1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương_ Hà Nội.doc

66 1K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương_ Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Năm 2007, nước ta chính thức là thành viên của tổ chức kinh tế thế giớiWTO Chúng ta đã thành công trong năm đầu tiên khi gia nhập WTO, nước tađã đạt được kết quả cao Chưa bao giờ đầu tư nước ngoài vào nước ta lên đếngần 20 tỷ USD Điều này chứng tỏ vị thế và uy tín, thế đứng và sự tín nhiệmcủa bạn bè thế giới đối với Việt Nam ngày càng cao Tất nhiên chúng ta vẫncòn phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng không vì thế mà đánh giáthấp kết quả đạt được Khó khăn là tất yếu trên bước đường đi lên và cónhững yếu kém cũng là điều dễ hiểu.

Chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết phát biểu (báo Lao Động) khi gianhập WTO thì hầu hết tất cả các ngành nghề trong nền kinh tế đều chịu ảnhhưởng trước “biển lớn” Ngân hàng là trung tâm của nền kinh tế, khi hội nhậpthì ngân hàng là lĩnh vực chịu ảnh hưởng đầu tiên Ngân hàng là một doanhnghiệp kinh doanh tiền tệ, tự huy động vốn để cho vay, hay là “đi vay để chovay” hưởng chênh lệch tỷ lệ lãi suất giữa tỷ lệ lãi suất huy động tiền gửi vớitỷ lệ lãi suất cho vay Ngân hàng cũng là một tổ chức tài chính, có vai trò làthực thi các chính sách tiền tệ, góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thôngqua chức năng tạo tiền Tuy nhiên sự phá sản của một ngân hàng lớn lại cóthể gây hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế hơn sự phá sản của một tậpđoàn sản xuất thép hay sản xuất ôtô Và các quy chế giành riêng cho hoạtđộng ngân hàng là các quy chế đặc biệt và hết sức chặt chẽ … Một ngân hàngsụp đổ khi mà ngân hàng gặp rủi ro mất khả năng trả nợ các khoản vay củangân hàng đối với khách hàng Nhưng sự sụp đổ của một ngân hàng khôngchỉ dừng lại ở một ngân hàng mà nó còn gây ra hiệu ứng domino, kéo theo sựsụp đổ của hàng loạt ngân hàng trong cùng hệ thống Đó chính là lí do đểngân hàng trở lên quan trọng, để tránh cho ngân hàng khỏi những thiệt hại đốivới những rủi ro có thể xảy đến chúng ta phải cùng tìm hiểu các biện pháp

Trang 2

nhằm hạn chế những rủi ro đó Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương em thấy vấn đề về rủiro tín dụng là vấn đề bức thiết nhất hiện nay Vì vậy em đã quyết định chọn

đề tài “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn chi nhánh Hùng Vương_ Hà Nội”.

Trên cơ sở kiến thức và sự hướng dẫn tận tình của Cô Cao Ý Nhi, và sựnhiệt tình giúp đỡ của các anh chị, cán bộ công tác tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương đã giúp đỡ em hoànthành chuyên đề một cách tốt nhất

Em xin chân thành cảm ơn !

Sau đây là kết cấu nội dung của chuyên đề về “ Hạn chế rủi ro tíndụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánhHùng Vương_ Hà Nội”.

Trang 3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂNHÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

Sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của sở hữu tư nhân vềTLSX là cơ sở ra đời tín dụng Xét về mặt xã hội, sự xuất hiện của chế độ tưhữu về TLSX là cơ sở hình thành sư phân hoá xã hội: của cải, tiền tệ có xuhướng tập trung vào một nhóm người, trong lúc đó một nhóm người khác cóthu nhập thấp hoặc thu nhập không đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu của cuộc sống,đặc biệt là khi xảy ra những biến cố rủi ro bất thường xảy ra Trong điều kiệnđó đòi hỏi sự ra đời của tín dụng để giải quyết mâu thuẫn nội tại của xã hội,thực hiện điều hoà nhu cầu vốn tạm thời của cuộc sống Sản xuất hàng hoá lànguyên nhân ra đời của tín dụng Vì vậy bất cứ xã hội nào có sản xuất hàng hoálà có sự hoạt động của tín dụng Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, cácdoanh nghiệp có vốn kinh doanh phải có một số vốn nhất định Do đặc điểmcủa vốn tuần hoàn theo công thức T-H-T và do tính chất thời vụ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, mà mỗi doanh nghiệp có lúc thừa vốn có lúc thìthiếu vốn Nhu cầu về tín dụng là một nhu cầu không thể thiếu được.

Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau, nhưng ởbất cứ phương thức nào tín dụng cũng biểu hiện ra bên ngoài như là vay mượntạm thời một vật hoặc một số tiền tệ, nhờ vậy mà người ta có thể sử dụng đượcgiá trị của hàng hoá hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua trao đổi.

Trang 4

Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, giữahọ có mối quan hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng đượcbiểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các tổ chứctín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân Trong nền kinh tế ngân hàngđóng vai trò là một tổ chức trung gian, trong quan hệ tín dụng nó vừa là ngườicho vay đồng thời là người đi vay Với tư cách là người đi vay, ngân hàngnhận tiền gửi của các doanh nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ, tráiphiếu để huy động vốn trong xã hội Với tư cách là người cho vay, nó cungcấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân.

Khác với tín dụng thương mại, được cung cấp dưới hình thức hàng hoá,tín dụng ngân hàng được cung cấp dưới hình thức tiền tệ - bao gồm tiền mặtvà bút tệ.

Trong nền kinh tế thị trường đại bộ phận quỹ vay tập trung qua ngânhàng, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư hàng hoá,trang trải các chi phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ, mà còn tham giacấp vốn xây dựng cơ bản và đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêudùng cá nhân.

1.1.2 Phân loại :

Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngânhàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Loại tài sảnnày được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.

A_ Tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn:

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vìthời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũngnhư khả năng hoàn trả của khách hàng Theo thời gian tín dụng được phânthành:

Trang 5

Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống tài trợ cho tài sản lưuđộng;

Tín dụng trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm tài trợ cho các tài sảncố định như phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bịchống hao mòn;

Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm tài trợ cho công trình xây dựng nhưnhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời giansử dụng lâu.

Việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì nhiềukhoản cho vay không xác định trước được chính xác thời hạn Phân chia tíndụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liênquan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tài sản.

Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại thường caohơn tín dụng trung và dài hạn: các ngân hàng chủ yếu tài trợ cho tài sản lưuđộng của khách hàng Tín dụng trung và dài hạn thường có tỷ trọng thấp hơndo rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt và khan hiếm hơn Có nhiều nhân tố ảnhhưởng đến tỷ lệ này như kì hạn và tính ổn định của nguồn vốn, khả năng quảnlí thanh khoản của ngân hàng, khả năng dự báo và dự phòng rủi ro trong trungvà dài hạn…

B_ Theo hình thức tài trợ tín dụng được chia thành cho vay, bảolãnh, cho thuê

Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kếtkhách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Chovay là tài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng Cho vay thường được địnhlượng theo 2 chỉ tiêu: Doanh số cho vay trong kì và dư nợ cuối kì Doanh sốcho vay trong kì là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay ra trong kì Dư nợcuối kì là số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho vay vào thời điểm cuối kỳ.

