1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giáo án tuần 20- 2 buổi

24 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 787 KB

Nội dung

TUẦN 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2010 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần 19, cũng như công tác chuẩn bị cho tuần 20 - Phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới. Nhắc nhở các em học sinh một số vấn đề liên quan đến vấn đề học tập. II. Nội dung: 1. Tổng phụ trách: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Tập trung học sinh: ( cô Nga) TPT Đội - GV chú ý tập trung nhắc nhở và bao quát lớp mình. - Tiến hành chào cờ - Hát quốc ca - Thầy TPT nhận xét một số hoạt động của toàn trường trong tuần qua về công tác vệ sinh và một số công tác khác. - Nhận xét, đánh giá kết quả thi đua tuần 19 + Lớp 1A1. Xếp thứ: + Lớp 1A2. Xếp thứ: + Lớp 2A1. Xếp thứ: + Lớp 3A1. Xếp thứ: + Lớp 4A1. Xếp thứ: + Lớp 5A1. Xếp thứ: + Lớp 5A2. Xếp thứ: b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Tiến hành học chính thức chương trình tuần 20 - Ổn định sĩ số và nề nếp lớp học - Tiếp tục Phát động phong trào nuôi heo đất. - Lao động , vệ sinh trường lớp nhằm hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn. 2. Ban giám hiệu: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Nhận xét chung về hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua - Tuyên dương những lớp làm tốt , nhắc nhở những lớp và những em học sinh thực hiện chưa tốt b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Đưa ra một số kế hoạch cho tuần tới. Môn : Toán Tiết 77:PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I.Mục đích yêu cầu : - Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20 biết cộng nhẩm dạng 14 + 3. Bài tập 1(cột 1.2.3) , 2(cột 2.3) , 3(phần 1) II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Giáo viên nêu câu hỏi: 20 đơn vị bằng mấy chục? 20 còn gọi là gì? Gọi học sinh bài bài tập số 4 trên bảng lớp. 20 đơn vị bằng 2 chục. Hai mươi còn gọi là hai chục. Học sinh làm ở bảng lớp. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 Giáo viên cho học sinh lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời), rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi tất cả có mấy que tính? (Cho học sinh đếm số que tính) Giáo viên cho học sinh đặt số que tính lên bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái, 4 que tính rời bên phải) Giáo viên thể hiện trên bảng lớp: Có 1 bó chục, viết 1 ở hàng chục. 4 que tính rời, viết 4 ở hàng đơn vị. Lấy 3 que nữa đặt ở dưới 4 que rời. Giáo viên nói: Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị. Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời, được 7 que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính: Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị). Viết dấu cộng (+) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Tính từ phải sang trái. 4. Học sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1(c1,2,3): Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái. Bài 2(c2,3): Gọi nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3(p1): Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả. 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Học sinh nhắc tựa. Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính. Học sinh nhắc lại: Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính. Học sinh theo dõi và làm theo. 14 viết số 14 ở trên, viết số 3 ở dưới, 3 sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng 17 cột với số 4, viết dấu + ở trước. Tính từ phải sang trái. 4 cộng 3 bằng 7, viết 7. Hạ 1, viết 1. Học sinh làm VBT. Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả Học sinh làm ở phiếu học tập. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 + 2 RÚT KINH NGHIỆM Môn: Học vần (t191-192) BÀI : ACH I.Mục đích yêu cầu: - Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được: ach, cuốn sách. - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ach, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ach. Lớp cài vần ach. GV nhận xét. So sánh vần ach với ac. HD đánh vần vần ach. Có ach, muốn có tiếng sách ta làm thế nào? Cài tiếng sách. GV nhận xét và ghi bảng tiếng sách. Gọi phân tích tiếng sách. GV hướng dẫn đánh vần tiếng sách. Dùng tranh giới thiệu từ “cuốn sách”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng sách, đọc trơn từ cuốn sách. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ach, cuốn sách. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn. Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 7 -> 8 em. N1 : cá diếc; N2 : công việc. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : Bắt đầu bằng a. Khác nhau : ach kết thúc bắt ch. a – chờ – ach. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm s đứng trước vần ach, thanh sắc trên đầu âm a. Toàn lớp. CN 1 em. Sờ – ach – sach – sắc - sách. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng sách. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Gạch, sạch, rạch, bạch. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ach. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Ba mẹ con. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Giữ gìn sách vở”. GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tiếp sức. Giáo viên phát giấy cho 4 tổ các em lần lượt chuyền cho nhau viết tiếng có vần ach. Hết thời gian cho các tổ nộp lại, Giáo viên gắn lên bảng, loại bỏ từ sai. Tổ nào viết được nhiều tiếng tổ đó thắng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình. RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT* ÔN TẬP (LUYỆN ĐỌC) I – Mục đích yêu cầu . Củng cố tiếng, từ, câu ứng dụng đã học. Rèn cho HS đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn. II – Chuẩn bị . SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Luyện đọc trên bảng lớp. a) Đọc vần. G yêu cầu H nêu các vần đã học trong buổi sáng: ach H đọc trơn, cá nhân, đồng thanh b) Đọc từ. Cho H trung bình lên đánh vần từ. H khá giỏi đọc nhanh, phát âm chuẩn. H đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 2. Đọc SGK: G yêu cầu H mở SGK . H đọc cá nhân - đồng thanh G cùng H nhận xét, chỉnh sửa phát âm 3. Bài tập. - Điền ach hay ac H làm bài - chữa bài xem s . b . cháu t . trà th . đố con v 4. Củng cố - nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM Toán: ôn: Mười ba, mười bốn, mười lăm I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố: - Nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị - Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có hai chữ số II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Luyện tập Bài 1: Viết số theo thứ tự vào ô trống: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự điền các số theo thứ tự từ 10 đến 15, từ 15 đến 10. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình vẽ rồi điền số vào ô trống. - HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3: Viết ( theo mẫu) - GV hướng dẫn HS dựa vào mẫu viết các số còn lại vào chỗ chấm. Mẫu: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị Số 12 gồm . chục và . đơn vị Số 13 gồm . chục và . đơn vị Số 14 gồm . chục và . đơn vị Số 15 gồm . chục và . đơn vị Số 10 gồm . chục và . đơn vị - HS làm bài và chữa bài. Gọi HS đọc lại bài. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Đếm số hình vuông, số hình tam giác, số đoạn thẳng điền vào ô trống. - HS làm bài và chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà ôn lại các bảng cộng, trừ đã học. RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2010 BUỔI SÁNG Môn: Học vần (T193-194) BÀI : ICH - ÊCH I.Mục đích yêu cầu: - Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con êch; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: ich, êch, tờ lịch, con êch. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chúng em đi du lịch. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ich, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ich. Lớp cài vần ich. GV nhận xét. HD đánh vần vần ich. Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm thế nào? Cài tiếng lịch. GV nhận xét và ghi bảng tiếng lịch. Gọi phân tích tiếng lịch. GV hướng dẫn đánh vần tiếng lịch. Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng lịch, đọc trơn từ tờ lịch. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần êch (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : viên gạch; N2 : kênh rạch. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. i – chờ – ich. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm l đứng trước vần ich và thanh nặng dưới âm i. Toàn lớp. CN 1 em. Lờ – ich – lich – nặng – lịch. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng lịch. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng ch Khác nhau : êch bắt đầu bằng ê, ich bắt đầu bằng i. Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ich, tờ lịch, êch, con ếch. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch. Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Chúng em đi du lịch”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chúng em đi du lịch”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần ich, êch. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ich kết thành 1 nhóm, vần êch kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ich, êch. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. RÚT KINH NGHIỆM Môn : Toán Tiết 78:LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu : -Thực hiện được phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20; cộng nhẩm dạng 14 + 3. Bài tập 1(cột 1.2.4) , 2(cột 1.2.4) , 3(cột 1.3) II.Chuẩn bị: -Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Viết theo cột dọc và tính kết quả. 15 + 1, 13 + 5, 17 + 0 Gọi học sinh lên bảng làm (3 em). Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hỏi: Ở dạng tóan này ta thực hiện như thế nào? 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. 3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét. Học sinh nhắc tựa. Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái. Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác. Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả. Học sinh nêu lại nội dung bài học. RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT* ÔN TẬP (LUYỆN VIẾT) I – Mục đích yêu cầu cho H viết đúng kỹ thuật, đảm bảo tốc độ viết. 3. Thái độ: Rèn cho H có ý thức cẩn thận, viết nắn nót, sạch sẽ, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II – Chuẩn bị : Bảng con + vở 5 li. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Viết bảng con. a) Viết vần. Hướng dẫn H viết vần ich, êch Chú ý nét nối các con chữ trong mỗi vần G nhận xét và chỉnh sửa. b) Viết từ. Hướng dẫn H viết một số từ: vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếc Chú ý: Cách nối các con chữ và viết vị trí dấu thanh. H viết bảng con H viết bảng con G nhận xét chỉnh sửa. 2. Luyện viết vở. + ich, êch (mỗi vần 1 dòng) vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếc (mỗi từ 1 lần) + Câu ứng dụng: Tôi là chim chích ………… có ích có ích G giúp đỡ H chép bài chậm. H nhìn chép bài trên bảng 3. Bài tập: Điền ich hay êch Th / . thú con . / . Chấm bài - nhận xét. H làm bài RÚT KINH NGHIỆM TOÁN* LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu Củng cố kiến thức cộng dạng toán 14 + 3 Biết làm tính cộng trong phạm vi 20 Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị Giáo viên : Các mẫu vật Học sinh : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Khởi động :( 1’) Hát 2.Bài cũ : (5’) Nêu cách đặt tính dọc dạng toán 14 + 3 Nhận xét - cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ôn dạng toán 14+3 (5’) Gv nêu phép tính 15 + 4 Yêu cầu Hs thực hiện B con Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập ( 15’) Bài 1: Đặt tính Nêu yêu cầu bài Chia 2 đội thi đua thực hiện 12 13 15 16 + + + + 5 2 3 1 17 15 18 17 Nhận xét NGHỈ GIẢI LAO (3’) Bài 2 : Tính ( theo mẫu) Nêu yêu cầu của bài Muốn cộng 3 số ta làm như thế nào? 10 + 1 + 2 = 12 + 3 + 4 = Nhận xét Bài 3 : Nối kết quả tương ứng phép tính Nêu yêu cầu đề bài – Nêu cách thực hiện 12+3 15 11+2 19 13 12+2 15+4 14 17 16+1 18 13+3 16 13+2+3 Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố (5’) Thi đua thả cá vào bể : 19 + …… = 19 14 + …… = 19 18 + …… = 19 16 + …… = 17 Gv nhận xét – tuyên dương Hs thực hiện HS nêu HS làm VBT Thi đua sửa trên Bảng Hs nêu Hs làm VBT Thực hiện phép tính trước, sau đó nối với kết quả tương ứng HS thi đua thực hiện HS thi đua thực hiện 5.Tổng kết – dặn dò(1’) BTVN : bài 2 Chuẩn bị : Phép trừ dạng 17 - 3 Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM [...]... Đạo đức: (T20) Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ( tiết 2) A.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo B Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: HS làm bài tập 3 - GV nêu yêu cầu: Hãy kể về 1 bạn biết lễ phép và vâng lời thầy, cô giáo - HS, GV... tháng 5 năm 20 10 BUỔI SÁNG Môn : Toán (T80) LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu : Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20 ; trừ nhẩm dạng 17 - 3 Bài tập 1, 2( cột 2. 3.4) , 3(dòng1) II.Chuẩn bị: -Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Hỏi tên bài học Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Viết theo cột dọc và tính kết quả 18 – 2 13 – 0 17... 15 + 2 = …… -2 12 + 7 = 6 + … … + 8 = 1 + 18 2 Điền dấu : > , < ,= 12 + 3 18 + 0 12 + 1 10 0 + 16 16 + 1 17 - 3 12 + 2 3 Sắp xếp theothứ tự từ bé đến lớn các số sau: 19, 13, 0 ,5, 10, 7 Hoạt động 3 : Củng cố GV thu vở chấm Nhận xét 5 Tổng kết – dặn dò : (1’) Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 - 7 RÚT KINH NGHIỆM Hoạt động trò HS giơ B đúng , sai Hs nêu HS làm bài vào vở HS làm vở Thứ sáu ngày 14 tháng 5... đọc trơn 4 em, nhóm CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : op bắt đầu bằng ô, ap bắt đầu bằng a 3 em 1 em Nghỉ giữa tiết Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần op, ap CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch... làm ở bảng lớp con (2 phép tính cho 2 dãy 13 16 3 +Gọi 3 em lên thực hiện: Học sinh nhắc tựa 15 + 1 = ; 14 + 2 + 1 = 12 + 0 = ; 11 + 2 + 3 = GV chấm vở 5 em Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ viên 3.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa 3.1/Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3 a/ Thực hành trên que tính :GV và hs cùng thực hiện +Giáo viên yêu cầu học... Môn : Toán (T79) BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 I.Mục đích yêu cầu : -Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20 ; trừ nhẩm dạng 17 - 3 Bài tập 1(a), 2( cột 1.3) , 3 (phần 1) II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, 1 bó chục que tính và 7 que tính rời III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ổn định: hs hát 2. KTBC: + Tiết trước chúng ta học toán bài gì? + Giáo viên yêu cầu hs thực hiện 2 phép... – họp CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm” Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp nhóm Gọi đọc sơ đồ trên bảng Vần 2 : vần ap (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần Gọi học sinh đọc toàn bảng Hướng dẫn viết bảng con: op, họp nhóm, ap, múa sạp GV nhận xét và sửa sai Đọc từ ứng dụng Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc... vần ăp GV nhận xét HD đánh vần vần ăp Có ăp, muốn có tiếng bắp ta làm thế nào? Cài tiếng bắp GV nhận xét và ghi bảng tiếng bắp Gọi phân tích tiếng bắp GV hướng dẫn đánh vần tiếng bắp Dùng tranh giới thiệu từ “cải bắp” Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng bắp, đọc trơn từ cải bắp Gọi đọc sơ đồ trên bảng Vần 2 : vần âp (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần Gọi học sinh... GV nhận xét chung về chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần op, ghi bảng Gọi 1 HS phân tích vần op Lớp cài vần op GV nhận xét HD đánh vần vần op Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào? Cài tiếng họp GV nhận xét và ghi bảng tiếng họp Gọi phân tích tiếng họp GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp Hoạt động HS Học sinh mang sách vở học kì 2 để Giáo viên kiểm tra HS phân tích, cá nhân...Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 20 10 BUỔI SÁNG Môn : Học vần (T195-196) BÀI : ÔN TẬP I.Mục đích yêu cầu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 - viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bàì 83 Nghe . TUẦN 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 20 10 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần 19, cũng như công tác chuẩn bị cho tuần. + 4 = ……. 15 + 2 = …… -2 12 + 7 = 6 + … … + 8 = 1 + 18 2 . Điền dấu : > , < ,= 12 + 3 18 + 0 12 + 1 1 0 0 + 16 16 + 1 17 - 3 12 + 2 3. Sắp xếp theothứ

Ngày đăng: 27/11/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w