -Gọi em khác nhận xét bạn -Nhận xét ghi điểm học sinh

Baøi

+ Yêu cầu học sinh nêu đề

-GV nêu yêu cầu viết phân số sách giaùo khoa

-Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Yêu cầu HS đọc tên phân số vừa viết

+ muốn vít số tự nhiên dạng phân số ta viết ?

d) Củng cố - Dặn dò:

-Hãy nêu cách viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số ?

-Hãy nêu cách viết số tự nhiên dạng phân số ? Cho ví dụ ?.

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn học sinh nhà học làm baøi

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi

+ Thực vào , HS lên bảng viết phân số

+ Đọc chữa = 61 ; = 11 ; 27 =

+ Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số

-Hai em nhắc lại

-Về nhà học làm tập lại xem trước “ Phân số phép chia số tự nhiên tt”

***********************************************************************

Thứ Ngày soạn:

Ngày d¹y:

Tiết 2 Tiết TLV: Miêu tả đồ vật

( Kiểm tra viết )

(27)

Thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật yêu cầu đề bài, cĩ đủ phàn( mở , thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, rõ ý

Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ số đồ vật sách giáo khoa số ảnh đồ vật đồ chơi khác Giấy bút để làm kiểm tra

Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn dàn ý văn tả đồ vật

- Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Kiểm tra cũ :

Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách kết văn tả đồ vật ( kết không mở rộng kết mở rộng )

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh

+ GV mở bảng phụ viết sẵn cách mở

2/ Bài : Giới thiệu :

b

Gợi ý cách đề :

Đề : Hãy tả đồ vật gần gũi với em ở nhà ( Chú ý kết theo kiểu mở rộng ) 3.Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương

-Dặn HS chuẩn bị sau

-2 HS thực

-Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng

+ Thực viết văn miêu tả đồ vật theo cách mở kết yêu cầu

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

TiÕt MÜ thuËt: VÏ tranh - Đề tài quê em

I Mục tiêu:

- Hs biết nhận hoạt động diễn quê em (những lể hội)

- Biết tái lại qua tranh vẽ

- Thêm yêu quý quê hơng

II.Chuẩn bị:

- Một số tranh đề tài quê hơng

- Dông cô vÏ

III.Lên lớp. A.ổn định lớp. B.Bài cũ:

(28)

C.Bµi míi

1 Giíi thiƯu bµi. 2 Híng dÉn nhËn xÐt:

- Q em thờng có hoạt động ?

- Những hoạt động bật, có đơng ngời tham gia ?

- Em nhận xét hoạt động ?

- Hs tr¶ lêi, nhËn xÐt bæ sung

- Gv nhËn xÐt kết luận

3 Gợi ý cách vẽ;

- Chọn hoạt động theo ý thích

- Phác thảo hình ảnh hoạt động

- ChØnh h×nh, thêm chi tiết fụ

- Tô màu theo ý thÝch

4 Thùc hµnh.

- Hs vẽ, gv theo dõi gọi ý giúp đỡ

- Hs vÏ xong, trng bày sản phẩm

- Gv kiểm tra, nhËn xÐt b×nh chän

5 Tỉng kÕt:

- Đánh giá, nhận xét tiết học

- Dặn dò chuÈn bÞ tiÕt sau

Tiết Thể dục: Đi chuyển hớng phải, trái

I Mục tiêu :

-Ơn chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối xác -Trị chơi: “Thăng ” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện

Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch, dụng cụ cho tập luyện tập “Rèn luyện tư thế trò chơi

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định

GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu -yêu cầu học

-Khởi động: HS chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên xung quanh sân trường

+Tập thể dục phát triển chung

+Trị chơi: “Có chúng em” trị chơi mà GV HS lựa chọn

6 – 10

phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -HS đứng theo đội hình hàng ngang

(29)

2 Phần bản:

a) Đội hình đội ngũ tập rèn luyện

* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo – hàng dọc

-Cán điều khiển cho bạn tập , GVbao quát , nhắc nhở , sửa sai cho HS * Ôn chuyển hướng phải, trái

-GV chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực quy định Các tổ trương điều khiển tổ tập

-Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo – hàng dọc chuyển hướng phải

b) Trò chơi : “ Thăng bằng

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hơng

-Nêu tên trò chơi.

-GV nhắc lại cách chơi: -Tổ chức thi đấu tổ

3 Phaàn kết thúc:

-HS thường theo nhịp hát

-Đứng chỗ thực thả lỏng, hít thở sâu

-GV học sinh hệ thống học -GV nhận xét, đánh giá kết học -GVø giao tập nhà ơn động tác

-GV hô giải tán

18- 22 phút 12– 14phút

5 – phuùt

4 – phuùt

-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

-HS tập hợp thành – hàng dọc, chia thành cặp đứng quay mặt vào tạo thành cặp nam với nam , nữ với nữ Từng đôi em đứng vào vòng tròn, co chân lên, tay đưa sau nắm lấy cổ chân , tay cịn lại nắm lấy tay bạn giữ thăng

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc -HS hơ “khỏe”

Thứ Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết LTVC: MRVT Søc kh

(30)

 Củng cố hệ thống hoá từ ngữ học thuộc chủ điểm sức

khoeû

 Hiểu ý nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ

 Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyển từ vào vốn từ tích cực  Biết số câu tục ngữ gắn với chủ điểm sức khoẻ

II Đồ dùng dạy học:

 Bút , - tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT1 , ,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật lớp , rõ câu : Ai làm ? đoạn văn viết

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: chủ ngữ vị ngữ câu kể Ai làm ? -Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn bạn làm bảng

-Nhận xét, kết luận cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung ( đọc mẫu )

-Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận tìm từ Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

-Gọi nhóm khác bổ sung -Nhận xét, kết luận từ

a/ Các từ hoạt động có lợi cho sức khoẻ

b/ Các từ ngữ đặc điểm thêû khoẻ mạnh

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ tên mơn thể thao

+ Dán lên bảng tờ giấy khổ to , phát bút cho nhóm

+ Mời nhóm HS lên làm bảng -Gọi HS cuối nhóm đọc kết

-3 HS lên bảng đọc

-2 HS đứng chỗ trả lời

-Nhận xét câu trả lời làm bạn -Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

-Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có -Đọc thầm lài từ mà bạn chưa tìm

+ Tập luyện , tập thể dục , , chạy , chơi thể thao , bơi lộ , ăn uống điều độ , nghỉ ngơi , an dưỡng , nghỉ mát , du lịch , giải trí ,…

-1 HS đọc thành tiếng

-HS thảo luận trao đổi theo nhóm

(31)

quả làm baøi

-HS lớp nhận xét từ bạn tìm

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm

-Hãy đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ sau hoàn thành

-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a

+ Nhận xét câu trả lời HS + Ghi điểm học sinh

Baøi 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm

+ Giúp HS hiểu nghĩa câu bắng cách gợi ý câu hỏi

- HS phát biểu GV chốt lại :

+ Tiên nhân vật truyện cổ tích thường tài giỏi , có đạo đức thương người sống trời

+ Aên ngủ người có sức khoẻ tốt + Có sức khoẻ tốt sướng tiên

-Cho điểm HS giải thích hay

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tìm thêm câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói chủ điểm tài chuẩn bị sau

-1 HS đọc thành tiếng

+ Thảo luận tìm câu tục ngữ , thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ , cử đại diện trình bày trước lớp

-1 HS đọc thành tiếng

-HS tự làm tập vào nháp BTTV4

+ Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu + Laéng nghe

-HS lớp

TiÕt Khoa häc: B¶o vƯ bầu không khí sạch

I/ Muùc tieõu: Giuựp HS :

- Biết làm việc để bảo vệ bầu khơng khí

- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí tuyên truyền , nhắc nhớ người làm việc để bảo vệ bầu khơng khí

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Hình minh hoạ trang 80 , 81 SGK phóng to

+ HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu , hình vẽ hoạt động bảo vệ môi trường không khí + Các tình ghi sẵn vào phiếu

(32)

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :

1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Theá không khí , không khí bị ô nhiễm ?

2) + Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí ?

3/ +Khơng khí bị nhiễm có tác hại đời sống người động vật , thực vật ?

-GV nhận xét cho điểm HS

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1:

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH

- Quan sát hình minh hoạ trang 80 , 81 SGK trả lời câu hỏi :

- Hỏi : - Nêu việc nên làm , không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ln ?

- Gọi HS trình bày yêu cầu em nêu nội dung tranh

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung

+ GV khẳng định việc nên làm thể tranh

* Hỏi : Em , gia đình địa phương nơi em làm để bảo vệ bầu khơng khí ?

* Gv kết luận

+ Gọi HS nhắc lại * Hoạt động 2:

VẼ TRANH CỔ ĐỘNG BẢO VỆ BẦU KHƠNGKHÍ TRONG SẠCH

- u cầu HS hoạt động nhóm HS thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tích cực tham gia bảo vệ bầu khơng khí -Tổ chức cho HS trưng bày đánh giá

-HS trả lời

-HS laéng nghe

- HS ngồi gần trao đổi quan sát hình để tìm việc nên làm khơng làm thể hình vẽ

+ Thực theo yêu cầu trình bày nhận xét câu trả lời nhóm bạn

- Trồng xanh quanh nhà , trường học , khu vui chơi công cộng địa phương

- Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp đun củi cải tiến có ống khói

- Đổ rác thải nơi qui định - Đi tiểu tiện nơi qui định + Lắng nghe

+ HS nhắc lại

(33)

tranh vẽ nhóm

+ GV : Nhận xét , tuyên dương nhóm HS có hiểu biết có tranh vẽ đẹp nội dung

3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :

+ Hỏi : - Chúng ta cần phải làm để bảo vệ bầu khơng khí ?

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc học để chuẩn bị tốt cho sau Học thuộc mục bạn cần biết trang 81 SGK

+ Sưu tầm đồ vật phát âm lon bia , ống sữa bò , chén , bát

+ Đại diện nhóm trưng bày thuyết trình tranh nhóm , nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Lắng nghe -HS lớp

TiÕt KÜ thuËt: Trång rau hoa chËu (t2)

I/ Mục tiêu:

-HS biết chuẩn bị chậu đất để trồng chậu -Làm công việc chuẩn bị chậu trồng chậu -Ham thích trồng

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu : Một chậu trồng rau hoa, (có thể sử dụng tranh minh hoạ) -Vật liệu dụng cụ :

+Cây hoa rau trồng chậu hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải +Đất cho vào chậu phân vi sinh phân chuồng ủ hoai mục

+Dầm xới, dụng cụ tưới

III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ cuûa HS

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Trồng rau, hoa

b)HS thực hành:

* Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây trong chậu.

-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tiết

-GV nêu yêu cầu thực hành, HS trồng

-Chú ý trồng vào chậu trồng kĩ thuật để không bị ngã

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

(34)

-GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho HS trồng chưa kỹ thuật

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

-GV cho HS trình bày sản phẩm thực hành theo nhóm

-GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực hành theo tiêu chuẩn sau:

+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ

+Thực thao tác kỹ thuật qui trình trồng chậu

+Cây đứng thẳng, vững tươi tốt +Đảm bảo thời gian qui định -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Chăm sóc rau, hoa ”

-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn

-Cả lớp

Thø Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết TLV: Luyện tập giới thiệu địa phơng

I Mục tiêu:

 HS nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu " Nét Vĩnh Sơn "  Biết đầu biết quan sát trình bày đổi nơi em sinh sống  Có ý thức công việc xây dựng quê hương

II Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ ghi dàn ý chung giới thiệu

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý

(35)

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh

2/ Bài :

a Giới thiệu :

b

Hướng dẫn làm tập : Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS đọc tập đọc " Nét Vĩnh Sơn "

+ Hỏi : - Bài giới thiệu nét đổi mới địa phương ?

+ Em kể lại nét đổi nói trên ?

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS giới thiệu lời để thể nét đổi , tươi vui , hấp dẫn Vĩnh Sơn

- Gọi HS trình bày , nhận xét , sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho điểm học sinh

Baøi :

a/ Tìm hiểu đề :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- GV treo tranh minh hoạ nét đổi địa phương giới thiệu tranh

- GV treo bảng phụ , gợi ý cho HS biết dàn ý

b/

Giới thiệu nhóm :

-Yêu cầu HS giới thiệu nhóm HS GV giúp đỡ , hướng dẫn nhóm

+ Các em cần giới thiệu rõ q Ở đâu ? có nét đổi bật ?những đổi để lại cho em ấn tượng ?

c/ Giới thiệu trước lớp

- Gọi HS trình bày , nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt - Cho điểm HS

* Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng

+ HS ngồi bàn giới thiệu , sửa cho

- - HS trình baøy

- HS đọc thành tiếng - Quan sát

- Phát biểu theo địa phương + Lắng nghe

- Giới thiệu nhóm

- - HS trình bày

(36)

-Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em

-Daën HS chuẩn bị sau

viên

Tiết Địa lí: Ngời dân đồng Nam bộ

I.Mục tiêu :

-Học xong HS biết :Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ

-Sự thích ứng người với tự nhiên ĐB Nam Bộ -Dựa vào tranh, ảnh tìm kiến thức

II.Chuẩn bị :

-BĐ phân bố dân cư VN

-Tranh, ảnh nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội người dân ĐB Nam Bộ (sưu tầm)

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị HS

2.KTBC :

-ĐB Nam Bộ phù sa sông bồi đắp nên?

-Đồng Nam Bộ có đặc điểm ? GV nhận xét, ghi điểm

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: b.Phát triển :

1/.NHAØ CỬA CỦA NGƯỜI DÂN: *Hoạt động lớp:

-GV cho HS dựa vào SGK, BĐ cho biết: +Người dân sống ĐB Nam Bộ thuộc dân tộc nào?

+Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? +Phương tiện lại phổ biến người dân nơi ?

-GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm:

- Cho HS nhóm quan sát hình cho biết: nhà người dân thường phân bố đâu?

GV nói nhà người dân ĐB Nam Bộ -Gv cho HS xem tranh, ảnh nhà

-HS chuẩn bị -HS trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS trả lời :

+Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa

+Dọc theo sông ngòi, kênh, rạch Tiện việc lại

+Xuồng, ghe

-HS nhận xét, bổ sung

(37)

2/TRANG PHỤC VÀ LỄ HỘI : * Hoạt động nhóm:

-GV cho nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :

+Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước có đặc biệt? +Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội thường có hoạt động ?

+Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ

-GV nhận xét, kết luận

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc học khung

-Kể tên dân tộc chủ yếu số lễ hội tiếng ĐB Nam Bộ

-Nhà người dân Nam Bộ có đặc điểm ?

5.Tổng kết - Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Về xem lại chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ”

-Các nhóm thảo luận đại diện trả lời

+Quần áo bà ba khăn rằn

+Để cầu mùa điều may mắn sống

+Ñua ghe ngo …

+Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) … -HS nhận xét, bổ sung

-3 HS đọc

-HS trả lời câu hỏi

-HS chuẩn bị

TiÕt Thể dục: Đi chuyển hớng phải, trái (t2)

I Mục tiêu :

-Ơn chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối

-Học trị chơi: “Lăn bóng tay ” Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia vào trị chơi

II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch , dụng cụ bóng cho tập luyện tập “Rèn luyện tư trò chơi: Lăn bóng tay

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu

-6 – 10

(38)

yêu cầu học

-Khởi động : HS giậm chân chỗ, vỗ tay hát

+Chạy chậm địa hình tự nhiên quanh sân tập

+Khởi động khớp cổ chân, cổ tay, gối, hơng, vai

+Trị chơi : “Quả ăn được

2 Phần bản:

a) Đội hình đội ngũ tập rèn luyện tư bản:

* Ôn tập theo – hàng dọc -Cán điều khiển cho bạn tập, GV bao quát chung nhắc nhở

* Ôn chuyển hướng phải, trái

-GV chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực quy định Các tổ trương điều khiển tổ tập, GV lại quan sát sửa sai

-Tổ chức cho HS thi đua theo – hàng dọc chuyển hướng phải trái

b) Trò chơi: “Lăn bóng tay

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hơng

-Nêu tên trò chơi

-GV hướng dẫn cách lăn bóng

-GV tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển bóng, cách quay vịng đích

-Khi HS tập thục động tác GV tổ chức cho HS chơi thử -GV hướng dẫn thêm trường hợp phạm quy để HS nắm luật chơi

-GV tổ chức cho hS chơi thức -Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo hình thức tiếp sức, vịng qua cột cờ mốc (vịng trịn có cờ cắm giữa) khơng giẫm vào vịng

18 – 22 phút

-HS đứng theo đội hình hàng ngang

-HS trì theo đội hình hàng ngang

-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

-Chia HS lớp thành đội, có số lượng người nhau, đội tập hợp thành hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát thẳng hứơng với 1 cờ đích

(39)

tròn, số đến đích, số xuất phát Cứ tiếp tục hết, hàng hồn thành trước, phạm quy thắng

3 Phần kết thúc:

-Đứng cho ãvỗ tay, hát

-GV học sinh hệ thống học -GV nhận xét, đánh giá kết học

-GVø giao tập nhà ơn động tác

-GV hô giải tán

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc

-HS hô “khỏe”

TiÕt H§TT: Sinh ho¹t líp

A/ Mục tiêu :

 Đánh giá hoạt động tuần 20 phổ biến hoạt động tuần 21

* Học sinh biết ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy

B/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần 21

Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Kiểm tra :

-Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh

a) Giới thiệu :

-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần

1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua

-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Giáo viên ghi chép công việc thực tốt chưa hoàn thành

-Đề biện pháp khắc phục tồn mắc phải

2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 21.

-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :

-Về học tập - Về lao động

-Về phong trào khác theo kế hoạch

-Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt

-Lớp truởng yêu cầu tổ lên báo cáo

các hoạt động tổ

-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua

-Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua

(40)

cuûa trường Liên đội

d) Củng cố - Dặn doø:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn dò học sinh nhà học laøm baøi

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w