-Yeâu caàu HS tìm 1 ñoaïn vaên baát kì trong caùc baøi taäp ñoïc, truyeän keå maø em bieát vaø neâu söï vieäc ñöôïc neâu trong ñoaïn vaên ñoù. -Nhaän xeùt, khen nhöõng HS laáy ñuùng ví d[r]
(1)TUAÀN
Ngày soạn:26/ 9/2009 Ngày giảng:Thứ2/28/9/2009
T
iết 1: Chào cờ
CHUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2 : :Tốn
LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết số ngày tháng năm
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày -Chuyển đổi đơn vị đo ngày ,giờ,phút ,giây
-Xác định nămcho trước thuộc kỷ nào.-Làm tập 1,2,3 II.Đồ dùng dạy học:
-Nội dung bảng tập kẻ sẵn bảng phụ, mặt đồng hồ -SGK,vở , bảng
III.Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1.Ổn ñònh: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước
3.Bài : a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Baøi
-GV yêu cầu HS tự làm
-GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn, sau nhận xét cho điểm HS -GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng có 30 ngày ? Những tháng có 31 ngày ? Tháng có ngày ?
-GV giới thiệu: Những năm tháng có 28 ngày gọi năm thường Một năm thường có 365 ngày Những năm tháng có 29 ngày gọi năm nhuận Một năm nhuận có 366 ngày.Cứ
-3 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-HS nhận xét bạn đổi chéo để kiểm tra
-Những tháng có 30 ngày 4, 6, 9, 11 Những tháng có 31 ngày 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Tháng có 28 ngày 29 ngày
(2)4 năm có năm nhuận Ví dụ năm 2000 năm nhuận đến năm 2004 năm nhuận, năm 2008 năm nhuận
Baøi 2
-GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau gọi số HS giải thích cách đổi
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến
-GV yêu cầu HS tự làm phần b, sau chữa
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau: Luyện tập
-3 HS lên bảng làm bài, HS làm dòng, HS lớp làm vào nháp
-Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm thuộc kỉ thứ XVIII
-Thực phép trừ, lấy số năm trừ năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh Ví dụ: 2008 – 1789 = 219 (năm) Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380
Năm thuộc kỉ XIV -HS thực
:
Tiết 3: Tập đọc:
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
-Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Chơm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sư thật.(trả lời câu hỏi 1,2,3 HS giỏi trả lời CH
. II Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ tập đọc trang 46, SGK + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng Tre Việt Nam trả lời câu hỏi sau:
1/ Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? 2/ Em thích hình ảnh nào, sao?
-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh em thường gặp đâu?
-3 HS lên bảng thực yêu cầu
(3)-Từ bao đời nay, câu truyện cổ học ông cha ta muốn răn dạy cháu Qua câu truyện Những hạt giống thóc ơng cha ta muốn nói với chúng ta? Các em học
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: -Gọi HS đọc bài
-HS tiếp nối đọc đoạn
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (Mục I) Chú ý câu:
Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ giao hẹn: thu nhiều thóc nhất/ truyền ngơi, khơng có thóc nộp/ bị trừng phạt.
Gọi HS đọc nối tiếp lần 2,GV kết hợp giải nghĩa từ khó giải SGK
Gọi HS đọc nối tiếp lần 3,GV nhận xét Tổ chức HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc
* Toàn đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật tha Lời Chơm tâu vua: ngây thơ, lo lắng Lời vua lúc giải thích thóc luộc kĩ: Ôn tồn, lúc khen ngợi Chôm dõng dạc
* Nhấn giọng từ ngữ: nối ngôi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, truyền ngơi, trừng phạt, nơ nức, lo lắng, không làm sao, nảy mầm được, sững sờ, ôn tồn, luộc kĩ, mọc được, dõng dạc, trung thực, quý nhất, truyền ngôi, trung thực, dũng cảm, hiền minh
* Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+Nhà vua làm cách để tìm người trung thực
+Theo em hạt thóc giống nảy mầm khơng? Vì sao?
+ Thóc luộc kĩ khơng thể nảy mầm Vậy mà vua lại giao hẹn, khơng vó thóc bị trừng trị Theo em, nhà vua có mưu kế việc này?
-Đoạn ý nói gì?
-Lắng nghe
1 HS đọc tồn -HS đọc theo trình tự
+Đoạn 1: Ngày xưa… đến bị trừng phạt +Đoạn 2: Có bé … đến nảy mầm + Đoạn 3: Mọi người … đến ta
+Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc… đến hiền minh 4HS đọc theo trình tự
4HS đọc tiếp nối HS luyện đọc
-2 HS đọc thành tiếng
- HS đọc thành tiếng
+Vua phát cho người dân thúng thóc luộc kĩ mang gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có bị trừng phạt
+ Hạt thóc giống khơng thể nảy mầm luộc kĩ
+ Vua muốn tìm xem người trung thực, người mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức
(4)-Gọi HS đọc đoạn
+ Theo lệng vua, bé Chơm làm gì? Kết sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện xảy ra? + Hành động bé Chơm có khác người?
-Gọi HS đọc đoạn
+Thái độ người nghe Chơm nói
-Câu chuyện kết thúc nào? Chúng ta tìm hiểu đoạn kết
+Nhà vua nói nào?
+Vua khen cậu bé Chơm gì?
+Cậu bé Chơm hưởng tính thật thà, dũng cảm mình?
+Theo em, người trung thực người đáng quý?
-Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm:
-Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm gịong đọc thích hợp
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
-GV đọc mẫu
-Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc
+Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm
+Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp Chơm khơng có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu:Tâu bệ hạ! Con không cho thóc nảy mầm được.
+Mọi người khơng dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị Cịn Chơm dũng cảm dám nói thật dù em em bị trừng trị
-1 HS đọc thành tiếng
+Mọi người sững sờ, ngạc nhiên lời thú tội Chơm Mọi người lo lắng có lẽ Chôm nhận trừng phạt
-Đọc thầm đọan cuối
+Vua nói cho người biết rằng: thóc giống bị luột mọc Mọi người có thóc nộp khơng phải thóc giống vua ban +Vua khen Chơm trung thực, dũng cảm
+Cậu vua truyền báu trở thành ông vua hiền minh
+Tiếp nối nhua trả lời theo ý hiểu
*Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung
* Vì người trung thực muốn nhe thật, nhờ làm nhiều điều có ích cho người
*Vì người trung thực ln ln người kính trọng tin u
*Vì người trung thực bảo vệ thật, bảo vệ người tốt
* Vì người trung thực ln nói thật để người biết cách ứng phó
-Cậu bé Chơm người trung thực dám nói lên thật
-4 HS đọc tiếp nối đoạn -Tìm cách đọc hướng dẫn -4 HS đọc
-HS theo doõi
(5)-Gọi HS đọc lại toàn -Gọi HS tham gia đọc theo vai -Nhận xét cho điển HS đọc tốt 3.Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện có ý nghóa nào?
Câu chuyện muốn nói với điều gì? -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học bài: Gà Trống Cáo
-2 HS đọc -3 HS đọc
Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên thật cậu hưởng hạnh phúc
Tieát 3: Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I/ Mục tiêu: -Giúp HS:
+Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể +Nêu ích lợi việc ăn cá :Đạm cá dễ tiêu đạm gia súc,gia cầm
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 20, 21 / SGK (phóng to có điều kiện)
-Sưu tầm tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt tác hại không ăn muối i-ốt
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng hỏi: 1) Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?
2) Tại ta nên ăn nhiều cá ? -GV nhận xét cho điểm HS
3.Dạy mới:
* Giới thiệu bài:
-HS trả lời
Ăn kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt
+Chúng ta nên ăn nhiều cá cá loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều a-xít béo khơng no có vai trị phịng chống bệnh xơ vữa động mạch
Chôm lo lắng đứng trước vua, quỳ tâu:
(6)* Hoạt động 1: Trị chơi: “Kể tên rán (chiên) hay xào
* GV tiến hành trò chơi theo bước:
-Chia lớp thành đội Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn
-Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên rán (chiên) hay xào Lưu ý HS viết tên ăn
-GV trọng tài đếm số đội kể được, công bố kết
-Hỏi: Gia đình em thường chiên xào dầu thực vật hay mỡ động vật ?
* Hoạt động 2: Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?
Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo
định hướng
-Chia HS thành nhóm, nhóm từ đến HS,
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 20 / SGK đọc kỹ ăn bảng để trả lời câu hỏi:
+Những ăn vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
+Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Sau phút GV gọi đến HS trình bày ý kiến nhóm
-GV nhận xét nhóm
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần thứ
của mục Bạn cần biết
* GV kết luận: Trong chất béo động vật mỡ, bơ có chứa nhiều a-xít béo no Trong chất béo thực vật dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít béo khơng no Vì sử dụng mỡ dầu ăn để phần ăn có đủ loại a-xít Ngồi thịt mỡ, óc phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp
-HS chia đội cử trọng tài đội -HS lên bảng viết tên ăn
-HS trả lời
-HS thực theo định hướng GV -HS trả lời:
+Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bị xào, … +Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, chất béo thực vật có
chứa nhiều
a-xít béo không no, dễ tiêu Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng tránh bệnh tim mạch
-2 đến HS trình bày
(7)các bệnh tim mạch nên cần hạn chế ăn thức ăn
* Hoạt động 3: Tại nên sử dụng muối i-ốt không nên ăn mặn ?
Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu
tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt yêu cầu từ tiết trước
-GV yêu cầu em quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi: Muối i-ốt có lợi ích cho người ?
-Gọi đến HS trình bày ý kiến GV ghi ý kiến không trùng lặp lên bảng
-Gọi HS đọc phần thứ hai mục Bạn cần biết
Bước 2: GV hỏi: Muối i-ốt quan trọng
nhưng ăn mặn có tác hại ?
-GV ghi nhanh ý kiến không trùng lặp lên bảng
-GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao
3.Củng cố- dặn doø:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa ý
-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn cần ăn muối
i-ốt
-Dặn HS nhà tìm hiểu việc giữ vệ sinh số nơi bán: thịt, cá, rau, … gần nhà HS mang theo môt loại rau đồ hộp cho tiết sau
-HS trình bày tranh ảnh sưu tầm -HS thảo luận cặp đơi
-Trình bày yù kieán
+Muối i-ốt dùng để nấu ăn ngày +Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ
+Ăn muối i-ốt để phát triển thị lực trí lực
-2 HS đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi
-HS trả lời:
+Ăn mặn khát nước +Ăn mặn bị áp huyết cao -HS lắng nghe
-HS lớp
HS thực
(8)Ngày giảng: Thứ 3/29/9/2009 BUỔI 2:
Tiết 1:Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I Mục tiêu:
- Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta :từ năm 179 TCN đến năm 938
-Nêu đôi nét đời sống cực nhục nh.dân ta ách đo hộ triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nh dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán) :
+Nh.dân phải cống nạp sản vật quý
+Bọn người Hán đưa người sang lẫn với dõn ta, bắt nh.dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán
*HS KHÁ, GIỎI : Nh.dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập
-Giỏá dục hs lòng yêu nước, tinh thần dân tộc II Chuẩn bị:
- Phiếu học tập
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ:
- Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? - Kể tên khởi nghĩa chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc
B Bài mới: 1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu - ghi bảng 2) Phát triển bài:
*HĐ1: Chính sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương bắc nhân dân ta: - GV yêu cầu HS đọc SGK từ " Sau Triệu Đà sống theo luật pháp người hán"
- GV H:
- GV cho HS thảo luận theo yêu cầu: Tìm khác biệt với kinh tế văn hoá, chủ quyền trước sau bị triều đại phong kiến phương bắc đô hộ
- GV kết luận: Từ năm 179 TCN đến năm 938 triều đại … kiến phương bắc
*HĐ2: Các khởi nghĩa chống ách đô hộ phong kiến phương bắc
- GV phát phiếu cho học sinh
- GV hướng dẫn HS đọc SGK điền thông tin khởi nghĩa
- GV yêu cầu HS báo cáo kết trước lớp
- HS trả lời - NX
- HSđọc thầm - HS trả lời
+ Chia nước ta thành nhiều quận huyện người Hán cai quản
+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tề giác, bắt chim quý
+ Chúng đưa người Hán sang lẫn với dân ta
- HS thảo luận nhóm
(9)- GV NX bổ sung
- GV hỏi từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta có khởi nghĩa lớn chống lại phong kiến phương bắc?
- GV chốt nội dung hoạt động C Tổng kết - dặn dò
- HS đọc ghi nhớ cuối
- NX tiết học - dặn dò nhà học
- em nêu, HS khác theo dõi bổ sung
- khởi nghĩa mở đầu khởi nghĩa Hai Bà Trưng kết thúc khởi nghĩa Ngơ Quyền
Tiết 2: Luyện tốn:
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu:
-Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết số trung bình cộng nhiều số
-Biết cách tính số trung bình cộng 2,3,4, số.-Làm số tập II.Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ đề tốn a, b phần học SGK viết sẵn bảng phụ băng giấy -SGK, ,bảng
III. Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1.Ổn định:
2.KTBC: -Hs nêu quy tắc cách tìm số trung bình cộng
HS làm
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3.Bài :
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Baøi 1:Tìm số trung bình cộng số sau: a) 3,7,11,15,19
b)25,35,45,55,65
c)2001,2002,2003,2004,2005
-GV yêu cầu HS đọc đề ,sau đĩ tự làm
-GV chữa bài,ghi điểm nhận xét * Bài 2: Tìm số trung bình cộng của: a) Các số: 7;9;11;…;19;21
-1HStrả lời
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS làm vào BT, 3em lên bảng giải
(10)-b)Các số trịn chục cĩ hai chữ số -GV yêu cầu HS đọc đề toán -Bài tốn cho ta biết ? -Bài tốn yêu cầu tìm gì? -GV yêu cầu em làm -GV theo dõi,nhận xét
*Bài 3:Một cửa hàng bán vải ngày.Ngày đầu bán 98 m,ngày thứ bán ngày đầu 5m kếm ngày thứ ba 5m Hỏi trung bình ngày cửa hàng bán ? m vải ?
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn u cầu tính gì? -GV u cầu HS giải
GVghi điểm cho HS 4.Củng cố dặn dò:
-GV tổng kết gjờ học nhà làm tập tập.Chuẩn bị sau :Luyện tập
HS-Tìm số trung bình cộng số HS làm vào phiếu cá nhân
HS đại diện lên bảng trình bày -1 HS đọc lại tốn
-Trung bình ngày cửa hàng bán đuọc mét vải?
-HS giải vào vở,1 em lên bảng giải HS thực
Tiết3: Luyện lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC
I.Mục tiêu :
-Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc.Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kỳ dầudo đồn kết ,có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi, sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại
II.Chuẩn bị :
-Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ -Hình SGK phóng to
-Phiếu học tập HS
III.Hoạt động lớp :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(11)2.KTBC : Nước Văn Lang
-Nước Văn Lang đời thời gian ? Ở khu vực ?
-Em mô tả số nét sống người Lạc Việt ?
-Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày ?
-GV nhận xét – Đánh giá 3.Bài mới:
a.Giới thiệu :Nước Âu Lạc b.Tìm hiểu :
*Hoạt động cá nhân -GV phát PBTcho HS
-GV yêu cầu HS đọc SGK làm tập sau: em điền dấu x vào ô điểm giống sống người Lạc Việt người Âu Việt
Sống địa bàn Đều biết chế tạo đồ đồng Đều biết rèn sắt
Đều trống lúa chăn nuôi Tục lệ có nhiều điểm giống
-GV nhận xét , kết luận :cuộc sống người Âu Việt người Lạc Việt có điểm tương đồng họ sống hòa hợp với
*Hoạt động lớp :
-GV treo lược đồ lên bảng
-Cho HS xác định lược đồ hình nơi đóng nước Âu Lạc
-GV hỏi : “So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc”
-Người Aâu Lạc đạt thành tựu sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )
-GV nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn lần nhiều mũi tên Thành Cổ Loa thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc
* Hoạt động nhóm đơi:-Cho HS quan sát lược đồ khu di tích Cổ Loa: -Yêu cầu HS làm
-3 HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung
-HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô PBT để điểm giống sống người Lạc Việt người Âu Việt
-cho HS lên điền vào bảng phụ -HS khác nhận xét
-HS xác định
-Nước Văn Lang đóng Phong châulà vùng rừng núi, nước Aâu Lạc đóng đô vùng đồng
-Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần
-Cả lớp thảo luận báo cáo kết so sánh
-Đánh dấu x vào dấu… trước ý Thành Cổ Loa có dạng:
(12)GV theo dõi,nhận xét, ghi điểm
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc ghi nhớ khung -GV hỏi :
+Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? +Thành tưụ lớn người Âu Lạc ? 5.Tổng kết - Dặn dị:
-GV tổng kết -Về nhà học chuẩn bị Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-Nhận xét tiết học
-Đại diện nhóm lên trình bày -3 HS doïc
-Vài HS trả lời
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS lớp
Ngày soạn:27/9/2009
Ngày giảng:Thứ 4/30/10/2009 Tiết1:Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:
-Tính trung bình cộng nhiều số
- Bước đầu biết giải tốn tìm số TBC Làm BT 1,2,3 II Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ:
-Gọi HS nêu cách tìm TBC nhiều số Lấy VD để HS làm
- Chữa BT trang 27 - GV NX cho điểm B Bài mới:
a.Giới thiệu - ghi bảng b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(trang 28)
- Cho HS tự làm.l
- GV HS chữa chốt kết
Bài 2(trang 28)
Cho HS tự làm, giải thích cách làm GV chốt lời giải
3HS lên bảng
- HS lên bảng làm, làm vào sau đổi cho để kiểm tra
- Kết là:
a Số TBC 96 ; 121 143 là: (96 + 121 + 143) : = 120
b Số TBC 35;12;24;21 43 là: (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : = 27 - HS đọc toán
- HS lên làm Bài giải
(13)Bài 3(trang 28)
GV cho HS tự đọc đề làm - Cho HS chữa
- Chốt lại lời giải C Củng cố dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách tìm TBC nhiều số
- Tổng kết tiết học Nhắc HS làm lại BT 4, trang 28 nhà
96 + 82 + 71 = 249(người)
Trung bình năm số dân xã tăng thêm là:
249 : = 83(người) Đáp số: 83 người - HS đọc đề
- HS tự trình bày vào - Nêu miệng cách làm - Chữa theo lời giải -HS thực
- Tiết 2:Kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Biết kể cách tự nhiên lời cuả câu chuyện, mẩu chuyện hay đoạn chuyện nghe , đọc tính trung thực
- Hiểu chuyện, trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện -Theo dõi bạn kể kể lại nhận xét lời kể bạn
- Giáo dục HS say mê môn học
II Chuẩn bị : H chuẩn bị nội dung câu chuyện III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra 2 Bài mới
a Gới thiệu bài+ Ghi bảng b Hướng dẫn HS kể chuyện GV chép đề lên bảng
GV viết gợi ý lên bảng - Nhắc nhở HS trước kể
* HS thực hành kể câu chuyện mình, Trao đổi ý kiến với bạn
( Nếu chuyện dài kể 1,2 đoạn) GV nêu tiêu chí đánh giá
*Y/C HS thi kể 3 Củng cố dặn dò nhận xét tiết học Chuẩn bị sau
Kể lại câu chuyện tiết trước
1 HS đọc to 4em đọc gợi ý -HS theo dõ
-HS kể nhóm, trao đổi -NX trao đổi
- Bình chọn người kể hay
(14)I Mục tiêu
1 Đọc trôi chảy, lưu loát thơ Biết đọc với giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng tính cách nhân vật
2- Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn: Khuyên người cảnh giác thông minhnhư Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo
3.3.Giáo dục hs tinh thần cảnh giác, tin lời ngào kẻ xấu II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ đọc SGK phóng to III Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra: GV kiểm tra tiếp nối HS đọc bài: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét cho điểm B Dạy mới
1 Giới thiệu ghi bảng
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. a Luyện đọc:
- GV chia thơ thành đoạn: Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu Đoạn 2: dòng Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc tiếp nối lần
- GV hướng dẫn HS tìm từ khó phát âm
- Cho HS đọc tiếp nối lần kết hợp nêu giải
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài(giọng vui dí dỏm) b Tìm hiểu
- GV cho HS đọc to 10 dòng đầu trả lời câu hỏi:
1 Gà trống đứng đâu?, Cáo đứng đâu? Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất? - Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt? - Cho HS đọc thầm đoạn cho biết: + Vì Gà khơng nghe lời Cáo
+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?
- HS đọc thầm đoạn lại, trả lời: + Theo em, Gà thông minh điểm nào?
- CHo HS đọc to câu hỏi 4, suy nghĩ lựa chọn ý
- GV chốt lại ý trả lời
c Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ:
- HS lên kiểm tra - Lớp nghe nhận xét
- HS đọc to thơ
- HS đọc tiếp nối đến hết thơ - Hồn lạc, chó săn
- HS nêu giải từ SGK - HS luyện theo cặp
- HS đọc lại toàn
- HS đọc, lớp đọc thầm HS trả lời - bạn nhận xét
( Gà Trống đậu vắt vẻo cảnh cao, Cáo đứng gốc cây)
(Mời Gà xuống đất để biết tin tức mới: Mn lồi từ kết thân.)
- Gà biết ý định xấu xa Cáo
- Gà làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy - HS tự nêu ý kiến
(15)- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc thơ
- Hướng dẫn luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn 1, theo cách phân vai
C Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu ý nghĩa thơ - GV cho HS liên hệ
- Tổng kết học
- Dặn dò HS học chuẩn bị sau tốt
- HS đọc tiếp nối đoạn thơ - nhóm cử bạn lên thi đua - HS nhẩm học thuộc lòng thơ - Cả lớp thi HTL đoạn, thơ - Vài HS trả lời
Tiết 4: Mĩ thuật : Thường thức mỹ thuật – Xem tranh phong cảnh I Mục tiêu
- HS thấy phong phú tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thơng qua bố cục, hình ảnh màu sắc. - HS u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn,bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
II Chuẩn bị * GV chuẩn bị:
+ Sưu tầm số tranh, ảnh phonhg cảnh đề tài khác. + Tranh hoạ sĩ có đề tài.
*HS chuẩn bị:
+ Sưu tầm tranh,ảnh phong cảnh.
+ SGK, thực hành
III Hoạt động dạy – học chủ yếu
*Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động GV
*Hoạt động 1: Xem tranh 1 Tranh phong cảnh sơn mài
- GV cho HS quan sát tranh đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm
+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Tranh vẽ đề tài gì?
+ Màu sắc tranh nào? + Có màu tranh? + Hình ảnh tranh gì?
* GV tóm lại
2 Phố cổ
- GV cung cấp số tư liệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
- GV đặt số câu hỏi liên quan tới bài. - Cần bổ sung HS trả lời sai.
- GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với mơi trường xanh, sạch, đẹp, không
Hoạt động HS
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung 1913-1976 + Nông thôn
+ Màu tươi sáng, nhẹ nhàng… + Màu đỏ, vàng …
+ Phong cảnh làng quê
(16)chỉ giúp người có ý tưởng tốt, mà cịn có cảm hứng vẽ tranh…
3 Cầu Thê Húc
- GV cho HS xem tranh Hồ Gươm - Gợi ý HS tìm hiểu tranh. - GV tóm lại
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- Khen ngợi, động viên học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
- GV nhận xét chung học.
*Dặn dò HS:
Chuẩn bị cho học sau
- Vẽ có dạng hình cầu
Tiết :Âm nhạc : ôn hát :Bạn lắng nghe giới thiệu hình nốt trắng- tập tiết tấu
I.Mục tiêu:
Sau học , học sinh có khả năng:
-Học thuộc lời hát, tập cho h/s hát luyến xuống tiếng hai nốt móc đơn - Rèn khả hát nhịp điệu hát
- Hs nắm hình nốt trắng độ ngân dài - Giáo dục học sinh biết yêu thương bạn bè.
II Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài : Chúc mừng - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:
a Giới thiệu , ghi bảng. b.Hướng dẫn học hát:
Giáo viên cho h/s nghe mẫu hát: Dạy hát câu:
-G/v hát mẫu,yêu cầu h/s ôn lại hát.
Theo dõi sửa sai cho h/s. - Nhận xét ,đánh giá.
Hướng dẫnh/s hát kết hợp gõ phách B.Giới thiệu hình nốt trắng
- Gv viết giới thiệu hình nốt trắng. Gv giới thiệu độ ngân dài
nốt trắng = nốt đen
-Học sinh hát -Nhận xét,sửa chữa
-H/s hát ghép câu với nhau. -H/s hát theo nhóm.
-Nhóm khác nhận xét trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Học sinh hát kết hợp gõ phách. H/s thi kể hát mẹ. Thi biểu diển trớc lớp
(17)Hướng dẫn hs đọc tập tiết tấu. 3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau.
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009 Tiết1:Toán: Biểu đồ(tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với biểu đồ hình cột
- Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột
- Bước đầu xử lí số liệu thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản II Đồ dùng dạy học:
- Phóng to biểu đồ, số chuột thôn diệt III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm BT 2SGK trang 29
- GV chữa cho điểm B Bài mới:
a.Giới thiệu - ghi bảng
b Giới thiệu biểu đồ hình cột số chuột thôn diệt:
GV treo biểu đồ số chuột thôn diệt để HS quan sát trả lời
- Biểu đồ biểu diễn số chuột diệt thôn nào?
- Thôn Đông diệt chuột ? Vì em biết?
- Hãy cho biết số chuột diệt thơn Đồi, Trung, Thượng?
- Nhận xét độ cao cột biểu diễn nào?
- GV cho HS so sánh số chuột thôn
c Luyện tập thực hành: Bài trang 31
GV cho HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi:
- Những lớp tham gia trồng cây? - Lớp 4A trồng cây? - Lớp 5B trồng cây? - Lớp 5C trồng cây? - Khối lớp có lớp tham gia?
- 3HS lên bảng - Lớp theo dõi NX
- HS quan sát biểu đồ
- Của thơn: Đơng, Đồi, Trung Thượng - Thơn Đơng diệt 2000 chuột đỉnh cột biểu diễn số chuột diệt số 2000
- Thơn Đồi diệt 2200 con, thơn Trung diệt 1600 con, thôn Thượng diệt 2750
- Cột cao biểu diễn số chuột nhiều Cột thấp biểu diễn số chuột - HS nêu
-HS trả lời
-Những lớp tham gia trồng :4A; 4B ; 5A ; 5B; C
-Trồng 35 -Trồng 40 Trồng 23
-Khối có lớp tham gia trồng
(18)- Lớp trồng nhiều nhất? Lớp trồng nhất?
Bài trang 32
GV yêu cầu HS đọc số lớp năm học qua biểu đồ
- Bài tốn u cầu làm gì? - GV u cầu HS tự làm phần b - GV chữa chốt lời giải C Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học Nhắc HS làm BT BT làm lại BT trang 32
- Chuẩn bị tiết 26
-HS đọc
HS nêu yêu cầu -HS làm
b –
-Số lớp năm học 2003-2004nhiều năm học 2002-2003 lớp
-Năm học 2002-2003 lớp có 35 HS Trong năm học trường có 105 HS lớp -Nếu năm học 2004-2005 lớp có 32 HS số HS lớp năm học 2002-2003 năm học 2004-2005 23 HS
……… Tiết 2: Luyện từ câu: Danh từ I Mục tiêu:
- Hiểu danh từ từ vật(người, vật, tượng, khái niện đơn vị) - Xác định danh từ câu, đặc biệt danh từ khái niệm
- Biết đặt câu với danh từ.( mục III) II đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn phần nhận xét - Giấy khổ to + bút
III Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra cũ
+ Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm
+ Tìm từ nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Phát triển bài: *Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Thảo luận cặp đơi để tìm từ - Gọi HS đọc câu trả lời
- GV dùng phấn gạch chân từ vật
- Gọi HS đọc lại từ vừa tìm
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu bút cho HS - HS thảo luận
- HS nhóm xong dán phiếu lên bảng
- 2HS lên bảng thực yêu cầu - NX bổ sung
- HS đọc yêu cầu, thảo luận - Tiếp nối đọc NX - Dòng 1: Truyện cổ
- Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa - Dòng 3: cơn, nắng, mưa - Dòng 4: con, sống, rặng, dừa - Dịng 5: đời, cha ơng
- Dịng 6: sơng, chân trời - Dịng 7: Truyện cổ
(19)- KL
- GV: Những từ vật, người vật, tượng, khái niệm đơn vị đo gọi danh từ
- H: Danh từ gì?
- GV giải thích số danh từ * Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ - HS tìm thêm VD Luyện tập
Bài1
- Cho HS đọc nội dung yêu cầu - Cho HS thảo luận cặp đôi
- Chữa nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS tự đặt câu - NX câu HS C Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Về nhà tìm loại danh từ
- Dán phiếu, NX, bổ sung
+ Từ người: ông cha, cha ông + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: nắng, mưa
+ Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời
+ Từ đơn vị: cơn, con, rặng
- Danh từ người, vật tượng, khái niệm, đơn vị
3- em đọc
- Danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng
- HS đọc câu VD:
- Bạn Lan có điểm đáng quý thật
Tiết 3: Tập làm văn: đoạn văn văn kể chuyện
I Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu văn kể chuyện
- Biết vận dụng hiẻu biết để tạo dựng đoạn văn kể chuyện - Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học III Ho t đ ng d y h cạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A: Kiểm tra cũ: Không B Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b Nhận xét::
* Xác định yêu cầu đề - Cho HS đọc yêu cầu đề bài.1,2 HS thảo luận theo cặp
2 HS đọc yêu cầu đề
(20)a Những việc tạo thành cốt truyện b Mỗi việc kể đoạn văn nào? *Bài tập
- Dấu hiệu nhận biết chỗ mở đầu kết thúc đoạn văn?
*Bài tập 3:
-Gọi Hs nêu Y/c tập * Ghi nhớ
C Luyện tập Gv Hs NX 3Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung - NX học
- HS trả lời - Hs NX
- Tương tự (HS trả lời)
- Đầu dịng viết thụt vồ - Chấm xuống dòng
- HS nêu y/c BT - HS NX
- HS đọc Y/c - Làm việc cá nhân
- Nối tiếp đọc kết
Tiết 4: Địa lý : Trung du bắc bộ
I Mục tiêu: Học xong HS biết:
- Nêu số đặt điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp
- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè ăn mạnh vựng Trung du
+ Trồng rừng đẩy mạnh
-Nêu tác dụng việc trồng rừng Trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu
- Cú ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng II Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lí TNVN
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ III Ho t đ ng d y - h cạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ:
- Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề chính?
- Kể tên số sản phầm thủ công truyền thống Hoàng Liên Sơn?
B Bài mới: 1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu - ghi bảng 2) Phát triển bài:
(21)1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: *HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi
+ Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay Đồng Bằng?
+ Các đồi nào?
+ Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ?
- GV cho HS đồ tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phú, Bắc Giang tỉnh có vùng đồi trung du
2 Chè ăn trung du: *HĐ2: Làm việc nhóm
- Dựa vào kênh chữ, kênh hình mục 2SGK, HS thảo luận nhóm câu hỏi sau:
- Trung du Bắc Bộ thích hợp với việc trồng loại gì?
- H1,H2 cho biết trồng có Thái Nguyên Bắc Giang
- Em biết chè Thái Nguyên chè dùng để làm gi?
- trung du Bắc Bộ xuất loại trang trại nào?
3 Hoạt động trồng rừng công nghiệp: *HĐ3: Làm việc lớp
GV hỏi:
- Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống đồi trọc?
- Dựa vào tình trạng này, người dân nơi trồng loại gì?
C Tổng kết - dặn dò - em nhắc lại học - NX học nhà học
- HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi:
+ Nằm vùng núi đồng + Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh bát úp
+ Vừa Đồng Bằng, vừa Miền Núi
- Đại diện nhóm trả lời - NX bổ sung
- Cây ăn quả: Cam, Chanh, Dứa, Vải - Cây công nghiệp: Chè
- HS trả lời - bổ sung:
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt, đốt phá bừa bãi
- Trồng keo, trẩu, sở - HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - NX bổ sung
Buoåi 2:
Ngày soạn: 29/9/2008
Ngày giảng: Thứ 6/3/10/2008 Tiết 1: Luyện tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN
I Mục tiêu:
- Hiểu đoạn văn kể chuyện
- Viết đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện nhân vật
(22)- Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ bà tiên trang 54, SGK - Giấy khổ to vàbút
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS trả lời câu hỏi 1/ Cốt truyện gì?
2/.Cốt truyện gồm phần nào? -Nhận xét câu trả lời HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống
Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu
-Gọi nhóm xong trước dán phiến lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Kết luận lời giải phiếu
+Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, nghĩ kế:luộc chín thóc giống giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch nhiều thóc truyền ngơi cho
+Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua thật trước ngạc nhiên người +Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm định truyền cho Chôm
Baøi 2:
-Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn ?
+Em có nhận xét dấu hiệu đoạn ?
-Trong viết văn, chỗ xuống dòng lời thoại chưa kết thúc đoạn
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Trao đổi, hồn thành phiếu nhóm -Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
+Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dịng, viết lùi vào Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng
+Ở đoạn kết thúc lời thoại viết xuống dòng đoạn văn
(23)văn Khi viết hết đoạn văn cần viết xuống dịng
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS trả lời cặp đôi trả lời câu hỏi
-Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung
-Mỗi đoạn văn kể chuyện có nhiều việc Mỗi việc điều viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết câu văn, cần chấm xuống dòng
-Yêu cầu HS nhắc phần ghi nhớ
-Yêu cầu HS tìm đoạn văn tập đọc, truyện kể mà em biết nêu việc nêu đoạn văn -Nhận xét, khen HS lấy ví dụ hiểu
d Luyện taäp:
-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu +Câu truyện kể lại chuyện gì?
+Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn cịn thiếu?
+Đoạn kể việc gì? +Đoạn kể việc gì?
+Đoạn thiếu phần nào?
+Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? -Yêu cầu HS làm cá nhân
-Gọi HS trình bày, GV nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố – dặn dò:
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -Thảo luận cặp đôi
-Trả lời:
+Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm cốt truyện truyện
+Đoạn văn nhận nhờ dấu chấm xuống dịng
-Lắng nghe
-3 đến HS đọc thành tiếng -3 đến HS phát biểu:
+Đoạn văn “Tơ Hiến Thành…Lý Cao Tơng”trong truyện Một người trực kể lập vua triều Lý
+ Đoạn văn “Chị nhà trò bé nhỏ …vẫn khóc”trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu
kể hình dáng yếu ớt, đáng thương Nhà Trị…
-2 HS nối tiếp đọc nội dung yêu cầu
+Câu chuyện kể em bévừa hiếu thảo, vừa trung thực thật
+ Đoạn hồn chỉnh, đoạn cịn thiếu
+Đoạn kể sống hoàn cảnhcủa mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm
+Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé tìm thầy thuốc
+Phần thân đoạn
+Phần thân đoạn kể lại việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền
(24)-Nhaän xét tiết học
-Dặn HS nhà việt lại đoạn câu truyện vào
-Đọc làm
Tiết 2: Luyện tốn BIỂU ĐỒ
I.Mục tiêu:
-Giúp HS: Làm quen với biểu đồ hình cột -Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, Vở ,bảng
- III.Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: 2.Bài :
a.Giới thiệu bài:
b-.Luyện tập, thực hành :
Baøi 1:
-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ VBT hỏi: Biểu đồ biểu đồ hình ? Biểu đồ biểu diễn ?
-Có lớp tham gia trồng ? -Hãy nêu số trồng lớp
-Khối lớp có lớp tham gia trồng cây, lớp ?
-Có lớp trồng 30 ? Đó lớp ?
-Lớp trồng nhiều ? -Lớp trồng ?
-Số trồng khối lớp khối lớp ?
Baøi
-GV yêu cầu HS đọc số lớp trường tiểu học Hịa Bình năm học
-Biểu đồ hình cột, biểu diễn số khối lớp lớp trồng
-Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
-Lớp 4A trồng 35 cây, lớp 4B trồng 28 cây, lớp 5A trồng 45 cây, lớp 5B trồng 40 cây, lớp 5C trồng 23
-Khối lớp có lớp tham gia trồng cây, 5A, 5B, 5C
-Có lớp trồng 30 lớp 4A, 5A, 5B
-Lớp 5A trồng nhiều -Lớp 5C trồng
-Số khối lớp Bốn khối lớp Năm trồng là:
35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)
(25)-Bài tốn u cầu làm ? -GV treo biểu đồ SGK (nếu có) hỏi: Cột biểu đồ biểu diễn ?
-Trên đỉnh cột có chỗ trống, em điền vào ? Vì ?
-Cột thứ bảng biểu diễn lớp ?
-Năm học trường Hịa Bình có lớpMột?
-Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 Vào chỗ trống cột
-GV yêu cầu HS tự làm với cột lại -GV kiểm tra phần làm số HS, sau chuyển sang phần b
-GV yêu cầu HS tự làm phần b -GV chữa cho điểm HS
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết học, dặn HS nhà ôn lại
chu đùáo chuẩn bị sau.Luyện tập
đồ trả lời câu hỏi
Biểu diễn số lớp Một năm học 2001 -2002
-Điền 4, đỉnh cột ghi số lớp Một năm 2001 – 2002
Biểu diễn lớp
-Năm 2002 – 2003 trường Hịa Bình có lớp Một
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp dùng bút chì điền vào SGK
-3 HS lên bảng làm bài, HS làm ý HS lớp làm vào vơr
-HS lớp
Tiết3: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu:
-Đánh giá hoạt động tuần
-Khắc phục thiếu sót, đề phương hướng hoạt động tuần tới -GD HS có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh
II.Lên lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định tổ chức
2.Đánh giá công tác tuần qua Nhận xét chung GV 3.Phương hướng:
-Thi đua dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20/10 ngày 20/11
-Phát động phong trào giữ viết
-HS sinh hoạt văn nghệ
- Lớp trưởng đánh giá chung hoạt động tuần qua
(26)chữ đẹp
-Duy trì só số
-Lao động vệ sinh trường lớp -Tiến hành xây dựng lớp học thân thiện -Học làm tậpø đầy đủ
-Đồng phục theo nghi thức đội viên III.Dặn dò:
- Khắc phục tồn tuần qua, thực tốt nhiệm vụ tuần tới
HS sinh hoạt văn nghệ,GV dặn dò
HS laéng nghe