1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Loan

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này - Nêu nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường t[r]

(1)Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần TUẦN Thứ năm ngày 30 tháng năm 2010 Tiết Môn: Âm nhạc Tiết bài Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH TGDK : 35’ & BẠN ƠI HÃY LẮNG NGHE I Mục tiêu: - HS hát tốt bài hát, thuộc lời và biểu diễn thục với yêu cầu thể sắc thái tình cảm bài - Nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La Thể các tiết tấu, phân biệt tương quan, trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt mốc đơn Biết đọc bài TĐN số – Sol La Sol II ĐDDH: nhạc cụ quen dùng III Hoạt động dạy – học: HĐ đầu tiên: GV tóm tắt các nội dung đã học từ bài > HĐ dạy bài mới: * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ * HĐ 2: a/ Nội dung 1: ôn bài hát: Em Yêu Hòa Bình - HS nghe băng – Lớp hát theo băng – Chia dãy hát – gõ đệm theo phách, theo nhịp - Nhóm, cá nhân hát - GV hướng dẫn HS hát bè theo lối hát Canon b/ Nội dung 2: ôn bài hát: Bạn Ơi Lắng Nghe - Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm, thể tính chất hồn nhiên, mạch lạc, âm gọn - Lần lượt hát lần với tốc độ khác * HĐ 3: * Nội dung 1: ôn tập cao đọ các nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La - GV đọc mẫu – HS đọc – Tập ghép lời ca b/ Nội dung 2: - Ôn tập bài TĐN số 1– Sol La Sol, tập hát lời, GV đọc nhạc và hát trước 1-2 lượt, sau đó HS đọc, hát theo - HS đọc hát lời và vỗ tay đệm theo phách Cũng có thể chia thành các nhòm đọc (hoặc hát) đối đáp Củng cố - dặn dò: - Cho HS hát và vận động phụ họa bài hát đã ôn - Dặn dò, nhận xét tiết học IV Bổ sung: Lop4.com (2) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: TẬP ĐỌC Tiết bài 13 Bài: Trung Thu Độc Lập TGDK: 40’ I Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi - Hiểu các từ ngữ bài: Hiểu ý nghĩa: tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước II ĐDDH: Bảng phụ, tranh ảnh thành tựu kinh tế nước ta III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Chị em tôi Gọi học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa Bài mới: Giới thiệu bài và tiêu điểm * Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu - Học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm “trên đôi cánh ước mơ”  GV gợi ý để học sinh nêu ý nghĩa chủ điểm - GV giới thiệu: mơ ước là phẩm chất đáng quý người, giúp người hình dung tương lai, vươn lên sống - HS quan sát tranh minh họa bài học  GV giới thiệu bài: Trung thu độc lập * Hoạt động 2: Luyện đọc - GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (2, lượt) GV kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu nghĩa từ khó (chú giải) vằng vặc (sáng trong, không chút gợn) - HS luyện đọc theo cặp Một, hai học sinh đọc lại bài - GV đọc mẫu lần * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK - Đại HS trình bày ý kiến  lớp GV nhận xét, bổ sung - Sau câu 3, GV cho HS xem tranh ảnh đất nước ta năm gần đây * Hoạt động 4: HDHS đọc điễn cảm - HS đọc nối tiếp, đọc đoạn - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc đoạn văn và thể diễn cảm - GV hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Trăng đêm sáng quá … các em” Củng cố - dặn dò: - Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ các em nhỏ, đất nước ta ntn? - Dặn dò, nhận xét tiết học - Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước IV.Bổ sung: Lop4.com (3) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: TOÁN Bài: Luyện Tập Tiết bài 31 TGDK: 40’ I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kỹ thực phép tính cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Giải bài toàn có lời văn tìm thành phần chưa biết phép công phép trừ - Hs khá giỏi làm bài 3/41 II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét tiết trước HĐ dạy bài mới: * Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu * Hoạt động 2: Luyện tập a Bài 1: (Sgk/41) - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn bài mẫu (a)  y/c HS nêu cách thử lại phép cộng - Hs làm bài (b) - HS trình bày bài làm  nhận xét, sửa bài - GV hướng dẫn mẫu bài (c)  y/c HS nêu cách thử lại phép trừ - HS tự làm bài (d)  nhận xét, sửa bài b Bài 2: (SGK/41) - Một HS đọc y/c - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ - HS tự làm bài vào toán - HS làm bảng phụ  nhận xét, sửa bài c Bài 3: (SGK/41) - HS đọc đề  GV gợi ý để HS tìm hướng giải - HS giải vào Toán - Nhận xét, sửa bài d Bài 5: (SGK/41) HS giỏi - GV nêu y/c bài  HS trao đổi nhóm đôi, làm bài - HS trình bày bài làm  lớp, GV nhận xét Củng cố - dăn dò: - Hỏi HS cách thử lại phép cộng, phép trừ - Nhận xét, dặn dò GDục học sinh cẩn thận chính xác làm bài IV.Bổ sung: Lop4.com (4) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : Đạo đức Bài: Tiết Kiệm Tiền Của (Tiết 1) Tiết bài TGDK: 35’ I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được: Cần phải tiết kệm tiền ntn? Vì phải tiết kiệm tiên của? - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, … sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền II.ĐDDH: bìa màu III Các hoạt động hạy học: Kiểm tra bài cũ: em, nêu phương tiện giao thông đường thủy Bài mới: *Hoạt động 1: GTB: Nêu mục tiêu: -* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (các thông tin SGK/11) - GV chia nhóm, y/c các nhóm đọc thông tin và thảo luận các thông tin SGK - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, HS lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Tiết kiệm là thói quen tốt, là biểu người văn minh, HX văn minh - HS đọc ghi nhớ (SGK) -* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2/SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm hảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền - Đại diện nhóm trình bày  lớp, GV nhận xét - GV kết luận * Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1/SGK) - GV nêu ý kiến  y/c HS hày tỏ thái độ đánh giá qua bìa - GV yêu cầu HS giải thích lí d chọn minh  lớp trao đổi - GV kết luận: đúng (c), (d); sai (a), (b) * Hoạt động 5: HS tự liên hệ  – HS đọc lại phần ghi nhớ * Lồng ghép phòng chống ma túy: + Hs biết tác hại cuả Ma tuý, tạo cho các em có sân chơi lành mạnh không nên dính vào, ngăn chặn lượng ma tuý nước ngòai mang Việt Nam Hình phạt nặng cho kẻ buôn bán III Củng cố - dặn dò: - Sưu tầm các truyện, gương tiết kiệm tiền - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân Bổ sung: Lop4.com (5) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: Lịch sử Tiết bài Bài: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG TGDK: 35’ DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I Mục tiêu: - Vì có trận Bạch Đằng - Kể lại diễn biến chính trận Bạch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II ĐDDH: phiếu khổ to III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS kiến thức bài “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)” dựa vào câu hỏi SGK Bài mới: a/ HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu b/ HĐ 2: GV giới thiệu số nét tiêu biểu tiểu sử Ngô Quyền * MT: nắm số nét tiêu biểu tiểu sử Ngô Quyền - HS đọc SGK (chữ nhỏ đầu bài), trả lời câu hỏi: Ngô Quyền là người nào? - HS trình bày ý kiến > Lớp, GV nhận xét bổ sung c/ HĐ 3: thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng * MT: kể lại diễn biến chính trận Bạch Đằng - Làm việc nhóm 4, đọc thông tin SGK (Từ “Sang đánh nước ta … thất bại”), trả lời theo câu hỏi gợi ý: + Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? + Trận đánh diễn nào, kết trận đánh sao? - Đại diện nhóm trình bày - Vài HS thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (938) - GV chốt ý SGK d/ HĐ 4: kết (ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng) * MT: Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc - Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý: Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa sao? - HS trình bày ý kiến > Lớp, GV nhận xét bổ sung - GV chốt ý SGK Củng cố - dặn dò: - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Dặn dò bài sau – nhận xét tiết học IV Bổ sung: Lop4.com (6) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Tiết Môn: CHÍNH TẢ ( Nhớ - Viết) Tiết bài Bài :Gà Trống và Cáo TGDK: 40’ I Mục tiêu: - Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn trích bài thơ “ Gà trống và Cáo” - Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr/ch để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho, hợp với nghĩa đã cho II.ĐDDH: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ - Y/c HS viết lại từ ngữ HS viết sai tiết trước Nhận xét, nhắc nhở Bài mới: * Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu * Hoạt động 2: HDHS nhớ - viết - GV nêu y/c bài - HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết - GV đọc lại đoạn thơ lần - HS đọc thầm lại đoạn thơ lần, ghi nhớ nội dung, chú ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày - HS nêu cách trình bày bài thơ  GV nhắc lại cách trình bày - HS nhớ, viết đoạn thơ vào  HS tự soát lại bài - GV chấm – 10 bài  HS đổi soát lỗi cho bạn * Hoạt động 3: HDHS làm các bài tập chính tả + Bài a: - GV nêu y/c bài  HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào VBT - HS trình bày bài làm  lớp, GV nhận xét - HS đọc lại đoạn văn + Bài 3: - GV viết bài bảng phụ  mời số HS chơi “Tìm từ nhanh” - HS chơi  lớp, GV nhận xét Hoạt động cuối cùng: IV Bổ sung: Lop4.com (7) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: Luyện từ và câu Tiết bài 13 Bài: Cách Viết Tên Người, Tên Địa Lý Việt Nam TGDK: 35’ I Mục tiêu: - Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đùng số tên riêng VN II ĐDDH: Bản đồ địa lí VN, Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ “Trung thực – tự trọng” - HS làm bài 1, bài - Nhận xét, ghi điểm HĐ dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu: GV nêu mục tiêu * Hoạt động 2: Phần nhận xét: - HS đọc y/c bài - GV nêu nhiệm vụ  y/c HS trao đổi nhóm đôi - HS trình bày ý kiến  Nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận (SGK/68 – ghi nhớ) * Hoạt động 3: Phần ghi nhớ: - 2, HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm ghi nhớ, thuộc - Y/c HS cho ví dụ Hoạt động 4: Luyện tập * BT1: - HS nêu y/c  tự làm vào VBT - Vài HS viết bảng phụ  HS trình bày bài làm  lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng * BT2: Tiến hành tương tự BT1 * BT3: HS đọc yc - GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết  lớp, GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV hỏi HS cách viết tên người, tên địa lí VN - Nhận xét, dặn dò IV Bổ sung: Lop4.com (8) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: TOÁN Tiết bài 32 Bài: Biểu Thức Có Chứa Hai Chữ TGDK: 35’ I Mục tiêu: - KT: Biểu thức có chứa hai chữ - KN: Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II ĐDDH: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: KT bài cũ: HS sửa bài 4/SGK 41 – GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: * HĐ 1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ * HĐ 2: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - GV nêu VD SGK và giải thích cho HS biết: chổ “…” số cá anh (hoặc em hai anh em) câu - HS nêu lại VD - Hs làm nhóm đôi: tự cho VD số cá anh, em - Hs trình bày kết > lớp, GV nhận xét - GV cho VD: anh câu a con; em câu b Vậy hai anh em câu bao nhiêu cá? (a + b) - GV hướng dẫn HS nêu a +b là biểu thức có chứa hai chữ > HS nhắc lại * HĐ 3: giới thiệu giá trị biểu thức - GV nêu biểu thức: a + b - HS cho giá trị a, b > tính a + b - GV HD để HS tự nêu nhận xét SGK “mỗi lần … a + b” - Hs nhắc lại nhiều lần * HĐ 4: Thực hành + Bài 1: (Sgk/ 42) - HS đọc yêu cầu > GV hướng dẫn bài mẫu - HS làm vào > HS trình bày bài làm > lớp, GV nhận xét + Bài 2: (Sgk/42) - 2a,b : HS đọc yêu cầu > GV hướng dẫn bài mẫu - GV viết bài vào bảng phụ > gọi HS lên trình bày kết hình thức nối tiếp > nhận xét, sửa bài * Bài 3: (SGK/42) - HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào Toán cột - Gọi HS làm bảng phụ > HS trình bày bài làm - Lớp, GV nhận xét sửa bài - Yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức a + b và b + a * Học sinh khá giỏi có thể làm bài : Tính gía trị biểu thức: a +b + c với a+ 14, b = 22, c=15 Củng cố - dặn dò: - HS tự cho VD biểu thức có chứa hai chữ, cho giá trị chữ > tính giá trị biểu thức - Nhận xét, dặn dò IV Bổ sung: Lop4.com (9) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : Thể dục Bài: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ ( Giáo viên môn dạy) Tiết Tiết bài 13 SINH HỌAT CUỐI TUẦN ( dạy ATGT) BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TGDK: 35’ I Mục tiêu: - Kể tên số phương tiện giao thông công cộng - Có ý thức tham gia phương tiện giao thông, cần tuân thủ theo qui định ATGT II ĐDDH: tranh ảnh minh họa III Hoạt động dạy – học HĐ đầu tiên: Kiểm tra bài củ: Giao thông đường thủy và các phương tiện giao thông đường thủy HĐ dạy bài mới: a HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ b HĐ 2: tìm hiểu các loại giao thông công cộng * Mục tiêu: kể tên số phương tiện giao thông công cộng * Tiến hành: Gv chia nhóm – thảo luận số câu hỏi sau: - Kể tên các phương tiện giao thông đường và đường sắt (N1) - Kể tên các phương tiện giao thông đường thủy và đường sông (N2 và N3) - Kể tên số nơi bán vé và chờ đợi hành khách xe buýt và tàu hỏa mà em biết (N4) * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung * GV chốt ý, kết luận SGK trang 22 c HĐ 3: An toàn tàu, xe * Mục tiêu: nắm xe, tàu hỏa phải bám chặt tay vịn, không lại, không thò đầu, thò tay, không vứt rác ngoài cửa sổ * Tiến hành: làm việc lớp với các câu hỏi sau: - Ở bến xe nhà ga em phải làm gì để không ảnh hưởng đến người khác? - Khi lên xuống tàu xe, phải nào? - Ngồi trên ôtô, tàu hỏa máy bay phải làm gì? * HS trả lời, GV chốt ý SGK trang 23 Củng cố - dặn dò: - GV rút ghi nhớ SGK trang 24 – Liên hệ giáo dục - Dặn dò, nhận xét tiết học IV Bổ sung: Lop4.com (10) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 Tiết Môn: Tập đọc Bài: Ở Vương Quốc tương lai Tiết bài 14 TGDK: 40’ I Mục tiêu: Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với văn kịch Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng rõ ràng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai, đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm - Biết đọc kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục Tin – tin và Mi – tin; thái độ tự tin, tự hào em bé vương quốc Tương lai Biết hợp tác phân vai đọc kịch Hiểu ý nghĩa: ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ sống II.ĐDDH: bảng phụ III Hoạt động dạy – học: KT bài cũ: gọi vài HS đọc bài , trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa GV nhận xét , ghi điểm HĐ dạy bài mới: * HĐ1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ * HĐ 2: luyện đọc và tìm hiểu màn “Trong công xưởng xanh” a Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HS quan sát tranh và nhận biết nhân vật Tin – tin (trai), Mi – tin (gái); em bé - Hs nối tiếp đọc đoạn lượt - GV kết hợp giúp HS hiểu từ chú giải bài; hướng dẫn đọc đúng giọng đọc - HS luyện đọc theo cặp - – HS đọc lại bài b.Tìm hiểu nội dung - HS trao đổi nhóm > trả lời câu hỏi 1, - Đại diện nhóm trình bày > Lớp ,GV nhận xét ,bổ sung c GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cãm màn kịch theo cách phân vai - GV đọc mẫu lời thoại - em đọc màn kịch theo cách phân vai - Hai tốp HS thi đua đọc bài * HĐ 3: luyện đọc và tìm hiểu bài màn kịch - Tương tự tiến hành màn kịch - Thảo luận, trả lời câu hỏi 3,4 - GV nói thêm người ngày đã chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo điều kì diệu, cải tạo giống đời thức hoa to thời xưa - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, HS thi đọc diễn cảm Củng cố - dặn dò: - Vở kịch nói lên điều gì – GViên Giáo dục các em học giỏi , sau này sức xây dựng giúp ích đất nước - Dặn bài sau, nhận xét tiết học IV Bổ sung: …………………………………… Lop4.com 10 (11) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: KHOA HỌC Tiết bài T13 Bài: Phòng Bệnh Béo Phì SGK/28 TG: 35phút I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì II ĐDDH: Hình SGK; phiếu học tập III Hoạt động dạy – học: Gọi HS kiểm tra bài “ Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng” – GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ * HĐ 2: Tìm hiểu bệnh béo phì a Mục tiêu: Nhận dạng béo phì trẻ em Nêu tác hại bệnh béo phì b Tiến hành: - B1: làm việc theo nhóm 4: nhóm làm việc theo phiếu học tập (nội dung phiếu học tập giống VBT Khoa học/19) - B2: làm việc lớp: đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung GV kết luận: SGK/28 * HĐ 3: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì a MT: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì b Tiến hành: - GV hỏi lớp (lớp quan sát tranh SGK/29) + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? + Làm nào để phòng tránh béo phì? + Cần làm gì em bé thân bạn bị béo phì hay có nguy bị béo phì? - HS trình bày ý kiến - GV giảng thêm SGK/29 * HĐ 4: Đóng vai a MT: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng b.Tiến hành: - B1: nhóm thảo luận và tự đưa tình dựa trên gợi ý GV VD: Em bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì Nếu em là Lan, em (làm) nói gì với mẹ và em có thể làm gì để giúp em mình - B2: Trình diễn: HS lên đóng vai > nhóm khác nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV hỏi HS kiến thức trọng tâm - Nhận xét, dặn dò IV Bổ sung: Lop4.com 11 (12) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: Toán Tiết bài 33 Bài:TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG TGDK: 40’ I Mục tiêu: - Nắm tính chất giao hoán phép cộng - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp đơn giản( Hs yếu), nhận biết và thực tính toán nhanh( Bài 3) II ĐDDH: bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài 4/42 - Hỏi lần thay chữ số số ta tính gì? - GV nhận xét ghi điểm HĐ dạy bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài: Dựa vào bài 4/42 * HĐ 2: Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - GV đưa bảng SGK (cột 2, 3, chưa viết số) - GV cho giá trị chữ a, b – yêu cầu HS làm nhóm đôi, tính giá trị biểu thức a + b; b + a - GV yêu cầu HS nhận xét giá trị biểu thức a + b và b +a (bằng nhau) > GV viết bảng: a+b=b+a - GV gợi ý để HS nêu tính chất giao hoán phép cộng - HS đọc ghi nhớ SGK - Vài em HS nhắc lại * HĐ 3: Thực hành VBT/39 a/ Bài 1: - HS đọc yêu cầu, HS tự làm - Đại diện HS trình bày bài làm nối tiếp - GV nhận xét, sửa bài > yêu cầu HS nêu lại tính chất giao hoán phép cộng; số cộng với * Bài 2: - HS đọc yêu cầu - GV giải thích cho HS rõ, yêu cầu thử lại tính chất giao hoán - HS làm bài vào * Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào Toán - Sửa bài theo hình thức tiếp sức - Yêu cầu HS giải thích cách làm Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất giao hoán phép cộng - Chơi trò chơi: “Tìm bạn” Nối phép tính và kết phù hợp - Nhận xét, dặn dò IV Bổ sung: Lop4.com 12 (13) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : Tập Làm Văn Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN Tiết bài 13 TGDK: 40’ I Mục tiêu: Dựa trên hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn câu truyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện) II ĐDDH: phiếu khổ to III Hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: gọi HS nhìn tranh và phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu ý nghĩa > tên bài * HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập a/ Bài 1: HS đọc cốt truyện ”Vào nghề” Lớp theo dõi SGK - HS quan sát tranh minh họa - GV yêu cầu HS nêu các việc chính cốt truyện b/ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài – HS tiếp nối đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện ’Vào nghề’ - HS đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn đoạn hoàn chỉnh truyện, viết vào VBT - HS trình bày kết - HS ghi phiếu to - Lớp, GV nhận xét bổ sung - GV mời HS khác đọc bài làm mình - GV kết luận HS hoàn chỉnh đoạn hay Củng cố - dặn dò: - GV nhắc nhở HS kiến thức cần ghi nhớ - Dặn dò, nhận xét tiết học IV Bổ sung: Tiết CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Lop4.com 13 (14) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 Tiết Môn: Địa Lí Tiết bài Bài: Một số dân tộc Tây Nguyên TGDK: 35’ I Mục tiêu: - HS biết số dân tộc Tây Nguyên - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục lễ hội số dân tộc Tây Nguyên Mô tả nhà Rông Tây Nguyên - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, để tìm kiếm kiến thức - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống dân tộc II ĐDDH: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh liên quan đến bài học III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS kiến thức bài “Tây Nguyên” dựa vào câu hỏi SGK Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu * HĐ 2: tìm hiểu Tây Nguyên – Nơi có nhiều dân tộc chung sống - Làm việc nhóm đôi theo các câu hỏi sau: + Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? + Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác tới? + Mỗi dân tộc Tây nguyên có đặc điểm gì riêng biệt? + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước và các dân tộc đây đã và làm gì? - Đại diện nhóm trình bày, lớp, GV nhận xét bổ sung GV chốt ý SGK trang 86 * HĐ 3: tìm hiểu nhà Rông Tây Nguyên * MT: mô tả nhà Rông Tây Nguyên - Làm việc nhóm các câu hỏi gợi ý: + Mỗi buôn Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì? + Nhà Rông dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà Rông + Sự to, đẹp nhà Rông biểu cho điều gì? - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm khác, GV nhận xét bổ sung * HĐ 4: tìm hiểu trang phục lễ hội - Nhóm thảo luận: + Người dân Tây Nguyên (nam, nữ) thường mặc trang phục nào? + Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1, 2, + Lễ hội Tây nguyên thường tổ chức nào? + Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? + Người dân Tây Nguyên thường làm gì lễ hội? + Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? - Đại diện nhóm trình bày, lớp, GV nhận xét bổ sung - GV chốt ý SGK Củng cố- dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - GV hỏi kiến thức trọng tâm - Dặn dò bài sau – nhận xét tiết học IV Bổ sung: … Lop4.com 14 (15) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn :Tập Làm văn Tiết bài 13 TGDK : 35’ Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Dựa trên hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn câu truyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện) II ĐDDH: phiếu khổ to III Hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: gọi HS nhìn tranh và phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh Bài mới: a HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu ý nghĩa > tên bài b HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: HS đọc cốt truyện ”Vào nghề” Lớp theo dõi SGK - HS quan sát tranh minh họa - GV yêu cầu HS nêu các việc chính cốt truyện * Bài 2: GV nêu yêu cầu bài – HS tiếp nối đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện ’Vào nghề’ - HS đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn đoạn hoàn chỉnh truyện, viết vào VBT - HS trình bày kết - HS ghi phiếu to - Lớp, GV nhận xét bổ sung - GV mời HS khác đọc bài làm mình - GV kết luận HS hoàn chỉnh đoạn hay Củng cố - dặn dò: - GV nhắc nhở HS kiến thức cần ghi nhớ - Dặn dò, nhận xét tiết học IV Bổ sung: Lop4.com 15 (16) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : Luyện từ & Câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Tiết bài 14 TGDK: 35’ I Mục tiêu: biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa, tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam II ĐDDH: bảng phụ, bảng đồ địa lí Việt Nam, phiếu khổ to III Hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Bài mới: a HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ b HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài -1HS đọc yêu cầu –GV giải thích cho HS rõ yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm đôi – làm vào VBT - HS trình bày bài – Lớp ,GV nhận xét bổ sung * Bài :-GV nêu yêu cầu bài tập > Treo đồ địa lí VN - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm chơi trò chơi : Du lịch trên đồ - Các nhóm dán kết - Lớp , GV nhận xét HĐ cuối cùng: - HS nêu lại cách viết hoa tên người, tên địa lí VN - Nhận xét, dặn dò IV.Bổ sung: Lop4.com 16 (17) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : Toán Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA CHỮ Tiết bài 34 TGDK : 40’ I Mục tiêu: - Nắm biểu thức có chứa chữ - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa chữ ( Hs yếu), hs làm các bài toán có chứa biểu thức chữ, nhiều phép tính ( Hs giỏi )Bài3/ 44 II ĐDDH: bảng phụ III Hoạt động dạy - học: Hoạt động đầu tiên: HĐ dạy bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ * HĐ 2: Giới thiệu biểu thức có chứa chữ - GV nêu VD SGK - GV yêu cầu HS viết số vào chổ ” ” và tính số cá người - HS tự nêu dạng biểu thức có số hạn - GV cho HS tự nêu: An câu a cá; Bình câu b cá; Cường câu c cá Vậy người câu ? cá (a + b + c) - GV hướng dẫn HS tự nêu: a + b + c là biểu thức có chứa chữ - vài HS nhắc lại * HĐ 3: Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ - GV nêu biểu thức có chứa chữ a + b + c tập cho HS nêu SGK - GV hỏi: lần thay chữ số ta tính gì? - Vài HS nhắc lại (SGK) * HĐ 4: Thực hành a/ Bài 1: (Sgk/44) - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn bài mẫu - HS tự làm vào - Nhận xét, sửa bài b/ Bài 2: (Sgk/44) - Tiến hành bài - Sửa bài: Tiếp sức * Bài 3: (Sgk/44) ( Học sinh giỏi) - HS đọc yêu cầu - Nhóm đôi: trao đổi > làm bài - Yêu cầu HS nhận xét giá trị biểu thức a - (b + c) và a - b – c Củng cố- dặn dò: - HS nêu VD biểu thức có chứa chữ - GV cho giá trị chữ > yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - Nhận xét, dặn dò IV Bổ sung: Lop4.com 17 (18) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: Kể chuyện Bài: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG Tiết bài TGDK: 35’ I Mục tiêu: * Rèn kỹ nói : - Dựa vào lời kể cô và tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện “Lời ước trăng” phối hợp lời kể với điệu nét mặt - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người) * Rèn kỹ nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐDDH: Tranh minh họa truyện III Hoạt động dạy - học: Hoạt động đầu tiên: gọi HS kể lại câu chuyện lòng tự trọng mà em đã nghe, đọc – GV nhận xét ghi điểm HĐ dạy bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu ý nghĩa > tên bài * HĐ 2: GV kể chuyện - GV kể lần > HS nghe - GV kể lần 2, vào tranh - GV kể lần * HĐ 3: HDHS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS tiếp nối đọc các yêu cầu bài tập - HS kể chuyện nhóm 4: kể đoạn, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo yêu cầu (SGK) - Thi kể chuyện trước lớp - 2, tốp HS (4 em/1 tốp) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện - HS trả lời câu hỏi a, b, c yêu cầu - Lớp, GV nhận xét, tuyên dương Củng cố- dặn dò: - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét, dặn dò IV Bổ sung: Lop4.com 18 (19) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : Kĩ Thuật Bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI MŨI KHÂU THƯỜNG ( Tiết 2) Tiết bài TGDK: 35’ I Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường áp dụng vào sống II ĐDDH: mẫu, dụng cụ thêu III Hoạt động dạy – học: HĐ đầu tiên: HS nhận xét mẫu – HS thực thao tác khâu HĐ dạy bài mới: * HĐ1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ * HĐ 2: HS thực hành khâu - Vài em nhắc lại qui trình khâu ghép hai mép vải - GV nhận xét, chốt ý – HS thực hành (GV theo dõi giúp đỡ số HS còn lúng túng) * HĐ 3: đánh giá kết học tập HS - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá - HS trưng bày sản phẩm thực hành > HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn - GV nhận xét Củng cố- dặn dò - Nhắc nhở, nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau IV Bổ sung: Lop4.com 19 (20) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Thứ tư ngày tháng 10 năm 2010 Môn: Khoa học Bài: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA Tiết bài TGDK: 35’ I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này - Nêu nguyên nhân và cách phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh và vận động người cùng thực II ĐDDH: SGK; tranh ảnh III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kiểm tra bài “ Phòng bệnh béo phì” – GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ * HĐ 2: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa a Mục tiêu: kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này b Tiến hành: - GV đạt vấn đề: + Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng tiêu chảy? Khi đó cảm thấy nào? + Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết? - GV giảng triệu chứng số bệnh - Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm nào? - GV kết luận SGK * HĐ 3: thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa a Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa b Tiến hành: - Bước 1: làm việc theo nhóm * Quan sát hình SGK/30, 31, trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói nội dung hình + Việc làm nào các bạn hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa? Tại sao? + Nêu nguyên nhân và cách phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Bước 2: làm việc lớp + Đại diện nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV chốt ý, kết luận SGK * HĐ 4: Vẽ tranh cổ động a Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh và vận động người cùng thực b Tiến hành: chia nhóm giao nhiệm vụ - Nhóm thảo luận tìm ý tưởng – vẽ viết nội dung phần tranh cổ động - Đại diện nhóm giải thích tranh mình GV nhận xét, đánh giá Củng cố- dặn dò: - GV hỏi lại kiến thức trọng tâm – Liên hệ giáo dục - Dặn dò, nhận xét tiết học IV Bổ sung: 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w