MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Phát triển nông nghiệp nói chung và chăn nuôi đại gia súc nói riêng là mục tiêu của hầu hết các nước đang phát triển. Đây cũng là chủ đề rất được quan tâm bởi các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách. Vì thế đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về chủ đề này. Các nghiên cứu mang tính lý thuyết cho chủ đề này gồm nhóm lý thuyết về mô hình tăng trưởng kinh tế trong Kinh tế Phát triển, nhóm lý thuyết về mô hình phát triển nông nghiệp. Các lý thuyết về phát triển nông nghiệp như: Lý thuyết phát triển nông nghiệp theo ba giai đoạn, Lý thuyết phát triển nông nghiệp theo hàm sản xuất trong nông nghiệp và Lý thuyết phát triển nông nghiệp theo dịch chuyển năng suất lao động. Các lý thuyết trên là nền tảng lý luận cho nghiên cứu phát triển nông nghiệp nói chung và phát triển chăn nuôi đại gia súc nói riêng. Từ cơ sở các nghiên cứu đó có nhiều nhà nhà kinh tế đã công bố các kết quả nghiên cứu có liên quan tới chủ đề này. Tuy các công bố này đã đề cập tới nội dung phát triển chăn nuôi đại gia súc trên nhiều góc độ khác nhau và tập trung vào phạm vi nền kinh tế quốc gia và trong trường hợp cụ thể ở một nước đang phát triển, nhưng chưa có một khung phân tích, cũng như vận dụng cơ sở lý thuyết về phát triển ngành chăn nuôi này để nghiên cứu phát triển chăn nuôi đại gia súc cho một địa phương như trường hợp cụ thể tỉnh Bình Định. Bình Định là một tỉnh nằm trong Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung. Những năm qua nền kinh tế có sự phát triển khá, tăng trưởng GRDP thường khoảng trên 8,5% và quy mô GRDP năm 2016 là 41.185,5 tỷ đồng theo giá 2010. Cơ cấu kinh tế đã có sự thay đổi tích cực và công nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, đến năm 2016, tỷ trọng của khu vực nông lâm ngư nghiệp vẫn chiếm 27,41% (tỷ trọng GDP khu vực nông lâm ngư nghiệp của cả nước chiếm 20,58%) nhưng lại tạo ra việc làm và thu nhập cho 49% lao động của tỉnh. Ngành chăn nuôi đại gia súc có vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh khi đóng góp rất lớn vào kết quả cuối cùng của nền kinh tế và việc làm của tỉnh. Năm 2016, giá trị sản xuất chăn nuôi đại gia súc chiếm tới gần 75,74% giá trị sản xuất ngành chăn nuôi và chiếm 26,11% giá trị sản xuất của nông lâm thủy sản hay 8% giá trị sản 2 xuất của nền kinh tế. Lao động làm việc trong chăn nuôi ĐGS năm 2016 là hơn 38 ngàn người, chiếm 16,84% trong tổng lao động nông nghiệp, tương đương khoảng 8% tổng lao động của nền kinh tế. Thực tế phát triển chăn nuôi đại gia súc những năm qua đã có sự phát triển khá nhanh và đạt được những thành tựu đáng kể. Đó là: Sự phát triển chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định khá nhanh dựa vào sự gia tăng của năng lực sản xuất, sự thay đổi cơ cấu tích cực đang có sự dịch chuyển để phát triển các loại đại gia súc mà tỉnh có nhiều tiềm năng và hình thành các vùng chuyên canh tập trung; Huy động khá lớn tiềm năng nguồn lực cho phát triển, hiệu quả sử dụng nguồn lực có được cải thiện nhất định; Tổ chức sản xuất bước đầu có sự chuyển biến dần sang theo mô hình trang trại và theo chuỗi; Hiệu quả trong chăn nuôi có sự chú trọng cải thiện và gia tăng ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự phát triển sản xuất chăn nuôi đại gia súc đã vẫn thể hiện nhiều hạn chế: Sự phát triển về lượng, kém về chất, chủ yếu dựa vào lợi thế tĩnh của địa phương; Cơ cấu chăn nuôi đại gia súc cũng thể hiện rõ sự mất cân bằng trong phân bố sản xuất cũng như việc thay đổi cấu trúc đàn chưa thực sự chắc chắn, chủ yếu thay đổi về lượng, thiếu sự bảo đảm bởi khả năng thích ứng với thị trường hoặc chưa tạo ra sức cạnh tranh cao hơn nhờ yếu tố chỉ dẫn địa lý; Các nguồn lực huy động và phân bổ để phát triển chăn vẫn theo lối mòn, chú trọng tăng về lượng hơn đầu tư về chất; Sản xuất vẫn dựa trên mô hình hộ gia đình và gia trại là chủ yếu; phương thức chăn nuôi chưa phát triển; tổ chức sản xuất có mối liên kết lỏng, chưa phát triển tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị với doanh nghiệp đầu đàn tham gia và đóng vai trò cốt lõi trong cả sản xuất và phân phối; Hiệu quả sản xuất còn khá thấp và có sự khác nhau lớn giữa vùng. Từ thực tiễn đó đòi hỏi phải có một nghiên cứu xem xét sự phát triển chăn nuôi gia súc tỉnh Bình Định theo các nội dung: Tăng trưởng sản lượng chăn nuôi đại gia súc; Thay đổi cơ cấu chăn nuôi đại gia súc; Nguồn lực được huy động và phân bổ cho chăn nuôi đại gia súc hiệu quả; Tổ chức sản xuất tốt và tham gia chuỗi giá trị chăn nuôi đại gia súc quốc gia và quốc tế và Hiệu quả chăn nuôi đại gia súc cũng như cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của chăn nuôi đại gia súc. Đồng thời cũng cần có những hàm ý chính sách cho địa phương. Chính vì vậy, việc 3 nghiên cứu đề tài “Phát triển chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định” có ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn. 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu chung Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi đại gia súc Bình Định dưới góc độ của các nhà hoạch định chính sách kinh tế phát triển. 2.2.Mục tiêu cụ thể Luận án tập trung giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, tổng hợp và khái quát khung lý thuyết cho nghiên cứu phát triển chăn nuôi đại gia súc. Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định. Thứ ba, nhận diện và phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định. Thứ tư, đề xuất được một số hàm ý về giải pháp phát triển chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định những năm tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN QUỐC VINH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẠI GIA SÚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN QUỐC VINH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẠI GIA SÚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh t ế phát triển Mã Số: 62.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng, Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Đà Nẵng ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Quốc Vinh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận án Kết cấu luận án Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẠI GIA SÚC 1.1 Lý thuyết phát triển nông nghiệp 1.1.1 Lý thuyết phát triển nông nghiệp theo ba giai đoạn 1.1.2 Lý thuyết phát triển nông nghiệp theo hàm sản xuất nông nghiệp .9 1.1.3 Lý thuyết phát triển nông nghiệp theo dịch chuyển suất lao động 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 12 1.2.1 Các nghiên cứu có liên quan tới phát triển nông nghiệp .12 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan tới phát triển chăn nuôi đại gia súc 17 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu: 24 1.3 Khái niệm, đặc điểm nội dung phát triển chăn nuôi đại gia súc 24 1.3.1 Khái niệm đặc điểm chăn nuôi đại gia súc 24 1.3.2 Khái niệm phát triển chăn nuôi đại gia súc 27 1.3.3 Nội dung phát triển chăn nuôi đại gia súc 28 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi đại gia súc 34 1.4.1 Tài nguyên thiên nhiên 35 1.4.2 Yếu tố vốn 36 1.4.3 Yếu tố Lao động 37 iii 1.4.4 Yếu tố công nghệ 38 1.4.5 Quy hoạch sách 38 1.4.6 Cơ sở hạ tầng 39 1.4.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 40 1.4.8 Một số yếu tố khác góc độ vi mơ hộ chăn nuôi 41 Kết luận chương 43 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 47 2.1.3 Đánh giá chung 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp tiếp cận, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 49 2.2.2 Phương pháp phân tích 51 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 59 Kết luận chương 62 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẠI GIA SÚC TỈNH BÌNH ĐỊNH 63 3.1 Tăng trưởng sản lượng chăn nuôi đại gia súc 63 3.2 Cơ cấu chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định 68 3.3 Thực trạng huy động phân bổ sử dụng nguồn lực cho chăn nuôi đại gia súc 72 3.4 Tổ chức sản xuất chăn nuôi đại gia súc 79 3.5 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi đại gia súc 82 3.6 Thực trạng kết hiệu sản xuất hộ chăn nuôi đại gia súc .87 Kết luận chương 92 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẠI GIA SÚC 94 iv 4.1 Phân tích yếu tố tác động tới phát triển chăn nuôi đại gia súc số liệu vĩ mô 94 4.1.1 Phân tích ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng theo mơ hình kinh tế lượng 94 4.1.2 Các nhân tố có liên quan khác 101 4.2 Phân tích yếu tố tác động tới phát triển chăn nuôi đại gia súc số liệu vi mô 112 Kết luận chương 120 Chương 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ HÀM Ý VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẠI GIA SÚC 123 5.1 Bối cảnh chăn nuôi đại gia súc giới dự báo có liên quan đến phát triển chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định 123 5.1.1 Bối cảnh chăn nuôi đại gia súc giới 123 5.1.2 Các dự báo có liên quan đến phát triển chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định 124 5.2 Định hướng phát triển chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định 129 5.2.1 Quan điểm phát triển chăn nuôi đại gia súc 129 5.2.2 Định hướng phát triển 130 5.2.3 Mục tiêu 131 5.3 Hàm ý giải pháp phát triển chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định 132 5.3.1 Hàm ý giải pháp liên quan tới nội dung phát triển 132 5.3.2 Hàm ý giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực khắc phục, hạn chế tác động tiêu cực 135 Kết luận chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CNĐGS Chăn ni đại gia súc CNH Cơng nghiệp hóa ĐGS Đại gia súc GTSX Giá trị sản xuất GRDP Gross Regional Domestic Product - Tổng sản phẩm địa bàn GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội KH&ĐT Kế hoạch đầu tư NN Nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn OECD Organization for Economic Co-operation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế UBND Ủy ban nhân dân WTO World Trade Organization – Tổ chức Thương mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt số kết nghiên cứu quan trọng .56 Bảng 3.1 Quy mô GTSX chăn nuôi đại gia súc 63 Bảng 3.3 Độ ổn định tăng trưởng GTSX chăn nuôi đại gia súc .65 Bảng 3.4 Quy mô đàn sản lượng thịt xuất chuồng đại gia súc tỉnh Bình Định 66 Bảng 3.5 So sánh quy mô chăn nuôi ĐGS thực tế quy hoạch phát triển 67 Bảng 3.6 Thay đổi tỷ trọng chăn nuôi đại gia súc GTSX ngành chăn ni tỉnh Bình Định 69 Bảng 3.7 Cơ cấu đàn bò theo địa phương tỉnh Bình Định 70 Bảng 3.8 Cơ cấu đàn lợn theo địa phương tỉnh Bình Định 71 Bảng 3.9 Phân bổ diện tích đất nông nghiệp tỉnh cho chăn nuôi .73 Bảng 3.10 Diện tích đất trồng cỏ sản xuất thức ăn hộ chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định 73 Bảng 3.11 Lượng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho chăn nuôi 74 tỉnh Bình Định 74 Bảng 3.12 Vốn đầu tư cho chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định 75 Bảng 3.13 Hiệu vốn đầu tư chăn nuôi đại gia súc 74 Bảng 3.14 Tình hình vốn kinh doanh hộ chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định 76 Bảng 3.15 Tình hình số tiêu liên quan tới lao động chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định 77 Bảng 3.16 Chất lượng lao động hộ chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định 78 Bảng 3.17 Kết sản xuất Quy mô nguồn lực hộ chăn nuôi ĐGS tỉnh Bình Định 88 Bảng 3.18 Kết sản xuất - GO hộ chăn nuôi ĐGS theo huyện tỉnh Bình Định 89 vii Bảng 3.19 Kết hiệu sản xuất hộ chăn ni ĐGS tỉnh Bình Định 90 Bảng 3.20 Năng suất phần hộ chăn ni ĐGS tỉnh Bình Định 91 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 95 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến 96 Bảng 4.3 Diễn giải biến sử dụng mơ hình 98 Bảng 4.4 Kết ước lượng 100 Bảng 4.5 Mức ảnh hưởng quy hoạch phát triển chăn nuôi đại gia súc 102 Bảng 4.6 Mức ảnh hưởng sách phát triển chăn ni đại gia súc 105 Bảng 4.7 Mức ảnh hưởng hạ tầng sở 106 Bảng 4.8 Mức ảnh hưởng công tác khuyến nông 108 Bảng 4.9 Mức ảnh hưởng công tác thú y 110 Bảng 4.10 Mức ảnh hưởng dịch vụ hỗ trợ khác 111 Bảng 4.11 Thống kê mô tả biến mô hình 112 Bảng 4.12 Ma trận tương quan biến 113 Bảng 4.13 Diễn giải biến sử dụng mơ hình 114 Bảng 4.14 Kết ước lượng 117 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đường biểu diễn sản lượng nơng nghiệp giai đoạn sơ khai .9 Hình 1.2 Đường biểu diễn sản lượng nông nghiệp giai đoạn phát triển 10 Hình 1.3 Đường biểu diễn sản lượng nơng nghiệp giai đoạn phát triển 10 Hình 2.1 Khung phân tích 51 Hình 3.1 Chuỗi giá trị bị lợn Bình Định 82 Hình 3.2 Tỷ lệ ý kiến thơng tin cần thiết cho hộ chăn ni 86 Hình 4.1 Phân phối xác suất lnk 96 Hình 4.2 Phân phối xác suất lnl 96 Hình 4.3 Phân phối xác suất hh 97 Hình 4.4 Phân phối xác suất thoitiet 97 Q29 Công tác kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm soát giết mổ thúc đẩy thực nghiêm túc người chăn nuôi giết mổ 10 Q30 Công tác quản lý dịch bệnh, kiểm dịch động vật sản phẩm động vật giúp kiểm sốt dịch bệnh cho người chăn ni 10 Q31 Việc quản lý thức ăn chăn nuôi thuốc thú y theo quy định người cung cấp chăn nuôi thực tốt 10 Q32 Xử lý tốt đợt dịch bệnh ĐGS nhanh kịp thời 10 2.6 Các dịch vụ hỗ trợ khác ( 0= khơng liên quan; 1= ảnh hưởng ,,,,10= lớn nhất (khoanh tròn 01 chữ số phù hợp dịng) Q33 Hỗ trợ người chăn ni có thơng tin thương mại, nghiên cứu thị trường, xây dựng sở liệu thị trường nước tốt 10 Q34 Hỗ trợ tìm đầu cho sản phẩm chăn nuôi 10 Q35 Hỗ trợ liên kết nhà chăn nuôi đại gia súc 10 Q36 Hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh 10 Q37 Hỗ trợ Tư vấn thủ tục pháp lý liên quan 10 XIN CẢM ƠN! Phụ lục 2: PHIẾU SỐ: PHIẾU PHỎNG VẤN NƠNG HỘ Kính thưa Ơng/ Bà! Trong khuôn khổ thực luận án “Phát triển chăn ni đại gia súc địa bàn tỉnh Bình định” NCS Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN NCS muốn tìm hiểu tỉnh hình chăn ni đại gia súc (chủ yếu: trâu, bị, lợn) hộ ơng bà có thay đổi số lượng chất lượng vật nuôi ông bà thời gian qua, nhằm phục vụ cho việc học tập Cuộc trao đổi ngày hơm hồn tồn tự nguyện Những thơng tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng/bà gia đình Tỉnh: Bình Định Thị xã/ Huyện: ………………………………………………………… Phường/Xã:……………………………………………………………… ……………, Ngày tháng năm 2017 PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tên chủ hộ :…………………………………………… Giới tính………… Tuổi : …………… Trình độ học vấn chủ hộ (ghi học hết lớp mấy) : … Tôn giáo : ………… Dân tộc: ………… Tình trạng nhân : Độc thân Đang có vợ/chồng Đã ly Góa vợ/chồng Tổng số thành viên gia đình …… Số lao động:… 10 Số lao động trực tiếp chăn ni ĐGS:…… 11 Phân loại hộ gia đình Nghèo Trung Bình Khá Giàu Phần II: THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHĂN NUÔI CỦA HỘ 2.1 Đất đai hộ - Tổng diện tích đất SXNN: m + Đất canh tác hàng năm: m + Đất trồng lâu năm: m + Đất trồng thức ăn: m 2 - Đất : m - Đất xây dựng chuồng trại: m 2.2 Vốn chăn nuôi hộ Tổng vốn: triệu đồng Trong đó: Vốn chăn ni bị: triệu đồng Vốn chăn nuôi trâu: triệu đồng Vốn chăn ni lợn triệu đồng Vốn tự có : triệu đồng Vốn vay : triệu đồng Lãi suất vốn vay : %/năm 2.3 Số lượng vật nuôi ông bà Hiện có Tên vật nuôi Số Trâu (cả nghé) Bò (tổng số) Lợn (tổng số) Dê (tổng số) Gà, vịt, ngan, ngỗng 6.Cá (diện tích ni) Khác Trị Giá (1.000đ) 2.4.Thu Chi hộ gia đình năm qua ( 2016) 2.4.1 Thu chi năm qua hộ gia đình Tổng Thu Nguồn thu Thu từ trồng trọt 1.1 Cây hàng năm 1.2 Cây lâu năm Thu từ chăn nuôi - Đại gia súc + Trâu + Bò + Lợn - Gia cầm - Khác Thu nhập từ hoạt động khác - Lương lương hưu - Làm thuê - Khác Số lượng Đơn giá (1000đ) Chi phí Thu nhập (1000đ) (1000đ) 2.4.2 Cụ thể Chi cho sản xuất chăn nuôi đại gia súc hộ STT Hạng mục I Chi phí vật chất Công cụ, dụng cụ CN Giống Thức ăn tinh - TA ủ khô từ xanh - Loại cây:………… Cây thức ăn tươi (cỏ, rau, đậu)* Thuốc thú y Trả lãi vay Chi tiền khác Chăn thả tự nhiên II Chi phí lao động: + Lđ gia đình + Lđ thuê III Khấu hao TSCĐ IV Thuế phải nộp cho nhà nước Tổng chi ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (1.000đ) Ghi chú:* Nếu tự kiếm ghi rõ (tự kiếm); Nếu nhà trồng hỏi thêm thơng tin đây: Diện tích trồng thức ăn: ………… m Loại cây:……………… Tên giống:……………Chi phí mua giống:……… Chi phí phân bón:………………………………Số lứa cắt năm:………… 2,5 Phương thức chăn nuôi đại gia súc hộ: - Chăn nuôi quảng canh - Chăn nuôi bán thâm canh - Chăn nuôi thâm canh 2,6 Tình hình chăm sóc đại gia súc hộ: Kiểu chuồng trại chăn nuôi: - Kiên cố: - Bán kiên cố: - Không có chuồng: Nếu khơng có chuồng hỏi thêm: gia đình lại khơng có chuồng để ni? - Thiếu vốn - Thói quen chăn ni - Khơng cần thiết súc gia đình có nguồn gốc từ đâu? - Giống địa phương Đàn đại gia - Giống lai Nguồn thức ăn chăn nuôi đại gia súc hộ: - Thức ăn bổ sung - Thức ăn thô - Thức ăn ủ khô Thức ăn thô hộ lấy từ đâu? - Tự trồng cỏ, rau - Bãi cỏ tự nhiên - Thức ăn thô xanh tự kiếm Gia đình sử dụng lao động cho chăn ni ĐGS là: - Cơng gia đình Nếu cơng gia đình hỏi thêm: - Thuê lao động Mỗi ngày gia đình thường dành thời gian để chăm sóc đàn đại gia súc…………giờ/ngày, Nếu thuê lao động hỏi: Gia đình thuê lao động? Mỗi ngày thuê thời gian? giờ/ngày Giá thuê lao động bao nhiêu? đồng/công Từ năm 2010 đàn đại gia súc gia đình có mắc bệnh khơng? - Có - Khơng Nếu có hỏi thêm: Khi mắc bệnh gia đình có sử dụng thuốc thú y khơng? - Có - Khơng Nếu khơng hỏi thêm: Tại gia đình khơng sử dụng thuốc? - Thiếu vốn - Không cần thiết 2,7 Tình hình tiêu thụ đại gia súc hộ: - Gia đình thường bán vào lúc nào? Khi trưởng thành Khi cần tiền Khi hết nguồn thức ăn Khi giá bán cao - Gia đình thường bán cho ai? Lái bn Số lượng: … .con Lị mổ Doanh nghiệp Số lượng:…… Số lượng ……con - Gia đình bán đâu? Tại nhà Số lượng: … Lò mổ Số lượng:…… Doanh nghiệp Số lượng ……con - Gia đình nghĩ giá bán đại gia súc nhà mình? - Tốt - Trung bình - Điều ảnh hưởng đến giá bán? - Thấp Bị ép giá 2.Không biết thông tin giá Do cần tiền Do chất lượng Để bón cho trồng - Gia đình sử dụng phân để làm gì? Để bán Nếu để bán hỏi thêm: - Gia đình bán tiền khối? đồng/khối - Một năm gia đình bán khối? khối/năm Phần III TIẾP CẬN THƠNG TIN, CHÍNH SÁCH 3.1,.Tiếp cận thơng tin thị trường Gia đình có nhu cầu muốn biết thơng tin gì? Sản xuất, tiêu thụ đại gia súc giới Thông tin giá Thông tin kỹ thuật Dự báo thị trường Sản xuất, tiêu thụ đại gia súc nước Khác 3.2 Nguồn thông tin tiếp cận hộ Ti vi/ đài/ báo Đài phát địa phương Người mua/ đại lý Các hiệp hội Nơng hộ khác 3.2 Dịch vụ tín dụng Khơng có thơng tin Trong năm 2016, gia đình có vay thêm vốn để chăn nuôi đại gia súc không? Không Có Số lượng vốn vay: triệu đồng Nguồn vay: Ngân hàng 2.Tư nhân Lãi suất: % năm Mục đích sử dụng vốn vay: Khác 1, Xây dựng chuồng trại Đầu tư giống Gia đình có hưởng sách hỗ trợ vay vốn Chính quyền địa phương? Có 2 Khơng 3.3.Dịch vụ khuyến nơng Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni đại gia súc khơng? Khơng Có Số lần tham gia: Ai tập huấn: Chồng Hình thức: Huấn luyện kỹ thuật Con Vợ Hội thảo : Xây dựng mơ hình điểm Tham quan Tiếp cận kiến thức chăn nuôi đại gia súc nông hộ: Nhờ tập huấn khuyến nông Tự đúc rút kinh nghiệm Kế thừa kiến thức gia đình Học từ nơng trường Học hỏi từ hộ khác 3.4 Chính sách hỗ trợ giống, kỹ thuật chăn ni Gia đình có hỗ trợ giống kỹ thuật chăn ni từ quyền địa phương hay dự án khác như: chương trình Tam Nơng khơng? Có Không Xin chân thành cảm ơn ông/ bà tham gia trả lời vấn! Phụ lục 3: sum lny lnk lnl hh thoitiet Variable Obs Mean lny lnk lnl hh thoitiet 31 31 31 31 31 6.037961 6.106192 3.508078 9.891803 27.09581 cor lny (obs=31) lnk lnl hh lnk hh 1.0000 0.9191 0.9277 1.0000 0.9202 1.0000 thoitiet 0.9122 0.8899 0.8618 0.8419 reg lny lnk lnl hh Min Max 5.152655 4.459508 3.39172 6.411423 26.77 7.280192 7.601466 3.658324 15.91987 27.6 thoitiet 1.0000 thoitiet SS df MS Number of obs = F( 4, 26) = 31 620.12 Model Residual 13.0659175 136955955 26 3.26647937 005267537 Prob > F = R-squared = Adj R-squared = 0.0000 0.9896 0.9880 Total 13.2028734 30 440095781 Root 07258 lny Coef Std lnk lnl hh thoitiet _cons 3523247 2.28978 0427638 3472247 -13.97747 Err .0508683 501247 0143731 1298887 3.356971 t 6.93 4.57 2.98 2.67 -4.16 P>|t| 0.000 0.000 0.006 0.013 0.000 vif Variable VIF 1/VIF lnk hh lnl thoitiet 11.08 9.10 8.61 5.11 0.090230 0.109950 0.116195 0.195609 VIF 8.47 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test Ho: Constant variance Variables: fitted values of lny chi2(1) Prob lnl 1.0000 0.9803 0.9600 0.9544 Mean 6633972 8672008 0775527 2.780314 2306625 lny lnk lnl hh Source Dev thoitiet lny Std > chi2 = = for heteroskedasticity 0.40 0.5276 dwstat Durbin-Watson d-statistic( 5, 31) = 1.497136 MSE [95% = Conf Interval] 2477634 1.259452 0132194 0802347 -20.87782 456886 3.320107 0723081 6142146 -7.077116 Phụ lục 4: tsset n time variable: n, to 175 delta: unit sum lngo lngiong lntathohh lndtcayhangnam lntscd Variable Mean Obs Std Dev Min Max lngo lngiong lntatho hh lndtcayhan~m 175 175 175 175 175 10.71984 9.184182 8.191762 6.195163 7.759857 8191612 1.303685 1.006468 3.021744 531599 9.21034 5.703783 5.991465 1.833333 5.991465 14.45815 13.30468 11.91839 15 9.17012 lntscd 175 9.201805 1.182974 6.13123 12.6803 cor lngo lngiong lntatho hh lndtcayhangnam lntscd (obs=175) lngo lngo lngiong lntatho hh lndtcayhan~m lntscd lngiong lntatho 1.0000 0.2855 1.0000 0.4806 0.0408 1.0000 0.1986 0.2545 -0.0327 0.2395 -0.0932 0.2616 0.5205 0.2178 0.4473 hh lndtca~m 1.0000 0.0393 0.0682 1.0000 0.1252 lntscd 1.0000 reg lngo lngiong lntatho Source SS hh lndtcayhangnam lntscd df MS Number of obs = F( 5, 169) = 175 24.62 Model Residual 49.2008984 67.5574724 9.84017967 169 399748358 Prob > F = R-squared = Adj R-squared = 0.0000 0.4214 0.4043 Total 116.758371 174 671025119 Root MSE 63226 lngo Coef lngiong lntatho hh lndtcayhangnam lntscd _cons 1139137 2434842 0366227 2043136 2225402 3.818974 reg lngo lngiong lntatho Source SS Std Err t 039238 0549234 0164815 0943163 0465328 841833 2.90 4.43 2.22 2.17 4.78 4.54 P>|t| 0.004 0.000 0.028 0.032 0.000 0.000 = [95% Conf Interval] 0364539 1350599 0040865 0181238 1306797 2.157111 1913734 3519084 0691589 3905034 3144007 5.480837 hh lndtcayhangnam lntscd dd df MS Number of obs = F( 6, 168) = 175 23.07 Model Residual 52.748664 64.0097068 8.791444 168 381010159 Prob > F = R-squared = Adj R-squared = 0.0000 0.4518 0.4322 Total 116.758371 174 671025119 Root MSE 61726 lngo Coef lngiong lntatho hh lndtcayhangnam lntscd dd _cons 2060877 190653 0471756 2262946 1833272 4086518 3.350289 Std Err .048784 0563465 0164581 0923605 0472117 1339196 8360946 t 4.22 3.38 2.87 2.45 3.88 3.05 4.01 P>|t| 0.000 0.001 0.005 0.015 0.000 0.003 0.000 [95% Conf Interval] 109779 0794146 0146844 0439578 0901226 1442696 1.699683 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lngo chi2(1) Prob > chi2 = = 4.37 0.0366 = 3023963 3018914 0796669 4086315 2765318 6730339 5.000894 vif Variable dd lngiong lntatho lntscd hh lndtcayhan~m Mean VIF VIF 1/VIF 2.03 1.85 1.47 1.42 1.13 1.10 0.492685 0.541361 0.680854 0.702002 0.885350 0.908335 1.50 dwstat Durbin-Watson d-statistic( 7, 175) = reg lngo lngiong lntatho hh 1.116266 lndtcayhangnam lntscd dd, robust Linear regression F( Prob > F R-squared Root MSE Number of obs = 6, 168) = = = = lngo Coef lngiong lntatho hh lndtcayhangnam lntscd dd _cons 2060877 190653 0471756 2262946 1833272 4086518 3.350289 Robust Std Err .0474716 0593347 020948 0960195 0604693 1326404 951838 t 4.34 3.21 2.25 2.36 3.03 3.08 3.52 P>|t| 0.000 0.002 0.026 0.020 0.003 0.002 0.001 175 17.35 0.0000 0.4518 61726 [95% Conf Interval] 1123699 0735153 0058204 0367344 0639496 1467951 1.471184 2998054 3077906 0885309 4158548 3027048 6705084 5.229393 ... quan đến phát triển chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định 124 5.2 Định hướng phát triển chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định 129 5.2.1 Quan điểm phát triển chăn nuôi đại gia súc ... chăn nuôi đại gia súc tỉnh Bình Định thời gian qua nào? Hai là, nhân tố tác động đến phát triển chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định ? Ba là, sách nhằm phát triển chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định. .. phát triển chăn ni đại gia súc Bình Định Chương 5: Định hướng hàm ý giải pháp phát triển chăn ni đại gia súc tỉnh Bình Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẠI GIA SÚC