1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng ngân hàng và doanh nghiệp vừa và nhỏ

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 654,61 KB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHÚ QUỚI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày… tháng… năm 2008 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHÚ QUỚI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN PHÚ QUỚI Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Vĩnh Long 29/08/1979 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Khoá (Năm trúng tuyển): 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ - Dựa mơ hình nghiên cứu, đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố chất lượng doanh nghiệp, độ tin cậy thông tin hoạt động kinh doanh, mối quan hệ với ngân hàng, thủ tục cho vay vốn ngân hàng, chất lượng dịch vụ ngân hàng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ - Dựa sở kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại nhằm giảm bớt rào cản tín dụng 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ VĂN THẮNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) v TÓM TẮT Các nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp vừa nhỏ cho thấy khó khăn việc tiếp cận tài chính, cụ thể nguồn tài từ ngân hàng cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề chủ yếu kinh tế chuyển đổi nói chung Việt nam nói riêng Nghiên cứu cố gắng tìm hiểu chất rào cản tín dụng xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam Tổng quan sở lý thuyết kết nghiên cứu thời xây dựng giả thuyết xác định nhân tố then chốt ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Các giả thuyết liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chất lượng doanh nghiệp, độ tin cậy thông tin hoạt động kinh doanh, mối quan hệ với ngân hàng, thủ tục cho vay vốn ngân hàng chất lượng dịch vụ ngân hàng Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Mục đích nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh hoàn thiện thang đo nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Nghiên cứu định tính thực qua vấn chuyên sâu với cỡ mẫu 10 Nghiên cứu định lượng thực qua kỹ thuật vấn với câu hỏi khảo sát Việc kiểm tra độ giá trị độ tin cậy liệu thực để bảo đảm tất chi tiết thoả mãn với u cầu trước thực phân tích sau Nghiên cứu trình bày kết mơ hình hồi quy logistic đánh giá phù hợp mơ hình kết kiểm định thống kê Có bốn cách để đo lường rào cản tín dụng thông qua thành công thất bại hồ sơ vay vốn, vốn vay nhận so với hồ sơ vay vốn ban đầu, thời hạn trả nợ vay, vốn vay có tài sản chấp Ngồi nghiên cứu cịn tóm tắt kết chủ yếu trình bày hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai vi Abtract The studies on small and medium enterprises revealed that difficulty in accessing finance, especially bank finance for foundation and growth is one of key problems for small and medium enterprises in transition economies in general and in Vietnam in particular The research attempts to understand the nature of credit constraint and identify the factors that affect the probability of credit access for small and medium enterprises in Vietnam The review of current literature and the findings of exploratory work result in the construction of hypotheses that serve the purpose of identifying the key factors affecting the ability of small and medium enterprises to access bank finance These hypotheses relate to the factors that can affect the ability of small and medium enterprises to access bank finance, such as business quality, reliability of business information, bank relationship, bank's lending procedure and quality of bank services The study is realized via two stages of qualitative and quantitative research The purpose of the qualitative research is to explore, adjust and complete the scales used to measure the key factors affecting the ability of small and medium enterprises to access bank finance It is carried out via in-depth interview with sample size of 10 The quantitative research is carried out via interview technique with survey questionnaire The examination of validity and reliability of the data is conducted to ensure all items are satisfactory with the requirement before further analysis is implemented The study also presents the results of the logistic regression model and assessment of model fit and the results of the statistical test There are four ways to be carried out to measure the credit constraint by looking at the success and failure of loan application and loan grant compared with original loan application, loan maturity, collateral requirement of loan The study also summarizes the key findings and presents the research limitations and direction for the future research Chương GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Sự chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường nước Đông Âu, Việt nam Trung quốc thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách từ q trình bắt đầu Vấn đề trung tâm trình chuyển đổi hình thành định chế kinh tế thị trường nhằm kích thích sản xuất phân bổ hiệu nguồn lực quốc gia Trong trình này, doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc thành phần kinh tế tư nhân coi yếu tố quan trọng cho phép thị trường thực hiệu chức Tuy nhiên, phát triển doanh ngiệp phụ thuộc vào việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân hình thành phát triển Có thể nói khu vực doanh nghiệp tư nhân, cụ thể doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế chuyển đổi gặp nhiều khó khăn trình hình thành phát triển, việc tiếp cận nguồn vốn, cụ thể việc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng trở ngại lớn Do đó, nghiên cứu “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ” với mục đích tìm hiểu rõ rào cản tín dụng mà doanh nghiệp vừa nhỏ gặp phải kinh tế Việt Nam, thông qua khảo sát yếu tố bên yếu tố bên ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu Việt nam bắt đầu cải cách kinh tế vào 1986 bắt đầu trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Những sách mở cửa chứng minh hiệu có tác động định đến mặt kinh tế - xã hội đất nước Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình từ 1990 đến 2007 xấp xỉ 7% tỉ lệ lạm phát kiểm soát hai số Tốc độ tăng trưởng kinh tế cải thiện mức sống người dân GDP bình quân đầu người đạt 835 USD năm 2007 Việt nam trở thành nước thu hút nhà đầu tư nuớc ngồi ổn định trị, an toàn phát triển tiềm (GSO, 2007) Trong khứ, Việt nam kinh tế kế hoạch – tập trung, dựa hai dạng sở hữu tư liệu sản xuất sở hữu nhà nuớc sở hữu tập thể Khái niệm quyền sở hữu tư nhân hay khu vực kinh tế tư nhân không chấp nhận kinh tế quốc gia Khu vực kinh tế nhà nước chi phối cung cấp hầu hết hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Hoạt động hiệu khu vực kinh tế nhà nước với ảnh hưởng việc thay đổi trị giới, đặc biệt sụp đổ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, điều tạo yêu cầu cần phải có cải cách kinh tế Cùng với cải cách kinh tế, thành tựu bật chuyển biến nhận thức sở hữu tư nhân chấp nhận khu vực kinh tế tư nhân Kết quyền sở hữu tư nhân định nghĩa luật khu vực kinh tế tư nhân chấp nhận phận kinh tế quan trọng kinh tế quốc gia Tuy nhiên, khu vực kinh tế nhà nước xem tảng kinh tế đất nước Khu vực kinh tế nhà nước nhận nhiều hỗ trợ từ phủ, trợ cấp vốn, trợ giá, quyền ưu tiên thuế tín dụng so với khu vực kinh tế tư nhân, hiệu thực ngược lại Do đó, nói việc trì phần lớn doanh nghiệp nhà nước kinh tế không sức nặng cho ngân sách nhà nước mà chướng ngại cho trình chuyển đổi kinh tế Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân, cụ thể doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế Theo thống kê, đội ngũ chiếm tới 90% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp 40% GDP thu hút lực lượng lao động đáng kể, tạo nhiều công ăn việc làm, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác tiềm dân chúng Xác định tầm quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển kinh tế đất nước theo xu hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm gần đây, Chính phủ có nhiều sách, giải pháp lớn nhằm phát huy đến mức cao hiệu hoạt động, sức cạnh tranh tiềm loại hình kinh tế Có thể thấy rõ hệ thống pháp luật, mơi trường kinh doanh cải thiện có nhiều chuyển biến tích cực Các nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ cho thấy khó khăn việc tiếp cận tín dụng ngân hàng rào cản cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, khó khăn việc tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chưa nghiên cứu cách đầy đủ Hơn nữa, đa số nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp vừa nhỏ thực nước chuyển đổi theo liệu pháp sốc, nghiên cứu "Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ" thực nghiên cứu với mục đích tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế chuyển đổi Việt Nam Kết nghiên cứu khơng góp phần làm sang tỏ mặt lý thuyết mà có ý nghĩa mặt thực tiễn việc khuyến khích hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Cho đến chưa có nghiên cứu đầy đủ rào cản tín dụng mà doanh nghiệp vừa nhỏ gặp phải tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng kinh tế chuyển đổi Những nỗ lực nghiên cứu góp phần làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Cụ thể, nghiên cứu cố gắng đạt mục tiêu sau Trước hết, nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả doanh nghiệp vừa nhỏ việc tiếp cận tín dụng ngân hàng Thứ hai, nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp tận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ? 1.5 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhà quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ có thực giao dịch với ngân hàng thương mại phạm vi thành phố Hồ Chí Minh 1.6 Cấu trúc nghiên cứu Luận văn gồm có năm chương: Chương trình bày q trình hình thành đề tài gồm: giới thiệu vấn đề nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Chương hai giới thiệu sở lý thuyết làm tảng cho nghiên cứu, đề mơ hình nghiên cứu giả thuyết Chương ba tập trung vào phương pháp nghiên cứu, thu nhập liệu giới thiệu phương pháp phân tích liệu Chương bốn tập trung mơ tả liệu, phân tích liệu thảo luận kết nghiên cứu Chương năm tóm tắt kết nghiên cứu, ý nghĩa kết nghiên cứu, hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 62 giúp đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp thơng tin chế sách liên quan cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đẩy mạnh khả tiếp cận nguồn tài cho doanh nghiệp, phát triển Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, Quỹ đầu tư mạo hiểm Như vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ có bước phát triển mạnh, đóng góp ngày nhiều vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước 5.4 Hạn chế nghiên cứu đề xuất nghiên cứu Bên cạnh đóng góp trên, nghiên cứu có hạn chế sau: Nghiên cứu khảo sát doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc thành phần doanh nghiệp tư nhân kinh doanh ba lĩnh vực kinh doanh mang tính chất khái quát sản xuất, dịch vụ thương mại, nghiên cứu chưa sâu vào doanh nghiệp ngành nghề cụ thể đối tượng nghiên cứu phạm vi thành phố Hồ Chí Minh nên khả tổng quát nghiên cứu chưa cao Nghiên cứu chưa khảo sát đối tượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nuớc ngồi để có so sánh đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng Nghiên cứu chưa khảo sát việc tiếp cận nguồn vốn bên doanh nghiệp vừa nhỏ qua định chế tài khác chưa khảo sát quan điểm ngân hàng định cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn Các nghiên cứu sau nên mở rộng đối tượng nghiên cứu hai phía doanh nghiệp ngân hàng, bên cạnh mở rộng phạm vi nghiên cứu phạm vi vùng kinh tế phạm vi tồn quốc để đánh giá cách tổng quát 63 Tài liệu tham khảo Berger, Allen N.; Udell, Gregory F., (1998), The effects of bank mergers and acquisitions on small business lending Journal of Financial Economics Volume 50, Issue 2, p187-229 Berger, Allen N.; Udell, Gregory F., (1995), Relationship lending and lines of credit in small firm finance Journal of Business, Vol 68 Issue 3, p351, 31p Berger, Allen N.; Udell, Gregory F., (1992), Some evidence on the empirical significance of credit rationing Journal of Political Economy, Vol 100 Issue 5, p1047, 31p BESTER, HELMUT, (1994), The Role of Collateral in a Model of Debt Renegotiation.Journal of Money, Credit & Banking, Vol 26 Issue 1, p72-86 Bester, Helmut, (1985), Screening vs Rationing in Credit Markets with Imperfect Information American Economic Review, Sep85, Vol 75 Issue 4, p850-855 Binks, Martin R.; Ennew, Christine T., (1997), Smaller Businesses and Relationship Banking: The Impact of Participative Behavior Entrepreneurship: Theory & Practice, Vol 21 Issue 4, p83-92 Binks et al, (1992), Information Asymmetries and the Provision of Finance to Small Firms International Small Business Journal, Vol 11, No 1, 35-46 Bollen, K.A & R.H Hoyle (1991), Peceived Cohesion: A conceptual and Empirical examination,Social Forces, 69(2): 479-504 Boot, Arnoud W A.; Thakor, Anjan V (1994), Moral hazard and secured lending in an infinitely repeated credit market game International Economic Review, Vol 35 Issue 4, p899, 22p 64 10 Boot, Arnoud W A.; Thakor, Anjan V (1993), Reputation and discretion in financial contracting American Economic Review, Vol 83 Issue 5, p1165, 19p 11 Cressy, R and Toivanen O., (2002), Is there adverse selection in the credit market? Venture capital, VOL 3, NO 3, 215 – 238 12 Ennew, Christine, (2000), Editorial International Journal of Bank Marketing, Vol 18 Issue 4/5, p211, 1p 13 Ennew, Christine T., (1996), Good and bad customers: the benefits of participating in the banking relationship.International Journal of Bank Marketing,Vol 14 Issue 2, 5-13 14 Field, A.(2005), Discovering Statistics Using SPSS, Sage Publications, Edition 2nd 15 Hainz, C., (2005), Effects of bank insolvency on corporate incentives in transition economies Economics of Transition, Vol 13 Issue 2, p261-286 16 Hainz, C., (2004), Are Transition Countries Overbanked? The Effect of Institutions on Bank Market Entry German Economic Review, Vol Issue 2, p237-256 17 Hair, Joseph F et al (2002), Multivariate Data Analysis, Macmillan Publishing Company 18 Haron, Sudin, (1994), Lending To Small Business In Malaysia Journal of Small Business Management, Vol 32 Issue 4, p88-95 19 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất thống kê 20 Huỳnh Thế Du; Nguyễn Minh Kiều; Nguyễn Trọng Hồi, (2005) Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 65 21 Levine, Phillip B.; Zimmerman, David J.; Blanchflower, David G., (2003), Discrimination In The Small-Business Credit Market Review of Economics & Statistics, Vol 85 Issue 4, p930-943 22 Mathews, Kent & Thompson, John, (2005), The Economics of Banking, John Wiley & Sons, Ltd., ISBN 0-470-09008-1 23 Parkin, Michael, (1998), Unemployment, inflation, and monetary policy Canadian Journal of Economics, Vol 31 Issue 5, p1003, 30p 24 Stiglitz, Joseph E & Blinder, Alan S., (1983), Money, Credit Constraints, and Economic Activity American Economic Review, Vol 73 Issue 2, p297, 6p 25 Stiglitz, Joseph E., (1988), Money, Credit, and Business Fluctuations Economic Record, Vol 64 Issue 187, p307, 16p 26 Stiglitz, Joseph E.; Greenwald, Bruce, (1988), Pareto Inefficiency of Market Economies: Search and Efficiency Wage Models American Economic Review, Vol 78 Issue 2, p351, 5p 27 Stiglitz, Joseph E.; Weiss, Andrew, (1987), Credit Rationing: Reply American Economic Review, Vol 77 Issue 1, p228, 4p 28 Stiglitz, Joseph E.; Weiss, Andrew, (1981), Credit Rationing in Markets with Imperfect Information American Economic Review, Vol 71 Issue 3, p393, 18p 29 Y H Chan, (2004), Biostatistics 202: Logistic regression analysis Singapore Med J Vol45(4), p149 -153 xi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết kiểm tra trị số KMO mức ý nghĩa kiểm định Barlett 29 Bảng 4.2: Hệ số tải nhân tố chất lượng doanh nghiệp 30 Bảng 4.3: Hệ số tải nhân tố độ tin cậy thông tin hoạt động kinh doanh 30 Bảng 4.4: Hệ số tải nhân tố mối quan hệ với ngân hàng .31 Bảng 4.5: Hệ số tải nhân tố thủ tục cho vay vốn ngân hàng 32 Bảng 4.6: Hệ số tải nhân tố chất lượng dịch vụ ngân hàng 32 Bảng 4.7: Độ tin cậy thang đo chất lượng doanh nghiệp .33 Bảng 4.8: Độ tin cậy thang đo lực quản lý lịch sử giao 34 Bảng 4.9: Độ tin cậy thang đo độ tin cậy thông tin hoạt động kinh doanh 34 Bảng 4.10: Độ tin cậy thang đo mối quan hệ với ngân hàng .34 Bảng 4.11: Độ tin cậy thang đo thủ tục cho vay vốn ngân hàng 35 Bảng 4.12: Độ tin cậy thang đo chất lượng dịch vụ ngân hàng 36 Bảng 4.13: Tóm tắt giá trị kiểm định thống kê mơ hình 41 Bảng 4.14: Bảng phân loại giá trị quan sát dự báo hồ sơ vay nhận vốn 41 Bảng 4.15: Kết phân tích hồi quy logistic mơ hình .41 Bảng 4.16: Tóm tắt giá trị kiểm định thống kê mơ hình 44 Bảng 4.17 : Bảng phân loại giá trị quan sát giá trị dự báo tỷ lệ vốn vay 44 Bảng 4.18: Kết phân tích hồi quy logistic mơ hình .45 Bảng 4.19: Tóm tắt giá trị kiểm định thống kê mơ hình 47 Bảng 4.20: Bảng phân loại giá trị quan sát dự báo thời hạn trả nợ vay 48 xii Bảng 4.21: Kết phân tích hồi quy logistic mơ hình .48 Bảng 4.22: Tóm tắt giá trị kiểm định thống kê mơ hình 50 Bảng 4.23: Bảng phân loại giá trị quan sát dự báo vốn vay có tài sản chấp .51 Bảng 4.24: Kết phân tích hồi quy logistic mơ hình .51 xiii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề nghị 19 Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu 22 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh .38 vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG .xi DANH MỤC CÁC HÌNH xiii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu .4 1.6 Cấu trúc nghiên cứu Chương hai CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Giới thiệu chung doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3 Thông tin không tương xứng thất bại thị trường cung cấp tín dụng .7 2.3.1 Thơng tin khơng tương xứng 2.3.2 Sự thất bại thị trường cung cấp tín dụng 2.4 Đánh giá tín dụng (Credit rationing) .10 viii 2.5 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 12 2.5.1 Chất lượng doanh nghiệp .12 2.5.2 Độ tin cậy thông tin hoạt động kinh doanh 15 2.5.3 Mối quan hệ với ngân hàng 16 2.5.4 Thủ tục cho vay vốn ngân hàng chất lượng dịch vụ ngân hàng .18 2.5.5 Mơ hình nghiên cứu .20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Giới thiệu .21 3.2 Thiết kế nghiên cứu .21 3.2.1 Nghiên cứu sơ 21 3.2.2 Nghiên cứu thức 22 3.3 Mơ hình hồi quy 24 3.4 Đối tượng nghiên cứu mẫu nghiên cứu 24 3.5 Tóm tắt 25 Chương PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Giới thiệu .27 4.2 Thống kê mô tả .27 4.2.1 Mô tả thông tin doanh nghiệp 27 4.2.2 Mô tả thông tin giao dịch với ngân hàng .28 4.2.3 Mô tả biến quan sát 28 4.3 Đánh giá thang đo 29 ix 4.3.1 Phân tích nhân tố 29 4.3.1.1 Phân tích nhân tố chất lượng doanh nghiệp 30 4.3.1.2 Phân tích nhân tố độ tin cậy thông tin hoạt động kinh doanh 31 4.3.1.3 Phân tích nhân tố mối quan hệ với ngân hàng 32 4.3.1.4 Phân tích nhân tố thủ tục cho vay vốn ngân hàng 32 4.3.1.5 Phân tích nhân tố chất lượng dịch vụ ngân hàng 33 4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo .34 4.3.3 Tóm tắt 37 4.4 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 38 4.5 Kiểm định mơ hình giả thuyết .39 4.5.1 Mô hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hồ sơ vay nhận vốn .41 4.5.2 Mơ hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ vốn vay 44 4.5.3 Mơ hình 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hạn trả nợ vay 47 4.5.4 Mơ hình 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến vốn vay có tài sản chấp 50 4.5.5 Tóm tắt 53 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Tóm tắt đề tài nghiên cứu .57 5.2 Tóm tắt kết nghiên cứu 58 5.2.1 Các thang đo nghiên cứu 58 5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hồ sơ vay nhận vốn 58 5.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ vốn vay 58 x 5.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hạn trả nợ vay 59 5.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vốn vay có tài sản chấp .59 5.3 Ý nghĩa kết nghiên cứu 60 5.4 Hạn chế nghiên cứu đề xuất nghiên cứu 62 Tài liệu tham khảo 63 Phụ lục A: BẢN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Phụ lục B: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ I PHỤ LỤC A BẢN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kính chào Anh/Chị, Tơi Nguyễn Phú Quới, học viên cao học ngành Quản trị doanh nghiệp trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Hiện thực đề tài ““TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ” Tôi mong giúp đỡ từ Anh/Chị việc trả lời câu hỏi khảo sát Tôi cam kết liệu thu thập sử dụng vào mục đích nghiên cứu đơn thuần, thông tin doanh nghiệp giử kín Trân trọng cảm ơn giúp đỡ anh chị Hướng dẫn trả lời: Anh/Chị vui lịng đánh dấu ; vào thích hợp hợp MỤC 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY Loại hình doanh nghiệp cơng ty? Cơng ty TNHH Cơng ty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu công ty? Sản xuất Dịch vụ Thương mại Người điều hành cơng ty? Nam Nữ Trình độ chun mơn người điều hành? Trung học Cao đẳng Đại học Sau đại học – năm >10 năm tỷ - tỷ tỷ - 10 tỷ Số năm hoạt động công ty? – năm – năm Vốn điều lệ công ty? Đơn vị tính VNĐ < 500 triệu 500 triệu - tỷ Doanh thu công ty đạt năm 2007? Đơn vị tính VNĐ < tỷ tỷ - tỷ tỷ - 10 tỷ Kết kinh doanh công ty năm 2007? Lãi Lỗ > 10 tỷ II MỤC 2: THÔNG TIN VỀ GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG Ngân hàng mà công ty nộp hồ sơ vay vốn? Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần 10 Cơng ty có nhận vốn vay từ ngân hàng khơng? Có Khơng Nếu có, Anh/ Chị vui lịng tiếp tục trả lời từ câu 11 đến câu 20 Nếu khơng, vui lịng trả lời từ câu 16 đến câu 20 11 Tỷ lệ vốn vay nhận so với hồ sơ đăng ký vay ban đầu? % 12 Thời hạn trả nợ vay? ≤ 12 tháng > 12 tháng 13 Công ty giao dịch với ngân hàng bao lâu? năm 14 Công ty có dùng tài sản đảm bảo (tài sản chấp) để nhận đuợc tiền vay? Có Khơng Nếu có Anh/Chị tiếp tục trả lời từ câu 15 đến câu 20 Nếu khơng, Anh/Chị vui lịng tả lời từ câu 16 đến câu 20 15 Nếu có, tài sản dùng để đảm bảo (thế chấp) là: ? Tài sản cá nhân Tài sản công ty Tài sản cá nhân công ty MỤC 3: CHẤT LƯỢNG DOANH NGHIỆP 16 Anh/chị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến thành công hồ sơ vay vốn cơng Hồn tồn khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều ty? Cơng ty có sẵn tài sản để chấp Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu Kết kinh doanh (lãi/lỗ) Tính khả thi phương án kinh doanh, dự án đầu tư Tính trung thực báo cáo tài Kinh nghiệm lực quản lý doanh nghiệp Lịch sử giao dịch với ngân hàng III MỤC 4: ĐỘ TIN CẬY THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 17 Khi thẩm định hồ sơ vay vốn, ngân hàng đánh giá độ tin cậy thông tin hoạt động kinh doanh dựa tiêu chí sau Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý đây? Cơng ty có hệ thống báo cáo kế tốn theo qui định hành Sổ sách kế tốn cơng ty tn thủ tiêu chuẩn kế tốn quốc gia Cơng ty cói máy kế tốn hồn chỉnh Báo cáo tài cơng ty kiểm tốn hàng năm Báo cáo tài kiểm toán trước nộp hồ sơ vay vốn MỤC 5: MỐI QUAN HỆ VỚI NGÂN HÀNG 18 Anh/chị vui lòng cho biết mối quan hệ công ty anh/chị với ngân hàng qua phát biểu sau đây? Không xảy Luôn xảy Công ty tin tưởng vào tư vấn nhân viên ngân hàng Công ty cung cấp thông tin doanh nghiệp ngân hàng yêu ầ sàng hợp tác với cán ngân hàng Công ty sẵn Ngân hàng dành cho cơng ty sách ưu đãi Công ty tin tưởng ngân hàng mà công ty giao dịch Mối quan hệ tốt với ngân hàng tạo lợi cho công ty MỤC 6: THỦ TỤC CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG 19 Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến thủ tục cho vay vốn ngân hàng? Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Qui trình cho vay ngân hàng đơn giản Yêu cầu hồ sơ vay vốn thật cần thiết Kết hồ sơ vay vốn trả lời nhanh chóng Doanh nghiệp nhanh chóng nhận vốn vay Ngân hàng quan tâm đơn giản hóa thủ tục cho vay IV MỤC 7: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG 20 Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến chất lượng dịch vụ ngân hàng? Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tư vấn nhân viên ngân hàng đáng tin cậy Các dịch vụ ngân hàng đa dạng phong phú Lãi suất cho vay cạnh tranh Thời gian giải hồ sơ vay vốn nhanh chóng Thời gian giao dịch thuận lợi Nhân viên ngân hàng nhiệt tình giúp đỡ doanh nghiệp XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH/CHỊ! Nếu anh/chị quan tâm đến kết nghiên cứu, xin vui lòng cho biết thông tin sau, gửi kết nghiên cứu đến anh/chị Họ tên: _ Công ty: Địa chỉ: _ Điện thoại: Email: Người thực nghiên cứu: Nguyễn Phú Quới Điện thoại: 0902.333.919 Email: npquoi@gmail.com ... lượng doanh nghiệp tốt, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ cao H2: Độ tin cậy thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cao, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa. .. tục cho vay vốn ngân hàng đơn giản, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ cao H5: Chất lượng dịch vụ ngân hàng tốt, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ cao 2.5.5... Mối quan hệ với ngân hàng tốt, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ cao H4: Thủ tục cho vay vốn ngân hàng đơn giản, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ cao H5:

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Berger, Allen N.; Udell, Gregory F., (1998), The effects of bank mergers and acquisitions on small business lending. Journal of Financial Economics Volume 50, Issue 2, p187-229 Khác
2. Berger, Allen N.; Udell, Gregory F., (1995), Relationship lending and lines of credit in small firm finance. Journal of Business, Vol. 68 Issue 3, p351, 31p Khác
3. Berger, Allen N.; Udell, Gregory F., (1992), Some evidence on the empirical significance of credit rationing. Journal of Political Economy, Vol. 100 Issue 5, p1047, 31p Khác
4. BESTER, HELMUT, (1994), The Role of Collateral in a Model of Debt Renegotiation.Journal of Money, Credit &amp; Banking, Vol. 26 Issue 1, p72-86 Khác
5. Bester, Helmut, (1985), Screening vs. Rationing in Credit Markets with Imperfect Information. American Economic Review, Sep85, Vol. 75 Issue 4, p850-855 Khác
6. Binks, Martin R.; Ennew, Christine T., (1997), Smaller Businesses and Relationship Banking: The Impact of Participative Behavior. Entrepreneurship:Theory &amp; Practice, Vol. 21 Issue 4, p83-92 Khác
7. Binks et al, (1992), Information Asymmetries and the Provision of Finance to Small Firms. International Small Business Journal, Vol. 11, No. 1, 35-46 Khác
8. Bollen, K.A &amp; R.H. Hoyle (1991), Peceived Cohesion: A conceptual and Empirical examination,Social Forces, 69(2): 479-504 Khác
9. Boot, Arnoud W. A.; Thakor, Anjan V.. (1994), Moral hazard and secured lending in an infinitely repeated credit market game. International Economic Review, Vol.35 Issue 4, p899, 22p Khác
10. Boot, Arnoud W. A.; Thakor, Anjan V.. (1993), Reputation and discretion in financial contracting. American Economic Review, Vol. 83 Issue 5, p1165, 19p Khác
11. Cressy, R. and Toivanen O., (2002), Is there adverse selection in the credit market? Venture capital, VOL. 3, NO. 3, 215 – 238 Khác
12. Ennew, Christine, (2000), Editorial. International Journal of Bank Marketing, Vol. 18 Issue 4/5, p211, 1p Khác
13. Ennew, Christine T., (1996), Good and bad customers: the benefits of participating in the banking relationship.International Journal of Bank Marketing,Vol. 14 Issue 2, 5-13 Khác
14. Field, A.(2005), Discovering Statistics Using SPSS, Sage Publications, Edition 2nd Khác
15. Hainz, C., (2005), Effects of bank insolvency on corporate incentives in transition economies. Economics of Transition, Vol. 13 Issue 2, p261-286 Khác
16. Hainz, C., (2004), Are Transition Countries Overbanked? The Effect of Institutions on Bank Market Entry. German Economic Review, Vol. 5 Issue 2, p237-256 Khác
17. Hair, Joseph F. et al (2002), Multivariate Data Analysis, Macmillan Publishing Company Khác
18. Haron, Sudin, (1994), Lending To Small Business In Malaysia. Journal of Small Business Management, Vol. 32 Issue 4, p88-95 Khác
19. Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản thống kê Khác
20. Huỳnh Thế Du; Nguyễn Minh Kiều; Nguyễn Trọng Hoài, (2005). Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w