GIAO AN 4 TUAN 7 MOT COT

31 8 0
GIAO AN 4 TUAN 7 MOT COT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Bieát vaän duïng nhöõng hieåu bieát veà quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lyù Vieät Nam ñeå vieát ñuùng caùc teân rieâng Vieät Nam trong baøi taäp 1; vieát ñuùng moät vaøi teân r[r]

(1)

Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC

Tieát 12: CHỊ EM TÔI I.MỤC TIÊU:

+Đọc rành mạch , trơi chảy tồn

+Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả ND câu chuyện

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện lời khun học sinh khơng nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với mình.(trả lời câu hỏi Sgk)

KN:

-Tự nhận thức thân -Thể cảm thơng -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

-Tranh SGK Bảng phụ viết đoạn HD học sinh đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1.Hoạt động 1: Luyện đọc. -1 HS đọc toàn

- Chia đoạn (3 đoạn)

Đoạn : từ đầu… tặc lưỡi cho qua

Đoạn 2: Tiếp theo ….cho nên người ( chi làm phần) Đoạn 3: Còn lại

-Đọc tiếp nối đoạn (lần 1)

-GV viết bảng số từ HS phát âm sai, hướng dẫn HS đọc lại -HS tiếp nối đọc lần

-Giúp HS hiểu từ ngữ giải số từ ngữ khác -HS đọc tiếp nối lần

- Luyện đọc theo cặp

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

-1 HS đọc thành tiếng đoạn Lớp theo dõi TLCH: + Cô chị xin phép ba đâu?

+ Cơ có học nhóm khơng ? Em đốn xem đâu?

+ Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần vậy? + Vì lần nói dối, chị lại thấy ân hận?

-GV nhận xét

(2)

-Đọc thầm đoạn TLCH: -HS trao đổi nhóm đơi

+Cơ em làm để chị thơi nói dối? - số HS phát biểu

- em đọc đoạn lớp theo dõi TLCH:

+Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ? +Cô chị thay đổi ?

+Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

+Hãy đặt tên cho cô em cô chị theo đặc điểm tính cách -GV nhận xét liên hệ giáo duïc HS

3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - em đọc tiếp nối đoạn

-GV đính đoạn văn “ Hai chị em đến nhà…mà học người” -Trong đoạn từ đọc nhấn giọng? Vì ?

-GV gạch từ: thủng thẳng, sững sờ im phỗng, cuồng phong -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi

-1 số HS thi đọc theo cách phân vai -GV HS nhận xét

4 Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dị. +Ý nghĩa câu chuyện nói lên điều gì?

-GV đính nội dung ý nghĩa câu chuyện – HS đọc *Nhận xét tiết học

-Về nhà đọc lại nhiều lần

-Chuẩn bị: Trung thu độc lập / 66 (đọc trước trả lời câu hỏi cuối bài) -

KHOA HỌC

Tiết 11 : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I.MỤC TIÊU.

HS :

+ Kể số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, …… + Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Hình minh họa SGK/24,25

(3)

1.Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn *Làm viẹâc lớp

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK / 24 , 25 TLCH: +Tranh vẽ ?

+Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh hoạ? +Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn? +Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích gì?

-HS phát biểu

-GV kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng ôi thiu Các cách thơng thường làm gia đình : Giữ thức ăn nhiệt độ thấp cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối

2.Hoạt động 2: Những lưu ý trước bảo quản sử dụng thức ăn *Làm việc theo nhóm

-GV chia nhóm :

+Nhóm 1, 3: Phơi khơ +Nhóm 2, 4: Ướp muối +Nhóm 5, 7: Ướp lạnh

+Nhóm 6, 8: Cơ đặc có đường

-GV yêu cầu HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau vào giấy +Hãy kể tên số loại thức ăn bảo quản theo tên nhóm?

+Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tên nhóm?

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

-GV kết luận: Trước đưa thức ăn (thịt, cá, rau, củ,…) vào bảo quản phải chọn loại tươi, loại bỏ phần giập , nát, úa… sau rửa để nước Trước dùng để nấu phải rửa Nếu cần phải ngâm, cho bớt mặn (đối với loại ướp muối)

3.Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh “

- GV yêu cầu HS ba đội thi đua viết tên đến loại thức ăn cách bảo quản chúng gia đình em

Tên thức ăn Cách bảo quản -GV lớp nhận xét tun dương

4.Củng cố –Dặn dò.

(4)

-Liên hệ GD học sinh vận dụng vào sống *Nhận xét tiết học

-Học thuộc mục bạn cần biết SGK

- CB: Phịng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

-TỐN

Tiết 29: PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU

-Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q ba lược khơng liên tiếp

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1.Hoạt động : Củng cố cách thực phép cộng -GV viết lên bảng hai phép tính cộng

a 48352 + 21026 = ? b 367859 + 541728 = ? -Gọi HS đọc phép tính

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng ( dãy phép tính) - Yêu cầu HS nêu cách thực phép tính

+So sánh hai phép cộng ?

-Gv chốt lại: Phép cộng a không nhớ; phép cộng b có nhớ

+Muốn cộng số có nhiều chữ số với số có nhiều chữ số ta làm ? - GV gọi HS tiếp nối đọc ghi nhớ

2.Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Đặt tính tính *Làm việc cá nhân

-GV đính phép tính lên bảng -HS làm bảng con, số HS làm bảng phụ -GV yêu cầu HS nêu cách thực

-GV kiểm tra kết

4682 5247 2968 3917

2305 2741 6524 5267 6987 7988 9492 9284 Bài 2: Tính

+

(5)

1 HS làm bảng, em lại làm vào -GV nhận xét kết đúng:

4685 + 2347 = 7032 57696 + 814 = 58510 186954 + 247436 = 434490 793575 + 6425 = 800000 Bài 3: Tìm x

-GV u cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết -HS lên bảng làm HS lại làm vào

-Nhận xét kết

x –363 = 975 207 + x = 815

x = 975 + 363 x = 815 - 207 x = 1338 x = 608

Bài 4: Giải toán(.dành HS giỏi) -HS đọc toán

-Hướng dẫn HS phân tích tốn nêu cách giải Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi ?

- HS lên bảng tóm tắt giải, lớp giải vào - GV chấm điểm – nhận xét

3.Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò: - Thi đua làm tính nhanh

- HS thi đua thực đặt tính tính 12458 + 98756

-Nêu lại cách thực phép cộng *Nhận xét tiết học

-Về nhà học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị: Phép trừ

-KỂ CHUYỆN

Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU.

+Dựa vào gợi ý SGK biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói lịng tự trọng

+ Hiểu câu chuyện nêu nội dung câu chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

(6)

-Bảng phụ viết đề

-Giấy khổ to viết gợi ý SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.

-Gọi HS đọc đề phân tích

-GV gạch từ quan trọng : lòng tự trọng, nghe, đọc -Gọi HS đọc gợi ý

+Thế lòng tự trọng?

+Em đọc câu chuyện nói lịng tự trọng? +Em đọc câu chuyện đâu?

- HS trả lời

-Yêu cầu HS đọc kĩ phần

-GV ghi tiêu đánh giá lên bảng

+ Nội dung câu chuyện chủ đề : điểm + Câu chuyện SGK: điểm

+ Cách kể hay, hấp dẫn, cử chỉ, điệu : điểm + Nêu ý nghĩa câu chuyện : điểm

+ Trả lời câu hỏi bạn đặt : điểm 2.Hoạt động 2: Kể chuyện nhóm 4.

-HS thảo luận nhóm kể cho nghe -HS đặt câu hỏi để bạn trả lời:

+ Câu chuỵên vừa kể , bạn thích nhân vật ? +Nêu ý nghĩa câu chuyện

+Chi tiết mà bạn cho hay nhất? +.Thi kể chuyện trước lớp

-GV tổ chức cho HS thi kể

-GV lớp nhận xét –ghi điểm 3 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Trước kể chuyện em phải làm ? - Kể chuỵên gồm có phần?

-GV bình chọn HS kể chuyện hay- phân tích * Nhận xét tiết học

(7)

-Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2011

TOÁN

Tiết 30: PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU

-Biết đặt tính thực tính trừ số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q ba lượt khơng liên tiếp

-Vận dụng kiến thức học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Các hoa, bìa - Bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1 Hoạt động : Củng cố cách thực phép trừ. -GV viết lên bảng:

865279 – 450237 = ? - Hs đọc phép tính

+ Muốn thực phép trừ này, ta phải làm ? -1 HS lên bảng đặt tính tính Lớp làm bảng

- HS nêu lại cách thực phép tính - Gv viết bảng VD 2:

647253 – 285749 = ?

- Hs lên bảng đặt tính tính, lớp làm bảng - Hs nêu cách thực

+Cách thực phép trừ có khác nhau? +Muốn thực phép trừ ta làm ? 2.Hoạt động 2: luyện tập.

Bài 1: đăït tính tính - Làm việc cá nhân

-GV đính phép tính

- Hs làm vào bìa ( dãy làm phép tính ) -Kiểm tra kết Hs nêu cách trừ

(8)

2 3 3 9 Bài 2: Tính

* Làm việc theo nhóm -GV đính phép tính lên bảng

- Phát cho nhóm bìa (ghi sẵn phép tính) thảo luận làm - Đại diện nhóm đính kết lên bảng trình bày

-Kiểm tra kết quaû

a) 39145; 51243 b) 31235 ; 642538 Bài 3: Giải tốn

-GV đính tốn - Hs đọc đề

-GV hướng dẫn phân tích tìm cách giải +Bài tốn cho biết gì?

+Bài tốn hỏi gì?

- Gv vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng lớp -1 em giải bìa, lớp giải vào - Đính gảii lên bảng, Gv nhận xét

Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM là: 1730 – 1315 = 415 ( km)

Đáp số : 415 km - Chấm điểm

3 Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Thi đua Ai nhanh hơn?

48600 – 9455

- yêu cầu Hs đại diện đội lên thi đua đặt tính tính -Nêu cách thực phép tính trừ

*Nhận xét tiết học

-Liên hệ Hs biết vận dụng kiến thức vào sống - CB: Luyện tập

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(9)

I.MUÏC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí việt Nam

-Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam.(BT1,BT2, mục III).Tìm viết vài tên riêng Việt Nam(BT3)

- Vận dụng kiến thức học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

-Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người -1 số bìa HS làm tập 1,2,3 ( phần luyện tập).Bản đồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Hoạt động : Phần nhận xét. - HS đọc yêu cầu tên riêng câu a,b - số Hs nêu nhận xét

+GV hỏi: Mỗi tên riêng cho gồm có tiếng? +Chữ đầu tiếng viết nào?

-GV nhận xét, kết luận: Khi viết tên người tên địa lý Viẹt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- HS tiếp nối đọc ghi nhớ

-GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS rút ghi nhớ

- GV treo bảng phụ ghi sẵn tên riêng người cho HS nắm 2.Hoạt động 2: Phần luyện tập.

Bài tập 1: Viết tên điạ gia đình em * Hs làm việc cá nhân

- Hs viết vào vở, số 2m viết bìa - Đính bảng, GV nhận xét

+ Vì phải viết hoa họ , teân ?

Bài tập 2: Viết tên số xã (phường, thị trấn ) huyện (quận, thị xã, thành phố ) em - Làm việc cá nhân - HS làm vào bảng lớp

- Gv nhận xét , chấm điểm số HS

BT3: Viết tên tìm đồ(HS giỏi làm đầy đủ BT3) -GV đính đồ hành VN

+ Em tỉnh ? huyện ? - Hs làm việc nhóm

(10)

- nhóm đính kết lên bảng -GV lớp nhận xét 3.Củng cố –Dặn dị:

+Tên người tên đại lí Vn ta viết ? + Viết hoa viết ?

-Học thuộc ghi nhớ để viết tả -CB: Luyện tập viết tên người,tên địa lí VN

TẬP LÀM VĂN

Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUỴỆN I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

+Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý 2.3 tranh thành đoạn văn kể chuyện (BT 2) +HS giỏi có lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo miêu tả

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -Tranh minh họa SGK

-Bảng viết câu trả lời theo tranh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC *Hướng dẫn HS làm BT

1.Hoạt động 1: Làm việc lớp. Bài tập 1 Hs đọc yêu cầu SGK

-GV cho Hs quan sát tranh SGK TLCH: +Tiều Phu nghĩa gì?

+Truyện có nhân vật? Đó nhân vật nào? +Nội dung truyện nói điều gì?

+Gv chốt lại: Chàng tiều phu ơng tiên thử tính thật thà, trung thực -Dựa vào kể tiếp cau chuỵên “ba lưỡi rìu”

Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu Bt

-Yêu cầu Hs quan sát tranh, đọc thầm ý tranh TLCH: +Anh chàng tiều phu làm gì?

+Khi anh chàng nói gì?

+Hình dáng chàng tiều phu ? +Lưỡi rìu cua rchàng ?

-Đọc lại lời dẫn giải tranh

(11)

*Làm việc nhóm

- Hs nhóm kể tiếp nối theo tranh -Thi kể trước lớp

- số nhóm thi kể đoạn trước lớp - số HS thi kể toàn câu chuỵên -GV nhận xét –tuyên dương

3.Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò. -Câu chuỵên nói lên điều ?

- GV liên hệ giáo dục Hs qua nội dung câu chuyện *Nhận xét tiết học

-Về nhà viết lại câu chuyện kể lớp

CB: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

-Thứ tư, ngày tháng 10 năm 2011

TẬP ĐỌC

Tiết 13 : TRUNG THU ĐỘC LẬP. I.MỤC TIÊU.

+Đọc trơi chảy, rành mạch tồn

+Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

+Hieơu ý nghóa cụa : Tình thương yeđu em nhỏ cụa anh chiên só ,mơ ước cụa anh veă tương lai cụa em đeđm trung thu đc lp đaău tieđn cụa đaẫt nước

KN:

-Xác định giá trị

-Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân) II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

-Tranh minh họa -Tranh hoạt động kinh tế

- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn Hs luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.

1 Hoạt động 1: Luyện đọc. -1 HS đọc toàn -GV chia thành đoạn

+Đoạn : Từ đầu em

+Đoạn 2: Tiếp theo …to lớn , vui tươi +Đoạn 3: Còn lại

(12)

- Gv viết bảng số từ Hs phát âm sai, Hướng dẫn đọc lại - Hs tiếp nối đọc lần

-Gv đính câu dài “ Đêm nay….và nghĩ tới em” câu “ Anh mừng cho em….sẽ đến với em “ , hướng dẫn Hs ngắt nghỉ chỗ HS đọc nghĩ dài sau dấu chấm lửng “ Anh nhìn tăng nghĩ tới ngày mai……// “

- số Hs đọc nghỉ câu bảng - HS đọc tiếp nối lần

-GV giúp HS hiểu từ ngữ giải số từ khác -Cho HS luyện đọc theo cặp

- em đọc lại toàn bài, lớp nhận xét bạn đọc

-GV hướng dẫn giọng đọc đọc diễn cảm toàn 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

-1 Học sinh đọc tiếng đoạn Lớp theo dõi TLCH:

+ Anh chiến sĩ nghĩ đến trung thu em nhỏ vào thời điểm nào? +Trăng trung thu độc lập có đẹp ?

-HS đọc thầm đoạn Thảo luận nhóm đơi câu hỏi:

+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đếm trăng tương lai sao? +Vẻ đẹp có khác với đêm Trung thu độc lập ?

-1 soá HS phát biểu + GV nhận xét chốt ý

+ Cuộc sống có giống với mong ước anhh chiến sĩ năm xưa? - Hs trả lời cá nhân

- Gv đính số tranh ảnh thành tựu kinh tế xã hội cho HS quan sát -Cho HS đọc đoạn

+Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển NTN? - Hs trả lời cá nhân

+ GV chốt lại ý kiến em Liên hệ giáo dục HS 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.

-Cho HS tiếp nối đọc đoạn

- GV đính đïoan văn “ Anh nhìn trăng ……to lớn , vui tươi”

+NHững từ ngữ đoạn văn đọc nhấn giọng ? Vì ? +Đoạn văn đọc giọng NTN?

- Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm

(13)

-GV nhận xét – Tuyên dương 4.Củng cố – Dăn dò

-Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nào? - Về nhà đọc trả lời câu hỏi cuối

- CB: Ở Vương quốc Tương

-CHÍNH TẢ

Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nhớ -viết lại xác, trình bày thơ lục bát “Gà trống cáo” -Làm BT2a/b BT3 a/b

-Vận dụng kiến thức vào sống II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.

-Bảng viết BT2b

-Bẳng giấy nhỏ chơi trị chơi tìm từ (BT3b) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.

1 Hoạt động : Hướng dẫn Hs nhớ- viết - Hs đọc đoạn thơ lớp theo dõi SGK

+Đoạn thơ muốn nói lên điều gì?

+ Đoạn thơ trình bày theo thể thơ gì? +Nêu cách trình bày thể thơ lục bát

-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ “ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn…hết”

- Gv hướng dẫn Hs viết từ khó: hồ bình, sống, , cặp chó săn, loan tin, lạc, phách, quắp đi, khối, gian dối

- Hs viết bảng

- Gọi HS đọc lại từ khó bảng lớp -GV nhắc lại cách trình bày viết đoạn thơ - HS nhớ – viết đoạn thơ vào

- Khi HS viết xong dòng thơ , Gv gõ thước để em viết dòng - Gv đọc lại cho Hs rà lỗi

- Thống kể lỗi lớp

-GV chấm điểm, sửa lỗi sai phổ biến 2 Hoạt đông : Luyện tập.

(14)

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS thảo luận theo cặp - Gv đính đoạn văn lên bảng -1 số Hs lên điền đọc lại -GV nhận xét kết quả,

-Thứ tự cần điền : lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường +Nội dung đoạn văn nói lên điều gì?

Bài 3b: Tìm từ chứa tiếng có vần ươn/ ương -HS đọc yêu cầu nội dung

-HS thảo luận cặp tìm từ

- Gv đính hai băng giấy viết nội dung Bt lên bảng - Mỗi đội em lên thi đua viết

- Gv nhận xét kết qủ đúng: vươn tới,;tưởng tượng -Gọi HS nhận xét

3.Củng cố Dặn do

Nhận xét – Tun dương HS viết tả, trình bày viết sạch, đẹp - Về nhà sửa lỗi sai tả, lỗi viết dịng

- CB: Trung thu độc lập / 66

-TỐN

Tiết 31 : LUYỆN TẬP. I MỤC TIÊU.

+Kĩ thực phép cộng , phép trừ biết cách thử lại phép cộng ,thử lại phép trừ +Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ

+HS vận dụng kiến thức học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

-Tấm bìa cho HS làm -Bảng phụ ghi tập 4,

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. *.Hướng dẫn luyện tập

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp. Bài 1.Thử lại phép cộng

(15)

- Nhận xét kết

+Vì em khẳng định bạn làm (sai)? + Muốn thử lại phép cộng ta ? - Nhiều Hs nhắc lại

-Yêu cầu HS thử lại Câu b/ Tính thử lại

- Gv đính phép tính lên bảng, Hs làm theo nhóm - Đại diện nhóm đính kết lên bảng

-Gv nhận xét

35462 thử lại 62981 69108 thử lại 71182 + 27519 - 35462 + 2074 - 69108

62981 27519 71182 02074

2.Hoạt động 2:

Bài 2.Thử lại phép trừ

-GV viết lên bảng phép tính : 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính bảng bảng lớp

-GV Nhận xét

-GV nêu cách thử lại phép trừ -Yêu cầu học sinh làm phần b - Gv nhận xét kết

Em nêu cách thử lại phép trừ? 3.Hoạt động 3: làm việc theo dãy bàn Bài 3.Tìm x

- Gv đính phép tính lên bảng

-GV gọi HS nêu yêu cầu tập -Mỗi dãy bàn làm ( a,b.)

-GV nhận xét - kiểm tra

a ) x + 262 = 4848 b) x – 707 = 3535

x = 4848 – 262 x = 3535 - 707 x = 4586 x = 2828

4 Hoạt động 4: Làm việc cá nhân Bài 4.Giải toán

(16)

-GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn ,tóm tắt tìm cách giải Bài tốn cho biết ?

Bài tốn hỏi gì?

-2 em lên bảng tóm tắt giải, lớp giải vào -GV lớp nhận xét ,chấm tập

5 Hoạt động 5: Củng cố Dặn dị -Hơm ơn lại kiến thức gì? -Thi đua “Ai Nhanh hơn” -GV đính phép tính

23568 + 47062 78240 – 25817

-Mỗi đội cử đại diện em lên thi đua tính thử lại Nhận xét –tuyên dương

-Xem lại cách thử phép cộng,trừ - CB: Biểu thức có chứa chữ

-KHOA HỌC

Tiết 12 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.MỤC TIÊU

- Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng: +Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé

+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng –Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Các hình minh họa SGK -Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Hoạt đông 1: Làm việc lớp - Yêu HS quan sát hình SGK / 26 -GV hỏi: người hình bị bệnh gì?

+Những dấu hiệu cho biết bệnh mà người mắc phải? - HS phát biểu GV kết luận;

2.Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phòng bệnh Bước : Làm việc theo cặp

(17)

* Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập : + Nối ô cột A với ô cột B cho phù hợp.

Coät A Coät B

Thiếu lượng chất đạm Sẽ bị suy dinh dưỡng

Thiếu I - ốt người không lớn trở nên gầy còm , ốm yếu

Thiếu vi –ta- A Sẽ bị còi xương

Thiếu vi –ta- D Sẽ phát triển chậm thông minh, dễ bị bệnh bướu cổ Thiếu thức ăn Sẽ bị nhiễm bệnh mắt - Đại diện nhóm đính kết lên bảng, lớp nhận xét

-GV nhận xét Kết luận – đính học lên bảng -Gọi HS đọc học

3. Hoạt động : Trò chơi” Em tập làm bác sĩ” - HS tham gia trò chơi

-GV hướng dẫn cách chơi: HS đóng vai bác sĩ, HS đóng vai người bệnh, HS đóng vai người nhà bệnh nhân Hs đóng vai người bệnh người nhà bêïnh nhân nói dấu hiệu bệnh HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân cách đề phòng bệnh

-GV lớp nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố- Dặn dò:

- HS hai đội thi đua trò chơi “tiếp sức” + Đánh dấu x vào trước ý trả lời a) lợi ích việc ăn đủ chất dinh dưỡng là:

Để có đủ chất dinh dưỡng, lượng

Để phát triển thể chất , trí tuệ chống đỡ bệnh tật

Cảû hai ý

(18)

Đưa trẻ đến bệnh viện để khám chữa trị Cả hai ý

- Nhận xét – tuyên dương * Nhận xét tiết học

- Liên hệ giáo dục HS

-Về nhà học thuộc mục bạn cần biết -Chuẩn bị : Phòng bệnh béo phì

-MĨ THUẬT

Tieát 6 : Vẽ theo mẫu : VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I Mục tiêu :

- HS Nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận vẻ đẹp số dạng hình cầu

- HS biết cách vẽ vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu theo ý thích

- HS yêu thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ trồng II Chuẩn bị :

1 Giáo viên : - Tranh, ảnh số loại dạng hình cầu

- Một vài dạng hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác - Hình gợi ý cách dạng hình cầu ĐDDH

2 Học sinh : - Vở tập vẽ ; dạng hình cầu - Hộp màu, bút chì

III Các hoạt động dạy – học : * Giới thiệu :

* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét

(19)

+ Đây ?

+ Hình dáng, đặc điểm màu sắc loại ? + So sánh hình dáng, màu sắc loại

- GV tóm tắt : Quả dạng hình cầu có nhiều loại, đa dạng phong phú Trong loại có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác đẹp riêng

* Hoạt động 2 : Cách vẽ

- GV dùng hình gợi ý cách vẽ ĐDDH

- GV hướng dẫn cách xếp bố cục tờ giấy - Nhắc HS vẽ bút chì đen màu vẽ * Hoạt động 3 : Thực hành

- HS nhìn mẫu chung để vẽ

+ Quan sát kĩ để nhận đặc điểm vật mẫu trước vẽ + Vẽ theo trình tự bước hướng dẫn

- HS làm bài, GV đến bàn để quan sát gợi ý, hướng dẫn bổ sung * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để HS nhận xét :

+ Bố cục

+ Cách vẽ hình

+ Những nhược điểm cần khắc phục bố cục cách vẽ + Những ưu điểm cần phát huy

- GV HS xếp loại nhận xét * Dặn dò :

- HS chuẩn bị tranh ảnh đề tài “Phong cảnh quê hương” cho sau

-Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI.TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

-Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam tập 1; viết vài tên riêng theo yêu cầu BT2

(20)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-3 tờ phiếu tờ ghi dòng ca dao ( bỏ câu đầu) -Bản đồ Việt Nam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * Hướng dẫn Hs làm tập

1. Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4.

- Hs đọc yêu cầu ca dao, lớp theo dõi SGK - Gv giảii nghĩa từ Long Thành

- Gv phát giấy khổ to cho nhóm làm viết vào

- Đại diện nhóm đính kết thảo luận lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, chốt lại kết

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hanøg Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hanøg Ngang, Hàng Đồng, Hanøg Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hanøg Bông, Hanøg Bè, Hanøg Bát, Hanøg The, Hàng Giấy, Hàng Tre, Hanøg Gà

2. Hoạt động 2: Làm việc theo đội (Thi đua) - Hs đọc yêu cầu tập

-GV đính đồ địa lí Việt Nam lên bảng nhắc cho Hs nắm yêu cầu BT + Trong trò chơi em phải thực nhiệm vụ:

Tìm nhành đồ tỉnh/ thành phố nước ts – Viết lại tên tả

Tìm nhanh đồ tên danh lam fthắng cảnh / di tích lịch sử nước ta- viết lại cho tên

- HS hai đội , đôị cử đại diện em lên thi đố viết lên banûg lớp - Gv lớp nhận xét – tuyên dương

3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Liên hệ giáo dục Hs

- Về nhà xem lại tập làm

CB: Cách viết hoa tên người tên địa lý nước

- LỊCH SỬ

Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (938). I.MỤC TIÊU.

(21)

+Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng:Ngô Quyền xã Đường Lâm rể Dương Đình Nghệ

+Nguyên nhân trận Bạch Đằng:Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán, Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn vá chuẩn bị đánh quân Nam Hán

+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng:Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bi phong kiến phương Bắc hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -Lược đồ Bạch Đằng - Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Hoạt động1: Tìm hiểu người Ngơ Quyền *Làm việc lớp

-GV yêu cầu HS đọc SGK TLCH: +Ngơ Quyền người đâu? +Ơng ngừơi nào? + Ông rể ai?

2 Hoạt động : Trận Bạch Đằng *Thảo luận nhóm

-GV cho xem lược đồ

-GV phát câu hỏi cho nhóm thảo luận +Vì có trận Bạch Đằng?

+Trận Bạch Đằng diễn đâu ? ? +Ngô Quyền dùng kế để đánh giặc? +Kết trận Bạch Đằng?

-GV chốt lại – đính nội dung ghi nhớ lên bảng, Hs đọc 3.Hoạt đợng 3: Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng * Làm việc nhóm đơi

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm SGK trao đổi TLCH: +Sau chiến thắng Bạch Đằng ,Ngô Quyền làm gì?

+ Theo em, chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền xưng vương có ý nghĩa NTN với lịch sử dân tộc ta?

- Hs tiếp nối trả lời

(22)

-Tổ chức trị chơi ghép chữ câu gợi ý ( thi đua tiếp sức đội /8 em ) -GV đính câu hỏi bìa kẻ ô chữ câu gợi ý

a Hậu mà quân Nam Hán phải nhận sang xam lược nước ta năm 938

b Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô c Vũ khí làm thủng thuyền giặc

d Ngơ Quyền dựa vào tượng thiên nhien để dánh giặc e Quê Ngô Quyền

f Quan Nam Hán đến từ phương g Người Lãnh đạo trận Bạch Đằng h Tướng giặc tử trận Bạch Đằng Hàng dọc;

- Hs hai đội nhận phiếu ghi chữ vàvthực trò chơi - Nhận xét trò chơi

- Về nhà thuộc ghi nhớ CB: Ôn tập

-TỐN

Tiết 32: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC TIÊU Giúp HS:

+Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

+Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ + vận dụng kiến thức học vào sống

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

-Bảng phụ kẻ bảng phần VD -Các băng giấy ghi BT1,2 -4 tờ giấy khổ to kẻ bảng BT3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1 Hoạt động 1: GT BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ VÀ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC -Gv đính ví dụ- HS đọc ví dụ.

Số cá anh Số cá em Số cá hai anh em

……… ……… ……… ……… ………

……… ………. ……… ……… ………

……… ………

……… ………

(23)

……… ……… ……….

………. ……… +Cả hai anh em câu bào nhiêu cá?

- GV viết vào cột ( + )

- Gv làm tương tự với giá trị lại

+Nếu anh em câu a cá, em câu b cá Vậy anh em câu cá ?

( ….a + b cá) + Vậy a + b gọi ?

+ Nếu a = b = a + b = ? ( …thì a + b = + = ) + gọi ?

- GV làm tương tự với giá trị lại - Gọi nhiều Hs nhắc lại ghi nhớ

2 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Hs đọc yêu cầu Bt - Bài toán yêu cầu làm ? GV đinh câu a,b lên bảng

- Gọi em lên bảng Lớp làm bảng ( dãy bài) - Gv nhận xét kết

a) 35 b ) 60 cm

Bài 2a,b :(học sinh giỏi làm ý c) HS đọc yêu cầu * Làm việc cá nhân

- Gv đính câu a c lên bảng

- Hs làm vào vở, em làm bìa - Nhận xét kết

a) 12 c) 8m

Bài (hs tự chọn hai cột làm ): Hs đọc yêu cầu BT *Làm việc nhóm

- Gv đính bảng hướng dẫn mẫu SGK

- Gv phát bảng kẻ cho nhóm thảo luận làm - nhóm đính kết qủa lên bảng

(24)

+Mỗi lần thay chữ số ta tính ? -GV liên hệ Gd học sinh,

- Về nhà xem lại nội dung học tập -CB: Tính chất giao hốn phép cộng

- KĨ THUẬT

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I/ Mục tiêu :

- HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm HS khéo tay mũi khâu tương đối nhau, đường khâu bị dúm

- Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II/ Đồ dùng dạy- học :

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát Và số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối)

- Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm + Len (hoặc sợi) khâu

+ Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:

1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -GV nhận xét nêu lại bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+Bước 2: Khâu lược

+Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

-Kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian yêu cầu HS thực hành -GV dẫn thêm cho HS lúng túng thao tác chưa * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS

(25)

-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:

+Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mép vải

+Đường khâu mặt trái hai mảnh vải ghép tương đối thẳng +Các mũi khâu tương đối cách

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

-GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ em

-Đánh giá sản phẩm HS 3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Khâu đột thưa”

-Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN

Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Dựa hiểu biết đoạn văn học , bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bốn tờ giấy khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

*Hướng dẫn HS làm tập

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp Bài 1:

-1 HS đọc cốt truyện “Vào nghề.” Lớp đọc thầm SGK TLCH: +Theo em cốt truyện vừa đọc có việc?

+Bức tranh minh họa việc cốt truyện?

(26)

Bài Đọc yêu cầu tập

-Gọi em đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh -Gv đính đạon văn lên bảng giao việc

Nhóm 1,3 hồn chỉnh đoạn Nhóm 2,4 hồn chỉnh đïoan Nhóm 5,7 hồn chỉnh đoạn Nhóm 6,8 hồn chỉnh đoạn

-Hs nhóm viết vào số Hs viết tờ giấy khổ to - Gọi Hs đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh

- nhóm đính bảng trình bày - Gv nhận xét tuyên dương 3.Củng cố –Dặn dò

-Câu chuyện nói lên ươc mơ bé Va-Li-a? -Về nhà viết lại đoạn văn vào

-Luyện tập phát triển câu chuyện *Nhận xét tiết học

-ĐỊA LÍ

Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU.

Học xong HS biết:

-Một số dân tộc sinh sống Tây Nguyên như.:Gia Rai, Eâ-đê, Ba-na, Kinh,…nhưng lại nơi dân cư thưa nước ta

-Sử dụng tranh ảnh để mô tả đựơc trang phục dân tộc Tây Nguyên -Trang phục truyền thống :Nam đóng khố, nữ quấn váy

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

-Tranh ảnh nhà, buôn làng ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

1.HOẠT ĐỘNG 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống *Thảo luận theo cặp

- Yêu cầu Hs đọc thầm phần quan sát hình SGK / 84, trao đổi TLCH: -GV đính câu hỏi

+Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên

(27)

+Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm riêng biệt? -1 số Hs phát biểu

-GV chốt ý- đính tranh ảnh trang phục HOẠT ĐỘNG2: Nhà Rông Tây Nguyên *Làm việc cá nhân

- Hs đọc thầm phần quan sát tranh SGK / 85, TLCH: +Mỗi buôn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt? +Nhà rơng dùng để làm gì?

-GV nhận xét –chốt lại

- Gv đính ảnh nhà rơng lên bảng cho HS xem HOẠT ĐỘNG 3: Trang phục, lễ hội

*Thảo luận theo nhóm

- Hs đọc thầm sgk xem hình , - Các nhóm thảo luận TLCH:

+Em nêu cách ăn mặc nam nữ Tây Nguyên? +Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào?

+Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? +Họ sử dụng loại nhạc cụ đợc đáo nào? - Mỗi nhóm thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -GV HS nhận xét Chốt ý

- Gv đính ghi nhớ lên bảng – HS đọc 4.C ủng C ố Dặn dò

+ Kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? + Nhà rông dùng để làm gì?

+ Hãy kể tên số lễ hội đặc sắc tây Nguyên? - Nhận xét tiết học

- Gv giáo dục Hs qua nội dung - Về nhà học thuộc

-CB: Hoạt đợng sản xuất người dân Tây Ngun

-TOÁN

(28)

- Biết tính chất giao hốn phép cộng

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính - Vận dụng kiến thức học vào sống

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -BaÛng phụ ghi BT3 kiểm tra -Bảng phụ kẻ nội dung VD -Tấm bìa bơng hoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

1 Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hốn -GV treo bảng phụ kẻ sẵn SGK

-Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức: a+b, b+a ( với a = 20 ; b= 30) Nếu a = 20 , b = 30 a + b = 20 + 30 = 50

b + a = 30 + 20 = 50

-Cho HS so sánh giá trị biểu thức a+b, b+a -Em có nhận xét tổng phép tính trên? - GV cho Hs làm tương tự với giá trị

+ Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng Như ? -GV chốt lại đính bảng ghi nhớ

- Gọi Hs tiếp nối đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: nêu kết -GV cho HS làm miệng

- Gv đính phép tính lên bảng, gọi HS nêu miệng kết Baì 2.Viết số chữ số vào chỗ chấm

-GV đính cột a,b lên bảng

- Hs làm bảng bảng lớp -GV nhận xét.kiểm tra

Bài 3: So sánh.(hs giỏi làm) -Cho HS đọc u cầu

- Làm việc cá nhân

- Hs làm vào vở, em làm bìa -GV nhận xét kiểm tra

3.Củng cố Dặn dò.

(29)

-Thi đua “đố bạn”

+1 HS cho Bài toán ,1 HS trả lời ngược lại -Học thuộc lòng ghi nhớ

-ĐẠO ĐỨC

Tiết 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU

-Nêu ví dụ tiết kiệm tiền

-Biết lợi ích việc tiết kiệm tiền -Vì cần tiết kiệm tiền

KN:

-Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền -Lập kế hoạch sử dụng tiền thân GD:

-Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước Trong sống ngày góp phần BVMT tài nguyên thiên nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DAỴ –HỌC. -Phiếu khổ to ghi thơng tin -Tấm bìa ghi câu hỏi -Phiếu học tập

-Bông hoa xanh đỏ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động1: Tìm hiểu thơng tin *Làm việc lớp

- HS đọc thông tin trang 11 Lớp đọc thầm TLCH: + Em có nhận xét người Đức người Nhật? +Ở Việt Nam ?

+Có phải nghèo mà họ tiết kiệm không ? +Vậy mà họ tiết kiệm?

+Tiền đâu mà coù?

- Gv liên hệ ; Em mặc áo học đâu mà có ? - Gv đính tranh minh hoạ SGK

+ Tranh ý nói ?

* Thảo luận nhóm đôi câu hỏi:

(30)

+Theo em, có phải nghèo nên phải tiết kiệm không ? - số Hs phát biểu

- Gv nhận xét

+Vậy phải tiết kiệm? - Gv đính ghi nhớ – Hs đọc

2 Hoạt động 2: Thực hành +Bày tỏ thái độ

* Làm việc lớp

-GV đính tập lên bảng

- HS đọc yêu cầu nội dung ý kiến -GV đọc ý kiến,

-Yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách đưa hoa xanh, đỏ -GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích ý kiến

- Gv liên hệ GD học sinh

-GV hỏi: Vậy tiết kiệm tiền của?

+ Qua tập khun phải ? 3.Hoạt động Làm việc theo nhóm

*Em có tiết kiệm?

- Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung Bt - Các nhóm thảo luận

- số Hs trình bày, nỗi em câu -GV nhận xét kết luận

-GV hỏi: ăn uống cần phải tiết kiệm nào? -Trong mua sắm phải tiết kiệm

-Sử dụng đồ đạc tiết kiệm? -Sử dụng điện nước tiết kiêmä?

- Em nêu việc làm tiết kiệm? Những việc không tiết kiệm? 4.Củng cố –Dặn dò.

-GV tổ chức trò chơi tiếp sức -GV phổ biến luật chơi -Đính tình lên bảng

(31)

c Tiết kiệm sử dụng tiền vào mục đích

d Sử dụng tiền vừa đủ, hợp lý , hiệu tiết kiệm e Tiết kiệm tiền vừa ích nước lợi nhà

g Chỉ người nghèo tiết kiệm h Cất giữ tiền không chi tiêu tiết kiệm - Mỗi đội em lên thi đua khoanh

-Nhận xét- tuyên dương

Ngày đăng: 02/06/2021, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan