Luận án tiến sỹ kinh tế - Phát triển bền vững thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định

197 16 0
Luận án tiến sỹ kinh tế -  Phát triển bền vững thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Qua hơn 30 năm đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã đạt đ¬ược những thành tựu rất quan trọng trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó sự thay đổi về quan điểm và chính sách kinh tế làm chuyển biến mạnh mẽ đến thị trường hàng hóa, dịch vụ cả về mặt chất lẫn mặt lượng. Cùng với cả nước, kinh tế Bình Định liên tục tăng trưởng và có chất lượng phát triển khả quan, biết chủ động ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh nh¬ư xây dựng, giao thông vận tải, TM, các dịch vụ kho hàng, dịch vụ hải quan và dịch vụ phân phối. Các loại hình dịch vụ, đặc biệt là TM đã từng bước phát triển, ngày càng phong phú và đa dạng. TM giữ vai trò quan trọng, vừa là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế đồng thời là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội, giúp nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của địa phương. Qua đó góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội của Bình Định trong hội nhập và phát triển. Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp biển Đông. Bình Định được coi như cửa ngõ của các tỉnh Tây Nguyên. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính gồm 10 huyện và 1 thành phố. Quy Nhơn là thành phố loại I, trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá của Tỉnh. Mục tiêu chung của phát triển TM hàng hóa của tỉnh Bình Định là xây dựng và phát triển mạnh TM theo hướng hiện đại dựa trên các cơ cấu ngành hợp lý với sự tham gia của các thành phần kinh tế, vận hành trong môi trường cạnh tranh có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước. Trên cơ sở đó, nâng cao vai trò của ngành TM trong việc gia tăng tỷ lệ giá trị đóng góp vào GDP của tỉnh; thu hút lao động xã hội, tạo việc làm mới; gắn sản xuất với thị trường, điều khiển và dẫn dắt sản xuất định hướng theo nhu cầu thị trường; nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Mục tiêu cụ thể là tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội trên địa bàn tỉnh tăng bình quân khoảng 22%/năm trong giai đoạn 2011-2015; khoảng 21%/năm trong giai đoạn 2016-2020; Giá trị tăng thêm của ngành TM chiếm tỷ trọng khoảng 8,5% trong GDP vào năm 2015 và 9,5 % trong GDP vào năm 2020; Tỷ trọng TM hiện đại khoảng 20% trong giai đoạn 2011-2015 và 30% trong giai đoạn 2016-2020; KNXK đạt khoảng 750 triệu USD vào năm 2015 và khoảng 1.400 triệu USD vào năm 2020. [71] Kết quả đạt được trong lĩnh vực TM của tỉnh Bình Định là thị trường nội địa phát triển mạnh, đa dạng, hệ thống tổ chức kinh doanh ngày càng phát triển về số lượng và phạm vi hoạt động, toàn tỉnh hiện có trên 1.200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TM, dịch vụ và trên 40.000 hộ kinh doanh TM và dịch vụ cá thể; tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 - 2005 đạt 12,3%/năm, giai đoạn 2006 - 2010 đạt 23,1%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 15,8%/năm. Ngành đã xây dựng và triển khai thực hiện các quy hoạch phát triển TM, hệ thống chợ, cửa hàng bán lẻ xăng dầu,… Tính đến 2018, trên địa bàn tỉnh hiện có 180 chợ, 256 cửa hàng xăng dầu, hệ thống phân phối hiện đại, kinh doanh TM theo chuỗi, bán hàng qua các trung tâm TM, trung tâm phân phối, siêu thị như Metro, Coop Mart, Big C,… đã có mặt tại Bình Định, cửa hàng tự chọn phát triển đa dạng, tạo kênh lưu thông phân phối thuận tiện giữa các vùng miền trong tỉnh với khu vực miền Trung - Tây Nguyên. [46] Như vậy, kết quả trong lĩnh vực TM trên địa bàn tỉnh Bình Định chưa đạt được mục tiêu đề ra (Mục tiêu là tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội trên địa bàn tỉnh tăng bình quân khoảng 22%/năm trong giai đoạn 2011-2015 và khoảng 21%/năm trong giai đoạn 2016-2020, trong khi đó kết quả tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn giai đoạn 2011 - 2015 đạt 15,8%/năm). Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng chất lượng tăng trưởng thấp và tiềm ẩn nhiều hạn chế. Vấn đề chất lượng tăng trưởng TM chưa được quan tâm đúng mức, thiên về chỉ tiêu số lượng, coi nhẹ chất lượng và ảnh hưởng tiêu cực của TM đến xã hội và môi trường; Vấn đề về công nghệ vận chuyển, công nghệ bảo quản và hệ thống kho bãi phục vụ trong lĩnh vực TM chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức, dẫn đến việc ảnh hưởng đến môi trường, xã hội và tốc độ tăng trưởng của ngành; Nhiều hoạt động thương mại dịch vụ trên địa bàn Tỉnh còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Việc mở rộng xuất khẩu một số sản phẩm đang có nguy cơ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường. Nhập khẩu chưa được quản lý tốt đã góp phần làm tăng nguy cơ ô nhiễm và suy thoái môi trường. Tình trạng nhập khẩu hàng hóa không đảm bảo các quy định an toàn còn khá phổ biến, việc nhập khẩu