Trang 6

Khi lập các báo cáo tài chính( thời điểm), cho vay dưới hình thức dư nợ Mộtsố ngân hàng thường ghi giảm dư nợ phần trích lập dự phòng tổn thất hoặc lãiđược nhận trước.

Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho kháchhàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngânhàng để sở hữu một số thương phiếu chưa đến hạn ( hoặc một giấy nợ)

Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàngthuê theo những thoả thuận nhất định Sau thời gian nhất định, khách hàngphải trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Cho thuê tài sản trung và dàihạn( Leasing) được ghi vào khoản mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuê trừđi phần tiền thuê ngân hàng đã thu được (dư nợ cho thuê)

Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chínhhộ khách hàng của mình Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngân hàng đãcho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi.

Không có đảm bảo, có đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố Vềnguyên tắc, mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều có đảm bảo Tuy nhiên,ngân hàng chỉ ghi vào hợp đồng tín dụng loại đảm bảo mà ngân hàng có thểbán đi để thu nợ nếu khách hàng không trả nợ Cam kết đảm bảo là cam kếtcủa người nhận tín dụng về việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sửdụng hoặc khả năng trả nợ của người thứ ba để trả nợ cho ngân hàng.

Tín dụng không cần tài sản đảm bảo có thể được cấp cho các kháchhàng có uy tín thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tàichính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc các món vaytương đối nhỏ so với vốn của người vay Các khoản cho vay theo chỉ thị củaChính phủ mà Chính phủ yêu cầu, không cần tài sản đảm bảo Các khoản chovay đối với các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn, hoặc những khoản cho

Trang 7

vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bánhàng…, cũng có thể không cần tài sản đảm bảo.

Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng và kháchhàng phải kí hợp đồng đảm bảo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Chi nhánh Hùng Vương_Hà Nội phải kiểm tra, đánh giá được tình trạngcủa tài sản đảm bảo như: quyền sở hữu, giá trị, tính thị trường, khả năng bán,khả năng tài chính của người thứ ba…, có khả năng giám sát việc sử dụnghoặc có khả năng bảo quản tài sản đảm bảo.

D_ Tín dụng phân loại theo rủi ro:

Tín dụng bao gồm các khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình vàthấp Để phân loại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu các mức độ,các căn cứ để chia loại rủi ro Một số ngân hàng lớn chia tới 10 thang bậc rủiro tín dụng, tức là xếp loại tín dụng theo các dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao.Cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại khoản mục tíndụng, dự trữ quỹ cho các khoản tín dụng rủi ro cao, đánh giá chất lượng tíndụng.

Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi

Tín dụng có vấn đề: Các khoản tínd dụng có dấu hiệu không lànhmạnh như khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm,khách hàng gặp nhiều thiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính…

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạn với thờihạn ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trịlớn…

Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn đã lâu, khả năng trả nợ rất kém, tàisản thế chấp nhở hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì…

E_ Phân loại khác:

Theo ngành kinh tế: công, nông nghiệp…

Trang 8

Theo đối tượng tín dụng: Tài sản lưu động, tài sản cố địnhTheo mục đích: Sản xuất, tiêu dùng…

Các cách cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hoá trong cấp tíndụng của ngân hàng Với xu hướng đa dạng, các ngân hàng sẽ mở rộng phạmvi tài trợ song vẫn có thể duy trì những lĩnh vực mà ngân hàng có lợi thế Vídụ ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, bên cạnh việcđa dạng hoá các ngành tài trợ, vẫn tập trụng tài trợ cho lĩnh vực nông nghiệpvà nông thôn Cách phân loại trên cho phép ngân hàng theo dõi rủi ro và sinhlợi gắn liền với những lĩnh vực tài trợ để có chính sách lãi suất, bảo đảm, hạnmức và chính sách mở rộng phù hợp.

1.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:

- Các chủ thể tham gia gồm một bên ngân hàng và các chủ thể kháctrong nền kinh tế như: các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân…

- Vốn tín dụng chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản.

- Thời hạn tín dụng của ngân hàng cũng rất linh hoạt có thể là ngắnhạn, trung hạn hoặc dài hạn.

- Công cụ của tín dụng ngân hàng cũng rất linh hoạt, có thể là kỳphiếu, trái phiếu ngân hàng, các hợp đồng tín dụng v v

- Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp, trongđó ngân hàng là người trung gian tín dụng giữa người gửi tiền và người vay tiền.

- Mục đích của ngân hàng là nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặctiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận.

1.1.4 Chức năng của tín dụng ngân hàng:

1.1.4.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên:

Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác.Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận được mộtphần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng.

Trang 9

Phân phối tín dụng được thực hiện bằng hai cách:

 Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thờichưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêudùng Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụngthương mại và việc phát hành trái phiếu của Nhà nước và các công ty.

 Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối được thực hiện thông qua cáctổ chức trung gian, như ngân hàng, HTX tín dụng, công ty tài chính…

Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các tổ chứctrung gian chiếm vị trí quan trọng nhất Một mặt các tổ chức trung gian tậptrung vốn tiền tệ của các doanh nghiệp và cá nhân để làm nguồn vốn cho vay,mặt khác chúng phân phối nguồn vốn đó dưới hình thức cấp tín dụng cho cácdoanh nghiệp, cá nhân và một phần cho kho bạc Nhà nước.

Giữa phân phối qua tín dụng và phân phối qua Ngân sách có nhữngđiểm khác nhau: Đối với tín dụng phân phối trên cơ sở hoàn trả, phân phốivốn liên quan đến thu nhập quốc dân, và tổng sản phẩm xã hội, phân phối vốnmang tính chất cấp phát, phân phối chủ yếu liên quan đến thu nhập quốc dânvà phân phối chủ yếu cho lĩnh vực phi sản xuất.

1.1.4.2 Tạo cơ sở để lưu thông dấu hiệu trị giá ( tiền không đủ giá).

Trong thời kỳ đầu lưu thông là hoá tệ, nhưng khi các quan hệ tín dụng pháttriển, các giấy nợ đã thay thế cho một bộ phận tiền trong lưu thông Lợi dụng đặcđiểm này, các ngân hàng đã bắt đầu phát hành tiền giấy vào lưu thông Lúc đầutiên giấy phát hành trên cơ sở có dữ trữ quí kim( vàng), nhưng dần dần tiền giấyphát hành vào lưu thông tách rời với dự trữ vàng của ngân hàng.

Ngày nay ngân hàng cung cấp cho lưu thông chủ yếu được thực hiệnthông qua con đường tín dụng Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổnđịnh, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thông.

Trang 10

Như vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng thực hiện chứcnăng tạo tiền phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hoá Tiền tệ do ngânhàng tạo ra gồm:

 Tiền tệ: Tiền giấy và tiền kim loại không đủ giá trị. Bút tệ.

Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lưu thông hàng hoá nhanh hơn vàdo vậy, hàng hoá đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngược lại được thúcđẩy mạnh mẽ hơn Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lưu thông hàng hoá vàphát triển kinh tế.

