- Em đọc đoạn văn tìm câu trả lời và trao đổi với bạn về các câu hỏi sau: + Xác định từng phần của bài văn và nội dung của từng phần.. + Xác định trình tự miêu tả của bài văn - Mời cô nh[r]
(1)Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Mục tiêu
- Các em đọc hiểu nội dung thư
- Các em nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ I Khởi động
- HĐTQ cho bạn hát “Ai u bác Hồ Chí Minh” – Nghe hướng dẫn - Cá nhân đọc mục tiêu – chia sẻ trước lớp
II Hoạt động bản 1 Quan sát tranh
- Cá nhân quan sát tranh – HĐTQ cho bạn chia sẻ trước lớp tranh vẽ cảnh - Mời nhận xét
2 Nghe bạn đọc bài
3 Đọc từ ngữ lời giải nghĩa
- Cá nhân đọc từ ngữ tìm từ em khó đọc khó hiểu
- Chia sẻ nhóm từ ngữ em vừa đọc Hỏi giáo từ nhóm em khơng biết
4 Cùng luyện đọc - Em đọc thư
- Em bạn đọc nối tiếp thư theo đoạn sau: + Đoạn 1: từ đầu đến em nghĩ sao? + Đoạn 2: Đoạn lại
(2)- Các em trả lời câu hỏi 1,2,3 sách tìm nội dung học - Chia sẻ nhóm câu trả lời em
- HĐTQ cho nhóm chia sẻ 6 Thi học thuộc lịng
- Các em học thuộc đoạn thư từ“Sau 80 năm giời nô lê công học tập em” III Hoạt động ứng dụng
- Bạn cho biết bạn làm để trở thành cháu ngoan Bác Hồ {{{{{{{{{{{{{{
Luyện từ câu TỪ ĐỒNG NGHĨA Mục tiêu
- Em hiểu từ đồng nghĩa Hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ): Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
I Khởi động
- HĐTQ cho bạn chơi trị chơi “Ai nhanh – đúng” - Mời nhận xét trị chơi, nghe giới thiệu II Hoạt động bản
1 Cá nhân đọc mục tiêu – HĐTQ cho chia sẻ trước lớp 2 Nhận xét
a Bài tập
(3)- Em giải thích nghĩa từ in đậm so sánh nghĩa từ đoạn
- Chia sẻ trước lớp câu trả lời - Mời cô nhận xét
b Bài tập
- Em đọc làm BT2
- Chia sẻ với bạn bên cạnh câu trả lời - Chia sẻ trước lớp
- Mời cô nhận xét 3 Phần luyện tập
- Em lấy BTTV làm BT1,BT2, BT3 vào BT
- Chia sẻ với bạn bên cạnh BT1 cho biết em lại xếp từ vào nhóm
- Thi tìm nhanh nhóm từ đồng nghĩa với đẹp , to lớn - Mời cô nhận xét
- HĐTQ cho bạn đặt câu với cặp từ đồng nghĩa vừa tìm III Hoạt động ứng dụng
- Tại phải cân nhắc sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn {{{{{{{{{{{{{{
Chính tả
VIỆT NAM THÂN YÊU Mục tiêu
(4)- Tìm tiếng thích hợp với trống theo yêu cầu BT 2, thực BT3
I Khởi động
- HĐTQ cho bạn hát
- Mời cô nêu yêu cầu tiết học tả, lớp lắng nghe - Cá nhân đọc mục tiêu – chia sẻ trước lớp
II Hoạt động bản
1 Hoạt động chuẩn bị viết tả
- Em theo dõi tả cho biết: Bài tả thuộc thể loại gì? Cách thức viết nào?
- Lắng nghe đọc 2 Viết tả
- Các em nghe cô đọc mẫu viết - Đổi chéo với bạn để kiểm tra tả 3 Luyện tập
a Bài
- Em đọc đoạn văn điền từ em tìm vào BTTV - bạn trao đổi với câu trả lời
- HĐTQ cho bạn nêu trước lớp – bạn ghi kết lên bảng b Bài
- Em đọc yêu cầu tập làm vào BTTV - Trao đổi nhóm
(5)- Em tìm tiếng ghi g/gh, c/k; ng/ngh - Em ghi nhớ cách viết g/gh, c/k; ng/ngh
{{{{{{{{{{{{{{ Kể chuyện
LÍ TỰ TRỌNG Mục tiêu
- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện
I Khởi động
- HĐTQ cho bạn chơi trò chơi “Tam thất bản” - Mời cô vào tiết học – Cả lớp ghi đề vào
- Cá nhân đọc mục tiêu – chia sẻ trước lớp II Hoạt động bản
1 HĐ nghe – kể
- Các em quan sát tranh nói cho bạn biết tranh vẽ cảnh gì? - Các em lắng nghe cô giáo kể chuyện lần
- Các em lắng nghe kết hợp quan sát tranh cô giáo kể ần - Hỏi cô từ ngữ em chưa hiểu câu chuyện 2 HĐ thực hành kể chuyện
- Em thuyết minh cho nội dung tranh 1,2 câu - Trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày
(6)3 Ý nghĩa câu chuyện
- Em cho biết: Nhân vật câu chuyện ai? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- HĐTQ chia sẻ trước lớp III Hoạt động ứng dụng
- Câu chuyện giúp em hiểu người Việt Nam? - Noi gương anh Lí Tự Trọng em cần phải làm gì?
{{{{{{{{{{{{{{ Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật
- Hiểu nội dung bài: “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Em thêm yêu quê hương, đất nước
I Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho bạn thi đọc thuộc lòng đoạn văn “Thư gửi học sinh” trả lời câu hỏi SGK
- Mời cô nhận xét
- Cá nhân đọc mục tiêu – chia sẻ trước lớp II Hoạt động bản
1 Nghe bạn đọc bài
2 Đọc từ ngữ lời giải nghĩa
(7)- Chia sẻ nhóm từ ngữ em vừa đọc Hỏi cô giáo từ nhóm em khơng biết
3 Cùng luyện đọc - Em đọc văn
- Em bạn đọc nối tiếp văn theo đoạn sau: + Đoạn 1: từ đầu đến màu vàng khác + Đoạn 2: Đoạn tiếp hạt bồ đề treo lơ lửng + Đoạn 3: Doạn tiếp ớt đỏ chói 4 Thảo luận trả lời câu hỏi
- Các em trả lời câu hỏi 1,2,3, sách tìm nội dung học - Chia sẻ nhóm câu trả lời em
- HĐTQ cho nhóm chia sẻ 5 Thi học diễn cảm
- Các nhóm luyện đọc cử đại diện thi nhóm III Hoạt động ứng dụng
- Về nhà em vẽ tranh làng quê em {{{{{{{{{{{{{{
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH Mục tiêu
- Nắm cấu tạo phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết - Chỉ rõ cấu tạo ba phần Nắng trưa ( mục III)
(8)- HĐTQ cho bạn hát
- Nghe cô giới thiệu chương trình tập làm văn - Cá nhân đọc mục tiêu – chia sẻ trước lớp
II Hoạt động bản 1 Nhận xét
a Bài
- Em đọc văn phần giải nghĩa - Em tìm trao đổi với bạn
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết văn + Xác định đoạn phần nội dung đoạn b Bài
- Em đọc hai văn “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” văn so sánh thứ tự miêu tả hai văn
- Trao đổi nhóm
+ So sánh thứ tự miêu tả hai văn: + Nêu nhận xét cấu tạo văn tả cảnh ?
- HĐTQ cho bạn trình bày rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh - Các bạn nêu ghi nhớ
2 Luyện tập
- Em đọc đoạn văn tìm câu trả lời trao đổi với bạn câu hỏi sau: + Xác định phần văn nội dung phần
(9)III Hoạt động ứng dụng
- Vận dụng cách viết qua văn ghi lại điều em quan sát vào buổi sáng sân trường em
{{{{{{{{{{{{{{ Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Mục tiêu:
- Nắm kiến thức từ đồng nghĩa
- Tìm từ đồng nghĩa màu sắc ( số màu nêu tập 1) đặt câu với từ tìm BT1 ( BT2)
- Hiểu nghĩa từ ngữ học.- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn ( BT3)
I Khởi động
- Cho HS tổ chức trò chơi "Hái hoa dân chủ" với câu hỏi sau: + Thế từ đồng nghĩa ?
+ Thế từ đồng nghĩa hoàn tồn, cho ví dụ ?
+ Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, cho ví dụ ? - Mời cô nhận xét, giới thiệu
- Cá nhân đọc mục tiêu – HĐTQ cho chia sẻ trước lớp II Hoạt động bản
1 Bài 1:
- Em tìm trao đổi nhóm từ đồng nghĩa theo yêu cầu ( em dùng từ điển)
(10)- Mời cô nhận xét Bài 2:
- Em bạn đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm tập - Trao đổi nhóm câu mà em vừa đặt
Bài 3:
- Em đọc đoạn văn tìm từ thích hợp ngoặc để điền vào đoạn văn - Các nhóm điền từ em vừa chọn vào bảng nhóm
- HĐTQ cho nhóm trình bày giải thích chọn từ - Mời nhận xét
III Hoạt động ứng dụng
- HĐTQ hỏi bạn từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?
- Em nhà đọc lại cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn từ đồng nghĩa {{{{{{{{{{{{{{
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Mục tiêu
- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng.
- Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày (BT2). - Thêm yêu quê hương đất nước
I Khởi động
(11)+ Nội dung phần ?
+ Nêu cấu tạo Nắng trưa ? - Mời cô nhận xét
- Cá nhân đọc mục tiêu – HĐTQ cho chia sẻ trước lớp II Hoạt động bản
1 Bài 1
- Em đọc “ Buổi sớm cánh đồng” trả lời câu hỏi sách - Thảo luận nhóm chia sẻ câu trả lời, nhờ giải thích chỗ mà em khơng hiểu
Bài 2:
- HĐTQ cho bạn nêu cấu tạo văn tả cảnh - Các em lấy thực yêu cầu tập
Dựa vào kết quan sát, em tự lập dàn ý vào BT Tiếng Việt cho văn tả cảnh buổi ngày
Gợi ý:
Mở Giới thiệu cảnh (Em chọn tả cảnh gì? Vào thời gian nào?) Thân - Em tả cảnh theo trình tự nào?
- Nếu tả theo trình tự thời gian, cần ý thời điểm nào?
- Ở khoảng thời gian ấy, em cần chọn tả chi tiết, đặc điểm tiêu biểu nào?
- Nếu tả phần cảnh, cần chọn tả chi tiết, đặc điểm nào? Kết Cảm nghĩ em cảnh
(12)- bạn đổi cho xem - Mời số bạn lên trình bày miệng III Hoạt động ứng dụng
- Về nhà em tiếp tục hoàn thiện dàn ý
- Về nhà em vẽ tranh phong cảnh theo trí tưởng tượng {{{{{{{{{{{{{{
Toán
KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Mục tiêu
- Học sinh biết đọc viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số
- HS vận dụng kiến thức làm tập 1, 2, 3, 4 I Khởi động
- HĐTQ cho bạn hát
- Cá nhân đọc mục tiêu – HĐTQ cho chia sẻ trước lớp II Hoạt động bản
1 Ôn tập khái niệm phân số
a Ôn tập khái niệm ban đầu phân số
- Em quan sát bìa gọi tên phân số phần tô màu, em viết phân số nháp
- Tương tự đọc phân số bìa cịn lại
(13)- Các nhóm thảo luận tìm cách viết thương phép chia, viết STN dạng phân số
- Mời cô nhận xét 2 Thực hành Bài 1:
- Các em làm việc theo cặp, hỏi cách đọc nêu tử số, mẫu số phân số
Bài 2, 3
- Em làm vào BT2, BT3 - HĐTQ cho bạn trình bày Bài 4
- Em lấy bút chì điền vào sách kết
- Giải thích cho bạn nghe lại chọn III Hoạt động ứng dụng
- Em vận dụng kiến thức để chia hình chữ nhật thành nhiều phần cách nhanh
{{{{{{{{{{{{{{ Tốn
ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Mục tiêu
- Nhớ lại tính chất phân số
- Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số phân số ( Trường hợp đơn giản)
(14)I Khởi động
- HĐTQ cho bạn chơi trò chơi: Tổ chức bạn thành nhóm chơi, nhóm HS
+ N1: Viết thương phép chia hai số tự nhiên + N2: Viết số tự nhiên dạng phân số
- Nhóm viết nhanh giành chiến thắng - Mời nhận xét
- Cá nhân đọc mục tiêu – HĐTQ cho chia sẻ trước lớp II Hoạt động bản
1 Ơn tập lí thuyết
a Tính chất phân số - Em thực tập sau
5 15 15 : ;
6 18 18 : x
x
- Em có nhận xét nhân hay chia tử mẫu cho số
- HĐTQ cho bạn nhắc lại nhân hay chia số (khác 0) ta phân số nào?
b Ứng dụng tính chất
- Các em đọc ví dụ thảo luận nhóm ơn lại cách rút gọn phân số quy đồng phân số
- HĐTQ điều khiển cho bạn trình bày 2 Bài tập
(15)- Nhờ cô câu em không hiểu III Hoạt động ứng dụng
- BHT tổ chức trò chơi tiếp sức: Nối hai phân số {{{{{{{{{{{{{{
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Mục tiêu:
- Nắm cách so sánh hai phân số Biết so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số
- Biết xếp ba phân số theo thứ tự - HS làm 1,
I Khởi động
- HĐTQ chơi trò chơi:
+ Chia thành đội chơi, đội thành viên, thành viên lại cổ vũ cho hai đội chơi
+ Nhiệm vụ đội chơi: Viết hai phân số quy đồng mẫu số hai phân số
+ Hết thời gian, đội nhanh đội thắng II Hoạt động bản
1 Ôn tập so sánh hai phân số a So sánh hai phân số mẫu Ví dụ:
2 <
5
7 >
2
(16)- Trao đổi với bạn tìm cách so sánh hai phân số mẫu cho biết muốn so sánh hai phân số ta phải làm nào?
b So sánh hai phân số khác mẫu
- Thảo luận với bạn tìm cách so sánh hai phân số …
- HĐTQ cho nhóm trình bày cách so sánh hai phân số khác mẫu - Mời cô nhận xét
2 Bài tập a Bài 1
- Em làm BT1 vào
- Em bạn trao đổi kết cách làm - Mời cô nhận xét
b Bài 2
- Em làm BT2 vào - Điền vào bảng nhóm BT2
- Các nhóm trình bày, mời nhận xét III Hoạt động ứng dụng
- Em nhà tìm hiểu cách so sánh phân số với phân số trung gian {{{{{{{{{{{{{{
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT) Mục tiêu:
(17)- HS làm 1, 2, I Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho bạn trò chơi hỏi đáp:
+ Nêu quy tắc so sánh phân số MS, khác MS + Nêu quy tắc so sánh phân số khác MS
- Mời cô nhận xét > Giới thiệu II Hoạt động bản
Bài 1:
- Em thực vào bảng
- Cùng bạn nhận xét cách so sánh phân số với - Mời cô nhận xét
Bài 2:
- Thảo luận bạn so sánh hai phân số tử - Thực BT vào bảng
- Nêu cách so sánh hai phân số tử Bài 3:
- Em làm tập vào
- Thực vào bảng nhóm giải thích làm III Hoạt động ứng dụng
- Về nhà tổng hợp cách so sánh PS
{{{{{{{{{{{{{{ Toán
(18)Mục tiêu:
- Nắm kiến thức số thập phân Biết đọc, viết phân số thập phân.
- Nhận được: Có số phân số viết thành PSTP, biết cách chuyển PS thành PSTP
*HS làm 1, 2, 3, 4(a,c) I Khởi động
- HĐTQ cho bạn tổ chức trò chơi"Bắn tên" với nội dung: Nêu cách so sánh PS Lấy VD minh hoạ ?
- Mời cô nhận xét > Giới thiệu II Hoạt động bản
1 Hình thành kiến thức a Phân số thập phân - Cho phân số:
3 17
; ;
10 100 1000
- Em nhận xét đặc điểm MS PS - HĐTQ mời bạn nêu đặc điểm phân số - Mời cô nhận xét
b Cách chuyển sang phân số thập phân - Em đọc phân số sau
2 20 ; ;
5 125 trả lời câu hỏi sau:
(19)Bài tập 1
- Em đọc nhẩm phân số thập phân - HĐTQ cho bạn chơi truyền điện đọc PSTP Bài tập 2
- Em viết PSTP - Hai bạn đọc cho viết PSTP Bài tập 3
- Em khoanh vào PSTP
- HĐTQ cho bạn chơi thi lựa PSTP ghép lên bảng Bài tập 4a,c
- Em điền số thích hợp vào trống - Chia sẻ nhóm câu trả lời
III Hoạt động ứng dụng
- HĐTQ cho bạn nêu đặc điểm PSTP, cách phân biệt với PS thường {{{{{{{{{{{{{{
ĐỊA LÍ: (Tiết 1)
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo
(20)- Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ (lược đồ) - Các em có ý thức chủ quyền lãnh hải
I Khởi động:
- BVN tổ chức cho lớp chơi trị chơi : « Sài Gòn – Huế - Hà Nội » - Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học, ghi tên đề - Cá nhân viết tên đề bài, đọc mục tiêu học, mở SGK
II Hoạt động bản 1 Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Xác định vị trí địa lí Việt Nam lược đồ:
- Em quan sát lược đồ hình trả lời câu hỏi tr 66-SGK - Hai bạn trao đổi cách hỏi đáp
- Nhóm trưởng điều khiển bạn báo cáo, thống kết
- CTHĐTQ gọi vài bạn lên lược đồ bảng theo nội dung câu hỏi
HĐ 2: Vị trí địa lí giới hạn:
- Em đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi sau: + Nước ta nằm khu vực châu Á?
+ Đất nước ta gồm phận nào?
+ Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác? - Hai bạn trao đổi cách hỏi đáp
- Nhóm trưởng điều khiển bạn báo cáo, thống kết HĐ 3: Hình dạng diện tích:
(21)+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
+ Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài km? Nơi hẹp km?
+ Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng km2?
+ So với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Cam-pu-chia diện tích nước ta rộng diện tích nước hẹp diện tích nước nào?
- Hai bạn trao đổi cách hỏi đáp
- Nhóm trưởng điều khiển bạn báo cáo, thống kết
- Nhóm trưởng gọi bạn thay phiên đọc nội dung ghi nhớ SGK - CTHĐTQ gọi bạn đọc lại nội dung ghi nhớ SGK
III Hoạt động ứng dụng:
- CTHĐTQ tổ chức cho bạn tham gia thi giới thiệu: “VN đất nước tôi” - Em tập làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với người thân đất nước Việt Nam
{{{{{{{{{{{{{{ KHOA HỌC: (Tiết 1)
SỰ SINH SẢN I Mục tiêu:
- Nhận biết người bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ
II Hoạt động bản: 1.Khởi động
- BVN tổ chức trò chơi: “Bé ai”
(22)- CTHĐTQ gọi bạn nêu lại mục tiêu học Hình thành kiến thức:
2.1: Bạn có nhiều nét giống bố hay giống mẹ?
- Bạn ghi lại đặc điểm hình dáng tính cách em người khác nhận xét giống với bố mẹ
- Mọi người sinh ?
- Nhờ đâu em tìm bố mẹ cho em bé? - Trao đổi với bạn phần ghi chép
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động để thống ý kiến nhóm - BHT gọi đại diện vài nhóm trả lời:
- BHT mời GV nhận xét, đánh giá 2.2.Tìm hiểu ý nghĩa sinh sản:
- Em quan sát hình 1, 2, trang – sgk đọc lời thoại nhân vật. Suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:
+ Trước gia đình Liên có người? + Hiện gia đình Liên có người? + Sắp tới gia đình Liên có người? + Gia đình bạn Liên có hệ?
+ Nhờ đâu mà hệ gia đình? - Hai bạn hỏi đáp với (mỗi bạn câu)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động để thống ý kiến nhóm - BHT gọi đại diện vài nhóm trả lời:
(23)+ Điều xảy người khơng có khả sinh sản?
- BHT gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến chung, mời GV nhận xét, bổ sung
- Ban HT gọi bạn đọc mục bạn cần biết SGK III Phần ứng dụng:
- Cả lớp hát Cả nhà thương
- BHT hỏi số bạn: Nêu cảm nghĩ sau học này?
- Cá nhân nhà vẽ tranh gia đình giới thiệu với người {{{{{{{{{{{{{{
LỊCH SỬ: (Tiết 1)
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu:
- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì
- Nêu kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp
II Hoạt động bản: 1 Khởi động
- BVN tổ chức cho lớp hát
- GV giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu ghi tên đề bài. - CTHĐTQ gọi bạn nêu lại mục tiêu học
2 Hình thành kiến thức.
(24)- Em đọc nội dung SGK từ “ Ngày 1/9/1858 … huy Trương Định” trả lời câu hỏi sau:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào ngày, tháng, năm nào? + Nhân dân Nam Kì làm thực dân Pháp xâm lược nước ta? + Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu lúc giờ?
- Trao đổi với bạn phần trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, thống ý kiến nhóm 2.2 Tìm hiểu “Bình Tây Đại ngun sối” Trương Định:
- Em đọc nội dung SGK từ “Trương Định quê Bình Sơn…đến hết bài” trả lời câu hỏi sau:
+ Khi nhận lệnh triều đình có điều làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ?
+ Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì? + Trương Định làm để đáp lại lịng tin u nhân dân? - Trao đổi với bạn phần trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, thống ý kiến nhóm
- BHT mời đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi trên, gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt ý chung nhóm
- BHT mời cô nhận xét, đánh giá - BHT mời bạn đọc ghi nhớ SGK III Hoạt động ứng dụng:
- BHT hỏi bạn: + Bạn có nhận xét hành động Trương Định? + Nêu cảm nghĩ sau học tiết học này?
(25){{{{{{{{{{{{{{ KHOA HỌC: (Tiết 2) NAM HAY NỮ (T1) Mục tiêu:
- Phân biệt đặc điểm sinh học (giới tính) đặc điểm xã hội nam nữ - Nêu vai trò trai gái bình đẳng có quyền - Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam nữ
I Hoạt động bản: 1 Khởi động:
- BVN tổ chức cho lớp hát - BHT hỏi cũ số bạn:
+ Bạn có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng? + Sự sinh sản người có ý nghĩa nào?
+ Điều xảy người khơng có khả sinh sản?
- BHT gọi bạn khác nhận xét, thống ý kiến mời GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá Giới thiệu tên mới, nêu mục tiêu ghi tên đề - CTHĐTQ gọi bạn nêu lại mục tiêu học
2 Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học:
- Em suy nghĩ, dựa vào nội dung SGK trang trả lời câu hỏi sách - Hai bạn trao đổi với câu trả lời
(26)- BHT mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi trên, gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- BHT mời GV nhận xét, đánh giá nêu kết luận chung
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình chụp trứng tinh trùng SGK - BHT mời bạn đọc mục Bạn cần biết SGK
HĐ 2: Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ: - Em đọc tìm hiểu nội dung trị chơi “Ai nhanh, đúng” SGK trang - Mở tập Khoa học làm theo yêu cầu trò chơi
- Hai bạn trao đổi với câu trả lời
- NT yêu cầu bạn nhóm nêu ý kiến, thống kết chung
- Ban học tập gọi đại diện số nhóm nêu kết làm việc nhóm mình, gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- BHT mời GV nhận xét, đánh giá nêu kết luận chung
- BHT mời bạn dựa vào kết thống bảng trò chơi nêu lại đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ
III Kết thúc tiết học:
- BHT hỏi bạn: Nam giới nữ giới có khác biệt mặt sinh học? - Chia sẻ với người thân nội dung học hôm
(27)