Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình - một dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình d[r]
(1)TuÇn 12
Thứ ngày thỏng 11 năm 2009 Tập đọc
mïa th¶o qu¶
I.Mục đích, u cầu : 1.Đọc:
- Đọc lưu loát diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo
- Đọc từ ngữ: lướt thướt, sinh sôi, lặng lẽ, mạnh mẽ, Đản Khao, Hiu:
- Hiểu từ ngữ bµi : thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm ất, tầng rừng thấp
- Hiểu nội dung: Miêu tả vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo
3 Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả ngưỡng mộ vẻ đẹp rng cõy
II Đồ dùng dạy - häc:
- Tranh minh hoạ đọc SGK, ảnh rừng thảo III Các hoạt động dạy - học:
A KiĨm tra bµi cị :
HS đọc nối tiếp thơ "Tiếng vọng", trả lời câu hỏi nội dung B Dạy :
1.Giíi thiƯu bµi : GV nêu MĐYC tiết học
Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu : a)Luyện đọc :
- HS đọc toàn GV chia phần văn
- HS đọc tiếp nối phần văn Bài chia thành ba phần Phần 1: gồm đoạn 1, : từ đầu đến nếp khăn
Phần 2: gồm đoạn : từ Thảo đến không gian Phần 3: gồm đoạn lại
- Lần 1: HS đọc –HSNX
-Lần 2:- GV kết hợp sửa lỗi phát âm : lướt thướt, sinh sụi, lặng lẽ, mạnh mẽ, Đản Khao… luyện đọc cách ngắt dấu câu: “ Thảo chín dần chứa nắng ” -Lần 3:HS đọc - Giúp em hiểu nghĩa từ ngữ :thảo quả, Đản Khao, Chim san, sầm uất, tầng rừng thấp
(2)- GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu :
Câu 1: HS đọc thầm đoạn trả lời câu
- Thảo báo hiệu vào mùa cách ?
+ Tho báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho cỏ thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, thơm
- Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có đáng ý
+ Các từ hơng, thơm đợc lặp lặp lại cho thấy thảo có mùi hơng đặc biệt * GV giảng:Tác giả dùng từ: lớt thớt, quyến, rải, lựng, thơm nồng gợi cảm giác hơng thảo lan tỏa, kéo dài không gian nh tả ngời hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo đất trời
- ý đọan ?
ý : Dấu hiệu báo hiệu thảo vào mùa Câu 2: HS đọc đoạn trả li cõu hi
- Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh ?
+ Qua năm, lớn cao tới bụng ngời, năm sau thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng thành khóm lan tỏa, vơn ngọn, xịe lẫn chiếm khơng gian
- HÃy nêu ý đoạn nµy ?
ý : Sù phát triển nhanh chóng thảo qủa Câu 3: HS thảo luận nhóm trả lời câu - Hoa th¶o qu¶ n¶y ë ®©u ?
- Khi thảo chín, rừng có nét đẹp ? - Đọc văn em cảm nhận đợc điều ?
ý : Vẻ đẹp rừng thảo chín c) H ướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- GV mời HS nối tiếp luyện đọc lại văn - HS nêu giọng đọc toàn
* GV hớng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS đọc , gạch chân từ cần đọc nhấn giọng HS đọc lại
- Luyện đọc theo cặp - Thi đọc
Cđng cè, dỈn dò : - Nội dung ? - HS nhắc lại nội dung văn
(3)Toán
Nhân sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000, I.Mơc tiªu:
Gióp HS:
- BiÕt vận dụng đc quy tắc nhân nhẩm số thập ph©n víi 10, 100, 1000 - Cđng cố kĩ nhân STP với số tự nhiªn
- Củng cố kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân - Rốn luyện tớnh cẩn thận yờu thớch học toỏn
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ:
- HS lên bảng, lớp làm nháp:
12,34 x 4,6 x 14 1,234 x 18 B Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi : GV nêu mục đích u cầu
Hình thành quy tắc nhân nhẩm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000, a Ví dụ 1:
- Yêu cầu HS tự tìm kết phép nhân : 27, 876 x 10 - HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp
- GV nhn xột phn t tính HS: ta có 27,867 x 10 = 278,67
* Gợi ý để HS tự rút nhận xét SGK, từ tự nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10
+ Nêu rõ thành phần phép tính nhân ? + Suy nghĩ để tìm cách viết 27.867 thành 278,67 ?
( NÕu ta chun dÊu phÈy cđa sè 27,867 sang bên phải chữ số ta đc số 278,67)
+ Vậy làm để có tích 27,867 x 10 mà khơng cần thực phép tính ?
+ VËy nh©n mét STP víi 10 ta cã thĨ lµm thÕ nµo ? b.VÝ dơ 2:
- Yêu cầu HS tự tìm kết phép nhân 53, 286 x 100 HS lên làm bảng lớp, HS di lớp làm nháp
- Yêu cầu HS tự rút nhận xét ví dụ 1, từ tự nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 100
- VËy mn nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000 ta lµm thÕ nµo * HS tù rót đc quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc vừa nêu
2. Luyện tập Bµi 1: Nhân nhẩm
(4)- Vận dụng quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Yêu cầu HS so sánh kết tích với thừa số thứ để thấy rõ ý nghĩa quy tắc nhân nhẩm
- GV yêu cầu HS tự làm, sau đổi kiểm tra chéo cho nhau, cho HS nhận xét sau GV kết luận
+ Cét phần a gồm phép nhân mà số thập phân có chữ số phần thập phân
+ Phần b, c gồm phép nhân mà số thập phân có hai ba chữ số phần thập phân
Bài 2: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị xăng-ti-mét: - HS nêu mục đích , yêu cầu
- Hướng dẫn HS suy nghĩ, thực thao tác: + Nhắc lại quan hệ dm cm; m cm + Vận dụng mối quan hệ đơn vị để làm - GV hướng dẫn mẫu : 12,6 m = cm
1m = ? cm ( 1m = 100cm) Ta cã 12,6 x 100 = 1260
VËy 12,6 m = 1260 cm - HS làm lại, HS làm bảng phụ - GV chấm bài, chữa
Bài 3: (57)
- HS đọc toán, xác định phần cho , phần cần tìm - Hướng dÉn HS:
+ Tính xem 10 lít dầu hoả cân nặng kg
+ Bit can rỗng nặng 1, kg, từ suy can đầy dầu hoả cân nặng kg?
- HS lµm bµi.1 HS làm bảng - GV nhËn xÐt
C.Cđng cè, hu íng dÉn : - GV nhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ xem tríc bµi: Lun tËp
=========
ChÝnh t¶ (Nghe-viết) Bài: MÙA THẢO QUẢ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn Mùa thảo quả.
2 Ôn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s / x âm cuối t / c.
3 Xây dựng tình yêu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số phiếu nhỏ viết cặp tiếng tập 2a 2b để HS bốc thăm, tìm TN chứa tiếng
(5)A. Kiểm tra cũ - HS làm lại tập 3, tuần 11.
B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
- Giờ tả hơm em viết đoạn hai tập đọc Mùa thảo làm tập tả
2 Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Một HS đọc đoạn văn Mùa thảo quả
- HS nói nội dung đoạn văn: Tả q trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm đẹp đặc biệt
- HS đọc thầm đoạn văn, ý từ ngữ: nảy, lặnglẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, Đản Khao, Chin San, lướt thướt
- GV đọc cho HS viết tả
- Chấm chữa số bài; nêu nhận xét chung 3 Hướng dẫn HS làm tập tả :
* Bài 2a : GV chọn cho HS làm tập 2a) - Tìm từ có tiếng cho sẵn
- Cho HS thảo luận nhóm
- Cử nhóm lên bảng viết nhanh từ tìm VD : sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, cửa sổ …… xổ số , xổ lồng …….
* Bài 3b : (115)
- GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thi tìm từ láy, trình bày kết VD: man mát, ngan ngát, sàn sạt, Sồn sột, tôn tốt, mồn một,
- GV chấm số 3 Củng cố - dặn dò:
- Ghi nhớ từ ngữ luyện viết
- Chuẩn bị “ Hành trình bầy ong”
========= Đạo đức
(6)I.Mơc tiªu: Gióp HS hiÓu:
- Người già người có nhiều đóng góp cho xã hội, sức khỏe giảm sút nên phải tôn trọng, giúp đỡ họ nơi
- Trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm
- Biết thực đồng tình với hành vi thể sụ tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn ngời già trẻ nhỏ
- Biết phê phán hành vi, cách đối xử không với ngời già em nhỏ - Cú thỏi độ tụn trọng người gi
II.§å dïng d¹y häc
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học A Bài cũ:
- Em làm để có tình bạn đẹp ? B .Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nờu MĐYC tiết học 2.Các hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung chuyện Sau đờm mưa * Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc truyện Sau đờm mưa
- HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Các bạn truyện gặp bà cụ em bé ? + Vì bà cụ cảm ơn bạn ?
+ Em có suy nghĩ hành động bạn ? - Em học điều từ bạn nhỏ truyện ? GV kết luận:
Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ hàng việc làm phù hợp với khả
Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp với người, biểu người văn minh lịch
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Làm tập SGK * Cách tiến hành:
- HS làm việc cá nhân hoàn thành tËp phiÕu häc tËp - GV gäi HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung GV kết luận: - Các hành vi (a), (b), (c) hành vi thể kính già yêu trẻ - Hành vi (d) cha thể quan tâm, yêu thơng, chăm sóc em nhỏ C.Cũng cố dặn dị
- HS tìm hiểu phong tục tập quán thể tình cảm kính già yêu trẻ địa phơng, dân tộc ta
(7)=========
Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tập đọc
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I MỤC TIÊU
1 Đọc lưu loát diễn cảm thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kính trọng bầy ong
- Đọc từ khó: bập bùng, đẫm, rong ruổi, quần đảo… - Học thuộc lòng thơ
2.Hiểu nghĩa từ khó: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men
Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời Có thái độ khâm phục chăm cần cù bầy ong
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK ảnh ong HS sưu tầm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Kiểm tra cũ
- HS đọc diễn cảm đoạn Mùa thảo quả trả lời câu hỏi nội dung đọc
B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tranh, ảnh minh họa liên quan đến nội dung bài; gợi ý cho HS nói điều em biết lồi ong? ( Những vật chăm chỉ, chuyên cần; làm nhiều việc có ích: hút nhụy hoa làm nên mật cho người; thụ phấn làm cho đơm hoa, kết trái; đồn kết, có tổ chức, )
- GV: Trên đường theo bầy ong lưu động ( chuyển xe ô tô lấy mật nơi có nhiều hoa), nhà thơ Nguyễn Đức Mậu cảm hứng viết thơ
Hành trình bầy ong Các em đọc tìm hiểu trích đoạn thơ để cảm nhận điều tác giả muốn nói
(8)- Một, hai HS , giỏi tiếp nối đọc thơ - Từng tốp HS tiếp nối đọc khổ thơ + Lượt 1:HS đọc bài, HS lớp nhận xét
+ Lượt 2: HS đọc thơ,luyện phát âm từ khó: đẫm, sóng tràn, rong ruổi, quần đảo.
+ Lượt HS đọc bài, GV giúp HS hiểu từ ngữ: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men,hành trình, thăm thẳm, bập bùng
- HS luyện đọc theo cặp - - em đọc
- GV đọc diễn cảm toàn nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đẫm, trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai…
b Tìm hiểu :
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ đầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK - HS đọc thành tiếng câu hỏi
+ Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong ? ( Những chi tiết thể vô không gian: Đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đường xa Những chi tiết thể vô tận của thời gian: Bầy ong bay đến trọn đời, hành trình vơ tận)
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ –3
+ Bầy ong đến tìm mật nơi nào? (Ong rong ruổi trăm miền Ong nối liền mùa hoa , nối rừng hoang với đảo xa).
+ Nơi ong đến đẹp đặc biệt ? (Nơi rừng sâu : Bập bùng hoa chuối , trắng màu hoa ban. Nơi biển xa : Có hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Nơi quần đảo : Có lồi hoa nở không tên ….)
- Cả lớp đọc thành tiếng khổ thơ
+ Em hiểu câu thơ “ Đất nơi đâu tìm ngào” là nào? ( Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang tìm hoa làm mật , đem lại hương vị ngào cho đời )
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ
+ Qua dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói cơng việc lồi ong ?(
Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa tàn nhờ chắt vị , mùi hương hoa những giọt mật tinh túy)
(9)- HS luyện đọc thi đọc diễn cảm –2 khổ thơ tiêu biểu - HS nhẩm đọc thuộc khổ thơ cuối ; thi đọc thuộc lòng
3 Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học Khuyến khích HS nhà HTL thơ ==========
TOÁN
NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm quy tắc nhân số thập phân với số thập phân
- Bước đầu nắm tính chất giao hốn phép nhân hai số thập phân - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận học tốn
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ
- HS nêu cách nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000, B Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học học cách nhân số thập phân với số thập phân
2 Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số thập phân. - GV nêu VD1
- HS tóm tắt
- GV hỏi: Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm nào? (Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng)
- HS đọc phép tính: 6,4 4,8 = ? (m2)
- GV: Như vậy, để tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật chùng ta phải thực phép tính 6,4 4,8 Đây phép nhân số thập phân với số thập phân
- HS thảo luận nhóm 4, tìm kết phép tính cách chuyển đổi đơn vị đo thành dm
- Đại diện nhóm nêu kết 6,4 m = 64 dm
(10)48 512 256
3072(dm2)
3072 dm2 = 30,72 m2
Vậy 6,4 4,8 = 30,72 ( m2 )
- GV giới thiệu kĩ thuật tính - GV vừa nói vừa nêu cách tính 6,4
4,8 512 256 3072(m2)
- HS so sánh tích 6,4 4,8 hai cách tính
- HS tự rút nhận xét cách nhân số thập phân với số thập phân - GV nêu VD2 HS vận dụng tự tính vào nháp nêu kết
4,75 1,3 = 6,125
3.GV nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân. - Chú ý nhấn mạnh ba thao tác quy tắc, là: nhân, đếm tách.
- HS đọc quy tắc SGK 4 Luyện tập :
* Bài : Đặt tính tính
- Cho HS làm phép tính vào bảng - GV theo dõi, sửa sai
* Bài 2: - Tính so sánh giá trị a x b b x a Yêu cầu so sánh kết a b b a
- GV kẻ sẵn bảng SGK
a b ab ba
2,36 4,2 2,36 4,2 = 9,912 4,2 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 2,7 = 8,235 2,7 3,05 = 8,235 - HS tự làm nêu kết Sau nhận xét SGK
(11)- HS đọc toán, tự giải vào vở.
- HS làm bảng, lớp theo giỏi nhận xét - Chấm chữa
Bài giải:
Chu vi vườn hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) = 48,04 (m) Diện tích vườn hình chữ nhật là: 15,62 8,4 = 131,208 (m2)
Đáp số: 48,04m 131,208 m2
5 Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại quy tắc tính - Làm tập b (59)
========== Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1 Nắm cấu tạo phần văn tả người.
2 Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình - dàn ý với ý riêng; nêu nét bật hình dáng, tính tình hoạt động đối tượng miêu tả Có thái độ khâm phục vẻ đẹp người lao động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý phần (mở bài, thân bài, kết bài) Hạng A Cháng
- Giấy khổ to bút
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ
- Hai, ba HS đọc đơn kiến nghị nhà em viết lại - HS nhắc lại cấu tạo phần văn tả cảnh học B Bài :
1. Giới thiệu bài:
(12)2 Phần nhận xét :
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng ; mời HS giỏi đọc văn Cả lớp theo dõi SGK
- Một HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo văn - HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, bổ sung
a Câu : Xác định phần mở : (Từ đầu đến: Đẹp !: Giới thiệu người định tả - Hạng A Cháng – bằng cách đưa lời khen cụ già làng thân hình khỏe, đẹp A Cháng)
b Câu : Ngoại hình A Cháng có nét bật? ( Ngực nở vòng cung , da đỏ lim; bắp tay, bắp chân rắn trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cột đá trời trồng; đeo cày, hùng dũng hiệp sĩ cổ đeo cung trận).
c Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động A Cháng, em thấy A Cháng là người ?( Người lao động khoẻ, giỏi, cần cù, say mê lao động tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc).
d Câu : Phần kết bài ( Câu văn cuối bài - Sức lực tràn trề ……chân núi Tơ Bo ) Ý chính: ( Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng niềm tự hào dòng họ Hạng ).
e Câu 5: Từ văn, HS nhận cấu tạo văn tả người. ( Xem nội dung phần ghi nhớ )
3 Phần ghi nhớ :
- HS đọc nói lại nội dung cần ghi nhớ SGK 4 Phần luyện tập :
- GV nêu yêu cầu luyện tập lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình; nhắc HS ý:
+ Khi lập dàn ý em cần quan sát cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả người
+ Chú ý đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc - chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người
- HS chọn người định tả - HS lập dàn ý vào giấy nháp
- Làm xong dán kết lên bảng lớp, trình bày - Cả lớp GV nhận xét
(13)- Nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK
- Hoàn chỉnh dàn ý văn tả người , viết lại vào - Luyện tập tả người (Quan sát chọn lọc chi tiết )
========== Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Làm sản phẩm khâu, thêu nấu ăn - Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo công việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sản phẩm khâu, thêu học - Tranh ảnh học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS. B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu học. 2 Nội dung bài:
a Hoạt động 1: Ôn tập nội dung học chương 1
- Nhắc lại bước đính khuy lỗ? ( Vạch dấu điểm đính khuy Đính khuy vào các điểm vạch dấu )
- Quy trình thực mũi thêu chữ V? ( Vạch dấu đường thêu chữ V Thêu chữ V theo đường vạch dấu )
- Nhắc lại nội dung phần nấu ăn học? - GV tóm tắt nội dung HS vừa nêu
b Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố kiến thức, kĩ khâu, thêu, nấu ăn học
+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, nhóm hồn thành sản phẩm Còn sản phẩm khâu, thêu, HS hồn thành sản phẩm
- Chia nhóm phân cơng vị trí làm việc nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm phân công nhiệm vụ chuẩn bị
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn dự định công việc tiến hành
- GV ghi tên sản phẩm nhóm chọn kết luận hoạt động 3 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét học
(14)
==========
Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2008 Tốn
To¸n
Lun tËp
I.Mơc tiªu:
Giúp HS: - Biết vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001;
- Rèn luyện kĩ thực nhân STP với STP - Củng cố kĩ chuyển đổi số đo đaị lợng - Ôn tỉ lệ đồ
- Rèn luyện tính cẩn thận học toán
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ:
HS lên bảng, lớp làm nháp:
12,09 x 1,5 1,234 x 0,67 4,657 x 1,23 - Mn nh©n mét STP víi mét STP ta thùc hiƯn nh thÕ nµo ?
B.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài:
2.Bµi míi: Bµi 1: (60)
a.Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 100, * GV nªu vÝ dơ1 : Đặt tính thực tính :
142,57 x 0,1 = ?
- 1HS lên bảng đặt tính, lớp làm nháp tính kết phép nhân hai số 142,57 x 0,1
- HS nhËn xÐt kÕt qu¶ tÝnh cđa b¹n
- Gợi ý để HS rút nhận xét nh SGK, từ nêu đợc cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1:
+ Em hÃy nêu thừa số , tÝch cña 142,57 x 0,1 = 14,257 + HÃy tìm cách viết 142,57 thành 14,257
(Dời dấu phẩy sang bên trái số 142, 57 chữ số ta đợc số 14,257) + Nh nhân 142,57 với 0,1 ta tìm đợc tích cách ?
* GV nªu vÝ dơ 2: 531, 72 x 0, 01= ? - HS thùc hiƯn t¬ng tù vÝ dơ 1:
* Rót học:
+ Muốn nhân số thập phân với 0,1 ta làm ? + Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi 0,01 ta lµm thÕ nµo ?
- HS nêu đợc quy tắc cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0, 001; - HS đọc phần ghi nhớ SGK
(15)b.Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm mét sè thËp ph©n víi 0, 1; 0,01; 0, 001;
- GV yêu cầu tất HS tự làm sau HS đổi để kiểm tra chữa cho nhau, gọi HS nhận xét, GV kết luận
- Yêu cầu HS so sánh kết tích với thừa số thứ để thấy rõ ý nghĩa quy tắc nhân nhẩm
Bài 2: Viết cỏc số đo sau dạng số đo cú đơn vị ki-lụ-một vuụng - HS đọc yêu cầu toán
- b»ng bao nhiªu km2, (1 = 0, 01 km2) GV ghi lên bảng : 1000 = km2
1000ha = ( 1000 x 0, 01 ) km2= 10km2
* GV lu ý: HS giải cách dựa vào bảng đơn vị đo diện tích, di chuyển dấu phẩy cho
- HS làm lại, HS lên bảng - Chữa bài, giải thích cách làm
Bµi 3: (60)
- HS đọc đề toán
- Em hiểu tỉ lệ đồ 1: 000 000 nghĩa ?
- HS nhắc lại ý nghĩa biểu thị tỉ lệ đồ cm đồ ứng với 000 000 cm = 10 km thực tế
- HS làm vào vở, HS lên lớp làm Bài giải
1000 000 cm = 10 km
Quãng đờng từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan thiết dài là: 19,8 x 10 = 198 (km)
C.Cđng cè, h íng dÉn: - GV nhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ xem tríc bµi: Lun tËp ========== LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Biết vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu; hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu
2.Biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hai, ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn BT1
- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung câu văn, đoạn văn BT3 - Giấy khổ to băng dính
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC:
(16)- Đặt câu với quan hệ từ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1: HS đọc nội dung BT1
- Yêu cầu tìm QHT, QHT nối từ ngữ câu - HS trình bày, GV dán lên bảng – tờ phiếu viết đoạn văn; mời – HS làm
Quan hệ từ câu văn Quan hệ từ tác dụng A Cháng đeo cày Cái cày người Hmông - của nối cày với người Hmông to, nặng, bắp cày gỗ tốt màu đen, vòng - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu như(1) hình cung, ôm lấy ngực nở đen
Trong anh hùng dũng như(2) chàng hiệp - như(1) nối vịng với hình cung sĩ cổ đeo cung trận - như (2) nối hùng dũng với
chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận * Bài 2: HS đọc nội dung tập
- Thảo luận nhóm đơi tìm từ quan hệ, từ quan hệ biểu thị quan hệ gì? + nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
+ mà : biểu thị quan hệ tương phản
+ …thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết * Bài 3: HS nêu yêu cầu BT GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm vào
- GV dán tờ phiếu; mời HS lên bảng làm GV chốt lại lời giải - Cả lớp chữa theo lời giải
- Câu a – và; câu b – và, ở, của; câu c – thì, thì; câu d – và, nhưng
* Bài 4: HS thi đặt câu với quan hệ từ( mà, thì, bằng) theo nhóm làm vào giấy khổ to
- Đại diện nhóm dán nhanh kết làm lên bảng lớp, đọc to, rõ câu văn Cả lớp GV bình chọn nhóm giỏi – đặt nhiều câu
3 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học
(17)ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC- TRỊ CHƠI “AI NHANH HƠN AI KHÉO HƠN”
(GV mơn dạy)
LÞch sư
vợt qua tình hiểm nghèo
I.Mục tiêu:
Học xong này, HS biết:
- Tình nghìn cân treo sợi tãc” ë níc ta sau CM th¸ng 8-1945
- ND ta lãnh đạo Đảng Bác Hồ, vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc”
- Có thái độ khâm phục kiên cường, thơng minh Đảng Bác II.§å dïng dạy học
- Hình 1,2,3 sgk, phiếu häc tËp cña HS
- Thư Bác Hồ gửi ND ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học - Các tư liệu khác ND ta “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”
III.hoạt động dạy học: A.Bài cũ:
-2 HS:
- Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 3- 1930 CM tháng B .Bài míi
1.Giíi thiƯu bµi:
Cách mạng tháng thành công, nớc ta trở thành nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nớc ta lần Bài học giai đoạn giúp em hiểu tình hình đất nớc sau ngày 1-9-1245
GV nêu tình nguy hiểm nước ta sau CM tháng 8.Từ đặt vấn đề: Chế độ ,chính quyền non trẻ tình “nghìn cân treo sợi tóc”, hiểm nghèo, phải làm để vượt qua?
GV giao nhiƯm vơ häc tËp cho HS:
+ Sau CM tháng, ND ta gặp khó khăn gì? + Đảng Bác lãnh đạo ND ta làm việc gì? + ý nghĩa việc vợt qua tình thế”nghìn cân treo sợi tóc” 2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng tám.
HS đọc SGK đoạn “Từ cuối năm nghìn cân treo sợi tóc”và trả lời câu hỏi: - Vì nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta tình nghìn cân treo sợi tóc ?
- Nếu khơng đẩy lùi đợc nạn đói nạn dốt điều xảy với đất nư-ớc ta ?
- Vì bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt giặc?
( V× chóng nguy hiểm nh giặc ngoại xâm vậy, chúng làm dân tộc ta suy yếu, nớc)
(18)- HS quan sát hình minh häa 2, trang 25, 26 SGK tr¶ lêi câu hỏi: Hình chụp ?
(Hình chụp cảnh nhân dân quyên góp gạo, Hình chụp cảnh lớp bình dân học vụ.)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu xem phủ làm để chống lại giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm
- Các nhóm thảo luận sau trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động3: ý nghĩa việc đẩy lùi gic úi, gic dt
Làm việc cá nh©n
- HS suy nghĩ tìm ý nghĩa việc nhân dân ta , lãnh đạo Đảng Bác Hồ chống lại giặc đói, giặc dốt
(Giặc đói, giặc dốt ngày đẩy lùi Nhân dân ta ngày tin tưởng vào phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng)
- HS xem ảnh tư liệu(cảnh chết đói đầu năm 1945) nêu nhận xét chế độ thực dân trước CM, từ liên hệ với việc Chính phủ chăm lo đến đời sống ND - HS xem ảnh tu liệu phong trào bình dân học vụ để nhận xét tinh thần diệt giặc dốt ND ta, từ thấy chế độ quan tâm đến việc học ND
3.Cñng cè, dặn dò
- Bỏc H v ng phát huy đuợc điều nhân dân để vợt qua tình hiểm nghèo ?
- GV HS hệ thống lại - HS nêu học SGK - Dặn: chuẩnbị bài13
==========
Địa lí
công nghiệp I.Mục tiêu:
Sau bµi häc, HS cã thĨ:
- Nêu đợc vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghiệp
- BiÕt níc ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp
- K tờn v xác định bảng đồ số địa phơng có mặt hàng thủ công nghiệp
- Có thái độ biết giữ gìn ngành nghề truyền thng II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng
- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A.Bài cũ:
HS
(19)- Nớc ta có điều kiện để phát triển ngành thủy sản
- Ngµnh thđy sản phân bố đâu ? Kể tên số tỉnh có ngành thủy sản phát triển
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi :GV nêu MĐYC tiết học 2.Bµi míi:
1.Mét số ngành công nghiệp sản phẩm chúng
* Hoạt động 1: ( Làm việc lớp )
B ớc : GV cho lớp báo cáo kết su tầm tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp sản phẩm ngành công nghiệp trứơc lớp:
+ Giơ hình cho bạn xem
+ Nêu tên hình (tên sản phẩm)
+ Nói tên sản phẩm ngành đó( nói tên ngành tạo sản phẩm đó)
+ Nói xem sản phẩm có đợc xuất nớc ngồi hay khơng
- GV theo dõi ghi nhanh lên bảng thành bảng thống kê ngành công nghiệp nớc ta sản phẩm chúng
- HS nêu lại bảng thống kê ngành công nghiÖp
B ớc : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “đối đáp vòng tròn” sản phẩm ngành công nghiệp ngành công nghiệp tạo sản phẩm
- Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội đố đội 2, đội đố đội 3, đội đố đội Mỗi đội cử giám khảo giám sát đội bạn Mỗi câu hỏi tính 10 điểm, câu trả lời đợc 10 điểm Đội có nhiều điểm đội thắng
- Em có nhận xét ngành c«ng nghiƯp níc ta ?
GV kết luận: Nớc ta có nhiều ngành cơng nghiệp, có nhiều mặt hàng có giá trị xuất cao.
* Hoạt động 2 : 2 Nghề thủ cơng
a) Mét sè nghỊ thđ c«ng ë níc ta.
( Lµm viƯc theo nhãm)
B íc : HS lµm viƯc theo nhãm, nhóm làm phiếu lớn: Ghi biết nghề thủ công, sản phẩm thủ công vào phiếu sau:
Tên nghề
thủ công Các sản phẩm Vật liệu Địa phơng có nghề
Gốm sứ Bình hoa, lọ hoa, chậu
cảnh, lọ lục bình Đất sét Bát tràng(Hà Nội)
( Phần in nghiêng mẫu)
- Các nhóm thi trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung - Địa phơng ta có nghề thủ công ?
* Hot ng 3: b) Vai trị đặc điểm nghề thủ cơng.
( Làm việc lớp) - Nghề thủ cơng nớc ta có đặc điểm ?
( Đó nghề chủ yếu dựa vào truyền thống khéo léo ngời thợ nguồn nguyên liệu sẵn có)
- Ngh th cơng có vai trị đời sống nhân dân ta ?
KÕt luËn: Níc ta nhiếu ngành nghề thủ công tiếng, sản phẩm thủ công có giá trị xuất cao mà lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân.
C.Củng cố, dặn dò:
(20)- Chuẩn bị "Công nghiệp tiếp theo" ========== Th dc
ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ”
(GV môn dạy) ==========
Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tốn
Lun tËp I.Mơc tiªu:
Gióp HS : - Cđng cè vỊ nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n
- Nhận biết áp dụng đợc tính chất kết hợp phép nhân số thập phân tính giá trị biểu thức số
- Rốn luyện tớnh cẩn thận học toỏn II.đồ dùng dạy học:
Bảng số tập 1a kẻ sẵn vào bảng lớp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ:
HS làm bảng lớp:
12,35 x 0,1 1,78 x 0,1 76,8 x 0,01 7,89 x 0,01 27,9 x 0,001 9, 01 x 0,001
- Líp nhận xét HS nhắc lại cách nhân nhẩm số thËp ph©n víi 0,1 ; 0,01 ; 0.001
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi : GV nêu MĐYC học 2.Híng dÉn lun tËp;
Bµi 1: Tính so sánh giá trị (a x b) x c a x ( b x c ) - HS nêu yêu cầu tập
a GV kẻ sẵn bảng phần a lên bảng lớp,1 HS lên bảng làm, lớp làm phiếu
- Chữa
- Em hÃy so sánh giá trị hai biểu thøc:
( a x b) x c vµ a x( b x c) a = 2,5; b = 3,1 ; c = 0,6 ( 2, x 3, 1) x 0, = 4, 65
2, x ( 3, x 0, ) = 4, 65
Nh vËy: ( 2, x 3, 1) x 0, = 2, x ( 3, x 0, )
(21)( Giá trị hai biểu thức nhau) - Đây tính chất phép nhân số thập phân ? ( Tính chất kết hợp số thập phân)
- HÃy nêu tính chất kết hợp phép nhân số thập phân - HÃy viết công thức tính chất kết hợp phép nhân số thập phân ( a x b ) x c = a x ( b x c )
b)Tính cách thuận tiện : - HS đọc yêu cầu phần b - HS lên bảng làm, lớp làm
- Chữa GV yêu cầu HS giải thích sử dụng tính chất kết hợp nh tập sau HS đổi để kiểm tra chữa cho
Bµi 2: Tính
- HS u cầu HS đọc đề toán - HS tự làm vào vở, HS lên bảng - Chữa
- Em nêu điểm giống khác hai biểu thức ? Phần a phần b có số 28,7 ; 34,5; 2,4 nhng thứ tự thực phép tính khác nên kết tính khác
Bµi 3: (61)
- Cho HS tự làm chữa Bài giải:
Quóng ng ngời xe đạp đợc 2, là: 12, x 2, = 31, 25 ( km )
Đáp số: 31, 25 km C.Cđng cè, h íng dÉn :
- GV nhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ xem tríc bµi: Lun tËp chung
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát chọn lọc chi tiết) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Nhận biết dược chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn)
2 Hiểu: quan sát, viết văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng Từ đó, biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp - Vận dụng để ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp Có thái độ trân trọng người xung quanh
(22)- Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình người bà (BT1), chi tiết tả người thợ rèn làm việc (BT2)
- VBT Tiếng Việt 5, tập một. II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ
- HS nêu nội dung cần ghi nhớ cấu tạo văn tả người? B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Các em nắm cấu tạo ba phần văn tả người luyện tập lập dàn ý cho văn tả người gia đình Tiết học hôm giúp em hiểu phải biết chọn lọc chi tiết quan sát, viết miêu tả người
2 Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1122)
- HS đọc nhiều lần Bà tôi.
- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, ghi đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn (mái tóc, đơi mắt, khn mặt, ) viết vào BT
- HS trình bày kết - GV tóm tắt ghi bảng
- Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoả xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa lược thưa gỗ cách khó khăn.
- Đôi mắt : hai đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên những tia nắng ấm áp, tươi vui.
- Khn mặt : đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
- Giọng nói : trầm bổng, nghe tiếng chng đồng;khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống đóa hoa.
* Bài 2123)
- HS nêu yêu cầu BT
- Gọi nhiều em đọc Người thợ rèn
- HS trao đổi tìm chi tiết tả người thợ rèn làm việc - Một em lên bảng viết
- Lớp làm vào - Chấm chữa
(23)Quai nhát búa hăm hở( khiến cá lửa vùng vẫy, quằn quoại, giãy đành đạch, vảy bắn tung tóe thành tia llửa sáng rực, nghiến ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục).
Quặp thỏi thép đơi kìm sắt dài, dúi đầu vào đống than hồng; lệnh cho người thợ phụ thổi bễ.
Lôi cá lửa ra, quật lên hịn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “ Này Này Này ”(khiến cá lửa chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng đe mà chịu nhát búa trời giáng).
Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo tiếng vào chậu nước đục ngầu(làm chậu nước bùng sôi lên sùng sục; cá sắt chìm nghỉm, biến thành lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng).
Liếc nhìn lưỡi rựa kẻ chiến thắng, lại bắt đầu chinh phục mới
- GV: Tác giả quan sát kĩ hoạt động người thợ rèn; miêu tả trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh biến thành lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng Thỏi thép hồng ví cá sống bướng bỉnh, dữ; anh thợ rèn người chinh phục mạnh mẽ, liệt Người đọc bị hút cách tả, tị mị hoạt động mà chưa biết, say mê theo dõi trình người thợ khuất phục cá lửa Bài văn hấp dẫn, sinh động, lạ với người biết nghề rèn
3 Củng cố - dặn dò:
- GV mời HS nói tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả ? ( làm cho đối tượng khơng giống đối tượng khác, viết hấp dẫn, không lan man, dài dòng.).
- Dặn HS nhà quan sát ghi lại có chọn lọc kết quan sát người em thường gặp ( cô giáo, thầy giáo, cơng an, người hàng xóm, ) để lập dàn ý cho văn tả người tiết sau
========= KHOA HỌ C
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng:
- Quan sát phát vài tính chất đồng - Nêu số tính chất đồng hợp kim đồng
- Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm đồng hợp kim đồng
(24)- Có thái độ trân trọng vật dụng gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thông tin hình trang 50, 51 SGK - Một đoạn dây đồng
- Sưu tầm tranh ảnh, số đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng
- Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ
- Nêu nguồn gốc, tính chất sắt?
- Hợp kim sắt gì? Chúng có tính chất nào? - Nêu ứng dụng gang thép đời sống?
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV đưa sợi dây đồng giới thiệu: Đây sợi dây đồng Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nó có tính chất gì? Có ứng dụng đời sống? Cách bảo quản đồ dùng đồng nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
2 Tìm hiểu bài:
a Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
* Mục tiêu: HS quan sát phát vài tính chất đồng * Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát đoạn dây đồng Dây đồng có màu sắc, độ sáng, tính dẻo nào? So sánh đoạn dây đồng dây thép
- Bước 2: Làm việc lớp
- GV gọi số HS trình bày làm nhóm - Nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Dây đồng có màu nâu đỏ, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt
b Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu tính chất đồng hợp kim đồng * Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân:
- GV yêu cầu HS làm việc theo dẫn
PHIẾU HỌC TẬP + Hoàn thành bảng:
Đồng Hợp kim đồng Tính chất
- Bước 2: Chữa tập
(25)- Các HS khác góp ý:
Đồng Hợp kim đồng Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim. - Dễ dát mỏng kéo sợi - Dẫn nhiệt dẫn điện tốt
- Có màu nâu vàng, có ánh kim cứng đồng
GV kết luận: Đồng kim loại: Đồng - thiếc; Đồng - kẽm hợp kim của đồng
c Hoạt động 3: Quan sát thảo luận: * Mục tiêu:
- HS kể tên số đồ dùng đồng hợp kim đồng
- HS nêu cách bảo quản số đồ dùng đồng hợp kim đồng * Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS:
+ Chỉ nói tên đồ dùng đồng hợp kim đồng hình trang 50, 51 SGK
+ Kể tên số đồ dùng khác làm đồng hợp kim đồng + Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng gia đình
GV kết luận: Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, số phận khác ô tô, tàu biển,
- Các hợp kim đồng dùng để làm đồ dùng gia đình như: nồi, mâm, ; nhạc cụ kèn, cồng, chiêng, để chế tạo vũ khí, đúc tượng,
- Các đồ dùng đồng hợp kim đồng để ngồi khơng khí bị xỉn màu, người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho đồ dùng sáng bóng trở lại
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
(26)