1.1.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế:

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai tròsau:

 Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất đượcliên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.

Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộnền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục Tín dụng cònlà cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồngthời là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển.

Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong nhữngnguồn vốn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp, vì vậytín dụng đã góp phần động viên vật tư hàng hoá đi vào sản xuất, thúc đẩy tiếnbộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.

 Thứ hai: Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiều tệ tạm thời chưa sửdụng, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế Mặt khác quá trình đầu tư tíndụng được thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các xí nghiệp kinhdoanh hiệu quả.

Trang 11

 Thứ ba: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém pháttriển và ngành kinh tế mũi nhọn.

Trong thời gian tập trung phát triển nông nghiệp và ưu tiên cho xuấtkhẩu… Nhà Nước đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đó, từđó tạo điều kiện phát triển các ngành khác.

 Thứ tư: Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toánkinh tế của các doanh nghiệp.

Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trảvà có lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốncó hiệu quả Bằng cách tác động như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp khi sửdụng vốn tín dụng phải quan tâm đên việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanhlợi của doanh nghiệp.

 Thứ năm: Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nướcngoài.

Trong điều kiện kinh tế “ mở”, tín dụng đã trở thành một trong nhữngphương tiện nối liền các nền kinh tế các nước với nhau.

1.2 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI ROTÍN DỤNG

1.2.1Khái niệm về rủi ro tín dụng:

1.2.1.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro trong hoạt động kinh doanhngân hàng, và các lĩnh vực khác Nhưng rủi ro là thường có hai đặc tính sau:

Thứ nhất là biên độ rủi ro, đó là sự thiệt hại từ rủi ro gây ra ở mức độ nào.Thứ hai là tần số xuất hiện của rủi ro nhiều hay ít.

Như mọi doanh nghiệp khác, ngân hàng cũng là một doanh nghiệp,những kinh doanh tiền tệ và ngân hàng thương mại cũng gánh chịu các rủi ro

Trang 12

do tác động của môi trường vĩ mô và vi mô gây nên như các doanh nghiệpkhác Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng về cơ bản có thể chiathành hai loại là rủi ro đặc thù và rủi ro môi trường.

 Rủi ro môi trường:

Rủi ro môi trường luôn tồn tại trong tổ chức và ngoài tổ chức, hay nóicách khác rủi ro môi trường gồm hai loại: rủi ro môi trường vĩ mô và rủi romôi trường cạnh tranh.

o Rủi ro môi trường vĩ mô: Môi trường đó ngân hàng hoạt động chứađầy muôn vàn rủi ro, chúng tác động đến ngân hàng bằng nhiều cách như: làmsuy yếu khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng, hoặc gây cho ngân hàngnhững thiệt hại về tài chính Những rủi ro này rất khó kiểm soát nên chúng ởmức độ hạn chế trên sổ dự báo Các loại rủi ro môi trường vĩ mô mà ngânhàng thường gặp là: rủi ro tự nhiên và rủi ro bất khả kháng ( như: lũ lụt, hoảhoạn, động đất…); rủi ro về luật pháp liên quan đến sự vận động của nền kinhtế và chu kỳ kinh doanh ( như: lạm phát, suy thoái kinh tế…) ảnh hưởng củacác yếu tố này đến ngân hàng rất lớn; rủi ro về điều chỉnh: là nhằm thực hiệncác chính sách vĩ mô, thì các nhà lãnh đạo đưa ra các chính sách tiền tệ, lãisuất… Đôi khi gây thiệt hại cho ngân hàng.

o Rủi ro môi trường cạnh tranh: các ngân hàng trong hoạt động kinhdoanh thường chịu tác động của khách hàng hoặc các đối thủ từ nhiều phía từđó luôn rất nhiều các tác động đầy rủi ro Trong rủi ro môi trường cạnh tranhthì có các loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi rothanh khoản.

 Rủi ro đặc thù: luôn tồn tại trong lĩnh vực hoặc ngành nghề kinh doanh.Rủi ro đặc thù là rủi ro do bản thân của ngành hay lĩnh vực kinh doanhtạo ra Trong lĩnh vực ngân hàng, rủi ro đặc thù thường bao gồm các yếu tố:

Trang 13

o Rủi ro về quản lý: rủi ro này có thể bắt nguồn từ ban quản lý ngânhàng do thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm hoặc thiếu khả năng điều hành Nócũng có thể xảy ra do sự yếu kém về năng lực hay đạo đức của nhân viênngân hàng.

o Rủi ro cung cấp các dịch vụ tài chính hay rủi ro kinh doanh baogồm: rủi ro về hoạt động, rủi ro về sản phẩm, rủi ro về văn hoá, rủi ro về côngnghệ, rủi ro đòn cân nợ và rủi ro do thiếu nỗ lực nghiên cứu và phát triển.

o Rủi ro thích ứng vốn: nó thể hiện ngân hàng có qui mô vốn nhỏthường ít an toàn hơn ngân hàng có qui mô vốn lớn.

o Rủi ro tài sản thế chấp: tài sản thế chấp không đủ giá trị để bù đắpthiệt hại cho ngân hàng…

1.2.1.2 Rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng được hiểu là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngânhàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả , hoặc khôngtrả đầy đủ vốn và lãi Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàngkhông dự kiến là khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro Một số ý kiến chorằng trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối vớihoạt động tín dụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt độngchung Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàng coi đólà một thành công trong quản lý.

Rủi ro gắn liền với hoạt động ngân hàng, cho vay bao giờ cũng baogồm rủi ro và xảy ra mất mát Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động chovay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngânhàng như: các hoạt động bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại,cho vay ở thị trường liên ngân hàng, những chứng khoán có giá ( trái phiếu,cố phiếu… ), trái quyền, Swap, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ v v… Ngàynay, dù có rất nhiều hình thức kinh doanh mới trong hoạt động chủ yếu của

Trang 14

ngân hàng Hiện nay ở trên tất cả các nước, rủi ro tín dụng là vấn đề được đặcbiệt quan tâm không chỉ ở phạm vi các ngân hàng, mà cả trong toàn nền kinhtế Các ngân hàng luôn luôn tìm cực đại lợi nhuận qua việc tìm kiếm nhữnglợi tức cao nhất có thể có ở các món vay và chứng khoán, đồng thời cố gắnggiảm thiểu rủi ro liên quan đến các hoạt động cho vay, như: sàng lọc và giámsát khách hàng vay, thiêt lập mối quan hệ khách hàng lâu dài, qui định cácmức tín dụng, vật thế chấp, số dư bù và hạn chế tín dụng Dẫu sao, không mộtngân hàng nào nghĩ được hết mọi sự bất ngờ khi viết nó ra những qui địnhhạn chế vào một hợp đồng cho vay, sẽ luôn luôn có những hoạt động rủi rocủa người vay tiền, chưa có một qui định hạn chế nào loại bỏ được chúng cả.Và đó được gọi đó là rủi ro tín dụng

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

1.2.2.1 Rủi ro tín dụng ngắn hạn

Tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động còn thiếu phát sinhtrong quá trình kinh doanh của các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế Tuynhiên tín dụng ngắn hạn chỉ cung cấp một phần chứ không phải toàn bộ sốvốn lưu động trong một thời gian ngắn.

Đối với loại tín dụng ngắn hạn, rủi ro thường xảy ra khi cán bộ tín dụngmắc phải sai lầm trong quá trình tính toán hiệu quả đầu tư và bất cẩn trongcông tác thẩm định Để khắc phục được loại rủi ro này, chúng ta phải xem xétkỹ lưỡng để đưa ra các kết luận đúng đắn về tình hình tài chính của doanhnghiệp, nâng cao chất lượng của công tác thẩm định.

1.2.2.2 Rủi ro tín dụng trung, dài hạn

Tín dụng trung dài hạn là khoản cho vay với mục đích đầu tư xây dựngcơ bản, mua sắm tài sản cố định Tín dụng trung và dài hạn là khoản đầu tư cóthời hạn thu hồi vốn dài, đối với tín dụng trung hạn là từ 1 đến 3 năm, đối với

Trang 15

tín dụng dài hạn là trên 5 năm Ngoài các đặc điểm trên, tín dụng trung và dàihạn còn có một đặc điểm quan trọng là có số lượng lớn.

Rủi ro tín dụng trung và dài hạn thường xảy ra khi có những diễn biếnbất lợi trong quá trình xây dựng và tiến hành sản xuất kinh doanh do thời gianthu hồi vốn quá dài Ngoài các thông số kinh tế, kỹ thuật các nhà đầu tư cầnphải tính đến các biến động về chính trị, chính sách của nhà nước (các yếu tốphi kinh tế) nếu không rất dễ dẫn tới rủi ro gây thiệt hại lớn cho hoạt động tíndụng của ngân hàng.

Để tránh được loại rủi ro này, các nhà quản lý cần phải tính, cân nhắcmột cách chính xác và tỉ mỉ hiệu quả của dự án đầu tư trong quá trình thựchiện dự án Trong đó có một số yếu tố cực kỳ quan trọng về kinh tế kỹ thuậtnhư: nguyên nhiên vật liệu đầu vào, khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, cácsản phẩm cùng loại và sản phẩm thay thế hiện đang có bán trên thị trường, xuhướng và thái độ của thị trường đối với loại sản phẩm này, lựa chọn côngnghệ phù hợp, khả năng làm chủ công nghệ của chủ đầu tư, v.v và các yếu tốphi kinh tế khác như: Chính sách của Nhà nước đối với ngành nghề, sản phẩmsau đầu tư, năng lực và uy tín của bên cung cấp thiết bị công nghệ…

1.2.2.3 Rủi ro tín dụng chiết khấu

Tín dụng chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, qua dó kháchhàng chuyển quyền sở hữu thương phiếu chưa đến hạn thanh toán cho ngânhàng để nhận về một khoản tiền bằng mệnh giá thương phiếu trừ đi lãi suấtchiết khấu và phí hoa hồng Hình thức chiết khấu các thương phiếu được lậptrên cơ sở hợp đồng kinh tế được pháp luật thừa nhận.

Thương phiếu giả là loại hình gây nhiều rủi ro nhất trong nghiệp vụchiết khấu Thương phiếu này được thành lập khi không có một quan hệthương mại tương ứng nhằm mục đích đánh lừa ngân hàng Thương phiếu giảtạo có các loại sau:

Trang 16

- Thương phiếu trống: người bị ký phát không có hoặc không biết.- Thương phiếu được lập có sự đồng lõa giữa người ký phát và người bịký phát.

- Thương phiếu trống hỗ tương: là thương phiếu được lập trên cơ sở thoảthuận giữa hai bên mà thực chất là sự giúp đỡ ngân quỹ cho người phát lệnh.

Để hạn chế rủi ro trong hoạt động chiết khấu cần:- Xem xét kỹ tính chất pháp lý của thương phiếu- Xem xét tính thương mại của thương phiếu- Đánh giá khả năng trả nợ của người bị ký phát

1.2.2.4 Rủi ro tín dụng thuê mua

Tín dụng thuê mua là hình thức cho thuê tài sản chuyên dùng kèm theolời hứa sẽ bán lại về sau, chậm nhất là sau khi kết thúc hợp đồng cho ngườithuê với giá thoả thuận Các thành viên tham gia tín dụng thuê mua gồm:

- Người đi thuê - tức là các doanh nghiệp - Người cho thuê - ở đây là các ngân hàng

Người đi thuê sẽ tìm và lựa chọn tài sản cần thuê ở người cho thuê,người cho thuê sẽ gửi đơn đặt hàng tới nhà cung cấp thiết bị và chịu tráchnhiệm thanh toán sau đó giao tài sản cho người đi thuê Thuê mua bất độngsản và thuê mua động sản Khả năng rủi ro đối với hình thức tín dụng này làtương đối thấp.

Tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng có độ an toàn tương đối cao vìtrong suốt quá trình thực hiện hợp đồng thuê mua, tài sản vẫn thuộc quyền sởhữu của ngân hàng Tài sản cho thuê tồn tại dưới hình thái vật chất tương đốiổn định về dễ quản lý Tuy nhiên, rủi ro vẫn có thể xảy ra khi người đi thuê bịthiên tai, hỏa hoạn gây ra thiệt hại cho tài sản thuê mua hay sự tiến bộ củakhoa học kỹ thuật khiến nó trở nên lỗi thời không phù hợp với thời đại dẫn tớikhả năng sử dụng thiết bị giảm đi và làm ảnh hưởng tới việc thu nợ.

Trang 17

Trên đây là các loại rủi ro tín dụng cơ bản nhất trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Tuy nhiên khả năng, mức độ xảy ra rủi ro ở mỗi loại làkhác nhau Tuỳ vào mức độ hoạt động của mỗi ngân hàng mà chúng ta phảiđưa ra những biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro hợp lý nhất.

1.2.3 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng:

Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày.

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợđã được cơ cấu lại.

 Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn.

Các khoản nợ quá hạn từ 90 – 180 ngày

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn cơ cấu lại.

 Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

Các khoản nợ quá hạn từ 180 – 360 ngày.

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 – 180 ngàytheo thời hạn cơ cấu lại

 Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốnCác khoản nợ quá hạn trên 360 ngàyCác khoản nợ khoanh chờ xử lý

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theothời hạn đã được cơ cấu lại

Trang 18

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đo lường

Chất lượng của hoạt động tín dụng trong kinh doanh ngân hàng là yếutố quan trọng hàng đầu và cũng là yếu tố phức tạp nhất khi phân tích hoạtđộng ngân hàng Ngoài ra khi đánh giá chất lượng của hoạt động tín dụngthường chứa đựng yếu tố chủ quan Trường hợp ngân hàng sụp đổ do chấtlượng hoạt động tín dụng thấp xảy ra rất nhiều Nhưng thực tế các ngân hàngthường không thừa nhận, đôi khi che giấu những vấn đề về hoạt động tín dụngcủa mình Nếu chỉ căn cứ vào bảng cân đối tài sản thì khó mà nhận định đượcvề tình hình yếu kém của hoạt động tín dụng, cứ thế tích tụ dần và hậu quảcuối cùng là sự sụp đổ của ngân hàng

Tóm lại muốn đánh giá một các chính xác tình hình hoạt động tín dụngcủa ngân hàng thì cẩn phải có sự phối kết hợp đồng bộ nhiều chỉ tiêu trênnhiều góc độ Có như vậy mới làm tính chủ quan trong đánh giá chất lượngtín dụng đối với một ngân hàng.

 Chỉ tiêu xác suất rủi ro.

Dựa vào chỉ tiêu này các nhà quản lý xác định được mức độ rủi rotổng hợp trong suốt thời hạn đầu tư.

Cp= 1- [(p1).(p2)]Với Cp: Xác suất rủi ro

p1: xác suất trả nợ của khoản tín dụng năm thứ nhấtp2: xác suất trả nợ của khoản tín dụng năm thứ hai

Ưu điểm của phương pháp này là cho phép nhà quản lý biết trước đượcmức độ rủi ro dự tính một cách rõ ràng dựa trên các yếu tố thị trường Hơnnữa, nếu thị trường trái phiếu chiết khấu chính phủ và công ty là thanh khoản,thì có thể dễ dàng dự tính được rủi ro vỡ nợ trong tương lai Tuy nhiên, trongthực tế thì chỉ có thị trường trái phiếu chính phủ là phát triển, còn thị trường

Trang 19

trái phiếu chiết khấu công ty rất nhỏ bé, cho nên phương pháp này tỏ ra chưathật hiệu quả trong việc đánh giá rủi ro tín dụng

 Tỷ lệ nợ quá hạn= Dư nợ quá hạn/ Tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu = Dự nợ xấu/ Tổng dư nợ

 Tỷ lệ mất vốn = Dư nợ mất vốn / Tổng dư nợ

Ba chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độrủi ro tín dụng khác nhau Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trả đúnghạn có liên quan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: Chi phí gia tăng đểtìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng Nợ khó đòi làmột lời cảnh báo cho ngân hàng Hy vọng thu lại tiền cho vay trở nên mongmanh, ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết.

Các quan điểm khác nhau, các cách tính toán khác nhau về kì hạn nợ vànợ quá hạn có thể làm các chỉ tiêu này bị biến dạng.

Thứ nhất, do định kì hạn nợ không đúng.

Cán bộ ngân hàng khi cho vay nhiều khi không quan tâm thích đángđến chu kì kinh doanh của người vay, hoặc do nguồn ngắn hạn là chủ yếu, họđặt kì hạn nợ ngắn hạn để hạn chế rủi ro Kì hạn nợ không phù hợp với chu kìthu nhập của người vay Khi đến hạn, người vay sẽ không thể trả nợ được,gây nợ quá hạn Khoản nợ này trở thành mối đe dọa tài chính đối với ngườivay, buộc họ phải trả thêm khoản “phụ phí” để được gia hạn nợ, hoặc phảichịu lãi suất phạt

Thứ hai, do đảo nợ, hoặc giãn nợ:

Những khoản nợ người vay không có khả năng hoàn trả có thể đượcđảo nợ làm giảm nợ quá hạn so với thực tế Để chi dấu đối với ngân hàng cấptrên, hoặc để khổng phải chịu lãi phạt, khách hàng và cán bộ ngân hàng thỏathuận vay khoản mới để trả nợ cũ Cán bộ ngân hàng cũng có thể thực hiệngiãn nợ đối với khoản nợ mà chắc chắn người vay không thể trả được Những

Trang 20

hành vi này làm chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ khó đòi không phản ánh đúng tìnhhình rủi ro tín dụng.

Thứ ba, do chính sách cho vay:

Một số khoản cho vay khó đòi không thể thu hồi bằng cách phát mại tàisản (doanh nghiệp nhà nước, người nghèo, tài sản không rõ ràng…) Nhữngkhoản cho vay này phần lớn là cho vay theo chỉ thị của Chính phủ Khi Chínhphủ chưa có biện pháp giải quyết, chúng vẫn tồn tại trên bảng cân đối củangân hàng, trở thành tài sản “ảo” Xử lý khoản nợ này rất phức tạp Các ngânhàng loại chúng ra khỏi chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ khó đòi, xếp vào nợ khoanh( khi được Chính phủ đồng ý) Tuy nhiên, chúng thực sự đe dọa thu nhập củacác ngân hàng nếu chính phủ không tìm được nguồn bù đắp.

 Tỷ lệ dự phòng rủi ro đã trích = Dự phòng rủi ro đã trích/ Tổng dư nợTheo Quyết định số: 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết địnhsố: 493/2005/QĐ-NHNN thì tỷ lệ trích lập dự phòng cho từng nhóm nợ nhưsau:

- Nhóm 1: 0%- Nhóm 2: 5%- Nhóm 3: 20%- Nhóm 4: 50%- Nhóm 5: 100%

Số tiền dự phòng cụ thể phải được tính theo công thức sau:R = max {0,(A-C)}*r

Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích.A: số dư nợ gốc của khoản nợ.

C: giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo.r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

Trang 21

Dự phòng chung: TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chungbằng 0.75% tổng giá trị của các khoản nợ từ Nhóm 1 đến Nhóm 4 quy địnhtại Điều 6 hoặc Điều 7 Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN.

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ rủi ro càng cao vì dự phòng trích lập sẽlàm tăng chi phí của Ngân hàng dẫn đến lợi nhuận giảm thậm chí có thể dẫntới thua lỗ cho Ngân hàng.

 Tỷ lệ tổng lãi treo phát sinh so với thu nhập từ cho vay. Tỷ lệ miễn giảm lãi so với thu nhập từ cho vay.

 v.v…

1.2.4 Tác hại của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng cũng là những biến cố không mong đợi, không nhữngthế nó mang lại thiệt hại vô cùng to lớn không chỉ đối với bản thân ngân hàngmà còn ảnh hưởng tới cả nền kinh tế và xã hội.

1.2.4.1 Đối với ngân hàng:

Ngân hàng là đối tượng trực tiếp chịu các thiệt hại khi rủi ro tín dụngxảy ra Trước hết là ngân hàng sẽ bị thiệt hại về tài chính Ngoài ra ngân hàngcòn chịu các thiệt hại về uy tín của ngân hàng Đánh mất lòng tín của nhữngngười gửi tiền vào ngân hàng, điều này vô cùng quan trọng nó gần như quyếtđịnh đến cả sự nghiệp của ngân hàng Khi người vay không trả được nợ thìngân hàng bị mất khoản lợi nhuận, thu nhập và thậm chí còn mất một khoảntiền để bù đắp các khoản cho vay bị mất vốn Nó làm giảm khả năng thanhkhoản của ngân hàng, đánh mất lòng tin của khách hàng Khả năng huy độngvốn của ngân hàng sẽ giảm đi, như vậy nguồn tài trợ cho các hoạt động chovay của ngân hàng giảm đi kéo theo giảm lợi nhuận Và như vậy có thể dẫnđến ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản Rủi ro về tín dụng có thể làm đảolộn thành quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhiều năm, thậm chí nóảnh hưởng đến khả năng sống còn của ngân hàng

Trang 22

1.2.4.2 Đối với khách hàng:

Khi ngân hàng gặp rủi ro thì khả năng khách hàng bị mất vốn, do ngânhàng không thu lại được các khoản cho vay Khi ngân hàng mất khả năngthanh khoản nó tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Nếu ngân hàng hoàn toàn không thể chi trả cho khách hàng điều đó có thểkhiến cho nhiều khách hàng trở thành những người trắng tay

Tuy nhiên không chỉ những người gửi tiền chịu ảnh hưởng mà bản thânnhững người đi vay cũng chịu ảnh hưởng Khi mà ngân hàng mất vốn thì khảnăng tài trợ của ngân hàng giảm sút, điều đó có thể làm cho ngân hàng khôngđáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng Do đó khách hàng phải tìmngân hàng khác đảm bảo được khả năng tài trợ cho hoạt động đầu tư của họ.

1.2.4.3 Đối với nền kinh tế xã hội:

Khi mà khách hàng mất lòng tin vào ngân hàng, thì tình trạng kháchhàng đến tranh nhau rút tiền để tránh khả năng mất tiền của họ khi gửi vàongân hàng Tình trạng này khiến cho ngân hàng lâm vào chỗ phá sản Điềunày vô cùng nguy hiểm, nó kéo theo sự bất an của dân chúng vào cả hệ thốngngân hàng, khả năng sụp đổ của cả ngành ngân hàng là hoàn toàn có thể.Thựctế là giữa các ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, một khi ngân hàngbị khủng hoảng nó sẽ ảnh hưởng ngay tức thì tới các ngân hàng khác, và gâymất ổn định đến thị trường tiền tệ Trong khoảng mười năm gần đây ta có thểchứng kiến tình trạng mất lòng tin của khách hàng vào ngân hàng ACB chỉ vìnhững thông tin xấu Nhưng để cứu ngân hàng ACB thoát khỏi tình trạng nàyNgân hàng Nhà Nước phải đứng ra cứu ngân hàng ACB.

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng là một loại rủi ro đặc thù của ngân hàng, do hoạt độngtín dụng là một đặc thù của ngành ngân hàng Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi

Trang 23

ro tín dụng cũng có những điểm khác biệt với các loại rủi ro khác Nhân tố tácđộng đến rủi ro tín dụng gồm các nhân tố môi trường, khách hàng, ngân hàng.

1.2.5.1 Các nhân tố môi trường:

Trước hết đó là các vấn đề về chính sách vĩ mô của chính phủ đóng vaitrò quyết định đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và lĩnhvực kinh doanh tiền tệ, tín dụng của ngân hàng thương mại nói riêng.

Trong một nền kinh tế, chính phủ ra đưa ra các chính sách tiền tệ vàngân hàng là đơn vị thực hiện các chính sách đó Tuy nhiên, những chính sáchđó có thể có lợi cho ngân hàng, nhưng cũng có thể có hại Khi mà ngân hàngnhà nước thay đổi lãi suất huy động, hoặc tỷ lệ dự trứ bắt buộc nó làm thayđổi mọi kế hoạch của ngân hàng Khi mà lãi suất huy động tăng lên làm chongân hàng gặp khó khăn trong việc cho vay Với mức lãi suất huy động caothì lãi suất đối với hoạt động tín dụng cũng phải được đẩy lên để đảm bảo lợinhuận cho ngân hàng Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với việc khách hàngtrả lãi và gốc cho ngân hàng là rất khó, và rủi ro tín dụng cao lên.

Tuy nhiên ngoài các yếu tố trên về mặt pháp lý, cũng là một nhân tốảnh hưởng tới vấn đề rủi ro trong tín dụng Khi mà các quy định về quy trìnhtrong hoạt động tín dụng không được quy định chặt chẽ và hợp lý Nó sẽkhông chỉ gây khó khăn cho hoạt động tín dụng, mà còn tạo khả năng rủi roxảy ra Khi mà quy định hợp lý và chặt chẽ nó sẽ hạn chế được những trườnghợp xấu trong hợp đồng tín dụng.

Thứ ba, yếu tố chính trị và xã hội tác động tới hoạt động tín dụng củangân hàng Chúng ta đã từng chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế của TháiLan khi có đảo chính trong nội bộ chính phủ Khi mà tình hình chính trị bấtổn làm sáo trộn mọi vấn đề trong xã hội và cả các hoạt động tín dụng tại ngânhàng Tình trạng này làm cho các doanh nghiệp sản xuất bị gặp khó khăntrong hoạt động kinh doanh, như vậy khả năng thanh toán cho ngân hàng là

Trang 24

không thể Vì vậy rủi ro tín dụng khi mà tình hình chính trị bất ổn là rất cao,tuy nhiên nước ta là một nước có nền chính trị xã hội tương đối ổn định.

Ngoài các yếu tố trên, còn có các yếu tố tự nhiên như thiên tai, dịchbệnh, bão lũ Đây là những yếu tố bất khả kháng, yếu tố này không thểlường trước được Bản thân các doanh nghiệp vay vốn cũng không thề dự tínhđược Trong các năm gần đây chúng ta đều được chứng kiến tai họa xảy đếnđối với các doanh nghiệp chăn nuôi, khi mà vốn liếng của họ bị thiêu huỷ hếtdo dịch cúm gia cầm Rất nhiều gia đình vay vốn ngân hàng để chăn nuôinhưng nay bị mất trắng Họ gần như không có khả năng thanh toán nợ chongân hàng Đồng nghĩa với điều đó là việc ngân hàng mất vốn hay rủi ro tíndụng xảy ra.

1.2.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng từ phía khách hàng

Đối với các doanh nghiệp kinh nghiệm và năng lực kinh doanh đangcòn ờ trình độ thấp, thì hầu hết các doanh nghiệp này đều không nắm bắtđược thông tin kịp thời, thiếu thích nghi với cạnh tranh Khi được vay vốnkinh doanh thì dự án này sẽ gặp nhiều khó khăn, khả năng xảy ra rủi ro là rấtcao Như vậy rủi ro tín dụng đối với ngân hàng sẽ rất lớn.

Nhân tố không lành mạnh từ phía khách hàng là việc khách hàng lừađảo, sử dụng vốn sai mục đích, trốn tránh trách nhiệm uỷ quyền và bảo lãnh.Khi mà khách hàng lừa đảo họ lợi dụng các điểm yếu và kẽ hở của ngân hàng.Họ lập các phương án kinh doanh giả, cùng các giấy tở thế chấp giả mạo hoặcđi vay ở nhiều ngân hàng với cùng một bộ hồ sơ Đối với trường hợp bảo lãnhvà uỷ quyền xảy ra chủ yếu đối với các công ty lớn Một số công ty, công tylớn đứng ra bảo lãnh uỷ quyền cho các chi nhánh trực thuộc thực hiện vayvốn của ngân hàng để tránh sự kiểm tra giám sát của ngân hàng vào hoạt độngvà kinh doanh Tuy nhiên khi đơn vị chi nhánh không trả được nợ thì đơn vịbảo lãnh không chịu đứng ra thực hiện nghĩa vụ của mình.

Trang 25

1.2.5.3 Các nhân tố từ ngân hàng

Lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu thu được từ hoạt động tín dụng Đólà nguồn thu chính của các ngân hàng do đó, việc tăng lợi nhuận tức là phảităng quy mô của hoạt động tín dụng lên Như vậy đồng nghĩa với rủi ro tíndụng tăng lên Việc mở rộng tín dụng lên thì việc giám sát và kiểm tra cáchợp đồng tín dụng trở lên yếu kém đi Việc giám sát của các cán bộ tín dụngđối với các hợp đồng tín dụng lơi lỏng, và việc tuân thủ các quy trình tín dụngcũng bị lơ là.

Trình độ và năng lực của cán bộ tín dụng yếu kém, đây cũng là mộtnhân tố gây ra rủi ro trong tín dụng Một người cán bộ yếu kém về năng lực,khi tiếp nhận hồ sơ của khách hàng thì khả năng phân tích và thẩm định dự ánkhông đúng về dự án Trong trường hợp này nhân viên tín dụng có thể bịkhách hàng lừa gạt, hoặc lựa chọn dự án tài trợ không chính xác Như vậy khảnăng mất vốn rất cao Điều đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải có năng lực cao.

Quy trình tín dụng đối với các ngân hàng là một bí mật riêng Quy trìnhtín dụng chưa chặt chẽ hoặc quá cụ thể, quá linh hoạt điều có thể là nhân tốgây ra rủi ro tín dụng Những vấn đề nổi cộm hiện nay trong các quy trình tíndụng là đánh giá lại giá trị tài sản thế chấp hoặc cầm cố.

Nhân tố do sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng gây ratrong quá trình thu hút khách hàng Đó là việc thẩm định khách hàng trở nênsơ sài, chủ quan Thậm chí có nhiều ngân hàng liều lĩnh chấp nhận rủi ro cao,nhằm đạt được mức lợi nhuận cao mà bất chấp những hợp đồng tín dụngkhông lành mạnh, thiếu an toàn.

Ngoài ra còn có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngthuộc về ngân hàng như: chất lượng thông tin và xử lý thông tin trong ngânhàng, cơ cấu tổ chức và quản lý đội ngũ cán bộ, năng lực công nghệ

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG_HÀ NỘI

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG_HÀ NỘI.

2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội

Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa WTO và thực hiện cam kết PNTR với Hoa Kỳ, do đó thị trường xuấtkhẩu mở rộng, các rào cản thương mại Việt Nam với các nước thành viênWTO được dỡ bỏ hoặc hạn chế Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tếđược nâng cao qua Hội nghị cấp cao APEC năm 2006 Quan hệ ngoại giao,các hoạt động hợp tác kinh tế, đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu đượccủng cố và tăng cường thông qua các cuộc thăm cấp cao của lãnh đạo Đảng,Nhà nước cũng với sự tham gia của các nhà doanh nghiệp Tình hình chính trịổn định, an ninh - quốc phòng bảo đảm, đó tạo môi trường thuận lợi thu hútcác nhà đầu tư nước ngoài cũng như các doanh nghiệp trong nước

Đây là một điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng phát triển và mở rộngquy mô hoạt động Luôn đi cùng với điều đó là sự phát triển của cả nền kinhtế, các doanh nghiệp cũng từ đó mở rộng và phát triển quy mô của mình thôngqua liên hệ với các hoạt động tín dụng của ngân hàng

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương.

2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh HùngVương được thành lập và chính thức đi vào hoạt đông theo quyết định số 126/

Trang 27

thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Đến nayngân hàng đã phát triển mạnh và mở rộng thêm chi nhánh để phát triển lên chinhánh cấp 1 Như vậy ta thấy được những cố gắng và nỗ lực của đội ngũ cánbộ trong chi nhánh trong việc xây dựng và phát triển chi nhánh Khởi đầu chinhánh con eo hẹp về mọi mặt cả văn phòng và địa điểm làm việc Nhưngtrong thời gian sắp tới chi nhánh sẽ mở rộng diện tích văn phòng của chinhánh thông qua việc thuê tiếp tầng hai của toà nhà để mở rộng diện tích làmviệc và kinh doanh Hiện nay chi nhánh được đặt tại một vị trí rất thuận lợicho việc phát triển kinh doanh Đó là chi nhánh co văn phòng ở vị trí ngã 3đường, tạo được vị trí thuận lợi cùng với điều đó là khu vực này tập trung mộtbộ phận dân cư có thu nhập khá trong khu đô thị mới Linh Đàm Tuy nhiênbên cạnh đó là sự cạnh tranh của hai ngân hàng mạnh là Vietcombank vàTechcombank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh HùngVương được thành lập năm 2003 cho đến nay chỉ mới chỉ có 4 năm Đây làkhoảng thời gian khá nhỏ cho một sự phát triển của một ngân hàng Tuynhiên, với một tập thể đoàn kết và vững mạnh đã tạo nên một kỳ tích Chỉ vẻnvẹn trong khoảng thời gian là 5 năm từ một phòng giao dịch nhỏ đến nay đãphát triển thành chi nhánh cấp cao Đó là một sự phát triển mạnh mẽ và vượttrội Theo lời của giam đốc chi nhánh có thể trong năm nay chi nhánh sẽ thuêthêm phòng để tăng diện tích văn phòng làm việc của chi nhánh lên Từ đótạo điều kiện phát triển và triển khai những lĩnh vực mới trong ngành ngânhàng ở khu vực đô thị mới Linh Đàm Chúng ta cùng chờ đợi sự tiến triển củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vươngtrong thời gian tới, cùng chứng kiến những thành tựu mà tập thể cán bộ, nhânviên ngân hàng sẽ làm để phát triển ngân hàng.

Trang 28

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy trong Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương :

Cơ cấu tổ chức bộ máy trong ngân hàng là phải làm sao đáp ứng đượcđầy đủ mục tiêu cơ bản của hoạt động ngân hàng đặt ra Điểm mấu chốt đểxây dựng một bộ máy hoàn thiện là phải xây dựng được một cơ cấu tổ chứccó thể tuân thủ mọi chính sách và quy trình trong ngân hàng, đồng thời tối ưuhoá các cấp bậc cán bộ và sử dụng chi phí nhân lực sao cho có hiệu quả nhất

Toàn bộ các quy trình trong ngân hàng phải có gắn bó với việc nghiêncứu thị trường thông qua các: các mối liên hệ với khách hàng, điều tra vàđánh giá, phê duyệt soạn thảo hồ sơ, giải ngân, thu nợ và gia hạn, chấm dứtkhoản cho vay Các quy trình gắn liền với từng bộ phận, tuy nhiên có nhữngquy trình đòi hỏi sự gắn kết của cả ngân hàng Tuy nhiên do điều kiện khôngcho phép nên em chỉ có thể giới thiệu về một bộ phận trong toàn bộ máy củachi nhánh, đó là về bộ phận tín dụng trong chi nhánh Hoạt động tín dụng làmột trong những hoạt động đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng vì vậy đâylà một bộ phận rất được quan tâm và chú trọng Phòng tín dụng luôn đượctrang bị tốt hơn so vói các phòng khác và cũng là phòng có tính bảo mật cao.Đồng thời đây là phòng có công việc nặng nhọc nhất và cũng đi liền với tráchnhiệm cao Tuy nhiên mặc dù chỉ là phòng tín dụng nhưng mọi quy trìnhtrong hoạt động tín dụng đều có sự tham gia của giám đốc chi nhánh trongviệc giám sát và quản lý tín dụng Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý tín dụng tại chi nhánh:

Trang 29

Kiểm tra giám sát tín dụng

độc lập

chi nhánh

Phòng (Tổ) Tín dụng

Phòng (Tổ) thẩm định

Giám đốc

Chi nhánh

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng chi nhánh

* Vai trò của người giám đốc trong chi nhánh đó là điều hành nghiệpvụ kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng trong phạm vi thẩmquyền được phép Những hoạt động cụ thể liên quan đến quản lý tín dụng baogồm:

- Xem xét nội dung thẩm định do phòng tín dụng đem lên để quyếtđịnh cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

- Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ dokhách hàng và ngân hàng cùng lập.

- Quyết định các biện pháp xử lý nợ và cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳhạn trả nợ, chuyển kỳ nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đối với kháchhàng.

* Trong bộ máy vai trò của giám đốc là vô cùng quan trọng nhưngkhông thể thiếu được vai tro của hai phòng tín dụng và phòng thẩm định Tuynhiên tại chi nhánh cấp 2 này thì không có phòng thẩm định mà chỉ có tổthẩm định và phòng tín dụng Trong đó vai trò của phòng tín dụng được thểhiện bởi những nhiệm vụ sau đây:

Trang 30

+ Phòng tín dụng:

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loạikhách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàngnhằm, mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêuthụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng

- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục kháchhàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao

- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷquyền.

- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo & PTNT cấptrên theo phân cấp uỷ quyền.

- Tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trongnước, nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ,bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.

- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệmtrong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổnggiám đốc cho phép nhân rộng.

- Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyênnhân và đề xuất hướng khắc phục.

- Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng củacác chi nhánh NHNo & PTNT trực thuộc trên địa bàn.

Trang 31

- Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của Giám đốc Chinhánh cấp II, đồng thời lập hồ sơ trình Giám đốc Chi nhánh cấp I (qua Phòngthẩm định) để xem xét phê duyệt.

- Thẩm định khoản vay do Tổng giám đốc quy định hoặc do Giám đốcChi nhánh cấp I quy định trong mức phán quyết cho vay của Giám đốc Chinhánh cấp I hoặc do Giám đốc Chi nhánh cấp II quy định trong mức phánquyết cho vay của Giám đốc Chi nhánh cấp II

- Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của Chi nhánh.- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.

2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG.

2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng:

Từ khi mới thành lập chi nhánh NHNo&PTNT Hùng Vương Hà Nội đãnhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý những rủi ro tín dụng có thểxảy đến với ngân hàng và có những biện pháp phù hợp Tốc độ và quy môtăng trưởng tín dụng của ngân hàng được xây dựng hợp lý và theo đúng đínhhướng chung của toàn hệ thống và của Ngân hàng Nhà Nước.

Bảng 1: Quy mô tăng trưởng tín dụng qua các năm 2004-2007

Đơn vị: Triệu đồngNăm

Trang 32

Bảng 2: Cơ cấu tín dụng qua các năm 2004-2007

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm2004

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tổng dư nợ75.00090.789 100 101,544 100 155.013 100

Ngắn hạn 73.52488.601 97,6 101.167 99,63 153.115 98,8Trung và dài hạn 1.4762.188 2.4 0.377 0,37 1.899 1,2

(Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2004 - 2007)

Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2007 là 155.013 triệu đồng tăng so với nămtrước là 101,544 triệu đồng tương đương với 52.6% Trong đó cho vay ngắnhạn 153.115 triệu đồng chiếm 98,8% trong tổng dư nợ và cho vay trung và dàihạn là 1.899 triệu đồng chiếm 1,2% tổng dư nợ.

Dư nợ tín dụng ngắn hạn từ năm 2005 - 2007 có xu hướng tăng từ97.6% lên 98.8%, song về số tuyệt đối năm 2007 vẫn duy trì và tăng trưởngmạnh so với năm 2004 Tuy nhiên đến năm 2007 tỷ lệ này tăng lên đáng kể,chiếm tới 98.8% và dự tính là trong quý I năm 2008 dư nợ tín dụng ngắn hạnsẽ đạt được con số tuyệt đối là 180.336 triệu đồng tương đương 117% so vớinăm 2007 Điều này có thể thực hiện được thông qua sự cố gắng nỗ lực tìmkiếm các dự án khả thi có hiệu quả để đầu tư, đây là nguồn thu ổn định củahoạt động tín dụng Kết quả trên phần nào khẳng định được chỗ đứng vữngchắc của ngân hàng tại thủ đô Hà Nội.

Bảng 3: Diễn biến thu nợ và cho vay của ngân hàng năm 2004-2007

Trang 33

Doanh số chovay

107.640 100% 133.175 25,58% 151.746 13.9%210.807 38%

Doanh số thunợ

32.640 100% 119.386 365,7% 140.99 18%157.338 11.5%Dư nợ cuối kỳ 75.000 100% 90.789 21,05% 101,544 11.84% 155.013 28%

Nguồn Bảng cân đối kế toán các năm

Qua bảng trên ta thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn dư nợtrung và dài hạn Doanh số cho vay và thu nợ phát sinh tăng theo các nămđiều này cho thấy sự phù hợp cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn củangân hàng Sự tăng trưởng này thể hiện sự chỉ đạo đùng đắn của ban lãnh đạongân hàng đã đưa ngân hàng đi đúng hướng theo chỉ đạo của NHNo&PTNTViệt Nam là kinh doanh an toàn và chủ động Việc cho vay trung và dài hạnngân hàng vẫn đảm bảo đúng cơ cấu tín dụng, tích cực tìm kiếm các dự ánlớn, có tiềm năng để cho vay, duy trì nguồn thu ổn định.

Dư nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càngtăng lên cho thấy chi nhánh đã và đang chuyển dịch cơ cấu dư nợ phù hợp vớichủ trương của Đảng và Nhà Nước và cùng với những điều kiện thuận lợi vềcơ chế thị trường hiện nay.

2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh:

Một tập thể đoàn kết và thống nhất từ Giám đốc tới phòng tín dụng,thẩm định và phòng giao dịch, mọi người đều cùng gắng sức vì sự phát triểncủa ngân hàng Vượt qua rất nhiều khó khăn và trở ngại đến nay ngân hàng đãđạt được những thành quả như sau:

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2006-2007

Ngày đăng: 27/08/2012, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Diễn biến thu nợ và cho vay của ngân hàng năm 2004-2007 - Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương_ Hà Nội.doc
Bảng 3 Diễn biến thu nợ và cho vay của ngân hàng năm 2004-2007 (Trang 33)
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2006-2007 - Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương_ Hà Nội.doc
Bảng 4 Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2006-2007 (Trang 34)
Bảng 5: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế tại ngân hàng trong năm 2006-2007 - Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương_ Hà Nội.doc
Bảng 5 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế tại ngân hàng trong năm 2006-2007 (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w