thiết bị lạc hậu, thực phẩm kém chất lượng, hóa chất độc hại chưa được ngăn chặn kịp thời. Hơn nữa, việc vi phạm các nguyên tắc thị trường trong kinh doanh TM như buôn lậu, gian lận TM, hàng giả, hàng kém chất lượng và hàng không đảm bảo an toàn thực phẩm diễn ra thường xuyên, nhiều dịch vụ kinh doanh không theo đúng nguyên tắc của thị trường. Theo số liệu thống kê năm 2018, Bình Định đã phát hiện và xử lý 948 vụ việc vi phạm và xử lý hành chính với tổng số tiền phạt thu nộp vào ngân sách nhà nước hơn 2,5 tỷ đồng. Bên cạnh đó, các hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định cũng tồn tại một số điểm yếu kém khác như sản xuất và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản thời gian qua chưa bền vững, giá cả sản phẩm nông sản thất thường, một số bà con nông dân không thực hiện theo hợp đồng đã cam kết bán sản phẩm cho doanh nghiệp tại một số chuỗi liên kết sản xuất đã gây khó khăn và giảm lòng tin cho doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm một số cây trồng, vật nuôi còn chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Một số sản phẩm nông nghiệp do không gắn với thị trường nên sản xuất và tiêu thụ rất khó khăn như dưa hấu, ớt đã tác động đến tăng trưởng của ngành. Mặt khác, KNXK đạt thấp, cơ cấu XK chuyển dịch chậm, sức cạnh tranh của sản phẩm còn nhiều hạn chế. Hệ thống mạng lưới kết cấu hạ tầng TM phát triển chậm, công tác xúc tiến TM thị trường nội địa chưa được đổi mới. [76] [77] Nếu không đánh giá đúng thực trạng và có những giải pháp cụ thể, sẽ làm cho TM phát triển không bền vững, ảnh hưởng rất lớn tới kinh tế, xã hội và môi trường của tỉnh Bình Định. Hơn nữa, việc hoàn thiện, phát triển những lý thuyết, lý luận về PTBVTM của địa phương cấp tỉnh thì có vai trò quan trọng trong phát triển bền vững kinh tế của địa phương và vùng kinh tế. Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển bền vững thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định” thật sự cần thiết, vừa bổ sung một số lý luận trong phát triển bền vững kinh tế của địa phương, vừa đáp ứng nhu cầu thực tế trên địa bàn tỉnh Bình Định. 2. Đóng góp mới của luận án Luận án bổ sung và làm sâu sắc thêm các nội dung về phát triển bền vững thương mại trong phát triển bền vững kinh tế của địa phương và vùng kinh tế. Hình thành khung lý thuyết cho việc tiến hành phân tích, đánh giá PTBVTM trên phạm vi cấp tỉnh. Cụ thể là hệ thống hóa và đưa ra được khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá về PTBVTM tại địa phương. Luận án khẳng định phát triển bền vững thương mại thực chất là quá trình phát triển bền vững các hoạt động thương mại của địa phương hay là xanh hóa các hoạt động thương mại trên địa bàn Tỉnh; Luận án làm rõ hơn việc kiến tạo môi trường cho phát triển bền vững thương mại của địa phương thông qua các yếu tố cơ bản như chính sách, cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp và nguồn nhân lực. Luận án đề xuất một số quan điểm cụ thể về phát triển bền vững thương mại thông qua các hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn; Luận án đề xuất một số giải pháp có tính khả thi phát triển bền vững thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. 3. Kết cấu của luận án Ngoài các phần mở đầu, kết luận và phụ lục luận án bao gồm 4 chương, cụ thể như sau: Chương 1. Tổng quan nghiên cứu và hướng nghiên cứu về phát triển bền vững thương mại trên địa bàn tỉnh Chương 2. Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển bền vững thương mại trên địa bàn tỉnh Chương 3. Thực trạng phát triển bền vững thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định Chương 4. Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2025 và tầm nhìn 2030.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG - VŨ THỊ NỮ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG - VŨ THỊ NỮ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THANH VIỆT GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận án tiến sĩ “Phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định” nghiên cứu sinh thực hướng dẫn khoa học thầy giáo hướng dẫn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi, thông tin, số liệu, kết nêu Luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận án Vũ Thị Nữ LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng thương, thầy giáo, nhà khoa học anh chị làm việc Viện, thầy cô giáo thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Thương mại Viện Nghiên cứu phát triển bền vững Vùng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn GS.TS Đặng Đình Đào PGS.TS Hà Thanh Việt ln tâm huyết nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian hướng dẫn bảo suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi để tham gia học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, Sở Cơng thương tỉnh Bình Định, Sở Tài ngun & Mơi trường tỉnh Bình Định, Sở Khoa học & Cơng nghệ tỉnh Bình Định, Sở Lao động Thương binh & xã hội tỉnh Bình Định, Cục Thống kê tỉnh