1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

RỐI LOẠN CHUYỂN hóa PROTID (SINH lý BỆNH và MIỄN DỊCH)

41 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID ĐẠI CƯƠNG  3/4 chất rắn thể protid, gồm: • Protein cấu trúc (protein sợi: collagen tạo mô liên kết, gân, sụn, xương, động mạch, keratin, lơng, móng ) • Enzyme • Gen ADN, ARN • Protein vận chuyển, protein tạo nên chức đặc thù tế bào/cơ thể  Protein đơn vị chức quan trọng thể động vật sống ĐẠI CƯƠNG Nguồn gốc:  Đơn vị cấu tạo protein acid amin (20 loại) • 12 loại thể tự tổng hợp nhờ phản ứng chuyển amin (transaminaza) → sản phẩm glucid • loại aa phải bổ sung từ thức ăn  Trong ống tiêu hóa: nhờ men tiêu protid/tụy, ruột → thức ăn protid thối hóa thành hỗn hợp aa (hấp thu)  Trong gan: hỗn hợp aa điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thể nhở hệ thống khử amin, khử carboxyl (transaminaza) → aa cung cấp cho tế bào tổng hợp thành albumine, globulin/huyết tương ĐẠI CƯƠNG Về mặt SLB  Protid huyết tương phản ảnh thay đổi protid tồn thể  Các cơng trình nghiên cứu ADN, ARN: thành phần định trình tổng hợp protid  Vậy, thay đổi trình chuyển hóa hay tổng hợp protid → q trình BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG  Rối loạn chất / tổng hợp: Sai sót / cấu trúc protein bắt nguồn từ gen ADN  Rối loạn lượng / tổng hợp: → Rối loạn hoạt động gen điều hòa: thừa, thiếu, hẳn peptid → Sự hoạt động mạnh yếu quan, nhóm tế bào (u, phì đại, teo, thối hóa) → Thiếu protid → Rối loạn hầu hết protein / thể RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA PROTID 2.1 Chuyển hóa Protid / thể 2.1.1 Chuyển hóa Protid  Thức ăn → tiêu hóa → aa/máu → tổ chức Dạ dày phân tử nhỏ: hòa tan Tụy phân tử lớn: nhờ chuyên chở Ruột non  Tại tổ chức: Nhiều aa kết hợp thành protein tế bào protein tế bào → nhiều aa → máu men kathepsins RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID NH3  Sản phẩm đặc trưng thoái biến aa (1 phần base purin) độc/ thể → khử độc cách: • Tại tổ chức: → NH3 acid glutamic ↑ glutamin synthetase • Tại gan: tạo → urê RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID Urê  Tạo chủ yếu gan (một thận, ruột) → máu → thận → nước tiểu  Là sản phẩm thối hóa cuối protid bình thường: 20 ± mg%  Bình thường urê không độc sản phẩm NH3 → độc  Urê / máu tăng: biểu gián tiếp: Sự tăng chất độc/cơ thể → BỆNH LÝ  Urê / máu tăng: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÀO THẢI THẬN, hay BỆNH LÝ GAN RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID 2.1.3 Sự cân Protid (lượng protein vào protein tiêu thụ)  Protein tiêu thụ tổng cộng = 6,9 lượng Nitrơ / nước tiểu = 6,25 lượng Nitrơ nước tiểu phân  Cân Nitrơ dương tính: • Khi thể nhận, tân tạo > phân hủy, thối hóa • Cơ thể trưởng thành, có thai, hồi phục bệnh, dùng hormone làm tăng tổng hợp protein RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID  Cân Nitrơ âm tính: • Khi protid thối hóa, thải > nhận • Xảy ra: đói, suy dinh dưỡng, sốt kéo dài, rối loạn tiêu hóa, dùng hormone phân hủy protid : glucocorticoid (làm ↑ aa từ mô gan) 10 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID Ở người trưởng thành:  Hb A hay Hb A1 chiếm 97% Hvb toàn phần  Hb A2 < 3%, Hb F < 1% Cấu tạo Hb: gồm hem globin  Hem: protoporphyrin kết hợp nguyên tử F++  Globin: gồm chuỗi polypeptid kết hợp bẳng tương tác khơng đồng hóa trị 27 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 3.2.1 Bệnh lý rối loạn gen cấu trúc Ngun nhân:  Bên ngồi: tia xạ, hóa chất  Bên trong: rối loạn gen di truyền → biến dị làm thay đổi trình tự nucleotid / gen cấu trúc → thay đổi tình tự aa → protid bị thay đổi tính chất ban đầu protid 28 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID Bệnh thiếu máu HC hình liềm (sickle sell anemia)  Xuất PO2 thấp  Pauling phát đầu tiên: bệnh lý phân tử chạy điện di Hb / bệnh nhân thiếu máu HC hình liềm: Hb S Hb người bình thường • Hb S cực (-) • Hb A cực (+) ⇒ khác điện tích 29 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID Cơ chế bệnh Hb S:  Có đảo lột gen cấu trúc ADN: T → A Hb A Hb S ADN CTC CAC ARNm GAG GUG Chuổi β Glu (6) Val (6)  Thay đổi ADN → thay đổi cấu trúc protein → chức protein thay đổi 30 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID  HbS: cịn gọi Hb B  HbS tìm thấy từ 1904 J Herrick → gọi bệnh Herrick  Có từ – 20% dân da đen bị bệnh HbS, thường vùng Trung Tây Phi Châu, Ả Rập, Ấn Độ, Trung Đơng  Hb đồng hợp tử dị hợp tử  Dị hợp tử HbS + HbA → không dấu hiệu lâm sàng  Dị hợp tử khác → có dấu hiệu lâm sàng HbS + Thalasse1mie 31 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 32 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 33 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 34 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 35 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 36 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 3.2.2 Bệnh lý rối loạn gen điều hòa  1925-1927 Cooley mô tả em thiếu máu, gan lách to, da nhiễm sắc tố, xương dài, xương sọ dày: gọi bệnh Cooley  Ở vùng Địa Trung Hải → bệnh Thalassémie  Đặc điểm: • HC hình bia • Sức bền HC giảm • Bất thường Hb → Hb F • Hb F (α2 γ 2) → gắn DPG (diphosphoglycerate) không chặt HbA 37 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID  Có lực với O2 cao  Dễ chuyển O2 từ máu mẹ sang máu  Trưởng thành: HbA (γ bị ức chế) Nếu γ không bị ức chế (do RL điều hòa) → HbF người trưởng thành (20 – 80%)  HbF: không đủ khả vận chuyển O2, cấu trúc khơng thích hợp → màng HC bền → vỡ → thiếu máu số lượng chất lượng 38 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID Rối loạn GEN ĐIỀU HÒA → Hb bất thường → Thalassémie  Chia loại: ∀ β Thalassémie: hoàn toàn giảm tổng hợp chuỗi β ∀ α Thalassémie: giảm hay hoàn toàn tổng hợp chuỗi α [Hb Bart(γ 4), Hb Bart(β4) 39 Bệnh Thalassémie  Là bệnh lý rối loạn sinh tổng hợp hay nhiều chuỗi globulin → cân chuỗi globin → không tạo HC → thiếu Hb, tan máu, thiếu máu mức độ khác  β Thalassémie gặp vùng Địa Trung Hải, Trung Đông, Ấn Độ, Đông Nam Á, Bắc Phi  α Thalassémie phổ biến Châu Phi, Địa Trung Hải, Trung Đông, Đông Nam Á  Vậy: rối loạn gen điều hòa → xuất phân tử protid không cần thiết thiếu phân tử protid cần thiết ⇒ gây trình bệnh lý 40 Xin cảm ơn ! 41 ... Thalasse1mie 31 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 32 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 33 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 34 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 35 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 36 RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID 3.2.2 Bệnh lý rối loạn. .. 16 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID 17 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID 2.2.3 Hậu thay đổi Protid/ huyết tương Phù:  Ứ nước gian bào  Giảm protid huyết tương (giảm albumin) → rối loạn cân starling  Rối loạn. .. (u, phì đại, teo, thối hóa) → Thiếu protid → Rối loạn hầu hết protein / thể RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA PROTID 2.1 Chuyển hóa Protid / thể 2.1.1 Chuyển hóa Protid  Thức ăn → tiêu hóa → aa/máu → tổ chức

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID

    2. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID

    3. RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID

    3. RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN