Giao an Tuan 22 Lop 5

28 7 0
Giao an Tuan 22  Lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương2. - HS làm bài 1, bài 3.[r]

(1)

- 2021

TUẦN 22 Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 Tập đọc

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung: Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)

2 Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật

3.Thái độ: GD HS nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường HS.Giữ gìn mơi trường biển

- GDBVMT: Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng đảo ngồi biển khơi để xây dựng sống mới, giữ môi trường biển, giữ vùng biển trời Tổ quốc

- HS thấy việc lập làng ngồi đảo góp phần giữ gìn MT biển đất nước ta

4 Năng lực:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

- GDQP - AN: Giáo viên cung cấp thơng tin số sách Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: + Tranh minh hoạ đọc SGK

+ Tranh ảnh làng chài ven biển (nếu có) + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

- Học sinh: Sách giáo khoa

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Khởi động:(5 phút)

- Cho HS đọc "Tiếng rao đêm", trả lời câu hỏi ( HS đọc bài) + Người dũng cảm cứu em bé ? ( HS trả lời)

+ Con người hành động anh có đặc biệt ? ( HS trả lời) - GV nhận xét ( HS nghe)

- Giới thiệu - Ghi bảng ( HS ghi vào vở) 2 Khám phá:

a Hoạt động luyện đọc: (12phút)

(2)

- 2021

- Đọc từ khó

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc bài.(1 HS đọc bài.) - Cho HS chia đoạn ( HS chia đoạn)

- GVKL: Có thể chia thành đoạn: ( HS theo dõi) + Đoạn 1: Từ đầu tỏa muối + Đoạn 2: Tiếp ai?

+ Đoạn 3: Tiếp nhường nào. + Đoạn 4: phần lại

- Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc

+ Lần 1: HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó + Lần 2: HS nối tiếp đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó

- Cho HS luyện đọc theo cặp (HS đọc theo cặp, em đọc đoạn) - HS đọc (- 1HS đọc bài)

b Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

* Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

* Cách tiến hành:

- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK - Cho HS chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, kết luận:

+ Bài văn có nhân vật nào?( Có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn, ông bạn Đây ba hệ gia đình)

+ Bố ơng Nhụ bàn với việc gì? (Bàn việc họp làng để đưa dân đảo, nhà Nhụ đảo)

+ Việc lập làng ngồi đảo có thuận lợi?( Ở đát rộng, bãi dài, xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng nhu cầu mong ước lâu người dân chài có đất rộng để phơi cá, buộc thuyền …mang đến cho bà nơi sinh sống có điều kiện thuận lợi cịn giữ đất nước mình)

+ Hình ảnh làng chài nào? (Làng đảo rộng hết tầm mắt, dân làng thả sức phơi lưới, buộc thuyền Làng giống ngơi làng đất liền: có chợ , có trường học, có nghĩa trang )

+ Bố Nhụ nói: Con họp làng- chứng tỏ ơng người nào? ( Chứng tỏ bố Nhụ phải cán lãnh đạo làng, xã.)

(3)

- 2021

+ Nhụ nghĩ kế hoạch bố?

(Nhụ sau làng Một làng Bạch Đằng Giang đảo Mõm Cá Sấu bồng bềnh phía chân trời.)

- Nội dung ? Câu chuyên ca ngợi người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ vùng Tổ quốc

- GDQP-AN: Giáo viên cung cấp thông tin số chính sách Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.

(VD: Để khắc phục hạn chế Nghị định 67, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, để ngư dân yên tâm, vững vàng vươn khơi xa bám biển, Chính phủ ban hành Nghị định 17/2018/NĐ-CP.

Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67/2014/NĐ-CP quy định sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm; chính sách ưu đãi thuế; sách hỗ trợ lần sau đầu tư một số sách khác nhằm phát triển kinh tế thủy sản Nghị định 17 có hiệu lực thi hành từ ngày 25-3-2018.

Theo đó, Nhà nước đầu tư 100% kinh phí xây dựng dự án Trung ương quản lý hạng mục hạ tầng đầu mối vùng nuôi thủy sản tập trung, vùng sản xuất giống tập trung, nâng cấp sở hạ tầng trung tâm giống thủy sản; đầu tư 100% kinh phí xây dựng các hạng mục thiết yếu: cảng cá loại 1, khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng, xây dựng trung tâm nghề cá lớn toàn quốc )

c Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)

* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

* Cách tiến hành:

- Cho HS đọc phân vai (HS đọc phân vai)

- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc hướng dẫn cho HS đọc - Cho HS thi đọc đoạn

- GV nhận xét , khen HS đọc tốt 3 Hoạt động ứng dụng: (2phút) + Bài văn nói lên điều ?

Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc

4 Hoạt động sáng tạo:(1phút)

- Chia sẻ với người tình yêu biển đảo quê hương - HS nghe thực

-Toán

(4)

- 2021

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- HS biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- HS làm 1,

- HS (M3,4) giải toàn tập

2.Kĩ năng: Vận dụng để giải số toán đơn giản 3.Thái độ: HS chăm làm bài.

4 Năng lực:

- Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện toán học

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK - Học sinh: Vở, SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Khởi động:(5phút)

-u cầu HS nhắc lại cơng thức diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét nhấn mạnh kích thước phải đơn vị đo - Giới thiệu - Ghi bảng (HS ghi vở)

2 Khám phá, thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu: HS biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- HS làm 1,

- HS (M3,4) giải toàn tập

* Cách tiến hành:

Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Lưu ý: Các số đo có đơn vị đo nào? (Chưa đơn vị đo, phải đưa đơn vị.)

(5)

- 2021

a) 1,5m = 15dm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (25 + 15 ) x x18 = 1440 (dm2 )

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 1440 + 25 x 15 x = 2190 (dm2

)

b) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (

2

4 1 17

) ( )

5 3 x x430 m Diện tích tồn phần là:

2

17 33

2 ( )

30 3 x x 30 m Đáp số: a) Sxq: 1440dm2

Stp: 2190dm2 b) Sxq:

17 31m2 Stp:

33 30m2 Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu tự làm vào - GV nhận xét chữa

Bài giải

Diện tích quét sơn mặt ngồi diện tích xung quanh thùng Ta có:

8dm = 0,8m

Diện tích xung quanh thùng là: (1,5 + 0,6) x 0,8 = 3,36 (m2)

Vì thùng khơng có nắp nên diện tích quét sơn là: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)

Đáp số : 4,26m2

- Khi tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?

Bài 3( Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS đọc tự làm vào - GV quan sát, uốn nắn

- Tính nhẩm để điền Đ, S

a) Đ b) S c) S d) Đ 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

(6)

- 2021

- Về nhà vẽ nột hình hộp chữ nhật sau đo độ dài chiều dài, chiều rộng chiều cao hình hộp chữ nhật tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần

- HS nghe thực

-Đạo đức

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG) EM ( TIẾT 2)

I Môc tiªu: 1 Kiến thức:

- Bước đầu biết vai trò quan trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) cộng đồng

- Kể số công việc Ủy ban nhân dân xã (phường) trẻ em địa phương

2 Kĩ năng:

- Biết trách nhiệm người dân phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)

- Có ý thức tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)

3 Thái độ:Tích cực tham gia hoạt động phù hợp với khả Ủy ban nhân xã (phường) tổ chức

4 Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- GV: SGK, bảng phụ

- HS: + SGK, VBT; Phiếu học tập cá nhân Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- Hãy nêu vai trò quan trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) cộng đồng?

- GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu - Ghi bảng( HS ghi vào vở) 2 Khám phú, thực hành:(28phút)

* Mục tiêu: Bước đầu biết vai trò quan trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) cộng đồng; Kể số công việc Ủy ban nhân dân xã (phường) trẻ em địa phương

* Cách tiến hành:

(7)

- 2021

- Để công việc UBND đạt kết tốt, người phải làm ?

việc để đảm bảo quyền lợi người dân, chăm sóc giúp đỡ họ có sống tốt Trẻ em đối tượng quan tâm chăm sóc đặc biệt.

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

Hoạt động 1: Thế tôn trọng UBND phường, xã.

- Yêu cầu HS báo cáo kết tìm hiểu, thực hành nhà: GV ghi lại kết lên bảng Với ý sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa chữa

- Yêu cầu HS nhắc lại công việc đến UBND phường, xã để thực hiện, giải (- HS nhắc lại ý bảng.)

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- GV gọi HS đọc tình tập

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi để thảo luận tìm cách giải tình

- Tổ chức cho HS trình bày kết

+ Đối với cơng việc chung, cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng UBND phường, xã em phải có thái độ nào?

- GV kết luận: Thể tơn trọng với UBND em phải tích cực tham gia ủng hộ hoạt động chung UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất.

Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã:

- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo kết làm việc nhà: Mỗi HS nêu hoạt động mà UBND phường, xã làm cho trẻ em

+ GV ghi lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại: UBND phường, xã nơi tổ chức hoạt động cho trẻ em địa phương

+ Phát cho nhóm HS giấy, bút làm việc nhóm

+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu mong muốn đề nghị UBND phường,xã thực cho trẻ em học tập, vui chơi, lại tốt - Yêu cầu HS trình bày, sau

- GV giúp HS xác định cơng việc mà UBND phường, xã thực

- GV nhận xét tinh thần làm việc nhà học tập lớp HS hoạt động

- GV kết luận: UBND phường, xã quan lãnh đạo cao địa phương UBND phải giải nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi người dân, chăm sóc giúp đỡ họ có sống tốt nhất. Trẻ em đối tượng quan tâm chăm sóc đặc biệt.

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

(8)

- 2021

Để công việc UBND đạt kết tốt, người phải làm gì? (Mọi người phải tôn trọng UBND, tuân theo quy định UBND, giúp đỡ UBND hồn thành công việc

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

Chia sẻ với người vai trò UBND xã trách nhiệm, tôn trọng người dân UBND xã

- HS nghe thực

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ Ba ngày 23 tháng năm 2021

Toán

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt.

2 Kĩ năng: - Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- HS làm tập 1,2 3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác 4 Năng lực:

- Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, số hình lập phương có kích thước khác

- Học sinh: Vở, SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Khởi động:(5phút)

- Yêu cầu HS nêu cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

+ Hãy nêu số đồ vật có dạng hình lập phương cho biết hình lập phương có đặc điểm gì?

- GV nhận xét kết trả lời HS - Giới thiệu - Ghi bảng ( HS ghi vở) 2.Khám phá:(15 phút)

(9)

- 2021

- Biết cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

*Cách tiến hành:* Hình thành cơng thức thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần

của hình lập phương

* Ví dụ :- Gọi HS đọc ví dụ SGK ( trang 111) - GV cho HS quan sát mơ hình trực quan hình lập phương + Các mặt hình lập phương hình gì?

+ Em mặt xung quanh hình lập phương? (Đều hình vng nhau)

- GV hướng dẫn để HS nhận biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt có kích thước nhau, để từ tự rút quy tắc tính

* Quy tắc: (SGK – 111)

+ Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương ta làm nào? (Ta lấy diện tích mặt nhân với 4)

+ Muốn tính diện tích tồn phần hình lập phương ta làm nào?( Ta lấy diện tích mặt nhân với 6)

* Ví dụ: Một hình lập phương có cạnh 5cm Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- GV nêu VD hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính + GV nhận xét ,đánh giá

Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết

Bài giải

Diện tích xung quanh hình lập phương cho : (5 x 5) x = 100(cm2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là: (5 x 5) x = 150(cm2)

Đáp số : 100cm2 150cm2 3 HĐ thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương HS làm tập 1,2

*Cách tiến hành:

Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét, chữa

Bài giải:

Diện tích xung quanh hình lập phương là: (1,5 x 1,5) x = (m2)

(10)

- 2021

(1,5 x 1,5) x = 13,5 (m2) Đáp số: 9(m2)

13,5 m2

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét

Bài giải:

Diện tích xung quanh hộp là: (2,5 x 2,5) x = 25 (dm2)

Hộp khơng có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2,5 x 2,5) x = 31,25(dm2)

Đáp số: 31,25 dm2 4 Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

5 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần đồ vật hình lập phương gia đình em

-Chính tả

HÀ NỘI (Nghe - viết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nghe-viết tả; trình bày hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ

2 Kĩ năng: Tìm danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết 3-5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3

3 Thái độ: Giáo dục HS bảo vệ giữ gìn cảnh quan mơi trường Hà Nội giữ vẻ đẹp thủ đô

4 Năng lực:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

(11)

- 2021

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Khởi động:(3 phút)

- Cho HS thi viết tiếng có âm đầu r/d/gi (HS viết) - GV nhận xét (HS nghe)

- Giới thiệu - Ghi bảng (HS ghi vở) 2.Khám phá:(7 phút)

*Mục tiêu: HS nắm nội dung đoạn viết biết cách viết từ khó HS có tâm tốt để viết

*Cách tiến hành:

GV đọc tả lượt.( HS theo dõi SGK)

+ Bài thơ nói điều gì? (Bài thơ lời bạn nhỏ đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp.)

- Cho HS đọc lại thơ luyện viết từ ngữ viết sai, từ cần viết

hoa.( HS luyện viết từ khó: : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ)

3 HĐ viết tả (15 phút)

*Mục tiêu: Nghe-viết tả; trình bày hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ

(Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết nhóm học sinh(M1,2)) *Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu lần 1.( HS theo dõi.)

- GV đọc lần (đọc chậm)( HS viết theo lời đọc GV) - GV đọc lần 3.( HS sốt lỗi tả.)

Nghe ghi Nêu nội dung thơ ? HS trả lời GV nhận xét chốt lại ý đúng

HS nghe ghi vào vở.

4 HĐ chấm nhận xét (3 phút)

*Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn

*Cách tiến hành:- GV chấm 7-10 - Nhận xét viết HS

Bài 3: HĐ trò chơi - Cho HS chơi trò chơi - Thi “tiếp sức”

- Cách chơi: chia lớp nhóm, HS lên bảng ghi tên danh từ riêng vào tổ chọn từ hoa Tổ nhiều bơng hoa thắng

- GV nhận xét , tuyên dương đội chiến thắng 6 Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

(12)

- 2021

7 Hoạt động sáng tạo:(1 phút): Viết hoa lại từ cần viết hoa theo mẫu sáng tạo

Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Không dạy Phần nhận xét ghi nhớ.

2 Kĩ năng: Không làm BT1; HS tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3)

3 Thái độ: Cẩn thận, xác. 4 Năng lực:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não”

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Khởi động:(5phút)

- Cho HS thi nhắc lại cách nối câu ghép cặp QHT nguyên nhân - kết đặt câu với cặp quan hệ từ

- GV nhận xét (HS nghe)

- Giới thiệu - Ghi bảng (HS ghi vở) 2 Khám phá, thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu: Không làm BT1; HS tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3)

* Cách tiến hành:

Bài 2: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống để tạo câu ghép điều kiện - kết giả thiết - kết HS làm cá nhân, chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét chữa

) Nếu chủ nhật trời đẹp chúng ta cắm trại + Nếu chủ nhật đẹp thì chúng ta cắm trại

b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến cả lớp lại trầm trồ khen ngợi

(13)

- 2021

Bài 3: HĐ cá nhân

- Bài yêu cầu làm gì? (Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép điều kiện - kết giả thiết - kết quả)

- Yêu cầu HS làm

HS làm cá nhân, HS lên làm bảng lớp chia sẻ kết - GV nhận xét chữa

a) Hễ em điểm tốt thì bố mẹ vui lịng.

b) Nếu chủ quan thì thất bại

c) Nếu khơng mải chơi thì Hồng có nhiều tiến học tập 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ

- Chia sẻ với người cách nối câu ghép quan hệ từ - HS nghe thực hiện4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Viết đoạn văn từ - câu có sử dụng câu ghép nối quan hệ từ nói thân em

- HS nghe thực

-Buổi chiều Địa lí

CHÂU ÂU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Mô tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm phía tây châu

Á, có ba phía giáp biển đại dương

- Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Âu:

+ 2/3 diện tích đồng bằng, 1/3 diện tích đồi núi + Châu Âu có khí hậu ơn hịa

+ Dân cư chủ yếu người da trắng + Nhiều nước có kinh tế phát triển 2 Kĩ năng:

- Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu đồ ( lược đồ )

- Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu

- Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân hoạt động sản xuất người dân châu Âu

3 Thái độ: u thích mơn học, thích tìm hiểu giới. 4 Năng lực:

(14)

- 2021

- Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- GV: Lược đồ châu lục châu Âu - HS: SGK,

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi

- Kĩ thuật trình bày phút

- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Khởi động:(5phút)

- Gọi HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí Cam- pu - chia?

+ Kể tên loại nông sản Lào, Cam – pu - chia?

+ Nêu vài di tích lịch sử, khu du lịch tiếng Cam- pu - chia - GV nhận xét (HS nghe)

- Giới thiệu - Ghi bảng (HS ghi vào vở) 2 Khám phá:(28phút)

* Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Âu - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Âu

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn

- GV đưa cầu cho HS quan sát theo nhóm HS quan sát theo nhóm báo cáo kết quả:

+ Xem lược đồ trang 102, tìm nêu vị trí châu Âu? ( Châu Âu nằm bán cầu Bắc)

+ Các phía Tây, Bắc, Nam, Đơng giáp với nước nào?( Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía Tây giáp với Đại Tây Dương, phía Nam giáp với Địa Trung Hải, phía Đơng giáp với Châu Á)

+ Xem bảng thống kê diện tích dân số châu lục trang 103 so sánh diện tích châu Âu với châu lục khác? (Diện tích Châu Âu 10 triệu km2

đứng thứ giới, lớn diện tích châu Đại Dương triệu km2 chưa 4

1

diện tích châu Á)

+ Châu Âu nằm vùng khí hậu nào? (Châu Âu nằm vùng có khí hậu ơn hồ)

- GV nhận xét, kết luận: Châu Âu nằm phía tây châu Á, ba phía giáp biển Đại Dương

(15)

- 2021

- GV treo lược đồ tự nhiên Châu Âu

- HS quan sát sau hồn thành vào bảng thống kê đặc điểm địa hình tự nhiên Châu Âu

- Yêu cầu dựa vào bảng thống kê mô tả đặc điểm địa hình, thiên nhiên khu vực

- GV kết luận: Châu Âu có địa hình đồng bằng, khí hậu ơn hồ Hoạt động 3: Người dân châu Âu hoạt động kinh tế.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

+ Nêu số dân châu Âu? (HS làm cá nhân, chia sẻ trước lớp - Dân số châu Âu 728 triệu người)

+ So sánh số dân châu Âu với dân số châu lục khác ? (Năm 2004 chưa

1

dân số châu Á) + Quan sát hình minh họa trang 111

mô tả đặc điểm bên ngồi người châu Âu Họ có nét khác so với người Châu Á? (Người dân châu Âu có nước da trắng mũi cao tóc xoăn, đen, vàng, mắt xanh, khác với người Châu Á tóc đen)

+ Quan sát hình minh hoạ cho biết hoạt động sản xuất người dân Châu Âu? (Người châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất trồng lúa mì làm việc nhà máy hố chất, chế tạo máy móc)

Kết luận : Đa số dân châu Âu người da trắng, nhiều nước có kinh tế phát triển.3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người điều em biết châu Âu - HS nghe thực

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Vẽ tranh viết văn ngắn điều em thích học châu Âu

HS nghe thực

-Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 2) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nêu số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, nhiễm sử dụng lượng chất đốt

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt

3 Thái độ: Thực tiết kiệm lượng chất đốt.

4 Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người

(16)

- 2021

- GV: + Hình thơng tin trang 86 - 89 SGK Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt

- HS : SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Khởi động:(5phút)

- Ổn định tổ chức (HS hát) - Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Năng lượng chất đốt sử dụng sống ?(HS trả lời)

- GV nhận xét (HS nghe)

- Giới thiệu - Ghi bảng (HS ghi vở)

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu: - Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt

- Thực tiết kiệm lượng chất đốt

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Thảo luận sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt

- HS đọc kỹ thông tin SGK trang 88, 89 sau thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày theo câu hỏi

+ Tại không nên chặt bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?( Vì xanh phổi xanh có nhiệm vụ điều hồ khí hậu Cây xanh nguồn gốc than đá, than củi)

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồn lượng vơ tận không? (Không phải nguồn lượng vô tận)

+ Kể tên số nguồn lượng khác thay chúng?( Một số nguồn lượng khác có thay chúng, lượng mặt trời, nước chảy)

+ Bạn gia đình bạn làm để tránh lãng phí chất đốt? (Chúng ta giữ nhiệt nước uống, đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải tiến tiết kiệm, cải tạo giao thơng tránh tắc đường)

+ Vì tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu? (Xe cộ phải tạm dừng lại máy chạy để nổ tức cần lượng từ xăng dầu để trì hoạt động động mà xe khơng di chuyển bao)

- GV kết luận

Hoạt động 2: Trò chơi "hái hoa dân chủ "

- GV nêu nhiệm vụ

(17)

- 2021

+ Nêu ví dụ lãng phí chất đốt? (Ví dụ lãng phí chất đốt, đun nước sơi q lâu, để trào …)

+ Tại cần sử dụng lượng cách tiết kiệm, chống lãng phí? ( Cần sử dụng lượng cách tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt khơng phải nguồn lượng vơ tận)

+ Nêu việc làm thể tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn?

+ Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì?

+ Khi sử dụng chất đốt gặp phải nguy hiểm ? - Kết luận : 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Tìm hiểu việc sử dụng chất đốt gia đình em - HS nghe thực

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Thực sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt gia đình - HS nghe thực

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ Năm ngày 24 tháng năm 2021

Tập làm văn

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm vững kiến thức học cấu tạo văn kể chuyện, tính cách nhân vật truyện ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: Nhận biết văn kể chuyện, cấu tạo văn kể chuyện

3 Thái độ: Yêu thích văn kể chuyện. 4 Năng lực:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1. - HS : SGK, viết

2.Phương pháp kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận ,

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- GV chấm đoạn văn HS viết lại tiết Tập làm văn trước - GV nhận xét

(18)

- 2021

2 Khám phá, thực hành:(28phút)

* Mục tiêu: Nắm vững kiến thức học cấu tạo văn kể chuyện, tính cách nhân vật truyện ý nghĩa câu chuyện

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV nhắc lại yêu cầu

- Cho HS làm

- HS làm theo nhóm - Trình bày kết

- Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét chốt lại kết

+ Thế kể chuyện ? (Là kể chuỗi việc có đầu, có cuối liên quan đến hay số nhân vật, câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa)

+ Tính cách nhân vật thể qua mặt nào? ) Hành động nhân vật; Lời nói, ý nghĩ nhân vật; đặc điểm ngoại hình tiêu biểu)

+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào? (Bài văn kể chuyện gồm phần:

Mở bài; Diễn biến; Kết thúc

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2

- Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Aigiỏi nhất?

- GV giao việc:

+ Các em đọc lại câu chuyện

+ Khoanh tròn chữ a, b c ý em cho - Cho HS làm

- GV nhận xét chốt lại kết đúng:

1 Câu chuyện có nhân vật?( Bốn nhân vật)

2 Tính cách nhân vật thể qua mặt nào?( Cả lời nói hành động)

3 ý nghĩa câu chuyện gì?( Khuyên người ta biết lo xa chăm làm việc)

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người cấu tạo văn kể chuyện - HS nghe thực

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn kể chuyện; đọc trước đề văn tiết Tập làm văn ( HS nghe thực hiện)

-Toán

(19)

- 2021

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật hình lập phương

- HS làm 1,

2 Kĩ năng: Vận dụng để giải số tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật

3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo 4 Năng lực:

- Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK - Học sinh: Vở, SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Khởi động:(5phút)

- Ổn định tổ chức

- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương? (HS nêu)

- GV nhận xét (HS nghe)

- Giới thiệu - Ghi bảng (HS ghi vở) 2 Khám phá, thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- HS làm 1, Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu

-Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật làm

- HS tự làm - HS chia sẻ

- GV nhận xét chữa

Giải

a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) x x 0,5 = 3,6(m2)

(20)

- 2021

3,6 + 2,5 x 1,1 x = 9,1(m2)

b) Diên tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (3 + 1,5) x x 0,9 = 8,1(m2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 8,1 + x 1,5 x = 17,1(m2)

Đáp số: a) Sxq = 3,6m2, Stp = 9,1m2 b) Sxq = 8,1 m2, Stp = 17,1 m2 Bài 3: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc đề

- HS thảo luận theo cặp làm HS làm

- HS chia sẻ

- GV nhận xét chữa

Giải

Cạnh hình lập phương dài x = 12 (cm)

Diện tích mặt hình lập phương 12 x 12 = 144 (cm2)

Diện tích mặt hình lập phương lúc đầu x = 16 (cm2)

Diện tích mặt hình lập phương so với diện tích mặt hình lập phương lúc đầu gấp:

144 : 16 = (lần)

Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương so với diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương lúc đầu gấp lần

Đáp số: lần

* Vậy: Nếu gấp hình lập phương lên lần diện tích xung quanh diện tích tồn phần tăng lên lần, diện tich mặt tăng lên lần

- HS củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

Bài 2(HSNK): HĐ cá nhân - Cho HS đọc tự làm 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

Chia sẻ cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương, hình hộp chữ nhật với người thân, bạn bè

HS nghe thực

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Áp dụng tốt cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương, hình hộp chữ nhật sống

(21)

- 2021

-Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Không dạy phần nhận xét ghi nhớ.

2.Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẩu chuyện (BT3)

* Không dạy phần nhận xét phần ghi nhớ, làm BT phần luyện tập

3.Thái độ: Yêu thích mơn học 4 Năng lực:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não”

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động:(5phút)

- Cho HS tổ chức thi đặt câu ghép ĐK (GT) – KQ ( - HS thi đặt câu

- GV nhận xét (- HS nghe)

- Giới thiệu - Ghi bảng (HS ghi vở) 2 Khám phá, thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu: Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẩu chuyện (BT3)

* Cách tiến hành:

Bài 1: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a, b - GV giao việc:

+ Các em đọc lại câu a, b

+ Tìm chủ ngữ vị ngữ câu - Cho HS làm

(22)

- 2021

- GV nhận xét, kết luận

- Mặc dù giặc Tây tàn /nhưng chúng ngăn cản cháu học tập vui tươi, đoàn kết, tiến

- Tuy rét kéo dài / , mùa xuân đến bên bờ sông Lương Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, kết luận

a/ Cần thêm quan hệ từ nhưng + thêm vế câu

VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng ao nhà em không cạn nước.

b/ Cần thêm quan hệ từ mặc dù + thêm vế câu (hoặc quan hệ từ

tuy + vế 1)

VD:Tuy trời tối nhưng cô bác miệt mài đồng ruộng

Bài 3: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm chia sẻ - GV chốt lại kết

Mặc dù tên cướp hăng, gian xảo / nhưng cuối phải đưa

CN VN CN VN hai tayvào còng số

- Chuyện đáng cười điểm nào? 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Tìm cặp quan hệ từ câu thơ sau:

Nay châu chấu đá voi Nhưng mai voi bị lòi ruột ra

- HS nêu Nay châu chấu đá voi Nhưng mai voi bị lòi ruột ra

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản để nói thân em

- HS nghe thực

-Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió lượng nước chảy đời sống sản xuất

- Sử dụng lượng gió: Điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động gió,…

(23)

- 2021

2 Kĩ năng: Biết cách sử dụng lượng tự nhiên có hiệu quả, khơng gây nhiễm mơi trường

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng loại lượng tự nhiên để thay cho loại lượng chất đốt

4 Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận bảng phụ cho nhóm - HS : SGK,

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - Cho HS tổ chức chơi trò chơi với câu hỏi:

+ Năng lượng chất đốt sử dụng gây tác hại cần ý? (Tác hại cháy, nổ, bỏng)

+ Chúng ta cần lưu ý sử dụng chất đốt sinh hoạt ? (Tiết kiệm đảm bảo an toàn)

- GV nhận xét (HS lắng nghe)

- Giới thiệu - Ghi bảng (HS ghi vở)

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu: Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió lượng nước chảy đời sống sản xuất

- Sử dụng lượng gió: Điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động gió,…

- Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,…

- Biết cách sử dụng lượng tự nhiên có hiệu quả, khơng gây nhiễm môi trường

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Năng lượng gió

- HS thảo luận theo nhóm sau ghi kết thảo luận bảng nhóm theo câu hỏi

HS thảo luận, chia sẻ + Vì có gió?

- Gió tượng tự nhiên có chênh lệch nhiệt độ hai khối khơng khí Khơng khí chuyển động từ nơi đến nơi khác Sự chuyển động khơng khí sinh gió

(24)

- 2021

- Năng lượng gió giúp cho thuyền, bè xi dịng nhanh hơn, giúp cho người rê thóc, lượng gió làm quay cánh quạt để quay tua – bin nhà máy phát điện, tạo dòng điện dùng vào nhiều việc sinh hoạt ngày: đun nấu, thắp sáng, bơm nước , chạy máy… …

+ Con người sử dụng lượng gió việc gì? Liên hệ thực tế địa phương?

Con người sử dụng lượng gió việc phơi hong đồ cho khô, đẩy thuyền buồm khơi, chạy động cối xay gió, chạy tua bin phát điện, thổi bay vỏ trấu sàng sảy

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày câu hỏi

+ Hình 2: Làm tua- bin quay chạy máy phát điện tạo dòng diện phục vụ đời sống

+ Hình 3: Bà vùng cao tận dụng lượng gió việc sàng sẩy thóc

Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy

- Cho HS quan sát hình minh hoạ 4, 5, trang 91, SGK liên hệ thực tế địa phương để nêu việc người sử dụng lượng nước chảy

+ Năng lượng nước chảy tự nhiên có tác dụng gì?

- Năng lượng nước chảy làm tàu bè, thuyền chạy, làm quay tua – bin nhà máy phát điện, làm quay bánh xe để đưa nước lên cao, làm quay cối giã gạo, xay ngô

+ Con người sử dụng lượng nước chảy vào việc gì? - Xây dựng nhà máy phát điện

- Dùng sức nước để tạo dòng điện

- Làm quay bánh xe nước, đưa nước đến hộ dân vùng cao - Làm quay cối xay ngơ, xay thóc

- Giã gạo

- Chở hàng, xi gỗ dịng sơng

- Hãy kể tên số nhà máy thuỷ điện mà em biết ?

- Nhà máy thuỷ điện Trị An, Y - a -ly, Sông Đà, Sơn La, Đa Nhim… -Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết

Hoạt động : Thực hành làm quay tuabin

- GV chia HS thành nhóm từ – 10 HS - Phát dụng cụ thực hành cho nhóm

- Hướng dẫn HS cách đổ nước để làm quay tua – bin nước - GV cho HS thực hành sau giải thích

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV - HS lấy dụng cụ thí nghiệm

- HS quan sát

(25)

- 2021

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Sử dụng hai nguồn lượng có gây nhiễm cho mơi trường khơng ?

- Không gây ô nhiễm môi trường 4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Tìm hiểu việc sử dụng lượng gió nước chảy địa phương em - HS nghe thực

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2021

Toán

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Có biểu tượng thể tích hình - HS làm 1,

2 Kĩ năng: Biết so sánh thể tích hai hình số tình huống đơn giản

3 Thái độ: u thích mơn học. 4 Năng lực:

- Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: + Các hình minh hoạ SGK

+ Các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm + Một HHCN tích lớn HLP 1cm x 1cm x 1cm - Học sinh: Vở, SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Khởi động:(5phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi cách:

Nêu cách tính Sxq Stp hình hộp chữ nhật hình lập phương - Gv nhận xét (HS nghe)

- Giới thiệu bài- ghi đề (HS ghi vở) 2.Khám phá:(15 phút)

(26)

- 2021

- Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản

*Cách tiến hành:

a) Ví dụ 1

- GV đưa hình chữ nhật sau thả hình lập phương1cm x 1cm x1cm vào bên hình hộp chữ nhật

- HS quan sát mơ hình

- GV nêu: Trong hình bên hình lập phương nằm hồn tồn hình hộp chữ nhật Ta nói: Thể tích hình lập phương bé thể tích hình hộp chữ nhật, hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn thể tích hình lập phương

b) Ví dụ 2

- GV dùng hình lập phương 1cm x1cm x1cm để xếp thành hình C hình D SGK

- HS quan sát

+ Hình C gồm hình lập phương ghép lại? (Hình C gồm hình lập phương xếp lại)

+ Hình D gồm hình lập phương ghép lại? ( Gồm ghép lại)

- GV nêu: Vậy thể tích hình C thể tích hình D

c) Ví dụ 3

- GV tiếp tục dùng hình lập phương 1cm x 1cm x1cm xếp thành hình P

- HS quan sát

+ Hình P gồm hình lập phương ghép lại? (Hình P gồm hình ghép lại)

+ Tiếp tục tách hình P thành hai hình M N - Yêu cầu HS quan sát hỏi

+ Hình M gồm hình lập phương ghép lại? + Hình N gồm hình lập phương ghép lại?

+ Có nhận xét số hình lập phương tạo thành hình P số hình lập phương tạo thành hình M N?( Số hình lập phương tạo thành hình P tổng số hình lập phương tạo thành hình M N)

- GV nêu: Ta nói thể tích hình P tổng thể tích hình M N

3 HĐ thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu: HS làm 1,

(Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hồn thành tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành:Bài 1: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc đề

(27)

- 2021

- GV HS khác nhận xét chữa

+ Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ

+ Hình hộp chữ nhật B tích lớn hình hộp chữ nhật A Bài 2: HĐ cá nhân

- GV tổ chức cho HS làm tập tương tự - GV nhận xét chữa

+ Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ + Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ + Hình A tích lớn hình B Bài 3(HSNK): HĐ cá nhân

- Cho HS tự làm bài- HS tự làm

- Có cách xếp hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật 4 Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người biểu tượng thể tích hình thực tế

- HS nghe thực

5 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Tìm cách so sánh thể tích đồ vật gia đình em - HS nghe thực

-Tập làm văn

KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Viết văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên

2 Kĩ năng: Nắm cách viết văn kể chuyện. 3 Thái độ: Yêu thích văn kể chuyện.

4 Năng lực:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- GV: Bảng lớp ghi tên số truyện đọc, vài truyện cổ tích - HS : SGK, viết

2.Phương pháp kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận ,

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Khởi động:(5phút)

(28)

- 2021

- Các em ôn tập văn Kể chuyện tiết Tập làm văn trước Cô dặn em nhà đọc trước đề SGK để chọn cho đề Trong tiếp Tập làm văn hơm em làm văn hoàn chỉnh cho ba đề em chọn

- GV ghi bảng ( HS ghi vào vở) 2 Khám phá, thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu: Viết văn kể chuyện theo gợi ý SGK Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên

* Cách tiến hành:

- GV ghi ba đề SGK lên bảng lớp HS đọc thành tiếng Cả lớp lắng nghe

- GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề chọn ba đề Nếu em chọn

đề ba em nhớ phải kể theo lời nhân vật (sắm vai) - Cho HS tiếp nối nói tên đề chọn, nói tên câu chuyện kể - GV ghi lên bảng lớp tên vài câu chuyện cổ tích vài câu chuyện em học, đọc

Ví dụ : em muốn kể kỉ niệm khó quên tình bạn em bạn Hương Một bạn thân em hồi em học lớp

Tôi khâm phục ông Giang Văn Minh truyện trí dũng song tồn Tơi kể câu chuyện ông, niềm khâm phục, kính trọng với ông

Tôi thích truyện cổ tích Thạch Sanh, kể câu chuyện theo lời kể Thạch Sanh

- HS làm

- GV nhắc em cách trình bày bài, tư ngồi

- GV thu hết giờ3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người cấu tạo cách viết văn kể chuyện - HS nghe thực

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà chọn đề khác để viết thêm

- Dặn HS nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 23 HS nghe thực

-HĐTT

SƠ KẾT TUẦN 22, KẾ HOACH TUẦN 23. I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nhận biết ưu nhược điểm bạn tuần qua - Có ý thức khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm

(29)

- 2021

II CHUẨN BỊ:

- GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần

- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị nội dung

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động

- HS hát tập thể Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp

- Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên

- Tổ viên tổ đóng góp ý kiến

- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban

- GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm

* Ưu điểm: *Nhược điểm:

Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 23

- Ổn định nề nếp học tập hoạt động - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

- Tham gia tích cực phong trào nhà trường, Đội tổ chức 4 Tuyên dương – Nhắc nhở:

- Tuyên dương: - Phê bình

-Buổi chiều HĐGDNGLL

HĐTH: đỌC TO NGHE CHUNG Chủ đề Mừng đảng mừng xuân.

-Lịch sử

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến Tre nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”)

2.Kĩ năng: Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện.

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp

4 Năng lực:

- Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo

(30)

- 2021

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- GV: + Bản đồ hành Việt Nam; Các hình minh hoạ SGK - HS: SGK,

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não,

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Khởi động:(5phút)

- GV nêu câu hỏi khởi động sau:

+ Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne -vơ?

+ Vì đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? - GV nhận xét

- Giới thiệu - Ghi bảng (HS ghi vở) 2 Khám phá:(28phút)

* Mục tiêu: Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến Tre nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”)

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào " đồng khởi " Bến Tre

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc SGK , trả lời câu hỏi

+ Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ hoàn cảnh nào? (Mĩ – Diệm thi hành sách “Tố cơng” “diệt cộng” gây thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam Trước tình hình khơng thể chịu đựng mãi, khơng cịn đường khác, nhân dân buộc phải đứng lên phá tan ách cùm kẹp)

+ Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu đâu? (Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960 mạnh mẽ Bến Tre.)

- KL:

Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi nhân dân tỉnh Bến Tre

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm HS thảo luận nhóm, báo cáo kết

- GV nhận xét kết làm việc hoch sinh

+ Thuật lại kiện ngày 17- 1- 1960?( Ngày 17- 1- 1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào " Đồng khởi" tỉnh Bến Tre)

+ Sự kiện ảnh hưởng đến huyện khác Bến Tre?( Cuộc khởi nghĩa Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan huyện khác)

(31)

- 2021

+ Phong trào có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân nào? (Phong trào trở thành cờ tiên phong, đẩy mạnh đấu tranh đồng bào MN nơng thơn thành thị Chỉ tính năm 1960 có 10 triệu lượt người bao gồm nơng dân cơng nhân trí thức tham gia )

+ Ý nghĩa phong trào? (Phong trào mở thời kì cho phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động )

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Kể tên trường học, đường phố di tích lịch sử, liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử vừa học

- HS nêu: Mỏ Cày,

4 Hoạt động sáng tạo:(1phút)

- Sưu tầm tư liệu liên quan đến địa danh Bến Tre phong trào đồng khởi Bến Tre

- HS nghe thực

-SHCLB

CÂU LẠC BỘ TOÁN TUỔI THƠ I.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về:

- Các phép tính phân số số thập phân

- Diện tích XQ, DTTP, thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương - Tạo cho HS sân chơi bổ ích hứng thú học tốn

II.Đồ dùng dạy học:

- Máy tính,đèn chiếu - Phiếu tập

III.Các hoạt động dạy học:

- GV giới thiệu học

- Lớp trưởng lên giới thiệu buổi sinh hoạt + Văn nghệ

+ Phần thi cá nhân + Phần thi chung sức * Phần thi cá nhân:

- Nêu luật chơi - Phát

- Cá nhân làm Phần trắc nghiệm:

1 Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chuyển ½ thành phân số, ta có:

A 3/2 B 6/2 C 1/6 D 7/2 Câu 2: Phân số với phân số 18/27 là:

(32)

- 2021

Câu Hỗn số 2/100 chuyển thành số thập phân là: A 3,2 B 3,02 C 3,002 D 3,32

Câu 4: Trong số thập phân: 0,732; 0,729; 0,731; 0,728 số lớn là:

A 0,729 B 0,731 C 0,732 D 0,728 Phần 2: Phần tự luận

Một phịng học hình chữ nhật có chiều dài 10 mét chiều rộng 5,5 mét chiều cao 4,5 mét Người ta sơn tường xung quanh trần nhà.Tính diện tích phần sơn ( biết diện tích cửa mét vng)

- Lớp trưởng đọc đáp án

- Các cặp đổi chéo ghi số câu - HS nạp cho GV kiểm tra

- Trong thời gian Gv kiểm tra lớp trưởng cho lớp chơi trò chơi “ Lịch sự”

- GV công bố kết

 Chung sức: - Bầu ban giám khảo

- Nêu luật chơi - Phát làm

Bài 1: (1đ) Tính : a) 0,425 x 54 b) 270 : 10,8 Bài 2: (2đ) Tính cách thuận tiện: a) 164,7 x 0,91 - 64,7 x 0,91 b) 2,5 x 12,5 x x 0,4

Bài 3: (2đ) Người ta sơn tất mặt thùng hình hộp chữ nhật khơng nắp có chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,6m chiều cao 8dm Tính diện tích sơn?

- HS đại diện nạp

- Giám khảo chấm công bố kết quả,chỉ chỗ sai - Gv gọi số HS có khiếu chữa

IV Kết thúc buổi sinh hoạt

- Cho HS nêu tên nhà toán học Việt Nam mà em biết - GV nhận xét buổi sinh hoạt

Ngày đăng: 04/03/2021, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan