Tài liệu GIÁO AN TUẦN 22 LOP 4 CKTKN- ĐEP

21 678 2
Tài liệu GIÁO AN TUẦN 22 LOP 4 CKTKN- ĐEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Thứ ngày tháng 1 năm 2011 Tập đọc ( tiết số ) SầU RIÊNG Mai Văn Tạo I.MụC TIÊU Bớc đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II.Đồ DùNG DạY HọC 1. Giáo viên : SGK, Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng, bảng phụ, 2. Học sinh: SGK III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở 2. Bài cũ (1-2): HS học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 3,4 SGK. 3.Bài mới (35): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a). Luyện đọc - 1 HSG đọc toàn bài - GV chia đoạn - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 2-3 lần. GV hớng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ sửa lỗi về cách đọc cho HS; giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp. - 1 cặp HS đọc nối tiếp, nhận xét - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của sầu riêng. b). Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : +CH1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?( của Miền Nam.) -HS đọc lớt toàn bài và trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi : + CH2: Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng: +Hoa: trổ vào cuối năm ; thơm nghát nh hơng cau, hơng bởi , đầu thành từng chùm, màu trắng ngà , cánh hoa nhỏ nh vảy cá, bao gao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. +Quả: lủng lẳng dới cành, trông nh những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa,lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy I. Luyện đọc - sầu riêng, lủng lẳng, chiều quằn, chiều lợn, quyện, II. Tìm hiểu bài 1. Hơng vị đặc sắc của quả sầu riêng 2. Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng 3. Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng mùi hơng ngọt ngào, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bửơi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ông già hạn, vị ngọt đến đam mê. +Dáng cây : thân khẳng khiêu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tởng là héo. + Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả với dáng cây ?( hoa, quả đặc sắc, vị ngọt đến đam mê trái với dáng vẻ của cây) + CH3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? (Sầu riêng là trái quý của miền Nam. Hơng vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hơng toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.) c). Hớng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS tiếp nối nhau đọc , xác định giọng đọc của từng đoạn - GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và đọc diễn cảm 1 đoạn ( bảng phụ) - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn III. Luyện đọc diễn cảm Sầu riêng là quyến rũ đến lạ kì. 4.Tổng kết - Củng cố(1-2) : - Cho HS nêu nội dung bài. 5. Dặn dò (1): - Nhận xét tiết học. Luyện đọc bài ở nhà. - Xem trớc bài Chợ tết. Toán (tiết số 106) LUYệN TậP CHUNG I.MụC TIÊU Rút gọn c phân số. Quy đồng c mẫu số hai phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, bài 3(a,b,c) II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : SGK, bảng phụ 2. Học sinh SGK, vở III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở 2. Bài cũ(1-2): HS quy đồng mẫu số hai phân số sau: 6 1 và 5 4 3.Bài mới(35): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 1: HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm bài vào vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài, nhận xét chung. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT - Cho cả lớp làm vào vở, cho 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa chung trên bảng lớp Bài tập 3: HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và sửa sai cho lớp. Bài tập 4: HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và sửa sai cho lớp. Bài tập 1: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số 30 12 9 4 5:45 5:20 45 20 ; 545 2 6:30 6:12 ==== 3 2 17:51 17:34 51 34 ; 5 2 14:70 14:28 70 28 ==== Bài tập 2: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số + 18 5 không rút gọn đợc; + 9 2 3:27 3:6 27 6 == + 18 5 2:36 2:10 36 10 ; 9 2 7:63 7:14 63 14 ==== +Các phân số 27 6 và 63 14 bằng 9 2 Bài tập 3: Củng cố về quy đồng mẫu số c). MSC là 36 d). MSC là 12 Bài tập 4: - Nhóm ngôi sao ở phần b có 2 phần 3 số ngôi sao đã tô màu. 4.Tổng kết - Củng cố (1): Khái quát ND bài 5. Dặn dò ( 1-2): -Nhận xét tiết học. Khen HS học tốt. -Xem trớc bài So sánh hai phân số cùng mẫu số. Toán( tiết số107) SO SáNH HAI PHÂN Số CùNG MẫU Số I.MụC TIÊU: Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a,b(3 ý đầu) II.Đồ DùNG DạY HọC: Sử dụng hình vẽ trong SGK. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 1. ổn định tổ chức (1): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở 2. Kiểm tra bài cũ(1-2): HS làm lại BT 2. Nhận xét 3. Bài mới(35): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a) GV hớng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số - GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì tự nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB; đồ dài đoạn thẳng AD bằng 3 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB. -GV cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết: (GV nhận xét và sửa bài lên bảng) +GV hỏi HS trả lời và ghi bảng quy tắt :Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? b). Thực hành Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu BT - HS tự làm lần lợt vào giấy nháp - 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét và sửa bài lên bảng. Bài tập 2: HS đọc, nêu yêu cầu BT - GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề. Chẳng hạn cho HS so sánh hai phân số 5 2 và 5 5 để tự HS nhận ra đợc 5 5 5 2 < , tức là 5 2 <1. + Khi nào phân số lớn hơn 1 ? bằng 1 ? nhỏ hơn 1 ? Câu b: HS tự làm, chữa Bài tập 3: HS đọc, nêu yêu cầu BT - HS giải vào vở học, sau đó GV cho HS nêu kết quả GV nhận xét và kết luận 1. So sánh hai phân số cùng mẫu số 5 3 5 2 < hay 5 2 5 3 > * Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ cần so sánh hai tử số, phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, nêu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. 2. Thực hành: Bài tập 1:Rèn kĩ năng so sánh hai phân số cùng MS Bài tập 2: So sánh phân số với 1 17 12 ;1 9 9 ;1 5 6 ;1 3 7 ;1 5 4 ;1 2 1 > =>><< Bài tập 3: So sánh phân số để xếp các phân số theo thứ tự 5 4 ; 5 3 ; 5 2 ; 5 1 4.Củng cố dặn dò (1): Khái quát ND bài 5. Dặn dò (1-2): Nhận xét, đánh giá giờ học Luyện từ và câu( tiết số 43) CHủ NGữ TRONG CÂU Kể AI THế NàO ? I.MụC TIÊU - Hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ). - Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn(BT1, mục III) ; viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2) II.Đồ DùNG DạY HọC1. Giáo viên: SGK, bảng phụ2. Học sinh : SGK, VBT, III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: 1.ổn định tổ chức (1): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở 2.Kiểm tra bài cũ (1-2): HS nhắc lại ghi nhớ của bài học trớc. 3.Bài mới (35): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a). Phần nhận xét Bài tập 1:HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm đôi, tìm các câu kể Ai thế nào ? - HS nêu miệng, GV nhận xét , chốt: Bài tập 2:HS đọc yêu cầu của bài và xác định CN trong những câu văn vừa tìm đợc. - HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét và sửa bài: Bài tập 3 : HS đọc nội dung yêu cầu BT, trả lời miệng - Nhận xét, GV kết luận : b). Phằn ghi nhớ: HS đọc nội dung phần ghi nhớ - HS nêu ví dụ minh hoạ. c). Phần luyện tập Bài tập 1:GV nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau: tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn. Sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu. - HS tự làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng - Nhận xét, chốt: Bài tập 2:: GV nêu yêu cầu của bài tập và nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào? Không bắt buột tất cả các câu văn đều là câu kể Ai thế nào? -Cho HS viết nêu miệng, GV nhận xét và sửa bài về cách dùng từ, câu cho HS. I. Nhận xét Bài tập 1: Các câu : 1 2 4 - 5 là các câu kể Ai thế nào? Bài tập 2: + Câu 1: chủ ngữ là Hà nội +Câu 2: chủ ngữ là Cả một vùng trời + Câu 4 : chủ ngữ là Các cụ già + Câu 5: chủ ngữ là Những cô gái thủ đô Bài tập 3 : - Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất đợc nêu ở vị ngữ. - Chủ ngữ của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành. II. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập : Bài tập 1: Chủ ngữ trong các câu là: + Câu 1: Màu vàng trên lng chú + Câu 4: Bốn cái cánh + Câu 5: Cái đầu (và) hai con mắt + Câu 6: Thân chú + Câu 8: Bốn cánh Bài tập 2: Viết đoạn văn . 4.Tổng kết - Củng cố ( 1-2): Cho một số HS đọc lại phần ghi nhớ 5. Dặn dò (1): -Nhận xét tiết học. Biểu dơng HS đọc tốt Kể chuyện(tiết số 22) CON VịT XấU Xí I.MụC TIÊU Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trớc (SGK) ; bớc đầu kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu đợc lời khuyên qua câu chuyện : cần nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết th- ơng yêu ngời khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá ngời khác. II.Đồ DùNG DạY HọC 1. Giáo viên:-Bốn tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to. 2. Học sinh : SGK III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: 1.ổn định tổ chức (1): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở 2.Kiểm tra bài cũ(1-2): HS lên kể về một ngời có khả năng hoặc có SK tốt mà em biết. 3.Bài mới (35): gtb a). GV kể chuyện: - HS nhận xét tranh minh hoạ truyện và đọc thầm nội dung bài KC trong SGK. - GV kể chuyện 1-2 lần( kết hợp giải nghĩa từ) giọng kể thong thả, chậm rãi nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó. b).Hớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập * HS xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ theo trình tự đúng - GV treo tranh minh họa lên bảng theo trình tự sai và cho đại diện HS lên bảng đính lại. - Cho cả lớp nhận xét và đều chỉnh. +Trình tự tranh đúng : 2 1 3 4. *Cho HS kể từng đoạn và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện theo nhóm 4 - HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4 và tiến hành kể theo nhóm theo hình thức kể từng đoạn, kể toàn câu chuyện và trả lời các câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện. -Cho đại diện nhóm lên thi kể trớc lớp: Kể từng đoạn sau đó kể cả chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất + GV hỏi : Qua câu chuyện con vịt xấu xí, An-đéc-xen muốn khuyên các em điều gì? (phải biết nhận rả cái đẹp của ngời khác, biết yêu thơng ngời khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác.) 4.Tổng kết - Củng cố (1-2): Qua câu chuyện em hiểu ra điều gì ? 5. Dặn dò (1): - Nhận xét tiết học. Biểu dơng HS học tốt. - Xem trớc bài Kể chuyện đã nghe đã đọc. Lịch sử ( tiết số 22) TRƯờNG HọC THờI LÊ I.MụC TIÊU: Biết đợc sự phát triển của giáo dục thời đại Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về t[r chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thừi Hởu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phơng bên cạnh trờng công còn có các trờng t ; ba năm có một kì thi Hơng và thi Hội ; nội dung học tập là Nho giáo, + Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi ngời đỗ caovaof bia đá dựng ở Văn Miếu. II.Đồ DùNG DạY HọC 1. Giáo viên: Tranh Vinh quy bái tổ, Lễ xớng danh, bảng phụ,. 2. Học sinh : SGK III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1.ổn định tổ chức (1): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở 2.Kiểm tra bài cũ9 1-2): Nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào ? Bộ máy nhà nớc của thời Lê nh thế nào ? 3.Bài mới (35): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận các câu hỏi và thống nhất đi đến kết luận. Sau đó cho các nhóm báo cáo, GV nhận xét kết luận : +Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức nh thế nào ? (Lập văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng thái học viện , thu nhận cả con em thờng dân vào trờng Quốc Tử Giám; trờng có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trờng do Nhà nớc mở.) +Trờng học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?(Nho giáo, lịch sử các vơng triều phơng Bắc). +Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? (ba năm có một kì thi Hơng và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại). - GV chốt : *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp + Nhà Hậu Lê đã làm gì đẻ khuyến khích học tập ? (Tổ chức lễ đọc tên ngời đỗ, lễ đón rớc ngời đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những ngời đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.) - GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh. 1. Tổ chức giáo dục dới thời Hậu Lê -Trờng học: - Ngời đợc đi học: - Nội dung học : - Nền nếp thi cử : * Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo. 2. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê 4.Tổng kết - Củng cố (1-2): 3- 4 HS đọc ghi nhớ bài 5. Dặn dò (1): -Nhận xét tiết học. Biểu dơng HS học tốt. -Xem trớc bài Văn học và khoa học thời Hậu Lê. Tập đọc (tiết số 44) CHợ TếT I.MụC TIÊU - Đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên , gợi tả cuộc sống êm đềm của ngời dân quê.(trả lời đợc các câu hỏi ; thuộc đợc một vài câu thơ yêu thích) II.Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh chợ Tết , bảng phụ,. 2. Học sinh : SGK III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: 1.ổn định tổ chức (1): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở 2.Kiểm tra bài cũ(1-2): HS đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi trong SGK. 3.Bài mới (35): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a). Hớng dẫn luyện đọc - 1 HSG đọc toàn bài - GV chia đoạn ( 4 dòng 1 khổ) - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ 2 3 lợt. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lu ý cách đọc phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ; hiểu nghĩa các từ ngữ mới - HS luyện đọc theo cặp. -2HS đọc nối tiếp bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b). Tìm hiểu bài +CH1: Ngời các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào - GV chốt: Chợ tết diễn ra lúc tiết trời đang vào xuân, vạn vật đang thay áo mới +CH2: Mỗi ngời đến chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao?(Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon ; Các cụ già chống gậy bớc lom khom ; Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm môi cời lặng lẽ ;Em bé nép đầu bên yếm mẹ ; Hai ngời gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ.) +CH3: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những ngời đi chợ Tết có điểm gì chung +CH4: Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy (+) Nêu ND bài ? c). Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ, tìm giọng đọc từng khổ thơ - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài thơ. - Cho cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn ( bảng phụ): Gv đọc mẫu, HS nghe xác định giọng đọc, từ cần nhấn, - HS đọc trên bảng phụ nh HD - Tổ chức thi đọc diễn cảm, HTL Họ vui vẻ kéo hàng đỏ đầu cành nh giọt sửa. - Cho vài HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ I. Luyện đọc - dải mây trắng, sơng hồng lam, nón nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình, - Dải mây trắng / đỏ dần. Sơng hồng làm/ ôm ấp II. Tìm hiểu bài (Mặt trời làm đỏ dần những dải mấy trắng và những làn sơng sớm. Núi đồi nh cũng làm duyên núi uốn mình trong chiến áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngơm nháy hoài trong ruộng lúa) - khung cảnh: - ngời đi chợ tết: vui vẻ * Bức tranh giàu màu sắc ?(Điểm chung ai ai cũng vui vẻ, t- ng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.) .(Trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm,vàn, tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc : hồng,đỏ, tía, thắm,son.) III. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Họ vui vẻ kéo hàng / Sơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa 4.Tổng kết - Củng cố (1-2): Khái quát ND bài 5. Dặn dò (1): - Nhận xét tiết học. Biểu dơng HS học giỏi. - Xem trớc bài Hoa học trò. Toán ( tiết số 108) LUYệN TậP I.MụC TIÊU: So sánh đợc hai phân số có cùng mẫu số So sánh đợc một phân số với 1. Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(5 ý cuối), bài 3 (a,c) II.Đồ DùNG DạY- HọC 1.Giáo viên: SGK, bảng phụ 2.Học sinh: SGK, vở, III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1.ổn định tổ chức (1): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở 2.Kiểm tra bài cũ (1-2): HS lên bảng làm: 4 3 và 4 5 ; 5 2 và 5 1 3.Bài mới( 35):gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 1:HS đọc, nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở nháp và nêu kết quả - GV nhận xét và sửa bài lên bảng lớp Kết quả là: câu a,b,c,d lần lợt là . Bài tập 2: HS đọc, nêu yêu cầu bài tập - Cho lần lợt 6 HS lên bảng làm (mỗi lần 3 HS) - GV sửa bài cho HS Bài tập 3: HS đọc, nêu yêu cầu bài tập - 1 HS giỏi làm mẫu 1 ý - Các ý khác HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra - 2 HS lên bảng làm, Nhận xét, chốt: Bài tập 1: Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số 19 22 19 25 ; 17 15 17 13 ; 10 11 10 9 ; 5 1 5 3 ><<> Bài tập 2: Củng cố kĩ năng so sánh phân số với 1 1 11 14 ;1 16 16 ;1 15 14 ;1 3 7 ;1 5 9 ;1 7 3 ;1 4 1 <=<>><< Bài tập 3: Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a) vì 1<3 và 3<4 nên ta có: 5 4 ; 5 3 ; 5 1 b) Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có : 7 8 ; 7 6 ; 7 5 4.Tổng kết - Củng cố(1-2): Khái quát ND bài 5. Dặn dò (1-2): - Nhận xét tiết học. Biểu dơng HS học tốt - Xem trớc baì So sánh hai phân số khác mẫu số. Tập làm văn (tiết số 43) LUYệN TậP QUAN SáT CÂY CốI I.MụC TIÊU - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bớc đầu nhận ra đợc sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.(BT1) - Ghi lại đợc các ý quan sát về 1 cây em thích theo một trình tự nhất định.(BT2) II.Đồ DùNG DạY - HọC 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh chợ Tết , bảng phụ,. 2. Học sinh : SGK III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: 1.ổn định tổ chức (1): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở 2.Kiểm tra bài cũ(1-2): 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả 3.Bài mới (35): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 1: HS đọc nội dung - GV nhắc HS chú ý : trả lời viết các câu hỏi a, b vào VBT. Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e. với câu hỏi c, chỉ cần chỉ ra 1-2 hình ảnh so sánh mà em thích. - Cho HS làm bài theo nhóm 4 - Cho đại diện các nhóm báo cáo. GV nhận xét và sửa bài cho lớp. Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài. -Cho HS nêu một số cây mà mình đã quan sát - GV đính tranh ảnh một số loài cây lên bảng. -Cho HS dựa vào những gì đã quan sát đợc, ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp. - HS trình bày kết quả quan sát. - GV đính các tiêu chuẩn lên bảng nhận xét theo các tiêu chuẩn Bài tập 1: +1a:Bài Sầu riêng(tả từng bộ phận của cây); Bài Bãi ngô, cây gạo(nêu từng thời kì phát triển của cây) +1c: Sử dụng các giác quan : thị giác,thính giác, thị giác, khứu giác. +1d: Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây. +1e: Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của ngời miêu tả. - Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phái chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại. Bài tập 2: Thực hành quan sát cây * Tiêu chí : +Ghi chép bắt nguồn từ thực tế quan sát không? +Trình tự quan sát có hợp lí không? +Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? +Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại? -GV cho điểm một số HS quan sát và ghi chép tốt, nhận xét chung về kĩ năng quan sát cây cối của HS. 4. tổng kết (1-2): Khái quát ND bài 5. Dặn dò (1): Nhận xét tiết học. Biểu dơng HS học tốt. -Xem trớc bài Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. [...]... tập 1:Củng cố kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số 3 4 3 x5 15 4 4 x 4 16 = ; = = 4 x5 20 5 5 x5 20 3 4 Vậy : < 4 5 = Bài tập 2: Củng cố kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số Bài tập 3: Vận dụng so sánh để giải toán - Mai ăn 3 8 cái bánh tức là ăn 2 tức là 5 16 15 > nên 40 40 15 40 16 40 cái bánh Hoa ăn ăn cái bánh vì Hoa ăn nhiều bánh hơn 4. Tổng kết - Củng cố (1-2): Khái quát ND bài 5 Dăn dò... sách vở 2.Kiểm tra bài cũ(1-3):Âm thanh có thể lan truyền qua những chất nào? -Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yêu đi khi lan xa? 3.Bài mới (35): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống 1 Vai trò của âm thanh - Cho HS tập trung theo nhóm đẻ thảo luận, quan sát hình trong cuộc sống trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh Bổ sung thêm - Giúp con ngời... phân số theo thứ tự bé đến lớn GV nhận xét và sửa bài 2 2 x4 8 5 5 x 2 10 3 3 x3 9 -ý b: tiến hành tơng tự nh ý a = = ; = = ; = = 3 3 x 4 12 6 6 x 2 12 4 4 x3 12 Bài tập 4: HS đọc, nêu yêu cầu BT 2 5 3 - Cho HS tự làm vào vở học, rồi nêu kết quả GV Vậy : ; ; viết theo thứ tự từ 3 6 4 nhận xét và sửa bài lên bảng bé đến lớn là: 2 3 4 ; ; 3 4 6 4 Tổng kết- Củng cố( 1-2): Khái quát ND bài 5 Dặn dò(1): -...Khoa học ( tiết số 43 ) ÂM THANH TRONG CUộC SốNG I.MụC TIÊU: - Nêu đợc ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để baods hiệu (còi tàu, xe, trống trờng,) II.Đồ DùNG DạY HọC 1 Giáo viên : Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống; về các loại âm thanh khác nhau 2 Học sinh : -Chuẩn bị theo... 2: nói về những âm thanh a thích và những âm - th giãn thanh không thích -GV cho HS kể -GV giải thích những âm thanh có hại và những âm thanh có lợi trong cuộc sống hằng ngày 2 Em thích và không *Hoạt động 3: tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh thích những âm thanh -GV nêu: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? nào? -Cho HS tiến hành thảo luận về cách ghi âm thanh hiện nay -GV nhận... ngày 24 tháng 1 năm 2008 Luyện từ và câu( tiết số 44 ) Mở RộNG VốN Từ : CáI ĐẹP I.MụC TIÊU Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bớc đầu làm quen với một số từ ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) II.Đồ DùNG DạY HọC 1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các... giấy - GV nêu ví dụ: So sánh hai phân số và 3 4 *GV hớng dẫn HS so sánh nh sau: -Lấy hai băng giấy bằng nhau: chia băng giấy thứ nhất bằng 3 phần bằng nhau lấy 2 phần đợc - Ta có: 2 3 < 3 4 hoặc 3 4 > 2 3 2 3 băng giấy Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần * Kết luận : ( SGK) 3 bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy So sánh độ 4 dài của của 2 3 và độ dài của 3 4 theo hình vẽ SGK *Cách 2: GV hớng dẫn HS quy... số 44 ) ÂM THANH TRONG CUộC SốNG(tiếp theo) I.MụC TIÊU: - Nêu đợc ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hởng đến sức khỏe(đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập; + Một số biện pháp chống tiếng ồn - Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, II.Đồ DùNG DạY - HọC 1 Giáo viên : SGK, tranh... Nêu những âm thanh có lợi và những âm thanh có hai? 3 Bài mới (35) : gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn 1 Các loại tiếng ồn và -GV nêu: Có những âm thanh ta a thích và muốn ghi lại để nguồn gây tiếng ồn thởng thức Và ngợc lại có những âm thanh chúng ta không a thích và cần phải tìm cách phòng tránh -Cho HS thảo luận nhóm Quan sát các hình trang 88 SGK, em hãy... *Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ lại âm thanh -Cho các nhóm làm nhạc cụ bằng cách đổ nớc vào các chai từ vơi đến gần đầy Yều cầu HS so sánh âm các chai khi gõ -Cho các nhóm tiến hành biểu diễn trớc lớp GV nhận xét 4. Tổng kết - Củng cố (1-2): HS đọc mục Bạn cần biết (SGK) 5 Dăn dò (1): -Nhận xét tiết học Biểu dơng HS tích cực học -Xem trớc bài âm thanh trong cuộc sống (tt) Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm . lớn 12 9 34 33 4 3 ; 12 10 26 25 6 5 ; 12 8 43 42 3 2 ====== x x x x x x Vậy : 4 3 ; 6 5 ; 3 2 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 6 4 ; 4 3 ; 3 2 4. Tổng. < 4 3 hoặc 4 3 > 3 2 * Kết luận : ( SGK) 2. Thực hành: Bài tập 1:Củng cố kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số 4 3 = 20 16 55 44 5 4 ; 20 15 54 53

Ngày đăng: 28/11/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan