1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 20 buổi sáng

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh biết dựa vào gợi ý trong SGK để chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) các em đã nghe, đã học đã đọc về một người có tài.. - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyệ[r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai, ngày 25 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU

- Thực nghi lễ chào cờ

- Sinh hoạt theo chủ điểm: Ngày tết quê em: Hội hoa Xuân

- HS hiểu ý nghĩa to lớn việc trồng khơng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn làm đẹp cho gia đình, cho đất nước

- HS có ý thức bảo vệ chăm sóc trường nhà - HSHN: Biết thực nghi lễ chào cờ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp - GV: tranh, ảnh chợ hoa tết, hội hoa xuân - HS: sản phẩm hoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH A Sinh hoạt cờ

- Nghi lễ chào cờ

+ Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành B Sinh hoạt theo chủ điểm: Ngày tết quê em: Hội hoa Xuân Bước 1: Chuẩn bị:

- Mỗi tở có trang sưu tầm ảnh chợ hoa Tết, hội hoa xuân - Cử người dẫn chương trình

Bước 2: Hội hoa xn 1.Ổn định tở chức: phút Lên lớp:

- GV tập trung HS phổ biến nội dung buổi học: Để hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây”, lớp tổ chức “Hội hoa xuân” để trưng bày hoa em chăm sóc Cây cá nhân hay nhóm

- Mỗi tở có trang sưu tầm tranh ảnh chợ hoa tết, hội hoa xuân - Địa điểm: ngồi sân trường

- GV cơng bố thời gian dành cho việc trưng bày trang trí sản phẩm theo tở - Các tở trưng bày trang trí tở Mỗi ghi rõ tên gì? ai? Tở nào?

(2)

- Đoàn tham quan chọn sản phẩm đẹp trng bày lên góc chung lớp HS hát vài hát nói ngày Tết

Bước 3: Nhận xét- đánh giá:

- Hoan nghênh tinh thần chuẩn bị em - Khen ngợi cá nhân, tở có sản phẩm đẹp

_ Toán

PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết phân số, tử số mẫu số - Biết đọc, viết phân số

- BT cần làm: BT1, BT2; HSCNK làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các mơ hình hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A Khởi động

? Hãy nêu đặc điểm, cách tính chu ví, diện tích hình bình hành? - GV lớp nhận xét

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Giới thiệu phân số

- HS quan sát hình vẽ sau:

? Hình trịn chia phần ? (6) ? Mấy phần đựơc tô màu? (5)

GV: Chia hình trịn thành phần nhau, tô màu phần Ta nói tơ màu năm phần sáu

hình trịn

- Năm phần sáu viết thành

(viết số 5, viết gạch ngang, viết số gạch ngang thẳng cột với số 5)

- GV vào

cho học sinh đọc: Năm phần sáu (cho vài học sinh đọc lại) * Ta gọi

5

phân số (cho vài học sinh nhắc lại) + Phân số

5

(3)

- GV hướng dẫn HS nhận ra:

* Mẫu số viết gạch ngang Mẫu số cho biết hình trịn chia thành phần số tự nhiên khác (mẫu số phải số tự nhiên khác 0)

* Tử số viết gạch ngang Tử số cho biết tô màu phần số tự nhiên; Làm tương tự với phân số

1 ;

3 ;

4

cho HS tự nêu nhận xét Chẳng hạn: “

5 ;

1 ;

3 ;

4

phân số Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết gạch ngang Mẫu số số tự nhiên khác viết gạch ngang”

C Thực hành

Bài 1: HS nêu yêu cầu phần a, b Sau làm chữa

- GV hướng dẫn HSHN đọc, viết phân số, nêu tử số mẫu số phân số

- Chẳng hạn, hình 1: HS viết

đọc “hai phần năm”, mẫu số cho biết hình chữ nhật chia thành phần nhau, tử số cho biết tơ màu phần đó; hình 6: HS viết

3

đọc “ba phần bảy”, mẫu số cho biết có ngơi sao, tử số cho biết có ngơi tơ màu…

Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

- HS dựa vào bảng SGK để nêu viết bảng (khi chữa bài) Chẳng hạn:

* Ở dịng 2: Phân số 10

có tử số 8, mẫu số 10

* Ở dịng 4: Phân số có tử số 3, mẫu số 8, phân số

… Bài 3: HS nêu yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm gì?

- Cho học sinh viết phân số vào (hoặc nháp) GV yêu cầu HSHN viiets phân số

Bài 4: Có thể chuyển thành trị chơi sau: * GV gọi HS1 đọc phân số thứ

5

(4)

C Củng cố

- HS nhắc lại khái niệm phân số GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS làm tốt

D Hoạt động ứng dụng

Nhận biết phân số, ý nghĩa tử số, mẫu số phân số

Tiếng Anh

GV CHUYÊN TRÁCH DẠY ( T3,4) _

Thứ ba, ngày 26 tháng năm 2021 Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) số tự nhiên

- Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác o) viết thành phân số: tử số số bị chia, mẫu số chia

- BT cần làm: BT1, BT2 (2 ý đầu), BT3; HSCNK: Làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động

- Gọi em lên bảng chữa BT3 - SGK GV lớp nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

B Phân số phép chia số tự nhiên

GV nêu vấn đề hướng dẫn HS tự giải vấn đề

- GV nêu: “Có cam, chia cho bạn bạn cam?” HS nêu lại đề tự nhẩm để tìm : = (quả cam)

? 8, 4, gọi số gì? (là số tự nhiên)

- GV: Như kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác số tự nhiên

(5)

? Em thực phép chia : tương tự : khơng? ? Hãy tìm cách chia bánh cho bạn ?

- GV lệnh HS lấy hình vng chuẩn bị đặt lên bàn thảo luận tìm cách chia.Sau GV minh hoạ cách chia mơ hình bảng (như hình hình SGK)

- GV: Có bánh chia cho bạn bạn

4 bánh Vậy : = ? (3 : =

3 4); - GV viết lên bảng : =

3

4 (HS đọc chia ba phần tư).

- GV: Ở trường hợp này, kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số

* GV nêu câu hỏi để HS trả lời được: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số có tử số số bị chia, mấu số là số chia.

- HS nêu ví dụ chẳng hạn: : =

8

4; : =

4; : = 5. C Thực hành

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài; sau cho HS tự làm chữa GV hướng dẫn HSHN làm

Chẳng hạn: : =

; : =

5

; : 19 = 19

; : = Bài 2: Gọi em đọc mẫu

- Yêu cầu HS làm theo mẫu Chữa bài, nhận xét Chẳng hạn: 36 : =

36

= ; 88 : 11 = 11 88

= ; : =

= ; Bài 3: Cho HS làm theo mẫu

- em làm bảng phụ, số lại làm tập), chữa Chẳng hạn: =

6

; = 1

; 27 = 27

; =

; =

(6)

- GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số

* Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét đánh giá tiết học

D Hoạt động ứng dụng:Ôn lại kiến thức phân số: tử số, mẫu số. _

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU:

- Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? để tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn (BT1) Xác định phận CN, VN câu kể vừa tìm (BT2) HSHN nói câu kể Ai làm gì?

- Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) - HSCNK viết đoạn văn (ít câu) có 2, câu kể học (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to bút dạ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động

- HS đọc ba câu tục ngữ BT3 - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung B Bài mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu học. HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu đoạn văn

- HS thảo luận tìm câu kể Ai làm gì? GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn - em lên bảng đánh dấu * vào câu kể Ai làm gì? lớp theo dõi, nhận xét - GV chốt lại lời giải ( câu 3; 4; 5; 7)

Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

- HS gạch chéo, ngăn cách chủ ngữ vị ngữ gạch chân CN, VN - em làm phiếu, lớp làm vào tập GV nhận xét, kết luận lời giải

Câu 3: Tàu // buông neo vùng biển Tr ường Sa CN VN

(7)

Câu 5: Một số khác // quây quần boong sau ca hát, thổi sáo CN VN

Câu 7: Cá heo // gọi quây đến quanh tàu nh để chia vui CN VN

Bài 3: HS đọc yêu cầu tập

- GV giao việc: Viết đoạn văn khoảng câu kể công việc trực nhật em, có dùng kiểu câu Ai làm gì?

Gợi ý: Cơng việc trực nhật lớp, em thường làm gì? (quét lớp, lau bảng, bàn ghế,….)

- HS làm vào tập GV yêu cầu HSHN nói câu kể việc làm trực nhật em

- HS nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ câu câu kể Ai làm gì? - Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi làm tốt

C Củng cố

- Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết lại vào tự học D Hoạt động ứng dụng:Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì?

_ Lịch sử

CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm số kiện khởi nghĩa Lam sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):

+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ, xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh( khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi Lăng trận định khởi nghĩa Lam Sơn

+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng kị binh giặc ải Khi kị binh giặc ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn rút chạy nước

+ Ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cức viện thành Đông Quan nhà Minh, quân Minh phải xin hàng rút nước

- Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập:

(8)

2 Kĩ năng:

- Sưu tầm số hình ảnh nghĩa quân Lam Sơn, câu chuyện Lê Lợi

3 Thái độ:

- Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng.; biết bảo vệ di tích lịch sử

Định hướng thái độ:

- Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng.;

- Biết bày tỏ lịng biết ơn, kính u Lê Lợi Định hướng lực:

+ Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng

+ Năng lực tìm tịi, khám phá lịch sử: Quan sát kênh hình, tra cứu tài liệu SGK; ghi lại sơ lược nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng

+ Năng lực vận dụng KT, KN LS: - Viết đoạn văn ngắn nói Lê Lợi

- Nêu mẩu chuyện Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần…)

- Kể đường phố, trường học mag tên lê Lợi II CHUẨN BỊ

- GV: Phiếu học tập cho hoạt động 2, Hình ảnh, tư liệu, lược đồ chiến thắng Chi Lăng Máy chiếu

HS: Sưu tầm số mẩu chuyện Lê Lợi,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động

- Kể em biết Hồ Quý Ly?

- Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?

- Gv cho HS quan sát ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ: Ảnh chụp cảnh gì? - HS nêu

GV dẫn dắt vào ghi đầu lên bảng 2 HĐ hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu Ải Chi Lăng bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng * HĐ cặp đôi:

(9)

- Sau xây dựng nghĩa quân lớn mạnh, Lê Lợi làm gì? - Trước hành động quân ta, nhà Minh làm gì?

Biết quân địch tiến vào nước ta qua ải Chi Lăng nên nghĩa quân chọn nơi làm trận địa đánh địch

- Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? - HS kể trước lớp

- Các bạn nghe, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại

- (Chiếu ảnh )Cho HS quan sát ảnh chụp ải Chi Lăng Hoạt động 2: Nêu diễn biến trận Chi Lăng

* HĐ nhóm

Yêu cầu HS đọc SGK đoạn từ “ Liêu Thăng cầm đầu … số lại rút chạy” thảo luận nhóm, hồn thành phiếu

- GV phát phiếu

Nối từ cột A với ý cột B cho phù hợp

A B

1 Kị binh ta a Pháo hiệu nổ ra, từ hai bên sườn núi quân ta đồng loạt công 2.Kị binh

giặc

b Liễu Thăng đám kị binh ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ, tiến sâu vào đồng lầy nơi quân ta mai phục

3 Quân ta c Kị binh ta nghênh chiến, giả vờ thua, quay đầu nhử giặc

4.Quân giặc d Quân giặc bị giết chết, hàng vạn binh bi ta mai phục tiêu diệt, số cịn lại bỏ chạy

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm nghe, nhận xét, bở sung - GV nhận xét, kết luận

* Yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận Chi Lăng: Cho HS quan sát tranh vẽ ( Chiếu tranh)

- GV kết luận lược đồ diễn biến trận Chi Lăng.( Chiếu lược đồ)

Hoạt động 3: Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng

* HĐ nhóm

- Đọc lại thông tin SGK từ Liễu Thăng cầm đầu… nhà Hậu Lê đây

- Trình bày nhóm nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng

(10)

+ Theo em, quân ta giành thắng lợi ải Chi Lăng?

+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa lịch sử dân tộc? - Trình bày trước lớp

- Gv chốt lại - Rút ghi nhớ:

+ Dựa vào đâu mà nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh?

+ Thua trận Chi Lăng số trận khác, thái độ quân Minh nào? 3 Hoạt động luyện tập, vận dụng

* Luyện tập:

HS đọc ghi nhớ SGK

* Vận dụng( Nếu hết thời gian thi cho HS tìm hiểu nhà) - Kể tên đường phố, trường học mang tên Lê Lợi

- Viết đoạn văn ngắn nói Lê Lợi

Phiếu học tập

A B

1 Kị binh ta a Pháo hiệu nổ ra, từ hai bên sườn núi quân ta đồng loạt công

2.Kị binh giặc b Liễu Thăng đám kị binh ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ, tiến sâu vào đồng lầy nơi quân ta mai phục

3 Quân ta c Kị binh ta nghênh chiến, giả vờ thua, quay đầu nhử giặc Quân giặc d Quân giặc bị giết chết, hàng vạn binh bi ta mai phục tiêu

diệt, số lại bỏ chạy

Đạo đức

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng giữ gìn thành lao động họ

- Biết nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động

* GDKNS: Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động; Kĩ thể tôn trọng, lễ phép với người lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(11)

A Khởi động

? Vì phải kính trọng biết ơn người lao động?

? Nêu số việc làm thể kính trọng biết ơn người lao động B Bài mới

Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1 Đóng vai (bài tập 4, trang 30 - SGK).

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình - GV phát phiếu học tập ghi nội dung tình cho nhóm Đại diện nhóm đọc tình nhóm cho lớp nghe

+ (Nhóm1): Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư Tư +(Nhóm 2): Hân nghe bạn lớp nhại tiếng người bán hàng rong Hân

+ (Nhóm 3): Các bạn Lan đến chơi, nô đùa bố làm việc góc phịng Lan

- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai (các thành viên tự giới thiệu đóng vai nhân vật nào)

- GV vấn HS đóng vai - Thảo luận lớp :

? Cách cư xử với người lao động tình phù hợp chưa? Vì sao?

? Em cảm thấy ứng xử vậy?

- GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình Chẳng hạn:

TH1: Tư cảm ơn bác đưa thư, mời bác vào uống nước (hoặc rót nước mời bác

uống )

TH2: Hân khuyên bạn không nên làm thế, làm thiếu tôn trọng

họ

TH3: Lan tế nhị dẫn bạn đến phịng khác chơi (hoặc nói nhỏ nhẹ với

bạn rằng: giảm “âm” tí để bố tớ làm việc ) HĐ2 Trình bày sản phẩm (bài 5, 6- SGK Tr.30)

- HS trình bày theo nhóm (hoặc cá nhân) Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét chung, tuyên dương số nhóm (cá nhân) có sản phẩm s-ưu tầm có ý nghĩa đẹp

(12)

- HS viết nháp (hoặc nêu miệng) việc mà em làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn người lao động

C Củng cố:

- Kết luận chung: - HS đọc to phần ghi nhớ SGK D Hoạt động ứng dụng

- Yêu cầu HS thực kính trọng, biết ơn người lao động - Dặn HS thực hành theo ghi nhớ

Thứ tư, ngày 27 tháng năm 2021

Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số (trường hợp phân số lớn 1)

- Bước đầu biết so sánh phân số với

- BT cần làm: BT1, BT3; HSCNK làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng mơ hình hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động

- Gọi hai em lên bảng chữa BT1, BT2 - SGK GV lớp nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

B Hướng dẫn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0

+Ví dụ 1: Có cam chia cam thành phần Vân ăn cam

1

4 cam Viết phân số số phần cam Vân ăn?

- GV hướng dẫn HS thao tác, cách chia, cách tơ màu phần hình trịn để nhận biết: Ăn cam tức ăn phần cam, ăn thêm

1

4 tức là ăn thêm phần, Vân ăn tất phần hay

5

4 cam. - GV minh hoạ lại mơ hình gắn lên bảng

(13)

- GV hướng dẫn HS tự nêu cách giải vấn đề (sử dụng hình vẽ SGK )để dẫn tới nhận biết : Chia cam cho người người nhận

5 cam

Vậy: : =

(quả cam)

- GV hỏi để trả lời HS nhận biết

4 (quả cam) kết phép chia cam cho người ta có : =

5 4;

5

4 cam gồm cam

4 cam,

5

4 nhiều cam ta viết 4>1 - HS nhận xét: phân số

5

4 có tử số lớnhơn mẫu số => phân số lớn 1. - Tương tự, giúp HS nêu được: Phân số

4

4có tử số mẫu số, phân số 1. Ta viết:

4 4 = - Phân số

1

4có tử số bé mẫu số (1 < 4) ; phân số bé Ta viết 4< 1. C Thực hành

Bài 1:Một HS nêu yêu cầu bài, tự làm chữa GV hướng dẫn HSHN làm Chẳng hạn:

Bài 2: HS đọc đề GV lưu ý HS quan sát kĩ hình vẽ tự làm tập a

(14)

Bài 3: Tổ chức cho HS làm chữa (có thể tở chức dạng trị chơi) Chẳng hạn:

a

< ; 14

< ; 10

< ; b 24

24

= ; c

> ; 17 19

>

- Gọi HS nêu lại cách cách so sánh phân số C Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phân số

- GV nhận xét đánh giá tiết học.Tuyên dương HS làm tốt D Hoạt động ứng dụng:Ôn lại cách so sánh phân số với 1.

Âm nhạc

GV CHUYÊN TRÁCH DẠY

Mĩ thuật

GV CHUYÊN TRÁCH DẠY

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

- Học sinh biết dựa vào gợi ý SGK để chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) em nghe, học đọc người có tài

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) kể - HSHN: HS viết tên vào

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện (có hay, có không) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu câu chuyện người kể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

(15)

B Hình thành kiến thức mới Giới thiệu

2 GV hướng dẫn HS kể chuyện:

HĐ1 GV hướng dẫn học sinh phân tích đề

Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em nghe đọc người có tài

- Gọi HS đọc đề bài, gợi ý 1;

- Giáo viên hướng dẫn HS chọn câu chuyện em đọc nghe người có tài lĩnh vực khác

- Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện Nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em nghe đọc truyện đâu?

- GV treo bảng phụ viết dàn ý kể chuyện: + Giới thiệu câu chuyện, nhân vật

+ Mở đầu câu chuyện (chuyện xẩy nào, đâu) + Diễn biến câu chuyện

+ Kết thúc câu chuyện

+ Trao đổi bạn nội dung câu chuyện

HĐ2 HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV treo bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện lên bảng nhắc em kể có đầu có cuối

- GV nhắc HS: Nếu chuyện dài nên chọn đoạn có kiện tiêu biểu có ý nghĩa

- HS luyện tập kể nhóm: Từng cặp HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp

* Chú ý: Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện

- GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn nêu:

+ Về nội dung chuyện có hay khơng? (HS tìm truyện ngồi SGK cộng thêm điểm)

+ Cách kể, khả hiểu chuyện người kể

+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên nhất, hấp dẫn

(16)

- HS nhắc lại nội dung câu chuyện - Giáo viên nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2021

Tập làm văn

MIÊU TẢ ĐỔ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU

- HS thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật

- Bài viết với yêu cầu đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, rõ ý

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Tập làm văn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 GV đề cho HS

Đề bài: Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà (Chú ý mở gián tiếp, kết kiểu mở rộng)

- GV treo bảng phụ:

Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả

Thân bài:

+ Tả bao quát tồn đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo) + Tả phận có đặc điểm nởi bật (Có thể kết hợp thể tình cảm, thái độ người viết với đồ vật)

Kết bài: Nêu cảm nghĩ đồ vật tả 2 Học sinh làm bài

3 GV thu bài

4 Củng cố: GV nhận xét kiểm tra. 5 Hoạt động ứng dụng

- GV dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát đổi xóm làng phố phường nơi sống

_ Toán

(17)

- Biết đọc, viết phân số

- Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản)

- BT cần làm: BT1, BT2, BT3; HS khá, giỏi làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động

- Gọi hai em lên bảng chữa BT1; BT3 – SGK - GV lớp nhận xét

B Hình thành kiến thức mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: Cho HS đọc số đo đại lượng (dạng phân số) Chẳng hạn: GV hỏi HS để trả lời HS biết được: có 1kg, chia thành phần nhau, lấy (sử dụng) phần, tức lấy (sử dụng) ? kg…

kg đọc là: phần hai ki-lô-gam m đọc là: năm phần tám mét

giờ đọc là: chín phần mười hai m đọc là: sáu phần trăm mét

Bài 2: Cho HS viết phân số chữa Chẳng hạn: ; ; ;

Bài 3: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn: = ; 14 = ; 32 = ; = ; =

Bài 4: Cho học sinh tự làm tự nêu kết Chẳng hạn: a ; b ; c

Bài 5: GV hướng dẫn HS làm theo mẫu tự làm phần a, b Chẳng hạn: C P D b M O N

CP = CD; PD = CD MO = MN; ON = MN a) Đọc phân số sau:

; ;

b) Viết phân số:

(18)

C Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh phân số với - GV nhận xét đánh giá tiết học

D Hoạt động ứng dụng

- Làm hết tập lại SGK

_ Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I MỤC TIÊU:

- Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người tên số môn thể thao cho học sinh (BT1, BT2)

- Cung cấp cho HS số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giấy khổ to viết nội dung BT1; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: A Khởi động

- HS đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật lớp, rõ câu Ai làm gì?

trong đoạn viết (BT3, tiết LTVC trước) - GV lớp nhận xét

B Bài mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 GV hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: HS đọc nội dung BT

- HS đọc thầm lại yêu cầu bài, trao đởi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết

- GV lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng (nhóm tìm nhiều từ) VD:

a Từ ngữ những hoạt động có lợi cho sức khỏe

b Từ ngữ những đặc điểm thể khỏe mạnh

tập luyện, tập thể dục, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, ,

(19)

Bài tập 2:

- GV yêu cầu tập; HS trao đởi tìm từ ngữ tên mơn thể thao - Học sinh làm vào tập: 15 từ ngữ tên môn thể thao

Ví dụ: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lơng, quần vợt, khúc cầu, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm…

Bài tập 3: GV nêu yêu cầu tập

- Học sinh trao đởi theo nhóm, làm vào tập a Khỏe như: b Nhanh như:

- Voi - Cắt (chim Cắt) - Trâu - Điện

- Hùm - Gió - Sóc

- Chớp

Bài tập 4: Một HS đọc yêu cầu bài; GV gợi ý:

+ Người “không ăn không ngủ” người nào? + “Không ăn không ngủ” khổ nào?

+ Người “ăn ngủ được” người nào? + “Ăn ngủ tiên” nghĩa gì?

- Học sinh phát biểu ý kiến GV chốt lại

+ Tiên: Những nhân vật truyện cở tích, sống nhàn nhã, thư thái đời, tượng trưng cho sung sướng (sướng tiên)

+ Ăn ngủ nghĩa có sức khỏe tốt + Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng tiên C Củng cố

HS nhắc lại nội dung tiết học GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng

Học thuộc thành nhữ, tục ngữ; tìm thêm từ ngữ chủ điểm

Khoa học

BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nêu số biện pháp bảo vệ bầu khơng khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng cây,

(20)

- Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh HĐ bảo vệ mơi trường khơng khí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A Khởi động

? Những ngun nhân gây nhiễm khơng khí? B Bài mới

Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

HĐ1 Tìm hiểu biện pháp để bảo vệ bầu khơng khí sạch

Mục tiêu: Nêu việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 80, 81 SGK

? Nêu việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?

Bước 2: Làm việc lớp

- HS trình bày Mỗi em trình bày hình minh họa: a Việc nên làm: Hình 1, 2, 3, 5, 6,

b Việc không nên làm: hình

Kết luận: Các biện pháp phịng ngừa ô nhiễm không khí: ( SGK) HĐ2 Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí sạch

Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu khơng khí lành tun truyền, cở động người khác bảo vệ bầu khơng khí

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Xây dựng cam kết bảo vệ bầu khơng khí

- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vệ bầu không khí

- Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết phần tranh Bước 2: Thực hành

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm

Bước 3: Trình bày đánh giá

(21)

- GV đánh giá nhận xét, tuyên dương sáng kiến hay HS (không xét mức độ đẹp, xấu tranh vẽ)

C Củng cố, dặn dị:

? Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch? - Nhận xét chung tiết học

D Hoạt động ứng dụng:Thực giữ bầu khơng khí sạch. _

Thứ sáu, ngày 29 tháng năm 20201 Tập làm văn

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU

- HS nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu Nét Vĩnh Sơn

(BT1)

- Bước đầu biết quan sát trình bày đổi nơi em sinh sống (BT2)

- Có ý thức cơng việc xây dựng q hương * GDKNS:

- Thu thập xử lí thơng tin (Về địa phương giới thiệu) - Trình bày ý tưởng (Giới thiệu địa phương)

- Trao đổi, thảo luận giới thiệu mình, bạn

- Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận giới thiệu bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết dàn ý giới thiệu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

-Cho lớp hát

- GV kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: Một em đọc nội dung tập lớp theo dõi sách giáo khoa - Học sinh làm cá nhân, đọc thầm Nét Vĩnh Sơn

? Bài văn giới thiệu đổi địa phương nào? ? Kể lại nét đởi nói trên?

(22)

thiệu đổi địa phương nào?

b Kể lại nét đởi nói trên?

Sơn, xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, xã vốn có nhiều khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm

- Người dân Vĩnh Sơn trước quen phát nương làm rẫy, mai đó, biết trồng lúa nước vụ/năm, suất cao Bà khơng cịn thiếu ăn, cịn có dư lương thực để chăn ni

- Nghề nuôi cá phát triển Nhiều ao hồ hàng năm có sản lượng rưỡi/héc-ta Ước muốn người dân vùng cao chở cá miền xuôi bán trở thành thực

- Đời sống người dân cải thiện: 10 hộ hộ có điện dùng, hộ có phương tiện nghe nhìn, hộ có xe máy Đầu năm học 2000 – 2001, số HS đến trường tăng gấp rưỡi năm học trước

- Giúp học sinh nắm dàn ý bài, giới thiệu

- GV ghi vào bảng phụ Học sinh nhìn bảng đọc +Mở

+ Thân + Kết

Giới thiệu địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)

Giới thiệu đổi địa phương

Nêu nét đổi địa phương, cảm nghĩ em đởi

Bài tập 2: Xác định yêu cầu đề

- HS đọc yêu cầu đề GV phân tích đề, giúp HS nắm vững u cầu, tìm nội dung cho giới thiệu GV nhắc HS:

+ Nhận đởi làng xóm, phố phường nơi để giới thiệu nét đởi

+ Em chọn đởi hoạt động em thích có ấn tượng để giới thiệu

+ Em khơng tìm thấy đởi mới, em giới thiệu trạng địa phương mơ ước đởi

- HS tiếp nối nói nội dung em chọn giới thiệu

- HS thực hành giới thiệu đổi địa phương GV hướng dẫn HSHN nói 1-2 câu nét dổi xã em

(23)

- Cả lớp bình chọn người giới thiệu tự nhiên, chân thực, hấp dẫn C Củng cố:

GV nhận xét tiết học, khen em giới thiệu tốt D Hoạt động ứng dụng:

Yêu cầu HS nhà viết lại vào

Đọc sách

CÔ HÀ DẠY

_ Toán

PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số - BT cần làm: BT1; HS khá, giỏi làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các băng giấy SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A Khởi động

- Gọi em lên bảng chữa BT2; BT3 - SGK - GV lớp nhận xét

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Phân số nhau

Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết

=

tự nêu tính chất phân số

- GV cho HS quan sát hai băng giấy SGK

4

8 ? Hai băng giấy nào? (như nhau)

? Băng giấy thứ chia thành phần nhau? (4) ? Đã tô màu phần (3) Tức tô màu

3

(24)

? Băng giấy thứ hai chia thành phần nhau? (8); Đã tô màu phần (6) Tức tô màu

6

băng giấy So sánh phần tô màu băng giấy

3

băng giấy =

băng giấy

- Từ học sinh nhận phân số

=

- Giáo viên giới thiệu

hai phân số - GV hướng dẫn để học sinh tự biết

3

= 2

 

=

= 8:2 :

=

? Làm để từ phân số

có phân số

ngược lại ? - HS tự nêu kết luận:

+ Nếu nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác phân số phân số cho

+ Nếu tử số mẫu số phân số chia hết cho số tự nhiên khác sau chia ta phân số phân số cho

- GV giới thiệu tính chất phân số C Thực hành

Bài 1: Cho học sinh tự làm đọc kết GV hướng dẫn HSHN làm chữa Chẳng hạn:

15 5    

Ta có: Hai phần năm sáu phần mười lăm Bài 2: Cho học sinh tự làm nêu nhận xét phần a) 18 :3 = b) 81: =

(18 x 4): (3 x 4)= 72 :12 = 6(81:3): (9: 3) = 27: =

? Khi ta chia hết số bị chia số chia phép chia cho số tự nhiên khác thương có thay đởi khơng?( Thương khơng thay đởi)

Bài 3: Cho học sinh tự làm chữa ? Làm để từ 50 có 10?

( Để từ 50 có 10 ta thực 50: = 10) - Gọi HS nêu kết quả:

a) 50 75 =

10 15 =

2 3b)

3 5 =

6 10 =

9 15 =

(25)

* Củng cố

- HS nhắc lại tính chất phân số vừa học - GV nhận xét đánh giá tiết học

D Hoạt động ứng dụng:

Học thuộc tính chất phân số

_ Kĩ thuật

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w