- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này.. - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.[r]
(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 15/01/ 2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Buổi sáng: TRẢI NGHIỆM MÁY QUẠT (tiết 1) - Buổi chiều: TOÁN Tiết 96: BẢNG NHÂN I Mục tiêu Kiến thức: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân Kĩ năng: - Biết giải bài toán có phép nhân - Biết đếm thêm 3 Thái độ: HS phát triển tư II Đồ dùng - GV: Giáo án, các bìa có chấm tròn - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Tính: cm x = ; kg x = cm x = ; kg x = - Nhận xét đánh giá HS B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29’) 2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân (10p) - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: Có chấm tròn? + Ba chấm tròn lấy lần? + Ba lấy lần? - lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi lên bảng phép nhân) - Gắn tiếp bìa lên bảng và hỏi: Có bìa, có chấm tròn, chấm tròn lấy lần? - Vậy lấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần + nhân với mấy? - HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp - cm x = 16 cm; kg x = 12 kg - cm x = 10 cm; kg x = kg - HS lắng nghe - Quan sát hoạt động GV và trả lời: Có chấm tròn + Ba chấm tròn lấy lần + Ba lấy lần - HS đọc phép nhân nhân - Quan sát thao tác GV và trả lời: chấm tròn lấy lần - lấy lần - Đó là phép tính x + nhân (2) - Viết lên bảng phép nhân: x = và yêu cầu HS đọc phép nhân này - Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự trên Sau lần lập phép tính GV ghi phép tính đó lên bảng để có bảng nhân - Đây là bảng nhân Các phép tính bảng có thừa số là 3, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, , 10 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân này - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV gọi HS báo cáo kết quả, nhận xét - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra bài lẫn Bài 2: Giải toán - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Một can có lít nước mắm? + Hỏi can có bao nhiêu lít nước mắm? + Để biết có tất bao nhiêu lít nước mắm ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào Gọi HS lên bảng làm bài - Ba nhân hai sáu - Lập các phép tính nhân với 3, 4, , 10 theo hướng dẫn GV - Nghe giảng - Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân - Đọc bảng nhân - HS học thuộc lòng bảng nhân - HS đọc yêu cầu + Bài tập Y/C chúng ta tính nhẩm - Làm bài và báo cáo kết - Kiểm tra bài bạn x = x = 3 x = 12 x = 15 x = x = 18 x = 24 x = 21 x = 27 - HS đọc đầu bài + Một can có 3l nước mắm + can có 27l + Ta làm phép tính x Tóm tắt can: 3l can: l? Bài giải can có số lít nước mắm là: x = 27 (l) Đáp số: 27 l nước mắm - Nhận xét và đánh giá Bài 3: Đếm thêm viêt số thích hợp vào ô trồng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Bài tập yêu cầu chúng ta đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống + Số đầu tiên dãy số này là số + Số đầu tiên dãy số là số nào? + Tiếp sau số là số + Tiếp sau đó là số nào? + cộng thêm + cộng thêm thì 6? + Tiếp sau số là số + Tiếp sau số là số nào? + cộng thêm + cộng thêm thì 9? - Nghe giảng - Trong dãy số này, số số (3) đứng trước nó cộng thêm - Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa - Làm bài tập bài cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm Bài 4: Số? - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu vừa học cầu - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập - HS lắng nghe -TẬP ĐỌC Tiết 58 + 59: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên, nhờ vào tâm và lao động, biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật bài Thái độ: HS yêu thiên nhiên * GDBVMT: Con người chiến thắng thiên nhiên, biết phòng chống và bảo vệ mùa mưa bão * QTE: Quyền và bổn phận sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (HĐ2) II Các kĩ sống (HĐ2, HĐ củng cố) - Giao tiếp ứng xử văn hoá - Ra định: ứng phó, giải vấn đề - Kiên định III Đồ dùng - GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK IV Hoạt động dạy học Tiết A Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Thư - HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài - Nhận xét và đánh giá HS - HS lắng nghe B Bài Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp Dạy bài 2.1 HĐ1: Luyện đọc (30p) a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - Lớp theo dõi và đọc thầm theo (4) b Luyện đọc câu, phát âm - Cho HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn đọc bài - Yêu cầu HS đọc câu Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS c Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn + Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn phân chia nào? - Gọi HS đọc đoạn - Hướng dẫn đọc ngắt câu dài - Giải nghĩa từ khó d Đọc nhóm - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm e Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân - Nhận xét, đánh giá g Đọc đồng - Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn 3, Tiết 2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (17p) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, + Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh giận? + Sau xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì? + Ngạo nghễ có nghĩa là gì? + Kể việc làm ông Mạnh chống lại Thần Gió? + Con hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà nào? - Hs đọc nối tiếp câu - Hs tìm các từ khó dễ lẫn - Hs đọc nối tiếp câu lần - Bài tập đọc chia làm đoạn: + Đoạn 1: Ngày xưa … hoành hành + Đoạn 2: Một hôm … ngạo nghễ + Đoạn 3: Từ đó … làm tường + Đoạn 4: Ngôi nhà … xô đổ ngôi nhà + Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn đọc - Câu dài: Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà Cuối cùng/ ông định dựng ngôi nhà thật vững chãi.// - HS đọc chú giải Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, các bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn bài - HS đọc - HS đọc, lớp đọc thầm + Thần Gió xô ông Mạnh ngã + Thần Gió bay với tiếng cười ngạo nghễ + HS trả lời + Nhiều HS kể + Là ngôi nhà chắn, kiên cố, khó bị (5) - Gọi HS đọc phần còn lại bài + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? + Thần Gió có thái độ nào quay trở lại gặp ông Mạnh? + Ăn năn có nghĩa là gì? + Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn mình? * KNS: Vì ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió? + Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? lung lay - HS đọc đoạn 4, + Thần Gió đã không thể xô đổ ngôi nhà ông Mạnh + Thái độ ăn năn + Ăn năn: hối hận lỗi mình + Ông Mạnh đã an ủi và mời Thần Gió tới chơi + Nhờ có tâm ông đã chiến thắng Thần Gió + Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh và tâm loài người; Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên * QTE: Câu chuyện muốn nói với + Câu chuyện cho ta thấy người có chúng ta điều gì? thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng tâm và lao động, người cần biết cách sống chung (làm bạn) với thiên nhiên 2.3 Luyện đọc lại bài (15p) + Để đọc bài tập đọc này, có giọng + giọng khác nhau, là giọng người đọc khác nhau? Là giọng ai? kể chuyện, giọng Thần Gió và giọng ông Mạnh - Hướng dẫn HS đọc phân vai - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bài - HS đọc theo phân vai - Gọi HS lớp nhận xét sau lần - HS nhận xét bạn đọc, tuyên dương các nhóm đọc tốt C Củng cố, dặn dò (5p) * KNS: Con thích nhân vật nào nhất? + Con thích ông Mạnh vì ông Mạnh đã Vì sao? chiến thắng Thần Gió… - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà + Con thích Thần Gió vì Thần đã biết ăn luyện đọc năn lỗi lầm mình và trở thành Chuẩn bị: Mùa xuân đến bạn ông Mạnh… -ĐẠO ĐỨC Tiết 20: TRẢ LẠI CỦA RƠI (T2) I Mục tiêu: Kiến thức - Biết: Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người bị - Biết: Trả lại rơi cho người là người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, không tham rơi Kĩ - Trả lại rơi nhặt (6) Thái độ: Yêu thích môn học II Các kĩ sống bản: - Kĩ xác định giá trị thân (giá trị thật thà) - Kĩ giải vấn đề tình nhặt rơi III Chuẩn bị: GV: SGK Trò chơi Phần thưởng HS: Vở bài tập IV Hoạt động dạy học: Bài cũ (5p) - Nhặt rơi cần làm gì? - HS nêu Bạn nhận xét - Trả lại rơi thể đức tính gì? - GV nhận xét Bài (35p) a Giới thiệu: b Thực hành: Trả lại rơi (Tiết 2) Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp tình nhặt rơi - Cả lớp HS nghe - GV đọc (kể) câu chuyện - Nhận phiếu, đọc phiếu - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm PHIẾU THẢO LUẬN - Các nhóm HS thảo luận, trả lời Nội dung câu chuyện là gì? Qua câu chuyện, em thấy đáng khen? câu hỏi phiếu và trình bày kết trước lớp Vì sao? Nếu em là bạn HS truyện, em có - Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ xung làm bạn không? Vì - GV tổng kết lại các ý kiến trả lời các nhóm HS Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp tình nhặt rơi - Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại câu chuyện mà em sưu tầm chính - Đại diện số HS lên trình bày thân em trả lại rơi - GV nhận xét, đưa ý kiến đúng cần giải - HS lớp nhận xét thái độ đúng mực các hành vi các đáp - Khen HS có hành vi trả lại rơi bạn các câu chuyện kể - Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại rơi - HS nghe, ghi nhớ Hoạt động 3: Thi “ứng xử nhanh” - GV phổ biến luật thi: + Mỗi đội có phút để chuẩn bị tình huống, sau đó lên điền lại cho lớp xem - HS chia đội chơi Sau xem xong, các đội ngồi có quyền giơ tín hiệu để bổ xung cách đóng lại tiểu phẩm, đó đưa cách giải nhóm mình Ban giám khảo (7) (là GV và đại diện các tổ) chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng + Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng - Mỗi đội chuẩn bị tình - Đại diện tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời - Ban giám khảo nhận xét - Đại diện tổ lên diễn, HS các - GV nhận xét HS chơi nhóm trả lời - Phát phần thưởng cho đội thắng Củng cố - Dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 16/ 01/ 2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2021 Buổi chiều: TOÁN Tiết 97: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Thuộc bảng nhân Kĩ năng: Biết giải bài toán có phép nhân Thái độ: HS hứng thú với tiết học II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì bảng - Nhận xét và đánh giá HS B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29p) Bài 1: Số? (5p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: x4 + Chúng ta điền vào ô trống? Vì - HS lên bảng trả lời lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu + Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống (8) sao? - Viết 12 vào ô trống trên bảng và yêu điền số Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi HS đọc chữa bài - Nhận xét và đánh giá HS Bài 2: Số? (7p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Điền 12 vào ô trống vì x = 12 - Làm bài và chữa bài - HS nêu yêu cầu + Bài tập yêu cầu viết số thích hợp + Bài tập điền số này có gì khác với bài vào chỗ chấm tập 1? + Bài tập yêu cầu điền kết phép nhân, còn bài tập là điền thừa + nhân với thì 21? số (thành phần) phép nhân + Vậy chúng ta điền vào chỗ chấm? + nhân với 21 Các em hãy áp dụng bảng nhân để làm - Tự làm bài vào bài tập, sau đó bài tập này HS đọc chữa bài, lớp theo dõi để - Nhận xét HS nhận xét Bài 3: Giải toán (7p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn cách làm - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS lớp tự làm bài vào - Phân tích đề bài bài tập, HS làm bài trên bảng lớp - Làm bài theo yêu cầu: Tóm tắt - Nhận xét HS đĩa: cam đĩa: cam? Bài giải đĩa có số cam là: x = 24 (quả) Bài 4: Số? (5p) Đáp số: 24 cam - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài tập yêu cầu điều gì? - HS nêu yêu cầu + Bài tập yêu cầu chúng ta viết tiếp - Gọi HS đọc dãy số thứ số vào dãy số + Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số - 4; 6; 8; 10; đứng liền dãy số này kém + Các số đứng liền kém đơn vị?) đơn vị + Vậy số nào vào sau số 10? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập + Điền số 12 vì 10 + = 12 - HS làm bài trên bảng lớp Cả lớp - Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải làm bài vào bài tập thích cách điền số mình - Trả lời: ý b là dãy số mà các số - GV có thể mở rộng bài toán cách đứng liền kém đơn (9) cho HS điền tiếp nhiều số khác Bài 5: Số? (5p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Bảng nhân vị, muốn điều tiếp ta cần lấy số đứng trước cộng với (đếm thêm 3) - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài và đọc kết - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân - HS lắng nghe -KỂ CHUYỆN Tiết 20: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu Kiến thức: Biết xếp lại các tranh theo đùng trình tự nội dung câu chuyện Kĩ năng: Kể đoạn câu chuyện theo tranh đã xếp đúng trình tự Thái độ: HS thêm yêu quý thiên nhiên II Đồ dùng - GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS lên bảng, phân vai cho HS và yêu cầu các dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa - Nhận xét HS B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29’) 2.1 HĐ1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện (11p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Treo tranh và cho HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ cảnh gì? - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Mở sgk trang 15, quan sát tranh + Bức tranh vẽ cảnh Thần Gió và ông Mạnh uống rượu với thân thiện + Đây là nội dung thứ câu + Đây là nội dung cuối cùng câu chuyện? chuyện + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẽ cảnh ông Mạnh vác cây, khiêng đá để dựng nhà + Đây là nội dung thứ câu + Đây là nội dung thứ hai câu (10) chuyện? + Quan sát tranh còn lại và cho biết tranh nào minh họa nội dung thứ chuyện Nội dung đó là gì? + Hãy nêu nội dung tranh thứ chuyện + Bức tranh minh họa nội dung thứ chuyện Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay + Thần Gió sức tìm cách để xô đổ ngôi nhà ông Mạnh phải bó tay, ngôi nhà ông Mạnh đứng vững cây cối xung quanh bị đổ rạp - Hãy lại thứ tự cho các tranh - Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo theo đúng nội dung câu chuyện đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió 2.2 HĐ2: Kể lại toàn truyện (13p) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ Một - HS lên bảng xếp lại thứ tự các số nhóm có em, số nhóm có em tranh: 4, 2, 3, và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện nhóm: + Các nhóm có em kể chuyện theo - HS tập kể lại toàn câu chuyện hình thức nối tiếp Mỗi em kể nhóm đoạn truyện tương ứng với nội dung tranh + Các nhóm có em kể theo hình thức + Các nhóm thi kể theo hai hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, trên Thần Gió - Tổ chức cho các nhóm thi kể - Các nhóm thi kể - Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể - HS nhận xét tốt 2.3 HĐ3: Đặt tên khác cho câu chuyện (5p) - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa - HS nối tiếp phát biểu ý kiến Ví các tên gọi mà mình chọn dụ: Con người đã thắng gió ntn? / Ông - Nhận xét các tên gọi mà HS đưa Mạnh và Thần Gió / Ông Mạnh và + Yêu cầu HS giải thích vì lại Thần Gió đã kết bạn với đặt tên đó cho câu chuyện? nào? / Bạn ông Mạnh -HS trả lời C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau (11) CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 39: GIÓ I Mục tiêu Kiến thức: Làm BT(2)a,b BT(3) a,b Kĩ năng: Nghe viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ chữ Thái độ: HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên * GDMT: Giúp học sinh thêm quý môi trường thiên nhiên (HĐ1) II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: Bảng III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Yêu cầu HS viết các từ sau: lá, na, cái nón, lặng lẽ, no nê,… (MB): cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,… (MN) - GV nhận xét HS B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29’) 2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả (23p) a Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc bài thơ - Bài thơ viết ai? * BVMT: Hãy nêu ý thích và hoạt động gió nhắc đến bài thơ b Hướng dẫn cách trình bày + Bài viết có khổ thơ? Mỗi khổ thơ có câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ? + Vậy trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý điều gì? c Hướng dẫn viết từ khó - Hãy tìm bài thơ: + Các chữ bắt đầu âm r, d, gi; - HS viết vào bảng d Viết bài - GV đọc bài, đọc thong thả, câu thơ đọc lần - HS lên bảng viết bài, lớp viết vào giấy nháp - HS lớp nhận xét bài các bạn trên bảng - HS lắng nghe - HS đọc bài - Bài thơ viết gió + Gió thích chơi thân với nhà: gió cù anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thăm hoa; gió đưa cánh diều bay lên; gió ru cái ngủ; gió thèm ăn lê, trèo bưởi, trèo na + Bài viết có hai khổ thơ + HS nêu + gió, rất, rủ, ru, diều - HS viết bảng - Viết bài (12) e Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi g Chấm bài - Thu và chấm số bài Số bài còn lại để chấm sau 2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm BT chính tả (6p) Bài 1: Điền vào chỗ trống s/x; iết/iêc - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm bài - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi lề - HS nêu yêu cầu - HS làm bài trên bảng lớp Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai - GV, HS nhận xét Bài 2: Tìm và ghi vào chỗ trống các từ: Chứa tiếng có âm s/x; chứa tiếng có vần iêt/ iêc có nghĩa sau: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: - HS chơi trò tìm từ - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu các em viết sai lỗi chính tả trở lên nhà viết lại bài cho đúng -THỂ DỤC Tiết 39: ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG – TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” I Mục tiêu: Kiến thức - Biết cách giữ thăng đứng kiếng gót hai tay chống hông và dang ngang - Nâng cao thể lực: Bật xa chỗ 2.Kỹ - Biết cách đứng hai chân rộng vai, hai tay đưa trước - Biết cách chơi và tham gia chơi đựoc 3.Thái độ - HS hứng thú với môn học II Chuẩn bị: - Địa điểm :Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - phương tiện :1còi ,kẻ vạch xuất phát cách 8-10 m III Hoạt động dạy học: HĐ1: Phần mở đầu (7p) - Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học 1-2 phút -Học sinh thực - Chạy nhẹ nhành thành hàng dọc (13) trên địa hình tự nhiên -Học sinh thực - Vừa vừa hít thở sâu - Xoay đầu gối ,hông ,cổ chân -Học sinh thực HĐ2: Phần (23p) - Tập bài thể dục phát triển chung - Đứng kiễng gót hai tay chống hông gv -Học sinh thực vừa làm mẫu vừa giải thích để hs tập theo -Học sinh thực lớp - 1-2 hs lên thực động tác –Cả lớp cùng tham gia quan sát nhận xét - Cả lớp cùng thực - Trò chơi” chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - Gv nêu tên trò chơi sau đó cho hs - Học sinh thực chuyển đổi đội hình vị trí chuẩn bị - Gọi hs lên làm mẫu theo dẫn gv - Học sinh thực - Cho hs chơi (3-5 lần ) HĐ3: Phần kết thúc (5p) - Học sinh thực - Cúi người thả lỏng: 5-6 lần - Học sinh thực - Nhảy thả lỏng : 4-5 lần - Đứng vỗ tay và hát 1’ - Gv nhận xét – giao bài tập nhà Ngày soạn: 17/ 01 / 2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 20 tháng năm 2021 TOÁN Tiết 98: BẢNG NHÂN I Mục tiêu Kiến thức: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân Kĩ năng: - Biết giải bài toán có phép nhân - Biết đếm thêm Thái độ: HS phát triển tư II Đồ dùng - GV: Giáo án, các bìa có chấm tròn - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS làm bài trên bảng lớp, lớp - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Tính tổng và viết phép nhân tương ứng làm bài vào nháp: với tổng sau: (14) + + + và + + + - Nhận xét HS B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29’) 2.1 HĐ1: Hướng dẫn lập bảng nhân (10p) - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: Có chấm tròn? + Bốn chấm tròn lấy lần? + Bốn lấy lần - lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi lên bảng phép nhân) + Gắn tiếp bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần? + Vậy lấy lần? + Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần + nhân mấy? - Yêu cầu HS đọc phép nhân này - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự trên Sau lần HS lập phép tính GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân - Đây là bảng nhân 4, các phép nhân bảng có thừa số là 4, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, , 10 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng - Cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra bài lẫn - GV nhận xét Bài 2: Giải toán - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Có tất ngựa? + Mỗi ngựa có chân? + Vậy để biết 10 ngựa có bao nhiêu chân ta làm nào? - Yêu cầu lớp làm bài vào bài tập, HS làm bài trên bảng lớp + + + = x = 16 + + + = x = 20 - HS lắng nghe - Quan sát hoạt động GV và trả lời có chấm tròn + chấm tròn lấy lần + lấy lần - HS đọc phép nhân: nhân + Quan sát thao tác GV và trả lời: chấm tròn lấy lần + lấy lần + Đó là phép tính x + nhân + Bốn nhân hai tám - Lập các phép tính nhân với 3, 4, 5, 6, , 10 theo hướng dẫn GV - Nghe giảng - Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân - Đọc bảng nhân - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân - HS nêu yêu cầu - Làm bài và kiểm tra bài bạn x = 20 x = 4 x = x = 16 x = 28 x = 24 x = 12 x = 36 x = 32 - HS nêu yêu cầu + Có 10 ngựa + Mỗi ngựa có chân + Ta tính tích: x 10 = 40 - HS làm bài Tóm tắt : chân (15) - Chữa bài, nhận xét HS 10 con: chân? Bài giải Mười ngựa có số chân là: x 10 = 40 (chân) Đáp số: 40 chân ngựa Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Số đầu tiên dãy số này là số nào? + Số đầu tiên dãy số này là số + Tiếp theo là số + Tiếp sau số là số nào? + cộng thêm + cộng thêm thì 8? + Tiếp theo là số 12 + Tiếp sau số là số nào? + cộng thêm 12 + cộng thêm thì 12? + Trong dãy số này, số đứng sau + Mỗi số đứng sau số đứng trước nó đơn vị số đứng trước nó đơn vị? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa - Làm bài tập bài cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm Bài 4: Số? - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp - HS chơi trò chơi sức - Nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu vừa học - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau -TẬP ĐỌC Tiết 60: MÙA XUÂN ĐẾN I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch bài văn Thái độ: HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên * GDBVMT: Giúp HS cảm nhận mùa xuân đến làm cho bầu trời và vật trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống Từ đó, HS yêu thích thiên nhiên, có ý thức BVMT (HĐ2, HĐ củng cố) II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Ông - HS lên bảng, đọc bài và trả lời Mạnh thắng Thần Gió câu hỏi cuối bài (16) - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29’) 2.1 HĐ1: Luyện đọc (20p) a Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm b Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn đọc bài Ví dụ: - Nghe HS đọc và ghi các từ khó lên bảng - HS lắng nghe - Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp câu - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu GV: + Các từ đó là: nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, điều, loài,… - Yêu cầu HS đọc câu Nghe và - Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ chỉnh sửa lỗi cho HS, có đầu hết bài c Luyện đọc đoạn - GV yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS - HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) chia bài tập đọc thành đoạn: để phân cách các đoạn với + Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua + Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm + Đoạn 3: Phần còn lại - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn - Đọc phần chú giải sgk khướu, đỏm dáng, trầm ngâm - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu - Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng văn đầu tiên đoạn câu: Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.// - Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy, nhanh nhảu, điều, đỏm dáng, trầm ngâm - GV chia HS nhóm và yêu cầu - HS đọc bài nhóm luyện đọc nhóm d Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc theo - Các nhóm cử cá nhân thi đọc các đoạn nhóm thi đọc nối tiếp - Nhận xét e Cả lớp đọc đồng - HS đọc đồng - Yêu cầu HS đọc đồng đoạn 3, (17) 2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (10p) - GV đọc mẫu lại bài lần + Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo + Hoa mận tàn Hoa đào, hoa mai nở Trời ấm Chim én bay về… * BVMT: Con còn biết dấu hiệu nào báo - HS nêu ý kiến hiệu mùa xuân đến nữa? + Hãy kể lại thay đổi bầu trời - vài HS kể và vật mùa xuân đến + Tìm từ ngữ bài giúp + Hương vị mùa xuân: hoa bưởi cảm nhận hương vị riêng nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau loài hoa xuân? thoang thoảng + Vẻ đẹp riêng loài chim + Chích choè nhanh nhảu, khướu thể qua các từ ngữ nào? điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy… + Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp + Qua bài văn này, tác giả muốn nói với mùa xuân Xuân đất trời, cây cối, chúng ta điều gì? chim chóc có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động 2.3 Luyện đọc lại bài (15p) - Hướng dẫn HS giọng đọc bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bài - Gọi HS lớp nhận xét sau lần đọc, tuyên dương các nhóm đọc tốt - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) * BVMT: Con thích vẻ đẹp gì mùa xuân đến? - Nhận xét học và yêu cầu HS nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - HS thi đọc bài - HS nhận xét - HS nêu - HS lắng nghe -LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 20: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT, TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I Mục tiêu Kiến thức: Nhận biết số từ ngữ thời tiết bốn mùa (BT1) Kĩ năng: Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ nào để hỏi thời gian địa điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3) Thái độ: HS yêu thích môn học * QTE: Quyền vui chơi, giải trí (BT2) II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT, bảng (18) III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Kiểm tra HS - HS thực hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?” - Nhận xét HS B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29’) Bài 1: Chọn từ ngữ ngoặc đơn để thời tiết mùa (9p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp - Gọi HS nhận xét và chữa bài - HS lắng nghe - Đọc yêu cầu - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Vở Bài tập tiếng Việt 2, tập hai ấm áp Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông giá lạnh mưa phùn gió bấc se se lạnh oi nồng nóng - Nhận xét, tuyên dương nhóm Bài 2: Hãy thay cụm từ Khi nào các câu hỏi đây các cụm từ khác (15’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay cho cụm từ nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, - Hướng dẫn: HS ngồi cạnh cùng trao đổi với để làm bài - Yêu cầu HS nêu kết làm bài * QTE: Em thường bố mẹ đưa chơi dâu và vào dịp nào? - Nhận xét Bài 3: Chọn dấu chấm dấu chấm than điền vào ô trống (5p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét và chữa bài - HS đọc yêu cầu - HS đọc cụm từ - HS làm việc theo cặp - Có thể thay bao giờ, lúc nào, tháng mấy, Đáp án: b) bao giờ, lúc nào, tháng c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng d) bao giờ, lúc nào, tháng - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng, HS lớp làm (19) vào Vở Bài tập - Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng ta mở cửa mời - Khi nào ta dùng dấu chấm? ông vào - Dấu chấm cảm dùng cuối các câu - Đặt cuối câu kể văn nào? - Ơ cuối các câu văn biểu lộ thái - Kết luận cho HS hiểu dấu chấm và dấu độ, cảm xúc chấm cảm - HS lắng nghe C Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe -Ngày soạn: 18/ 01/ 2021 Ngày giảng: Thứ năm , ngày 21 tháng 01 năm 2021 TOÁN Tiết 99: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Thuộc bảng nhân - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trường hợp đơn giản Kĩ năng: - Biết giải bài toán có phép nhân Thái độ: HS yêu thích môn học II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì bảng - Nhận xét HS B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29p) Bài 1: Tính nhẩm (9p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS đọc bài làm mình + Hãy so sánh kết x và x + Vậy ta đổi chỗ các thừa số thì tích - HS lên bảng trả lời - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài vào bài tập - HS đọc chữa bài + x và x có kết là + Khi đổi chỗ các thừa số thì tích (20) có thay đổi không? - Nhận xét HS không thay đổi a x = 20 x = 12 x = 32 x = 28 x = x = 24 Bài 2: Tính (theo mẫu) (8p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Viết: x + 10 = - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết biểu thức trên - Nhận xét: Trong hai cách tính trên, cách là cách đúng Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân và phép cộng ta thực phép nhân trước thực phép cộng (cách là sai) - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét Bài 3: Giải toán (8p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài - HS nêu yêu cầu - Theo dõi - HS làm bài HS lên bảng làm bài x + 10 = 20 + 10 = 30 x + 10 = 24 + = 30 x + 12 = 28 + 12 = 40 - HS nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập Tóm tắt bàn: chân bàn: chân? Bài giải Sáu bàn ăn có số chân bàn là: x = 24 (chân) Đáp số: 24 chân bàn - GV nhận xét Bài 4: Số? (4p) - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS tham gia trò chơi - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức - Nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - HS đọc bảng nhân - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân - HS lắng nghe - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị: Bảng nhân -TẬP VIẾT Tiết 20: CHỮ HOA: Q I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng Kĩ năng: Viết đúng chữ hoa Q; chữ và câu ứng dụng: Quê, Quê hương tươi đẹp Thái độ: HS thêm yêu quê hương mình (21) II Đồ dùng - GV: Giáo án, mẫu chữ hoa Q - HS: VTV, bảng III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: (4p) - Lớp viết bảng P, Phong - GV chữa, nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp HD HS viết bài (7') - GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ Q cao li? - Chữ Q gồm nét? - GV dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu - GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ - HS nhận xét độ cao, g/ h/ q / đ - Cách đặt dấu các chữ? - GV viết mẫu -Y/ C HS viết bảng HS viết bài (15p) - GV chú ý tư ngồi, cách cầm bút - HS viết bảng - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - li - nét - HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe - HS nhắc - HS viết bảng - HS viết bài vào Chấm chữa bài (7p) - HS lắng nghe - GV chấm chữa bài và nhận xét C Củng cố dặn dò: (3p) - Nhận xét học - VN viết bài vào ô li - CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 40: MƯA BÓNG MÂY I Mục tiêu Kiến thức: Làm BT(2)a,b Kĩ năng: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ và các dấu câu bài Thái độ: HS hiểu biết thêm mưa (22) II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: Bảng con, VBT III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS lên bảng viết: hoa sen, sáo, giọt sương, xương cá, cây sung, cá diếc, diệt ruồi - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29p) 2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả (23p) a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài thơ Mưa bóng mây + Cơn mưa bóng mây lạ nào? + Em bé và mưa cùng làm gì? + Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ điểm nào? b Hướng dẫn cách trình bày + Bài thơ có khổ? Mỗi khổ có câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ? + Các chữ đầu câu thơ viết nào? + Trong bài thơ dấu câu nào sử dụng? + Giữa các khổ thơ viết nào? c Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết d Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu e Soát lỗi - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả - HS lên bảng, lớp viết bảng - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại bài - HS trả lời + Bài thơ có khổ thơ Mỗi khổ có câu thơ Mỗi câu thơ có chữ + Viết hoa + Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép + Để cách dòng - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - HS nghe - viết - Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa bài g Chấm bài - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết - HS lắng nghe 2.2 HĐ2: HD HS làm bài tập (7p) Bài 2: Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài (23) - GV phát phiếu ghi bài chính tả, yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài HS làm bài Thảo luận nhóm và làm Nhóm nào - GV nhận xét làm xong trước thì dán lên bảng C Củng cố, dặn dò (5p) - HS nhận xét - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 19/ 01/ 2021 Ngày giảng: Thứ sáu , ngày 22tháng 01năm 2021 Buổi sáng: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 20: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông - Một số điều cần lưu ý các phương tiện giao thông Kĩ năng: - Chấp hành các quy định trật tự an toàn giao thông Thái độ: - Yêu thích môn học II Các kĩ sống - Kĩ gia định: Nên và không nên làm gì các phương tiện giao thông - Kĩ tư phê phán: Phê phán hành vi sai quy định các phương tiện giao thông - Kĩ làm chủ thân: Có trách nhiệm thực đúng các quy định các phương tiện giao thông III Đồ dùng - GV: Tranh ảnh SGK trang 42, 43 Chuẩn bị số tình cụ thể xảy các phương tiện giao thông địa phương mình - HS: SGK IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Có loại đường giao thông? Là đường nào? - Kể tên các phương tiện giao thông trên loại đường giao thông? - GV nhận xét B Bài (30p) Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Bài a, Hoạt động 1: Nhận biết số tình - Có loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - Đi cẩn thận để tránh xảy tai nạn (24) nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông - Treo tranh SGK - Chia nhóm (ứng với số tranh) + Tranh vẽ gì? + Điều gì có thể xảy ra? + Đã có nào em có hành động tình đó không? + Em khuyên các bạn tình đó nào? b, Hoạt động 2: Biết số quy định các phương tiện giao thông - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi + Bức ảnh 4: Hành khách làm gì? đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường? + Bức ảnh 5: Hành khách làm gì? Họ lên xe ô tô nào? + Bức ảnh 6: Hành khách làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn trên xe ô tô? - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm tình vẽ tranh - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát ảnh TLCH theo cặp + Đứng điểm đợi xe buýt Xa mép đường + Hành khách lên xe ô tô ô tô dừng hẳn + Hành khách ngồi ngắn trên xe Khi trên xe ô tô không nên lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ - Bức ảnh 7: Hành khách làm gì? Họ + Đang xuống xe Xuống cửa bên xuống xe cửa bên phải hay cửa bên trái phải xe? - Kết luận: c, Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Yêu cầu HS vẽ phương tiện giao - Làm việc lớp thông sau đó trao đỏi với - Một số HS nêu số điểm cần tranh mình vẽ: lưu ý xe buýt + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ - HS vẽ phương tiện giao + Phương tiện đó trên loại đường giao thông thông nào? - Một số HS trình bày trước lớp + Những điều lưu ý cần phương tiện - HS khác nhận xét, bổ sung giao thông đó - GV đánh giá C Củng cố, dặn dò (5p) - Liên hệ tình hình HS trường, lớp - HS liên hệ tham gia giao thông - Nhận xét tiết học Nhắc nhở HS chấp - HS lắng nghe hành tốt quy định tham gia giao thông - Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh (25) HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THAM GIA NGÀY HỘI “ TẾT YÊU THƯƠNG “ THEO KẾ HOẠCH CỦA LIÊN ĐỘI Buổi chiều: TOÁN Tiết 100: BẢNG NHÂN I Mục tiêu Kiến thức: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân Kĩ năng: - Biết giải bài toán có phép nhân - Biết đếm thêm Thái độ: HS phát triển tư II Đồ dùng - GV: Giáo án, đồ dùng toán - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với tổng sau: 3+3+3+3 5+5+5+5 - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29’) 2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân tương tự bảng nhân (10p) - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: + Có chấm tròn? + Năm chấm tròn lấy lần? - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự trên Sau lần HS lập phép tính GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân - Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là 5, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, , 10 + Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập - HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào nháp: + + + + = x = 15 + + + = x = 20 - HS lắng nghe - Quan sát lắng nghe + Có chấm tròn + Năm chấm tròn lấy lần - HS đọc phép nhân: nhân - Lập các phép tính nhân với 3, 4, 5, 6, , 10 theo hướng dẫn GV - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, lớp đồng (26) được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này + Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra bài lẫn - HS học thuộc lòng bảng nhân - HS thi đọc bảng nhân - HS nêu yêu cầu + Bài tập YC chúng ta tính nhẩm - Làm bài và kiểm tra bài bạn x = 10 x = 45 x = 15 x = 40 x = 20 x = 35 - GV nhận xét Bài 2: Giải toán - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, HS làm - Lớp làm bài HS làm bài trên bảng bài trên bảng Tóm tắt - Chữa bài, nhận xét tuần học: ngày tuần : ngày? Bài giải Tám tuần lễ em học số ngày là: x = 40 (ngày) Đáp số: 40 ngày Bài 3: Số? - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lắng nghe - GV hướng dẫn cách làm + Trong dãy số này, số đứng sau + Mỗi số đứng sau số đứng trước nó đơn vị số đứng trước nó đơn vị? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa - Làm bài tập bài cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm Bài 4: Số? - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi - Nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân - HS đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học - HS lắng nghe cho thật thuộc bảng nhân - Chuẩn bị: Luyện tập TẬP LÀM VĂN Tiết 20: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I Mục tiêu (27) Kiến thức: Đọc và trả lời đúng câu hỏi nội dung bài văn ngắn (BT1) Kĩ năng: Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu mùa hè (BT2) Thái độ: HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên * GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu thời tiết các mùa năm và biết thời tiết mùa để bảo vệ sức khỏe (BT2) II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS đóng vai xử lý các tình bài tập sgk trang 12 - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (29p) Bài 1: Đọc đoạn văn Xuân và trả lời câu hỏi: (12p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV đọc đoạn văn lần - Gọi HS đọc lại đoạn văn + Bài văn miêu tả cảnh gì? + Tìm dấu hiệu cho biết mùa xuân đến? - Thực yêu cầu GV - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS đọc + Mùa xuân đến + Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp Trên các cành cây lấm lộc non Xoan hoa, râm bụt có nụ + Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi + Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và nào? tỏa ngát hương thơm + Tác giả đã quan sát mùa xuân + Nhìn và ngửi cách nào? - Gọi HS đọc lại đoạn văn - HS đọc Bài 2: Hãy viết đoạn văn (từ – câu) nói mùa hè theo các gợi ý: (16p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu - GV hỏi để HS trả lời thành câu văn - HS trả lời + Mùa hè tháng nào + Mùa hè tháng năm? năm + Mặt trời mùa hè nào? + Mặt trời chiếu ánh nắng vàng rực rỡ + Khi mùa hè đến cây trái vườn + Cây cam chín vàng, cây xoài thơm nào? phức, mùi nhãn lồng lịm… + Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp + Hoa phượng nở đỏ rực góc trời nào? (28) + Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè? + Chúng nghỉ hè, nghỉ mát, vui chơi… + Con có mong ước mùa hè đến không? + Trả lời * BVMT: Con có thích mùa hè không? + HS nêu ý kiến Mùa hè đến làm gì? - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp + Viết đến phút - Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn + Nhiều HS đọc và chữa bài văn bạn - GV chữa bài cho HS Chú ý - HS lắng nghe lỗi câu từ C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà viết đoạn văn vào Chuẩn bị: Tả ngắn loài chim THỂ DỤC Tiết 40: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY” I Mục tiêu: Kiến thức - Biết cách giữ thăng đứng kiếng gót hai tay chống hông và dang ngang - Nâng cao thể lực: Bật xa chỗ Kỹ - Biết cách đứng hai chân rộng vai, hai tay đưa trước - Biết cách chơi và tham gia chơi đựoc Thái độ - HS hứng thú với môn học II Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 1còi ,kẻ vạch xuất phát cách 8-10 m III Hoạt động dạy học: HĐ1: Phần mở đầu (7p) - Gv nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu học 2’ - Học sinh thực - Dứng vỗ tay hát 2’ - Ôn số động tác bài thể dục phát triển chung - Xoay khớp cổ chân đầu gối, vai hông HĐ2: Phần bản(18p) (29) - Ôn đứng đưa chân trước, hai - Học sinh thực tay chống hông - Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho hs tập theo - Cho tổ lên thực hành –Lớp nhận - Học sinh thực theo gv xét - Các tổ lên trình diễn –tổ nào thực động tác đúng đẹp –tuyên dương - Hoc trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay HĐ3: Phần kết thúc(10p) - GV cho hs học vần điệu:”chạy đổi chỗ - Học sinh thực vỗ tay nhàu 2-3!”-Gv thổi còi để hs sinh bắt đầu học vần điệu, sau tiếng “ba” các em bắt đầu chạy đổi chỗ cho theo cặp (chạy bên phải đường đưa bàn tay trái vỗ vào bàn tay trái bạn - Cúi lắc người thả lỏng: 5lần - Nhảy thả lỏng: 5lần - GV nhận xét giao bài nhà SINH HOẠT + SINH HOẠT SAO NHI A SINH HOẠT (20P) TUẦN 20 I Mục tiêu - HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 20 có phương hướng phấn đấu tuần 21 - HS nắm nhiệm vụ thân tuần 21 II Chuẩn bị - GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu Hát tập thể (1p) Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 20 (9p) 2.1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ) 2.2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp: 2.3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: 2.4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp 2.5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 21 Ưu điểm * Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - 15 phút truy bài đầu đã thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, đúng quy định - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc (30) * Học tập: - Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp * Thể dục, lao động, vệ sinh: - Múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Vệ sinh lớp học tương đối Tồn tạị: - Một số HS còn thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ………………………………… - Trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng: …………………………………………… - Vẫn còn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:……………………………… Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 21 (5p) - Học bài và làm bài nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép - Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Thi đua dành nhiều nhận xét tốt các cá nhân, các nhóm - Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp - Đoàn kết, yêu thương bạn - Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp các bạn thành viên nhóm - Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế Sinh hoạt tập thể (5p) - Dọn vệ sinh lớp học B SINH HOẠT SAO NHI (20P) CHỦ ĐỀ: “HOA XUÂN ĐẤT NƯỚC” (T2) I Mục tiêu - Giúp các em nắm số nội dung ngày Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, … Từ đó có việc làm tốt, hay để hướng ngày 3/02, ngày tết… - Các em biết nói lời hay, làm việc tốt cử đẹp, biết hát các bài hát, sưu tầm mẩu chuyện Đảng, Bác Hồ mùa xuân II Tiến trình lên lớp Ôn định tổ chức - Tập trung toàn sao, hát tập thể bài bài hát: “ Mùa xuân tình bạn” PTS kiểm tra thi đua: - Khen thưởng - Nhắc nhở Thực chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng Xuân” - Giới thiệu chủ điểm Trong tháng có ngày kỷ niệm lớn, đó là ngày nào? - Đó là ngày 3- 2, Có tết Nguyên đán Tết Nguyên đán thật vui phải không các em? (31) Vâng … - Các em ạ! Ngày 3-2-1930- Đảng cộng sản Việt Nam thành lập Đến nay, Đảng ta đã trải qua 10 kỳ đại hội Đã trải qua 70 mùa xuân đó - Em nào cho biết, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam là không? - Đó là bác Nông Đức Mạnh - Bây toàn chúng mình cùng thi hát mừng Đảng, mừng Xuân nhé! Tổ nào xung phong hát trước nào? - Lần lượt tổ lên biểu diễn hát các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ - PTS gợi ý tên số bài hát để các em hát: Em là mầm non Đảng, Mùa xuân tình bạn, Em bay đêm pháo hoa - Cho chơi trò chơi: Đi tìm ngày lễ lớn năm Chị có 10 máy bay gấp giấy, trên thân máy bay ghi ngày kỷ niệm lớn số như: - - - 1930 là ngày gì? ( Ngày thành lập Đảng) - 30 - - 1975 là ngày gì? ( Ngày giải phóng miền Nam) - 19 - - 1890 là ngày gì? ( Ngày sinh nhật Bác) - - - 1945 là ngày gì? ( Ngày quốc khánh nước CHXH chủ nghĩa Việt nam) - 22 - 12 - 1944 là ngày gì? ( Thành lập QĐND Việt Nam) Nhận xét sinh hoạt - Dặn dò: - Vừa chúng mình cùng sinh hoạt với chủ điểm: Mừng Đảng, mừng Xuân” Về nhà các em sưu tầm các bài hát ca ngợi Đảng, bác Hồ Đọc lời hứa - Cho toàn cùng đọc đồng thanh: “Lời hứa nhi đồng” (32)