Giáo án Tuần 22 - Lớp 4

44 7 0
Giáo án Tuần 22 - Lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu ( BT1).. Sau đó cử đại diện trình bày:..[r]

(1)

TUẦN 22

(Từ ngày 18/ / 2019 đến ngày 22 / / 2019) Ngày giảng: 18 - - 2019 THỨ HAI

TIẾT 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT TIẾT 2: TẬP ĐỌC

§ 43: SẦU RIÊNG A Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả Hiểu nd: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cối

B Chuẩn bị:

1 GV: Tranh minh hoạ học, bảng phụ viết sẵn nd bài. 2 HS: SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5' )

- Mời HS đọc TL nêu nd Bè xuôi sông La ?

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu mới: Hôm tìm hiểu về một loại trái đặc sản miền Nam đó Sầu riêng.

II Phát triển ( 32' ) 1 Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn? - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn

- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa số từ khó

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đơi Sau thi đọc cặp

- GV đọc mẫu tồn 2 Tìm hiểu

- Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo

- HS hát

- HS xung phong đọc TL nêu nd Bè xuôi sông La

- HS lắng nghe nx

- HS quan sát, lắng nghe

- 1HS đọc - đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS sửa lỗi phát âm lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp đơi Sau thi đọc cặp

- HS nghe

(2)

nhóm để trả lời câu hỏi sau: + Sầu riêng đặc sản vùng nào? + Miêu tả nét đặc sắc hoa, quả, dáng sầu riêng ?

+ Câu văn nói lên tình cảm tác giả sầu riêng ?

+ ND nói lên điều ?

- GV nx, bổ sung Sau treo bảng phụ ghi sẵn nd lên bảng.

- GV hỏi: Ở có đặc sản?

3 Luyện đọc lại

- Y/c 3HS đọc nối tiếp đoạn

- HDHS luyện đọc giọng đoạn + GV đọc mẫu HD đọc

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS nhóm thi đọc giọng trước lớp

- GV nx tuyên dương nhóm đọc tốt III Kết thúc ( 3' )

- Gọi 2HS nêu lại nd

- Ở nhà em có ăn nào? Cây em thích nhất?

- NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: Chợ tết

Sau cử đại diện trình bày: + Là đặc sản miền Nam

+ Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn Quả: lủng lẳng cành, trông tổ kiến

Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút + Sầu riêng loại trái quý miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ + Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng - HS nhóm nx

- 2HS nhắc lại nd - HS trả lời theo ý hiểu

- 3HS đọc nối tiếp đoạn

- HS lớp tìm cách đọc cho đoạn - HS nghe

- HS luyện đọc giọng theo nhóm - Các nhóm cử đại diện thi đọc

- Lớp nx, bình chọn

- 2HS nêu lại nd - HS trả lời

- Lắng nghe

TIẾT 3: TIN HỌC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG

TIẾT 4: TỐN § 106: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu:

- Rút gọn phân số Quy đồng mẫu số hai phân số - Có kĩ rút gọn quy đồng mẫu số phân số - Có ý thức chăm ý lắng nghe học B Chuẩn bị:

(3)

2 HS: SGK, vở, bút. C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’) :

- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự" - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT1b tiết trước

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển (32’)

- HDHS làm BT:

Bài (tr upload.123doc.net): - Gọi 2HS đọc y/c BT

- HDHS làm

- GV phát phiếu BT cho HS y/c HS thảo luận làm theo nhóm vào phiếu - Quan sát, giúp đỡ nhóm

- GV nx, sửa sai.

Bài (tr upload.123doc.net): - Gọi 2HS đọc y/c BT

- HDHS làm

- Y/c HS thảo luận làm theo cặp để tìm phân số theo y/c

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- HS chơi trò chơi " Lịch sự"

- 3HS lên bảng thi làm nhanh BT1b tiết trước Đáp án:

b, Ta có: giữ nguyên

Ta có: giữ nguyên

và Ta có: ;

- HS nx

- Lắng nghe

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- HS nhận phiếu, thảo luận làm theo nhóm vào phiếu BT sau cử đại diện trình bày:

- HS nhóm nx

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- HS thảo luận làm theo cặp Sau trình bày:

(4)

- GV nx, sửa sai.

Bài (tr upload.123doc.net): - Gọi HS đọc y/c BT

- HDHS làm

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3' )

- Hãy nêu lại cách quy đồng phân số ? - NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: So sánh hai phân số mẫu số.

- HS cặp nx

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi

- HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm Sau cử đại diện trình bày:

a, ;

b, ;

c, ;

- HS nhóm nx - 2HS nêu

- Lắng nghe BUỔI 2

TIẾT 1: LỊCH SỬ

§ 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ A Mục tiêu:

- Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo dục, sách khuyến học)

- Trình bày kiện lịch sử theo trình tự thời gian - GDHS coi trọng tự học thân B Chuẩn bị:

1 GV: Tranh ảnh minh họa, phiếu BT. 2 HS: SGK, vở, bút,

(5)

I Khởi động: (5’)

- Việc tổ chức quản lí đất nước thời Hậu Lê ?

- GV nx, đánh giá. - GT trực tiếp vào bài. II Phát triển bài: (32’)

1 Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê: - Cho HS quan sát tranh, ảnh trường học thời nhà Hậu Lê

- Tạo nhóm ( Trò chơi " Kết bạn") - Tổ chức cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:

trao đổi theo nhóm câu hỏi: + Việc học thời Hậu Lê tổ chức nào?

+ Trường học thời Hậu Lê dạy điều gì?

+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê nào?

- GV nx, chốt lại: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.

2. Những việc làm để khuyến khích việc học tập.

- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi sau:

+ Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích học tập?

- GV giới thiệu tranh ảnh, hình SGK Khuê Văn Các, Vinh quy bái tổ, Lễ xướng danh

- GV nx, chốt lại: Nhà Hậu Lê coi trọng giáo dục.

- Trong thời kì có hình thức để khuyến khích người học?

III Kết thúc: (3’)

- Qua nội dung học giúp em hiểu

- Hát

- Dưới thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước chặt chẽ, …

- HS nx

- HS quan sát - HS chia nhóm

- HS đọc thơng tin SGK, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi, sau cử đại diện trình bày:

+ Lập Văn Miếu, xây dựng mở rộng Thái Học Viện, thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách

+ Nho giáo, lịch sử vương triều phương Bắc

+ năm có kì thi Hương, thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại

- HS nhóm nx

- HS dựa vào thơng tin SGK, thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi:

+ Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu

- HS quan sát

- HS cặp nx - Lắng nghe

- HS trả lời theo ý hiểu

(6)

thêm điều ? - NX học

- Về nhà học chuẩn bị sau: Văn học khoa học thời Hậu Lê.

- Lắng nghe

TIẾT 2: KHOA HỌC

§ 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG A Mục tiêu:

- Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường, )

- Rèn luyện kỹ quan sát, đặt trả lời câu hỏi, nhận xét

- u thích học tập mơn học; ý xây dựng bài; thích khám phá thiên nhiên

- THMT: Mối quan hệ người với mơi trường nhiễm khơng khí mơi trường (Mức độ tích hợp: Bộ phận - HĐ 3)

B Chuẩn bị:

1 GV: chai, cốc giống nhau; tranh ảnh vai trò âm sống, tranh ảnh loại âm khác

2 HS: SGK, vở, bút. C Các hoạt động dạy học:

I Khởi động: (5’)

- Trị chơi: Tìm từ diễn tả âm

- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi

- GV nx, tuyên dương.

- Giới thiệu trực tiếp vào bài. II Phát triển bài: (32’)

1 Tìm hiểu vai trị âm đời sống.

Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tạo nhóm ( TC "Kết bạn")

- Y/c nhóm quan sát hình SGK 86 trao đổi với vai trò âm * Bước 2: Báo cáo kết

- Mời nhóm báo cáo kết

- HS chơi trò chơi theo HD - Lắng nghe

- HS tìm thể từ diễn tả âm thanh: vi vu, ù ù, rì rào, leng keng, …

- HS nx

- HS tạo nhóm

- HS quan sát hình, thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo

+ Âm giúp ta nghe thấy tiếng trống, chiêng, nói chuyện, … - HS nhóm nx

(7)

- GV nx, chốt lại: Âm cần cho con người Nhờ có âm có thể học tập, nói chuyện với nhau.

2 Nói âm ưa thích âm thanh khơng ưa thích.

Cách tiến hành:

- Y/c HS trao đổi theo cặp, nói cho nghe âm mà u thích khơng thích

- Nêu lí thích khơng thích âm

- Gv nhận xét

3 Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm Cách tiến hành:

* Bước 1: Nêu vấn đề - Tạo nhóm (điểm số)

- Y/c nhóm trao đổi câu hỏi: Bạn thích hát nào? Do thể ?

+ Nêu lợi ích âm ? * Bước 2: Thảo luận lớp

+ Nêu cách ghi lại âm nay?

- GV nx, bổ sung: Có nhiều cách để ghi lại âm ghi âm, thu vào băng đĩa. + Làm để chống ô nhiễm tiếng ồn ? 4 Trò chơi làm nhạc cụ:

Cách tiến hành: * Bước 1: Hướng dẫn - Chia lớp làm nhóm

- HD nhóm đổ nước vào chai, gõ nhẹ vào chai so sánh âm phát chai

* Bước 2: Thực hành

- Tổ chức cho nhóm biểu diễn nhạc cụ - GV nx, tuyên dương HS

III Kết thúc: (3’)

- Âm có vai trị đời sống?

- NX học

- VN học chuẩn bị bài: Âm trong sống (tiếp theo).

- HS thảo luận cặp đơi, ssau nêu: + Âm ưa thích: Tiếng hát, + Âm khơng ưa thích: Tiếng máy nổ, tiếng loa to,

- HS nêu lí thích khơng thích

- HS tạo nhóm

- HS trao đổi, nêu tên hát thích

+ Âm giúp học tập, nói chuyện với

- HS trao đổi nêu:

+ Ghi lại âm cách thu vào băng đĩa,

- HS nhóm nx

+ Khơng mở nhạc to,

- HS chia nhóm

- HS đổ nước vào chai từ vơi đến đầy dần

- HS biểu diễn nhạc cụ

- Lớp nhận xét, chọn nhóm thể hay

- Nhờ có âm học tập, giao tiếp

(8)

TIẾT 3: THỂ DỤC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG Ngày giảng: 19 - - 2019 THỨ BA

TIẾT : TẬP ĐỌC § 44: CHỢ TẾT A Mục tiêu:

- Biết đọc giọng đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên gợi tả sống êm đềm người dân quê.(trả lời câu hỏi; thuộc vài câu thơ yêu thích)

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS

- GDHS cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên ngày tết giàu sức sống Có ý thức tinh thần giữ gìn phong tục hay dân tộc

- THMT: Khai thác gián tiếp ND B Chuẩn bị:

1 GV: Tranh minh hoạ học, bảng phụ viết sẵn nd bài. 2 HS: SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5' )

- GV tổ chức cho HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở

- GV hỏi hộp có ?

- Vậy bạn đọc nêu nd Sầu riêng?

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu mới: Hôm tìm hiểu thơ nói cảnh chợ đông vui ngày tết. II Phát triển ( 32' )

1 Luyện đọc

- Gọi 2HS đọc toàn - Bài chia làm khổ thơ ? - Y/c HS đọc nối tiếp thơ

- GV quan sát,sửa sai, kết hợp giải nghĩa số từ khó

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đơi Sau

- HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở

- HS trả lời: Trong hộp có mảnh giấy ghi y/c: em đọc nêu nd Sầu riêng

- HS xung phong đọc - HS lớp lắng nghe nx - HS quan sát, lắng nghe

- 1HS đọc - khổ thơ

- HS đọc nối tiếp thơ

(9)

thi đọc cặp - GV đọc mẫu tồn 2 Tìm hiểu bài.

- Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau: + Người ấp chợ Tết khung cảnh đẹp nào?

+ Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng sao?

+ Bên cạnh dáng vẻ riêng đó, người chợ Tết có điểm chung gì? + Bài thơ tranh giàu màu sắc chợ Tết Tìm từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc ấy?

+ Em nêu ý nghĩa thơ?

- Đó chợ tết thơ, chợ tết có bật?

- GV nx, bổ sung Sau treo bảng phụ ghi sẵn nd lên bảng.

3 Luyện đọc lại HTL.

- Y/c 2HS đọc nối tiếp toàn thơ - HDHS luyện đọc giọng HTL thơ

+ GV đọc mẫu HD đọc

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS nhóm thi đọc giọng trước lớp

- Tổ chức cho HS thi đọc TL thơ trước lớp

- GV nx tuyên dương nhóm đọc tốt III Kết thúc ( 3' )

- Để có phong cảnh lành đẹp vào ngày tết cần phải làm ?

đọc cặp - HS nghe

- HS chia nhóm, thảo luận Sau cử đại diện trình bày:

+ Mặt trời lên làm đỏ dần dải mây trắng sương sớm Núi đồi làm duyên, núi uốn áo the xanh, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài ruộng lúa

+ Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon ton, cụ già chống gậy bước lom khom, hai người thôn gánh lợn chạy đầu

+ Ai vui vẻ, tưng bừng chợ Tết, vui vẻ kéo hàng cỏ biếc + Các từ ngữ: trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thăm, vàng tía, son

+ Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên gợi tả sống êm đềm người dân quê

- HS nhóm nx - HS trả lời theo ý hiểu - 2HS nhắc lại nd

- 2HS đọc nối tiếp tồn thơ

- HS lớp tìm cách đọc cho thơ - HS nghe

- HS luyện đọc giọng theo theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp nx, bình chọn

- 2HS thi đọc TL thơ trước lớp - HS nx

(10)

- NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: Hoa học trò

- Lắng nghe

TIẾT 2: TỐN

§ 102: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ A Mục tiêu:

- Biết so cách sánh hai phân số có mẫu số Nhận biết phân số lớn bé

- Rèn kĩ so sánh phân số mẫu số cho HS - Có ý thức chăm ý lắng nghe học B Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ vẽ sẵn đoạn thẳng giống SGK. 2 HS: SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’):

- Cho HS chơi trò chơi ‘‘ Kết bạn ’’. - Mời 2HS lên bảng làm BT mà GV y/c

- GV nx, bổ sung.

- Giới thiệu mới: Trực tiếp. II Phát triển ( 32' )

1: So sánh phân số mẫu số. - GV treo bảng phụ vẽ sẵn đoạn thẳng AB chia đoạn thẳng thành phần Độ dài đoạn AC độ đoạn AB Độ dài đoạn AD độ dài đoạn AB

A C D B

- HS chơi trò chơi ‘‘ Kết bạn’’ - 2HS xung phong lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c Đáp án:

;

- HS nx

- HS quan sát hình vẽ

(11)

- Y/c HS nhìn vào hình vẽ so sánh phân số :

- GV hỏi:

+ Khi so sánh phân số có MS ta làm tn?

+ Nếu tử số mẫu số phân số sao?

- GV nx, bổ sung Sau gọi - 3HS đọc phần kl SGK tr 119.

2: Thực hành Bài ( tr119 ):

- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- GV nx, sửa sai. Bài ( tr119 ):

a, GV đưa vấn đề: Em so sánh phân số: ;

- Em so sánh phân số với

- Từ việc so sánh phân số với em có nx ?

+ Độ dài đoạn thẳng AC =

AB + Độ dài đoạn AD =

3

AB

+ Độ dài đoạn AD dài đoạn AC Nên < hay >

- HS thảo luận theo nhóm sau trình bày: Khi so sánh phân số có MS ta làm sau:

+ Phân số tử số bé bé Phân số tử số lớn lớn + Nếu tử số mẫu số phân số phân số - HS nx

- - 3HS đọc phần kl SGK tr 119

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm, sau cử đại diện trình bày:

a, ; c,

- HS nhóm nx

-1 HS nêu yêu cầu

- HS so sánh phân số: ; - HS so sánh: mà nên

; mà nên

- Từ việc so sánh phân số với em nhận thấy: Trong phân số:

+ Nếu tử số bé mẫu số phân số bé

(12)

- GV nx, bổ sung.

b, Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm

- Gọi 3HS lên bảng lớp làm vào

- GV nx, sửa sai, đánh giá. III Kết thúc ( 3' )

- Y/c 2HS nêu lại cách so sánh hai phân số có MS

- NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS nx

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- 3HS lên bảng lớp làm vào b,

- HS nx

- 2HS nêu lại cách so sánh hai phân số có MS

- Lắng nghe

TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

§ 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? A Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai nào?( ND ghi nhớ) Nhận biết câu kể Ai nào?trong đoạn văn( BT1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu, có câu kể Ai nào? (BT2)

- Rèn kĩ dùng từ đặt câu cho HS

- Có tính cẩn thận học tập sống B Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần nx, BT1 phần luyện tập. 2 HS: SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’)

- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền'' - Giờ trước chỳng ta học gỡ ? - Vậy bạn nêu vị ngữ câu kể Ai nào?

- GV nx, đánh giá.

- Giới thiệu mới: Trực tiếp. II Phát triển bài:( 32’)

1: Phần nhận xét

- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng

- HS chơi trò chơi "Gọi thuyền''

- HS xung phong nêu: Trong câu kể Ai nào? vị ngữ dùng để đặc điểm, tính chất trạng thái vật nói đến chủ ngữ Vị ngữ thường động từ, tính từ ( cụm động từ, tính từ ) tạo thành

- HS nx - Lắng nghe

(13)

- Gọi 2HS đọc y/c nd BT

- Y/c HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau: + Tỡm câu kể Ai nào? đoạn văn

+ Xác định chủ ngữ câu

+ Nêu ý nghĩa chủ ngữ

+ Chủ ngữ câu kể mà em vừa tìm loại từ ngữ tạo thành? - GV nx, kl: Trong câu kể Ai nào? thì chủ ngữ dùng để vật có đặc điểm tính chất trạng thái nêu ở vị ngữ Chủ ngữ danh từ từ đi kèm tạo thành.

2: Phần ghi nhớ

- GV gọi 3HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 36

3: Luyện tập Bài 1( tr 37 ):

- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng gọi 1HS đọc y/c nd BT - HDHS làm

- Y/c HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm để tìm câu kể Ai ? chủ ngữ chúng đoạn văn

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- 2HS đọc y/c nd BT

- HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi, sau: cử đại diện trình bày:

+ Hà Nội // tưng bừng màu đỏ CN

+ Cả vùng trời // bát ngát cờ, đèn CN

và hoa

+ Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang CN

+ Những cô gái thủ đô // hớn hở áo CN

màu rực rỡ

+ Chủ ngữ cho biết vật thơng báo đặc điểm, tính chất vị ngữ + Chủ ngữ danh từ cụm danh từ tạo thành

- HS nx - Lắng nghe

- 3HS đọc phần ghi nhớ Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ

- 1HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm để tìm câu kể Ai ? chủ ngữ chúng đoạn văn Sau trình bày:

+ Màu vàng lưng // lấp lánh CN

+ Bốn cánh // mỏng giấy bóng CN

+ Cái đầu tròn hai mắt // long CN

lanh thủy tinh

(14)

- GV nx, sửa sai. Bài ( tr 37 ):

- Gọi 1HS đọc y/c nd BT - HDHS làm

- Y/c HS suy nghĩ, làm cá nhân vào

- Quan sát giúp đỡ HS

- GV nx, sửa sai, đánh giá III Kết thúc ( 3' )

- Mời HS đọc TL phần ghi nhớ SGK - NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: MRVT: Cái đẹp.

màu vàng nắng mùa thu

+ Bốn cánh // khẽ rung rung CN

đang phân vân - HS nhóm nx

- 1HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe

- HS suy nghĩ viết đoạn văn vào Sau đọc đoạn văn viết trước lớp: VD: Trong loại quả, em thích xồi Quả xồi chín thật hấp dẫn Hình dáng bầu bĩnh đẹp vỏ vàng ươm Hương thơm nức làm thấy thèm

- HS nx

- 2HS đọc TL phần ghi nhớ SGK - Lắng nghe

TIẾT 4: ĐỊA LÍ

§ 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ A Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái; Nuôi trồng chế biến thuỷ sản; Chế biến lương thực

- HS có kĩ quan sát, lựa chọn thơng tin, trình bày, nhận xét - Yêu quý tự hào miền đất Tổ quốc

B Chuẩn bị:

1 GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp: nuôi đánh bắt cá tôm đồng Nam Bộ

2 HS: SGK, vở, bút. C Các hoạt động dạy học:

I Khởi động: (5’)

- Chơi trò chơi ‘‘ Chuyền thư ’’:

- Kể tên số dân tộc sinh sống đồng Nam Bộ ?

- Nhận xét, đánh giá.

- HS hát, truyền thư, trả lời câu hỏi: - Người dân sinh sống đồng Nam Bộ chủ yếu dân tộc Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa

(15)

- GV dẫn dắt vào bài. II Phát triển bài: (32’)

1 Vựa lúa, vựa trái lớn nước - Cho HS đọc thông tin mục SGK - Y/c HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi sau:

+ Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước?

+ Lúa gạo, trái đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu?

- Cho HS quan sát tranh ảnh, mô tả thêm vườn trái đồng Nam Bộ - GV nx, chốt lại: Nhờ có thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động, đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạovà trái lớn nước 2 Nơi nuôi trồng đánh bắt nhiều thuỷ sản nước.

- Tạo nhóm (điểm số)

- Y/c HS dựa vào thông tin SGK tranh, ảnh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Điều kiện làm cho đồng Nam Bộ đánh bắt nhiều thuỷ sản?

+ Kể tên thuỷ sản nuôi nhiều đây? + Thuỷ sản đồng tiêu thụ đâu?

- GV nx, chốt lại: Đồng Nam Bộ nơi có sản lượng thủy sản lớn nước Thủy sản đồng tiêu thụ nhiều nơi nước giới. III Kết thúc: (3’)

- Thi Ai nhanh úng: Ho n th nh s đ à sau b ng cách i n m i tên:

đồ ằ đ ề ũ

ĐB lớn Đất đai màu mỡ

Khí hậu nóng ẩm

Người dân cần

- HS đọc

- HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi, sau trình bày:

+ Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động

+ Cung cấp cho nhu cầu nước xuất

- HS nx

- HS quan sát, lắng nghe - Lắng nghe

- HS chia nhóm

- HS dựa vào thông tin SGK tranh, ảnh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Sau cử đại diện trình bày:

+ Vùng biển có nhiều cá tơm hải sản khác, mạng lưới sơng ngịi dày đặc + Cá, tôm, cua, ngao,

+ Tiêu thụ nước xuất - HS nhóm nx

- Lắng nghe

- đội thi trước lớp ĐB lớn Đất đai màu mỡ

Khí hậu nóng ẩm

Người dân cần Vựa lúa,

vựa trái lớn

(16)

cù lao động - NX học

- HS nhà học chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Đồng bằng Nam Bộ (tiếp theo)

cù lao động

- HS nhận xét, chọn đội thắng - Lắng nghe

BUỔI 2

TIẾT 1: KHOA HỌC

§ 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO) A Mục tiêu:

- Nêu tác hại tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đâu đầu, ngủ); gây tập trung công việc, học tập, Một số biện pháp chống tiếng ồn

- Thực quy định không gây ồn nơi công cộng

- Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,

* THMT: Mối quan hệ người với môi trường ô nhiễm không khí môi trường (Mức độ tích hợp: Bộ phận)

B Chuẩn bị:

1 GV: Tranh, ảnh loại tiếng ồn việc phòng chống. 2 HS: SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy học: I Khởi động: (5’)

- Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh" - Nêu vai trò âm sống?

- GV nx, đánh giá. - GT trực tiếp vào bài. II Phát triển bài: (32’)

1 Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn: Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tạo nhóm ( điểm số)

- Y/c nhóm quan sát tranh minh họa trao đổi với xem tiếng ồn phát từ đâu

* Bước 2: Làm việc lớp - Mời nhóm báo cáo kết

- HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh"

- Âm cần cho người Nhờ có âm học tập, nói chuyện với nhau,

- HS nx

- HS chia nhóm

- HS quan sát tranh minh họa trao đổi với xem tiếng ồn phát từ đâu

- Đại diện nhóm trình bày:

(17)

- Y/c HS phân loại tiếng ồn người gây

- GV nx, chốt lại: Hầu hết tiếng ồn đều người gây ra.

2 Tìm hiểu tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống:

Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Tiếp tục cho HS thảo luận theo nhóm - Y/c nhóm quan sát hình SGK, thảo luận tác hại tiếng ồn cách phòng chống tiếng ồn

* Bước 2: Báo cáo kết

- Mời nhóm báo cáo kết

- GV nx, kết luận: Tiếng ồn gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Vì chúng ta cần có biện pháp phịng chống tiếng ồn.

* Em làm để góp phần phịng chống nhiễm tiếng ồn ?

3 Các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân người xung quanh. Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để nêu việc nên làm khơng nên làm để phịng chống tiếng ồn

- Quan sát giúp đỡ cặp

- GV nx, tuyên dương. III Kết thúc: (3’)

- Cho HS đọc nd phần ghi nhớ SGK - NX học

động xe máy, tơ, + H2: Tiếng chó sủa + H3: Tiếng cưa

- HS phân loại tiếng ồn người gây tiếng ồn không người gây - HS nhóm nx

- HS tiếp tục hoạt động theo nhóm - HS quan sát tranh minh họa trao đổi với tác hại tiếng ồn cách phòng chống tiếng ồn

- Đại diện nhóm trình bày:

+ Tiếng ồn gây nhức đầu, ngủ, suy nhược thần kinh,

+ Cách phòng chống: Không gây tiếng ồn nơi công cộng; sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn

- HS nhóm nx - 2HS nhắc lại

- Khơng nơ đùa trường học học, bệnh viện,

- HS thảo luận theo cặp để nêu việc nên làm khơng nên làm để phịng chống tiếng ồn Sau trình bày VD: + Các việc nên làm: khơng nói to, mở nhạc vừa phải, …

+ Các việc khơng nên làm: hị hét to, mở nhạc to,…

- HS cặp nx

(18)

- VN ôn chuẩn bị bài: Ánh sáng - Lắng nghe TIẾT 2: LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ A Mục tiêu:

- Củng cố : Rèn kĩ đọc, viết phân số; phân số phép chia số tự nhiên thơng qua hình thức làm tập

B Ni dung

*GV cho hs làm tập sau Bài

?

Bµi : Rút gọn phân số sau

a)6

9; 24

48 96 ;

42 98

b)

25 ; 75 100;

64 720 ;

16 1000

Bài 3: Rút gọn ph©n sè sau

3x2x5

70 ;

2x6x11 33x24 ;

21x45 9x7x5x3

Bài 4: So sánh phân số sau với

Bài : Phải bớt tử số mẫu số ph©n sè 25

35 số để

ph©n sè

5?

Bài : Tìm x y biết hiệu x vµ y lµ 18 vµ x y=

7

TIẾT 3: KĨ THUẬT

§ 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết ) A Mục tiêu:

- Biết cách chọn rau, hoa để trồng Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau , hoa chậu

-Trồng rau , hoa luống chậu Ở nơi có điều kiện đất, xây dựng mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng rau, hoa phù hợp

- GDHS yêu thiên nhiên, yêu lao động B Chuẩn bị:

- Dụng cụ trồng rau hoa : + Túi bầu, có chứa đất

+ Cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen C Các hoạt động dạy học:

(19)

I Khởi động (3’)

- Kiểm tra vật liệu dụng cụ

-Bài học hôm tìm hiểu cách trồng rau, hoa

II Phát triển (30’)

1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng con:

- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung SGK

- Tại phải chọn khoẻ không chọn cong quẹo, gầy yếu, không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?

- Nêu lại cách chuẩn bị đất trước gieo hạt? + GV hướng dẫn học sinh quan sát hình SGK để nêu bước trồng trả lời câu hỏi

- GV giải thích số yêu cầu trồng

+ Giữa trồng luống cần phải có khoảng cách định

+ Hố trồng cây: Đào hốc trồng to có bầu đất cuốc

2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

- GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu trồng bầu đất

+ Ta nên chọn đất ?

- GV hướng dẫn cách trồng bước SGK

- Cần làm mẫu chậm giải thích kĩ yêu cầu kĩ thuật bước

III Kết thúc (2’)

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị rau cải, hoa cúc để tiết sau: Trồng rau, hoa (tiết 2)

- Hát

- Hs quan sát SGK

- Để sau trồng nhanh bén rể phát triển tốt

- Đất trồng cẩn làm nhỏ , tơi xốp , cỏ dại lên luống

- Một vài HS nhắc lại

- Lấy đất ruộng hoạc đất vườn phơi khơ, đập nhỏ cho vào túi bầu sau chọn tiến hành trồng bầu đất

- HS lắng nghe

(20)

TIẾT 1: TỐN § 108: LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

- So sánh hai phân số có mẫu số So sánh phân số với - Có kĩ viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Có ý thức chăm cẩn thận tính tốn B Chuẩn bị:

1 GV: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu BT3. 2 HS: SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’)

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2b ( phân số cuối) tiết trước

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển ( 32’ )

- HDHS làm BT: Bài (tr 120):

- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm

- Gọi 4HS lên bảng, lớp làm nháp - Quan sát, giúp đỡ HS

- GV nx, đánh giá. Bài (tr 120):

- Gọi HS đọc y/c BT - HDHS làm

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- Hát

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1b tiết trước Đáp án:

- HS nx - Lắng nghe

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- 4HS lên bảng, lớp làm nháp a, b,

c, d, - HS nx

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm, sau cử đại diện trình bày:

(21)

- GV nx, sửa sai. Bài (tr 120):

- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu BT

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3' )

- Y/c HS nêu lại cách so sánh hai phân số có MS

- NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số.

+ Phân số = là:

+ Phân số > là: - HS nhóm nx

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu, sau cử đại diện trình bày:

a, ; c, - HS nhóm nx

- Khi so sánh hai phân số có MS ta làm sau:

+ Phân số tử số bé bé Phân số tử số lớn lớn + Nếu tử số mẫu số phân số phân số - Lắng nghe

TIẾT 2: THỂ DỤC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG

TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT ) § 22: SẦU RIÊNG

A Mục tiêu:

- Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn trích Làm BT3 (kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh), BT(2) a/b, BT GV soạn

- Rèn cho HS kĩ viết tả, trình bày thể thức - GDHD có tính thẩm mĩ, khoa học sống

B Chuẩn bị :

1 GV : Phiếu viết sẵn NDBT3. 2 HS : SGK, vở, bút.

(22)

- Em viết lại cho lỗi tả tiết trước

- GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển bài: ( 32’)

1: Hướng dẫn nghe viết tả. a, Trao đổi nội dung tả: - Gọi 2HS đọc tả viết - GV hỏi:

+ ND đoạn văn nói lên điều ?

- GV nx, bổ sung.

b, Hướng dẫn viết từ khó:

- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn viết - Y/c HS đọc, viết từ khó vừa tìm c, Viết tả:

- GV đọc mẫu tả lần - GV đọc cho HS nghe viết vào - GV quan sát sửa tư ngồi cho HS d, Soát lỗi, chấm bài:

- GV đoc lại cho HS soát lỗi - Thu chấm 1/3 số HS nx 2: Làm BT tả

Bài

- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm

- Tổ chức cho HS làm vào phiếu BT theo nhóm

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3’ )

- Gọi 2HS đọc văn Cái đẹp hoàn chỉnh BT3

- NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: Chợ tết

- Hát

- HS xung phong lên bảng viết lại cho từ viết sai tiết trước: bế bồng, ngoan, mặt bể,

- HS nx - Lắng nghe

- 2HS đọc CT viết - HS trả lời:

+ Tả thời gian trổ hoa hình thành sầu riêng

- HS nx

- HS tìm nêu từ khó: tỏa khắp, hương cau, đậu, giống, vài nhụy, - HS đọc viết từ khó nháp - HS lắng nghe

- HS nghe viết vào - HS ngồi lại cho tư

- 2HS ngồi bàn đổi để soát lỗi - HS nộp vở, lắng nghe

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu Sau trình bày:

+ Đáp án : trời nắng, khóm trúc, bơng cúc vàng lóng lánh, tạo nên, cong vút, ca náo nức

- HS nhóm nx

- 2HS đọc văn Cái đẹp hoàn chỉnh BT3

(23)

§ 42: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP A Mục tiêu:

- Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm học ( BT1, BT2, BT3 ); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp ( BT4 )

- Rèn kĩ dùng từ đặt câu cho HS

- GDHS biết u q trọng đẹp, có tính cẩn thận học tập sống

- THMT: Khai thác trực tiếp nd B Chuẩn bị:

1 GV: Phiếu BT1, BT2, phiếu viết sẵn nd BT4. 2 HS: SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5' )

- GV tổ chức cho HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở

- GV hỏi hộp có ?

- Vậy bạn trả lời câu hỏi này?

- GV nx, đánh giá.

- Giới thiệu mới: Trực tiếp. II Phát triển bài:( 32’)

- HDHS làm BT: 1 Bài ( tr 40 ):

- Gọi 2HS đọc y/c nd BT - HDHS làm

- GV phát phiếu BT cho HS y/c HS thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở

- HS trả lời: Trong hộp có mảnh giấy ghi y/c: em nêu lại phần ghi nhớ trước ?

- HS xung phong trả lời: Trong câu kể Ai ? chủ ngữ dùng để vật có đặc điểm tính chất trạng thái nêu vị ngữ Chủ ngữ danh từ từ kèm tạo thành - HS nx

- Lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu

- 2HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu Sau cử đại diện trình bày:

+ Các từ thể vẻ đẹp bên người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, rưc rỡ.

(24)

- GV nx, bổ sung. 2 Bài ( tr 40 ):

- Gọi 2HS đọc y/c nd BT - HDHS làm

- GV phát phiếu BT cho HS y/c HS thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- GV nx, bổ sung. 3 Bài ( tr 40 ) :

- Gọi 2HS đọc y/c nd BT - HDHS làm

- Y/c HS suy nghĩ, làm cá nhân vào

- Quan sát giúp đỡ HS

- GV nx, sửa sai, đánh giá 4 Bài ( tr 40 ):

- Gọi 2HS đọc y/c nd BT - HDHS làm

- GV phát phiếu BT cho HS y/c HS thảo luận, làm theo cặp đôi vào phiếu

- Quan sát, giúp đỡ nhóm A

Đẹp người đẹp nết Mặt tươi hoa

Chữ gà bới

- GV nx, sửa sai.

- Em nói câu để tả lại cảnh đẹp trong trường mình?

III Kết thúc ( 3' )

ngay thẳng.

- HS nhóm nx - 2HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu Sau cử đại diện trình bày:

+ Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên: tươi đẹp,sặc sỡ, hùng vĩ, kì vĩ, hồnh tráng.

+ Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật người: xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng.

- HS nhóm nx

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- HS suy nghĩ đặt câu, làm cá nhân vào Sau đọc câu đặt trước lớp:

VD: Cô giáo em xinh đẹp Mùa xuân tươi đẹp - HS nx

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm theo cặp đôi vào phiếu Sau cử đại diện trình bày:

B

Mặt tươi hoa, em mỉm cười chào người

Ai khen chị Ba đẹp người đẹp nết Ai viết cẩu thả chắn chữ gà bới

- HS cặp nx - HS trả lời

(25)

- Vì phải biết yêu quý trọng đẹp sống ?

- NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang

được thoải mái giảm căng thẳng, bực bội

- Lắng nghe

BUỔI 2

TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

§ 22: TRANG PHỤC MỘT SỐ DÂN TỘC VIỆT NAM (TIẾP THEO) A Mục tiêu:

- HS biết giới thiệu trang phục dân tộc - Có kĩ giới thiệu trang phục dân tộc - HS u thích mơn học

B Chuẩn bị:

1 GV: SGK, tranh, ảnh minh họa.

2 HS: SGK, vở, bút, sáp màu, giấy vẽ, kéo. C Các hoạt động dạy học:

I Khởi động ( 5')

- Mời HS giới thiệu trang phục dân tộc cho bạn nghe

- GV nx, tuyên dương HS. - Dẫn dắt, giới thiệu mới. II Phát triển ( 27')

3: Thiết kế trang phục dân tộc mà em thích

a) Bài tập 1

- Gọi HS đọc y/c BT1

- Mời HS nêu tên trang phục dân tộc mà em thích

- GV nhận xét, tuyên dương. b) Bài tập 2, 3:

- Mời HS đọc y/c BT

- Cho HS quan sát tranh ảnh minh họa vật thật trang phục dân tộc mà em thích

+ Y/c HS quan sát tỉ mỉ về: hình dáng, màu sắc, họa tiết, trang trí trang

- Hát

- HS xung phong giới thiệu trang phục dân tộc cho bạn nghe - HS nx

- Ghi đầu

- 2HS đọc y/c BT1

- HS nêu tên trang phục dân tộc mà em thích VD:

+ Trang phục dân tộc Mường + Trang phục dân tộc Thái + Trang phục dân tộc Tày - HS nx

- HS đọc y/c BT

(26)

phục dân tộc mà em chọn - GV phát giấy vẽ cho HS

- Y/c HS làm việc cá nhân, vẽ ý tưởng thiết kế trang phục vào khung giấy cho sẵn

- Quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét, tuyên dương c) Bài tập 4; 5

- Gọi HS đọc y/c BT4;

- Mời HS giới thiệu thiết kế trang phục cho bạn lớp, để người đóng góp ý kiến

- Y/c HS dựa vào thiết kế để làm trang phục trang phục giấy

- Quan sát giúp đỡ HS

- Mời HS trưng bày sản phẩm trước lớp

- GV nx, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. III Kết thúc ( 3')

- GV nx học

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Trang phục một số dân tộc Việt Nam (tiếp theo)

- HS nhận giấy

- HS làm việc cá nhân, vẽ ý tưởng thiết kế trang phục vào khung giấy cho sẵn

- HS nx

- 2HS đọc y/c BT4;

- HS giới thiệu thiết kế trang phục cho bạn lớp, để người đóng góp ý kiến

- HS đóng góp ý kiến cho bạn

- HS dựa vào thiết kế để làm trang phục trang phục giấy

- HS trưng bày sản phẩm trước lớp - HS nx, bình chọn

- Lắng nghe

TIẾT 2: LUYỆN TP TING VIT Luyện tập câu kể Ai làm g× ?

A Mục tiêu:

- Củng cố cấu tạo ý nghĩa phận CN- VN câu kể Ai làm gì? - Xác định rõ CN- VN câu

- Biết viết đoạn văn yêu cầu B Nội dung

1: GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp

Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn trích sau Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ câu tìm đợc

(27)

Theo Xu©n Quúnh

Bài 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hồn chỉnh câu sau đây: a)Trên sân trờng, … say sa ỏ cu

b)Dới gốc phợng vĩ, ríu rít chuyện trò sôi

c)Trc ca phòng hội đồng, … xem chung tờ báo Thiếu niên, bàn tán sôi báo vừa đọc

d)… hãt lÝu lo nh còng muèn tham gia nh÷ng cc vui cđa chóng em

Bài 3: Viết đoạn văn ngắn kể lại hoạt động tập thể lớp em ( ví dụ: buổi lao động tập thể, buổi thăm và giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ, buổi cắm trại sân trờng, buổi lễ kết nạp đội viên mới, … ) Trong đoạn văn có dùng câu kể Ai làm ?

2: ChÊm ch÷a bµi

GV gäi mét sè HS lên chữa HS khác nhận xét

GV chữa bài, nhận xét

TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Ngày giảng: 21- - 2019 THỨ NĂM TIẾT 1: TỐN

§ 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ A Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số

- Có kĩ quy đồng so sánh hai phân số khác mẫu số - HS có ý thức chăm chịu khó học Toán

B Chuẩn bị:

1 GV: Hai băng giấy giống SGK, bảng nhóm, bút dạ. 2 HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’ ):

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT3 ( b, d ) tiết trước

- GV nx, sửa sai, đánh giá

- Hát

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3 tiết trước Đáp án:

(28)

- Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển ( 32’ )

1 So sánh hai phân số khác mẫu số - GV đưa VD: So sánh phân số

a, GV phát cho nhóm băng giấy HDHS chia băng giấy làm phần SGK

- Y/c HS nhìn vào hai băng giấy để nhận phần tô màu băng giấy nhiều ?

- GV nx, bổ sung.

b, HDHS so sánh phân số:

- HDHS so sánh phân số cách quy đồng MS

- Từ cách so sánh phân số muốn so sánh phân số khác mẫu số ta phải làm ?

- GV nx, bổ sung sau gọi HS đọc phần quy tắc SGK tr 121.

2 Thực hành Bài ( tr 122 ):

- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- Theo dõi

- HS nhóm nhận băng giấy chia theo HD GV

+ Chia băng giấy thứ thành phần tô màu phần tức băng giấy + Chia băng giấy thứ hai thành phần tô màu phần tức băng giấy - HS nhìn vào hai băng giấy để nhận phần tơ màu băng giấy nhiều nêu kq :

- HS nx

HDHS so sánh phân số theo HD GV

+

+ So sánh phân số có mẫu số ta thấy: nên ta có :

- Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta quy đồng MS hai phân số so sánh tử số phân số - HS nx

- HS đọc phần quy tắc SGK tr 121

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

(29)

- GV nx, sửa sai Bài 2a ( tr 122 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo cặp đôi vào bảng phiếu BT - Quan sát, giúp đỡ cặp

- GV nx, sửa sai III Kết thúc ( 3' )

- Y/c 2HS nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số

- NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập

a, ta có: nên

b, ta có: nên

c, ta có: giữ nguyên

nên hay

- HS nhóm nx - 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm theo cặp đơi vài phiếu Sau trình bày:

a, ta có: giữ

nguyên nên hay

- HS nhóm nx

- 2HS nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số

- Lắng nghe

TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN

§ 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI A Mục tiêu:

- Biết quan sát cối theo trình tự hợp lí kết hợp giác quan quan sát ; bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả (BT1)

(30)

- HS có tính cẩn thận, tỉ mỉ sống B Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ viết sẵn hình ảnh so sánh nhân hóa văn, tranh ảnh số loài

2 HS: SGK, vở, bút. C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’)

- GV tổ chức cho HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở

- GV hỏi hộp có ?

- Vậy bạn trả lời câu hỏi ?

- GV nx, đánh giá.

- Giới thiệu mới: Trực tiếp. II Phát triển bài: ( 32’)

- HDHS làm BT: 1 Bài ( tr 39):

- Gọi 2HS đọc y/c BT

- Y/c HS đọc thầm lại văn thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:

a, Tác giả văn quan sát theo trình tự ?

b, Các tác giả quan sát giác quan nào?

c, Chỉ hình ảnh so sánh nhân hố mà em thích Theo em hình ảnh so sánh nhân hố có tác dụng gì?

+ GV liệt kê hình ảnh so sánh nhân hoá văn.(dán lên bảng)

- HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở

- HS trả lời: Trong hộp có mảnh giấy ghi câu hỏi: Bài văn miêu tả cối gồm có phần, phần nào?

- HS xung phong trả lời: Bài văn miêu tả cối gồm có phần là: Phần mở bài, thân phần kết - HS nx

- Lắng nghe

- 2HS đọc y/c BT

- HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm Sau cử đại diện trình bày:

+ Bài văn tả Bãi ngơ Cây gạo theo thời kì phát triển Còn văn tả Sầu riêng theo phận

+ Các tác giả quan sát giác quan thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác

+ HS nối tiếp nêu hình ảnh so sánh, nhân hố mà em thích VD: Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi

(31)

d, Trong văn văn miêu tả loài cây, miêu tả cụ thể ?

e, Miêu tả loài miêu tả có giống khác nhau?

- GV nx, bổ sung 2 Bài ( tr 40 ) : - Gọi 2HS đọc y/c BT

- Y/c HS nói tên mà quan sát trước lớp

- GV treo tranh, ảnh số loài lên bảng - Y/c HS ghi lại chi tiết mà em quan sát vào nháp 2HS ghi vào giấy khổ to

- GV quan sát giúp đỡ nhắc nhở HS lưu ý về:

+ Trình tự quan sát xem hợp lí chưa? + Em quan sát giác quan nào? + Cái em quan sát có khác khác?

- GV nx, bổ sung. III Kết thúc ( 3' )

- GV y/c 2HS đọc ghi chép quan sát

- NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài(quan sát chi tiết phận cây): Luyện tập miêu tả phận cối.

+ HS nêu: văn văn Bãi ngơ Sầu riêng miêu tả lồi Còn văn Cây gạo văn miêu tả cụ thể + HS nêu

Giống nhau: tác giả quan sát kĩ sử dụng giác quan, tả phận cây, khung cảnh xung quanh cây, sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa

Khác nhau: Tả loài cần ý đến đặc điểm phân biệt loài với loài khác Còn tả cụ thể phải ý đến đặc điểm riêng

- HS nhóm nx

- 2HS đọc y/c BT

- HS nói tên mà quan sát trước lớp

VD: Cây đào, chuối, hoa hồng

- HS quan sát

- HS ghi lại chi tiết mà em quan sát vào nháp 2HS ghi vào giấy khổ to Sau trình bày: VD: Quan sát đào

Cây đào nhà em cao khoảng mét, gốc to cột, thân uốn lượn dịng thác đổ nước xuống, tỏa nhiều cành, đào màu xanh da trời Cứ đào đâm chồi, hoa lại báo hiệu mùa xuân

- HS nx

- 2HS đọc ghi chép quan sát

(32)

TIẾT 3: MĨ THUẬT

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG

TIẾT 4: ÂM NHẠC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG

BUỔI 2

TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG § 22: CÁC DÂN TỘC ANH EM A Mục tiêu:

- HS hiểu tình đồn kết dân tộc đất nước Việt Nam - Em biết thực hành động thể quý trọng, đoàn kết dân tộc anh em

- HS đoàn kết với bạn trường, lớp B Chuẩn bị:

1 GV: Các câu hỏi, tranh minh họa. 2 HS: SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động (5’):

- Cho HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền” - Y/c HS nêu nd ghi nhớ học trước

- GV nx, đánh giá. - Giới thiệu mới. II Phát triển ( 27’) 1 Nêu mục tiêu bài:

- GV gọi – HS nêu mục tiêu học

- Giúp HS hiểu nd mục tiêu 2 Khám phá:

- Gọi HS đọc đoạn văn mục khám phá SGK trang 33

- Tạo nhóm

- Tổ chức cho HS nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

+ Bác Hồ khuyên điều gì? + Nếu khơng có đồn kết dân tộc, điều xảy ra?

+ Muốn có đồn kết dân tộc anh em cần phải làm gì?

- HS chơi trị chơi “ Gọi thuyền ” - 2HS nêu

- HS nx

- – HS nêu mục tiêu học - Lắng nghe

- HS đọc đoạn văn mục khám phá SGK trang 33

- HS chia nhóm

- HS nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi, sau cử đại diện trình bày: + Khuyên nên đồn kết lịng

+ Các dân tộc bị chia rẽ, mâu thuẫn, tranh giành nhau,

(33)

+ Em rút học từ lời khuyên Bác Hồ?

- GV nx, tuyên dương HS. III Kết thúc ( 3’)

- Em làm để đồn kết với bạn lớp?

- NX học

- Dặn HS nhà học Chuẩn bị bài: Các dân tộc anh em (tiếp theo)

thách

+ Đã anh em phải khoan dung, nhường nhịn nhau, ln giúp đỡ để vượt qua khó khăn, thử thách - HS nhóm nx

- Giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn, chia sẻ vui, buồn bạn,

- HS nhóm nx - Lắng nghe

TIẾT 2: KỂ CHUYỆN § 22: CON VỊT XẤU XÍ A Mục tiêu:

- Dựa theo lời kể GV, xếp thứ tự tranh minh hoạ cho trước ( SGK); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, diễn biến Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận đẹp người khác, biết thương u người khác ,khơng lấy làm chuẩn để đánh giá người khác

- Có kĩ trình bày rành mạch rõ ràng câu chuyện TV

- HS có ý thức ham học hỏi để phát minh thứ có ích cho sống, yêu quý loài vật quanh ta

- THMT : Khai thác gián tiếp nd B Chuẩn bị:

1 GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện. 2 HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’)

- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Kết bạn’’ - GV cổ vũ, tuyên dương HS

- Dùng tranh ảnh minh họa giới thiệu mới: Hôm thầy em sẽ tìm hiểu câu chuyện Con vịt xấu xí nhà văn An- đéc - xen

II Phát triển bài: ( 32’) 1: GV kể chuyện

- GV kể chuyện Con vịt xấu xí + GV kể lần 1,và giải nghĩa cho HS hiểu số từ khó truyện

+ GV kể lần 2, vừa kể vừa vào

- HS chơi trò chơi ‘‘Kết bạn’’ - Quan sát, lắng nghe

- HS ý nghe

(34)

tranh minh hoạ

- GV tóm tắt lại nd câu chuyện 2: HDHS kể chuyện

- Chia lớp làm nhóm y/c HS nhóm xếp lại tranh cho thứ tự câu chuyện mà em nghe kể

- Tổ chức cho HSHĐ kể chuyện theo nhóm chia

- GV quan sát, HD nhóm kể chuyện cách đưa câu hỏi gợi ý:

+ Câu chuyện kể ai? Có nd gì? + Thiên nga lại đàn vịt hoàn cảnh ?

+ Thiên nga cảm thấy lại đàn vịt? Vì lại cảm thấy vậy?

+ Thái độ thiên nga bố mẹ đón về?

3: Thi kể chuyện trước lớp

- Tổ chức cho HS nhóm thi kể chuyện trước lớp

+ Gọi đại diện nhóm lên thi kể lại đoạn câu chuyện

+ Mời đại diện nhóm lên thi kể tồn câu chuyện trao đổi nd, ý nghĩa câu chuyện

- GV HS lớp đưa câu hỏi:

+ Câu chuyện có ý nghĩa ?

+ Bạn thích tình tiết chuyện ?

- GV nx, tuyên dương. III Kết thúc ( 3' )

- Vì phải yêu quý bảo vệ loài động vật xung quanh?

- HS chia nhóm, thảo luận, xếp lại tranh cho thứ tự câu chuyện

- HSHĐ thảo luận theo nhóm 4, kể lại đoạn câu chuyện toàn câu chuyện theo tranh Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe, tiếp thu HD, gợi ý GV

+ Câu chuyện kể vịt xấu xí thiên nga

+ Nó cịn q nhỏ, yếu ớt bố mẹ bay phương Nam tránh rét + Nó cảm thấy buồn nắm đàn vịt, khơng có làm bạn, vịt mẹ bận bịu

+ Nó vơ sung sướng , quên hết buồn bã, lưu luyến chia tay với đàn vịt

- HS kể thi kể trước lớp

+ Đại diện nhóm lên thi kể nối tiếp đoạn câu chuyện

+ Đại diện nhóm lên thi kể lại toàn câu chuyện HS lớp theo dõi - HS thi kể trả lời:

+ Phải biết nhận đẹp, biết yêu thương người khác, khơng lấy làm mẫu đánh giá người khác, khơng nhìn người khác bề ngồi + Chi tiết thiên nga lưu luyến chia tay đàn vịt để với bố mẹ

- HS nhóm nx

(35)

- NX học

- HS học Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe, đọc.

- Lắng nghe

TIẾT 3: KĨ NĂNG SỐNG Ngày giảng: 22 - - 2019 THỨ SÁU

TIẾT 1: TIN HỌC

GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN – GIẢNG

TIẾT 2: TỐN § 110: LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số

- Rèn kĩ so sánh phân số khác mẫu số cho HS - HS có ý thức cẩn thận tính tốn

B Chuẩn bị:

1 GV: Bảng nhóm, bút , phiếu BT3. 2 HS: SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5' )

- GV tổ chức cho HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở

- GV hỏi hộp có ?

- Vậy bạn nêu lại cách so sánh phân số khác mẫu số

- GV nx, sửa sai, đánh giá - Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển ( 32’ )

- HDHS làm BT : Bài ( tr 122) :

- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm

- HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở

- HS trả lời: Trong hộp có mảnh giấy ghi y/c: em nêu lại cách so sánh phân số khác mẫu số

- HS xung phong trả lời: Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta quy đồng MS hai phân số so sánh tử số phân số

- HS nx - Lắng nghe

(36)

- Y/c 2HS lên bảng, lớp làm nháp

- GV nx, đánh giá. Bài ( tr 122 ):

- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm bài:

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm

- Quan sát, giúp đỡ nhóm

- GV nx, sửa sai Bài ( tr 122) :

- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm

a, GV đưa VD HDHS so sánh hai phân số tử số giống SGK b, GV phát phiếu BT cho HS y/c HS

- 2HS lên bảng, lớp làm nháp

a b, ta có :

nên hay

- HS nx

- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe

- HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm Sau cử đại diện trình bày:

a Cách 1: ta có:

nên

Cách 2: ta có:

; nên

b Cánh : ta có : nên :

Cách 2: ta có:

; nên

hay

- HS nhóm nx

- 2HS đọc y/c BT

(37)

thảo luận làm BT theo cặp vào phiếu - Quan sát giúp đỡ cặp

- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3' )

- Tổ chức cho 2HS lên bảng thi so sánh nhanh phân số:

- NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

- HS nhận phiếu, thảo luận làm BT theo cặp đôi vào phiếu Sau trình bày:

- HS cặp nx

- 2HS lên bảng thi so sánh nhanh

phân số:

- Lắng nghe TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN

§ 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI A Mục tiêu:

- Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu ( BT1)

- Có kĩ viết đoạn văn ngắn tả loài hoa ( thứ quả) mà em yêu thích (BT2)

- Có ý thức ý quan sát cối xung quanh B Chuẩn bị:

1 GV: Giấy khổ to, bút dạ. 2 HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C Các hoạt động dạy - học:

I Khởi động ( 5’)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘‘ Thò thụt ’’

- GV cổ vũ, tuyên dương HS - Giới thiệu bài: Trực tiếp. II Phát triển bài: (32’) - HDHS làm BT:

Bài 1:

- Gọi HS đọc y/ nd đoạn văn Lá bàng Cây sồi già.

- Y/c HS đọc thầm đoạn văn Lá bàng Cây sồi già, thảo luận theo nhóm để tìm cách tả lá, thân, gốc tác giả đoạn có đáng ý ?

- 1HS lên điều khiển cho lớp chơi trò chơi ‘‘Thò thụt’’

- Lắng nghe

- HS đọc y/ nd đoạn văn Lá bàng Cây sồi già.

(38)

- Quan sát gợi ý cho nhóm

- GV nx, bổ sung. Bài 2:

- Gọi 2HS đọc y/c BT

- Y/c HS nêu tên phận mà em định tả cho lớp nghe

- HDHS làm

- Y/c HS làm cá nhân vào 2HS làm vào giấy khổ to

- Quan sát giúp đỡ HS

- Mời HS trình bày làm trước lớp

- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3' )

- Y/c HS đọc lại đoạn văn vừa viết - NX học

- HS học bài, chuẩn bị bài( quan sát chi tiết phận đào): Luyện tập miêu tả phận cối.

+ Đoạn văn tả bàng: tả sinh động thay đổi màu sắc bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông + Đoạn văn tả sồi: tả thay đổi sồi già từ mùa đông sang mùa xuân

- HS nhóm nx

- 2HS đọc y/c BT

- HS nêu tên phận mà em định tả cho lớp nghe

VD: Em tả thân đào; em tả chuối,

- Lắng nghe

- HS làm cá nhân vào 2HS làm vào giấy khổ to

- HS trình bày làm trước lớp VD:

Trong vườn nhà em có nhiều ăn em thích chuối Đó chuối to cao cột nhà em

Thân có màu vàng nhạt Lá chuối cịn non có màu trắng, sau vài tuần chuyển dần sang màu xanh da trời Sau khoảng vài tháng chuối dần già từ màu xanh dần chuyển sang màu vàng gập xuống Quả chuối chín có màu vàng thơm, ăn Em u q chuối mang lại cho gia đình em nhiều lợi ích thiết thực

- HS nx

- HS đọc lại đoạn văn vừa viết - Lắng nghe

(39)

TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 22

(40)(41)

TIẾT : ĐẠO ĐỨC

§ 22 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾP THEO ) A Mục tiêu :

- Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người Nêu VD cư xử lịch với người

- Có kĩ cư xử lịch với người xung quanh - HS có ý thức tơn trọng người khác

B Chuẩn bị :

1 GV : Tranh ảnh minh họa tình phép lịch với người khác 2 HS : SGK, vở, bút.

C Các hoạt động dạy - học : I Khởi động ( 5’)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘‘ Lịch ’’

- Cổ vũ HS chơi trị chơi - GV hỏi :

+ Vì phải cư xử lịch với người xung quanh ?

- GV nx, đánh giá.

- Giới thiệu : Trực tiếp. II Phát triển : ( 27’)

1 Hoạt động : Làm BT3

a Mục tiêu : HS biết nêu số biểu phép lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi người khác b Cách tiến hành :

- HS lên điều khiển cho bạn chơi trò chơi ‘‘ Lịch ’’

- HS suy nghĩ trả lời :

+ Vì cư xử lịch với người xung quanh giúp người xung quanh tôn trọng quí mến

- HS nx - Lắng nghe

(42)

- Gọi 2HS đọc y/c nd BT - GV hỏi : BT y/c em làm ?

- Y/c HS thảo luận theo nhóm để tìm biểu phép lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi người khác - Quan sát giúp đỡ nhóm

- GV nx, bổ xung.

2 Hoạt động : Đóng vai ( BT4 ) a Mục tiêu :

- HS biết cư xử lịch với người khác b Cách tiến hành :

- GV chia lớp làm em làm trọng tài nhóm giao cho nhóm tình - Thảo luận đóng vai theo nhóm nhóm tình

- Tổ chức cho HS nhóm thảo luận đóng vai xử lí tình nhóm - Tổ chức cho HS nhóm đóng vai diễn xuất trước lớp

- GV đưa câu hỏi để hỏi HS : + Cách ứng xử với người bạn tình thể lịch chưa ? Vì ?

- GV nx, tuyên dương nhóm diễn xuất tốt.

III Kết thúc ( 3' )

- Câu ca dao sau khuyên điều ? “ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng ”

- 2HS đọc y/c nd BT

- HS trả lời : BT y/c em nêu số biểu phép lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi người khác - HS thảo luận theo nhóm để tìm biểu phép lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi người khác Sau trình bày :

+ Khi ăn uống phải mời người khác VD :

Cháu mời cô ăn cơm ; Em mời anh uống nước

Khi nói năng, chào hỏi phải thưa giử tử tế, đàng hoàng VD : Cháu chào bác ; Bác có cần cháu giúp khơng ?

- HS nhóm nx

- Lắng nghe

- HS chia nhóm, bầu trọng tài, nhóm nhận nhiệm vụ đóng vai theo tình giao

- HS nhóm thảo luận đóng vai xử lí tình nhóm

- HS nhóm đóng vai diễn xuất trước lớp

- HS dựa vào tình mà bạn diễn để trả lời :

+ Cách ứng xử với người bạn tình mà bạn vừa diễn xuất thể lịch với người khác

- Các trọng tài cơng bố nhóm chiến thắng

(43)

- NX học

- HS thực cư xử lịch với người xung quanh Chuẩn bị : Giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Lắng nghe

TIẾT : ÂM NHẠC

§ 22 : ÔN TẬP BÀI HÁT : BÀN TAY MẸ TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6

A Mục tiêu :

- Hát giai điệu thuộc lời ca hát

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hát Đọc cao độ gõ tiết tấu TĐN số

- Giúp em thêm yêu quý môn âm nhạc B Đồ dùng dạy học :

1.GV : Thanh phách, đàn, băng hát mẫu,bảng phụ viết sẵn TĐN số : Múa vui

2 HS : SGK, vở, bút C Hoạt động dạy học

I Khởi động ( 5’ )

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘‘ Lịch ’’

- Gọi HS lên bảng hát Bàn tay mẹ - Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu trực tiếp vào bài. II Phát triển bài: (27’)

1 Hoạt động 1: Ôn tập hát: Bàn tay mẹ. - GV cho HS nghe lại giai điệu hát qua băng hát mẫu

- HDHS ôn hát nhiều hình thức hát kết hợp gõ đệm, hát nối tiếp câu

- Cho nhóm lên biểu diễn trước lớp - GV nx, khen ngợi nhóm.

- GV HDHS hát kết hợp vận động phụ họa (GV làm mẫu)

- GV nx, khen ngợi HS 2 Hoạt động : Nghe hát

- Cho HS nghe hát mẹ ( BH: Chỉ có đời )

- GV hỏi : Em nêu cảm nhận

- 1HS lên điều khiển cho lớp chơi trò chơi ‘‘ Lịch ’’

- 1HS lên bảng hát - HS nx

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Thực theo HD GV - Các nhóm biểu diễn trước lớp - HS nhóm nx

- Lắng nghe, quan sát thực theo HD GV

- Lắng nghe

(44)

về hát Chỉ có đời ?

- GV nx, bổ xung.

Hoạt động : Tập đọc nhạc TĐN số : Múa vui

a Luyện cao độ

- GV hỏi : Bài luyện cao độ có nốt gì, nốt cao nhất, nốt thấp - HDHS luyện cao độ (GV đàn )

- GV nx, khen ngợi HS b Luyện § tấu :

- GV hỏi :

+ Bài luyện tiết tấu có âm hình tiết tấu nào, nhịp ?

+ Trong nhịp 2/4 nốt đen gõ phách, nốt trắng gõ phách ?

- GV nx, bổ xung.

- GV cho HS gõ tiết tấu kèm theo đọc âm hình tiết tấu

- GV nx, tuyên dương HS. c Bài TĐN số 6

- GV treo bảng phụ TĐN số 6: Múa vui - GV hỏi : Bài TĐN nhịp gì, cao độ, trường độ ?

- HDHS đọc nhạc (ghép cao độ với trường độ) GV đàn câu ngắn

- HDHS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách ( lần1 đọc nhạc, lần hát lời )

- GV nx, tuyên dương HS. III Kết thúc (3’)

- Tổ chức cho HS hát đồng lại hát Bàn tay mẹ.

- NX học

- HS ôn lại hát, chuẩn bị : Chim sáo.

nhất dành chọn tình yêu cho

- HS nx

- HS trả lời : Bài luyện cao độ có nốt Đồ-rê-mi-son, nốt son cao nhất, nốt đồ thấp - HS đọc cao độ đàn

- HS suy nghĩ trả lời : + Đơn, đen, trắng, nhịp 2/4 + Nốt đen gõ phách, nốt trắng gõ phách

- HS nx

- HS thực theo y/c GV - Lắng nghe

- Quan sát

- HS trả lời : Nhịp 2/4, cao độ: Đồ-rê-mi-son, trường độ: Đơn, đen, trắng

- HS đọc theo HD GV: Đồng thanh, nhóm, cá nhân

- Thực theo HD GV - HS nx

- HS hát đồng lại hát Bàn tay mẹ.

(45)

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan