Từ những tình huống ban đầu GV h ướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu sau đó đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của đá [r]
(1)Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2015 Tiết Môn : Khoa hoïc
Bài : ĐÁ VƠI
I – Mục tiêu : Sau học , HS biết :
_ Kể tên số vùng núi đá vôi , hang động chúng _ Nêu ích lợi đá vôi
_ Làm thí nghiệm để phát tính chất đá vôi
II – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Hình trang 54, 55 SGK
_ Một vài mẫu đá vôi , đá cuội ; giấm chua a-xit ( có điều kiện )
_ Sưu tầm thông tin , tranh ảnh dãy núi đá vôi & hang động ích lợi đá vơi – HS : SGK
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’
1’ 25’
1/Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cũ : “ Nhoâm “
_ Kể tên số đồ dùng nhôm _ Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm - Nhận xét, KTBC
3/ Bài mới :
a- Giới thiệu :
GV giới thiệu ghi đề lên bảng
b- Hoạt động :
* HĐ : - Làm việc với thông tin & tranh ảnh sưu tầm
@Mục tiêu: HS kể tên số vùng núi đá vôi hang động chúng & nêu ích lợi đá vơi
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm viết tên dán tranh ảnh vùng núi đá vôi hang động chúng & ích lợi đá vơi sưu tầm vào giấy khổ to
_Bước 2: Làm việc lớp Kết luận:
* HĐ Làm việc với mẫu vật quan sát hình
@Mục tiêu: HS biết làm thí nhgiệm quan sát hình để phát tính chất đá vơi @Cách tiến hành:
- Hát tập thể - HS trả lời - HS nghe - HS nghe
- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu GV
- Những nơi có nhiều đá vơi núi đá vơi: + Động Hương Tích Hà Tây
+ Vịnh Hạ Lịn Quảng Ninh
+ Hang động Phong Nha – Kẻ Bàng Ở Quảng Bình
+ Núi Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng + Tỉnh Ninh Bình có nhiều núi đá vơi
- Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng & cử người trình bày
(2)2’ 2’
_Bước 1: Tình xuất phát
- GV cho HS quan sát mẫu nêuĐá vơi có tính chất ?
- GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm - Cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
_Bước 2: Đề xuất câu hỏi:
Từ tình ban đầu GV hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu sau đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu tính chất đá vơi
- Cho nhóm trình bày trước lớp
_ Bước 3: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - GV tổ chức cho HS thảo luận đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu tính chất đá vôi
- GV yêu cầu HS viết dự đốn vào thí nghiệm
_ Bước 4: Kết luận kiến thức mới:
GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành làm thí nghiệm nghiên cứu - Sau nghiên cứu em rút kết luận ?
*HĐ 3: Ích lợi đá vôi
- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + Đá vôi dùng để làm gì?
GV kết luận: Có nhiều loại đá vơi Đá vơi có nhiều ích lợi sống Đá vôi dùng để: nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hồng nhà ở, cơng trình văn hóa, nghệ thuật…
4/ Củng cố :
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr 55 SGK
5/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Bài sau “ Gốm xây dựng : Gạch , ngói”
- HS quan sát lắng nghe
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc trình bày quan điểm
- HS làm việc theo nhóm
HS sử dụng hình trang 54 – 55 SGK đặt câu hỏi:
+ Đá vơi có màu ?
+ Đá vôi cứng hay mềm so với đá cuội?
+ Khi cọ sát với vật cứng ta thấy đá vôi nào?
+ Khi nhỏ giấm a – xít lỗng lên đá vơi ta thấy tượng xảy ?
- Đại diện nhóm trình bày kết
- HS tiếp tục thảo luận nhóm tiến hành làm thí nghiệm đưa ý kiến thư kí ghi vào
Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành
Kết luận
… … … …
-Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm nghiên cứu trước lớp
- HS nêu kết luận: Đá vôi màu trắng, không cứng Dưới tác dụng A – xít đá vơi sủi bọt.
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
+ Đá vôi dùng để: nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm
(3)