1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 4 - Lớp 5

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 83,09 KB

Nội dung

- Hoïc sinh vieát ñöôïc baøi vaên hoaøn chænh coù ñuû 3 phaàn, theå hieän roõ söï quan saùt vaø choïn loïc chi tieát mieâu taû. - Reøn kó naêng dieãn ñaït thaønh caâu; Bieát duøng töø ng[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp / 2

TUẦN 4.

( Từ ngày 10/ 9/2018 đến 13/ 9/2018)

Thứ Tiết Môn PPCT Tên bài

Hai 10/9

1 Chào cờ 7

2 Tập đọc Những sến giấy*

3 AV / /

4 Tốn 16 Ôn tập bổ sung giải tốn

5 ĐĐ

KNS 44 Có trách nhiệm việc làm (T2) *Kĩ bày tỏ cảm xúc (t2)

Ba 11/9

1 Chính tả Nghe-viết: Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ

2 Thể dục /

3 Tốn 17 Luyện tập

4 LTC Từ trái nghĩa

5 Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi gia*

12/9

1 Tập đọc Bài ca trái đất

2 AV / /

3 Tốn 18 Ôn tập bổ sung giải toán (tt)

4 TLV Luyện tập tả cảnh

5 Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Năm

13/9

1 AV / /

2 MT / /

3 LTC Luyện tập từ trái nghĩa

4 Toán 19 Luyện tập.

5 Kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai* ( GDBVMT) Sáu

14/9

1 TLV Tả cảnh (Kiểm tra viết)

2 Tốn 20 Luyện tập chung

3 Tin học / /

4 Địa lí Sông ngòi ( GDBVMT; SDNLTK&HQ; BÑKH)

5 AV

(2)

Thứ hai, ngày 10 tháng năm 2018 CHAØO CỜ

Tiết 7 TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY*

I Mục tiêu:

- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài.Đọc tên người, tên địa lý nước ngồi: Xa-da-cơ, Xa-xa-ki, Hi-rơ-xi-ma, Na-ga-sa-ki.Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em tồn giới TLCH 1,2,3

* Thể cảm thông (Biết bày tỏ chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân bị bom nguyện tử xác hại); Xác định giá trị

- Yêu sống hòa bình

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn - HS : SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:Lòng dân

- Đọc kịch (phân vai) phần - HS đọc phân vai - GV hỏi nội dung ,ý nghĩa kịch - Học sinh trả lời - GV nhận xét

3 Bài mới:

4 Khaùm phaù

- GV giới thiệu tranh minh họa chủ điểm

- Hướng dẫn HS quan sát tranh, ảnh minh họa cho tập đọc

- HS giới thiệu tranh, ảnh em sưu tầm vụ nổ bom nguyện tử, chất độc da cam,…

b Kết nối

- Nêu chủ điểm

a) Hướng dẫn luyện đọc

- GV đọc văn, hướng dẫn cách ngắt nghỉ, nhấn giọng,

đọc tên riêng nước ngồi - HS quan sát tranh Xa-da-cơ gấp consếu - HS chia đoạn (4 đoạn)

+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

+ Đoạn 2: Hậu hai bom gây + Đoạn 3: Khát vọng sống da-cô, Xa-da-ki

+ Đoạn 4: Ứơc vọng hịa bình học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Phát âm đúng: Xa-da-cô, Hi-rô-xi-ma,… - HS đọc phần giải

(3)

- HS đọc toàn - GV đọc mãâu

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài

- HS đọc đoạn TLCH - GV hỏi:

+ Năm 1945, phủ Mĩ thực định gì? + Ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Kết ném bom thảm khốc đó? + Nửa triệu người chết - 1951 có thêm

100.000 người bị chết nhiễm phóng xạ 1/ Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử nào? + Lúc tuổi, mười năm sau bệnh nặng 2/ Cô bé hi vọng kéo dài sống cách nào? + Tin vào truyền thuyết gấp đủ 1.000 con

sếu giấy treo xung quanh phòng khỏi bệnh

+ Biết chuyện trẻ em tồn nước Nhật làm gì? + Gửi tới tâùp hàng nghìn sếu giấy tới - HS nêu nội dung

c Thực hành

c) Luyện đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm văn - Lần lượt học sinh đọc đoạn - HS nêu cách đọc

- GV đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo nhóm đơi - Thi đua đọc diễn cảm

d Vận dụng - HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay

- Nhắc lại noâi dung

- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn kịch - Soạn "Bài ca trái đất"

- Nhận xét tiết học

-Ti

ếng anh ( GV môn dạy)

Tiết 16 TỐN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu:

- Biết dạng toán quan hệ tỷ lệ Biết cách giải tốn có liên quan đến quan hệ tỷ lệ cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

- Rèn học sinh nhận dạng tốn, giải tốn nhanh, xác Làm BT - Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm

II Chuẩn bị:

- GV: Phấn màu - bảng nhóm - HS: SGK - nháp

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

(4)

2 Bài cũ: Ơn tập giải tốn

- Sửa - học sinh thực

- GV nhận xét

3 Bài mới:

“ n tập bổ sung giải tốn”

4 Phát triển bài:

a) Giới thiệu ví dụ , tốn * Gv nêu ví dụ:

- HD giải bảng - Nêu nhận xét

* GV nêu tốn, HD tóm tắt, giải - GV nhận xét, tun dương

b) Luyện tập ŸBài 1:

- HS đọc ví dụ

TG giờ QĐ km 5km 12km - HS nêu nhận xét

- HS giải hai cách Cách 1:

Cách 2:

- GV hướng dẫn dạng toán - HS đọc đề

- Phân tích đề - Lập bảng - HS làm

- Lần lượt học sinh điền vào bảng

- GV nhận xét

- Lớp nhận xét

Bài giải Số tiền mua mét vải 80 000 : = 16 000 (đồng) Số tiến mua mét vải là: 16 000 x = 112 000 (đồng) ĐS: 112 000 đồng

ŸBài 2: Bài tập phát triển

- HS đọc đề

- Phân tích tóm tắt - Nêu dạng tốn

- GV yêu cầu HS nêu phương pháp giải - Nêu phương pháp giải: “Rút đơn vị” - GV nhận xét

Bài giải Số trồng ngày 1200 : = 400 (cây) Số trồng 12 ngày 400 x 12 = 4800 (cây) ĐS: 4800

5 Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại kiến thức vừa ôn - HS nhắc lại - Về nhà làm

(5)

- Nhận xét tiết học

-Tiết 4: ĐẠO ĐỨC

BÀI: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH* (Tiếp theo)

Đã soạn tiết trước

-THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG TIẾT 4: KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC.

Đã soạn tiết 3.

-Thứ ba, ngày 11 tháng năm 2018

Tiết 4 CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

I Mục tiêu:

- Viết tả.Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng có iê, ia - Nghe viết, trình bày tả văn xuôi Làm BT 2,3

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II Chuẩn bị:

- GV :Mơ hình cấu tạo tiếng - HS : Vở, SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn đinh: - Hát

2 Bài cũ:

- GV u cầu HS điền vào mơ hình tiếng: chúng tơi mong giới mãi hịa bình

- Học sinh đọc tiếng - Lớp đọc thầm - HS làm nháp

- Học sinh làm phiếu đọc kết làm, nói rõ vị trí đặt dấu tiếng - GV nhận xét - Lớp nhận xét

3 Bài mới:

“Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ” 4 Phát triển bài:

a) HDHS nghe - viết

- GV đọc tồn tả SGK - HS nghe

- HS đọc thầm tả

- GV lưu ý cách viết tên riêng người nước ngồi - HS tìm từ khó, luyện phát âm từø kho:ù Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn - GV đọc câu học sinh viết, câu đọc 2,

3 lượt - HS viết

- HS dò lại

- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - GV nhận xét

(6)

Bài 2: Yêu cầu HS đọc - Học sinh đọc - lớp đọc thầm

- HS làm - điền bảng tiếng nghóa

- HS nêu quy tắc đánh dấu áp dụng tiếng

- GV choát lại - HS nhận xét

+ Trong tiếng, dấu nằm phận vần (hoặc dưới) âm chính, khơng nằm (hoặc dưới) âm đệm âm cuối

Bài 3: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc yêu cầu

- GV lưu ý HS tiếng của, cuộc, lược chứa nguyên âm đôi: ua, uô, ươ âm

- HS làm

- Sửa giải thích quy tắc đánh dấu từ

- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu

5 Củng cố - dặn dò:

- HS thi đua điền dấu thích hợp vào vị trí

- GV nhận xét - Tuyên dương - Học quy tắc đánh dấu

- Chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc - Nhận xét tiết học

-Th

ể dục (GV mơn dạy)

Tiết 17 TỐN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết giải toán liên quan đến tỷ lệ cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số phần trăm” - Rèn kĩ định dạng toán nhanh, giải Làm BT 1,3,4

- Giáo dục tính xác

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm - HS: SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập

- Yêu cầu HS sửa - học sinh thực - Lớp nhận xét - GV nhận xét

3 Bài mới: "Luyện tập".

4 Phát triển bài:

(7)

tốn liên quan đến tỷ lệ  Bài 1:

- GV yêu cầu học sinh đọc đề - HS đọc đề - Nêu tóm tắt - HS giải bảng nhóm, lớp nháp - GV nhận xét

- HS sửa theo cách Cách 1:

Số tiền mua là: 24 000 : 12 = 000 (đồng) Số tiền mua 30 la: 000 x 30 = 60 000 (đồng)

Baøi 3:

- GV yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc yêu cầu đề - GV gợi ý để học sinh phân tích đề, tóm tắt đề, giải - Phân tích đề,nêu tóm tắt

- HS thi đua làm - HS sửa

Bài giải Một xe ô tô chở 120 : = 40 (học sinh) Số xe chở 160 học sinh : 160 : 40 = (xe)

- GV nhận xét

Baøi 4:

- GV yêu cầu học sinh đọc đề - HS đọc đề, tóm tắt - GV gợi ý để học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải

- HS giải vào vở, HS làm bảng nhóm - HS sửa

Bài giải

Một ngày người trả là: 72 000: = 36 000 (đồng) ngày người trả là: 36 000 x = 180 000 (đồng) - GV nhận xét

Bài 2: Bài tập phát triển - HS làm bài, sửa 5 Củng cố - dặn dò:

- HS nêu lại dạng toán tỷ lệ: Rút đơn vị - Tỷ số - Làm nhà

- Chuẩn bị: Ôn tập bổ sung giải toán - Dặn học sinh chuẩn bị nhà

- Nhận xét tiết học

Tiết 7 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ TRÁI NGHĨA

(8)

- Học sinh hiểu từ trái nghĩa Tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh

- Biết tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước - Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa dùng cho phù hợp

II Chuẩn bị:

- GV : Bảng nhóm - HS : Từ điển

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:Luyện tập từ đồng nghĩa.

- Học sinh sửa - GV nhận xét

3 Bài mới: “Từ trái nghĩa” 4. Phát triển bài:

a) Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa cặp từ trái nghĩa

- GV Yêu cầu HS đọc nhận xét

- Yêu cầu học sinh đọc phần

- Cả lớp đọc thầm, tìm từ in đậm, so sánh nghĩa - Cả lớp nhận xét

- GV theo dõi chốt:

+ Chính nghĩa: với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí

+ “Phi nghĩa” “chính nghĩa” hai từ có nghĩa trái ngược gọi làtừ trái nghĩa

- HS đọc yêu cầu

- HS so sánh nghĩa từ gạch câu sau:

Chết vinh sống nhục

- HS nêu nghĩa từ gạch - Lớp nhận xét

- 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm nêu:

+ ý tương phản cặp từ trái nghĩa làm bật quan niệm sống khí khái người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc

- GV chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh làm bật đối lập

b) Ghi nhớ

- GV nêu câu hỏi để rút ghi nhớ + Thế từ trái nghĩa

+ Tác dụng từ trái nghĩa - HS đọc ghi nhớ

c) Luyện tập

Bài 1: - HS đọc đề

(9)

- HS sửa - GV chốt lại a) đục –

b) ñen – sáng c) rách - lành

Bài 2: - HS đọc đề

- HS làm theo nhóm đơi - HS sửa

a) rộng b) đẹp c)

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu đề

- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm - HS làm theo nhóm - HS sửa

- Cả lớp nhận xét a) chiến tranh b) ghét bỏ c0 chia rẽ d) phá phách

5 Củng cố - dặn dò:

- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi bảng từ) - Nhận xét

- Laøm baøi

- Chuẩn bị: “Luyện tập từ trái nghĩa” - Nhận xét tiết học

-Tiết 7 KHOA HỌC

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ*

I Mục tiêu:

- Học sinh nêu giai đoạn phát triển người: Tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên, tuổi già

- Học sinh phân tích lợi ích việc biết giai đoạn phát triển thể người * Có kĩ nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trị nói chung giá trị thân. - Giáo dục học sinh chăm sóc sức khỏe thân để thể phát triển tốt

II Chuẩn bị:

- GV : Tranh SGK - HS : SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì

(10)

3 Bài mới:

Từ tuổi vị thành niên đến tuổi gia”ø 4 Khám phá:

- GV hoûi:

+ Em năm tuổi? Tuổi em giai đoạn nào?

- GV nêu: Ở giai đoạn tuổi em thể phát triển nào? lứa tuổi ba mẹ em, ông bà em phát triển nào? Các em tìm hiểu

b Kết nối

* Hoạt động 1:Làm việc với SGK

Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ hướng dẫn - HS đọc thông tin TLCH SGK + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Làm việc theo theo nhóm

+ Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện trình bày

Giai đoạn Đặc điểm bật

Tuổi vị thành niên

Tuổi trưởng thành Tuổi trung niên Tuổi già

- Chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn

- Phát triển mạnh thể chất, tinh thần mối quan he với bạn bè, xã hội

- Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước thân, gia đình xã hội - Có thời gian điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống

- Vẫn đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu - GV chốt lại nội dung

c Thực hành

* Hoạt động 2: Ai? Họ giai đoạn của cuộc đời?

Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thanh, tuổi già

HS xác định thân vào giai đoạn đời

+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm từ đến hình

- HS xác định xem người ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm hướng dẫn

(11)

- Các nhóm khác nhận xét - GV nêu câu hỏi:

+ Bạn vào giai đoạn đời? + Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì)

+ Biết giai đoạn

cuộc đời có lợi gì? + Hình dung phát triển thể thể chất,tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh sai lầm xảy

- Giáo viên chốt lại nội dung

d Vận duïng

- Giới thiệu với bạn thành viên gia đình bạn cho biết thành viên vào giai đoạn đời?

- HS trả lời, định bạn - GV nhận xét, tuyên dương

- Xem lại + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” - Nhận xét tiết học

-Thứ tư, ngày 12 tháng năm 2018

Tiết 8 TẬP ĐỌC

BAØI CA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

- Đọc đúng, trôi chảy thơ Đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hịa bình,chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc. Học thuộc lòng 1,2 khổ thơ; TLCH sgk

- HS biết đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc trái đất

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh SGK, bảng phuï

- HSø : Tranh vẽ để minh họa cho câu hỏi SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 OÅn định: - Hát

2 Bài cũ: Những sếu giấy

- GV kiểm tra học sinh đọc - HS đọc bài, TL câu hỏi - Nhận xét

- GV nhận xét

3 Bài mới:

Bài ca trái đất”. - Học sinh lắng nghe

4 Phaùt triển bài:

a) Hướng dẫn luyện đọc đúng

- GV hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng

- học sinh đọc

(12)

- Đọc câu, đoạn có từ dễ phát âm sai: Sếu, vờn sóng biển,…

- GV cho học sinh lên bảng ngắt nhịp - HS đọc giải - Học sinh đọc - GV đọc mẫu

b Tìm hiểu bài

- HS đọc nhóm

- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3, hỏi: - HS đọc trả lời

+ Hình ảnh trái đất có đẹp? + Trái đất giống bóng xanh bay giữa bầu trời xanh Có tiếng chim bồ câu -những cánh hải âu vờn sóng

biển

+ Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ? - HS đọc câu 2, trả lời

- Giáo viên chốt + Mỗi loài hoa dù có khác - đẹp riêng loài hoa quý thơm Cũng trẻ em giới dù khác màu da bình đẳng, đáng quý, đáng yêu

- GV nêu nghĩa: bom A, bom H, khói hình nấm + Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?

- Học sinh trả lời

+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân Vì có hịa bình, tiếng hát, tiếng cười mang lại bình yên, trẻ không già cho trái đất

+ Bảo vệ mơi trường + Đồn kết dân tộc - Yêu cầu học sinh nêu ý - HS nhắc lại ý nghĩa

c Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm mẫu: Giọng vui, tự hào - HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS nêu cách đọc

- HS thi đọc diễn cảm

5 Củng cố - dặn dò:

- GV cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất chúng em” - Thi đua dãy bàn

-GV cho học sinh thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ - GV nhận xét, tuyên dương

- Rèn đọc

- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” - Nhận xét tiết học

Tiết 18 TỐN

(13)

(tiếp theo) I Mục tiêu:

Biết dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách: “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

- Rèn học sinh nhận dạng tốn nhanh, giải xác Làm BT - Giáo dục tính xác

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm - HSø: Baûng con, SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 OÅn định: - Hát

2 Bài cũ:Luyện tập

- Cho HS sửa - học sinh thực - Nhận xét

- GV nhận xét

3 Bài mới:

Ôn tập bổ sung giải toán” 4 Phát triển bài:

a) Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ

Ví dụ: - HS tìm kết điền vào bảng, nhận xét mối

quan hệ hai đại lượng - HS đọc đề 1, tóm tắt - HS giải “Rút đơn vị”

GV nhận xét, tuyên dương

- HS sửa Số kg gạo bao

5 kg 10kg 20kg Số bao gạo 20 bao 10 bao 5bao * Nhận xét: SGK

Bài tốn : - HS đọc đề

- GV gợi ý để học sinh thảo luận, giải: - Nêu tóm tắt

- HS giải - Phương pháp: “Dùng tỷ số” - Lớp nhận xét

- GV nhận xét Cách 1 Bài giải

Muốn đắp xong nhà ngày, cần số người là:

12 x = 24 (người)

Muốn đắp xong nhà ngày, cần số người là:

24 : = ( người) b) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: - HS đọc đề - Tóm tắt

(14)

Bài giải

Muốn làm xong công việc ngày, cần số người là:

10 x = 70 ( người)

Muốn làm xong công việc ngày, cần số người là:

70 : = 14 (người)  Bài 2: Bài tập phát triển

- HS đọc đề - HS làm

- GV nhận xét

- Lớp nhận xét

5 Củng cố - dặn dò:

- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan

hệ tỷ lệ - HS nhắc

- Laøm baøi nhaø

- Chuẩn bị: Luyện tập - Chuẩn bị trước nhà

-Tiết 7 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Lập dàn ý chi tiết cho văn tả trường đủ ba phần Biết lựa chọn nét bật để tả trường

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh

II Chuẩn bị:

- GV : Giấy khổ to, bút daï

- HSø: Những ghi chép học sinh có quan sát trường học

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập tả cảnh

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh đọc lại kết quan sát tả cảnh trường học

- GV nhận xét

3 Bài mới:

“ Luyện tập tả cảnh” 4 Phát triển bài:

a) Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết văn tả ngôi trường

Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu

- HS trình bày điều em quan sát - GV phát giấy, bút

- HS tự lập dàn ý chi tiết

(15)

- Lớp nhận xét, lớp bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý học sinh

b) Hướng dẫn biết chuyển phần dàn ý chi tiết thành đoạn văn hoàn chỉnh.

Bài 2: - Học sinh đọc tham khảo

- Cả lớp đọc thầm - Giáo viên gợi ý học sinh chọn

+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, sáng chào cờ, chơi, tập thể dục + Viết đoạn văn tả tòa nhà phòng học + Viết đoạn văn tả vườn trường sân chơi

- Học sinh nêu phần mà em chọn thân để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh

: - HS làm vào nháp

- Lần lượt đọc lên đoạn văn hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét

-GV đánh giá cao đoạn viết hay 5 Củng cố - dặn dò:

- Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay - Phân tích ý hay

- Xem lại văn học - Chuẩn bị: Kiểm tra viết - Nhận xét tiết học

-Tiết 4 LỊCH SỬ

XÃ HỘI VIEÄT NAM

CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I Mục tiêu: Học sinh biết:

- Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, KT-XH nước ta có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa Pháp:

+ Về kinh tế: Xuất nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường ôtô, đường sắt

+ Về xã hội: Xuất lớp người XH: chủ xưởng, chủ nhà bn, cơng nhâ - Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ KT & XH

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc

II Chuẩn bị:

- GV : Bản đồ hành Việt Nam, - HS : SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Cuộc phản công kinh thành Huế

(16)

3 Bài mới:

“Xã Hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX”

4 Phát triển bài:

a) Tình hình kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.

- GV nêu vấn đề: Sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp đặt ách thống trị tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên nước ta

- HS laéng nghe

- GV chia lớp theo nhóm thảo luận nội dung sau: + Từ cuối kỉ XIX Ở Việt Nam xuất ngành kinh tế nào?

- HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét - Lớp nhận xét

- GV nhaän xét + chốt lại

Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thị phát triển

b) Tình hình xã hội nước ta cuối kỉ XIX, đầu thế kỉ XX

- GV nêu câu hỏi: - HS đọc thầm, TLCH + Những thay đổi kinh tế tạo giai

cấp, tầng lớp xã hội?

- Nhận xét, bổ sung -GV trình bày mối quan hệ biến đổi

KT với biến đổi mặt XH

c) Rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

Củng cố - dặn dò:

Những biến đổi mặt kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX

Bên cạnh thay đổi KT & XH Việt Nam, có nhiều thay đổi

+ Em có nhận xét sách

Pháp hoàn cảnh dân ta lúc giờ? - Người dân lao động cực, khốn khó, thậmchí cịn trước - Học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Phan Bội Châu phong trào Đông Du”

- Nhận xét tiết học

-Thứ năm, ngày 13 tháng năm 1918 ANH VĂN

(GV môn)

-M

Ĩ THUẬT

(GV môn)

(17)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu:

- Tìm từ trái nghĩa Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả - Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm

- Có ý thức dùng từ trái nghĩa nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái

II Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ ghi nội dung taäp - HSø : SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:“Từ trái nghĩa”

- Học sinh sửa - GV nêu câu hỏi: - HSø trả lời

+ Thế từ trái nghĩa?

+ Nêu tác dụng từ trái nghĩa dùng câu? - GV nhận xét

3 Bài mới:

“Luyện tập từ trái nghĩa” 4 Phát triển bài:

a) Hướng dẫn tìm cặp từ trái nghĩa

Bài 1: - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm - HS sửa - GV chốt lại - Cả lớp nhận xét a) – nhiều

b) chìm - c) nắng – mưa d) trẻ – già

Bài 2: Câu b,c,d

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân, sửa - Cả lớp nhận xét

- GV chốt lại a) lớn

b) già c)

Bài 3: - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- HS thảo luận nhóm đơi - HS sửa dạng tiếp sức - Cả lớp nhận xét

- GV chốt lại a) nhoû

(18)

b) Hướng dẫn đặt câu với từ vừa tìm được

Bài 4:Ý a,b,d - Học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- Nhóm tìm cặp từ trái nghĩa SGK, - Đại diện nhóm trình bày

- HS sửa

Baøi 5:

- Cả lớp nhận xét + Mập / gầy (ốm) + Đứng / ngồi - Học sinh làm

- GV chốt lại câu + Trong nhà, ba em gầy + Em người mập

5 Củng cố - dặn dò:

- Nêu khái niệm từ trái nghĩa - HS nêu - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hịa bình”

- Nhận xét tiết học

-Tiết 19 TỐN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết giải toán liên quan đến tỷ lệ cách: “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số - Rèn học sinh nhận dạng tốn nhanh, giải xác Làm BT1,2

- Giáo dục tính xác

II Chuẩn bị:

- GV : Phấn màu, bảng nhómï - HS : SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Haùt

2 Bài cũ: Oân tập bổ sung giải toán

- Yêu cầu HS sửa - HS thực - Lớp nhận xét - GV nhận xét

3 Bài mới: "Luyện tập " 4 Phát triển bài:

a) Hướng dẫn giải toán” Rút đơn vị”

Bài 1: - HS đọc đề - Nêu tóm tắt , cách giải

- HS giải “Rút đơn vị” - HS sửa

Bài giải

(19)

Số giá 500 đồng là: 75 000 : 500 = 50 (quyển) - GV nhận xét

b) HD giải “Tìm tỉ soá”

Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề

- GV gợi ý yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải

- HS phân tích, tóm tắt

- HS giải “Phương pháp tỷ số” - HS sửa

Bài giải

Số tiền thu nhập tháng gia đình là: 800 000 x = 400 000 (đồng)

Nếu có thêm bình quân thu nhập mổi người là:

400 000 : (3 + 1) = 600 000 (đồng) Bình quân thu nhập người bị giàm 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng) - GV nhận xét

Bài 3: Bài tập phát triển - HS đọc đề, tóm tắt

- HS giải

10 người : 35m Thêm 29 + 10 người

? người : ? m - GV nhận xét

5 Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại cách “rút đơn vị”, “ Tìm tỉ số” - Làm nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

-Tiết 4 KỂ CHUYỆN

TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI*

(Mức độ tích hợp GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài) I Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể giáo viên hình ảnh minh họa, lời thuyết minh cho hình ảnh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm người lính Mỹ có lương tri ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam

* Thể thông cảm với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri

- Ghét chiến tranh, u chuộng hịa bình * Có ý thức bảo vệ môi trường sống người II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoïa - HS : SGK

(20)

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Kể chuyện chứng kiến tham gia

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh kể lại câu chuyện mà em chứng kiến, tham gia

3 Bài mới:

“Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai” a Khám phá

- GV nêu câu hỏi:

+ Quan sát nêu nội dung tranh câu chuyện SGK

- GV giới thiệu: Câu chuyện nói thảm sát Mĩ lai giặc Mĩ, câu chuyện giới thiệu số người Mĩ có lương tâm dủng cảm lên án tội ác giặc Mĩ

b Kết nối

a Hướng dẫn kể chuyện

- GV kể chuyện lần , giảng từ - HS lắng nghe quan sát tranh - Viết lên bảng tên nhân vật phim:

+ Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen

+ Rơ-nan: người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu vụ thảm sát

- GV kể lần 2: kết hợp tranh

c Thực hành b) HS kể chuyện.

- Học sinh đọc yêu cầu

- Từng nhóm tiếp trình bày lời thuyết minh cho hình

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - HS kể theo nhóm

- Kể theo tranh - HS kể toàn truyện

+ Nhập vai vào nhân vật + Lời nói phải tự nhiên

- Cả lớp nhận xét - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện hay

d Vận dụng

c) Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

* Giặc Mĩ không hủy diệt môi trường sống người Quảng Ngãi mà khắp miền đất

(21)

nước Việt Nam ta Cho nên có hịa bình mang lại cho người sống tự do, hạnh phúc Chúng ta phải bảo vệ sống tự hạnh phúc

- Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm thơ, hát hay truyện đọc nói ước vọng hịa bình

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc - Nhận xét tiết học

-Thứ sáu, ngày 14 tháng năm 2018

Tiết 8 TẬP LÀM VĂN

TẢ CẢNH: KIỂM TRA VIẾT I Mục tiêu:

- Học sinh viết văn hồn chỉnh có đủ phần, thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả - Rèn kĩ diễn đạt thành câu; Biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên đất nước

II Chuẩn bị:

- GV : Tranh phóng to minh họa cho cảnh gợi lên nội dung kiểm tra

III Các hoạt động:

Hoạt Động Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập tả cảnh + Nêu cấu tạo văn tả cảnh

3 Bài mới:

“Tả cảnh: Kiểm tra viết” 4 Phát triển bài:

a) Hướng dẫn tìm hiểu đề

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa

- GV giới thiệu tranh - HS quan sát

- học sinh đọc đề gợi ý

1 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn

2 Tả cảnh buổi sáng công viên em biết Tả cảnh buổi sáng cánh đồng quê hương em

4 Tả cảnh buổi sáng nương rẫy vùng quê em

5 Tả cảnh buổi sáng đường phố em thường qua

6 Tả mưa em gặp Tả trường em

(22)

b) Học sinh làm bài - GV thu bài, nhận xét

- HS làm vào giấy

5 Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại dàn ý chung - Về học thuộc dàn ý

- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” - Nhận xét tiết học

-

-Tiết 20 TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Củng cố giải toán liên quan đến tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Rèn học sinh kỹ phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tỷ lệ Làm BT1,2,3 - Giáo dục học sinh tính xác

II Chuẩn bị:

- GV : Phấn màu, bảng nhómï - HSø: SGK, nháp

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ồn định: - Hát

2 Bài cũ: Luyện taäp

- Sửa - Học sinh thực

- Lớp nhận xét - GV nhận xét

3 Bài mới:

Luyện tập”

4 Phát triển baøi:

* Hướng dẫn học sinh giải toán liên quan đến tỷ lệ

Bài 1: - Học sinh đọc đề

- GV gợi ý để học sinh tìm hiểu nội dung: - Phân tích đề tóm tắt - Học sinh nhận dạng tốn

- GV nhận xét cách giải

- HS giải, sửa Bài giải Tổng số phần + = (phần)

Số học sinh nam 28 : x = (học sinh) Số học sinh nữ 28 -8 = 20 (học sinh)

- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng tỉ

(23)

- Hướng dẫn cách giải - Nêu dạng toán

- HS giải bảng, lớp nháp - HS sửa

Bài giải Chiều rộng 15 m theo sơ đồ Chiều dài

15 x = 30 (m) Chu vi mảnh đất (30 + 15) x = 90 (m) ĐS: 90m

Baøi 3:

- Hướng dẫn cách giải - GV nhận xét

- Lớp nhận xét

- Học sinh đocï đề, tóm tắt - Học sinh giải vào Bài giải

100 km so với 50 km gấp số lần 100 : 50 = (lần)

Số lít xăng quãng đường 50 km 12 : = (lít)

ĐS: lít

5 Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải dạng toán vừa học

- HS nhắc dạng toán - Làm

- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học

-TIN HỌC (GV mơn dạy)

Tiết 4 ĐỊA LÍ

SÔNG NGÒI

(GDBVMT: Tồn phần; SDNLTK&HQ: Liên hệ; BĐKH: Bộ phận)

I Muïc tieâu:

- Nêu số đặc điểm chinh sơng ngịi Việt Nam vai trị Xác lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi

- Chỉ vị trí số sơng đồ - Nhận thức vai trò to lớn sơng ngịi

* Có ý thức bảo vệ nguồn nước sơng ngịi, trồng gây rừng để tránh lũ nước sông dâng cao

(24)

*HS biết sơng ngịi có vai trị quan trọng đời sống người nước từ sơng ngịi tác nhân chính tạo nên “hiệu ứng nhà kính”

II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ tự nhiên

- HS: Tìm hiểu trước đặc điểm số sông lớn Việt Nam

III Các hoạt động:

Hoạt động Dạy Hoạt động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: “Khí hậu”

- Nêu câu hỏi: - HS trả lời ( lược đồ) - GV nhận xét

3 Bài mới:

“Soâng ngòi” - Học sinh nghe

4.Phát triển bài:

a) Đặc điểm sơng ngịi nước ta + Bước 1:

- Phát phiếu học tập - HS nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay sông? + Nhiều sông

+ Kể tên lược đồ H.1 vị trí số sông Việt Nam? Ở miền Bắc miền Nam có sơng lớn nào?

+ Miền Bắc: sơng Hồng, sơng Đà, sơng Cầu, sơng Thái Bình …

+ Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai …

+ Miền Trung :ø sông Cả, sông Mã

+ Bước 2: - HS trình bày

- GV chốt ý: Sơng ngịi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp nước

* Nếu nhà em gần sơng em phải làm gì?

- GV nêu: Sơng ngịi có lợi cho đời sống, sản xuất người Vì phải biết giữ gìn cho nước sông để bảo vệ môi trường

- HS trả lời:

b) Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.

+ Bước 1: Phát phiếu giao việc - Hoàn thành bảng sau:

- HS đọc SGK, quan sát hình , thảo luận trả lời:

Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng… đến

tháng…) Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sốngvà sản xuất Mùa lũ

Mùa cạn

+ Bước 2:

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung

c) Vai trò sông ngòi ( GDSDNLTK&HQ)

- GV nêu câu hỏi: - HS đọc SGK trả lời:

(25)

Tại sao?

+ Sông ngòi có vai trò gì?

+ Kể tên số nhà máy thủy điện nước ta? - GV nêu: Các sông nguồn thủy điện lớn

nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ Mùa cạn nước

+ Tạo nên nhiều đồng lớn, cung cấp nước cho đồng ruộng đường giao thông quan trọng Cung cấp nhiều tôm cá nguồn thủy điện lớn

của nhà máy thủy điện nước ta cung cấp một lượng điện lớn phục vụ cho đời sống sản xuất nhân dân ta

+ Em phải sử dụng để tiết kiệm điện

nước? - HS trả lời

- Cho HS lên đồ tự nhiên Việt Nam số sông

- HS đồ

(BÑKH):

- GV nêu: Sự thay đổi chế độ nước theo mùa thay đổi chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất giao thông sông, hoạt động nhà máy thủy điện, mùa màng đời sống đồng bào ven sơng Vì phải biết tiết kiệm điện nhà trường để tiết kiệm nguồn tài nguyện thiên nhiên Ngồi sơng ngịi bốc nước tạo “hiệu ứng nhà kính” gây biến đổi khí hậu

Hỏi: Nếu nước dâng cao lũ lụt điều xảy ra? Để hạn chế lũ lụt, thiên tai phải làm gì?

- Dự kiến câu trả lời HS:

+ Gây ngập nhà, chết người gia súc, trồng hư hỏng,…hơi nước bốc lên nhiều gây biến đổi khí hậu

+ Trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ ngườn nước sông ngịi

5 Củng cố- dặn dò:

- GV đính lược đồ trống - Thi ghép tên sơng vào vị trí sơng lược đồ - Nhận xét, đánh giá

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” - Nhận xét tiết học

(26)

Minh Thạnh, ngày tháng năm 2018 KT kí duyệt

VŨ THỊ XÂY

Minh Thạnh, ngày tháng năm 2018 GV soạn giảng

TRƯƠNG THỊ HỒNG THANH

Minh Thạnh, ngày ………… tháng ……… năm 2018. BGH kí duyệt

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(27)(28)

Tuần 4

(Từ ngày 11/9 đến 15/9)

Thứ hai, ngày 10 tháng năm 2018.

Ngày dạy Tiết Thứ Môn Tiết PPCT Tên bài Thứ hai 11/9 1 2 3 SH Đội PĐ Toán Tin học 4 1 7

Ơn tập giải tốn

Thứ ba 12/9

1 2 3

PĐ Tiếng việt PĐ Toán Tiếng anh 1 2 16 Rèn chữ

Ơn tập dạng tốn tỉ lệ

Thứ tư 13/9 1 2 3 Kĩ thuật PĐ Toán

PĐ Tiếng việt

4 3 2

Thêu dấu nhân (tiết 2) Thực hành Toán (tiết 1) Thực hành Tiếng việt (tiết 1) Thứ năm 14/9 1 2 3 Tin học PĐ Tiếng việt

PĐ Toán

8 3 4

Thực hành Tiếng việt (tiết 2) Thực hành Toán (tiết 2)

Thứ sáu 15/9 1 2 3 Khoa học Ôn Tiếng việt SHL+HĐNGLL

8 4 4

Vệ sinh tuổi dậy * Ơn tập từ trái nghĩa

(29)

SINH HOẠT ĐỘI

(Tổng phụ trách đội) TIẾT : ƠN TỐN

ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nhận diện dạng toán : Quan hệ ti lệ

- Biết cách giải dạng tốn Áp dụng để thực phép tính giải tốn - u thích học tốn

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu

* Củng cố kiến thức.

Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút đơn vị

+ Tìm tỉ số

- Cho HS nêu cách giải tổng quát với dạng tập

* Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Mua 20 bút chì hết 16000 đồng Hỏi mua 21 bút chì hết tiền ? - Gv đưa toán

- HS đọc tốn , tóm tát tốn - HS tìm cách giải

Bài 2: Có nhóm thợ làm đường , muốn làm xong ngày cần 27 cơng nhân Nếu muốn xong ngày cần cơng nhân?

Bài 3 : Cứ 10 công nhân ngày sửa 37 m đường Với suất 20 cơng nhân làm ngày sửa m đường?

Bài 4 :

Có số sách, đóng vào thùng 24 cần thùng Nếu đóng số sách vào thùng 18 cần thùng?

- HS nêu

Lời giải :

bút mua hết số tiền là: 16 000 : 20 = 800 (đồng) Mua 21 út chì hết số tiền là: 800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng

Lời giải :

3 số lần : : = (lần)

Làm xong ngày cần số công nhân : 27 x = 54 (công nhân)

Đáp số : 54 công nhân

Bài giải :

20 công nhân gấp 10 công nhân số lần : 20 : 10 = (lần)

20 công nhân sửa số m đường : 37 x = 74 (m)

Đáp số : 74 m

Bài giải :

(30)

3.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét học

-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

24 x = 216 (quyển) Số thùng đóng 18 cần có : 216 : 18 = 12 (thùng)

Đáp số : 12 thùng - HS lắng nghe thực

TIN HỌC

(GV mơn dạy) Thứ ba, ngày 12 tháng năm 2017

Phụ đạo Tiếng việt RÈN CHỮ

I Mục tiêu

- Viết tên riêng (1 dòng); câu ứng dụng:(1 lần) cỡ chữ nhỏ

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng

- Có ý thức rèn chữ, giữ

II Chuẩn bị:

- Mẫu chữ viết hoa viết dịng kẻ li. - Vở rèn chữ tập một, bảng con, phấn,

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (5 phút)

-HS hát - ổn định lớp - Giới thiệu – Ghi tựa

2 Bài :

a Luyện viết tên riêng

* Phương pháp: Quan sát. * Hình thức tổ chức: Cả lớp.

* Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Hướng dẫn viết bảng Luyện viết chữ hoa- tên riêng

GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

b Luyện viết từ ứng dụng

* Mục tiêu: Giúp học sinh viết từ câu ứng dụng

* Phương pháp: Quan sát nhận xét. * Hình thức tổ chức: Cả lớp.

* Cách tiến hành: Luyện viết câu ứng dụng:

c Hướng dẫn thực hành

* Phương pháp: Luyện tập thực hành. * Hình thức tổ chức: Cả lớp.

* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào tập viết. - Tên riêng: dòng

- Viết câu ứng dụng: lần

GV hướng dẫn HS viết nét, độ cao, Thu vở, chữa bài:

3 Hoạt động nối tiếp

Luyện viết thêm nhà

GV biểu dương HS viết đúng, đẹp Nhận xét – Tuyên dương

- Hát vui - HS nêu

-HS lắng nghe

- Viết: Đồn Giỏi, Tơ Hồi, Nguyễn Văn Xe, Phạm Đình Ân

- Rừng khơ lên vàng óng. Từ mặt trời.

-HS quan sát

Hs tìm chữ hoa có bài:

Đồn Giỏi, Tơ Hồi, Nguyễn Văn Xe, Phạm Đình Ân,

HS tập viết

(31)

Tiết : Phụ đạo Tốn

ƠN TẬP CÁC DẠNG TOÁN TỈ LỆ

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Giải thành thạo dạng toán quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải dạng tốn

- Áp dụng để thực phép tính giải tốn

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập, VBT III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu

*Củng cố kiến thức.

Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút đơn vị

+ Tìm tỉ số

- Cho HS nêu cách giải tổng quát với dạng tập

*

Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Lan mua hộp bút màu hết 16000 đồng Hỏi Hải mua hộp bút hết tiền ?

Bài 2: Bà An mua hộp thịt hết 35000 đồng Bà Bình mua nhiều bà An hộp thịt phải trả tiền ?

Bài 3 :

Mẹ mua qua cam, 800 đồng Nếu mua với giá rẻ 200 đồng số tiền đủ mua ?

3.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét học

- HS nêu

Lời giải :

hộp bút gấp hộp bút số lần là: : = (lần)

Hải mua hộp bút hết số tiền là:

16 000 x = 32 000 (đồng)

Đáp số : 32 000 (đồng)

Lời giải :

Số hộp thịt bà Bình mua : + = 11 (hộp) Số tiền mua hộp thịt :

35 000 : = 000 (đồng) Bà Bình phải trả số tiền : 000 x 11 = 55 000(đồng0 Đáp số : 55 000 (đồng)

Bài giải :

Nếu giá cam 800 đồng mua hết số tiền là:

800  = 7200 ( đồng )

Nếu giá rẻ 200 đồng 7200 đồng mua số cam

(32)

-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - HS lắng nghe thực

TIẾNG ANH

( GV Bộ môn dạy)

Thứ tư, ngày 13 tháng năm 2017

Tiết 4: KĨ THUẬT

THÊU DẤU NHÂN (Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân tương đối nhau, thê năm dấu nhân Đường thêu cáo thể bị dúm

- Yêu thích đẹp sống, ứng dụng vào thêu trang trí sản phẩm

II.Chuẩn bị:

- GV: Mẫu thêu, cắt, khâu, thêu - HS: Vải, kim, chỉ, thước, phấn

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ

3. Bài mới : Thực hành

a).Thực hành

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - GV hỏi:

+ Có bước thêu dấu nhân?

- GV nhắc nhở số điểm cần lưu ý

- GV theo dõi, giúp đỡ HS

b) Đánh giá sản phẩm

- GV cho HS trưng bày sản phẩm

- GV nhận xét, đánh giá kết thực hành HS theo mức:

+ Hoàn thành:

- HS biết cách thêu dấu nhân

- Thêu dấu nhân, đường thêu bị dúm

+ Chưa hồn thành: Biết cách thêu dấu nhân chưa thêu đủ dấu nhân

4 Củng cố- Dặn dò:

-Cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân

- HS đọc nối tiếp mục SGK - HS trả lời:

+ Có hai bước:

* Vạch dấu đường thêu dấu nhân * Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu

- HS lên bảng thực hiện, kết hợp nêu cách thêu dấu nhân

- Cả lớp thực hành thêu dấu nhân (Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu) - HS trưng bày sản phẩm

(33)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

Ti ết :2 Phụ đạo Tốn THỰC HÀNH TỐN

(TIẾT 1)

I Mục tieâu:

- Luyện tập giải tốn có liên quan

- Luyện kó giải tốn tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch - Bồi dưỡng lực học toán

II Các hoạ t động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổ n ñ ị nh :

2 Baøi họ c

Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học - Hướng dẫn học sinh laøm thực hành Bài 1:

- Gọi HS đọc tốn - GV hướng dẫn

-GV chốt lại kết đúng: 273 000 đồng Bài 2:

- Gọi HS đọc toán - HD HS giải toán

- Nhận xét nêu kết : Giải

24 ngày gấp ngày số lần : 24 : = (lần)

24 ngày chị Hoa dệt số m vải : 72 x = 288(m)

Đáp số : 288m vải

Bài 3: Hướng dẫn học sinh giải -Nhận xét chốt kết

3.Củng cố-D ặ n doø

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm tốt ,HS có nhiều tiến học tập

- Chuẩn bị sau

- Lắng nghe u cầu tiết học

- laøm vaøo Vở thực hành

1 em lên chữa

- Nhận xét - HS đọc

-Laøm vaøo Vở thực hành HS lên bảng

- Nêu kết quả, chữa

- Đọc phân tích tốn - HS giải vào

- em lên bảng giải - Nêu kết quả, chữa

Tiết : 3 Phụ đạo Tiếng việt THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

(34)

I.Mục tiêu:

- Qua câu chuyện học sinh hiểu ý nghĩa củng cố từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa - Rèn đọc cho học sinh qua câu chuyện Tại chim bồ câu thành biểu tượng hịa bình? - Bồi dưỡng lực học tiếng việt

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2.Bài học:  Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu cần đạt tiết học

- Hướng dẫn đọc tìm hiểu Tại chim bồ câu thành biểu tượng hịa bình?

Bài 1: Đọc truyện Tại chim bồ câu thành biểu tượng hịa bình?

-Gọi học sinh đọc truyện -Yêu cầu lớp đọc thầm theo -Đọc

Bài 2: Làm tập trắc nghiệm- chọn câu trả lời

-Bài tập yêu cầu gì?

-Yêu cầu hs đọc thầm lại Tại chim bồ câu thành biểu tượng hịa bình?

và đọc kĩ câu hỏi sau đánh dấu v vào đáp án

- Gọi hs nêu đáp án GVNX chốt kết đúng:

a/ Ý b) Ý c) Ý d) Ý e) Ý g) Ý

h) Ý i) Ý

Bài : Gạch chân từ trái nghĩa - Yêu cầu HS làm vào V

- Nhận xét chốt kết 3.Tổng kết:

Nhận xét chung làm học sinh - Nhận xét tiết học

-4 hs đọc nối tiếp, lớp đọc thầm theo -1 bạn đọc

-Neâu yeâu cầu tập - Chọn câu TL

- HS đọc thầm truyện suy nghĩ chọn đáp án làm vào

- HS nối tiếp phát biểu - Lớp nhận xét

- Làm vào Vở thực hành

Thứ năm, ngày 14 tháng năm 2017

TIN HỌC ( GV môn dạy)

Ti

ết : 4 Phụ đạo Tiếng việt THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

(TIẾT 2)

I M ục tiêu :

- Biết quan sát tìm hiểu cảnh vật

- Viết dàn ý chi tiết cho văn miêu tả ao ( đầm sen, kênh, dịng song

- Có khả làm văn miêu tả

(35)

- Tranh đầm sen, sông

III Các ho t đ ngạ ộ

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

1 Bài mới

- GV giới thiệu – ghi bảng * Làm tập

+ Bài tập1:

- Cho HS đọc yêu cầu - Đọc tập

- Yêu cầu HS điền dấu vào vị trí thích hợp nối tiếp trả lời

-GV nhaän xét, chốt lại + Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu - GV giao việc

-GT tranh ảnh ao, đầm sen, sơng, kênh

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đoạn văn hay

2 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- u cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nối tiếp nhắc lại câu trả lời -HS phát biểu

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS quan sát, làm

- HS đọc đoạn văn viết

Phụ đạo Toán THỰC HÀNH TOÁN

( Tiết 2)

I.Mục tiêu:

-Giải toán đố

II.Chuẩn bị:

-Sách T/H Toán-Tiếng Việt

III.Hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp: 2.Thực hành:

Bài 1: Có 12 người sửa xong đoạn đường hết ngày Hỏi muốn sửa xong đoạn đường ngày cần người? ( Mức làm người )

Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài

- Hát

- HS làm Vở TH + HS làm bảng phụ

Bài giải:

Số người cần để làm xong cơng việc ngày:

(12 x 6) : 4= 18 ( người ) Đáp số: 18 người

- HS làm Vở TH + HS làm bảng phụ

(36)

bằng

2 chiều rộng chiều dài chiều rộng 15m. Tính diện tích mảnh vườn

Bài 3: dùng máy bơm loại để bơm chống hạn cho cánh đồng phải bơm nước vịng 10 ngày.hỏi có máy bơm cần bơm nước ngày?

4 Củng cố-Dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại chuẩn bị sau

Chiều dài mảnh vườn là: 15: ( – ) x = 45 ( m ) Chiều rộng mảnh vườn là: 45 – 15 = 30 ( m )

Diện tích mảnh vườn là: 45 x 30 = 1350 ( m2 )

Đáp số: 1350 m2 Bài giải

Muốn bơm xong cánh đồng ngày cần: x10 : = (ngày)

Đáp số: ngày

Thứ sáu, ngày 15 tháng năm 2017

Tiết 8 KHOA HỌC

VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ* I Mục tiêu:

- Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

* Có kĩ nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần tuổi dậy thì; kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thể giai đoạn thể bước vào tuổi dậy

II Chuẩn bị:

- GV : Phiếu tập - HS : SGK

III Các hoạt động:

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

- GV nêu câu hỏi: - HS trả lời - GV nhận xét cũ - HS nhận xét

3 Bài mới:

a Khaùm phaù:

- GV hoûi:

+ Ở lứa tuổi tuổi dậy thì?

+ Ở tuổi dậy có biến đổi mặt sinh học?

+ Để thể phát triển tốt lứa tưởi em phải làm ?

b Kết nối

* Hoạt động 1:Làm việc với phiếu học tập

Mục tiêu: HS nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy

(37)

- GV chia lớp thành nhóm nam, nữ phát cho

mỗi cặp phiếu học tập - Nam: nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nam”.- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nữ”

+ Bước 2:

- HS thảo luận cho biết ý kiến nên hay không nên, đưa đáp án

Neân

Nam :

Không nên

- Một quần lót tốt: vừa vặn, vải bơng, thấm ẩm tốt, thống khí

- Thay giặt quần lót hàng ngày

Nữ:

- Hàng ngày, thay đồ hành kinh

+ Không làm việc nặng không ngâm nước

- Dùng nước sạch, dùng xà phịng tắm, rửa bên ngồi, khơng rửa bên

- Lau từ trước sau (tránh gây viêm nhiễm) ngày lần

+ Bước 3: - HS trình bày, nhận xét

- Giáo viên kết luận: Vệ sinh quan sinh dục

* Hoạt động 3:Quan sát tranh TLCH

Mục tiêu: HS xác định việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy

+ Bước 1:

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK - Chỉ nêu nội dung hình

+ Ở tuổi dậy tuổi vị thành niên cần tham gia hoạt động không tham gia hoạt động nào? Tại sao?

+ Bước 2: - HS trình bày, nhận xét

- Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy cần ăn uống đầy đủ chất, luyện tập thể dục thể thao… không sử dụng chất gây nghiện, không xem phim ảnh, sách báo không lành mạnh

c Thực hành

* Hoạt động 3: Trò chơi

Mục tiêu: Giúp HS hệ thống kiến thức học việc nên làm tuổi dậy

- GV giao nhiệm vụ hướng dẫn: Sưu tầm số thông tin

- GV phát phiếu - GV nhận xét

- HS ghi nội dung vào phiếu - HS trình bày cá nhân

d Vận dụng

(38)

- Học

- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không với rượu, bia, thuốc lá, ma túy”

- Nhận xét tiết học

TIẾT : Phụ đạo Tiếng Việt

ÔN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA

I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS kiến thức từ trái nghĩa

- HS vận dụng kiến thức học từ trái nghĩa, làm tập từ trái nghĩa - Giáo dục HS lòng say mê ham học môn

II Chuẩn bị: - Nội dung VBT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại kiến thức từ trái nghĩa

- Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số nhận xét

Bài 1: Tìm từ trái nghĩa đoạn văn sau a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,

Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm b) Đời ta gương vỡ lại lành

Cây khô lại đâm cành nở hoa c) Đắng cay bùi

Đường muôn dặm ngời mai sau d) Nơi hầm tối lại nơi sáng Nơi tìm sức mạnh Việt Nam

Bài tập 2: Tìm cặp từ trái nghĩa câu tục ngữ sau.(gạch chân)

Lá lành đùm rách

Đoàn kết sống, chia rẽ chết Chết đứng sống quỳ Chết vinh sống nhục

Việc nhà nhác, việc bác siêng

Bài tập 3 Tìm từ trái nghĩa với từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn…

- HS nêu

Bài giải:

a) bùi // đắng cay

b) ngày // đêm c) vỡ // lành d) tối // sáng

Bài giải:

Lá lành đùm rách

Đoàn kết sống, chia rẽ chết Chết đứng sống quỳ Chết vinh sống nhục

Việc nhà nhác, việc bác siêng

Bài giải:

hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ;

vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nóng nảy; sáng sủa //tối tăm;

ngăn nắp // bừa bãi ; mẻ // cũ kĩ; chậm chạp // nhanh nhẹn;

(39)

4 Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên hệ thống

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

Tiết 4: PHẦN 1( 15 phuùt)

SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu:

- Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân, từ nêu hướng giải phù hợp

- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn

II Chuẩn bị:

- GV : Công tác tuần

- HS: Bản báo cáo thành tích thi đua tổ

III Hoạt động lên lớp

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Ổn định : Hát Nội dung : + GV giới thiệu:

- Chủ điểm tháng : Truyền thống nhà trường

- Phần làm việc ban cán lớp:

* GV nhaän xét chung: + Ưu:

- ……… - ……… - ……… - ………

+ Khuyeát:

- ……… - ……… * Công tác tuần tới:

- Tiếp tục đảm bảo nề nếp, học đều,

- Lên lớp học bài, làm đầy đủ

- Hát tập thể

- Lớp trưởng điều khiển

- Tổ trưởng tổ báo cáo mặt : + Học tập:

+ Chuyên cần + Phong trào

- Tổ trưởng tổng kết điểm sau báo cáo Thư ký ghi điểm sau lớp giơ tay biểu

3 Ban cán lớp nhận xét

4 Lớp bình bầu : Cá nhân xuất sắc

(40)

- Thực an tồn giao thơng

- Giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh nơi quy định

- ……… * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt

PHẦN (20 phút)

TẬP HÁT BÀI : RƯỚC ĐÈN THÁNG 8 I Mục tiêu :

- Giúp em thuộc lời ca biết hát, biết thưởng thức hát Rước đèn tháng - Hát giai điệu lời ca kết hợp vỗ tay theo hát

- Giáo dục tinh thần yêu thích văn nghệ, mạnh dạn, tự nhiên ý thức tham gia văn nghệ II Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị :

- Lời hát : Rước đèn tháng - Học sinh tự tập hát nhà 2 Nội dung hoạt động :

Tiếp tục tập hát : Rước đèn tháng

- Giáo viên hướng dẫn ôn lại Rước đèn tháng 3 Tiến hành hoạt động :

- Giáo viên gọi vài học sinh hát lại hát Rước đèn tháng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại hát : + Hướng dẫn học sinh hát đoạn

+ Hướng dẫn học sinh hát

+ Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo lời ca

4 Đánh giá hoạt động :

- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập học sinh

5 Phân cơng cơng việc thực hiện :

- Học sinh nhà tiếp tục tập hát lại Rước đèn tháng

- Hoïc sinh thi hát : + Thi hát theo nhóm + Thi hát song ca + Thi hát đơn ca

Ngày …/9/2017

BGH kiểm tra, ký duyệt Ngày soạn 9/9/2017Người soạn

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w