Bình Định giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Xin gửi lịng tri ân tới gia đình tơi Những người thân u gia đình ln nguồn động viên lớn lao, dành cho quan tâm, giúp đỡ phương diện để tơi n tâm học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 2020 Tác giả luận án Vũ Thị Nữ năm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đóng góp luận án 3 Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nước .5 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nước 11 1.1.3 Khoảng trống khoa học đề tài .16 1.2 Hướng nghiên cứu luận án 17 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án 17 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .17 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 19 2.1 Tổng quan phát triển bền vững phát triển bền vững thương mại 19 2.1.1 Khái niệm phát triển phát triển bền vững 19 2.1.2 Phát triển bền vững thương mại 27 2.2 Nội dung PTBVTM địa bàn tỉnh hệ thống tiêu chí đánh giá 36 2.2.1 Nội dung phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh 36 2.2.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá PTBVTM địa bàn tỉnh .39 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến PTBVTM địa bàn tỉnh .47 2.3.1 Môi trường thể chế, pháp luật phát triển thương mại 47 2.3.2 Cơ sở hạ tầng thương mại 49 2.3.3 Hệ thống doanh nghiệp thương mại 49 2.3.4 Thị trường thương mại 50 2.3.5 Nguồn nhân lực thương mại 51 2.4 Kinh nghiệm PTBVTM nước, quốc tế học kinh nghiệm tỉnh Bình Định .52 2.4.1 Kinh nghiệm PTBVTM số địa phương nước giới 52 2.4.2 Kinh nghiệm PTBVTM địa phương nước .56 2.4.3 Bài học PTBVTM tỉnh Bình Định 60 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 63 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định có ảnh hưởng đến q trình phát triển thương mại địa bàn 63 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định 63 3.1.2 Quá trình phát triển thương mại địa bàn tỉnh Bình Định 66 3.2 Phân tích thực trạng PTBVTM địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2018 .68 3.2.1 Thực trạng PTBVTM thông qua thúc đẩy hoạt động KD địa bàn 68 3.2.2 Phát triển bền vững TM thông qua việc giải vấn đề xã hội.85 3.2.3 Phát triển bền vững thương mại mơi trường thơng qua xanh hóa hoạt động thương mại địa bàn tỉnh Bình Định .94 3.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững thương mại địa bàn Bình Định 103 3.3.1 Môi trường thể chế, pháp luật phát triển thương mại 103 3.3.2 Cơ sở hạ tầng thương mại 105 3.3.3 Hệ thống doanh nghiệp thương mại 107 3.3.4 Thị trường thương mại địa bàn Tỉnh 111 3.3.5 Nguồn nhân lực thương mại 112 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định 115 3.4.1 Những kết quả, thành tựu đạt 115 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 117 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN 2030 .120 4.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển KT - XH yêu cầu đặt PTBVTM tỉnh Bình Định đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 120 4.1.1 Dự báo bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định .120 4.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 122 4.1.3 Yêu cầu đặt PTBVTM địa bàn tỉnh Bình Định 126 4.2 Mục tiêu, phương hướng PTBVTM tỉnh Bình Định 127 4.2.1 Mục tiêu phát triển bền vững thương mại tỉnh Bình Định 127 4.2.2 Phương hướng phát triển bền vững thương mại tỉnh Bình Định 128 4.3 Giải pháp phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 129 4.3.1 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo cho tăng trưởng bền vững kinh tế thương mại 129 4.3.2 Nhóm giải pháp PTBVTM xã hội thương mại Tỉnh 139 4.3.3 Nhóm giải pháp nhằm xanh hóa hoạt động thương mại địa bàn tỉnh Bình Định để bảo vệ môi trường 142 4.3.4 Tổ chức thực 145 4.4 Một số kiến nghị để thực giải pháp nhằm phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định 147 4.4.1 Kiến nghị với phủ 147 4.4.2 Kiến nghị với Bộ Công Thương 148 4.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp thương mại địa bàn 149 KẾT LUẬN 150 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN VIẾT TẮT TIẾNG VIẾT Từ viết tắt BLHH BVMT CCN CN CNH-HĐH CTR CTRSH DN DNTM DNTMHH DV ĐVT GTGT IUCN KD KDTM KNNK KNXK KNXNK KT- XH KTQT KH LĐ MT NK NSLĐ NXB PTBV PTBVTM QL Nghĩa đầy đủ Bán lẻ hàng hóa Bảo vệ mơi trường Cụm cơng nghiệp Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Doanh nghiệp Doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp thương mại hàng hóa Dịch vụ Đơn vị tính Giá trị gia tăng Liên minh quốc tế bảo vệ thiên nhiên Kinh doanh Kinh doanh thương mại Kim ngạch nhập Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất nhập Kinh tế - Xã hội Kinh tế quốc tế Kế hoạch Lao động Môi trường Nhập Năng suất lao động Nhà xuất Phát triển bền vững Phát triển bền vững thương mại Quốc lộ QLNN SP SXKD TM TMĐT TMHH TMQT TNTN TNHH TP TTTM TH UBND ƯTH XK XNK Quản lý nhà nước Sản phẩm Sản xuất kinh doanh Thương mại Thương mại điện tử Thương mại hàng hóa Thương mại quốc tế Tài nguyên thiên nhiên Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Trung tâm thương mại Thực Ủy ban nhân dân Ước thực Xuất Xuất nhập PHẦN VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á DWT EU FDI FTA GDP Đơn vị đo lực vận tải Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn LPG USD VA WTO Khí dầu mỏ hóa lỏng hay khí hóa lỏng Đồng la Mỹ Giá trị tăng thêm Tổ chức thương mại Thế giới Nghĩa tiếng anh Association of South East Asian Nations Deadweight tonnage European Union Foreign Direct Investment Free Trade Agreement Gross Domestic Product Gross Regional Domestic Product Liquefied Petroleum Gas United States Dollar Value Added World Trade Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động thương mại Bình Định giai đoạn 2000 - 2018 68 Bảng 3.2 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2010 – 2018 69 Bảng 3.3 Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo nhóm hàng địa bàn tỉnh Bình Định 70 Bảng 3.4 Tổng mức bán lẻ hàng hóa thị trường Bình Định so với tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 71 Bảng 3.5 Thị trường xuất theo Châu lục tỉnh Bình Định 73 Bảng 3.6 So sánh động thái số thị trường xuất hàng hóa lớn tỉnh Bình Định 74 Bảng 3.7 Kim ngạch hàng hóa XK địa bàn Bình Định phân theo nhóm hàng 75 Bảng 3.8 Giá trị nhập tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 - 2018 78 Bảng 3.9 Cán cân TM tốc độ tăng trưởng KNXK, nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Bình Định 80 Bảng 3.10 Giá trị gia tăng TM hàng hóa theo giá hành địa bàn tỉnh Bình Định 81 Bảng 3.11 Giá trị gia tăng TM hàng hóa theo giá hành địa bàn Bình Định so với số số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 82 Bảng 3.12 Tỷ trọng giá trị TM hàng hóa GRDP tỉnh Bình Định theo giá hành 83 Bảng 3.13 Số lượng lao động hoạt động TMHH tỉnh Bình Định 85 Bảng 3.14 Thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 86 Bảng 3.15 Thu nhập bình quân người LĐ DNTMHH địa bàn Bình Định so với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung toàn quốc .87 Bảng 3.16 Số lượng chợ, cửa hàng bán lẻ xăng dầu số thương nhân kinh doanh LPG theo địa bàn tỉnh Bình Định năm 2018 88 Bảng 3.17 Số vụ vi phạm buôn lậu, gian lận TM hàng giả địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 - 2018 91 Bảng 3.18 Kết đánh giá mức độ hài lòng KH hoạt động mua 12 Hân KDXNK Cơng ty Vinacafe Quy Nhơn Nguyễn Thanh Khương Trưởng phịng kinh doanh, Cơng ty CP Ơ Tơ Bình Định + Khả cung ứng nhà cung cấp + Việc quản lý nhà nước hoạt động thương mại + Dịch vụ cảng biển + Trình độ lực lượng lao động kinh doanh thương mại + Hệ thống pháp luật, sách phát triển thương mại + Chính sách hỗ trợ DNTM + Cơ sở hạ tầng thương mại + Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực thương mại 13 Trưởng Khoa TCNH & Trịnh Thị QTKD, trường Thúy Hồng Đại học Quy Nhơn + Hệ thống pháp luật, sách phát triển thương mại + Cơ sở hạ tầng thương mại + Hệ thống doanh nghiệp TM + Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực thương mại 14 Nguyên Viện trưởng Viện Đình Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, ĐH KTQD Hà Nội + Hệ thống pháp luật, sách phát triển thương mại + Cơ sở hạ tầng thương mại + Hệ thống doanh nghiệp TM + Khách hàng thương mại + Nguồn nhân lực thương mại Đặng Đào Nguồn: Phỏng vấn sâu chuyên gia tác giả năm 2018 Phụ lục 8: Dàn thảo luận với chuyên gia DÀN BÀI THẢO LUẬN VỚI CÁC CHUYÊN GIA Tên chuyên gia: Vị trí quan cơng tác: Kính chào ơng/bà! Cảm ơn ơng/bà nhận lời tham gia vấn Tôi tên Vũ Thị Nữ (Giảng viên trường Đại học Quy Nhơn) - NCS Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương, thuộc Bộ công thương Hiện nghiên cứu luận án tiến sĩ với đề tài “Phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định” Để có sở nghiên cứu nội dung đề tài, kính mong nhận ủng hộ giúp đỡ ông/bà cách cho ý kiến cá nhân số vấn đề sau Tôi xin cam kết ý kiến ông/bà phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ơng/bà! Câu Ơng/bà hiểu phát triển bền vững thương mại nào? Câu Theo ơng/bà phát triển bền vững thương mại có vai trị kinh tế địa phương tỉnh Bình Định? Câu Theo ơng/bà thương mại tỉnh Bình Định phát triển bền vững hay chưa?(Nếu chuyên gia trả lời “Phát triển bền vững” bỏ qua khơng hỏi câu 4) Câu Theo ông/bà, nguyên nhân làm cho thương mại địa bàn tỉnh Bình Định cịn phát triển thiếu bền vững? Câu Theo ông/bà, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững thương mại tỉnh Bình Định?(Tiếp cận nhân tố ảnh hưởng mà địa phương tác động để cải thiện) (Phỏng vấn sâu) Câu Theo ơng/bà, Bình Định nên lựa chọn mơ hình để phát triển dịch vụ cảng biển Quy Nhơn nhằm phát triển bền vững TM địa bàn Tỉnh? Câu Ơng/bà có đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững thương mại đại bàn tỉnh Bình Định? Cảm ơn giúp đỡ Ông/bà! Phụ lục Các siêu thị trung tâm TM địa bàn tỉnh Bình Định năm 2018 STT Tên Siêu thị I Siêu thị Siêu thị Coop-Mart Quy Nhơn Siêu thị Coop-Mart An Nhơn Trung tâm Metro Cash & Carry Quy Nhơn Địa 07 Lê Duẩn, TP Quy Nhơn P Bình Định, TX An Nhơn P Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn Tên DN quản lý Hạng Siêu thị Cty TNHH Sài Gịn Co.op Bình Định II " III CN Cty TNHH Metro Cash & Carry VN Bình Định CN Cty CP Espace Business Huế BÌnh Định I BigC Quy Nhơn P Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn Siêu thị nội thất Đài Loan 123 Tây Sơn, TP Quy Nhơn Cty TNHH TM Đài Loan III Siêu thị VLXD trang thiết bị nội thất cao cấp Xuân Hiếu 827 Hùng Vương, TP Quy Nhơn Cty TNHH Xuân Hiếu III I II Trung tâm TM Trung tâm thương mại Quy Nhơn 07 Lê Duẩn, TP Quy Nhơn Trung tâm TM Big C Quy Nhơn P, Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn Trung tâm TM chợ lớn Quy Nhơn Trung tâm TM An Nhơn II Chi nhánh Cty CP Bất động sản Việt Nhật Bình Định Cty CP phát triển đầu 52 A Tăng Bạt Hổ, tư xây dựng Du TP Quy Nhơn lịch An Phú Thịnh P Đập Đá, thị xã An Nhơn Công ty CP TM dịch vụ Hoàng Vũ III II III Nguồn: Sở Cơng Thương Bình Bịnh năm 2018 Phụ lục 10 Ý kiến nhà quản lý vai trò phát triển TM bền vững kinh tế địa phương tỉnh Bình Định Vai trị PTBVTM kinh Giá tế địa phương tỉnh Bình Định Giá trị trị Khơng Ít Rất Tổng trung nhỏ Bình Quan bình quan quan quan thường trọng trọng trọng trọng Thúc đẩy tăng Tần trưởng kinh tế nhanh số bền vững tỉnh % Đẩy nhanh q Tần trình chuyển đổi mơ số hình tăng trưởng cấu lại kinh tế % tỉnh Thu hút FDI Tần mở rộng thị trường số XNK hàng hóa % tỉnh Gắn kinh tế Tần Bình Định với số kinh tế nước % khu vực Tiết kiệm, giảm Tần chi phí q số trình phân phối % lưu thơng hàng hóa Khai thác sử Tần dụng hiệu số tiềm lợi % Tần Nâng cao lực số canh tranh cấp tỉnh % Giải hiệu Tần vấn đề xã số hội BVMT tỉnh hội nhập % phát triển 9 61 7,3 7,3 49,2 37 69 29,8 55,6 39 63 2,4 31,5 50,8 31 47 1,6 25 37,9 19 71 6,5 15,3 57,3 15 73 7,3 12,1 58,9 25 62 2,4 20,2 50 25 57 4,8 20,2 46 45 124 Giá trị lớn 4,15 3,73 3,79 4,07 3,93 3,95 4,02 3,99 36,3 100,0 13 124 10,5 100,0 19 124 15,3 100,0 44 124 35,5 100,0 26 124 21 100,0 27 124 21,8 100,0 34 124 27,4 100,0 36 124 29 100,0 Nguồn: Kết thăm dò ý kiến cán quản lý tác giả, năm 2018 Phụ lục 11 Ý kiến nhà quản lý cần thiết giải pháp nhằm PTBVTM địa bàn tỉnh Bình Định Các giải pháp nhằm phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định Nâng cao nhận thức PTBVTM chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế tỉnh Xây dựng chiến lược, sách phát triển TM tỉnh bối cảnh hội nhập Đầu tư, phát triển đồng sở hạ tầng TM logistics Đào tạo chuyên nghiệp hóa nhân lực TM Mở rộng phát triển dịch vụ TM hàng hóa thân thiện với mơi trường Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng hoạt động TM địa bàn tỉnh Bình Định Tần số % Phát triển nâng cao khả cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp TM địa bàn tỉnh Tần số % Tần số PTBV nâng cao hiệu dịch vụ cảng biển Quy Nhơn nhằm thúc đẩy XNK hàng hóa Tăng cường liên kết doanh nghiệp nâng cao hiệu chuỗi cung ứng sản phẩm TM tỉnh 10 Nâng cao hiệu dịch vụ giá trị gia tăng TM % Tần số % Tần số Đánh giá mức độ cần thiết Giá trị Giá trị Giá trị giải pháp Tổng trung nhỏ lớn bình 31 39 49 124 4,04 2,4 1,6 25,0 31,5 39,5 100 0 15 48 61 124 4,37 0,0 0,0 12,1 38,7 49,2 100 44 72 124 4,50 0,0 1,6 4,8 35,5 58,1 100 0 19 55 50 124 4,25 0,0 0,0 15,3 44,4 40,3 100 39 42 40 124 0,0 2,4 31,5 33,9 32,3 29 52 34 100 124 4,8 2,4 2,4 23,4 41,9 27,4 24 68 29 0,0 19,4 54,8 23,4 100 124 100 7,3 17 59 39 0,0 13,7 47,6 31,5 124 100 3,96 0,0 0 15 50 59 0,0 12,1 40,3 47,6 39 50 35 124 100 124 4,35 3,96 3,85 5 5 3,97 3,97 Các giải pháp nhằm phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định Nâng cao nhận thức PTBVTM chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế tỉnh Xây dựng chiến lược, sách phát triển TM tỉnh bối cảnh hội nhập Đầu tư, phát triển đồng sở hạ tầng TM logistics Đào tạo chuyên nghiệp hóa nhân lực TM Mở rộng phát triển dịch vụ TM hàng hóa thân thiện với mơi trường Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng hoạt động TM địa bàn tỉnh Bình Định Tần số % Phát triển nâng cao khả cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp TM địa bàn tỉnh Tần số % Tần số PTBV nâng cao hiệu dịch vụ cảng biển Quy Nhơn nhằm thúc đẩy XNK hàng hóa tỉnh 11 Giảm chi phí logistics hoạt động kinh doanh TM % % Tần số % Đánh giá mức độ cần thiết Giá trị Giá trị Giá trị giải pháp Tổng trung nhỏ lớn bình 31 39 49 124 4,04 2,4 1,6 25,0 31,5 39,5 100 0 15 48 61 124 4,37 0,0 0,0 12,1 38,7 49,2 100 44 72 124 4,50 0,0 1,6 4,8 35,5 58,1 100 0 19 55 50 124 4,25 0,0 0,0 15,3 44,4 40,3 100 39 42 40 124 0,0 2,4 31,5 33,9 32,3 29 52 34 100 124 4,8 2,4 2,4 23,4 41,9 27,4 24 68 29 0,0 19,4 54,8 23,4 100 124 100 7,3 0,0 17 59 39 0,0 13,7 47,6 31,5 0,0 31,5 40,3 28,2 124 100 100 3,96 2,4 30 60 31 0,0 24,2 48,4 25,0 124 100 3,94 3,96 3,85 5 5 3,97 Các giải pháp nhằm phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định Nâng cao nhận thức PTBVTM chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế tỉnh Xây dựng chiến lược, sách phát triển TM tỉnh bối cảnh hội nhập Đầu tư, phát triển đồng sở hạ tầng TM logistics Đào tạo chuyên nghiệp hóa nhân lực TM Mở rộng phát triển dịch vụ TM hàng hóa thân thiện với môi trường Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng hoạt động TM địa bàn tỉnh Bình Định Tần số % Phát triển nâng cao khả cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp TM địa bàn tỉnh Tần số % Tần số PTBV nâng cao hiệu dịch vụ cảng biển Quy Nhơn nhằm thúc đẩy XNK hàng hóa 12 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến TM nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng TM điều kiện mở thị trường hàng hóa dịch vụ 13 Thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực TM logistics % Tần số % Tần số Đánh giá mức độ cần thiết Giá trị Giá trị Giá trị giải pháp Tổng trung nhỏ lớn bình 31 39 49 124 4,04 2,4 1,6 25,0 31,5 39,5 100 0 15 48 61 124 4,37 0,0 0,0 12,1 38,7 49,2 100 44 72 124 4,50 0,0 1,6 4,8 35,5 58,1 100 0 19 55 50 124 4,25 0,0 0,0 15,3 44,4 40,3 100 40 124 0,0 2,4 31,5 33,9 32,3 29 52 34 100 124 4,8 2,4 2,4 23,4 41,9 27,4 24 68 29 0,0 19,4 54,8 23,4 100 124 100 7,3 17 59 39 0,0 13,7 47,6 31,5 124 100 2,4 39 22 42 54 45 0,0 17,7 43,5 36,3 39 46 36 3,96 3,85 5 4,11 3,93 3,97 3,96 124 100 124 Các giải pháp nhằm phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định Nâng cao nhận thức PTBVTM chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế tỉnh Xây dựng chiến lược, sách phát triển TM tỉnh bối cảnh hội nhập Đầu tư, phát triển đồng sở hạ tầng TM logistics Đào tạo chuyên nghiệp hóa nhân lực TM Mở rộng phát triển dịch vụ TM hàng hóa thân thiện với môi trường Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng hoạt động TM địa bàn tỉnh Bình Định Tần số % Phát triển nâng cao khả cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp TM địa bàn tỉnh Tần số % Tần số PTBV nâng cao hiệu dịch vụ cảng biển Quy Nhơn nhằm thúc đẩy XNK hàng hóa tỉnh 14 Hồn thiện quản lý hoạt động TM tỉnh % % Tần số % Đánh giá mức độ cần thiết Giá trị Giá trị Giá trị giải pháp Tổng trung nhỏ lớn bình 31 39 49 124 4,04 2,4 1,6 25,0 31,5 39,5 100 0 15 48 61 124 4,37 0,0 0,0 12,1 38,7 49,2 100 44 72 124 4,50 0,0 1,6 4,8 35,5 58,1 100 0 19 55 50 124 4,25 0,0 0,0 15,3 44,4 40,3 100 39 42 40 124 0,0 2,4 31,5 33,9 32,3 29 52 34 100 124 4,8 2,4 2,4 23,4 41,9 27,4 24 68 29 0,0 19,4 54,8 23,4 100 124 100 7,3 0,0 17 59 39 0,0 13,7 47,6 31,5 2,4 31,5 37,1 29,0 124 100 100 3,96 2,4 20 67 34 0,0 16,1 54,0 27,4 124 100 4,04 3,96 3,85 5 5 3,97 Các giải pháp nhằm phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định Nâng cao nhận thức PTBVTM chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế tỉnh Xây dựng chiến lược, sách phát triển TM tỉnh bối cảnh hội nhập Đầu tư, phát triển đồng sở hạ tầng TM logistics Đào tạo chuyên nghiệp hóa nhân lực TM Mở rộng phát triển dịch vụ TM hàng hóa thân thiện với mơi trường Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng hoạt động TM địa bàn tỉnh Bình Định Tần số % Phát triển nâng cao khả cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp TM địa bàn tỉnh Tần số % Tần số PTBV nâng cao hiệu dịch vụ cảng biển Quy Nhơn nhằm thúc đẩy XNK hàng hóa 15 Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động TM địa bàn tỉnh % Tần số % Đánh giá mức độ cần thiết Giá trị Giá trị Giá trị giải pháp Tổng trung nhỏ lớn bình 31 39 49 124 4,04 2,4 1,6 25,0 31,5 39,5 100 0 15 48 61 124 4,37 0,0 0,0 12,1 38,7 49,2 100 44 72 124 4,50 0,0 1,6 4,8 35,5 58,1 100 0 19 55 50 124 4,25 0,0 0,0 15,3 44,4 40,3 100 39 42 40 124 0,0 2,4 31,5 33,9 32,3 29 52 34 100 124 4,8 2,4 2,4 23,4 41,9 27,4 24 68 29 0,0 19,4 54,8 23,4 100 124 100 7,3 17 59 39 0,0 13,7 47,6 31,5 124 100 1,6 34 59 28 0,8 27,4 47,6 22,6 124 100 3,96 3,85 5 5 3,97 3,96 3,89 Nguồn: Kết thăm dò ý kiến cán quản lý tác giả, năm 2018 Phụ lục 12 Quan niệm PTBVTM cán quản lý địa bàn tỉnh Bình Định Nội dung Tần số TM có tốc độ tăng trưởng cao ổn định % 1,6 TM đem đến tiến bộ, công xã hội giải việc làm 0 TM phải khai thác hợp lý nguồn lực, trì đa dạng sinh 0 học, ổn định khí tránh gây nhiễm môi trường Cả nội dung 122 98,4 Tổng 124 100,0 Nguồn: Kết thăm dò ý kiến cán quản lý tác giả, năm 2018 Phụ lục 13: Phiếu khảo sát MÃ SỐ: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ Mục đích phiếu vấn nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Bình Định Tên Quý vị: Vị trí quan công tác: Cơ quan công tác: Địa quan: PHẦN I: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Câu 1: Theo ơng/bà phát triển bền vững thương mại nên hiểu nào?  Thương mại có tốc độ tăng trưởng cao ổn định  Thương mại đem đến tiến bộ, công xã hội giải việc làm  Thương mại phải khai thác hợp lý nguồn lực, trì đa dạng sinh học, ổn định khí tránh gây ô nhiễm môi trường  Cả nội dung Câu 2: Ông/bà đánh vai trò phát triển bền vững thương mại kinh tế địa phương tỉnh Bình Định? (theo mức độ quan trọng từ - 5) Chỉ tiêu Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững tỉnh Đẩy nhanh trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế tỉnh Thu hút FDI mở rộng thị trường XNK hàng hóa tỉnh Gắn kinh tế tỉnh Bình Định với kinh tế nước khu vực Tiết kiệm, giảm chi phí q trình phân phối lưu thơng hàng hóa Khai thác sử dụng hiệu tiềm lợi Nâng cao lực canh tranh cấp tỉnh Giải hiệu vấn đề xã hội bảo vệ môi trường tỉnh hội nhập phát triển 1= 2= Khơng Ít quan quan trọng trọng 3= Bình thường 4= quan trọng 5= Rất quan trọng                                         Câu 3: Ông/bà đánh giá chung thực trạng phát triển thương mại địa bàn tỉnh Bình Định?(Nếu Ơng/bà trả lời phương án a vui lịng bỏ qua câu 4)  a Phát triển bền vững  b Phát triển thiếu bền vững Câu 4: Theo Ông/bà, nguyên nhân sau làm cho thương mại địa bàn tỉnh Bình Định cịn phát triển thiếu bền vững? Hệ thống pháp luật chế sách phát triển TM chưa hoàn thiện Cơ sở hạ tầng thương mại logistics yếu thiếu đông bộ, kết nối Hệ thống doanh nghiệp thương mại chưa phát triển Nhận thức doanh nghiệp sử dụng hàng hóa khách hàng hoạt động kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh  Kiểm tra, kiểm soát hàng hóa lưu thơng thị trường chưa chặt chẽ  Thiếu sách hỗ trợ bảo vệ môi trường  Khác: …………………………… PHẦN II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH     Câu 5: Ơng/bà vui lịng đánh giá thực trạng phát triển bền vững TM địa bàn tỉnh Bình Định theo ba trụ cột chủ yếu sau? (tích vào thích hợp) Các trụ cột Phát triển mặt kinh tế bền vững (tốc độ tăng trưởng TM cao ổn định) Phát triển mặt xã hội bền vững (Thương mại đem lại tiến bộ, công xã hội giải việc làm) Phát triển mặt môi trường bền vững (TM bảo vệ cải thiện môi trường) 1= Rất không đồng ý 2= Không đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý                Câu 6: Ơng/bà vui lịng đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững TM tỉnh Bình Định ? (tích vào thích hợp) 1= 2= Rất khơng Khơng tốt Tốt 3= Bình thường 4= Tốt 5= Rất Tốt Thể chế, pháp luật phát triển thương mại      Nguồn nhân lực thương mại      Hệ thống DNTM      Thị trường thương mại      Cở sở hạ tầng thương mại      PHẦN III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Câu Theo Ơng/Bà, Bình Định nên lựa chọn mơ hình để phát triển dịch vụ cảng biển Quy Nhơn nhằm phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh (tích vào thích hợp)? - Cảng biển  xe container  khách hàng - Cảng biển  đường sắt  trung tâm logistics  ô tô  khách hàng - Cảng biển ô tô  trung tâm logistics  ô tô  khách hàng - Cảng biển  xe ô tô khách hàng - Cảng biển  đường sắt  ô tô  khách hàng 1= Không có ý kiến 2= Khơng cần thiết 3= 4= Bình Cần thường thiết 5= Rất cần thiết                          Câu 8: Quan điểm Ông/Bà cần thiết giải pháp sau nhằm phát triển bền vững thương mại đại bàn tỉnh Bình Định? (Đánh dấu  vào thích hợp) 1= Rất 2= 3= 4= 5= Rất Chỉ tiêu khơng cần Khơng Bình Cần cần thiết cần thiết thường thiết thiết Nâng cao nhận thức phát triển bền vững thương mại      chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế tỉnh Xây dựng chiến lược, sách phát triển thương mại      tỉnh bối cảnh hội nhập Đầu tư, phát triển đồng      sở hạ tầng thương mại logistics Đào tạo chuyên nghiệp hóa      nhân lực thương mại Mở rộng phát triển      dịch vụ thương mại hàng hóa thân thiện với mơi trường Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng hoạt động thương      mại địa bàn tỉnh Bình Định Phát triển nâng cao khả cạnh tranh hệ thống      doanh nghiệp thương mại địa bàn tỉnh Phát triển bền vững nâng cao hiệu dịch vụ cảng biển Quy Nhơn nhằm thúc đẩy xuất nhập hàng hóa Tăng cường liên kết doanh nghiệp nâng cao hiệu chuỗi cung ứng sản phẩm thương mại tỉnh 10 Nâng cao hiệu dịch vụ giá trị gia tăng thương mại tỉnh 11 Giảm chi phí logistics hoạt động kinh doanh thương mại 12 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng thương mại điều kiện mở thị trường hàng hóa dịch vụ 13 Thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực thương mại logistics tỉnh 14 Hoàn thiện quản lý hoạt động thương mại tỉnh 15 Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động thương mại địa bàn tỉnh                                         Câu 9: Ông/bà có đề xuất giải pháp khác nhằm phát triển bền vững thương mại đại bàn tỉnh Bình Định? ………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Cảm ơn hợp tác Ông/bà! ………… Ngày…… tháng………năm 2017 Người trả lời vấn ... VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 19 2.1 Tổng quan phát triển bền vững phát triển bền vững thương mại 19 2.1.1 Khái niệm phát triển phát triển bền vững 19 2.1.2 Phát triển. .. triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Chương Những vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Chương Thực trạng phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh. .. PTBVTM địa bàn tỉnh hệ thống tiêu chí đánh giá 2.2.1 Nội dung phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh phát triển TM mà hoạt động TM địa bàn tỉnh phải

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:06

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

  • 2. Đóng góp mới của luận án 3

  • 3. Kết cấu của luận án 4

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 5

  • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước 5

    • 1.1.1. Công trình nghiên cứu ở trong nước 5

    • 1.1.2. Công trình nghiên cứu ở nước ngoài 11

    • 1.1.3. Khoảng trống khoa học của đề tài 16

    • 1.2. Hướng nghiên cứu của luận án 17

      • 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 17

      • 1.2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17

      • 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu 18

      • CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 19

      • 2.1. Tổng quan về phát triển bền vững và phát triển bền vững thương mại 19

        • 2.1.1. Khái niệm về phát triển và phát triển bền vững 19

        • 2.1.2. Phát triển bền vững thương mại 27

        • 2.2. Nội dung PTBVTM trên địa bàn tỉnh và hệ thống tiêu chí đánh giá 36

          • 2.2.1. Nội dung phát triển bền vững thương mại trên địa bàn tỉnh 36

          • 2.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá PTBVTM trên địa bàn tỉnh 39

          • 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự PTBVTM trên địa bàn tỉnh 47

            • 2.3.1. Môi trường thể chế, pháp luật phát triển thương mại 47

            • 2.3.2. Cơ sở hạ tầng thương mại 49

            • 2.3.3. Hệ thống các doanh nghiệp thương mại 49

            • 2.3.4. Thị trường thương mại 50

            • 2.3.5. Nguồn nhân lực thương mại 51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan