+ Bieát xeùt tính ch ẵ n, leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn. HS2 : Nêu khái niệm tập xác định của hàm số. Kể tên các dạng đồ thị đã học.. Quan sát hình vẽ.. Phát biểu khái niệm. Làm các b[r]
(1)CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1 §1 : MỆNH ĐỀ
I) MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:Qua bài học: học sinh nắm được mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo
2 Kỹ năng: HS biết cho ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề
3 Thái độ: Chú ý lắng nghe, hợp tác nhóm, tích cực trong học tập. II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, máy chiếu (nếu có) - Học sinh : sách giáo khoa, xem trước bài
III) PHƯƠNG PHÁP: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS thực hiện hoạt động ƛ 1
Giới thiệu các quy ước của mệnh đề
Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và câu không là mệnh đề và cho HS xác định tính đúng sai của từng mệnh đề Cho HS thực hiện hoạt động ƛ 2, sau đó GV nhận xét
Cho HS đọc mục 2 Lấy các ví dụ về mệnh đề chứa biến Cho HS tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai Cho HS thực hiện hoạt động ƛ 3, sau đó GV nhận xét
Quan sát tranh và so sánh các câu ở bên trái và bên phải
Nhận biết các câu là mệnh đề và các câu không là mệnh đề
Ghi các ví dụ và xác định tính đúng sai của từng mệnh đề
Số 4 là số chẵn.( mệnh đề đúng)
Số 3 là số vô tỷ ( mệnh đề sai)
Thực hiện hoạt động ƛ 2 Đọc mục I 2 SGK
Nhận biết mệnh đề chứa biến
Tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai
Thực hiện hoạt động ƛ 3
I) Mệnh đề Mệnh đề chứa biến: 1 Mệnh đề:
- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
- Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai
Ví dụ : + Mệnh đề : Số 4 là số chẵn Số 3 là số vô tỷ
+ Không là mệnh đề : Số 4 là số chẵn phải không ?
2 Mệnh đề chứa biến : (SGK ) Ví dụ : x – 3 = 7
(2)Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề Cho HS đọc ví dụ 1
( SGK) và cho HS nhận xét hai câu nói của Nam và Minh Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu và tính đúng sai của một phủ định của một mệnh đề Lấy các ví dụ về mệnh đề và yêu cầu HS xác định phủ định của các mệnh đề đó Sau đó đưa ra nhận xét về bài làm của HS
Cho HS thực hiện hoạt động ƛ 4, sau đó GV nhận xét
Đọc ví dụ 1 và đưa ra nhận xét về hai câu nói của Nam và Minh
Nêu cách phát biểu một phủ định của một mệnh đề Ghi các mệnh đề
Xác định phủ định của các mệnh đề đó
Thực hiện hoạt động ƛ 4
II) Phủ định của một mệnh đề: Ví dụ 1 : (SGK)
* Kết luận : ( SGK)
Ví dụ 2:
P : 3 là số hữu tỷ
P : 3 không phải là số hữu tỷ Q: 12 không chia hết cho 3
Q : 12 chia hết cho 3 ¿❑
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo Cho HS đọc ví dụ 3
(SGK)
Giới thiệu khái niệm về mệnh đề kéo theo Cho HS thực hiện hoạt động ƛ 5, sau đó GV nhận xét
Chỉ ra sự đúng sai của mệnh đề P => Q Lấy ví dụ 4 để minh hoạ
Giới thiệu mệnh đề P => Q trong các định lí toán học
Cho HS thực hiện hoạt động ƛ 6, sau đó GV nhận xét
Đọc ví dụ 3 (SGK) Phát biểu khái niệm
Thực hiện hoạt động ƛ 5 Đọc SGK
Xem ví dụ 4 (SGK)
Xác định P và Q trong các định lí toán học
Thực hiện hoạt động ƛ 6
III) Mệnh đề kéo theo: Ví dụ 3: (SGK)
Khái niệm : (SGK)
Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q sai
Ví dụ 4: (SGK)
3- Củng cố :
Cho HS làm các bài tập 1, 2 SGK trang 9 4- Dặn dò :
(3)Tiết 2
§ 1: MỆNH ĐỀ (tiếp theo) I) MỤC TIÊU :
- HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương - HS nắm được các kí hiệu ∀,∃
- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ∀,∃
II) CHUẨN BỊ:
- GV : Ví dụ về các mệnh đề - HS : SGK
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các quy luật của một mệnh đề ? Lấy ví dụ về mệnh đề và xác định tính đúng sai của mệnh đề đó
HS2: Nêu khái niệm về mệnh đề kéo theo Lấy ví dụ 3- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu HS thực hiện hoạt động ƛ 7
Nhận xét các phát biểu về các mệnh đề Q => P và sự đúng, sai của các mệnh đề đó
Giới thiệu khái niệm về mệnh đề đảo
Cho HS nhân xét sự đúng, sai của các mệnh đề P =>Q và Q => P Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét
Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận xét
Giới thiệu khái niệm
Thực hiện hoạt động ƛ 7 : phát biểu các mệnh đề Q => P và chỉ ra sự đúng, sai của chúng
Nắm được khái niệm về mệnh đề đảo
Đưa ra nhận xét Lấy ví dụ
Phát biểu khái niệm hai mệnh đề tương đương Đọc ví dụ 5 / SGK
IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương :
Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) Nhận xét: (SGK)
Ví dụ :
P =>Q: Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân (mệnh đề đúng) Q => P: Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều (mệnh đề sai)
Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK)
(4)hai mệnh đề tương đương
Cho HS đọc ví dụ 5 / SGK
Hoạt động 2: Ký hiệu ∀,∃ Giới thiệu kí hiệu ∀ Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu
∀
Cho HS lấy ví dụ Nhận xét
Giới thiệu kí hiệu ∃ Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu
∀
Cho HS lấy ví dụ Nhận xét
Cho HS đọc các ví dụ 6 -> ví dụ 9
Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu ∀ trong mệnh đề toán học
Lấy các ví dụ
Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu ∃ trong mệnh đề toán học
Lấy các ví dụ
Đọc các ví dụ / SGK
V) Kí hiệu ∀ và ∃ :
Kí hiệu ∀ đọc là “ với mọi ” Ví dụ : “Bình phương của mọi số thực đều không âm ”
∀x∈R:x2≥0
Kí hiệu ∃ đọc là “ có một ”(tồn tại một) hay “ có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một) Ví dụ : “ có một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ”
∃x∈Q:x2=2
Hoạt động 3: Vận dụng ký hiệu ∀,∃ Cho HS thảo luận
nhóm các hoạt động ƛ 8 -> ƛ 11 / SGK
Cho các nhóm báo cáo kết quả của ƛ 8 ->
ƛ 11
Nhận xét bài làm của các nhóm Đánh giá hoạt động của các nhóm
Tiến hành thảo luận các hoạt động ƛ 8 - > ƛ 11 / SGK
Báo cáo kết quả
Củng cố :
Làm bài tập 6a / SGK trang 10 Làm bài tập 7(a,b) / SGK trang 10 4- Dặn dò:
Ôn tập các khái niệm về mệnh đề Xem lại các ví dụ
(5)Tiết 3: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng
mệnh đề vào suy luận toán học
Về kĩ năng : - Trình bày các suy luận toán học
- Nhận xét và đánh giá một vấn đề II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : giải các bài tập về mệnh đề III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ
HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ 3- Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Gọi 4 HS lên viết
4 mệnh đề đảo Yêu cầu các HS cùng làm
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung
Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ”
Yêu cầu các HS cùng làm
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung
Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ”
Yêu cầu các HS
Viết các mệnh đề đảo
Đưa ra nhận xét Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ”
Đưa ra nhận xét
Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ”
Đưa ra nhận xét
Bài tập 3 / SGK a) Mệnh đề đảo:
+ Neáu a+b chia heát cho c thì a vaø b cuøng chia heát cho c
+ Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0 + Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân
+ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau
b) “ điều kiện đủ ”
+ Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c
+ Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng bằng 0
+ Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân
+ Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau
c) “ điều kiện cần ”
+ Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c
+ Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5
(6)cùng làm
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung
là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau + Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau
Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK Gọi 3 HS lên
viết 3 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ”
Yêu cầu các HS cùng làm
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung
Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ”
Đưa ra nhận xét
Bài tập 4 / SGK
a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9
b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau
c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương
Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Gọi 3 HS lên
bảng thực hiện các câu a, b và c Yêu cầu các HS cùng làm
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung
Sử dụng các kí hiệu ∀,∃ viết các mệnh đề Đưa ra nhận xét
Bài tập 5 / SGK a) ∀x∈R:x 1=x b) ∃x∈R:x+x=0 c) ∀x∈R:x+(− x)=0
Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK Gọi 4 HS lên
bảng thực hiện các câu a, b, c và d
Yêu cầu HS chỉ ra các số để khẳng định sự đúng, sai của từng mệnh đề
Phát biểu thành lời các mệnh đề và chỉ ra sự đúng, sai của nó
Sai vì “ có thể bằng 0”
n = 0 ; n = 1
Bài tập 6 / SGK
a) Bình phương của mọi số thực đều dương ( mệnh đề sai)
b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó lại bằng chính nó ( mệnh đề đúng)
(7)Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung
x = 0,5
Đưa ra nhận xét
d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó ( mệnh đề đúng)
4- Củng cố :
Cho HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề 5- Dăn dò :
Ôn tập lý thuyết về mệnh đề Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập ở SBT RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 13/08/2009 Ngày dạy : 18/08/2009
Tiết :4 § 2 : TẬP HỢP
I) MỤC TIÊU :
Kiến thức : Hiểu được khái niệm tập hợp rỗng , tập con , hai tập hợp bằng nhau Kỹ năng :
+Sử dụng đúng các ký hiệu ;∉;⊂;⊃;⊄; Ø
+Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp
+Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : Ôn tập về tập hợp ở lớp 6
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Lấy ví dụ về một tập hợp đã học ở lớp 6 3- Bài mới:
(8)Cho HS thực hiện ƛ 1 Nhận xét
Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp và xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử không thuộc tập hợp
Nhận xét
Cho HS thực hiện ƛ 2 Nhận xét
Cho HS thực hiện ƛ 3 Hướng dân HS giải phương trình 2x2 – 5x +3 = 0
Nhận xét
Giới thiệu hai cách xác định một tập hợp
Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập hợp A
Cho HS thực hiện ƛ 4 Hướng dân HS giải phương trình x2 + x + 1 = 0
Nhận xét
Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng
Khi nào một tập hợp không là tập hợp rỗng ?
Trả lời ƛ 1: a) 3 Z b) √2¿∉
¿ Q
Lấy ví dụ tập hợp Xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử không thuộc tập hợp
Trả lời ƛ 2:
U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Trả lời ƛ 3:
B = {1, 3/2 } Phát biểu kết luận
Vẽ hình
Trả lời ƛ 4:
Tập hợp A={x R ׀ x2 + x + 1 = 0 } không có phần tử nào vì phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm
Phát biểu khái niệm
Tồn tại một phần tử thuộc tập hợp
I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP
1) Tập hợp và phần tử Ví dụ :
A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} a A ( a thuộc A)
a B ( a không thuộc B)
2) Cách xác định tập hợp
Kết luận : (SGK)
Minh hoạ hình học một tập hợp bằng biểu đồ Ven
3) Tập hợp rỗng
Khái niệm : ( SGK ) Chú ý : A ≠ Ø <=> ∃
x : x A
Hoạt động 2 : Tập hợp con Cho HS thực hiện ƛ 5 Nhận xét
Giới thiệu khái niệm, kí
Trả lời ƛ 5:
Quan sát hình 2/ SGK và trả lời các câu hỏi
Phát biểu khái niệm, nắm
II) TẬP HỢP CON
(9)hiệu và cách đọc
Treo bảng phụ hình minh hoạ trường hợp A B và A B
Giới thiệu 3 tính chất Treo bảng phụ hình minh hoạ tính chất 2
vững kí hiệu và cách đọc
Vẽ biểu đồ ven minh hoạ trường hợp A B và A
B
Nêu các tính chất Quan sát hình vẽ
A B ( A con B hoặc A chứa trong B
Hoặc B A ( B chứa A hoặc B bao hàm A )
A B A B
Các tính chất : ( SGK )
Hoạt động 3 : Tập hợp bằng nhau Cho HS thực hiện ƛ 6
Hướng dẫn HS liệt kê các phần tử của A và B
Khi nào hai tập hợp bằng nhau ?
Trả lời ƛ 6:
Liệt kê các phần tử của A và B
Rút ra nhận xét : A B
và B A
Rút ra khái niệm hai tập hợp bằng nhau
III) TẬP HỢP BẰNG NHAU
Khái niệm : ( SGK )
A = B ⇔ ∀ x (
x∈A⇔x∈B¿
4- Củng cố:
Giải bài tập 1a,b ; 3a / SGK trang 13 5- Dặn dò:
Học thuộc các khái niệm
Làm các bài tập : 1c; 2 và 3b/ SGK trang 13 RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 3
Ngày soạn : 21/08/2009 Ngày dạy : 25/08/2009
(10)Tiết :5 § 3 : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I) MỤC TIÊU :
+ Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp và có kĩ năng xác định các tập hợp đó
+ Có kĩ năng vẽ biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên + Sử dụng đúng các kí hiệu : ;∉;∪;∩;CAB
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : Ôn tập về tập hợp
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các cách xác định tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ HS2 : Nêu khái niệm tập hợp con Lấy ví dụ
HS3 : Nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau Lấy ví dụ 3- Bài mới:
Hoạt động 1: Giao của hai tập hợp Cho HS thực hiện ƛ 1
Nhận xét
Có nhận xét gì về các phần tử của C ?
Giới thiệu khái niệm
Treo hình biểu diễn A B (phần gạch chéo)
Cho HS lấy ví dụ Nhận xét
Trả lời ƛ 1:
A ={1, 2, 3, 4, 6, 12} B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} C = {1, 2, 3, 6}
Các phần tử của C đều thuộc A và B
Phát biểu khái niệm
Quan sát và vẽ biểu đồ Ven biểu diễn A B
Lấy ví dụ
I) Giao của hai tập hợp
Khái niệm: ( SGK ) Kí hiệu C = A B Vậy:
A B = {x ׀ x A và x B}
x A B
⇔ x ∈ A
x∈B ¿{
Hoạt động 2: Hợp của hai tập hợp
II) Hợp của hai tập hợp A
(11)Cho HS thực hiện ƛ 2
Có nhận xét gì về tập hợp C ?
Giới thiệu khái niệm và kí hiệu hợp của hai tập hợp
Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A B (phần gạch chéo)
Trả lời ƛ 2:
C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê}
Đưa ra nhận xét
Phát biểu khái niệm và nắm được kí hiệu hợp của hai tập hợp
Quan sát hình vẽ
Khái niệm : ( SGK ) C = A B = {x ׀ x
A hoặc x B}
Hoạt động 3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp
Cho HS thực hiện ƛ 3 Có nhận xét gì về tập hợp C ?
Giới thiệu khái niệm và kí hiệu về hiệu của hai tập hợp A và B
Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A \ B (phần gạch chéo)
Khi B A Xác định A \ B ?
Nhận xét
Giới thiệu khái niệm phần bù của A trong B và kí hiệu
Trả lời ƛ 2:
C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan}
Đưa ra nhận xét
Phát biểu khái niệm và nắm được kí hiệu
Quan sát hình vẽ
Vẽ hiệu của hai tập hợp A và B
Phát biểu khái niệm Nắm được kí hiệu
III) Hiệu và phần bù của hai tập hợp
C = A \ B = {x ׀ x A và x B}
Phần bù của B trong A kí hiệu CAB
4- Củng cố :
Giải bài tập 1, 2/ SGK trang 15 5- Dặn dò:
Học thuộc bài B A
A B
(12)Làm các bài tập 3, 4/ SGK trang 15 RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 21/08/2009 Ngày dạy : 25/08/2009
Tiết :6 § 4: CÁC TẬP HỢP SỐ
I) MỤC TIÊU :
+ Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng
+ Có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : Ôn tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm giao của hai tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ HS2 : Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp Lấy ví dụ
HS3 : Nêu khái niệm hiệu, phần bù hai tập hợp Lấy ví dụ 3- Bài mới:
Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học Cho HS vẽ biểu đồ minh
hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R
Cho HS liệt kê các phần tử của N và N*
Các tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
Giới thiệu tập Z
vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R Liệt kê các phần tử của N và N*
Vô số phần tử
I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
1 Tập hợp các số tự nhiên N
(13)Các số hữu tỉ có dạng như thế nào?
Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu han và vô hạn tuần hoàn
Tập số thực gồm các phần tử nào ?
Cho HS biểu diễn vài điểm trên trục số
Nhận biết các phần tử của Z và phân biệt được số nguyên âm, nguyên dương
a
b(a , b∈Z , b ≠0) Lấy ví dụ
Số hữu tỉ và các số vô tỉ
Biểu diễn các số trên trục số
2 Tập hợp các số nguyên Z
Z = {…, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, …}
Các số - 1, - 2, - 3, … là các số nguyên âm
3 Tập hợp các số hữu tỉ Q:
Số biểu diễn được dưới dạng ab(a , b∈Z , b ≠0) Ví dụ : 32 = 1,5
1
3 = 0,(3)
4 Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ
Trục số :
√3
׀ ׀ ׀ ׀ ׀
-2 -1 0 3
2 Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R
Giới thiệu kí hiệu và cách đọc
– ∞ và + ∞
Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số
Nắm được kí hiệu và cách đọc – ∞ và + ∞
Xác định các phần tử của các tập hợp (a ; b) ; (a ; + ∞ ) ; (– ∞ ; b)
Biểu diễn các tập hợp ( a ; b ) ;
(a ; + ∞ ) ; (– ∞ ; b) trên trục số
II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R Kí hiệu – ∞ đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng) , kí hiệu + ∞ đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng) * Khoảng :
(a ; b) = {x R ׀ a < x < b} /////////////
( )////////////////// a b
(a ; + ∞ ) = {x R ׀ a < x }
/////////////( a
(14)Giới thiệu kí hiệu đoạn và biểu diễn đoạn trên trục số
Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số
Cho HS xác định các phần tử của tập R = (– ∞ ; +
∞ )
Xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b ]
Biểu diễn tập hợp [a ; b] trên trục số
Xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; [a ; +
∞ ) ; (– ∞ ; b]
Biểu diễn các tập hợp [a ; b) ; (a ; b]; [a ; + ∞ ) ; (– ∞ ; b] trên trục số
Chỉ ra các phần tử
b }
)//////////////// //
b * Đoạn :
[a ; b] = {x R ׀ a ≤ x ≤ b} /////////////
[ ]////////////////// a b * Nửa khoảng:
[a ; b) = {x R ׀ a ≤ x < b} /////////////
[ )////////////////// a b
(a ; b] = {x R ׀ a < x ≤ b} /////////////
( ]////////////////// a b
[a ; + ∞ ) = {x R ׀ a ≤ x }
/////////////[ a
(– ∞ ; b) = {x R ׀ x ≤ b }
]//////////////// //
b R = (– ∞ ; + ∞ ) =
= {x R ׀ – ∞ < x < + ∞ }
4- Củng cố :
Giải bài tập 1a ; 2a ; 3a / SGK trang 18 5- Dặn dò :
Học thuộc bài
Làm các bài tập 1; 2 ; 3 / SGK trang 18
(15)Tuần 4
Ngày soạn : 27/08/2009 Ngày dạy : 01/09/2009
Tiết :7 § 5: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ
I) MỤC TIÊU :
Kiến thức :- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng
- Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng
Kĩ năng : -Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng
- Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và rất bé II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK - HS : máy tính bỏ túi
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính diện tích hình tròn biết bán kính r = 2cm
HS2 : Tính độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh là 3 cm 3- Bài mới:
Hoạt động 1 : Số gần đúng Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 / SGK
Yêu cầu HS thực hiện ƛ 1 Trong đo đạc, tính toán cho ta các giá trị như thế nào ?
Đọc ví dụ 1 Trả lời ƛ 1
Nhận biết số gần đúng
I) Số gần đúng Ví dụ : ( SGK ) Kết luận : ( SGK )
Hoạt động 1 : Sai số tuyệt đối
II) Sai số tuyệt đối:
(16)Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 / SGK
Giới thiệu khái niệm sai số tuyệt đối của số gần đúng
Tính độ chính xác của một số gần đúng như thế nào ? Cho HS tìm hiểu ví dụ 3 / SGK
Giới thiệu khái niệm độ chính xác của một số gần đúng
Yêu cầu HS thực hiện ƛ 2
Gọi 2 HS lên bảng xác định độ chính xác ứng với hai giá trị khác nhau của √2
Nhận xét
Giới thiệu công thức sai số tương đối của số gần đúng a
Đọc ví dụ 2
Nắm được công thức sai số tuyệt đối của số gần đúng
Đọc ví dụ 3
Nắm được công thức về độ chính xác d
Tính độ chính xác d
Nắm được công thức sai số tương đối của số gần đúng
Ví dụ : ( SGK )
Kết luận: Nếu a là số gần đúng của số đúng a thì Δa=|a− a| được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a
2 Độ chính xác của một số gần đúng
Ví dụ : ( SGK ) Kết luận : ( SGK ) Quy ước : a=a ± d
Sai số tương đối của số gần đúng a là δa=Δa
|a|
Hoạt động 1 : Quy tròn số gần đúng
Cho HS nhắc lại quy tắc làm tròn số đã học ở lớp 7
Lấy các ví dụ để củng cố lại quy tắc
Gọi HS trình bày
Nhận xét
Cách viết số quy tròn của số gần đúng như thế nào ?
Phát biểu quy tắc làm tròn số
Áp dụng quy tắc làm tròn số để làm tròn các số theo yêu cầu của GV
Đưa ra dự đoán
III) Quy tròn số gần đúng: 1 Ôn tập quy tắc làm tròn số * Quy tắc : ( SGK )
* Ví dụ:
a) x = 12345642
Quy tròn đến hàng chục : x 12345640
Quy tròn đến hàng nghìn : x 12346000
b) y = 12, 1546
Quy tròn đến hàng phần trăm :
y 12, 15
Quy tròn đến hàng phần nghìn :
y 12, 155
(17)Thực hiện hai ví dụ mẫu cho HS
Yêu cầu HS tham khảo ví dụ 4 và ví dụ 5 / SGK
Cho HS thực hiện theo nhóm ƛ 3
Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Cho HS nhận xét Nhận xét chung
Quan sát ví dụ của GV Đọc ví dụ 4 và ví dụ 5
Thực hiện ƛ 3 theo nhóm Nhóm trưởng báo cáo kết quả
Nhận xét giữa các nhóm
chính xác cho trước Ví dụ :
a) Cho a = 253648 và d = 40 Hãy viết quy tròn số của a Giải : vì độ chính xác đến hàng chục nên ta quy tròn a đến hàng trăm, do đó:
a 253600
b) Hãy viết số quy tròn của số gần đúng x = 1, 5624
biết x = 1, 5624 ± 0,001 x 1, 56
4- Củng cố:
Giải bài tập 1, 2 /SGK trang 23 5- Dặn dò:
Học thuộc bài
Làm các bài tập 3 -> 5 /SGK trang 23 Soạn các câu hỏi ở phần ôn tập chương I RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 28/08/2009 Ngày dạy : 01/09/2009
Tiết :8 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
- HS củng cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề , tập hợp , các phép toán về tập hợp, các tập hợp số , sai số , số gần đúng
2 Kyõ naêng :
- Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khĩ II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
(18)VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là hai mệnh đề tương đương ?
HS2 : Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng ? HS 3 : Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng ? 3- Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức trọng tâm Gọi HS trả lời các câu hỏi
trong phần ôn tập chương I ( 1 -> 9 /SGK trang 24 )
Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 8 và 9 sau đó các nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm
Nhận xét và sau đó chỉnh sửa các câu hỏi mà HS trả lời có thể chưa chính xác
Trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu
Thảo luận theo nhóm
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
Nhận xét và so sánh kết quả với các nhóm
I) Lý thuyết : (SGK)
Hoạt động 2: Giải bài tập 10 / SGK
Yêu cầu HS giải bài tập 10/SGK
Gọi 3 HS lên bảng liệt kê các phần tử của các tập hợp A, B và C
Gọi HS nhận xét Nhận xét chung
Giải bài tập 10/SGK
Liệt kê các phần tử của các tập hợp A, B và C
Nhận xét
II) Bài tập : Bài tập 10 /SGK
a) A =
{3k −2∨k=0,1,2,3,4,5}
A = {−2,1,4,7,10,13}
b) B = {x∈Ν∨x ≤12}
B =
{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12}
c) C = {(−1)n∨n∈Ν} C = {−1,1}
Hoạt động 3: Giải bài tập 12 / SGK Yêu cầu HS giải bài tập 12/SGK
Gọi 3 HS lên bảng xác định các tập hợp giao và hiệu của
Giải bài tập 10/SGK
Xác định các tập hợp giao và hiệu của các tập hợp
Bài tập 12 /SGK
a) A = (– 3 ; 7 ) ( 0 ; 10 ) A = ( 0 ; 7 )
(19)các tập hợp
Yêu cầu HS vẽ trục số biểu diễn các tập hợp tìm được
Gọi HS nhận xét Nhận xét chung
Vẽ trục số biểu diễn các tập hợp tìm được
Nhận xét
+ ∞ )
B = ( 2 ; 5 )
c) C = R \ (– ∞ ; 3 ) C = [ 3 ; + ∞ )
Hoạt động 4: Giải bài tập 14 / SGK Yêu cầu HS giải bài tập 14/SGK
Yêu cầu HS xác định d và ý nghĩa của nó
Số cần làm tròn đến hàng nào ?
Gọi HS làm tròn số Cho HS nhận xét Nhận xét chung
Giải bài tập 14/SGK
d = 0,2
Độ chính xác đến hàng phần mười
Hàng đơn vị h 347 Nhận xét
Bài tập 14 /SGK
Chiều cao của một ngọn đồi là
h = 347, 13 m ± 0, 2 m Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347, 13
Giải : Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn 347, 13 đến hàng đơn vị Vậy h 347
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trong tâm của chương I 5- Dặn dò :
Ôn tập các kiến thức của chdương I Làm các bài tập
Đọc bài đọc thêm trong SGK
Xem lại khái niệm về hàm số đã học ở THCS RÚT KINH NGHIỆM
(20)Tuần 5
Ngày soạn : 03/009/2009 Ngày dạy : 08/09/2009
CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI § 1 : HÀM SỐ
Tiết 9
I) MỤC TIÊU : - Kiến thức :
+ Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm số - Kĩ năng :
+ Biết lấy ví dụ về hàm số và xác định các dạng hàm số + Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ - HS : ôn tập về hàm số đã học
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương II 3- Bài mới:
Hoạt động 1 :Hàm số - tập xác định của hàm số Ví duï 1: Cho y = x - 1 Tìm
y khi x = 1, x = -1, x =
√2 Với mỗi giá trị x ta tìm được bao nhiêu giá trị y?
Giới thiệu khái niệm hàm số
Ví dụ 2 (VD1 SGK) Hãy nêu một ví dụ thực tế về hàm số
Nhận xét
- Cho bieát keát quaû x -1 1 ……
y ? ? ……
- Từ kiến thức lớp 7 & 9 HS hình thành khái niệm hàm số
Đọc ví dụ 1 Lấy ví dụ
I) Ôn tập về hàm số :
1 Hàm số Tập xác định của hàm số
Khái niệm: ( SGK )
Ví dụ 1 : ( SGK )
Hoạt động 2 : Các cách cho hàm số, tập xác định của hàm số
(21)Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng bảng
Lấy ví dụ
Yêu cầu HS trả lời ƛ 2 Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng biểu đồ
Cho HS xem ví dụ 2 / SGK Yêu cầu HS trả lời ƛ 3 Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng công thức
Yêu cầu HS trả lời ƛ 4 Giới thiệu khái niệm tập xác định của hàm số
Lấy ví dụ
Công thức của f(x) ở dạng nào ?
Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số f(x) Công thức của g(x) ở dạng nào ?
Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số g(x) Yêu cầu HS trả lời ƛ 5 Nhận xét
Giới thiệu chú ý
Yêu cầu HS trả lời ƛ 6 Nhận xét
Xác định dạng hàm số cho bằng bảng
Trả lời ƛ 2
Xác định dạng hàm số cho bằng biểu đồ
Xem ví dụ 2 Trả lời ƛ 3
Xác định dạng hàm số cho bằng công thức
Trả lời ƛ 4
Phát biểu khái niệm Ghi hai hàm số
Phân thức chứa biến ở mẫu Giải bất phương trình :
x −2≠0⇒x ≠2 Kết luận về D Căn thức chứa biến Giải bất phương trình :
x+2≥0⇒x ≥ −2 Kết luận về D Trả lời ƛ 5 Đọc SGK Trả lời ƛ 6
- Hàm số cho bằng bảng Ví dụ :
x -2 -1 0 1 2 3
y 4 1 0 1 4 9
- Hàm số cho bằng biểu đồ Ví dụ 2 : ( SGK )
- Hàm số cho bằng công thức Ví dụ : y = ax + b ; y = a/x ; y = a x2 ( a 0 )
* Tập xác định của hàm số: Khái niệm : ( SGK )
Ví dụ : Tìm tập xác định của các hàm số sau :
f(x) = x −22 D = R \ {2}
g(x) = √x+2 D = [ - 2 ; + ∞ ) * Chú ý : ( SGK)
Hoạt động 2 : Đồ thị hàm số Giới thiệu khái niệm về đồ thị hàm số
Treo bảng phụ giới thiệu về đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và
Phát biểu khái niệm
Quan sát đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và
(22)g (x) = 12x2
Đó là các dạng đồ thị nào ? Khi nào đồ thị hàm số có dạng đường thẳng ?
Khi nào đồ thị hàm số có dạng parabol ?
Yêu cầu HS trả lời ƛ 7 Nhận xét
g (x) = 12x2
Đường thẳng và parabol y = ax + b
y = ax2 ( a 0 )
Trả lời ƛ 7.( theo nhóm) 4- Củng cố:
Giải bài tập 1/ SGK trang 38 5- Dặn dò:
Học thuộc bài
Làm các bài tập 2, 3 / SGK trang 38, 39 RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 04/009/2009 Ngày dạy : 08/09/2009
§ 1 : HÀM SỐ (tiếp theo) Tiết 10
I) MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ
- Kĩ năng : + Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước
+ Bieát xeùt tính chẵn, leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : ôn tập về hàm số
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các cách cho hàm số Lấy ví dụ
HS2 : Nêu khái niệm tập xác định của hàm số Lấy ví dụ
HS3 : Nêu khái niệm đồ thị hàm số Kể tên các dạng đồ thị đã học 3- Bài mới:
(23)Treo bảng phụ đồ thị của hàm số
y = a x2 ( a 0 )
Cho HS quan sát và yêu cầu so sánh x1; x2 đồng thời so sánh giá trị tương ứng f(x1); f(x2)
Cho HS đọc phần chú ý Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b) ?
Giới thiệu về xét chiều biến thiên của hàm số và bảng biến thiên
Cho HS xem ví dụ 5 / SGK
Yêu cầu HS lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x Nhận xét
Để diễn tả hàm số đồng biến, nghịch biến trong bảng biến thiên ta vẽ kí hiệu như thế nào ?
Giới thiệu kết luận
Quan sát hình vẽ So sánh x1; x2 . So sánh f(x1); f(x2) Đọc chú ý
Phát biểu khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b) Xem ví dụ 5
Lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x
Thảo luận đưa ra ý kiến Đọc SGK
II) Sự biến thiên của hàm số: 1 Ôn tập:
* Chú ý : ( SGK ) * Tổng quát : ( SGK ) 2 Bảng biến thiên: * Khái niệm : ( SGK )
* Ví dụ : Bảng biến thiên của hàm số y = x2
x − ∞ 0 +∞
y
+∞ +∞
0
* Kết luận : ( SGK )
Hoạt động 2 : Hàm số chẵn, hàm số lẻ Treo bảng phụ đồ thị của
hàm số y = x2
Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Sau đó so sánh
Giới thiệu hàm số y = x2 là hàm số chẵn
Quan sát hsình vẽ
Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2)
So sánh 1) và f(1) ; f(-2) và f(f(-2)
Nhận biết về hàm số chẵn
III) Tính chẵn lẻ của hàm số 1 Hàm số chẵn, hàm số lẻ : x2
x1 f (x1)
f(x2) f(x2)
f(x1) x2
(24)Treo bảng phụ đồ thị của hàm số
y = x
Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Sau đó so sánh
Giới thiệu hàm số y = x là hàm số lẻ
Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ?
Yêu cầu HS thực hiện ƛ 8, Gọi 3 HS trả lời ƛ 8 Nhận xét
Giới thiệu chú ý
Quan sát hsình vẽ
Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2)
So sánh 1) và f(1) ; f(-2) và f(f(-2)
Nhận biết về hàm số lẻ Phát biểu khái niệm Trả lời ƛ 8
Đọc SGK
y = x2 y = x
* Tổng quát : ( SGK )
* Chú ý : ( SGK ) Hoạt động 3 : Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
Cho HS nhận xét về đồ thị của hàm số y = x2 và y = x. Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x2 và y = x như thế nào ?
Giới thiệu kết luận chung về đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
Thảo luận nhóm
Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x2 đối xứng qua trục Oy
Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x đối xứng qua gốc toạ độ O Đọc SGK
2 Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ:
* Kết luận : ( SGK )
4- Củng cố:
Giải bài tập 4c/ SGK trang 39 5- Dặn dò:
(25)Tuần 6
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
§ 2 : HÀM SỐ y = ax + b Tiết 11
I) MỤC TIÊU :
+ Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y =
|x|
- Biết được đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng
+ Về kỹ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
- Vẽ được đt y = b , y = |x|
- Biết tìm giao điểm của hai đường có phương trình cho trước + Về tư duy: Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo + Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, thước, bảng phụ - HS : ôn tập về hàm số
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khi nào hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến trong (a;b) ? Lấy ví dụ HS2: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ? Lấy ví dụ
3- Bài mới:
Hoạt động 1 : Ôn tập về hàm số bậc nhất. Hàm số bậc nhất có dạng
công thức như thế nào ? Tìm tập xác định ?
Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ?
Yêu cầu HS vẽ bảng biến thiên tương ứng các trường hợp của a
Đưa ra công thức y = ax + b ( a 0 )
D = R
Đồng biến khi a > 0 Nghịch biến khi a < 0 Vẽ bảng biến thiên với a > 0
I) Ôn tập về hàm số bậc nhất: Dạng : y = ax + b ( a 0 ) TXĐ : D = R
Chiều biến thiên :
+ a > 0 hàm số đồng biến trên R + a < 0 hàm số nghịch biến trên R
Bảng biến thiên : * a > 0
x − ∞
(26)Gọi 2 HS lên bảng vẽ Gọi HS nhận xét Nhận xét chung
Treo bảng phụ giới thiệu dạng đồ thị của hàm số bậc nhất
Yêu cầu HS vẽ đồ thị của hai hàm số trong ƛ 1/ SGK
Gọi 2 HS vẽ đồ thị hàm số Nhận xét
Vẽ bảng biến thiên với a < 0
Nhận xét
Quan sát hình vẽ
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 và y = −1
2 x + 5
y +∞ − ∞
* a < 0
x − ∞
+ ∞
y + ∞ − ∞ Đồ thị : ( SGK )
Hoạt động 2 : Hàm số hằng y = b Yêu cầu HS thực hiện ƛ
2
Hàm số y = 2 có thể viết theo dạng hàm số bậc nhất như thế nào?
Gọi HS tính các giá trị của hàm số tại x = - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2
Gọi HS biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = 2 ?
Đồ thị của hàm số y = 0 như thế nào ?
Đồ thị hàm số y = b có đặc điểm gì ?
y = f(x) = 0x + 2
Tính f(-2) ; f(-1); f(0); f(1) ; f(2)
Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Đưa ra nhận xét Trùng với Ox
Nêu kết luận về đồ thị hàm số y = b
II) Hàm số hằng y = b
Kết luận : ( SGK )
Hoạt động 3 : Hàm số y = |x|
Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số y = |x|
Hàm số y = |x| cho bởi
bao nhiêu công thức ? Hướng dẫn HS phá dấu giá trị tuyệt đối
Tìm TXĐ
Phá dấu giá trị tuyệt
III) Hàm số y = |x|
1 Tập xác định : D = R
2 Chiều biến thiên: y =
¿
x nêu x≥0 − x nêu x< 0
(27)Hàm số đồng biến, nghịch biến trong khoảng nào ? Yêu cầu Hs lập bảng biến thiên
Treo bảng phụ đồ thị hàm số
y = |x| Giới thiệu về đồ
thị của hàm số y = |x| Yêu cầu HS vẽ hình
y = |x| là hàm số chẵn
hay hàm số lẻ?
Hàm số chẵn có tính chất gì ?
đối
Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lập bảng biến thiên
Quan sát hình vẽ
Vẽ đồ thị hàm số Hàm số chẵn Phát biểu chú ý
Bảng biến thiên
x − ∞ 0 +∞
y
+∞ +∞
0 3 Đồ thị
* Chú ý : (SGK) 4- Củng cố:
Giải bài tập 1(a, b) /SGK trang 41 5- Dặn dò:
Học thuộc bài và làm các bài tập 1(c,d) -> 4 / SGK trang 42 RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 11/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
LUYỆN TẬP Tiết 12
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng
- Củng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước
- Rèn luyện các kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = ax + b từ đó nêu được các tính chất của hàm số
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, thước kẻ - HS : Ôn tập về hàm số III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
(28)HS2: Nêu đặc điểm của đồ thị y = b 3- Bài mới:
Hoạt động 1 :Giải bài tập 2/SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
Có nhận xét gì về toạ độ các điểm A và B ?
Đồ thị qua điểm A(0;3) có nghĩa gì ?
Khi đó hàm số có công thức như thế nào ?
Làm thế nào để tìm được a ? Gọi HS tìm a và b
Nhận xét
Hướng dẫn HS thay toạ độ của A và B vào công thức Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b
Gọi HS tìm a và b
Nhận xét
Đọc bài tập
Điểm A nằm trên Oy còn B nằm trên Ox
Đồ thị cắt trục tung tại tung độ bằng 3 nên b = 3 y = ax + 3
Thay toạ độ của B vào công thức
Tìm hệ số a
Thiết lập hệ PT
Giải hệ PT tìm a và b
Bài tập 2 / SGK
a) A( 0 ; 3 ) và B ( 35 ; 0 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A( 0 ; 3 ) nên b = 3
Hàm số có dạng: y = ax + 3 Vì đồ thị hàm số đi qua B (
3
5 ; 0 ) nên, ta có : 0 = a 3
5 + 3 => a = -5 Vậy : a = - 5 ; b = 3 b) A( 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A( 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ) nên, ta có :
¿ a+b=2 2a+b=1
¿{ ¿
=> ¿ a=−1
b=3 ¿{
¿ Vậy : a= - 1 ; b = 3 Hoạt động 2 : Giải bài tập3/SGK
Cho HS nhận dạng bài tập Hướng dẫn HS thay toạ độ của A và B vào công thức Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b
Gọi HS tìm a và b Nhận xét
Đồ thị hàm số song song với Ox thì hàm số có dạng như thế nào ?
Gọi HS tìm b Nhận xét
Tìm a và b Thiết lập hệ PT Giải hệ PT tìm a và b => phương trình
y = b
thay toạ độ của điểm A vào công thức Tìm b => phương trình
Bài tập 3 / SGK
a) Đi qua điểm A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 )
Vì đồ thị hàm số đi qua A(4 ; 3 ) và B (2 ; -1 ) nên, ta có :
¿ 4a+b=3 2a+b=−1
¿{ ¿
=> ¿ a=2 b=−5
¿{ ¿ Vậy : y = 2x – 5
b) Đi qua điểm A ( 1 ; - 1 ) và song song với Ox
Vì đồ thị hàm số song song với Ox nên hàm số có dạng y = b Vì đồ thị hàm số đi qua A(1 ;-1 ) nên, ta có : b = - 1
(29)Hướng dẫn HS vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng hệ trục toạ độ Sau đó dựa vào điều kiện của biến x để xoá đi phần đồ thị mà có hoành độ không nằm trong khoảng xác định
Gọi 4 HS vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x ; y = −1
2 x ; y = x + 1 và y = - 2x + 4
Gọi HS xác định đồ thị của các hàm số
Gọi HS nhận xét Nhận xét chung
Hướng dẫn HS có thể vẽ đồ thị hàm số ở câu b bằng cách tịnh tiến trục Ox và Oy
Xác định cách vẽ đồ thị hàm số
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; y = −1
2 x trên cùng hệ trục toạ độ
Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 và
y = - 2x + 4 trên cùng hệ trục toạ độ
Xác định phần đồ thị cần vẽ của từng hàm số Đưa ra nhận xét
Theo dõi hướng dẫn của GV
Bài tập 4 / SGK
a) y =
¿
2x x≥0 −1
2x x< 0 ¿{
¿
b) y =
¿
x+1 x≥1 −2x+4 x< 1
¿{ ¿
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất 5- Dặn dò:
Học thuộc bài
Làm các bài tập ( SBT)
Đọc trước bài : hàm số bậc hai RÚT KINH NGHIỆM
(30)Tuần 7
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
§ 3 : HÀM SỐ BẬC HAI Tiết 13
I) MỤC TIÊU :
a) Về kiến thức:
Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R b) Về kỹ năng:
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai
- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0
- Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và
biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : Ôn tập về hàm số y = ax2 và công thức nghiệm của phương trình bậc hai. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu sự biến thiên của hàm số y = ax2 HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 3- Bài mới:
Hoạt động 1 :Nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2 Giới thiệu hàm số bậc hai cho bởi công thức
Hàm số bậc hai cho bởi công thức dạng nào? Tập xác định là tập nào?
Treo bảng phụ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a 0 ) trong trường hợp a > 0 và a < 0
Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol y = ax2, điểm thấp nhất và điểm cao nhất
Nhận biết công thức hàm số bậc hai
Dạng đa thức Tập R
Quan sát hình vẽ
Đỉnh của parabol y = ax2 là O(0;0)
Nếu a > 0 thì O là điểm thấp nhất
I) Đồ thị của hàm số bậc hai : Hàm số bậc hai có dạng : y = ax2 + bx + c (a 0 ) TXĐ : D = R
(31)của đồ thị
Giới thiệu đỉnh của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a
0 )
Nếu a < 0 thì O là điểm cao nhất
Xác định đỉnh của đồ thị hàm số
y = ax2 + bx + c (a 0 )
I (− b 2a;
− Δ
4a) là đỉnh của parabol
y = ax2 + bx + c (a 0 )
Hoạt động 2 :Tìm hiểu đồ thị hàm số bậc hai
Treo bảng phụ giới thiệu đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c(a 0)
Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol và trục đối xứng của đồ thị
Cho HS nhận dạng của đồ thị ứng với trường hợp a > 0 và a < 0
Quan sát hình vẽ
Xác định toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị hàm số
a > 0 : bề lõm quay lên trên
a < 0 : bề lõm quay xuống dưới
2 Đồ thị :( SGK )
4- Củng cố:
Vẽ đồ thị hàm số y = 14x2
và y = −1 4 x
2 − b
2a − Δ
4a
− Δ 4a − b
(32)5- Dặn dò: Học thuộc bài
Đọc bài đọc thêm : đường parabol / SGK trang 46 RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
§ 3 : HÀM SỐ BẬC HAI ( tiếp theo ) Tiết 14
I) MỤC TIÊU :
a) Về kiến thức:
Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R b) Về kỹ năng:
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai
- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0
- Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và
biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK - HS :
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1:
(33)3- Bài mới:
Hoạt động 1 : Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Giới thiệu các bước vẽ đồ
thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0)
Yêu cầu HS vận dụng các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – x – 2
Hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ đồ thị hàm số
Gọi HS biểu diễn các điểm tìm được trên mặt phẳng toạ độ và vẽ parabol
Nhận xét
Yêu cầu HS thực hiện ƛ 2
Yêu cầu cá nhân HS tự làm, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày
Cho HS nhận xét
Nhận xét đánh giá và uốn nắn từng bước làm của HS
Đọc SGK
Thực hiện các bước vẽ theo hướng dẫn của GV
Biểu diễn toạ độ các điểm đặc biệt của đồ thị
Vẽ hình
Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x + x + 3
Nhận xét
3 Cách vẽ : ( SGK )
* Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số : y = x2 – x – 2
Lời giải TXĐ : D = R
Đỉnh : I (12;−9 4) Trục đối xứng : x = 12
Giao điểm với Oy: A( 0 ; –2 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –2 ) qua đường x = 12 là A’(1 ; –2) Giao điểm với Ox: B(–1 ; 0) và C( 2 ; 0 )
Hoạt động 2 : Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. Cho HS nhận xác về sự biến
thiên của hai hàm số y = x2 – x – 2 và y = – 2x + x + 3 Gọi HS lập bảng biến thiên
Đưa ra nhận xét
Lập bảng biến thiên
II) Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
* Trường hợp a > 0
(34)của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > 0
Nhận xét
Gọi HS lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > 0
Nhận xét
Khi nào hàm số y = ax2 + bx + c
(a 0) đồng biến, nghịch biến ?
trường hợp a > 0
Lập bảng biến thiên trường hợp a > 0
Phát biểu định lí
+∞
y
+∞ +∞
− Δ 4a * Trường hợp a < 0
x − ∞ − b 2a +∞
y
− Δ 4a − ∞
− ∞ Định lí : (SGK)
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a 0) Giải bài tập 2a/ SGK trang 49
5- Dặn dò: Học thuộc bài
(35)Tuần 8
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 15
I) MỤC TIÊU :
1) Về kiến thức:
- Haøm soá, TXÑ cuûa moät haøm soá
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng
- Hàm số y = ax + b Tính đồng biến nghịch biến của hàm số y = ax + b
- Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c, tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của nó.
2) Veà kỹ naêng:
- Tìm taäp xaùc định cuûa moät haøm soá
- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c.
3) Về tư duy: HS hiểu biết các kiến thức đã học , hệ thống hóa kiến thức vận dụng vào giải bài tập
4) Về thái độ: Rèn luyện tính hợp tác tính chính xác. II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : ôn tập và soạn các câu hỏi ôn tâp chương II III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm về tập xác định của hàm số
HS2: Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng ( a ; b ) ? HS3: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ?
3- Bài mới:
Hoạt động 1 : Giải bài tập 8/ SGK Yêu cầu HS tìm tập xác định của các hàm số
Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn
Tìm tập xác định của hàm số :
y = x2+1+√x+3
Tìm tập xác định của hàm số :
y= √2−3x − 1
√1−2x
Bài tập 8 / SGK : Tìm tập xác định của các hàm số :
a) y = x2+1+√x+3 D = [ - 3 ; +∞ ) \ { - 1 } b) y= √2−3x − 1
√1−2x D = (− ∞;1
2)
(36)Cho HS nhận xét
Nhận xét, đánh giá và uốn nắn sai sót của HS
Tìm tập xác định của hàm số :
x1+3 với x 1
y =
√2− x với x < 1
Nhận xét
c) y =
√2− x với x < 1
D = R
Hoạt động 2 : Giải bài tập 8/ SGK Gọi HS đọc yêu cầu của
bài tập
Để vẽ đồ thị hàm số cần thực hiện các bước như thế nào ?
Yêu cầu HS áp dụng các bước vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 1
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét
Nhận xét, đánh giá và uốn nắn, sửa sai
Đọc bài tập
Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số
Tìm TXĐ Tìm toạ độ đỉnh Tìm trục đối xứng
Tìm toạ độ giao điểm vzới hai trục toạ độ và điểm đối xứng qua trục đối xứng x = 1
Lập bảng biến thiên
Vẽ đồ thị Nhận xét
Bài tập 10 / SGK: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: a) y = x2 – 2x – 1
Lời giải TXĐ : D = R
Toạ độ đỉnh : I ( 1 ; – 2 ) Trục đối xứng : x = 1
Giao điểm với Oy: A( 0 ; –1 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –1 ) qua đường x = 1 là A’(2 ; –2) Giao điểm với Ox: B(1 + √2 ; 0) và C(1 – √2 ; 0 )
Bảng biến thiên :
x − ∞ 1 +∞
y
+∞ +∞
(37)Hoạt động 3 : Giải bài tập 12/ SGK Để tìm các hệ số a, b, c ta
làm như thế nào ?
Hướng dẫn HS thay toạ độ các điểm vào công thức y = ax2 + bx + c và thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm a, b, c Yêu cầu HS giải bài tập Gọi HS trình bày
Nhận xét, đánh giá, sửa sai
Đưa ra phương pháp
Thay toạ độ các điểm vào công thức
Lập hệ phương trình
Giải giải hệ phương trình tìm a, b, c
Bài tập 12 / SGK: Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0 ;-1), B(1;-1), C(- 1;1 )
Giải : Vì đồ thị đi qua A(0 ;-1) nên: c = –1
Vì đồ thị đi qua B(1;-1) nên : a + b + c = –1
Vì đồ thị đi qua C(- 1;1 ) nên : a – b + c = 1
Ta có hệ phương trình : ¿
c = 1
a + b + c = 1 a − b + c = 1
⇒ ¿a=1 b=−1 c=−1 ¿{ {
¿ 4- Củng cố:
5- Dặn dò:
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
KIỂM TRA Tiết 16
I) MỤC TIÊU :
+ Thông qua bài làm của HS:
- Đánh giá khả năng nắm kiến thức của từng HS
- Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức của từng HS + Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập của từng HS
II) CHUẨN BỊ:
- GV : Đề, thang điểm, đáp án
- HS : Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II III) PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra :
Đề bài :
(38)1) Số 3 là số chẵn
2) Nếu a là số nguyên tố thì a có hai ước là 1 và chính nó 3) √2 là số vô tỷ
4) 34567 chia hết cho 9
Câu 2 : Cho các mệnh đề P và Q Phát biểu và xác định tính đúng, sai của mệnh đề P => Q. ( 2 điểm )
a) P : ABC là một tam giác cân Q : ABC là một tam giác đều b) P : ABCD là một hình bình hành
Q : ABCD là một hình thang
Câu 3 : Tìm tập xác định của các hàm số sau: ( 2 điểm ) a) y = x −35
b) y = √8−2x
Câu 4 : Cho hàm số y = ax2 + bx + c ( 4 điểm )
a) Xác định a, b, c biết rằng đồ thị của hàm số đi qua ba điểm: A(0 ; 3 ) ; B( 2 ; –5 ) ; C( –1 ; 4)
b) Vẽ đồ thị hàm số với a, b, c vừa tìm được // Đáp án: Câu 1 : 1 – Sai ; 2 – Đúng ; 3 – Đúng ; 4 – Sai Câu 2 :
a) P => Q : Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều ( mệnh đề sai ) b) P => Q : Nếu ABCD là một hình bình hành thì ABCD là một hình thang ( mệnh đề
đúng ) Câu 3 :
a) x – 5 0 => x 5 Vậy D = R \ { 5 }
b) 8 – 2x 0⇒−2x ≥ −8⇒x ≤4 Vậy D = ( − ∞ ; 4 ] Câu 4 :
a) Vì đồ thị đi qua A( 0 ; 3 ) nên: c = 3 Khi đó hàm số có dạng y = ax2 + bx + 3 Vì đồ thị đi qua B( 2 ; –5 ) nên :
4a + 2b + 3 = –5
Vì đồ thị đi qua C( –1 ; 4) nên : a – b + 3 = 4
Ta có hệ phương trình : ¿
c = 3
4a + 2b + 3 = −5 a −b + 3 = 4
⇒ ¿a=−1
b=−2 c=3
¿{ { ¿
(39)b) Vẽ đồ thị hàm số y = – x2 – 2x + 3 TXĐ : D = R
Toạ độ đỉnh : I ( – 1 ; 4 ) Trục đối xứng : x = –1 Giao điểm với Oy: A( 0 ; 3 )
Điểm đối xứng với A( 0 ; 3 ) qua đường x = –1 là A’(–2 ; 3) Giao điểm với Ox: B(1 ; 0) và C( –3 ; 0 )
Bảng biến thiên :
x − ∞ –1 +∞
y
4 − ∞
− ∞ Đồ thị :
3- Dặn dò:
(40)Tuần 9
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 17 : §1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I) MỤC TIÊU :
- HS nắm vững các khái niệm về: phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số
- Biết xác định điều kiện của phương trình II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : Ôn tập về phương trình đã học ở bậc THCS III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là phương trình bậc nhất ? Lấy ví dụ HS2: Thế nào là phương trình bậc hai ? Lấy ví dụ 3- Bài mới:
Hoạt động 1 : Phương trình một ẩn Yêu cầu HS thực hiện ƛ
1
Giới thiệu khái niệm về phương trình một ẩn
Đưa ra ví dụ 1 để HS xác định được vế trái, vế phải Yêu cầu HS tính giá trị của hai vế khi x = 2 ? So sánh ?
Để tìm được x = 2 ta làm thế nào?
Đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu HS tìm nghiệm
Giá trị của hai vế như thế nào ?
Lấy ví dụ về phương trình một ẩn và phương trình hai ẩn
Vế trái : 3x – 2 Vế phải : x + 2
Tính giá trị của hai vế với x = 2 và so sánh kết quả
Tìm nghiệm của phương trình
Giải phương trình
Nhận xét giá trị của hai vế
Giải phương trình
I – KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH
1) Phương trình một ẩn : ( SGK )
Ví dụ 1: 3x – 2 = x + 2 Với x = 2, ta có:
Vế trái : 3.2 – 2 = 4 Vế phải: 2 + 2 = 4
Do đó x = 2 là nghiệm của phương trình
Giải phương trình :
3x – 2 = x + 2 <=> 3x – x = 2 + 2 => 2x = 4 <=> x = 2 Ví dụ 2: Giải phương trình: 5x + 1 = 5x – 3
<=> 5x – 5x = –3 – 1 <=> 0x = – 4
(41)Đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu HS tìm nghiệm
Yêu cầu HS đưa về số thập phân
Số 0,866 là số như thế nào ? Giới thiệu chú ý
√3
2 ≈0,866 là số gần đúng
Đọc chú ý
Ví dụ 3: Giải phương trình: 2x = √3 <=> x =
√3
2 ≈0,866
Hoạt động 2 : Điều kiện của một phương trình Yêu cầu HS thực hiện ƛ
2
Nhận xét, uốn nắn
Điều kiện của một phương trình là gì ?
Để tìm điều kiện của
phương trình
x+1
x −2=√x −1 ta làm thế nào ?
Gọi HS trình bày Nhận xét
Yêu cầu HS thực hiện ƛ 3
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Nhận xét, uốn nắn
Trả lời ƛ 2 Đưa ra khái niệm
Tìm điều kiện của phương trình x −x+12=√x −1 .
Trả lời ƛ 3
Tìm điều kiện của phương trình:
a) 3− x2= x
√2− x
b) 1
x2−1=√x+3
2) Điều kiện của một phương trình:
( SGK )
Phương trình:
x+1
x −2=√x −1
x – 2 0 => x 2 x – 1 0 => x 1
Điều kiện của phương trình là :
[ 1 ; + ∞ ) \ {2}
Hoạt động 3 : Phương trình nhiều ẩn Giới thiệu về phương trình
nhiều ẩn
Lấy ví dụ về phương trình hai ẩn x và y
Yêu cầu HS tính giá trị hai vế của phương trình khi x = 2 ; y = 1 và rút ra kết luận Lấy ví dụ về phương trình ba ẩn x, y và z
Yêu cầu HS tính giá trị hai vế của phương trình khi x = –1 ; y = 1 ; z = 2 và rút ra kết luận
Xác định ẩn của phương trình
Tính giá trị hai vế
Kết luận nghiệm của phương trình
Xác định ẩn của phương trình
Tính giá trị hai vế
Kết luận nghiệm của phương trình
3) Phương trình nhiều ẩn: Ví dụ:
a) 3x + 2y = x2 – 2xy + 8 là phương trình hai ẩn ( x và y ) ( x ; y ) = ( 2 ; 1 ) là một nghiệm của phương trình b) 4x2 – xy + 2z = 3z2 + 2xz + y2
là phương trình ba ẩn ( x , y và z )
( x ; y ; z ) = (–1 ; 1 ; 2 ) là một nghiệm của phương trình
(42)Giới thiệu về phương trình tham số
Cho HS lấy ví dụ về phương trình tham số
Nhận xét
Đọc SGK Lấy ví dụ
4) Phương trình chứa tham số:
( SGK ) Ví dụ :
a) 3x + m = 0
b) (m – 2 )x2 + 5x – 6 = 0
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm 5- Dặn dò:
Học thuộc bài
Xem lại cách giải các dạng phương trình đã học ở bậc THCS Làm các bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
Tiết 18:
§1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU :
- Nắm được các khái niệm : phương trình tương đương, phương trình hệ quả, phép biến đổi tương đương
- Nắm được các phép biến đổi tương đương
- Biết vận dụng các phép biến đổi tương đương để giải các dạng phương trình đơn giản II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : ôn tập cách giải các dạng phương trình đã học ở bậc THCS III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
(43)HS1: Nêu khái niệm phương trình một ẩn Lấy ví dụ HS2: Thế nào là điều kiện xác định của một phương trình ? 3- Bài mới:
Hoạt động 1 : Phương trình tương đương Yêu cầu HS thực hiện ƛ 4
Gọi HS tìm tập nghiệm của từng phương trình sau đó so sánh các tập nghiệm
Nhận xét
Giới thiệu về phương trình tương đương
Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng
Gọi HS trình bày Nhận xét
Trả lời ƛ 4
a) Hai tập nghiệm bằng nhau
S1 = S2 = {- 1 ; 0 }
b) Hai tập nghiệm không bằng nhau:
S1 = { - 2 ; 2 } ; S2 = {- 2 } Đưa ra kết luận
Ghi ví dụ
Tìm các tập nghiệm Kết luận
II- PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
1) Phương trình tương đương: a- Khái niệm : ( SGK )
b- Ví dụ : Cho hai phương trình :
3x + 2 = 0 ( 1 ) 2x + 43 = 0 ( 2 ) S1 = S2 = { −2
3 }nên ( 1 ) và ( 2 ) tương đương
Hoạt động 2 : Phép biến đổi tương đương Giới thiệu khái niệm về phép
biến đổi tương đương
Có các phép biến đổi tương đương nào ?
Khi chuyển vế đổi dấu là ta đã thực hiện phép biến đổi tương đương nào ?
Giới thiệu kí hiệu tương đương
Yêu cầu HS thực hiện ƛ 5 Nhận xét
Đọc khái niệm Phát biểu định lý Cộng hay trừ
Nắm đdược kí hiệu Trả lời ƛ 5:
Chỉ ra sai lầm trong phép biến đổi tương đương và giải thích
2) Phép biến đổi tương đương: a- Khái niệm : ( SGK )
b- Định lý : ( SGK ) c- Chú ý : ( SGK )
* Kí hiệu : “ ⇔ ”
Hoạt động 3 : Phương trình hệ quả Giới thiệu khái niệm về phương trình hệ quả
Giới thiệu về nghiệm ngoại lai và các khái niệm trên đối với phương trình nhiều ẩn
Đọc khái niệm trong SGK Đọc SGK
(44)Đưa ra phương trình và yêu cầu HS giải
Gọi HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS đối chiếu các giá trị tìm được với điều kiện
Nhận xét
Ghi ví dụ
Giải phương trình
Đối chiếu với điều kiện và kết luận nghiệm
Ví dụ : Giải phương trình: x2
x2−4= 1 x −2+
1 x+2 ĐK: x ±2
x2 x2−4=
1 x −2+
1 x+2 => x2 = x + 2 + x – 2 => x2 = 2x => x2 – 2x = 0 => x(x – 2) = 0
=> x=0
¿ x=2
¿ ¿ ¿ ¿
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 0
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm Giải bài tập 1,2 / SGK trang 57
5- Dặn dò: Học thuộc bài
Làm các bài tập 3,4 / SGK trang 57 RÚT KINH NGHIỆM
(45)Tuần 10
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
Tiết 19:
§1 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và định lý Vi – ét - Ôn tập về cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai
- Vận dụng các cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai để giải và biện luận phương trình đơn giản
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng và tính cẩn thận trong giải phương trình II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : Ôn tập về các cách giải phương trình ở bậc THCS III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm hai phương trình tương đương HS2: Nêu định lý về các phép biến đổi tương đương HS3: Nêu khái niệm về phương trình hệ quả
3- Bài mới:
Hoạt động 1 : Phương trình bậc nhất
Giới thiệu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0
Khi a 0 thì ax + b = 0 gọi là phương trình gì ?
Yêu cầu HS vận dụng cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 để thực hiện giải và biện luận phương
Lập bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0
Phương trình bậc nhất một ẩn
Giải và biện luận phương trình : m(x – 4) = 5x – 2
I- ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
1 Phương trình bậc nhất ax + b = 0 (1)
Hệ số Kết luận
a 0 (1) có ngiệm duy nhất x =−b a
a = 0 b
0 (1) vô nghiệm
(46)trình : m(x – 4) = 5x – 2
Nhận xét
Hoạt động 2 : Phương trình bậc hai Giới thiệu cách giải và
công thức nghiệm của phương trình bậc hai ( biệt thức Δ )
Treo bảng phụ các trường hợp và gọi HS trình bày Nhận xét
Gọi HS thiết lập bảng cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai (biệt thức Δ ’) Treo bảng phụ các trường hợp và gọi HS trình bày Nhận xét
Lập bảng cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai ( biệt thức Δ )
Ghi ví dụ
Giải các phương trình : a) x2 + 3x + 2 = 0 b) 4x2 – 8x + 1 = 0 c) x 2 + x + 1 = 0
Lập bảng cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai ( biệt thức Δ ’ )
Ghi ví dụ
Giải các phương trình : a) 3x2 + 8x – 3 = 0 b) x2 – 2x + 1 = 0 c) 5x2 – 2x + 1 = 0
2 Phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a 0) (2) Δ = b2 –
4ac Kết luận
Δ > 0
(2) có hai nghiệm phân biệt x1=− b+√Δ
2a ; x2=− b −√Δ
2a
Δ = 0 (2) có nghiệm képx 1=x2=−
b 2a Δ < 0 (2) vô nghiệm
ax2 + bx + c = 0 (a 0 và b = 2b’) (3) Δ ’= b’2
– ac Kết luận
Δ ’ > 0
(3) có hai nghiệm phân biệt x1=− b '+√Δ'
a ;
x2=− b ' −√Δ' a
Δ ’ = 0 (3) có nghiệm képx 1=x2=−
b a Δ ’ < 0 (3) vô nghiệm Hoạt động 3 : Định lý Vi – ét
Giới thiệu định lý Vi – ét
Yêu cầu HS thực hiện ƛ 3
Phát biểu định lý Vi – ét
Trả lời ƛ 3
3 Định lý Vi – ét
Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1, x2 thì :
x1 + x2 = −ba ; x1 x2 = ca
(47)Nhận xét, uốn nắn 4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm 5- Dặn dò:
Học thuộc bài
Làm các bài tập 2 /SGK trang 62 RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
Tiết 20: §1 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
- Biết nhận dạng phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai - Hình thành kĩ năng giải phương trình
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán và trong các phép biến đổi tương đương II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : ôn tập về các dạng phương trình đã học ở bậc THCS III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
(48)HS2: Điều kiện của một phương trình là gì ? Tìm điều kiện của phương trình sau :
3x1
3- Bài mới:
Hoạt động 1 : Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Giới thiệu vào mục II
Đưa ra ví dụ1
Ở lớp nào chúng ta đã được học phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ? Cách giải như thế nào ? Nhắc lại cách giải
Gọi 2 HS giải phương trình ứng với các trường hợp
Lưu ý HS khi tìm được giá trị của biến cần so sánh với điều kiện
Nhận xét
Hướng dẫn HS cách 2: Yêu cầu HS bình phương hai vế của phương trình đưa về phương trình hệ quả
Gọi HS giải phương trình bậc hai:
2x2 – 9x + 4 = 0.
x = 4 có phải là nghiệm của phương trình không ?
x =
1
2 có phải là nghiệm
của phương trình không ?
Ghi ví dụ 1 Lớp 8
Nêu cách giải
Giải phương trình với trường hợp x3. Giải phương trình với trường hợp x < – 3 Đối chiếu điều kiện Kết luận nghiệm
Biến đổi về phương trình hệ quả theo hướng dẫn của GV
Giải phương trình hệ quả
Tính giá trị của hai vế khi x = 4
So sánh và rút ra kết luận
Tính giá trị của hai vế khi x =
1 2
II- PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
1 Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
3x 5 x 3
Giải: Cách 1: 3 3 3 x x x
Nếu x3, ta có phương trình: 3x – 5 = x + 3 => x = 4 (thoả mãn) Nếu x 3, ta có phương trình: 3x – 5 = – x – 3 => x =
1
2( loại)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 4
Cách 2 :
2 2
2
3 5 3 (3 5) ( 3)
4
2 9 4 0 1
2
x x x x
x x x x - Với x = 4 , ta có : Vế trái : 3.4 – 5 = 7 Vế phải : 4 3 7 7
x = 4 là nghiệm của phương trình - Với x =
1
2, ta có :
Vế trái : 3
1
2 – 5 = 7 2
Vế phải :
1 7 7
3
2 2 2
x =
1
2 không là nghiệm của phương
trình Nếu x3
(49)Nghiệm của phương trình là giá trị nào ?
Hướng dẫn HS cách loại bỏ nghiệm ngoại lai mà không cần phải thử lại nghiệm
So sánh và rút ra kết luận
Đưa ra kết luận nghiệm: x = 4
Theo dõi và ghi nhận cách giải của GV
Vậy nghiệm của phương trình là x = 4
Hoạt động 2 : Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Đưa ra ví dụ 2
Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn chúng ta phải làm gì ?
Hướng dẫn HS bình phương hai vế của phương trình biến đổi đưa về phương trình hệ quả
Gọi HS giải phương trình: 2 9 8 0
x x
x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không ?
x = 8 có phải là nghiệm của phương trình không ?
Nghiệm của phương trình là giá trị nào ?
Hướng dẫn HS cách loại bỏ nghiệm ngoại lai mà không cần phải thử lại nghiệm
Ghi ví dụ 2
Tìm điều kiện của phương trình
Biến đổi phương trình Giải phương trình hệ quả
Tính giá trị của hai vế khi x = 1
So sánh và rút ra kết luận
Tính giá trị của hai vế khi x = 8
So sánh và rút ra kết luận
x = 8
Theo dõi và ghi nhận cách giải của GV
2 Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:
Ví dụ 2: Giải phương trình: x – 3 = 3x1
ĐK :
1 3
x
2
2
x – 3 3 1 ( 3) 3 1
1
9 8 0
8
x x x
x
x x
x
+ Với x = 1, ta có : Vế trái : 1 – 3 = – 2 Vế phải: 3.1 1 4 2
x = 1 không là nghiệm của phương trình
+ Với x = 8 , ta có : Vế trái : 8 – 3 = 5
Vế phải: 3.8 1 25 5
x = 8 là nghiệm của phương trình Vậy nghiệm của phương trình là x = 8
4- Củng cố:
(50)Học thuộc bài và làm các bài tập SGK trang 62, 63 Đọc bài dọc thêm / SGK trang 61
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 11
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
Tiết 21: §1 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
- Giải được các phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình trùng phương, biết tìm điều kiện xác định của phương trình và biết loại giá trị không thoả mãn điều kiện
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán và trong biến đổi tương đương II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : Ôn tập về giải các dạng phương trình III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn HS2: Phát biểu định lý Vi – ét
3- Luyện tập:
Hoạt động 1 : Giải bài tập 1/ SGK trang 62 Cho HS nhận dạng
phương trình và xác định phương pháp giải cho từng loại phương trình
Yêu cầu HS giải các phương trình
Gọi 4 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ khi
Giải phương trình: 2 3 2 2 5
2 3 4
x x x
x
Giải phương trình: 2
2 3 4 24
2
3 3 9
x
x x x
Giải phương trình:
3x 5 3
Bài tập 1: Giải các phương trình: a)
2 3 2 2 5
2 3 4
x x x
x
ĐK:
3 2
x
4(x2 + 3x + 2) = (2x – 5)(2x + 3) => 16x + 23 = 0 <=> x =
23 16
b) 2
2 3 4 24
2
3 3 9
x
x x x
ĐK : x 3
(2x + 3)(x + 3) – 4(x – 3) = 24 + 2(x2 – 9)
(51)HS gặp khó khăn
Cho HS nhận xét Nhận xét, uốn nắn chung
Giải phương trình:
2x 5 2
Đưa ra nhận xét
ĐK :
5 3
x
3x – 5 = 9 <=> x =
14 3
d) 2x 5 2 ĐK :
5 2
x
2x + 5 = 4 <=> x =
1 2
Hoạt động 2 : Giải bài tập 2/ SGK trang 62 Hướng dẫn HS biến đổi
các phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn
Yêu cầu HS giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m
Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn
Cho HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn chung
Nhận biết cách giải quyết vấn đề
Giải và biện luận phương trình: m(x – 2) = 3x + 1
Giải và biện luận phương trình: m2x + 6 = 4x + 3m
Giải và biện luận phương trình:
(2m + 1)x – 2m = 3x – 2
Đưa ra nhận xét
Bài tập 2: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m a) m(x – 2) = 3x + 1
=> (m – 3)x = 2m + 1
+ Nếu m 3 thì phương trình có nghiệm duy nhất x =
2m + 1 m 3
+ Nếu m = 3 suy ra 2.3 + 1 = 7 0 Nên phương trình vô nghiệm
b) m2x + 6 = 4x + 3m
=> (m2 – 4)x = 3m – 6 = 3(m – 2) + Nếu m 2 thì phương trình có nghiệm duy nhất x =
3 m +2
+ Nếu m = – 2 suy ra 3.( – 2) – 6 = – 9 0
Nên phương trình vô nghiệm + Nếu m = 2 suy ra 3 2 – 6 = 0 Nên phương trình nghiệm đúng với mọi x .
c) (2m + 1)x – 2m = 3x – 2 => 2(m – 1)x = 2(m – 1)
+ Nếu m 1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = 1
+ Nếu m = 1 suy ra 2(1 – 1) = 0, nên phương trình nghiệm đúng với mọi
(52)Hoạt động 3 : Giải bài tập 4/ SGK trang 62 Cho HS nhận dạng
phương trình
Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai một ẩn
Yêu cầu HS giải các phương trình
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn
Cho HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn chung
Bài tập 4: Giải các phương trình: a) 2x4 – 7x2 + 5 = 0
Đặt x2 = t ( t 0), ta có: 2t2 – 7t + 5 = 0
=> t = 1 ( thoả mãn ) ; t =
5
2( thoả
mãn ) => x =
10 1 ; x =
2
b) 3x4 + 2x2 – 1 = 0
Đặt x2 = t ( t 0), ta có: 3t2 + 2t –1 = 0
=> t = –1( loại ) ; t =
1
3( thoả mãn )
=>
3 x =
3
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại cách giải các phương trình trên 5- Dặn dò:
Học thuộc bài Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
Tiết 22: §1 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố về giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
- Giải được các phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
- Rèn luyện tcính cẩn thận trong tính toán và trong biến đổi tương đương, biết loại nghiệm ngoại lai
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : Ôn tập về giải các dạng phương trình III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
(53)1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn
HS2: Nêu công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn 3- Luyện tập:
Hoạt động 1 : Giải bài tập 6/ SGK trang 62 Cho HS nhận dạng các
phương trình
Nhắc nhở HS chọn phương pháp giải cho phù hợp với từng phương trình
Yêu cầu HS giải các phương trình
Gọi 4 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn
Nhắc nhở HS biết loại nghiệm ngoại lai
Cho HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn chung
Nhận dạng phương trình
Giải phương trình:
3x 2 = 2x + 3
Giải phương trình:
2x1 5x 2
Giải phương trình:
1 3 1
2 3 1
x x
x x
Giải phương trình: 2
2x5 x 5x1
So sánh điều kiện
Đưa ra nhận xét
Bài tập 6: Giải các phương trình: a) 3x 2 = 2x + 3 => (3x 2 )2 = (2x + 3)2
=> 5x2 – 24x – 5 = 0 => x1 = 5 ; x2 =
1 5
( thoả mãn)
b) 2x1 5x 2 => (2x – 1)2 = (5x + 2)2
=> 7x2 + 8x + 1 = 0 x1 = – 1 ; x2 =
1 7
( thoả mãn) c)
1 3 1
2 3 1
x x
x x
; ĐK:
3
; 1
2
x x
+ Nếu
3 1;
2
x x
, ta có phương trình:
1 3 1
2 3 1
x x
x x
=> x2 – 1 = –6x2 + 11x – 3
=> 7x2 – 11x + 2 = 0=> 1,2
11 65
14
x
d) 2x5 x25x1 + Nếu
5 2
x
, ta có phương trình: x2 + 3x – 4 = 0.
=> x = 1 (thoả mãn), x = – 4 (không thoả mãn)
+ Nếu x <
5 2
, ta có phương trình: x2 + 7x + 6 = 0.
=> x = – 1 ( không thoả mãn) x = – 6 ( thoả mãn)
(54)x = 1 ; x = – 6 Hoạt động 2 : Giải bài tập 7/ SGK trang 62
Cho HS nhận dạng các phương trình
Yêu cầu HS giải các phương trình
Gọi 4 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn
Nhắc nhở HS biết loại nghiệm ngoại lai
Cho HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn chung
Nhận dạng phương trình
Giải phương trình:
5x6 x 6
Giải phương trình:
3 x x 2 1
Giải phương trình: 2
2x 5 x 2
Giải phương trình: 2
4x 2x10 3 x1
Đưa ra nhận
xét.-Bài tập 7: Giải các phương trình: a) 5x6 x 6 ; ĐK: x6
=> 5x + 6 = (x – 6)2 => x2 – 17x + 30 = 0
x = 15 (nhận) ; x = 2 (loại) Vậy : x = 15
b) 3 x x 2 1 ; ĐK: x [ 2;3] => 3 – x = x + 3 + 2 x2
=> – x = x2=> x2 – x – 2 = 0 => x = – 1 (nhận) ; x = 2 (loại) Vậy : x = – 1
c) 2x25 x 2 ; ĐK: x2
=> 2x2 + 5 = x2 + 4x + 4 => x2 – 4x + 1 = 0
=> x1,2 2 3 ( thoả mãn ) d) 4x22x10 3 x1 ; ĐK:
1 3
x => 4x2 + 2x + 10 = 9x2 + 6x + 1 => 5x2 + 4x – 9 = 0 => x
1 = 1 ( thoả mãn )
x2 =
9 5
(không thoả mãn ) Vậy : x = 1
Hoạt động 3 : Giải bài tập 8/ SGK trang 62 Cho HS đọc yêu cầu của
bài tập
Tìm m ta có thể dùng kiến thức nào ?
Hướng dẫn HS lập các phương trình
Hướng dẫn HS rút và thế vào phương trình để đưa về phương trình một ẩn m
Gọi HS tìm m và x1; x2
Nhận xét chung
Đọc bài tập Định lý Vi – ét
Lập 3 phương trình với các ẩn x1; x2 và m Biến đổi các phương trình
Giải phương trình tìm m
Tìm x1; x2 trong các trường hợp
Bài tập 8: Phương trình: 3x2 – 2(m + 1)x + 3m – 5 = 0
Giải: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình Theo định lý Vi – ét , ta có:
1 2
2( 1)
3
m x x
và 1 2
3 5
3
m x x
Kết hợp với giả thiết x1 = 3x2 , nên ta có phương trình: m2 – 10m + 21 = 0 => m = 3 ; m = 7
+ Với m = 3, ta có : x1 = 2 ; x2 =
2 3
+ Với m = 7, ta có : x1 = 4 ; x2 =
(55)4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm 5- Dặn dò:
Học thuộc bài và xem lại các bài tập đã chữa Đọc trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 12
Ngày soạn : 10/009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009
Tiết 23: §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Biết xác định cặp giá trị (x ; y) là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm và biết biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ
- Biết giải hệ phương trình theo các cách đã học ở bậc THCS II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : Ôn tập về phương trình và hệ phương trình một ẩn III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giải phương trình: x 2 x HS2: Giải phương trình: x x 2 HS3: Nêu các cách giải hệ phương trình
3- Bài mới :
Hoạt động 1 : Phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giới thiệu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn
Đưa ra các ví dụ và yêu
Phát biểu và ghi khái niệm
Ghi ví dụ
I- ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN: 1 Phương trình bậc nhất hai ẩn:
(56)cầu HS xác định các giá trị a, b, c
Thế nào là nghiệm của phương trình ?
Yêu cầu HS thực hiện ƛ 1
Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét
Xác định các hệ số a, b, c ở các phương trình
Nêu khái niệm nghiệm của phương trình
Trả lời ƛ 1
3x – y = 2 (a = 3 ; b = – 1 ; c = 2)
–2x = 6 (a = –2 ; b = 0 ; c = 6)
5y = –2 (a = 0 ; b = 5 ; c = –2)
Hoạt động 2: Chú ý Trong trường hợp a, b đồng thời bằng 0, thì số nghiệm của phương trình sẽ như thế nào? Nó sẽ phụ thuộc vào hệ số nào ?
Khi b 0, yêu cầu HS rút tìm y?
Giới thiệu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Yêu cầu HS thực hiện ƛ 2
Gọi HS vẽ hình Nhận xét
Đưa ra dự đoán về nghiệm của phương trình
Phụ thuộc vào hệ số c
a c
y x
b b
Xác định tập nghiệm Đọc chú ý
Vẽ đường thẳng 3x – 2y = 6 trên Oxy
c) Chú ý : ( SGK)
Hoạt động 3 :Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giới thiệu khái niệm hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn
Lấy ví dụ
Có mấy cách để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
Yêu cầu HS áp dụng các cách để giải hệ phương trình ở ƛ 3
Gọi HS giải hệ phương trình theo phương pháp thế
Đọc và ghi khái niệm
Nêu các cách giải hệ phương trình
Giải hệ phương trình theo phương pháp thế Giải hệ phương trình theo phương pháp cộng
2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. a) Khái niệm: (SGK)
Dạng :
1 1 1
2 2 2 a x b y c a x b y c
b) Ví dụ1:
4 3 9
2 5 x y x y
Cách 1: Phương pháp thế
4 3 9 4 3(5 2 ) 9
2 5 5 2
12
4 15 6 9 10 24 5
5 2 5 2 1
5
x y x x
x y y x
x
x x x
y x y x
(57)Gọi HS giải hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số
Nhận xét
Gọi HS giải hệ phương trình
3 6 9
2 4 3
x y
x y
và rút ra
nhận xét về tập nghiệm Nhận xét
đại số
Giải hệ phương trình Đưa ra nhận xét
4 3 9 4 3 9
2 5 4 2 10
1 12
2 5
2 5 5 5
5 1 1 1
5 5
x y x y
x y x y
x x
x y y
y y
Ví dụ 2: giải hệ phương trình:
3 6 9 6 12 18
2 4 3 6 12 9
x y x y x
x y x y y
Vậy hệ phương trình vô nghiệm
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các khái niệm về phương trình và hệ phương trình Giải bài tập 1/ SGK trang 68
5- Dặn dò: Học thuộc bài
Làm các bài tập 2, 3, 4 / SGK trang 68 RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 24: §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
(58)- Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau – xơ - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán và trong biến đổi tương đương II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : Ôn tập về các phép biến đổi tương đương III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Cặp (2 ; 0) có phải là nghiệm của phương trình 2x – 3y = 4 không ? HS2: Giải hệ phương trình:
2 1
2
x y
x y
3- Bài mới :
Hoạt động 1 : Phương trình bậc nhất ba ẩn.
Giới thiệu phương trình bậc nhất ba ẩn
Lấy các ví dụ và yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c, d trong từng phương trình
Nghiệm của phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng như thế nào?
Đọc và ghi khái niệm Ghi ví dụ và xác định các hệ số a, b, c, d trong từng phương trình Bộ ba số (x; y; z)
II- HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN:
1 Phương trình bậc nhất ba ẩn: a) Khái niệm: (SGK)
Dạng : ax + by + cz = d b) Ví dụ:
x + 2y – 3z = 5
( a = 1; b = 2; c = – 3; d = 5) 5y + 2z = 0
( a = 0; b = 5; c = 2; d = 0) 3z = 15
( a = 0; b = 0; c = 3; d = 15)
Hoạt động 2: Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. Giới thiệu khái niệm hệ ba
phương trình bậc nhất ba ẩn
Thế nào là nghiệm của hệ phương trình?
Giới thiệu hệ phương trình dạng tam giác
Đọc và ghi khái niệm
Bộ ba số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ
Ghi ví dụ
2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
a) Khái niệm: (SGK) Dạng :
1 1 1 1
2 2 2 2
3 3 3 3 a x b y c z d a x b y c z d a x b y c z d
(59)Đưa ra ví dụ về hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
Ghi ví dụ
3 2 1
3 4 3
2 2 3
x y z
y z z
(1)
2 3 11
2 3 7 6
3 3 5
x y z
x y z
x y z
(2) Hoạt động 3 : Phương pháp Gau – xơ.
Để giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn dạng tam giác, ta giải như thế nào?
Gọi HS trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Nhận xét
Để giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn không là dạng tam giác, ta giải như thế nào?
Hướng dẫn HS khử ẩn x ở phương trình thứ hai và khử ẩn x; y ở phương trình thứ ba Đưa về hệ phương trình dạng tam giác
Gọi HS giải hệ phương
Đưa ra cách giải
Giải hệ phương trình
Nhận xét và so sánh kết quả
Suy nghĩ tìm giải pháp
Biến đổi hệ phương trình về dạng tam giác theo hướng dẫn của GV
Giải hệ phương trình
3 Cách giải hệ phương trình:
3 2 1 3 2 1
3 3
* 4 3 4 3
2 2
2 3 3
2 17 4 3 4 3 2
x y z x y z
y z y z
z z x y z
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x; y; z) =
17 3 3
; ;
4 4 2
2 3 11 2 3 11
* 2 3 7 6 13 28
3 3 5 7 12 38
2 3 11 2 3 11
13 28 13 28
79 158 2 1
2 2
x y z x y z
x y z y z
x y z y z
x y z x y z
y z y z
z z x y z
(60)trình dạng tam giác sau khi biến đổi
Nhận xét 4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn 5- Dặn dò:
Học thuộc bài, đọc bài đọc thêm
Làm các bài tập 5, 6, 7/ SGK trang 68, 69 RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 13 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 25: §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố các kiến thức về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
- Củng cố phương pháp Gau – xơ và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Biết vận dụng linh hoạt các phương pháp để giải hệ phương trình
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán, biến đổi tương đương và lập luận logic trong giải toán
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : Ôn tập phương pháp giải hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các phương pháp giải hệ phương trình ?
HS2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? 3- Bài mới :
Hoạt động 1: Giải bài tập 2/ SGK trang 68.
(61)phương trình
Gọi HS trình bày câu a Gọi HS trình bày câu b Nhận xét
Hướng dẫn HS biến đổi hệ phương trình về hệ số nguyên
Gọi HS trình bày câu c
Gọi HS trình bày câu d Gọi HS nhận xét
Đánh giá, nhận xét chung
Giải hệ phương trình:
2 3 1
2 3 x y x y
Giải hệ phương trình:
3 4 5
4 2 2
x y x y
Khử mẫu theo hướng dẫn của GV
Giải hệ phương trình:
4 3 4
4 9 6
x y x y
Giải hệ phương trình:
0,3 0, 2 0,5
0,5 0, 4 1, 2
x y x y Nhận xét a)
2 3 1 2 3 1
2 3 2 4 6
x y x y
x y x y
2 3 11 / 7
7 5 5 / 7
x y x
y y b)
3 4 5 3 4 5
4 2 2 8 4 4
x y x y
x y x y
3 4 5 9 / 11
11 9 7 / 11
x y x
x y c)
2 1 2
4 3 4
3 2 3
1 3 1 4 9 6
3 4 2
x y x y
x y x y
4 3 4 9 / 8
12 2 1 / 6
x y x
y y d)
0,3 0, 2 0,5 3 2 5
0,5 0, 4 1, 2 5 4 12
x y x y
x y x y
6 4 10 11 22
5 4 12 5 4 12
x y x
x y x y
2 1 / 2
x y
Hoạt động 2: Giải bài tập 3/ SGK trang 68. Gọi HS đọc kỹ bài toán
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán Hướng dẫn HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Hướng dẫn HS thiết lập từng phương trình dựa vào các dữ kiện bài toán đưa ra
Gọi HS trình bày lời giải bài toán
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Đọc bài toán Tóm tắt bài toán Chọn ẩn
Đặt điều kiện cho ẩn
Lập phương trình đối với số quả Vân mua
Lập phương trình đối với số quả Lan mua
Trình bày lời giải
Bài tập 3:
Lời giải
Gọi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam lần lượt là x và y ( x, y > 0) Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng nên, ta có phương trình:
10x + 7y = 17800
Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam với giá tiền là 18000 đồng nên, ta có phương trình:
12x + 6y = 18000 => 2x + y = 3000 Ta có hệ phương trình:
10 7 17800 10 7 17800
2 3000 10 5 15000
x y x y
x y x y
(62)Gọi Hs nhận xét Nhận xét chung
Đưa ra nhận xét
2 3000 800 ( TM )
2 2800 1400 ( TM )
x y x
y y
Vậy giá mỗi quả quýt là 800 đồng, giá mỗi quả cam là 1400 đồng Hoạt động 3: Giải bài tập 5/ SGK trang 68.
Yêu cầu HS giải hệ phương trình bằng phương pháp Gau – xơ
Gọi HS giải hệ phương trình câu a
Gọi HS giải hệ phương trình câu b
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét Nhận xét, sửa sai
Giải hệ phương trình:
3 2 8
2 2 6
3 6
x y z
x y z
x y z
Giải hệ phương trình:
3 2 7
2 4 3 8
3 5
x y z
x y z
x y z
Đưa ra nhận xét
Bài tập 5: Giải các hệ phương trình:
a)
3 2 8 3 2 8
2 2 6 4 3 10
3 6 8 5 18
x y z x y z
x y z y z
x y z y z
3 2 8 1
4 3 10 1
2 2
x y z x
y z y
z z
Vậy : (x ; y ; z) = (1 ; 1 ; 2) b)
3 2 7 3 2 7
2 4 3 8 2 7 6
3 5 10 7 26
x y z x y z
x y z y z
x y z y z
3 2 7 11 / 4
2 7 6 5 / 2
28 4 1 / 7
x y z x
y z y
z z
Vậy : (x ; y ; z) =
11 5 1
; ;
4 2 7
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng 5- Dặn dò:
Học thuộc bài và làm các bài tập Ôn tập chương III
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố các kiến thức trọng tâm của chương I
(63)- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán, biến đổi tương đương và lập luận logic trong giải toán
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK - HS : ôn tập chương III III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương ? Cho ví dụ HS2: Thế nào là phương trình hệ quả ? Cho ví dụ
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Giải bài tập 4/ SGK trang 70 Cho HS nhận dạng
phương trình và nêu phương pháp giải Gọi HS trình bày câu 4a
Nhắc nhở HS nghiệm ngoại lai
Gọi HS trình bày câu 4b
Nhắc nhở HS phải đối chiếu với điều kiện trước khi kết luận nghiệm
Gọi HS trình bày câu 4c
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Nhận dạng phương trình
Nêu cách giải quyết Giải phương trình câu 4a
Biết loại nghiệm không thoả mãn
Giải phương trình câu 4b
Đối chiếu với điều kiện
Giải phương trình câu 4c
Nhận xét
Bài tập 4: giải các phương trình:
a) 2
3 4 1 4
3
2 2 4
x
x x x
ĐK: x2
2
3 4 1 4
3
2 2 4
x
x x x
2
2 2
(3 4)( 2) ( 2) 4 3( 4)
3 10 8 2 4 3 12
9 18 2
x x x x
x x x x
x x
Vậy phương trình vô nghiệm b)
2
3 2 3 3 5
2 1 2
x x x
x
ĐK : x1 / 2 2
2 2
3 2 3 3 5
2 1 2
6 4 6 6 13 5
9 1 1 / 9
x x x
x
x x x x
x x
Vậy phương trình có một nghiệm x = – 1/9
c) x2 4 x 1 ĐK: x2
2 2 2
2 2
4 1 4 ( 1)
4 2 1 2 5
5 / 2
x x x x
x x x x
x
Vậy phương trình có một nghiệm x = 5/2
( loại )
( nhận )
(64)Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Giải bài tập 8/ SGK trang 71 Yêu cầu HS đọc kĩ bài
toán
Hướng dẫn HS gọi ẩn và tìm điều kiện cho ẩn Hướng dẫn HS thiết lập từng phương trình tương ứng với từng dữ kiện mà bài toán cho
Gọi HS trình bày lời giải
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét
Nhận xét, sửa sai
Đọc bài toán Chọn ẩn
Tìm điều kiện của ẩn
Lập phương trình thứ nhất
Lập phương trình thứ hai
Lập phương trình thứ ba Lập hệ phương trình và giải hệ phương trình Đưa ra nhận xét
Bài tập 8:
Lời giải
Gọi mẫu số của ba phân số cần tìm lần lượt là a, b, c (a, b, c )
Ba phân số đều có tử là 1 và tổng của ba phân số bằng 1 nên, ta có phương trình:
1 1 1
1
a b c
Hiệu của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng phân số thứ ba nên, ta có PT:
1 1 1 1 1 1
0
a b c a b c
Tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba nên, ta có PT:
1 1 1 1 1 1
5 5 0
ab c a b c Ta có hệ phương trình:
1 1 1
1
2
1 1 1
0 3
6
1 1 1
5 0
a b c a
b a b c
c
a b c
Vậy : 1/2 ; 1/3 và 1/6 Hoạt động 3: Giải bài tập 11/ SGK trang 71
Cho HS nhận dạng phương trình và nêu cách giải
Gọi HS giải phương trình câu 11a
Nhắc nhở HS loại nghiệm ngoại lai
Nhận dạng phương trình Nêu cách giải
Giải phương trình:
4x 9 3 2x
Loại nghiệm ngoại lai
Bài tập 11: Giải các phương trình: a) 4x 9 3 2x
ĐK: 3 2 x 2 2 2 2 2
4 9 3 2 (4 9) (3 2 )
16 72 81 9 12 4
2
5 6 0
3
x x x x
x x x x
x x x x
Vậy phương trình vô nghiệm
(65)Gọi HS giải phương trình câu 11b
Gọi HS nhận xét Nhận xét, sửa sai
Giải phương trình:
2x1 3x5
Đưa ra nhận xét
b)
2 2
2x1 3x5 (2x1) (3x5)
2 2
2
4 4 1 9 30 25
4
5 26 24 0
6 / 5
x x x x
x
x x
x
Vậy : x = –4 ; x = –6/5 4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng 6- Dặn dò:
Ôn tập lý thuyết chương III và xem lại các bài đã sửa Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết kiểm tra RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 14 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 27: KIỂM TRA
I) MỤC TIÊU :
+ Thông qua bài làm của HS:
- Đánh giá khả năng nắm kiến thức của từng HS
- Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức của từng HS + Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập của từng HS
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, đề và đáp án - HS : ôn tập chương III III) PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra :
Đề Câu 1: Giải phương trình: ( 3 điểm )
a) x 2 3x2 b) x2 3 x 1
(66)a)
3 2 13
2 5 9
3 2 2 7
x y z
x y z
x y z
b)
2 3 7
2 1
x y x y
Câu 3: Hai bạn Tý và Tèo đến nhà sách Đông Hồ để mua dụng cụ học tập Bạn Tý mua 8 bút bi và 5 bút chì hết 34 000 đồng Bạn Tèo mua 10 bút bi và 3 bút chì hết 36 000 đồng Hỏi giá mỗi cây bút bi và bút chì là bao nhiêu ? ( 3 điểm )
Đáp án Câu 1: Giải phương trình:
a) x 2 3x2 ĐK:
2 3
x
2 2 2 2 2
2 3 2 ( 2) (3 2) 4 4 9 12 4 8 16 0
0
8 ( 2)
2
x x x x x x x x x x
x x x x
Vậy phương trình có một nghiệm x = 0 b) x2 3 x 1
ĐK: x1
2 3 1 2 3 ( 1)2 2 3 2 2 1 2 2
1
x x x x x x x x
x
Vậy phương trình vô nghiệm Câu 2: Giải hệ phương trình:
a)
3 2 13 3 2 13 3 2 13 3 2 13
2 5 9 5 17 5 17 5.3 17
3 2 2 7 11 8 46 47 141 3
x y z x y z x y z x y z
x y z y z y z y
x y z y z z z
1 2 3 x y z
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x ; y ; z ) = ( 1 ; 2 ; 3 )
b)
1
2 3 7 2 3 7 2 3 7
2
2 1 4 8 2 2
x y x y x y x
x y y y y
Vậy nghiệm của phương trình là
1
; ; 2
2
x y
Câu 3: Gọi x ( đồng ) là giá mỗi cây bút bi và y ( đồng ) là giá mỗi cây bút chì ( x, y > 0 )
( Nhận ) ( Loại )
(67)Vì bạn Tý mua 8 bút bi và 5 bút chì hết 34 000 đồng nên, ta có phương trình: 8x + 5y = 34000
Vì bạn Tèo mua 10 bút bi và 3 bút chì hết 36 000 đồng nên, ta có phương trình: 10x + 3y = 36000
Ta có hệ phương trình:
8 5 34000 3000
10 3 36000 2000
x y x
x y y
Vậy:
Giá mỗi cây bút bi là : 3000 đồng Giá mỗi cây bút chì là : 2000 đồng 3- Dặn dò:
Ôn tập về bất đẳng thức đã học ở bậc THCS Xem trước bài “ Bất đẳng thức ”
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Ngày dạy :
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tiết 28: §1 : BẤT ĐẲNG THỨC
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương, các tính chất của bất đẳng thức
- Nhận biết được bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương - Biết chứng minh được bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương
- Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức
(68)II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : ôn tập về bất đẳng thức đã học ở bậc THCS III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là mệnh đề ? Lấy ví dụ về mệnh đề dùng kí hiệu toán học HS2: Thế nào là đẳng thức ? Lấy ví dụ
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức. Yêu cầu HS thực hiện 1
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Đánh giá, sửa chữa Treo bảng phụ 2
Yêu cầu HS thực hiện 2 Gọi HS lên bảng điền ô trống
Nhận xét, sửa chữa Chỉ ra các bất đẳng thức có ở 1 và 2
Thế nào là bất đẳng thức ?
Trả lời 1
a) 3,25 < 4 ( đúng ) b)
1
5 4
4
( sai ) c) 2 3 (đúng ) Quan sát bảng phụ Trả lời 2:
a) 2 2 3 b)
4 2
3 3
c)
2
3 2 2 (1 2)
d) a2+ 1 0
Phát biểu khái niệm
I – ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC:
1 Khái niệm bất đẳng thức:
- Các mệnh đề dạng “ a < b ” hoặc
“ a > b ” được gọi là đẳng thức
Hoạt động 2: Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương.
Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức hệ quả
Lấy các ví dụ
Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức tương đương
Phát biểu khái niệm Ghi các ví dụ
Phát biểu khái niệm
2 Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:
a) Bất đẳng thức hệ quả : ( SGK) a > b c > d
Ví dụ :
a > b và b > c a > c. a > b, c a + c > b + c. b) Bất đẳng thức tương đương : ( SGK)
< >
(69)Yêu cầu HS thực hiện 3 Gọi HS trình bày chứng minh phần thuận
Gọi HS trình bày chứng minh phần đảo
Đánh giá, sửa chữa
Trả lời 3
Chứng minh phần thuận: a < b a – b < 0
Chứng minh phần đảo: a – b < 0 a < b
a > b c > d
Hoạt động 3: Tính chất của bất đẳng thức. Treo bảng phụ giới thiệu
các tính chất của bất đẳng thức
Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức
Gọi HS thực hiện 4 Cho HS nhận xét Đánh giá chung Giới thiệu chú ý
Ghi các tính chất của bất đẳng thức
Ghi các ví dụ áp dụng
Lấy ví dụ áp dụng Nhận xét
Phát biểu chú ý
3 Tính chất của bất đẳng thức: ( SGK )
Ví dụ:
3 < 5 3 + 2 < 5 + 2 3 < 5 3 2 < 5 2 3 < 5 3 (–2) < 5 (–2)
3 5
3 ( 2) 5 2 2 2
3 5
3.4 5.6 4 6
–5 < –3 (–5)3 < (–3)3 3 < 5 32 < 52
4 < 9 4 9
–27 < –8 3 27 3 8 * Chú ý : ( SGK)
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các khái niệm và tính chất Lấy ví dụ 5- Dặn dò:
Học thuộc bài
(70)Tuần 15 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 29: §1 : BẤT ĐẲNG THỨC ( tiếp theo) I) MỤC TIÊU :
- Nắm được bất đẳng thức Cô – si, các hệ quả của bất đẳng thức Cô – si và bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Biết chứng minh bất đẳng thức Cô – si, các hệ quả của bất đẳng thức Cô – si và bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Thấy được ý nghĩa hình học của các hệ quả của bất đẳng thức Cô – si - Rèn luyện tính cẩn thận và sự lôgic trong chứng minh các bất đẳng thức II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : ôn tập về bất đẳng thức
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là bất đẳng thức? Lấy ví dụ
HS2: Thế nào là bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương ? 3- Bài mới :
Hoạt động 1: Bất đẳng thức Cô – si
Giới thiệu bất đẳng thức Cô – si
Yêu cầu HS chứng minh
a b2
có giá trị như thế nào ?
Hướng dẫn HS khai
Phát biểu định lý Tìm cách chứng minh
a b2 0
Khai triển 2 a b
II- BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN ( BẤT ĐẲNG THỨC CÔ – SI )
1 Bất đẳng thức Cô – si : * Định lý : (SGK)
* Chứng minh: a b, 0 ta có:
2 0 2 0
2
2
a b a ab b
a b
ab a b ab
(71)triển 2 a b
Gọi HS trình bày chứng minh
Khi nào dấu bằng xảy ra ?
Trình bày chứng minh
a = b Vậy 2 , , 0
a b
ab a b
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a b2 0 a b Hoạt động 2:Các hệ quả.
Giới thiệu hệ quả 1 Yêu cầu HS áp dụng bất đẳng thức Cô – si để chứng minh hệ quả 1 Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh
Cho HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa Giới thiệu hệ quả 2 Hướng dẫn HS chứng minh theo SGK
Giới thiệu ý nghĩa hình học của hệ quả 2
Giới thiệu hệ quả 3 Giới thiệu ý nghĩa hình học của hệ quả 3
Yêu cầu HS chứng minh hệ quả 3
Gọi HS trình bày chứnh minh
Cho HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa
Đọc hệ quả 1
Tìm cách chứng minh
Trình bày chứng minh Nhận xét
Đọc hệ quả 2
Xem phần chứng minh trong SGK
Quan sát hình 26 và xác định chu vi, diện tích của hai hình
Đọc hệ quả 3
Quan sát hình 27 và xác định chu vi, diện tích của hai hình
Chứng minh hệ quả 3 Đưa ra nhận xét
2.Các hệ quả: a) Hệ quả 1: (SGK)
Chứng minh: a 0 ta có: 2
1 1 1
0 2 0
1 2
a a a
a
a a
a a
Vậy
1
2, 0
a a
a
b) Hệ quả 2: ( SGK) Chứng minh: ( SGK)
* Ý nghĩa hình học: ( SGK) c) Hệ quả 3: ( SGK)
* Ý nghĩa hình học: ( SGK)
Hoạt động 3: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Yêu cầu HS thực hiện
6
Giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng các tính chất
Trả lời 6
Đọc tính chất trong SGK Ghi ví dụ
1 ; 3 1 3
x x
III- BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
1 Các tính chất: ( SGK)
2 Ví dụ : Cho x1 ; 3 Chứng minh rằng: x 2 1
(72)1 ; 3 x
cho ta biết điều gì ?
Hướng dẫn HS áp dụng các tính chất của bất đẳng thức trong quá trình biến đổi Gọi HS trình bày Cho HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa
Áp dụng tính chất cộng hai vế với một số
Trình bày chứng minh Nhận xét
Tacó:
1 ; 3 1 3
1 2 2 3 2 1 2 1
2 1
x x
x x
x
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại bất đẳng thức Cô – si và các hệ quả Giải bài tập 3b/SGK trang 79
5- Dặn dò:
Học thuộc bài và xem lại các chứng minh về bất đẳng thức Làm các bài tập trang 79/ SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 16 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập lại các kiến thức từ chương I đến chương IV: Mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, hệ phương trình và bất đẳng thức
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các dạng bài tập - Rèn luyện ý thức học tập và sự quan trọng của kì thi học kì
II) CHUẨN BỊ:
- GV : Giáo án, SGK, các bài tập
- HS : Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
(73)1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là mệnh đề, phủ định của một mệnh đề ? Lấy ví dụ HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a 0 )
3- Ôn tập:
Hoạt động 1: Bài tập về mệnh đề. Yêu cầu HS đọc yêu cầu
của bài tập
Yêu cầu HS giải bài tập Gọi 4 HS trình bày bài giải
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa
Đọc bài tập Giải câu a Giải câu b Giải câu c Giải câu d Rút nhận xét
Bài tập 1: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng:
a) P: 2 1, 41 ( sai ) P: 2 1, 41 ( đúng )
b) Q : π (3,14 ; 3,15) (đúng ) Q: π (3,14 ; 3,15) (sai)
c) R : 4 là số chính phương (đúng ) R: 4 không là số chính phương (sai)
d) S : 456 3 (sai )
S: 456 3 (đúng) Hoạt động 2: Bài tập về tập hợp.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập
Yêu cầu HS giải bài tập Cho HS nhắc lại giao, hợp, phần bù của hai tập hợp Gọi 4 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa
Đọc bài tập
Nhắc lại các khái niệm
Liệt kê các phần tử của hai tập hợp
Tìm các phần tử của các tập hợp:
A B A B A \ B Nhận xét
Bài tập 2: Cho hai tập hợp: A = n 10 n 10 B = n 2;n n12
a) Liệt kê các phần tử của A và B b) Tìm A B ; A B ; A \ B
Giải
a) A = n 10 n 10 { 10; 9; 8;
7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9;10}
B = n 2;n n15
0;2;4;6;8;10;12;14
b) A B = { 10; 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2;
1;0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9;10;12;14}
A B = 0; 2; 4;6;8;10 A \ B =
(74)Hoạt động 3: Bài tập về hàm số. Yêu cầu HS vẽ đồ thị
các hàm số
Gọi HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa Gọi HS vẽ đồ thị hàm số:
y = –x2 + 3x + 4. Nhận xét, sửa chữa
Vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 3x – 4
Trình bày bài giải
Nhận xét
Vẽ đồ thị hàm số y = –x2 + 3x + 4
Bài tập 3: Vẽ đồ thị hàm số: a) y = x2 + 3x – 4
Toạ độ đỉnh: I (
3 2
;
25 4
) Trục đối xứng: x =
3 2
Giao với Oy: A( 0 ; – 4) => A’(– 3 ; – 4) Giao với Ox: B ( 1 ; 0) ; C (– 4 ; 0) Bảng biến thiên:
x – - 3/2 +
y -25/4
–
– Đồ thị:
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tậm vừa sử dụng 5- Dặn dò:
Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV Làm các bài tập
(75)Tuần 17 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập lại các kiến thức từ chương I đến chương IV: Mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, hệ phương trình và bất đẳng thức
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các dạng bài tập - Rèn luyện ý thức học tập và sự quan trọng của kì thi học kì
II) CHUẨN BỊ:
- GV : Giáo án, SGK, các bài tập
- HS : Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách giải phương trình trùng phương HS2: Phát biểu định lý về bất đẳng thức Cô – si 3- Ôn tập:
Hoạt động 1:Giải phương trình chứa căn thức: Cho HS nhận dạng
phương trình và nêu cách giải
Yêu cầu HS giải phương trình
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét
Nhận xét, đánh giá cho
Nhận dạng phương trình Nêu cách giải
Giải phương trình:
2x 9 1
Giải phương trình:
2x9 1 Rút ra nhận xét
Bài tập 4: Giải phương trình: a) 2x 9 1
ĐK:
9 2
x
2x 9 1 2x 9 1
2x 10 x 5
(thoả mãn)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 5
b) 2x9 1 ĐK:
9 2
x
2x9 1 2x 9 1
2x 8 x 4
(không thoả
mãn)
(76)điểm
Hoạt động 2:Giải phương trình trùng phương: Cho HS nhận dạng
phương trình và nêu cách giải
Yêu cầu HS giải phương trình
Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Nhắc nhở HS cần so sánh điều kiện để tìm nghiệm
Gọi HS nhận xét
Nhận xét, đánh giá cho điểm
Nhận dạng phương trình Nêu cách giải
Giải phương trình: x4 – 5x2 + 6 = 0
Giải phương trình: –x4 – 5x2 + 6 = 0
Giải phương trình: –x4 + 8x2 + 9 = 0 Đưa ra nhận xét
Bài tập 5: Giải phương trình: a) x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0) Ta có phương trình:
t2 – 5t + 6 = 0 (a = 1; b = - 5 ; c = 6 )
2
( 5) 4.1.6 1 0
t = 2 1 1
t = 3
Với t = 2, ta có: x2 = 2 x 2 Với t = 3, ta có: x2 = 3 x 3 Vậy S = { 3; 2; 2; 3} b) –x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0) Ta có phương trình:
–t2 – 5t + 6 = 0 ( a = –1; b = –5; c = 6)
Ta có: a + b + c = –1–5 + 6 = 0
t 1
t 6
Với t = 1, ta có: x2 = 1 x 1 Vậy S = {–1 ; 1}
c) –x4 + 8x2 + 9 = 0 Đặt x2 = t ( t 0) Ta có phương trình:
–t2 + 8t + 9 = 0 ( a = –1; b = 8; c = 9)
Ta có: a – b + c = –1– 8 + 9 = 0
t 9
t 1
Với t = 9, ta có: x2 = 9 x 3 Vậy S = {–3 ; 3}
Hoạt động 3:Bất đẳng thức:
Bài tập 6: Chứng minh rằng:
(Thoả mãn) (Thoả mãn)
(Thoả mãn) (không thoả mãn)
(77)Cho HS đọc kĩ yêu cầu của bài tập
Hướng dẫn HS chứng minh dựa vào yếu tố (A – B )2 0
Gọi HS trình bày chứng minh
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa
Đọc yêu cầu của bài tập Biến đổi bất đẳng thức : (A – B )2 0 theo hướng dẫn của GV
Trình bày chứng minh
Rút ra các nhận xét
2 2 2
, , 0
a b c ab bc ca
a b c
Chứng minh: Ta có : a2 b2 2ab b2 c2 2bc c2 a2 2ca Suy ra :
2 2 2 2 2 2 a b b c c a 2ab2bc2ca
2 2 2
2a 2b 2c 2ab 2bc 2 ca
2 2 2
2 a b c 2 ab bc ca
2 2 2
a b c ab bc ca
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm 5- Dặn dò:
Ôn tập các dạng bài toán như trên Chuẩn bị cho thi HKI
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 20 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 33: §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU : Kiến thức:
Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của
BPT, heä BPT; ñieàu kieän cuûa BPT; giaûi BPT
Nắm được các phép biến đổi tương đương
Kó naêng:
Giải được các BPT đơn giản
(78) Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi
vaø laáy nghieäm treân truïc soá
Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức, Bất phương trình
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các tính chất của bất đẳng thức
HS2: Lấy các ví dụ về các tính chất của bất đẳng thức 3- Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hieåu khaùi nieäm baát phöông trình moät aån Cho HS neâu moät soá bpt
moät aån Chæ ra veá traùi, veá phaûi cuûa baát phöông trình
Trong caùc soá –2; 1 2
2; ; 10, soá naøo laø nghieäm cuûa bpt: 2x 3
Giải bpt đó ?
Bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá ?
Các nhóm thực hiện yêu cầu
a) 2x + 1 > x + 2 b) 3 – 2x x2 + 4
c) 2x > 3 –2 laø nghieäm
x
3 2
I Khaùi nieäm baát phöông trình moät aån
1 Baát phöông trình moät aån Baát phöông trình aån x laø
mệnh đề chứa biến có dạng: f(x) < (g(x) (f(x) g(x))
(*)
trong đó f(x), g(x) là những biểu thức của x
Số x0 R thoả f(x0) < g(x0)
ñgl moät nghieäm cuûa (*)
Giaûi bpt laø tìm taäp nghieäm
cuûa noù
Neáu taäp nghieäm cuûa bpt laø
taäp roãng ta noùi bpt voâ nghieäm Hoạt động 2: Tìm hieåu ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa baát phöông trình
Nhaéc laïi ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phöông trình ? Tìm ñkxñ cuûa caùc bpt sau: a) 3 x x 1 x2 b)
1
x > x + 1
Điều kiện của x để f(x) và g(x) có nghĩa
a) –1 x 3
b) x 0
2 Ñieàu kieän cuûa moät baát phöông trình
(79)c) 1
x > x + 1 d) x > x21
c) x > 0 d) x R
Hoạt động 3: Tìm hiểu bất phương trình chứa tham số Giới thiệu về bất phương
trình chcứ tham số Lấy ví dụ
Hãy nêu một bpt một ẩn chứa 1, 2, 3 tham số ?
Nắm khái niệm và giải và biện luận bất phương trình chcứ tham số
Ghi ví dụ Lấy các ví dụ
3 Bất phương trình chứa tham số
Trong một bpt, ngoài các chữ
đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số, đgl tham số
Giải và biện luận bpt chứa
tham số là tìm tập nghiệm của bpt tương ứng với các giá trị của tham số
Hoạt động4: Tìm hieåu Heä baát phöông trình moät aån Giới thiệu khái niệm
Giaûi caùc bpt sau: a) 3x + 2 > 5 – x b) 2x + 2 5 – x
Giaûi heä bpt: 3 2 5 2xx 2 5 xx
Phát biểu khái niệm a) S1 =
3 ; 4
b) S2 = (–; 1]
S = S1 S2 =
3 ;1 4
II Heä BPT moät aån
Heä bpt aån x goàm moät soá bpt
aån x maø ta phaûi tìm caùc nghieäm chung cuûa chuùng
Mỗi giá trị của x đồng thời là
nghieäm cuûa taát caû caùc bpt cuûa heä ñgl moät nghieäm cuûa heä
Giaûi heä bpt laø tìm taäp
nghieäm cuûa noù
Để giải một hệ bpt ta giải
từng bpt rồi lấy giao các tập nghiệm
4- Củng cố:
Caùch vaän duïng caùc tính chaát cuûa BÑT Caùch bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá 5- Dặn dò:
Baøi 1, 2 SGK
Đọc tiếp bài "Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn"
(80)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 34: §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU : Kiến thức:
Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của
BPT, heä BPT; ñieàu kieän cuûa BPT; giaûi BPT
Nắm được các phép biến đổi tương đương
Kó naêng:
Giải được các BPT đơn giản
Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi
vaø laáy nghieäm treân truïc soá
Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức, Bất phương trình
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Giaûi caùc bpt: HS1: 3 – x 0
HS2: x + 1 0
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hieåu khaùi nieäm baát phöông trình töông ñöông Gới thiệu khái niệm
Hai bpt sau coù töông ñöông khoâng ?
a) 3 – x 0 b) x + 1 0
Khoâng vì S1 S2
III Một số phép biến đổi bpt 1 BPT tương đương
(81)Heä bpt:
1 0
1 xx 0
töông
đương với hệ bpt nào sau đây:
a)
1 0
1 xx 0
b)
1 0
1 xx 0 c) 1 0
1 xx 0
d) x 1
1 0
1 xx 0
x 1
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép biến đổi tương đương bất phương trình Giới thiệu khái niệm
GV giải thích thông qua ví dụ minh hoạ
1 0
1 xx 0 1 1 x x
–1 x 1
Tìm hiểu khái niệm
Biến đổi các bất phương trình và chỉ ra phép biến đổi
2 Phép biến đổi tương đương
Để giải một bpt (hệ bpt) ta biến đổi nó thành những bpt (hệ bpt) tương đương cho đến khi được bpt (hệ bpt) đơn giản mà ta có thể viết ngay tập nghiệm Các phép biến đổi như vậy đgl các phép biến đổi tương đương
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phép biến đổi bất phương trình Giải bpt sau và nhận xét
các phép biến đổi ? (x+2)(2x–1) – 2
x2 + (x–1)(x+3)
Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
2 2
2 2
1
2 1
x x x x
x x
Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
2 2 2 2 2 3
x x x x
(x+2)(2x–1) – 2 x2 + (x–1)(x+3) x 1
2 2
2 2
1
2 1
x x x x
x x
x<1
2 2 2 2 2 3
x x x x
x >
1 4
3) Cộng (trừ)
Cộng (trừ) hai vế của bpt với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bpt ta được một bpt tương đương
4) Nhaân (chia)
Nhaân (chia) hai veá cuûa
bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị dương (mà không làm thay đổi điều kiện của bpt) ta được một bpt tương đương
Nhaân (chia) hai veá cuûa
(82)ñöông
5) Bình phöông
Bình phương hai vế của một bpt có hai vế không âm mà không làm thay đổi điều kiện của nó ta được một bpt tương đương
Hoạt động 4: Tìm hiểu chú ý Giới thiệu các chú ý và hướng dẫn HS thực hiện các ví dụ áp dụng
Đọc SGK 6) Chú ý ( SGK)
4- Củng cố:
Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi thực hiện biến đổi bất phương trình 5- Dặn dị:
Học thuộc lý thuyết
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 / SGK trang 87 – 88 RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 21 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 35: LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU : Kiến thức:
Cuûng coá caùc khaùi nieäm veà BPT, ñieàu kieän xaùc ñònh, taäp nghieäm cuûa BPT, heä
BPT
Nắm được các phép biến đổi tương đương
(83) Giải được các BPT đơn giản
Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi
vaø laáy nghieäm treân truïc soá
Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức, Bất phương trình
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu điều kiện xác định của bất phương trình HS2: Nêu các phép biến đổi bất phương trình 3- Bài mới :
Hoạt động 1:Giải bài tập 1/ SGK trang 87
Cho HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu Gọi đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét
Mỗi nhóm trả lời một câu
a) x R \ {0, –1}
b) x –2; 2; 1; 3
c) x –1
d) x (–; 1]\ {–4}
Bài tập 1/ SGK a)
1 1 1 1 x x
b) 2 2
1 2
4 4 3
x x x x
c)
3 2
2 1 1
1 x
x x
x
d)
1 2 1 3
4
x x
x
Hoạt động 2: Giải bài tập 2/ SGK trang 88
Yêu cầu HS trình bày Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét Nhận xét, đánh giá
a) x2 + x8
0, x –
8
b) 1 2( x 3)2 1 5 4 x x 2 1 c) 1x2 7x2
Bài tập 2/ SGK: Chứng minh các BPT sau vô nghiệm:
a) x2 + x8 –3
b)
2 2 3
1 2( 3) 5 4
2
x x x
(84)Hoạt động 3: Giải bài tập 3/ SGK trang 88 Yêu cầu HS chỉ ra các các
phép biến đổi tương đương ứng với từng bất phương trình
Gọi HS trình bày
Cho HS nhận xét Nhận xét, đánh giá
a) Nhân 2 vế của (1) với –1
b) Chuyển vế, đổi dấu c) Cộng vào 2 vế của (1) với 2
1 1
x (x2 + 1 0,
x)
d) Nhân 2 vế của (1) với (2x + 1) (2x + 1 > 0, x 1)
Bài tập 3/ SGK: Giaûi thích vì sao caùc caëp BPT sau töông ñöông:
a) –4x + 1 > 0 (1) vaø 4x – 1 < 0 (2)
b) 2x2 +5
2x – 1 (1)
vaø 2x2 – 2x + 6
0 (2)
c) x + 1 > 0 (1) vaø x + 1 + 2
1 1 x > 2
1 1
x (2)
d) x1 x (1)
vaø (2x+1) x1 x(2x+1) (2)
Hoạt động 3: Giải bài tập 5/ SGK trang 88 Gọi 2 HS giải hệ bất
phương trình Cho HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa
Giải hệ bất phương trình
a) x R; S = (–;
7 4)
b) x R; S = (
7 39; 2)
Bài tập 5/ SGK: Giải hệ bất phương trình:
a)
5
6 4 7
7
8 3 2 5 2
x x
x x
b)
1 15 2 2
3 3 14 2( 4)
2
x x
x x
4- Củng cố:
Nhaán maïnh: – Caùch giaûi BPT
– Cách biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số để kết hợp nghiệm 5- Dặn dị:
(85)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 36: §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I) MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức
baäc nhaát
Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng
Kó naêng:
Xét được dấu của nhị thức bậc nhất
Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng
Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu
thức đại số khác
Thái độ:
Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng
Tư duy năng động, sáng tạo II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Cho f(x) = 3x + 5 HS1: Tìm x để f(x) > 0 ?
HS2: Tìm x để f(x) < 0 ? 3- Bài mới :
Hoạt động 1:Tìm hiểu về nhị thức bậc nhất.
(86)Giới thiệu nhị thức bậc nhất
Cho VD về nhị thức bậc nhất ? Chỉ ra các hệ số a, b ?
Nêu khái niệm nhị thức bậc nhất
Lấy ví dụ và xác định hệ số a và b
1 Nhị thức bậc nhất
Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b với a 0
Ví dụ: f(x) = 3x + 5 g(x) = – 2x + 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
Xét f(x) = 2x + 3 a) Giải BPT f(x) > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số b) Chỉ ra các khoảng mà trong đó f(x) cùng dấu (trái dấu) với a ? Giới thiệu định lý Cần chú ý đến các yếu tố nào ?
Đưa ra ví dụ, yếu cầu HS xét dấu các nhị thức bậc nhất
Nhận xét
2x + 3 > 0 x >
3 2
Phát biểu định lý Heä soá a vaø giaù trò
b a
Ghi ví dụ
Áp dụng xét dấu các nhị thức bậc nhất
2 Dấu của nhị thức bậc nhất Định lí: Cho nhị thức f(x) = ax + b
a.f(x) > 0 x
; b a
a.f(x) < 0 x
; b a
Ví dụ: Xét dấu nhị thức: a) f(x) = 3x + 2
b) g(x) = –2x + 5 Hoạt động 3: Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
Giới thiệu khái niệm xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
Đưa ra ví dụ và hướng dẫn HS thưc hiện
Hướng dẫn HS cách ký hiệu giá trị không xác định trong bảng xét dấu Cho các nhóm xét dấu f(x)
Gọi đại diện một nhóm trình bày
Cho các nhóm nhận xét
Đọc SGK Ghi ví dụ
Lập bảng xét dấu cho các nhị thức theo hướng dẫn Nắm vững các ký hiệu trong bảng xét dấu
Đại diện một nhóm trình bày
Đưa ra các nhận xét
II Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
(SGK)
Ví dụ: Xét dấu biểu thức: f(x) =
(4 1)( 2) 3 5
x x
x
(87)và so sánh Nhận xét chung 4- Củng cố:
Cho HS thực hiện xét dấu biểu thức f(x) = (2x – 1 )( – x + 3 ) Giải bài tập 1/ SGK trang 94
5- Dặn dò:
Học thuộc lý thuyết Xem lại các ví dụ Làm các bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 22 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 37: §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức
baäc nhaát
Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng
Kó naêng:
(88) Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng
Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu
thức đại số khác
Thái độ:
Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng Tư duy năng động, sáng tạo
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Xét dấu của các biểu thức sau: HS1: f(x) = x(x + 1)( x – 1)
HS2: g(x) =
2 5
2
x x
3- Bài mới :
Hoạt động 1:Ví dụ 1 : bất phương trình tích. Thế nào là phương trình
tích?
Giới thiệu dạng bất phương trình tích
Đưa ra ví dụ 1 : Giải bất phương trình tích
Hướng dẫn HS biến đổi về bất phương trình tích Yêu cầu HS lập bảng xét dấu
Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS xác định tập nghiệm
Nhận xét
Cho HS thực hiện 4
Nêu khái niệm phương trình tích
Nhận dạng bất phương trình tích
Ghi ví dụ
Biến đổi về bất phương trình tích
Lập bảng xét dấu biểu thức
x(x + 1)( x – 1)
Tìm tập nghiệm của bất phương trình
Thực hiện 4.
III) ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH:
1 Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
* Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – x3 > 0
=> x(x + 1)( x – 1) > 0
x - -1 0 1 +
x – – 0 + + x + 1 – 0
+
+ +
x – 1 – – – 0 + x –
x3 – 0 + 0 – 0+ Vậy x ( 1;0)(1;)
Hoạt động 2: Ví dụ 2 : bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Cho HS nhận dạng bất
phương trình
Để giải bất phương trình ta phải làm gì ? Hướng dẫn HS quy
Nhận dạng bất phương trình
Tìm điều kiện xác định
* Ví dụ 2: Giải bất phương trình
1 2 2
(89)đồng
Gọi HS biến đổi
Yêu cầu HS lập bảng xét dấu
Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS xác định tập nghiệm
Nhận xét
Thực hiện phép biến đổi
Lập bảng xét dấu biểu thức 2 5 2 x x
Tìm tập nghiệm của bất phương trình
1 1 2 5
2 2 0 0
2 2 2
x
x x x
x - 2
5
2 +
–2x + 5 + + 0 – x – 2 – 0 + +
2 5
2
x x
– + 0 –
Vậy
5
( ; 2) ( ; )
2
x
Hoạt động 3: Ví dụ 3 : bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Giới thiệu ví dụ 3
Cho HS phá dấu giá trị tuyệt đối
Yêu cầu HS xét từng điều kiện và giải các bất phương trình tương ứng Gọi 2 HS trình bày
Gọi HS xác định nghiệm của bất phương trình Nhận xét
Giới thiệu kết luận
Ghi ví dụ
Phá dấu giá trị tuyệt đối
Xét trường hợp x 2,
lập và giải bất phương trình: x – 2 3
Xét trường hợp x 2,
lập và giải bất phương trình:
2 3
x
Tìm tập nghiệm của bất phương trình
Đọc kết luận
2 Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
* Ví dụ 3: Giải bất phương trình
2 3
x
2 2 2 x x x
+ Nếu x 2, ta có : x – 2 3 x5
Suy ra : x [ 2 ; 5 ] + Nếu x < 2, ta có:
2 3 1
x x
Suy ra: x [1 ; 2 ) Vậy x [ 1 ; 5 ] * Kết luận: ( SGK)
4- Củng cố:
Giải bài tập 2a ; 3a / SGK trang 94 5- Dặn dò:
Học thuộc lý thuyết
Làm các bài tập 1 -> 3 / SGK trang 94 Nếu x 2
(90)RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 38: §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH NHẤT HAI ẨN I) MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; tập nghiệm của BPT, hệ
BPT baäc nhaát hai aån
Kó naêng:
Biết xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn Áp dụng được vào bài toán thực tế
Thái độ:
Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn
Tö duy saùng taïo, lí luaän chaët cheõ II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, một số bài toán thực tế Hình vẽ minh hoạ - HS : SGK, vở ghi Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa đồ thị hàm số bậc nhất? Nêu cách vẽ HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3 – 2x
3- Bài mới :
Hoạt động 1:Tìm hieåu khaùi nieäm Baát phöông trình baäc nhaát hai aån Cho HS neâu moät soá pt baäc
(91)sang bpt baäc nhaát hai aån 3x + 2y < 1; x + 2y 2 BPT baäc nhaát hai aån x, y coù
daïng toång quaùt laø: ax + by c
(1)
(<, , >)
trong a2 + b2
0).
Hoạt động 2:Tìm hieåu caùch bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa BPT baäc nhaát hai aån
Giới thiệu khái niệm và quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình
ax by c
Đưa ra ví dụ áp dụng quy tắc
Hướng dẫn HS thực hiện từng bước theo quy tắc
Chỉ ra miền nghiệm của bất phương trình
Cho HS thực hiện 1
Phát biểu khái niệm Phát biểu quy tắc
Ghi ví dụ
Thực hiện từng bước quy tắc theo hướng dẫn
Xác định miền nghiệm Thực hiện 1
II Bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa BPT baäc nhaát hai aån:
* Khái niệm: ( SGK) * Quy tắc: (SGK) * Ví dụ 1 : 2x y 3
Hoạt động 3: Hệ bất phương trình baäc nhaát hai aån:
Giới thiệu khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Đưa ra ví dụ về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hướng dẫn HS thực hiện biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Phát biểu khái niệm
Ghi ví dụ
Biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo hướng dẫn
III Hệ bất phương trình baäc
nhaát hai aån:
* Khái niệm: (SGK) * Ví dụ 2:
3 6
4 0 0
x y x y x y
(92)Chỉ ra miền nghiệm của bất phương trình
Cho HS thực hiện 2
Xác định miền nghiệm Thực hiện 2
Hoạt động 4: Áp dụng vào bài toán kinh tế: Yêu cầu HS đọc và tham
khảo SGK Đọc SGK
IV Áp dụng vào bài toán kinh tế:
Bài toán 1: ( SGK) Bài toán 2: ( SGK) 4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm 5- Dặn dò:
Học thuộc lý thuyết
Làm các bài tập: 1 -> 3 / SGK trang 99 Đọc bài đọc thêm SGK trang 98
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 23 Ngày soạn :
Ngày dạy :
(93)I) MỤC TIÊU : Kiến thức:
Cuûng coá khaùi nieäm BPT, heä BPT baäc nhaát hai aån; taäp nghieäm cuûa BPT, heä BPT
baäc nhaát hai aån
Kó naêng:
Biết xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn Áp dụng được vào bài toán thực tế
Thái độ:
Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, hình vẽ
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập các kiến thức đã học về BPT bậc nhất hai ẩn III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Biểu biễn tập nghiệm của bất phương trình x > 1 HS2: Biểu biễn tập nghiệm của bất phương trình y < – 1 3- Bài mới :
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 / SGK trang 99 Cho HS nhận dạng các bất
phương trình
Yêu cầu HS đưa các bất phương trình về bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Gọi 2 HS lên bảng trình bày Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa
Nhận dạng các bất phương trình
Đưa các bất phương trình về bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình:
x + 2y < 4
Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình:
–x + 2y < 4 Đưa ra nhận xét
Bài tập 1 / SGK: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) – x + 2 + 2( y – 2) < 2(1 – x) x + 2y < 4
b) 3( x – 1 ) + 4( y – 2 ) < 5x – 3 –x + 2y < 4
(94)Cho HS nhận dạng các hệ bất phương trình
Hệ bất phương trình ở câu b cần phải làm gì ?
Yêu cầu HS biểu diễn các tập nghiệm của từng hệ bất phương trình
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa
Nhận dạng các hệ bất phương trình
Đưa hệ bất phương trình về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Biểu diễn tập nghiệm của hệ : 2 0 3 2 3 x y x y y x
Biểu diễn tập nghiệm của hệ : 1 3 2 3 3 2 2 0 x y y x x
Bài tập 2 / SGK: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) 2 0 3 2 3 x y x y y x b) 1 0 3 2
1 3 2 2 2 0 x y y x x
Hoạt động 3: Giải bài tập 3 / SGK trang 99 Gọi HS đọc bài toán
Tóm tắt bài toán
Bài toán cần tìm đại lượng nào?
Tổng số lãi thu được là bao nhiêu?
Hướng dẫn HS thiết lập mối quan hệ của x, y với các yếu tố đã biết để lập được hệ bất phương trình
Yêu cầu HS thu gọn các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình
Gọi HS chỉ ra miền nghiệm của hệ
Hướng dẫn HS phương án tối ưu sẽ nằm trên các đỉnh của ngũ giác
Đọc kỹ bài toán Lập bảng tóm tắt,
Số sản phẩm loại I và II Gọi ẩn và tìm điều kliện Tính tổng số lãi thu được Theo dõi hướng dẫn và thiết lập hệ bất phương trình
Thu gọn các bất phương trình
Biểu diễn miến nghiệm của hệ
Chỉ ra miền nghiệm là ngũ giác ABCOD, xác định toạ độ của các đỉnh
Bài tập 3 / SGK: Lời giải
Gọi x là sản phẩm loại I và y là số sản phẩm loại II ( x 0; y 0)
Tổng số lãi thu được là: L = 3x + 5y ( ngàn đồng )
x; y thoả mãn hệ bất phương trình:
2 2 10 5
2 4 2
2 4 12 2 6
0 0
0 0
x y x y
y y
x y x y
x x y y
(95)Hướng dẫn HS lập bảng tính tổng lãi tại các đỉnh của ngũ giác
Lãi cao nhất là bao nhiêu? ứng với các giá trị nào của x và y?
Đưa ra kết luận của bài toán
Lập bảng tổng lãi thu được tại các đỉnh của ngũ giác Tìm MaxL và giá trị tương ứng của x, y
Kết luận bài toán
) ) ) ) ) )
L 16 10 0 17 15
Ta có MaxL = 17 khi x = 4 ; y = 1 Vậy: Để có lãi cao nhất thì xí nghiệp cần lập phương án sản xuất các sản phẩm I và II theo tỷ lệ 4 : 1
4- Củng cố: Nhaán maïnh:
+ Các bước biểu diễn tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn + Cách phân tích, tìm các hệ thức trong bài toán kinh tế 5- Dặn dị:
Đọc trước bài " Dấu của tam thức bậc hai"
RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 40: §5 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I) MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai
Biết và vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức
baäc hai
Biết sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán
Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT
Kó naêng:
Phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai
Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác
Thái độ:
Biết liên hệ giữa thực tiễn với toán học Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập kiến thức xét dấu nhị thức bậc nhất III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Xét dấu biểu thức: f(x) = (x – 2)(2x – 3) HS2: Xét dấu biểu thức: g(x) = x2 – 9
(96)Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Tam thức bậc hai GV giới thiệu khái niệm
tam thức bậc hai
Cho VD về tam thức bậc hai?
Tính f(4), f(–2), f(–1), f(0) vaø nhaän xeùt daáu cuûa chuùng ?
Quan sát đồ thị của hàm số y = x2 – 5x + 4 và chỉ
ra các khoảng trên đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành ?
Quan sát các đồ thị trong hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của giá trị f(x) = ax2 + bx + c ứng với x
tuyø theo daáu
Nhận xét
Moãi nhoùm cho moät VD f(x) = x2 – 5x + 4
g(x) = x2 – 4x + 4
h(x) = x2 – 4x + 5
f(4) = 0; f(2) = –2 < 0
f(–1) = 10 > 0; f(0) = 4 > 0
y > 0, x (–; 1) (4;
+)
y < 0, x (1; 4)
Caùc nhoùm thaûo luaän
< 0 f(x) cùng dấu với
a
= 0 f(x) cùng dấu với
a, trừ x = –2 b
a
> 0 chỉ mối quan hệ
giữa f(x) và a
I Định lí về dấu của tam thức bậc hai
1 Tam thức bậc hai
Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng:
f(x) = ax2 + bx + c (a 0)
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai GV nêu định lí về dấu
của tam thức bậc hai
Giới thiệu chú ý và minh hoạ hình học
Phát biểu định lý
Đọc SGK
Quan sát hình vẽ SGK
2 Dấu của tam thức bậc hai
* Cho f(x) = ax2 + bx + c
(a0), = b2 – 4ac
+ < 0 a.f(x) > 0, x R
+ = 0 a.f(x) > 0, x 2
b a + > 0
1 2
1 2
( ) 0, ( ) 0,
af x x x x x
af x x x x
* Chú ý : ( SGK)
(97)Giới thiệu VD1 Xaùc ñònh a, ?
GV hướng dẫn cách lập bảng xét dấu
Yêu cầu HS thực hiện xét dấu các tam thức:
f(x) = 3x2 + 2x – 5 g(x) = 9x2 – 24x + 16 nhận xét
Giới thiệu VD2
Hướng dẫn HS xét dấu các tam thức và lập bảng xét dấu
Ghi VD1
a) a = –1 < 0; = –11 < 0 f(x) < 0, x
b) a = 2 > 0, = 9 > 0 f(x) > 0, x(–;
1 2 )(2;+)
f(x) < 0, x (
1 2;2)
Áp dụng xát dấu các tam thức theo yêu cầu của GV
Ghi VD2
Lập bảng xét dấu biểu thức f(x) theo hướng dẫn của GV
3 AÙp duïng VD1:
a) Xét dấu tam thức f(x) = –x2 + 3x – 5
b) Lập bảng xét dấu tam thức f(x) = 2x2 – 5x + 2
VD2: Xét dấu biểu thức: 2
2
2 1
( )
4
x x
f x
x
4- Củng cố:
Nhấn mạnh: Định lí về dấu của tam thức bậc hai 5- Dặn dị:
Baøi 1, 2 SGK
Đọc tiếp bài "Dấu của tam thức bậc hai"
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 24 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 41: §5 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU :
(98) Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai
Biết và vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức
baäc hai
Biết sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán
Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT
Kó naêng:
Phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai
Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác
Thái độ:
Biết liên hệ giữa thực tiễn với toán học Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập kiến thức xét dấu tam thức bậc hai đã học III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Xét dấu của tam thức: f(x) = 2x2 – 7x + 5 HS2: Xét dấu của biểu thức: g(x) = (x2 – 4 )( 3x + 5) 3- Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình bậc hai một ẩn
Giới thiệu bất phương trình bậc hai một ẩn Lấy ví dụ các dạng
Yêu cầu các nhóm lấy các ví dụ
Phát biểu khái niệm Ghi ví dụ
Mỗi nhóm lấy các ví dụ
II Baát phöông trình baäc hai moät aån
1 Baát phöông trình baäc hai
BPT baäc hai aån x laø BPT daïng ax2
+ bx + c < 0 ( > 0; 0; 0)
(a 0)
Ví dụ: 2x2 – 7x + 5 > 0 x2 – 4 < 0 –3x2 + 7x – 4
0
3x2 + 2x + 5
0
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách giải bất phương trình bậc hai Giới thiệu cách giải bất
phương trình bậc hai một ẩn
Yêu cầu HS trả lời 3. Đưa ra ví dụ để HS áp dụng giải các bất phương trình bậc hai
Nêu cách giải Thực hiện 3. Ghi ví dụ
Giải các bất phương
2 Giaûi BPT baäc hai
Để giải BPT bậc hai ta dựa vào việc xét dấu tam thức bậc hai
(99)Hướng dẫn HS giải các bất phương trình
Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa sai
trình c) –3x2 + 7x – 4 < 0
d) 9x2 – 24x + 16
0
Hoạt động 3:Vận dụng việc giải bất phương trình bậc hai. Giới thiệu ví dụ 2
Khi nào phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu ?
Gọi HS thiết lập bất phương trình
Yêu cầu HS giải bất phương trình ẩn m
Gọi HS trình bày
Gọi HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa
Giới thiệu ví dụ 3
Khi nào bất phương trình (**) nghiệm đúng với mọi x ?
Cho HS thiết lập bất phương trình ẩn m
Yêu cầu HS giải bất phương trình ẩn m
Gọi HS trình bày Gọi HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa
Ghi ví dụ
a và c trái dấu ( a.c < 0 ) Lập bất phương trình ẩn m
Xét dấu tam thức: f(m) = 2m2 – 3m – 5 Trình bày lời giải
Đưa ra nhận xét Ghi ví dụ 3 Δ < 0 hoặc Δ’ < 0
Lập bất phương trình ẩn m
Xét dấu tam thức: f(m) = m2 + 3m – 4 Trình bày lời giải Đưa ra nhận xét
VD2: Tìm các trị của tham số m để phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu:
2x2 – (m2 – m + 1)x + 2m2 – 3m –
5 = 0 (*)
Giải
Đeå phöông trình (*) coù 2 nghieäm traùi daáu khi và chỉ khi: a.c < 0 2(2m2 – 3m – 5) < 0 2m2 – 3m – 5 < 0 a = 2 > 0
f(m) = 2m2 – 3m – 5 có hai nghiệm
phân biệt : m1 = - 1 ; m2 =
5 2
m - -1 5/2 +
f(m) + 0 - 0 +
Vậy m
5 1;
2
VD3: Tìm m để BPT sau nghiệm đúng với mọi x: –x2 + 2mx + 3m –
4 < 0 (**)
Giải
Để bất phương trình (**) nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi : Δ’ < 0
m2 + 3m – 4 < 0 (a = 1 > 0)
f(m) = m2 + 3m – 4 có hai nghiệm : m1 = 1 ; m2 = – 4
m - – 4 1 +
(100)Vậy m 4;1 4- Củng cố:
Nhaán maïnh:
Cách vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải BPT bậc hai 5- Dặn dị:
Học thuộc lý thuyết
Làm các bài tập 3, 4/ SGK trang 105 RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 42: LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU : Kiến thức:
Củng cố định lí về dấu của tam thức bậc hai
Củng cố cách sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán
Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT
Kó naêng:
Vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức bậc hai Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập kiến thức xét dấu tam thức bậc hai đã học III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Xét dấu biểu thức: f(x) = (3x – 4 )( 4x2 + x – 5 ) HS2: Xét dấu biểu thức: f(x) = 2
2 1
5
x x
(101)3- Bài mới :
Hoạt động 1: Giải bài tập 3 / SGK. Nêu cách giải các bất
phương trình ?
Yêu cầu HS giải các bpt
Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải câu a và câu b
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Hướng dẫn HS đưa bất phương trình về dạng h(x)<0
Yêu cầu HS biến đổi và xét dấu h(x)
Gọi HS trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS khắc nhận xét
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa
+ Đưa về dạng f(x) < 0 + Xét dấu biểu thức f(x) + Kết luận nghiệm của bpt Trình bày câu a: 4x2 – x + 1 < 0
S =
Trình bày câu b: –3x2 + x + 4 0
S = 4 1; 3
Biến đổi bpt
Trình bày câu c:
2 2
1 3
4 3 4
x x x
S = (–;–8)
4 2; 3 (1;2)
Đưa ra nhận xét
Bài tập 3 Giaûi caùc baát phöông trình
a) 4x2 – x + 1 < 0 (1) f(x) = 4x2 – x + 1 ( a = 4 > 0) Δ = (–1)2 – 4.4.1 = –15 < 0 Suy ra f(x) > 0 x
Vậy baát phöông trình (1) vô nghiệm
b) –3x2 + x + 4
0
g(x) = –3x2 + x + 4 ( a = –3 < 0) g(x) có 2 nghiệm: x1 = –1 ; x2 = 4/3
m
- – 1
4
3
+
f(m) 0 + 0 -Vậy
4 1;
3
x
2 2 2 2 2 2 1 3
4 3 4
1 3 0
4 3 4
8 0
( 4)(3 4)
x x x
x x x
x
x x x
h(x) =
2 2
8
( 4)(3 4) x
x x x
h1(x) = x + 8 ( x = - 8 ) h2(x) = x2 – 4 ( x = - 2 ; x = 2)
h3(x) = 3x2 + x – 4 ( x = 1 ; x = - 4/3 )
x - -8 -2 -4/3 1 2 +
h1(x) - 0 + | + | + | + | +
h2(x) + | + 0 - | - | - 0 +
h3(x) + | + | + 0 - 0 + | +
h(x) - 0 + || - || + || - ||
(102)+
Vậy x (–;–8)
4 2;
3
(1;2)
Hoạt động 2: Giải bài tập 3 / SGK. Hướng dẫn HS phân
tích yêu cầu bài toán Xác định các trường hợp có thể xảy ra của đa thức?
Nêu đk để pt vô nghiệm ?
Gọi HS trình bày Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa
Xeùt a = 0; a 0
Đưa ra điều kiện để ph vô nghiệm
Trình bày lời giải câu a: (m–2)x2 +2(2m–3)x +5m–6 = 0
a) m < 1; m > 3
Trình bày lời giải câu b: (3–m)x2 –2(m+3)x +m+2 = 0
b) 3 2
< m < –1 Đưa ra nhận xét
Bài tập 4 Tìm các giá trị của m để các phương trình sau vô nghiệm:
a) (m–2)x2 +2(2m–3)x +5m–6 = 0 m < 1; m > 3
b) (3–m)x2 –2(m+3)x +m+2 = 0 3
2
< m < –1
4- Củng cố: Nhaán maïnh:
Cách vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải BPT bậc hai 5- Dặn dị:
Xem lại các bài tập đã sửa
(103)Tuần 25 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 43: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương IV
Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp
Thái độ: Tạo hứng thú trong học tập, liên hệ được các kiến thức đã học vào thực tế II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, hệ thống bài tập
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: (Loàng vaøo quaù trình oân taäp) HS1:
HS2: 3- Ôn tập :
Hoạt động 1: Ôn tập về bất đẳng thức. Nhaéc laïi caùc tính chaát
và cách chứng minh BĐT
Nêu cách chứng minh BĐT?
a) Vaän duïng BÑT Coâsi 2 2
a b a b
b a b a b) Biến đổi tương đương
2 0
a b
1 Bất đẳng thức: Cho a, b, c > 0 CMR:
a) 6
a b b c c a
c a b
b)
a b a b
b a
Hoạt động 2: OÂn taäp giaûi BPT baäc nhaát, baäc hai moät aån Yêu cầu moãi nhoùm giaûi 1
heä BPT
Gọi HS neâu caùch giaûi hệ bất phương trình ?
Yêu cầu HS giải các hệ bất phương trình
Gọi đại diên các nhóm trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Giải từng BPT trong hệ, rồi lấy giao các tập nghiệm a)
0 2 1 x x
0 x 2 b) 2 2 2 1 x x x x 2 2 x x c)
5 17 5 17
2 2
4 15 4 15
x x
2.Giaûi caùc heä BPT :
a)
2 2 0 2 1 3 2
x x x x b)
2 4 0
1 1 2 1 x x x c) 2
2 58 1 02 0
(104)Gọi HS nhận xét
Nhận xét, uốn nắn, sửa sai
x
d)
1 3
2 xx 1
–1 x 1 d)
1 2 2xx 1 3
Hoạt động 3: Ôn tập biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn Nêu các bước thực hiện ?
Yêu cầu HS thực hiện các bước
Gọi HS trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa
+ Vẽ các đường thẳng trên cùng hệ trục toạ độ:
3x + y = 9; x – y = –3; x + 2y = 8; y = 6 + Xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa moãi BPT
+ Laáy giao caùc mieàn nghieäm
Trình bày lời giải
Đưa ra nhận xét
3. Bieåu dieãn hình hoïc taäp nghieäm cuûa heä BPT:
3 9
3 2 8
6 x y
x y
y x
y
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tập 5- Dặn dò:
Ôn tập các kiến thức chương IV Làm các bài tập
(105)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 44: KIỂM TRA
I) MỤC TIÊU :
+ Thông qua bài làm của HS:
- Đánh giá khả năng nắm kiến thức của từng HS
- Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức của từng HS + Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập của từng HS
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, đề và đáp án - HS : ôn tập chương IV III) PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra :
Đề
Câu 1: Giải hệ bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệp trên trục số:
2 0
3 1 9
x
x x
( 3
điểm )
Câu 2: Xét dấu các biểu thức sau:
a) f x( ) 2 x3 5x2 7x ( 2 điểm ) b)
2 5 6
( )
5
x x
g x
x
( 2 điểm )
Câu 3: Cho phương trình x2 (m 1)x m 2 5m6 0
(106)Đáp án Câu 1:
2 0 2 2 2
3 1 9 3 9 1 2 10 5
2 5
x x x x
x x x x x x
x
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là S = 2 ; 5 – 2 5
/////////////////////[ ]////////////////////////// Câu 2:
a) f x( ) 2 x3 5x2 7xx x(2 2 5x 7) f1(x) = x có nghiệm x = 0
f2(x) = 2x2 – 5x – 7 (a = 2 > 0) có hai nghiệm phân biệt x = –1 ; x = 7 2
Bảng xét dấu: x
–1 0
7 2
x
2x2 – 5x – 7 f(x)
f(x) > 0 khi :
7
1 ; 0 ;
2
x
; f(x) < 0 khi :
7
; 1 0 ;
2
x
b)
2 5 6
( )
5
x x
g x
x
g1(x) = x2 + 5x – 6 ( a = 1 > 0 ) có hai nghiệm: x= 1 ; x = –6
g2(x) = x – 5 có nghiệm x = 5
Bảng xét dấu:
x –6 1 5 x2 + 5x – 6
x – 5 g(x)
f(x) > 0 khi : x 6 ; 1 5 ; ; f(x) < 0 khi : x ; 6 1 ; 5 Câu 3: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a.c < 0
Suy ra : – 1 (m2 – 5m + 6 ) < 0 => –m2 + 5m – 6 < 0
f(m) = –m2 + 5m – 6 (a = –1 < 0) có hai nghiệm: x= 2 ; x = 3
m 2 3 –m2 + 5m – 6
|
| – 0 + +
–
|
0 0 +
+ – –
0
0 + – 0 +
–
|
0
0 + +
+ –
| – | – 0 +
–
0
0 + – || +
–
|
0 + –
(107)Vậy m < 2 hoặc m > 3 3- Dặn dò:
Xem lại phần thống kê đã học ở bậc THCS RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 26 Ngày soạn :
Ngày dạy :
CHƯƠNG V:THỐNG KÊ
Tiết 45: §1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: Nắm được các khái niệm: số liệu thống kê, tần số, tần suất, bảng phân bố tần suất, tần suất ghép lớp
(108)Thái độ: - Luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác khi tính toán số liệu thống kê
- Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của thống kê trong đời sống II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, các bảng số liệu
- HS : SGK, vở ghi, ôn tập kiến thức về thống kê ở lớp 7 III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: (trả bài kiểm tra 1 tiết ) 3- Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm thống kê đã học
Giới thiệu ví dụ 1
Cho HS nhắc lại các khái niệm về thống kê đã học
Đơn vị điều tra là gì? Daáu hieäu thoáng keâ laø gì ? Giaù trò cuûa daáu hieäu laø gì?
Đếm số lần xuất hiện của từng giá trị ?
Cho HS lập bảng tần số Nhận xét
Chỉ ra đơn vị điều tra Dấu hiệu: năng suất lúa hè thu ở mỗi tỉnh Liệt kê các giá trị điều tra
5 giaù trò:
25 – 4; 30 – 7; 35– 9; 40 – 6; 45 – 5 Lập bảng tần số
I – ÔN TẬP
1 Số liệu thống kê: Ví dụ 1: ( SGK)
3
0 30 25 35 54 40 40 35 45 2
5 45 30 30 30 40 30 25 45 45 3
5 3 5
3 0
4 0
4 0
4 0
3 5
3 5
3 5
3 5
3 5
Ñôn vò ñieàu tra Daáu hieäu ñieàu tra Giaù trò cuûa daáu hieäu
2 Taàn soá
Taàn soá cuûa giaù trò xi laø soá laàn xuaát hieän ni cuûa
xi
i
n N Hoạt động 2: Tìm hieåu khaùi nieäm taàn suaát
Hướng dẫn HS tính tần suất của các giá trị trong bảng tần số ở ví dụ 1
Tính tần suất của các giá trị
II- Taàn suaát
Naêng suaát
Taàn soá Taàn suaát % 25
30 35 40 45
4 7 9 6 5
(109)Tần suất là gì?
Giới thiệu bảng phaân boá taàn soá vaø taàn suaát Giới thiệu bảng phaân boá taàn soá
Giới thiệu bảng phaân boá taàn suaát
Nêu khái niệm tần suất
Lập bảng phaân boá taàn soá vaø taàn suaát Lập bảng phân bố tần số
Lập bảng phân bố tần suất
Taàn suaát cuûa giaù trò xi laø tæ soá fi =
i
n N
Baûng phaân boá taàn soá vaø taàn suaát Baûng phaân boá taàn soá
Baûng phaân boá taàn suaát
Hoạt động 3: Tìm hiểu bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Giới thiệu ví dụ 2
Giới thiệu ý nghĩa của các lớp ghép
Yêu cầu HS tìm các tần số và tính tần suất của các lớp tương ứng
Cho HS lập bảng phân bố tần số và tần suất
Giới thiệu khái niệm bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Cho HS dựa vào bảng 5 / SGK lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Đọc ví dụ 2
Nêu ý nghĩa của lớp ghép
Tìm tần số của các lớp ghép
Tính tấn suất của các lớp ghép
Lập bảng phân bố tần số và tần suất
Đọc SGK
Vận dụng lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp dựa vào bảng 5/SGK
III- Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Ví dụ 2: ( SGK)
Lớp số
ño Taànsoá Taàn suaát% [150;156)
[156;162) [162;168) [168;174]
6 12 13 5
16,7 33,3 36,1 13,9
Coäng 36 100 (%)
* Khái niệm : ( SGK)
4- Củng cố: Nhaán maïnh:
– Cách tính tần số, tần suất, tần số ghép lớp, tần suất ghép lớp – Cách lập bảng phân bố tần số, tần suất
– Cách lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp 158 152 156 158 168 160
(110)5- Dặn dò:
Học bài và làm các bài tập 1 -> 4/ SGK RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 46: §2: BIỂU ĐỒ I) MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Nắm được khái niệm biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu
đồ hình quạt
Nắm được mối quan hệ giữa tần suất và góc ở tâm của hình tròn
Kĩ năng: Đọc và vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt
Thái độ: - Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn
- Phaùt trieån tö duy hình hoïc trong vieäc hoïc thoáng keâ II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, các bảng số liệu, biểu đồ hình cột, hình quạt
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập kiến thức thống kê đã học ở lớp 7 và bài trước III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Cho bảng số liệu: 2 3 4 2 6 4 6 HS1: Nêu kích thước mẫu
HS2: Tìm taàn soá cuûa 2, 3, 4, 5, 6 3- Ôn tập :
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu đồ hình cột. GV hướng dẫn HS vẽ
biểu đồ tần suất hình cột + Độ rộng của cột = độ lớn của khoảng
+ Chiều cao của cột = độ lớn tần suất
Quan sát các bước vẽ biểu đồ của GV
Vẽ biểu đồ hình cột
I Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
(111)Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu đồ đường gấp khúc. GV hướng dẫn HS vẽ
đường gấp khúc tần suất + Xác định các giá trị ci. + Xác định các điểm (ci; fi).
+ Vẽ các đoạn thẳng nối các điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1).
Vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất ứng với bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: + Tính chiều rộng mỗi cột
+ Tìm các giá trị đại diện
+ Tìm toạ độ đỉnh của đường gấp khúc
Giới thiệu chú ý
Quan sát hướng dẫn của GV
Vẽ hình hình gấp khúc
Vận dụng vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc dựa vào số liệu ở bảng 6
Đọc chú ý
2 Đường gấp khúc tần suất
3 Chuù yù: (SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu đồ hình quạt. GV hướng dẫn HS vẽ
biểu đồ hình quạt
+ Vẽ một đường tròn, xác định tâm của nó
+ Tính các góc ở tâm của mỗi hình quạt theo công thức:
a0 = f.3,6
Giới thiệu chú ý
Theo dõi GV thực hiện các bước vẽ
Vẽ biểu đồ hình quạt
Đọc chú ý
II Biểu đồ hình quạt:
Ví dụ 2: ( SGK)
(112)GV hướng dẫn HS lập bảng và điền các số liệu vào bảng
+ Laäp baûng
+ Ñieàn soá phaàn traêm vaøo baûng
Nhận xét
Thực hiện các yêu cầu của GV:
Lập bảng
Điền các số liệu vào bảng
Caùc thaønh phaàn kinh
teá %
(1) Doanh nghiệp NN (2) Ngoài quốc doanh (3) Đầu tư nước ngoài
22,0 39,9 38,1
Coäng 100
(%) 4- Củng cố:
Nhaán maïnh:
+ Cách vẽ các loại biểu đồ + Ý nghĩa của các loại biểu đồ 5- Dặn dị:
Học thuộc bài và làm bài tập 1 -> 3/SGK RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 27 Ngày soạn :
Ngày dạy :
(113)Kiến thức:
- Cuûng coá caùc khaùi nieäm taàn soá, taàn suaát, baûng phaân boá taàn soá, taàn suaát
- Củng cố khái niệm biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần số, tần suất, biểu đồ hình quạt
Kó naêng:
- Tính taàn soá, taàn suaát, laäp baûng phaân boá taàn soá, taàn suaát
- Đọc và vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt
Thái độ:
- Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn
- Phaùt trieån tö duy hình hoïc trong vieäc hoïc thoáng keâ II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : ôn tập các kiến thức liên quan III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: ( lồng vào quá trình luyện tập) 3- Luyện tập :
Hoạt động 1: Giải bài tập 1/ SGK. Gọi HS đọc yêu cầu của
bài tập
Gọi HS lập bảng phân bố tần suất
Cho HS xác định chiều rộng và chiều cao của cột Yêu cầu HS vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Gọi HS lên bảng trình bày
Để vẽ đường gấp khúc của tần suất ta cần tìm các yếu tố nào?
Yêu cầu HS vẽ đường gấp khúc của tần suất Gọi HS lên bảng trình bày
Đọc yêu cầu bài tập Lập bảng phân bố tần suất
+ Xác định độ rộng cột = độ lớn của lớp
+ Chieàu cao cuûa coät = taàn suaát
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Tọa độ các điểm
Giá trị đại diện của các lớp ; tần suất của các lớp Vẽ đường gấp khúc của tần suất
Bài tập 1 / SGK Lớp của
độ dài (cm)
Taàn
soá suaátTaàn [10; 20)
[20; 30) [30; 40) [40; 50]
8 18 24 10
13,3 30,0 40,0 16,7
Coäng 60 100
(114)Gọi các HS khác nhận xét
GV uốn nắn, sửa chữa
Hoạt động 2: Giải bài tập 2 / SGK Gọi HS đọc yêu cầu của
bài tập
Gọi HS lập bảng phân bố tần suất ghép lớp
Yêu cầu HS vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất Gọi HS trình bày
Yêu cầu HS vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số
Gọi HS trình bày Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, uốn nắn sửa sai
Gọi HS rút ra nhận xét về khối lượng của 30 củ khoai tây
Đọc kỹ bài tập
Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
Vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số
Nhận xét
Rút ra nhận xét về khối lượng của 30 củ khoai tây
Bài tập 2/ SGK
Hoạt động 3: Giải bài tập 3 Treo bảng phụ giới thiệu bài tập số 3
Cho HS nhắc lại công thức tính tần suất
Ghi bài tập 3
Công thức tính tần suất: n
f N
Bài tập 3: Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
Lớp Tần số [3; 5)
[5; 7) [7; 9) [9; 10]
10 16 6 8 Cộng 40 Lớp Tần
soá Taànsuaát [70; 80)
[80; 90) [90; 100)
[100; 110) [110;
120]
3 6 12
6 3
10 20 40 20 10
Coäng 30 100
(115)Yêu cầu Hs lập bảng tần suất các lớp
Gọi HS trình bày Gọi HS khác nhận xét Gọi HS nêu cách vẽ biểu đồ hình quạt
Gọi HS vẽ biểu đồ hình quạt
Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá cho điểm
Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Nhận xét
Nêu cách vẽ biểu đồ hình quạt
Vẽ biểu đồ hình quạt Nhận xét
a) Tính tần suất các lớp
b) Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt Giải
Lớp Tần số Tần suất [3; 5)
[5; 7) [7; 9) [9; 10]
10 16 6 8
25 40 15 20
Coäng 40 100
(%)
4- Củng cố: Nhaán maïnh:
+ Cách vẽ các loại biểu đồ + Ý nghĩa của các loại biểu đo 5- Dặn dị:
- Đọc trước bài "Số trung bình cộng Số trung vị Mốt" RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 48: §3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ, MỐT I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: Nắm được khái niệm số trung bình cộng, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng
Kó naêng: Tính thaønh thaïo soá trung bình coäng, soá trung vò, moát
Thái độ: Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập kiến thức đã học ở lớp 7 III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách tính số trung bình cộng của n số mà em đã biết? 3- Bài mới:
(116)Xeùt baûng soá lieäu: Naêng suaát luùa heø thu naêm 1998 cuûa 31 tænh
Neâu caùch tính naêng suaát luùa trung bình cuûa 31 tænh ?
Ta coù theå thay caùch tính treân baèng caùch tính theo taàn suaát khoâng ?
Giới thiệu công thức tổng quát
Xem lại bảng phân bố tần số và tần suất ở bài 1
4.25 7.30 9.35 6.40 5.31
x
31
35
25.12,9 30.22,6 35.29,0 40.19,4 45.16,1 x
100
35
Ghi công thức tổng quát
I Soá trung bình coäng
1 Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc)
Ví dụ 1:
k i i i 1 k i i i 1 1 x n x
n f x (n1 + n2 + … + nk = N)
Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp: Xét bảng số liệu:
Chieàu cao cuûa 36 hoïc sinh:
GV hướng dẫn cách tính số trung bình dựa vào tần số và tần suất ghép lớp
Tính chieàu cao trung bình cuûa 36 hoïc sinh ?
Giới thiệu công thức tổng quát
Xem lại bảng phân bố tần số và tần suất ở bài 1
6.153 12.159 13.165 5.171
x
36
162
16,7 153 33,3 159 36,1 165 13,9 171 x
100 162
Ghi công thức tổng quát
2 Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:
Ví dụ 2: Lớp số
ño Taànsoá Taàn suaát% [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9
Coäng 36 100 (%)
k k
i i i i i 1 i 1 1
x n c f c n
Hoạt động 3: Luyeän taäp tính soá trung bình coäng: Treo bảng phụ VD1
Gọi HS đọc ví dụ
Gọi HS lập bảng phân bố tần suất
Ghi VD1
Đọc yêu cầu của ví dụ Lập bảng phân bố tần suất
VD1: Xét bảng nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại Vinh từ 1961 đến 1990 Tính nhiệt độ trung bình vào tháng 12 ?
Lớp Tần suất Năng suất Tần
soá
Taàn suaát % 25 30 35 40 45 4 7 9 6 5 12,9 22,6 29,0 19,4 16,1
(117)Cho các nhóm tính số trung bình cộng, sau đó đối chiếu kết quả
Nhận xét, đánh giá Treo bảng phụ VD2 Gọi HS đọc ví dụ
Gọi HS lập bảng phân bố tần suất
Cho các nhóm tính số trung bình cộng, sau đó đối chiếu kết quả
Nhận xét, đánh giá
Tính giá trị trung bình Nhận xét và đối chiếu kết quả
Ghi VD2
Đọc yêu cầu của ví dụ
Lập bảng phân bố tần suất
Tính giá trị trung bình Nhận xét và đối chiếu kết quả
[15; 17) [17; 19) [19; 21) [21; 23]
16,7 43,3 36,7 3,3 Coäng 100 (%)
Gi ả i
X 16 16,7 18 43,3 20 36,7 22 3,3
18,5 ( 0C )
VD2: Xét bảng nhiệt độ trung bình của tháng 2 tại Vinh từ 1961 đến 1990 Tính nhiệt độ trung bình vào tháng 2 ?
Lớp Tần suất [12; 14)
[14; 16) [16; 18) [18; 20) [20; 22]
3,33 10,00 40,00 30,00 16,67 Coäng 100 (%)
Gi ả i
X 3,33 13 10,0 15
40,0 17 30,0 19 16,67 21
17,9 ( 0C )
4- Củng cố: Nhaán maïnh:
+ Caùch tính soá trung bình coäng + YÙ nghóa cuûa soá trung bình coäng 5- Dặn dò:
Đọc tiếp bài "Số trung bình cộng Số trung vị Mốt"
(118)Tuần 28 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 49: §3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ, MỐT ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: Nắm được khái niệm số trung bình cộng, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng
Kó naêng: Tính thaønh thaïo soá trung bình coäng, soá trung vò, moát
Thái độ: Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, các bảng số liệu
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập cách tính số trung bình cộng III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Tính soá trung bình coäng cuûa caùc daõy soá sau: HS1: a) 1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10
HS2: b) 1; 2,5; 8; 9,5 3- Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về số trung vị. Gới thiệu ví dụ 2
Giới thiệu khái niệm và cách tìm số trung vị Đưa ra ví dụ vận dụng Hướng dẫn HS thực hiện hai ví dụ tương ứng hai dạng dãy số Yêu cầu HS thực hiện
2.
Gọi HS tìm Me
Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, đánh giá
Xem ví dụ 2
Phát biểu khái niệm, nắm được phương pháp tìm số trung vị Ghi ví dụ
Áp dụng tìm các số trung vị ở từng trường hợp
Tìm số hạng của của số trung vị
Tìm Me Nhận xét
II – SỐ TRUNG VỊ Ví dụ 2: ( SGK ) Khái niệm: ( SGK )
Áp dụng: Xaùc ñònh soá trung vò:
a) Điểm thi môn Toán của một nhóm 9 HS lớp 6 là:
1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10 Me = 7
b) Điểm thi môn Toán của 4 HS lớp 6 là: 1; 2,5; 8; 9,5
Me =
2,5 8
5, 25 2
2: ( SGK)
Cỡ áo
3 6
37 38 39 40 41 42 Coän
g Taàn
(119)Giải: Số hạng của số trung vị là số thứ
465 1 2
= 233
Me = 39
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm mốt. Giới thiệu khái
niệm mốt
Treo bảng phụ ví dụ 1
Yêu cầu HS tìm mốt của bảng phân bố trên Nhận xét, đánh giá
Treo bảng phụ ví dụ 2
Yêu cầu HS tìm mốt của bảng phân bố trên Nhận xét, đánh giá
Phát biểu khái niệm
Ghi ví dụ 1 Tìm M0 = 39
Ghi ví dụ 2
Tìm M0(1) = 38 ; M0(2) = 40
III- Mốt
* Khái niệm : ( SGK) * Ví dụ:
- Ví dụ 1: Cho bảng phân bố tần số sau: Cỡ
deùp
36 37 38 39 40 41 42 Coäng Taàn
soá
13 45 110 184 126 40 5 523 Tìm mốt của bảng phân bố trên?
Giải: M0 = 39
- Ví dụ 2: Cho bảng phân bố tần số sau: Cỡ
aùo 36 37 38 39 40 41 42 Coäng Taàn
soá
13 45 126 110 126 40 5 465 Tìm mốt của bảng phân bố trên?
Giải: M0(1) = 38 ; M0(2) = 40 Hoạt động 3: Luyện tập tính số trung vị và mốt.
Treo bảng phụ ví dụ 3
Yêu cầu HS tìm số trung vị và mốt của bảng phân bố trên Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét
Nhận xét, đánh giá
Ghi ví dụ 3
Xác định số hạng của số trung vị Tìm Me = 35
M0 = 35 Nhận xét Ghi ví dụ 4
Vận dụng:
Ví dụ 3: Cho bảng phân bố tần số sau:
x 25 30 35 40 45 Cộng
n 4 7 9 6 5 31
a) Tìm số trung vị ?
b) Tìm mốt của bảng phân bố trên ? Giải
a) Số hạng của số trung vị là số thứ
31 1 16
2 => Me = 35
b) M0 = 35
(120)Treo bảng phụ ví dụ 4
Yêu cầu HS tìm số trung vị và mốt của bảng phân bố trên Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét
Nhận xét, đánh giá
Xác định số hạng của số trung vị
Tìm Me = 800 M0 = 700 và M’0 = 900
Nhận xét
x 300 500 700 800 900 1000 Cộng
n 3 5 6 5 6 5 30
a) Tìm số trung vị ?
b) Tìm mốt của bảng phân bố trên ? Giải
a) Số trung vị là trung bình cộng của hai số
; 1
2 2
n n
Số thứ
30 15
2 2
n
là số 800 Số thứ 2 1 16
n
là số 800 Me =
800 800 800 2
b) M0 = 700 và M’0 = 900
4- Củng cố: Nhaán maïnh: + Caùch tính soá trung vò + Caùch tìm moát
+ Biết nhận xét ý nghĩa thực tế dựa vào số trung vị hoặc mốt 5- Dặn dị:
Baøi 1, 2, 3, 4, 5 SGK
Đọc trước bài "Phương sai và độ lệch chuẩn"
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 50: §4: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH TIÊU CHUẨN I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Hiểu được phương sai và độ lệch chuẩn
- Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn
Kĩ năng: - Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn - Biết vận dụng các kiến thức đó trong việc giải các bài toán kinh tế
Thái độ: - Thấy được sự gần gũi của toán học và đời sống II) CHUẨN BỊ:
(121)- HS : SGK, vở ghi Ôn tập cách tính số trung bình cộng, máy tính bỏ túi III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Tính soá trung bình coäng cuûa caùc daõy soá sau: HS1: a) 180; 190; 190; 200; 210; 210; 220
HS2: b) 150; 170; 170; 200; 230; 230; 250 3-Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương sai.
GV dẫn dắt từ
KTBC Nhận xét các số liệu ở dãy a) gần với số TBC hơn
GV giới thiệu các
khái niệm độ lệch, độ phân tán
H1. Tính độ lệch của các số liệu ở dãy a) so với số TBC ?
H2. Tính bình phương các độ lệch và TBC của chúng ?
GV giới thiệu khái
nieäm phöông sai
Xeùt baûng soá lieäu H3. Tính soá TBC, phöông sai ?
Xeùt baûng phaân boá
Ñ1. 180 –200; 190–200; 190–200; 200–200; 210– 200; 210–200; 220–200
Ñ2. s2x 1,74
Lớp số đo Tần số Tần suất % [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9
Coäng 36 100
(%)
Ñ3. x = 162
2
x
s
31
Lớp Tần suất [15; 17) [17; 19) [19; 21) [21; 23] 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100 (%)
I Phöông sai
a) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc)
2 2
1
2 1
1 ( )
( )
k
x i i
i k
i i
i
s n x x
n
f x x
(n1 + n2 + … + nk = n)
b) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
2 2
1
2 1
1 ( )
( )
k
x i i
i k
i i i
s n c x
n
f c x
Chuù yù:
– Khi hai dãy số liệu có cùng đơn vị và có số TBC bằng nhau hay xấp xỉ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng bé.
– Có thể tính phương sai theo công thức:
2 2 ( )2
x
s x x trong đó:
2 2 2
1 1
1 k k
i i i i
i i
x n x f x
n
(122)tần suất ghép lớp
H4. Tính soá TBC, phöông sai ?
Ñ4. x 18,5(0C)
2
x
s
2,38
hoặc
2 2 2
1 1
1 k k
i i i i
i i
x n c f c
n
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm độ lệch tiêu chuẩn.
GV giới thiệu khái niệm
độ lệch chuẩn
H1. Tính độ lệch chuẩn trong các VD trên ? Đ1.
a) s2x 31 sx 31
5,57
b) s2x 2,38
sx 2,38 1,54
(0C)
II Độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn
sx = 2
x
s
Phương sai và đọ lệch chuẩn
sx đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số TBC). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng sx vì sx có cùng đơn vị đo với dấu hiệu được nghiên cứu.
Hoạt động 3: Áp dụng tính phương sai và độ lệch tiêu chuẩn.
H1. Tính soá TBC ?
H2. Tính phương sai và độ lệch chuẩn ?
Ñ1.
10.18 50.19 70.20 29.21 10.22 x
169
19,9
Ñ2. s2x 0,93
sx 0,93 0,96
VD: Xét bảng số liệu "Tuổi của 169 đoàn viên"
x 18 19 20 21 22 Cộng n 10 50 70 29 10 169 a) Tính soá TBC
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn
4- Củng cố: Nhaán maïnh:
– Cách tính phương sai và độ lệch chuẩn – Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn 5- Dặn dị:
Học thuộc bài
(123)RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 29 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 51: ÔN TẬP CHƯƠNG V
I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương:
Daõy soá lieäu thoáng keâ, taàn soá, taàn suaát Baûng phaân boá taàn soá, taàn suaát
Biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt Số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn
Kó naêng: Hình thaønh caùc kó naêng:
Tính toán trên các số liệu thống kê Kĩ năng phân lớp
Vẽ và đọc các biểu đồ
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
Thấy được mối liện hệ với thực tiễn
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, máy tính bỏ túi - HS : ôn tập các kiến thức chương V III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết công thức tính số trung bình cộng HS2: Nêu cách tìm số trung vị, mốt
3- Ôn tập :
Hoạt động 1:Giải bài tập 3/ SGK Gọi HS đọc các yêu
cầu của bài tập
Đọc các yêu cầu của bài tập
Bài tập 3/ SGK trang129
Soá con cuûa 59 gia ñình
(124)Gọi HS nhắc lại công thức tính tần suất
Yêu cầu HS lập bảng phân bố tần số và tần suất
Gọi HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét
Nhận xét chung
n f
N
Lập bảng phân bố tần số và tần suất
Tính số trung bình cộng
Tính số trung vị Tìm mốt
Nhận xét
1 3 0 2 2 2 1 3 2 2 3 3 2 2 4 3 2 2 4 3 2 4 1 3 0 1 3 2 3 1 4 3 0 2 2 1 2 1 2 0 4 2 3 1 1 2 0
Gi ải
a) Bảng phân bố tần số, tần suất: Soá con Taàn soá Taàn suaát
0 1 2 3 4 8 15 17 13 6 13,6 25,4 28,8 22,0 10,2
Coäng 59 100 (%)
b) Tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt * Số trung bình cộng:
0.8 1.15 2.17 3.13 4.6 2 59
x
* Số trung vị:
Số thứ tự của số trung vị là: 30 Vậy Me = 2 * Mốt: M0 = 2
Hoạt động 2: Giải bài tập 4/ SGK Gọi HS đọc các
yêu cầu của bài tập
Yêu cầu HS lập bảng phân bố tần số và tần suất của từng nhóm cá Gọi 2 HS lên bảng trình bày Gọi HS khác
Đọc các yêu cầu của bài tập
Lập bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá 1
Lập bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá Nhận xét
Bài tập 4/SGK trang 129 Nhóm cá 1
645 650 645 644 650 635 650 654 650 650 650 643 650 630 647 650 645 650 645 642 652 635 647 652
Nhóm cá 2
640 650 645 650 643 645 650 650 642 640 650 645 650 641 650 650 649 645 640 645 650 650 644 650 650 645 640 a) Bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá 1:
(125)nhận xét
Gọi HS nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất
Gọi 2 HS lên bảng trình bày Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 2 HS tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn đối với từng bảng Gọi HS khác nhận xét
Nhận xét, đánh giá
Nêu cách vẽ biểu hình cột và đường gấp khúc tần suất
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất nhóm cá 1
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất nhóm cá 2
Nhận xét
Tính số trung
bình cộng,
phương sai, độ lệch chuẩn của nhóm cá 1 và nhóm cá 2
Nhận xét
650) [650; 655]
Coäng 24 100 (%)
b) Bảng phân bố tần số, tần suất nhĩm cá 2: Lớp Tần số Tần suất [638;
642) [642;
646) [646;
650) [650;
654]
5 9 1 12
18,5 33,3 3,7 44,5
Coäng 27 100 (%)
c) Biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tsuất:
d) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn:
x 648; sx2 33,2; sx 5,76
y 647; sy2 23,4; s
y 4,81 4- Củng cố: Nhaán maïnh:
– Cách tính toán trên các số liệu thống kê – Ý nghĩa của các số liệu
5- Dặn dò: Laøm caùc baøi taäp coøn laïi
Đọc trước bài "Cung và góc lượng giác"
RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :
Ngày dạy :
(126)I) MỤC TIÊU :
+ Thông qua bài làm của HS:
- Đánh giá khả năng nắm kiến thức của từng HS
- Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức của từng HS + Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập của từng HS
II) CHUẨN BỊ:
- GV : đề và đáp án
- HS : Ôn tập kiến thức chương V III) PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp tự luận VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra:
ĐỀ
Kết quả điểm kiểm tra môn toán của 50 học sinh được ghi trong bảng sau:
5 6 4 6 5 6 5 4 5 6
6 2 6 5 4 5 6 8 6 10
3 5 6 7 2 7 2 5 4 5
5 6 7 6 9 4 6 6 7 6
6 5 5 6 5 6 5 4 6 5
a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: [2 ; 4) ; [4 ; 6) ; [6 ; 8) ; [8 ; 10] b) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
c) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp đã lập ở trên
d) Tìm số trung vị, mốt của bảng số liệu trên ĐÁP ÁN
a) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: (2 điểm )
Lớp Tần số Tần suất (%)
[2 ; 4) 4 8
[4 ; 6) 21 42
[6 ; 8) 22 44
[8 ; 10] 3 6
Cộng 50 100
(127)c )
* Số trung bình cộng: (1 điểm ) c1 = 3 ; c2 = 5; c3 = 7 ; c4 = 9
4.3 21.5 22.7 3.9 50
x
6 * Phương sai: (1 điểm )
2 1 2 2 2 2
{4(3 6) 21(5 6) 22(7 6) 3(9 6) } 2,12
50
x
s
* Độ lệch chuẩn: (1 điểm ) 2 2,12 1, 46
x x
s s
d) * Số trung vị: (1 điểm ) Số có số thứ tự 25 là số 5 Số có số thứ tự 26 là số 6 Số trung vị là : Me =
5 6 5,5 2
* Mốt: (1 điểm )
x 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng
n 3 1 6 15 18 4 1 1 1 50
M0 = 6
3- Dặn dò:
Ôn tập các kiến thức đã học
(128)Tuần 30 Ngày soạn :
Ngày dạy :
CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC, CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Tiết 53: §1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác
- Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này
- Nắm được số đo cung và góc lượng giác
Kĩ năng: - Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác - Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo
- Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác
Thái độ: - Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo - Luyện óc tư duy thực tế
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, hình vẽ minh họa
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập phần giá trị lượng giác của góc (00 1800)
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
(129)2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nhaéc laïi ñònh nghóa GTLG cuûa goùc (00 1800) ?
3-Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Cung lượng giác GV dựa vào hình vẽ,
dẫn dắt đi đến khái niệm đường tròn định hướng
Mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứng với mấy điểm trên đường tròn ?
Mỗi điểm trên đường tròn ứng với mấy điểm trên trục số?
Giới thiệu khái niệm đường trịn định hướng và cung lượng giác Xác định chiều chuyển động của điểm M và số vòng quay?
Trên đường tròn định hướng có bao nhiêu cung lượng giác có chung điểm đầu, điểm cuối ?
Giới thiệu ký hiệu cung lượng giác
Giới thiệu chú ý
Một điểm trên trục số ứng với một điểm trên đường tròn
Một điểm trên đường tròn ứng với vô số điểm trên trục số Ghi khái niệm
a) chieàu döông, 0 voøng b) chieàu döông, 1 voøng c) chieàu döông, 2 voøng d) chieàu aâm, 0 voøng Có vô số cung lượng giác chung điểm đầu, điểm cuối
Ghi ký hiệu Đọc chú ý
I Khái niệm cung và góc lượng giác
1 Đường tròn định hướng và cung lượng giác:
* Đường tròn định hướng: ( SGK) * Cung lượng giác : ( SGK )
a) b) c) d) Cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B ký hiệu:
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc lượng giác. GV vẽ hình giới thiệu
khái niệm góc lượng giác Với mỗi cung lượng giác có bao nhiêu gĩc lượng giác và ngược lại ?
Giới thiệu ký hiệu góc
Vẽ hình
Một và chỉ một và ngược lại
2.Góc lượng giác:
(130)lượng giác Ghi ký hiệu góc lượng giác
( OC, OD)
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường tròn lượng giác. GV giới thiệu đường tròn
lượng giác
Nhấn mạnh các điểm đặc biệt của đường tròn: – Điểm gốc A(1; 0) – Các điểm A(–1; 0),
B(0; 1), B(0; –1)
Vẽ đường tròn lượng giác
Xác định tọa độ các điểm A, B, A’, B’
3 Đường tròn lượng giác:
4- Củng cố: Nhấn mạnh các khái niệm: – Cung lượng giác, góc lượng giác – Đường tròn lượng giác
5- Dặn dò:
Đọc tiếp bài "Cung và góc lượng giác"
(131)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 54: §1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác
- Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này
- Nắm được số đo cung và góc lượng giác
Kĩ năng: - Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác - Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo
- Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác
Thái độ: - Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo - Luyện óc tư duy thực tế
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, dung cụ vẽ hình
- HS : ôn tập cung và góc lượng giác, thước, compa III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm đường tròn định hướng ? HS2: Nêu khái niệm cung lượng giác ?
3- Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu đơn vị rađian.
Giới thiệu đơn vị rađian Giới thiệu quan hệ giữa độ và rađian
Giới thiệu chú ý và bảng chuyển đổi thông dụng từ độ sang rad và ngược lại Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi đổi từ độ sang rad và ngược lại
Giới thiệu công thức tính
Phát biểu khái niệm
Ghi công thức về quan hệ giữa độ và rađian
Đọc chú ý và bảng chuyển đổi thông dụng từ độ sang rad và ngược lại
Sử dụng máy tính bỏ túi theo hướng dẫn của GV
II Số đo của cung và góc lượng giác
1 Độ và rađian
a) Ñôn vò rađian ( rad ) * Khái niệm: ( SGK )
b) Quan hệ giữa độ và rađian:
10 = 180
rad; 1 rad =
0
180
* Chú ý : ( SGK )
(132)độ dài một cung tròn Ghi công thức
c) Độ dài của một cung tròn:
Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo của cung lượng giác và góc lương giác. Cho HS đọc ví dụ trong
SGK
Yêu cầu HS xác định số đo của cung lương giác hình 41/SGK
Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả Sau đó cho HS nhận xét và sửa chữa Cho HS trả lời 2. Giới thiệu ghi nhớ
Giới thiệu số đo góc lượng giác
Yêu cầu HS trả lời 3. Gọi 2 HS trình bày
Gọi HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa Giới thiệu chú ý
Đọc ví dụ a) 2
b)
5 2
c)
9 2
d)
3 2
Nhận xét
Thực hiện 2: 11
4
Ghi các công thức ghi nhớ
Phát biểu định nghĩa
(OA , OE) = 13
4 (OA , OP) =
5
3 Nhận xét
Đọc chú ý
2 Số đo của cung lượng giác
Số đo của một cung lượng giác (A M) là một số thực âm
hay döông Kí hieäu sñ
Ghi nhớ: Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2 hoặc 3600
sñ = + k2 (k Z)
sñ = a0 + k3600 (k Z)
trong đó (hay a0) là số đo của
một lượng giác tuỳ ý có điểm đầu A và điểm cuối M
3 Số đo của góc lượng giác
Số đo của góc lượng giác (OA, OM) là số đo của cung lượng giác tương ứng.
Chuù yù: ( SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Giới thiệu cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Nắm được cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
4 Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Giả sử sđ = Điểm đầu A(1; 0)
Điểm cuối M được xác định
bởi sđ =
(133)Đưa ra ví dụ cho HS vận dụng
Gọi HS biểu diễn Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, sửa chữa
Ghi ví dụ
Biểudiễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Nhận xét
* Ví dụ: ( SGK)
4- Củng cố: Nhaán maïnh: – Ñôn vò radian
– Soá ño cuûa cung vaø goùc lượng giác
– Cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 5- Dặn dị:
Học thuộc bài
Làm các bài tập 1 -> 7/ SGK trang 140 RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 31 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 55: §2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG I) MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa các giá trị lượng giác của cung Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản
Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc
bieät
Kó naêng:
Tính được các giá trị lượng giác của các góc
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập
Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt II) CHUẨN BỊ:
(134)- HS : Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc (00 1800)
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa các giá trị lượng giác cuûa goùc (00 1800) ?
HS2: Thế nào là đrường tròn lượng giác ? 3-Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung Từ KTBC, GV nêu định
nghóa caùc GTLG cuûa cung
H1. So saùnh sin, cos
với 1 và –1 ?
H2. Nêu mối quan hệ giữa tan và cot ?
H3. Tính sin
25 4
, cos(– 2400), tan(–4050) ?
Ñ1. –1 sin 1
–1 cos 1 Ñ2. tan.cot = 1
Ñ3.
25 3.2
4 4
sin 25
4
= sin
2
4 2
I- Giá trị lượng giác của cung
:
1) Định nghĩa:
Caùc giaù trò sin, cos, tan,
cot ñgl caùc GTLG cuûa cung
Trục tung: trục sin, Trục hoành:.trục cosin
Chuù yù: ( SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ quả. Hướng dẫn HS từ định
nghía caùc GTLG ruùt ra caùc nhaän xeùt
H1. Khi naøo tan khoâng
xaùc ñònh ?
H2. Dựa vào đâu để xác
Đ1. Khi cos = 0 M ở
B hoặc B = 2
+ k Đ2. Dựa vào vị trí điểm cuối M của cung =
2 Heä quaû
a) sin và cos xácđịnh với
R
sin( k2 ) sin
cos( k2 ) cos (k Z)
b) –1 sin 1; –1 cos 1 c) Với m R mà –1 m 1,
toàn taïi vaø sao cho:sin = m;
cos = m
d) tan xác định với 2
+ k e) cot xác định với k f) Dấu của các GTLG của
Cho cung có sđ =
.
sin = OK; cos = OH; tan =
sin cos
(cos 0)
cot =
cos sin
(135)ñònh daáu cuûa caùc GTLG cuûa ?
. I II III IV
cos + – – +
sin + + – –
tan + – + –
cot + – + –
Hoạt động 3: Tìm hiểu các giá trị lương giác của các cung đặc biệt.
Cho HS nhaéc laïi vaø ñieàn
vào bảng HS thực hiện yêu cầucủa GV
3 GTLG cuûa caùc cung ñaëc bieät 0 6 4 3 2
sin 0 12 2
2
3
2 1
cos 1 23 22 12 0
tan 0 33 1 3 ||
cot || 3 1 33 0
Hoạt động 4: Tìm hieåu yù nghóa hình hoïc cuûa tang vaø coâtang H1 Tính tan , cot ?
Giới thiệu trục tang và trục cotang
tan = sin cos
=
HM AT
OH OH
= AT
cot =
cos KM BS
sin OK OB
= BS
Xác định trục tang và trục cotang
II- Ý nghĩa hình học của tang và côtang:
1 YÙ nghóa hình hoïc cuûa tan
tan được biểu diễn bởi AT trên
truïc t'At Truïc tAt ñgl truïc tang. 2 YÙ nghóa hình hoïc cuûa cot
cot được biểu diễn bởi BS trên
truïc sBs Truïc sBs ñgl truïc coâtang
tan( + k) = tan
cot( + k) = cot
4- Củng cố: Nhaán maïnh:
– Ñònh nghóa caùc GTLG cuûa
– YÙ nghóa hình hoïc cuûa caùc GTLG cuûa
5- Dặn dò: Baøi tập 1, 2, 3 SGK
(136)RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 56: §2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản
- Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
Kĩ năng: - Tính được các giá trị lượng giác của các góc - Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác - Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập
Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, hình vẽ minh họa
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung ?
HS2: Nêu các hệ quả giá trị lượng giác của một cung ?
3-Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các công thức lượng giác cơ bản
Hướng dẫn HS chứng minh các công thức
H1. Nêu công thức quan hệ giữa sin và cos ? H2. Hãy xác định dấu của cos ?
H3. Nêu công thức quan hệ giữa tan và cos ?
1 + tan2
= 1 +
2 2
sin cos
=
=
2 2
2 2
cos sin 1
cos cos
Ñ1. sin2
+ cos2 = 1
Ñ2. Vì 2
< < neân cos
< 0 cos = – 4 5
Ñ3. 1 + tan2
= 2
1 cos
Ñ4. Vì 32
< <2 neân
III Quan hệ giữa các GTLG 1 Công thức lượng giác cơ bản
sin2
+ cos2 = 1
1 + tan2
= 2 1
cos ( 2
+ k)
1 + cot2
= 2 1
sin ( k)
tan.cot = 1 ( k2
)
2 Ví duï aùp duïng VD1: Cho sin =
3
5 với 2
<
(137)H4. Haõy xaùc ñònh daáu
cuûa cos ? cos > 0 cos = 5
41 VD2: Cho tan = – 4 5 với
3 2
<
< 2 Tính sin vaø cos.
Hoạt động 2: Tìm hieåu caùc GTLG cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät
GV treo các hình vẽ và hướng dẫn HS nhận xét vị trí của các điểm cuối của các cung liên quan
a) Trường hợp M vaø M
đối xứng nhau qua trục hoành
b) Trường hợp M vaø M
đối xứng nhau qua trục tung
c) Trường hợp M vaø M
đối xứng nhau qua đường phân giác thứ I
d) Trường hợp M vaø M
đối xứng nhau qua gốc toạ độ O
Moãi nhoùm nhaän xeùt moät hình
a) M và M đối xứng
nhau qua trục hoành
b) M và M đối xứng
nhau qua truïc tung
c) M và M đối xứng
nhau qua đường phân giác thứ I
d) M và M đối xứng
nhau qua gốc toạ độ O
3 GTLG cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät
a) Cung đối nhau: và –
b) Cung buø nhau: vaø –
c) Cung hôn keùm : vaø ( + )
d) Cung phuï nhau: vaø 2
Hoạt động 3: AÙp duïng tính GTLG cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät
sin(–) = –sin
cos(–) = cos
tan(–) = –tan
cot(–) = –cot
sin( –) = sin
cos(–) = –cos
tan(–) = –tan
cot(–) = –cot
sin( + ) = –sin
cos(+) = –cos
tan(+) = t an
cot( + ) = cot
sin 2
= cos
cos 2
= sin
tan 2
= cot
cot 2
(138)Cho các nhóm tính và điền vào bảng
Thảo luận trong nhóm Tính các giá trị lượng giác của các cung và điền vào bảng
*Ví dụ: Tính GTLG cuûa caùc cung sau:
–6
, 1200, 1350, 5
6
Giải –6
1200 1350 5
6
sin –
1
2 23 22 12
cos 3
2 –
1
2 22 23
tan 3
3 3 – 1
3 3
cot 3 3
3 – 1 3
4- Củng cố: Nhấn mạnh: Các công thức lượng giác, cách vận dụng các công thức 5- Dặn dị: Học thuộc các cơng thức.
Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 32 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 57: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản
Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
Kĩ năng: Tính được các giá trị lượng giác của các góc
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập
Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết các công thức lượng giác cơ bản ?
(139)HS3: Viết các công thức lượng giác của hai cung phụ nhau và hai cung hơn kém nhau ?
3- Luyện tập :
Hoạt động 1:Giải bài tập 2/SGK Cho HS nêu mối quan
hệ giữa sinx và cosx ? Yêu cầu HS tính giá trị sin2x + cos2x = ? Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, đánh giá
sin2x + cos2x = 1 Trình bày câu a Trình bày câu b Trình bày câu c Nhận xét
Bài tập 2/SGK: Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra không ?
a) sinx =
2
3 vaø cosx = 3
3 Không xảy ra.
b) sinx =
4 5
vaø cosx =
3 5
Xảy ra c) sinx = 0,7 vaø cosx = 0,3 Không xảy ra
Hoạt động 2: Giải bài tập 3/SGK Neâu caùch xaùc ñònh
daáu caùc GTLG ? Hướng dẫn HS áp dụng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt với cung x
Gọi 4HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, đánh giá
Xaùc ñònh vò trí ñieåm cuoái cuûa cung thuoäc goùc phaàn tö naøo
Trình bày câu a Trình bày câu b
Trình bày câu c Trình bày câu d Nhận xét
Bài tập 3/SGK: Cho 0 < x < 2
Xaùc ñònh daáu cuûa caùc GTLG:
a) sin(x – ) = sin{-( - x)}= -sin( x) =
-sin x < 0 b) cos 3 x 2
= cos{ +( 2 x)}
= - cos ( 2 x)
= - sinx < 0 c) tan(x + ) = tanx > 0
d) cot x 2
= cot{ (2 x)
} = - cot(2 x)
= - tan x < 0 Hoạt động 3: Giải bài tập 4/SGK
Để tính các GTLG cần thực hiện các bước như thế nào ? Yêu cầu HS tính các GTLG của x
Xét dấu GTLG cần tính
Tính theo công thức
Tính các GTLG ở câu a
Tính các GTLG ở
Bài tập 4/SGK: Tính caùc GTLG cuûa x, neáu:
a) cosx =
4 vaø 0 x
13 2
sinx > 0; sin2x + cos2x = 1
sinx = 3 17
13 ;
tanx =
3 17
4 ;cotx = 4 3 17
b) sinx = – 0,7 vaø < x < 3
2
cosx < 0; sin2x + cos2x = 1
(140)Gọi 4HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi HS khác nhận xét
Nhận xét, đánh giá
câu b
Tính các GTLG ở câu c
Tính các GTLG ở câu d
Nhận xét
tanx 1,01; cotx 0,99
c) tanx =
5 vaø x 17 2 cosx < 0; 1 + tan2x = 2
1
cos x cosx = 7 274
; sinx =
15
274 ; cotx = 157
d) cotx = –3 vaø
3 x 2
2
sinx < 0; 1 + cot2x = 2
1
sin x sinx = 1 10
; cosx =
3
10 ; tanx = 1 3
Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Trên đường tròn lượng
giác thì các cung nào có
cos = 1; cos = -1 cos = 0; sin = 1 sin = -1; sin = 0 Yêu cầu HS vẽ đường tròn lượng giác và xác định các cung có GTLG tương ứng Gọi HS trình bày Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, sửa chữa
Vẽ đường tròn lượng giác
Xác định các cung lượng giác
Nhận xét
Bài tập 5/SGK: Tính , biết: a) cos = 1 => = k2 ( k )
b) cos = -1 => = (2k + 1) ( k ) c) cos = 0 => = 2
k ( k ) d) sin = 1 => = 2
k2 ( k ) e) sin = -1 => = 2
k2 ( k ) f) sin = 0 => = k ( k )
4- Củng cố: Nhấn mạnh: – Các công thức lượng giác – Cách vận dụng các công thức 5- Dặn dị: Làm tiếp các bài còn lại
Đọc trước bài " Công thức lượng giác"
(141)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 58: §3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nắm được các công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng
- Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác
Kĩ năng: - Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác - Vận dụng các công thức trên để giải bài tập
Thái độ: - Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, vở ghi Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các công thức lượng giác cơ bản? HS2: Tính các giá trị lượng giác của cung
5 4
3-Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức cộng. Giới thiệu các công thức
cộng
Cho HS xem phần chứng minh công thức trong SGK
Hướng dẫn HS chứng minh công thức: sin(a + b) = sina.cosb + cos.sinb Giới thiệu ví dụ 1
5 12
có thể là tổng hay hiệu của hai góc đặc biệt nào ?
Gọi HS áp dụng công thức để tính giá trị của
Ghi các công thức Xem SGK
Thực hiện hoạt động 1 Ghi ví dụ 1
5
12 6 4
Tính giá trị của sin
5 12
Nhận xét
Ghi ví dụ 2
I Công thức cộng:
cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb cos(a + b) = cosa.cosb – sina.sinb sin(a – b) = sina.cosb – cosa.sinb sin(a + b) = sina.cosb + cos.sinb tan(a – b) =
tana tan b 1 tana.tan b tan(a + b) =
tana tan b 1 tana.tan b * Ví dụ 1: Tính sin
5 12
Giải: ta có : sin
5
sin( )
12 6 4
= = sin6.cos 4 cos sin6 4
=
=
1 2 3 2 2
1 3
(142)sin
5 12
Gọi HS nhận xét Giới thiệu ví dụ 2
12
có thể là tổng hay hiệu của hai góc đặc biệt nào ?
Gọi HS áp dụng công thức để tính giá trị của cot 12 .
Gọi HS nhận xét Gvuốn nắn, sửa chữa
12 4 3
Tính giá trị của cot 12 Nhận xét
* Ví dụ 2: Tính cot 12
Giải: ta có : cot 12
= cot
4 3 = = 3
cot cot 1 1 3 3
4 3 3
3 3 3
cot cot 1
3 4 3
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức nhân đôi và công thức hạ bậc. Trong các công thức
cộng, nếu
a = b thì như thế nào? Giới thiệu công thức nhân đôi
Yêu cầu HS từ công thức của cos2a, tính cos2a ; sin2a sau đó tính tan2a. Giới thiệu công thức hạ bậc
Đưa ra ví dụ 1
Hướng dẫn HS biến đổi từ giả thiết sina – cosa =
1
2để suy ra sin2a.
Gọi HS trình bày Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, sửa chữa Giới thiệu ví dụ 2
Tính sin2a; cos2a; tan2a Ghi công thức nhân đôi Tính cos2a.
Tính sin2a. Tính tan2a. Ghi công thức Ghi ví dụ 1
Thực hiện biến đổi theo hướng dẫn của giáo viên
Trình bày bài giải Nhận xét
Ghi ví dụ 2
II Công thức nhân đôi sin2a = 2sina.cosa cos2a = cos2a – sin2a
= 2coss2a – 1 = 1 – 2sin2a
tan2a = 2tana
2 1 tan a
Công thức hạ bậc:
cos2a = 1 cos2a
2 ; sin2a = 1 cos2a
2 tan2a =
1 cos2a 1 cos2a
* Ví dụ 1: Tính sin2a, biết : sina – cosa =
1 2
Giải : ta có sina – cosa =
1 2
2
2 1 1
(sin cos ) 1 2sin cos
2 4
1 1 3
1 sin 2 sin 2 1
4 4 4
a a a a
a a
(143)Yêu cầu HS tính sin212
sau đó suy ra sin12
Gọi HS trình bày Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, sửa chữa
Tính sin212
Tính sin12
Nhận xét
sin212
=
1 cos 2 1 cos
12 6
2 2
3
1 2 3 2 3
2 sin
2 4 12 2
4- Củng cố:
Nhấn mạnh các công thức lượng giác Giải bài tập 1a/SGK trang153
5- Dặn dò:
Học thuộc các công thức
Làm các bài tập: 1b; 2; 3; 4/ SGK trang 153, 154 RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 33 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 59: §3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nắm được các công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng
- Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác
Kĩ năng: - Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác - Vận dụng các công thức trên để giải bài tập
Thái độ: - Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : ôn tập công thức cộng, công thức nhân đôi và công thức hạ bậc III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
(144)HS1: Nêu các công thức cộng
HS2: Nêu công thức nhân đôi, công thức hạ bậc 3- Bài mới :
Hoạt động 1: Công thức biến đổi tích thành tổng.
Giới thiệu công thức biến đổi tích thành tổng từ công thức cộng
Cho HS ghi các công thức
Đưa ra ví dụ để HS áp dụng
Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức A, B, C Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, giúp đỡ HS nào gặp khó khăn
Theo dõi và cùng biến đổi biểu thức cùng GV
Ghi các công thức
Ghi ví dụ
Tính giá trị của biểu thức: A = cos750cos150
Tính giá trị của biểu thức: B = sin8
sin
5 8
Tính giá trị của biểu thức: C = sin
13 24 cos 5 24
Đưa ra nhận xét
III – Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. 1) Công thức biến đổi tích thành tổng: cosa.cosb= 1 2[cos(a–b)+cos(a+b)] sina.sinb = 1 2[cos(a–b)–cos(a+b)] sina.cosb = 1 2[sin(a–b)+sin(a+b)]
* Ví dụ1: Tính giá trị của các biểu thức:A = cos750cos150; B = sin 8
sin
5 8
; C = sin
13 24 cos 5 24 Giải: A = cos750cos150 = =
1
2[cos(750 – 150) + cos(750 + 150)] =
=
1
2(cos600 + cos900) =
1 2(
1 2 +
0) =
1 2
B = sin 8 sin 5 8 = = 1
2[cos(8
–
5 8
) – cos(8 + 5 8 )] = 1
2[ cos( 2
)– cos 3 4 ]= 1 2[ cos
2
– cos 4 ] = 1
2( cos2
+ cos 4 ) = 1 2( 0 +
2 2 ) =
(145)Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa
C = sin
13 24 cos 5 24 = 1 2[sin( 13 24 – 5 24
) + sin(
13 24 + 5 24 )] = 1 2(sin
3 + sin
3 4 ) = 1 2( 3 2 + 2
2 ) =
=
3 2
4
Hoạt động 2: Công thức biến đổi tổng thành tích.
Giới thiệu các công thức biến đổi tổng thành tích Cho HS ghi các công thức
Đưa ra ví dụ 2 cho HS áp dụng công thức
Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức:
D = cos9 + cos 5 9 + cos 7 9
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa
Yêu cầu HS xem ví dụ 3/ SGK
Theo dõi và cùng biến đổi biểu thức cùng GV
Ghi các công thức
Ghi ví dụ
Tính giá trị của biểu thức: D = cos 9
+ cos 5 9 + cos 7 9
Đưa ra nhận xét Đọc ví dụ 3
2) Công thức biến đổi tổng thành tích:
cosa + cosb = 2
a b a b
cos cos
2 2
cosa – cosb = –2
a b a b
sin sin
2 2
sina + sinb = 2
a b a b
sin cos
2 2
sina – sinb = 2
a b a b
cos sin
2 2
* Ví dụ 2: Tính D = cos9
+ cos 5 9 + cos 7 9 Giải:
D = (cos9
+ cos
7 9
) + cos
5 9
=
= 2 cos
4 9 cos3 – cos 5 9 = = cos 4 9
– cos
4 9
= 0 * Ví dụ 3: ( SGK)
(146)Nhấn mạnh các công thức lượng giác 5- Dặn dị:
Baøi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK Baøi taäp oân chöông VI
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 60: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I) MỤC TIÊU : II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK - HS :
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: HS1:
HS2: 3- Ôn tập : Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
(147)RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 61: ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU :
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK - HS :
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: HS1:
HS2: 3- Ôn tập : Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
4- Củng cố: 5- Dặn dò: