1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên phát triển phần mềm

91 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 574,08 KB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ TẤN HẢO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐNNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM Chuyên ngành : QUẢN TRN KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI Cán chấm nhận xét : TS LÊ THÀNH LONG Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN THN MAI TRANG Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 12 tháng 09 năm 2009 Chủ tịch Hội đồng TS LÊ THÀNH LONG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ TẤN HẢO Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 24/08/1978 Nơi sinh : Khánh Hòa Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Khoá (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐNNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Xác định mối quan hệ đặc tính cơng việc, hài lịng ý định nghỉ việc nhân viên phát triển phần mềm 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15/02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HỒI CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QL CHUYÊN NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ trân trọng lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ Trước tiên, xin cảm ơn tất thầy cô giáo ban giảng huấn Khoa Quản lý Công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM – người nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ cho tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Tiếp theo, xin gởi lời cảm ơn đến bạn – người chia sẽ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập liệu cho luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn gia đình tơi – người động viên, giúp đỡ mặt tinh thần vật chất cho năm tháng học tập LÊ TẤN HẢO ii TÓM TẮT Vấn đề nghỉ việc nhân viên phát triển phần mềm ảnh hưởng xấu đến tổ chức việc tri thức qui trình nghiệp vụ, kỹ kỹ thuật yêu cầu Hàng năm tỷ lệ nghỉ việc nhân viên phận IT ước lượng khoảng 40% nhiều với chi phí thay nhân viên kỹ thuật từ 1.5 đến 2.5 lương hàng năm Nghiên cưu tập trung vào nhân viên phát triển phần mềm thay tổng quát với nhân viên IT Các nhân tố dẫn đến ý định nghỉ việc lĩnh vực chưa nghiên cứu nhiều; nghiên cứu thiết kế để hiểu thêm mối quan hệ đặc tính cơng việc, hài lịng ý định nghỉ việc nhân viên phát triển phần mềm Với 261 khảo sát qua web hoàn tất chứa đựng tất câu hỏi liên quan đến liên quan đến đặc tính cơng việc, hài lịng, ý định nghỉ việc thông tin liên quan đến nhân khNu Đặc tính đầu tiên, đào tạo, đặc thù lĩnh vực phát triển phần mềm năm đặc tính cịn lại thang đo hài lịng cơng việc lấy từ JDS ( Job Diagnostic Survey ) Hackman Oldham Hai câu hỏi nghiên cứu, tám giả thuyết mơ hình đường lý thuyết phát triển để tìm hiểu biến đặc tính cơng việc đóng góp đến thành phần hài lịng thành phần hài lịng cơng việc đóng góp đến ý định nghỉ việc Ngồi ra, ảnh hưởng gián tiếp đặc tính cơng việc lên ý định nghỉ việc thơng qua hài lịng xác định Kiểm định thống kê bao gồm thống kê mô tả thống kê suy diễn, tương quan nhị biến giới thiệu, phân tích đường, mở rộng phân tích hồi qui đa biến Kết nghiên cứu khám phá nhiều nhân tố ảnh hưởng lên ý định nghỉ việc số nhân viên phát triển phần mềm Được xác định nghiên cứu đặc tính cơng việc có ý nghĩa thống kê bị ảnh hưởng quản lý đào tạo, phản hồi, ý nghĩa cơng việc, tính đa Với kết nghiên cứu này, cấp quản lý hiểu rõ nhu cầu đặc trưng nhân viên phát triển phần mềm để từ có sách phát triển phù hợp iii ABSTRACT Software developer turnover can have disastrous effects on an organization due to the loss of business process knowledge, as well as acquired technical skills Annual rates of turnover in information technology (IT) departments have been estimated at 40% or more with the cost of replacing technology workers ranging from 1.5 to 2.5 times annual salaries This study purposely focused only on software developers as opposed to IT employees in The factors leading to turnover intention in this field are poorly understood; therefore, this study was designed to further understand the relationships between job characteristics, job satisfaction, and turnover intention among software developers 261 web surveys were completed that contained questions relating to job characteristics, job satisfaction, turnover intention, and demographic information The first job characteristic is specific to software developers while the last five job characteristics and the job satisfaction scales are from the Hackman and Oldham Job Diagnostic Survey (JDS) Two research questions, eight hypotheses, and a theoretical path model were developed to understand which job characteristic variables contribute to the various dimensions of job satisfaction and which job satisfaction dimensions contribute to turnover intention Additionally, the indirect effects of job characteristics through job satisfaction on turnover intention were also determined The statistical testing consisted of descriptive and inferential statistical analysis Bivariate correlations are presented, as well as path analysis, an extension of multiple regression analysis The results of the study uncovered several factors that can influence turnover intention among software developers Identified in the study as statistically significant job characteristics that can be influenced by management are training, autonomy, feedback, task significance, skills variety With the results of this study, management can better understand the unique needs of software developers to ensure that these needs are met and have policies for developing human resouce of organization iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lược nguồn nhân lực Công nghệ thông tin (CNTT) 1.2 Vấn đề 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Cấu trúc đề tài 1.8 Một số định nghĩa CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu 2.2 Các mơ hình liên quan đến hài lòng nghỉ việc 13 2.2.1 Thiết kế công việc, động hài lòng 13 2.2.2 Đặc tính cơng việc hài lòng 13 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 17 2.4 Tóm tắt 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Giới thiệu 21 3.2 Thiết kế nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.2 Qui trình nghiên cứu 22 3.3 Các biến nghiên cứu thang đo 25 3.3.1 Đặc tính cơng việc 25 3.3.1.1 Cam kết đào tạo tổ chức (Organization training) 25 3.3.1.2 Tính đa (task variety) 26 3.3.1.3 Tính nhận dạng cơng việc (task identity) 26 3.3.1.4 Ý nghĩa công việc (task significance) 27 3.3.1.5 Tính tự quản (Autonomy) 27 v 3.3.1.6 Tính phản hồi (Feedback) 28 3.3.2 Các thang đo hài lịng cơng việc 28 3.3.2.1 Động làm việc nội (internal work motivation) 29 3.3.2.2 Cảm nhận chung mức độ hài lòng (General Job Satisfaction) 29 3.3.3 Ý định nghỉ việc (turnover intention) 30 3.4 Mẫu nghiên cứu định lượng thức 30 3.5 Tóm tắt 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Giới thiệu 32 4.2 Thông kê mô tả 32 4.2.1 Mô tả mẫu 32 4.2.2 Phân tích mơ tả biến nghiên cứu 32 4.3 Đánh giá thang đo 34 4.3.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach alpha 34 4.3.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 35 4.3.2.1 Các thành phần đặc tính cơng việc 35 4.3.2.2 Các thành phần hài lịng cơng việc 37 4.4 Phân tích tương quan phân tích hồi qui 40 4.4.1 Phân tích tương quan 40 4.4.1.1 Tương quan thành phần đặc tính cơng việc 40 4.4.1.2 Mối tương quan thang đo hài lịng cơng việc 40 4.4.1.3 Mối tương quan đặc tính cơng việc thang đo hài lòng 42 4.4.1.4 Mối tương quan ý định nghỉ việc, đặc tính cơng việc hài lịng 42 4.4.2 Phân tích hồi qui kiểm định giả thuyết 43 4.4.2.1 Phân tích hồi qui 43 4.4.2.2 Kiểm định giả thuyết 47 4.5 Tóm tắt 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 50 5.1 Giới thiệu 50 vi 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 51 5.3 Kết đóng góp nghiên cứu 56 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LÝ LICH TRÍCH NGANG 63 PHỤ LỤC 64 vii DANH SÁCH HÌNH VẼ Trang Tên hinh Hình 2.2: Mơ hình đặc tính cơng việc, hài lịng ý định nghỉ việc 15 Timothy Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu 18 Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu 22 Hình 5.1: Mơ hình đặc tính cơng việc hài lịng sau phân tích 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tiến độ thực nghiên cứu 23 Bảng 3.2: Thang đo cam kết đào tạo tổ chức 26 Bảng 3.3: Thang đo tính đa cơng việc 27 Bảng 3.3: Thang đo tính nhận dạng cơng việc 27 Bảng 3.4: Thang đo ý nghĩa công việc 28 Bảng 3.5: Thang đo tính tự quản 28 Bảng 3.6: Thang đo tính phản hồi 29 Bảng 3.7: Thang đo động làm việc nội 30 Bảng 3.5: Thang đo cảm nhận chung mức độ hài lòng 30 Bảng 4.1 Thống kế mẫu 33 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến phân tích đường 34 Bảng 4.3: Hệ số tin cậy thang đo thành phần tính chất cơng việc 35 Bảng 4.4: Hệ số tin cậy thang đo thành phần hài lịng cơng việc 37 Bảng 4.5: Kết EFA thang đo thành phần tính chất cơng việc 38 Bảng 4.6: Kết EFA thang đo hài lịng cơng việc 39 Bảng 4.7: Kết EFA hài lòng công việc (sau loại biến 40 motivation_6) Bảng 4.8: Mối tương quan thang đo thành phần tính chất cơng 41 việc Bảng 4.9: Mối tương quan thang đo thành phần hài lòng 42 66 Mức độ cam kết tổ chức việc hỗ trợ chi phí đào tạo để phát triển kỹ Anh/Chị nào? Không có hỗ trợ Chỉ tiền Một số tiền hợp lý Nhiều tiền Số tiền không giới hạn Phần 2, mục Anh/chị vui lịng mơ tả cơng việc cách khách quan Mức độ độc lập công việc Anh/Chị nào? Nghĩa là, phạm vi Anh/Chị tự định thực cơng việc mình? Rất ít: ( Cơng việc không Rất nhiều: ( Công việc cho Mức độ vừa phải: ( Nhiều thứ chuNn hóa đơi tơi tự định số vấn đề ) cho hội để tự định công việc làm làm ) toàn quyền để tự định công việc làm làm ) Mức độ trọn vẹn phần công việc Anh/Chị giao nào? Nghĩa là, Có phải cơng việc giao module hồn chỉnh có bắt đầu kết thúc rõ ràng? phần nhỏ module module hồn tất người khác? Rất ít: ( Việc tơi phần nhỏ tồn cơng việc; kết cơng việc tơi làm khơng thể nhìn thấy sản phNm cuối ) Vừa phải: Rất nhiều: ( Việc chiếm khối (Việc tơi chiếm tồn lượng vừa phải tồn cơng việc; đóng góp phần cơng việc tơi làm nhìn thấy sản phNm cuối cùng) công việc; kết công việc tơi làm dễ dàng nhìn thấy sản phNm cuối ) 67 Mức độ đa dạng công việc Anh/Chị nào? Nghĩa là, mức độ sử dụng nhiều loại kỹ kỹ thuật khác mà công việc Anh/Chị yêu cầu Vừa phải: ( Sự đa dạng vừa phải ) Rất ít: ( Cơng việc yêu cầu làm việc giống lặp lặp lại ) Rất nhiều: ( Công việc yêu cầu phải sử dụng nhiều kỹ kỹ thuật khác ) Mức độ quan trọng công việc Anh/Chị làm? Nghĩa là, kết cơng việc Anh/Chị có khả ảnh hưởng đến sống hay công việc người khác nào? Mức độ quan trọng vừa phải: Rất không quan trọng: ( Kết công việc Rất quan trọng: ( Kết công việc ảnh hưởng đến nhiều người ) khơng có khả ảnh hưởng nhiều đến người khác ) Mức độ phản hồi cấp đồng nghiệp kết công việc Anh/Chị thực nào? Rất ít: (Cấp đồng nghiệp không cho phản hồi kết công việc thực ) Vừa phải: Rất nhiều: ( Thỉnh thoảng nhận phản hồi từ cấp đồng nghiệp kết công việc thực ) ( Cấp đồng nghiệp thường xuyên cho phản hồi kết công việc thực ) 68 Phần 2, mục Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ xác phát biểu sau cơng việc [1]: Hồn tồn khơng xác; [3]: Hơi khơng xác; [5]: Gần xác; [2]: Khơng xác; [4]: Khơng chắn; [6]: Chính xác; [7]: Hồn tồn xác 7 7 7 Công việc cho tơi hội để hồn thành phần việc tơi bắt đầu Sau tơi hồn thành cơng việc, tơi biết thực 7 Công việc yêu cầu phải sử dụng nhiều kỹ thuật phức tạp cần trình độ cao Cơng việc bố trí để tơi làm tồn phần việc giao từ đầu đến kết thúc Công việc làm dễ dàng nhận biết kết đạt Công việc làm phức tạp yêu cầu tham gia vào nhiều nhiệm vụ khác Việc có hồn thành tốt cơng việc tơi hay khơng ảnh hưởng đến người khác (Cơng việc tơi mắt xích quan trọng chuỗi công việc) Công việc cho hội sử dụng khả sáng tạo ý kiến cá nhân thực cơng việc tốt Công việc cho nhiều hội để độc lập tự chủ giải vấn đề 10 Lĩnh vực tơi làm có ý nghĩa quan trọng đến lĩnh vực khác 69 Phần 2, mục Anh/Chị vui lòng cho biết cảm nhận cơng việc cách chọn mức độ đồng ý cho phát biểu [1]: Hoàn toàn không đồng ý; [2]: Không đồng ý; [3]: Hơi không đồng ý [4]: Trung lập; [5]: Hơi đồng ý; [6]: Đồng ý; [7]: Hồn tồn đồng ý Tơi cảm thấy giá trị thân tăng lên làm tốt công Nói chung, tơi hài lịng với cơng việc Tôi cảm thấy hài lịng làm tốt cơng việc Tôi nghĩ đến chuyện nghỉ việc 7 7 việc Tơi có cảm giác khơng vui biết thực cơng việc khơng tốt Nhìn chung, tơi hài lịng với cơng việc làm nghề Tơi quan tâm đến kết cơng việc thực Phần 2, mục Bây Anh/Chị suy nghĩ người khác tổ chức mà họ làm cơng việc giống gần giống với [1]: Hồn tồn khơng đồng ý; [2]: Khơng đồng ý; [3]: Hơi không đồng ý [4]: Trung lập; [5]: Hơi đồng ý; [6]: Đồng ý; [7]: Hoàn toàn đồng ý Cảm giác cá nhân hầu hết người làm công việc 7 7 hài lòng họ làm tốt công việc Hầu hết người làm công việc hài lịng với Những người làm công việc thường nghĩ đến chuyện nghỉ việc Hầu hết người làm công việc cảm thấy khơng vui khơng hài lịng họ biết thực cơng việc khơng tốt Xin chân thành cảm ơn! 70 PHỤC LỤC B XỬ LÝ SỐ LIỆU 71 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ DỮ LIỆU THỐNG KÊ MÔ TẢ Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Skewness Statistic Kurtosis Std Error Statistic Std Error training 261 1.00 5.00 2.4981 1.12873 304 151 -.624 300 turnover 261 1.00 5.00 3.0613 94669 -.315 151 -.479 300 auto_1 261 1.00 7.00 4.6628 1.50426 -.368 151 281 300 auto_2 261 1.00 7.00 5.2299 1.60313 -.899 151 386 300 auto_3 261 1.00 7.00 5.3563 1.52651 -.866 151 382 300 ident_1 261 1.00 7.00 5.1992 1.33825 -.107 151 -.800 300 ident_2 261 1.00 7.00 5.5019 1.29681 -.569 151 -.111 300 ident_3 261 2.00 7.00 5.5172 1.26060 -.445 151 -.470 300 feed_1 261 2.00 7.00 4.9655 1.33401 161 151 -.836 300 feed_2 261 3.00 7.00 5.5900 1.24520 -.364 151 -.992 300 feed_3 261 3.00 7.00 5.7126 1.16594 -.436 151 -.825 300 sign_1 261 1.00 7.00 4.8621 1.41018 006 151 -.482 300 sign_2 261 1.00 7.00 5.3180 1.47362 -.729 151 -.117 300 sign_3 261 1.00 7.00 5.2069 1.44492 -.567 151 -.186 300 motivation_1 261 1.00 7.00 5.5287 1.13855 -.812 151 868 300 motivation_2 261 1.00 7.00 5.3908 1.14378 -.623 151 511 300 motivation_3 261 2.00 7.00 5.5862 1.16571 -.731 151 061 300 motivation_4 261 2.00 7.00 5.5364 1.21987 -.681 151 038 300 motivation_5 261 2.00 7.00 5.4253 1.23381 -.372 151 -.692 300 satisfaction_1 261 1.00 7.00 4.9234 1.35088 -.199 151 -.609 300 satisfaction_2 261 1.00 7.00 4.5747 1.59059 -.192 151 -.569 300 satisfaction_3 261 1.00 7.00 5.1341 1.34494 -.505 151 -.054 300 satisfaction_4 261 1.00 7.00 4.6130 1.28290 -.127 151 129 300 satisfaction_5 261 1.00 7.00 4.5556 1.24722 -.032 151 046 300 vari_1 261 1.00 7.00 5.0230 1.41946 -.325 151 -.471 300 vari_2 261 1.00 7.00 4.9693 1.18930 -.549 151 413 300 vari_3 261 1.00 7.00 4.9579 1.22559 -.488 151 147 300 Valid N (listwise) 261 72 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Phụ lục 2.1: Kết phân tích EFA thang đo đặc tính cơng việc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 822 Approx Chi-Square 1677.164 df 105.000 Sig .000 Total Variance Explained Rotation Sums of Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Squared Loadings Total 5.459 36.393 36.393 5.459 36.393 36.393 2.387 1.682 11.212 47.605 1.682 11.212 47.605 2.272 1.450 9.666 57.271 1.450 9.666 57.271 2.110 1.205 8.035 65.306 1.205 8.035 65.306 2.091 1.042 6.945 72.250 1.042 6.945 72.250 1.978 699 4.659 76.909 587 3.911 80.820 540 3.598 84.419 440 2.936 87.355 10 429 2.857 90.211 11 389 2.595 92.807 12 335 2.236 95.042 13 281 1.872 96.915 14 249 1.661 98.575 15 214 1.425 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 73 Rotated Component Matrixa Component auto_1 241 140 347 685 085 auto_2 217 350 146 684 118 auto_3 047 146 070 859 166 ident_1 081 077 798 116 -.040 ident_2 136 008 792 084 247 ident_3 053 135 716 218 297 feed_1 102 311 106 048 679 feed_2 204 121 282 013 745 feed_3 065 005 068 348 809 sign_1 309 709 237 234 080 sign_2 173 869 016 061 148 sign_3 052 786 036 310 175 vari_1 851 030 076 232 083 vari_2 810 246 060 113 182 vari_3 829 188 154 045 092 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phụ lục 2.2: Kết phân tích EFA thang đo hài lòng (chưa loại biến) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .872 1434.037 55.000 000 74 Total Variance Explained Rotation Sums of Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Squared Loadings Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 4.853 44.115 44.115 4.853 44.115 44.115 3.605 2.069 18.812 62.926 2.069 18.812 62.926 3.317 888 8.072 70.998 668 6.073 77.071 536 4.868 81.939 433 3.936 85.876 383 3.481 89.357 373 3.387 92.744 301 2.738 95.481 10 263 2.395 97.876 11 234 2.124 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component motivation_1 822 141 motivation_2 829 169 motivation_3 814 148 motivation_4 817 218 motivation_5 746 173 motivation_6 458 083 satisfaction_1 195 844 satisfaction_2 162 806 satisfaction_3 227 807 satisfaction_4 113 793 satisfaction_5 131 721 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 75 Phụ lục 2.3: Kết phân tích EFA thang đo hài lòng (hiệu chỉnh) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 871 Approx Chi-Square 1384.993 df 45.000 Sig .000 Total Variance Explained Rotation Sums of Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Squared Loadings Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 4.724 47.244 47.244 4.724 47.244 47.244 3.451 2.032 20.322 67.566 2.032 20.322 67.566 3.306 674 6.739 74.305 537 5.374 79.679 463 4.631 84.309 385 3.847 88.157 382 3.820 91.976 301 3.013 94.989 267 2.668 97.657 10 234 2.343 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 76 Rotated Component Matrixa Component motivation_1 841 135 motivation_2 843 164 motivation_3 821 145 motivation_4 817 218 motivation_5 738 176 satisfaction_1 189 846 satisfaction_2 174 803 satisfaction_3 225 807 satisfaction_4 117 792 satisfaction_5 125 723 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 77 Phụ lục 2.4: Phân tích tương quan biến nghiên cứu autonomy autonomy Pearson Correlation identity 1.000 Sig (2-tailed) N identity feedback significant variety training motivation satisfaction turnover Pearson Correlation 261.000 ** 431 feedback training 412** 527** 415** 340** 000 000 000 000 000 261 261 261 261 261 1.000 ** ** ** 289** 000 N 261 261.000 ** ** 412 variety 431** Sig (2-tailed) Pearson Correlation significant 415 415 276 288 000 000 000 000 261 261 261 261 1.000 ** ** 297** 000 000 000 407 345 Sig (2-tailed) 000 000 N 261 261 261.000 261 261 261 527** 276** 407** 1.000 421** 308** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 261 261 261 261.000 261 261 415** 288** 345** 421** 1.000 248** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 261 261 261 261 261.000 261 340** 289** 297** 308** 248** 1.000 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 261 261 261 261 261 261.000 419** 275** 580** 546** 433** 276** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 261 261 261 261 261 261 497** 262** 500** 449** 364** 453** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 261 261 261 261 261 261 -.345** -.299** -.325** -.488** -.360** -.417** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 261 261 261 261 261 261 Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .000 78 Phụ lục 2.5: Phân tích đường (path analysis) training 34 29 31 25 53 30 28 41 29 41 42 41 04 autonomy 43 47 29 34 feedback (Regression Weights: (Group number - Default model) motivation satisfaction satisfaction satisfaction satisfaction satisfaction motivation motivation motivation motivation motivation satisfaction turnover turnover < < < < < < < < < < < < < < - variety autonomy feedback variety identity training training autonomy identity significant feedback significant motivation satisfaction Estimate 233 336 531 131 -.155 1.262 106 054 -.067 398 647 181 -.084 -.054 e3 -.04 26 motivation -.43 30 identity 40 23 turnover 16 -.09 e2 -.32 significant 40 12 44 08 satisfaction variety 41 e1 02 S.E .077 087 103 089 095 251 216 075 082 075 088 087 010 009 C.R 3.045 3.848 5.181 1.464 -1.635 5.020 494 727 -.820 5.328 7.358 2.074 -8.232 -6.012 P 002 *** *** 143 102 *** 622 467 412 *** *** 038 *** *** Label 79 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) motivation satisfaction satisfaction < < < - variety autonomy feedback Estimate 159 233 288 satisfaction satisfaction satisfaction motivation motivation motivation motivation motivation < < < < < < < < - variety identity training training autonomy identity significant feedback 079 -.089 257 024 043 -.043 300 396 satisfaction turnover turnover < < < - significant motivation satisfaction 121 -.434 -.317 Standardized Total Effects (Group number - Default model) satisfaction motivation turnover training 257 024 -.092 feedback 288 396 -.263 significant 121 300 -.168 identity -.089 -.043 047 autonomy 233 043 -.092 variety 079 159 -.094 satisfaction 000 000 -.317 motivation 000 000 -.434 Indirect Effects (Group number - Default model) satisfaction motivation turnover training 000 000 -.077 feedback 000 000 -.083 significant 000 000 -.043 identity 000 000 014 autonomy 000 000 -.023 variety 000 000 -.027 satisfaction 000 000 000 motivation 000 000 000 80 Direct Effects (Group number - Default model) training feedback significant identity autonomy variety satisfaction motivation satisfaction 1.262 531 181 -.155 336 131 000 000 motivation 106 647 398 -.067 054 233 000 000 turnover 000 000 000 000 000 000 -.054 -.084 ... nghiên cứu kiểm tra nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng ý định nghỉ việc nhân viên phát triển phần mềm Phần nghiên cứu nhận dạng nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng ý định nghỉ việc nhân viên Chương mô tả... cơng việc ảnh hưởng đến thành phần thang đo hài lịng cơng việc nhân viên phát triển phần mềm? Những thành phần thang đo hài lịng cơng việc ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc nhân viên phát triển phần. .. cơng việc ảnh hưởng đến thành phần thang đo hài lịng cơng việc nhân viên phát triển phần mềm? ii Những thành phần thang đo hài lịng cơng việc ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc nhân viên phát triển phần

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”
Tác giả: Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê
Năm: 2005
12. Kochanski, J., &amp; Ledford, G(2001). "How to keep me" - Retaining technical professionals, Research Technology Management, 44(3),31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to keep me
Tác giả: Kochanski, J., &amp; Ledford, G
Năm: 2001
14. Kline, Rex B. (1998). Principles and practice of structural equation modeling. NY: Guilford Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles and practice of structural equation modeling
Tác giả: Kline, Rex B
Năm: 1998
15. Nguyễn Đình Thọ &amp; Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thị trường
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ &amp; Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2007
16. Nguyễn Đình Thọ &amp; Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ &amp; Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2007
17. Pedhazur, Elazer J. (1982). Multiple regression in behavioral research, 2nd edition. NY: Holt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple regression in behavioral research, 2nd edition
Tác giả: Pedhazur, Elazer J
Năm: 1982
23. Wright, S. (1921). Correlation and causation. Journal of Agricultural Research 20: 557-585 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Agricultural Research
Tác giả: Wright, S
Năm: 1921
1. Adeyinka Tella (2007).Work Motivation, Job Satisfaction, and Organisational Commitment of Library Personnel in Academic and Research Libraries in Oyo State, Nigeria Khác
2. Alexander, R. (1997). Relationships between community music programs and their affiliated collegiate music schools. (Doctoral dissertation, Peabody College of Vanderbilt University). Dissertation Abstracts Khác
3. Goldstein, D.K (1989). The efffects of task differences on the work satisfaction, job charateristic, and the role perceptions of programmer/analysts. Journal of management Information Systems, 6, 41-58 Khác
4. Guimares, T., &amp; Igbaria, M. (1992). Determinants of turnover intentions: Comparing IC and IS personnel. Information System Reesearch, 3, 273-303 Khác
5. Hacker, C.A (2003, Spring). Turnover: A silent profit killer. Information Systems Management, 14-18 Khác
8. Hackman, J.R., Oldham, G.R. (1975). Development of the Job Diagnostic Survey. Journal of Applied Psychology, 60, 159-170 Khác
9. Hackman, J.R., Oldham, G.R. (1980). Work redesign. Reading, MA: Addison- Wesley Khác
10. Herzberg, F.(2003, January). One more time: How do you motivate employees? Havard Business Review Khác
13. Kosseff, J (1999, September 6). Info-tech firms increase efforts to keep workers. Crain's Detroit Business Khác
18. Ruth Beyth-Marom, Gal Harpaz-Gorodeisky, Aviad Bar-Haim, and Eti Godder (2006). Identification, Job Satisfaction, and Work Motivation among Tutors at the Open University of Israel Khác
19. Rouse, P.D(2001). Voluntary tunrover related to information technology professionals: A review of rational and instinctual models Khác
20. Scott Behson, Eric Eddy, and Steven Lorenzet (2000). The importance of the critical psychological states in the job characteristics model: a meta-analytic and structural equations modeling examination Khác
22. Timothy Lee Dore (2004). The Relationships Between Job Characteristics, Job Satisfaction, and Turnover intention among software developer Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN