- GV cho HS nêu hướng giải của mình. - GV nhận xét cách mà HS đưa ra. * Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi : ? Biết mức làm của mỗi người[r]
(1)TUẦN 4 Ngày soạn: 22/9/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2017 TIẾT 1: CHÀO CỜ
************************************* TIẾT 2: TẬP ĐỌC
Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng hịa bình trẻ em toàn giới
2 Kĩ năng
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi ( Xa - da- cô, Hi- rô- si- ma, Na- ga- da- ki )
- Đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống bé Xa- da- cơ, mơ ước hịa bình thiếu nhi
3 Thái độ
- Biết quan tâm chia sẻ với nạn nhân chiến tranh, tố cáo tội ác chiến tranh
* Các kĩ sống giáo dục: - Xác định giá trị
- Thể cảm thông ( bày tỏ chia sẻ, cảm thông với người dân bị bom nguyên tử sát hại)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng đọc phân vai kịch Lòng dân trả lời câu hỏi nội dung
? Hãy nêu nội dung cảu - GV nhận xét đánh giá
B - Dạy mới 1, Giới thiệu : ( 2’)
- Gv giới thiệu chủ điểm Cánh chim hoà bình.
- Gv giới thiệu bài: Những sếu giấy
2, Luyện đọc tìm hiểu (30’)
- hs lên bảng thực yêu cầu
- HS nhận xét
(2)a, Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn
Đ1: Từ đầu xuống Nhật Bản Đ2: Tiếp phóng xạ nguyên tử Đ3: Tiếp gấp 644 Đ4: Còn lại
+ Lần 1: Gọi HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs
- Gọi hs đọc phần giải SGK + Lần 2: Gọi HS đọc – giải nghĩa từ khó ? Lặng lẽ gì?
? Em hiểu hịa bình? - Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc
- Gọi hs đọc tồn - GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài
- Hs đọc thầm đoạn đầu trả lời câu hỏi: ? Vì Xa - da - bị nhiễm phóng xạ? ? Em hiểu phóng xạ?
? Bom nguyên tử loại bom thế?
? Hậu mà bom nguyên tử gây cho nước Nhật gì?
? ý đoạn 1, gì?
- HS đọc tiếp phần cịn lại trả lời câu hỏi:
? Từ bị nhiễm phóng xạ sau Xa -da - cô mắc bệnh?
? Lúc Xa - da - cô mắc bệnh, cô bé hi vọng kéo dài sống cách nào?
? Vì Xa - da - tin thế?
? Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết
- Hs đọc
- Hs nối tiếp đọc
+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm cho hs
- hs đọc giải
+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó
+ Im khơng có tiếng động
+Hịa bình: bình n, khơng xung đột , không chiến tranh
- hs ngồi bàn luyện đọc theo cặp
- hs đọc thành tiếng - Lắng nghe GV đọc mẫu
+ Vì Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
+ Là chất sinh nổ bom nguyên tử, có hại cho sức khoẻ + Là loại bom có sức sát thương công phá mạnh gầp nhiều lần bon thường
+ Cướp mạng sống gần nửa triệu người Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người chết bị nhiễm phóng xạ
- Hậu quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống Nhật Bản.
- Cả lớp đọc lướt trả lời câu hỏi: + 10 năm sau Xa - da - cô mắc bệnh
+ Bằng cách gấp sếu giấy em tin vào truyền thuyết
+ Vì em cịn sống ngày, em mong muốn khỏi bệnh, sống bao trẻ em khác
(3)với Xa - da - cô?
? Nếu em đứng trước tượng đài Xa - da - cô em nói gì?
? Phần cịn lại muốn nói lên điều gì? ? Hãy nêu nội dung
- GV chốt lại ghi bảng nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em tồn giới.
c, Đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc nối đoạn nêu giọng đọc đoạn đọc
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn từ “ Khi Hi – rô – si – ma bị ném bom Xa – xa –cô chét em gấp 644 con.”
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu học sinh tìm cho nhấn giọng ngắt nghỉ
+ Gọi Hs đọc thể
+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc
- Nhận xét đánh giá học sinh 3, Củng cố dặn dị (3’)
+H.? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV liên hệ việc Mĩ dải chất độc màu da cam chiến tranh Việt Nam hậu chất độc
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt
- Dặn dò HS
đài
- HS tiếp nối phát biểu
- Khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em tồn giới. - HS nêu nội dung
- hs đọc nối tiếp đoạn
+ HS lắng nghe, đánh dấu chỗ GV đọc nhấn giọng, ngắt giọng
+ Khi Hi – rô – si – ma bị ném bom,/ co bé Xa – xa –cơ may mắn nạn.// Xa – xa –cô chết em gấp 644 con.//”
-1 HS đọc thể
- hs ngồi bàn luyện đọc - → hs thi đọc, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - hs nêu nội dung
Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống , khát vọng hồ bình trẻ em
- HS ý lắng nghe
***************************************** Toán
Tiết 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
(4)Kiến thức
- Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với dạng quan hệ tỉ lệ biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ vẽ sơ đồ đoạn thẳng xác trình bày giải khoa học 3 Thái độ
- Giáo dục HS say mê giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ
- HS: Vở ô ly
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng chữa tập - Gv nhận xét đánh giá
B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs ôn tập
a, Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. (10’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn ví dụ lên bảng - Gọi hs đọc ví dụ - GV kẻ bảng
T/g 2giờ QĐ km km 12 km
- GV hỏi : người ki-lơ-mét ?
- người ki-lơ-mét?
- gấp lần - km gấp km?
- Như thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên lần? - người km? - so với gấp lần? - 12 km so với 4km gấp lần?
- Như thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên lần ? ? Em có nhận xét thời gian quãng đường người bộ? - GV nhận xét chốt lại: Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần
b) Bài toán
- GV nêu tốn tóm tắt lên bảng giờ: 90 km
- hs lên chữa tập (VBT) - hs lên chữa tập (VBT) - HS nhận xét
hs đọc thành tiếng trước lớp -cả lớp nghe bạn đọc quan sát lên bảng
- HS : người 4km - người km - gấp lần
- 8km gấp 4km lần
- Khi thời gian gấp lần lần quãng đường gấp lên lần - người 12km - so với gấp lần - 12km so với km gấp lần - Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên lần - Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần
(5)4 giờ: km?
- Gọi hs nhìn tóm tắt nhắc lại đề toán - GV yêu cầu HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải tốn
* Giải cách rút đơn vị
- GV hỏi : Biết ôtô 90km, làm để tính số ki-lơ-mét ơtơ ?
- Biết ô tô 45 km Tính số km ơtơ
- GV hỏi : Như để tính số km ơtơ làm ? - Dựa vào mối quan hệ làm ?
- GV nhận xét nhấn mạnh: Bước tìm qng đường tơ bước rút đơn vị
? Ngoài cách giải trên, bạn giải tốn theo cách khác?
- Gọi hs lên bảng giải (Nếu hs không giải gv giới thiệu cho hs cách giải thứ hai SGK/19) Và giới thiệu bước thứ bước "tìm tỉ số"
- Gv nhắc nhở hs giải tốn cách cho phù hợp
3, Luyện tập thực hành ( SGK/ 19) ( 20’) * Bài tập 1: Làm cá nhân
- Gọi hs đọc tốn- gv ghi tóm tắt lên bảng
- GV hỏi : Bài toán cho em biết ? - Bài tốn hỏi ?
- HS nêu: Một ô tô 90km Hỏi tơ km?
- HS trao đổi để tìm cách giải toán
- HS trao đổi nêu: Lấy 90 km chia cho
- Một ôtô 90 : = 45 (km)
Trong ôtô 45 x = 180 (km)
- HS : Để tìm số ki-lô-mét ôtô :
* Tìm số km ơtơ * Lấy số km ôtô nhân với
+ Thời gian tăng lên lần quãng đường tăng lên nhiêu lần
- Hs xung phong nêu cách giải khác
- hs lên bảng trình bày giải, lớp làm vào ô li (hoặc lắng nghe gv hướng dẫn)
Bài giải gấp số lần là: : = (lần)
Trong ô tô là: 90 x = 180 (km)
Đáp số: 180 km
- HS đọc đề toán trước lớp - Bài toán cho biết mua 5m vải hết 80 000 đồng
(6)+H.? Bài tốn giải theo cách mấy?
- Yêu cầu hs làm chữa
- Gọi hs đọc làm - Gọi hs nhận xét bảng
- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách giải toán áp dụng bước rút đơn vị
- Gv chốt lại tốn khơng thể giải theo cách
* Bài tập 2: Làm cá nhân
- Gọi hs đọc tốn- gv ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt:
3 ngày: 1200 12 ngày: cây?
? Bài tốn giải theo cách mấy? - Yêu cầu hs làm chữa
- Gọi hs đọc làm - Gọi hs nhận xét bảng
- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách giải toán áp dụng bước rút đơn vị
* Bài tập : Làm theo cặp - Gọi hs đọc tốn
- Gọi hs lên bảng tóm tắt
- Yêu cầu hs làm theo cặp
- Có thể giải theo cách 1: Rút đơn vị
- Cả lớp làm vào vở, hs làm bảng nhóm → dán lên bảng lớp
- hs đọc, hs khác nhận xét - hs nhận xét, chữa Bài giải
Mua m vải hết số tiền là: 80 000 : = 16 000 (đồng) Mua 10 m vải hết số tiền là: 16 000 x = 112 000 (đồng)
Đáp số: 112 000 đồng - hs đọc trước lớp
- Có thể giải theo cách 2: Tìm tỉ số - Cả lớp làm vào vở, hs làm bảng nhóm → dán lên bảng lớp
- hs đọc, hs khác nhận xét - hs nhận xét, chữa
Bài giải
Số lần 12 ngày gấp ngày là: 12: = 4(lần)
Số 12 ngày trồng là: 1200 x = 4800 (cây)
Đáp số: 4800 - HS đọc trước lớp
- hs lên bảng tóm tắt tốn Tóm tắt:
a 1000 người tăng: 21 người 4000 người tăng:…người?
b 1000 người tăng: 15 người 4000 người tăng;…người?
(7)- Gọi hs đọc làm - Gọi hs nhận xét bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lại lời giải cách giải tốn sử dụng bước tìm tỉ số
3, Củng cố dặn dò (3’)
- GV giới thiệu loại toán cách giải - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS:
- Đại diện cặp hs đọc - hs nhận xét, chữa
- hs nhận xét, chữa Bài giải
4000 người gấp 1000 người số lần là:
4000 : 1000 = (lần)
a, Một năm sau số dân xã đố tăng thêm là:
21 x = 84 (người)
b, Một năm sau số dân xã tăng thêm là:
15 x = 60 (người)
Đáp số: a, 84 người b, 60 người - HS ý lắng nghe
******************************************* TIẾT 4: KHOA HỌC
Tiết 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
2 Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập; biết tìm thơng tin để giải đáp; biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, …Biết phân tích, so sánh rút nội dung học
3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước
* Nêu số thay đổi sinh học xã hội giai đoạn phát triển của người.
* Giáo dục kĩ sống:
- Tự nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trị nói chung giá trị thân nói riêng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác nghề nghiệp khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(8)A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng bắt thăm hình vẽ 1, 2, 3, Yêu cầu hs bắt thăm vào hình vẽ nói lứa tuổi hình vẽ
- GV nhận xét đánh giá B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn học sinh hoạt động (30’) * Hoạt động 1: Đặc điểm người ở từng giai đoạn: Vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
Mục tiêu: HS nêu số đặc điểmcủa tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành tuổi già
Cách tiến hành:
- GV chia hs thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm hình 1, 2, 3, SGK nêu yêu cầu:
? Tranh minh hoạ giai đoạn người?
? Nêu số đặc điểm người giai đoạn đó?
- GV tổ chức cho hs báo cáo kết thảo luận
- Gv nhận xét kết thảo luận hs, sau cho hs mở SGK đọc đặc điểm giai đoạn
- GV kết luận: Tuổi vị thành niên: giai
- hs lên bắt thăm nói giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy
- HS nhận xét
- bàn hs tạo thành nhóm trao đổi thảo luận viết vào phiếu ý kiến nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến
Giai
đoạn Đặc điểm bật H1
Tuổi vị thành
niên
- Chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn - Phát triển mạnh thể
chất, tinh thần mối quan hệ với bạn bè, xã
hội H2:
Tuổi trưởng
thành
Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước
thân, gia đình xã hội H3
Tuổi già
Vẫn đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm
(9)đoạn chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn Tuổi trưởng thành: đánh dấu phát triển mặt sinh học xã hội Tuổi già: thể suy yếu dần
* Hoạt động 2: Sưu tầm giới thiệu người ảnh
Mục tiêu :Củng cố cho HS hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thàh tuổi già
Cách tiến hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS
- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu hs giới thiệu ảnh mà sưu tầm với bạn nhóm theo gợi ý: Họ ai? Họ giai đoạn đời? Giai đoạn có đặc điểm bật? - Gọi hs giới thiệu trước lớp
- GV nhận xét, khen ngợi hs ghi nhớ học
* Hoạt động 3: ích lợi việc biết được các giai đoạn phát triển người. - Yêu cầu hs làm việc theo cặp, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
? Chúng ta giai đoạn đời?
? Việc biết giai đoạn phát triển người có ích lợi gì?
- GV kết luận: em vào giai đoạn đầu tuổi vị thành niên Biết đặc điểm giai đoạn có lợi cho sống
3, Củng cố dặn dò (3’)
- GV hệ thống lại nội dung - GV nhận xét tiết học
- Dăn dò
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên
- Cả lớp hoạt động nhóm
- → hs trình bày giới thiệu người ảnh mà sưu tầm
- hs ngồi cạnh trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Chúng ta giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay tuổi dậy - Giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh sai lầm xảy
- HS đọc mục bạn cần biết
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết chuẩn bị sau
************************************************* Ngày soạn: 23/9/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2017 TIẾT 1: TIẾNG ANH
(10)Tiết 4: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Tiếp tục củng cố hiểu biết mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng
2 Kĩ năng
- Nghe viết tả Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ 3 Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo phần vần - Giấy khổ to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động cảu giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Dán giấy có mơ hình cấu tạo vần lên bảng; Yêu cầu hs lên bảng viết phần vần tiếng câu: Chúng tơi muốn giới mãi hồ bình vào bảng cấu tạo vần
- Gọi hs nhận xét bảng. - GV nhận xét đánh giá
B - Bài mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs nghe - viết(5’) a, Tìm hiểu nội dung viết - Gọi hs đọc đoạn văn
? Vì Prăng Đơ Bơ - en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
? Chi tiết cho thấy Prăng Đơ Bô - en trung thành với đất nước VN?
? Vì đoạn văn lại đặt tên Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- GV yêu cầu hs viết từ khó, dễ lẫn viết tả: Prăng Đơ Bơ - enphi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, dụ đỗ, - GV nhận xét, sửa sai cho hs
C, Viết tả(15’)
- GV câu phận ngắn câu
- GV đọc lại toàn
- hs làm bảng lớp - lớp viết vào
- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai
- hs nối tiếp đọc thành tiếng trước lớp
+ Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược
+ Bị địch bắt, bị tra khảo ơng định khơng khai
+ Vì nhân dân thương yêu gọi anh
- hs lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS nhận xét bảng - HS nghe - viết
(11)d, Chấm, chữa bài
- GV yêu cầu số hs nộp
- Yêu cầu hs đổi soát lỗi cho - Gọi hs nêu lỗi sai bạn, cách sửa
- GV nhận xét chữa lỗi sai hs
3, Hướng dẫn làm tập tả (10’) * Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu hs tự làm - Gọi hs trả lời câu hỏi:
? Tiếng chiến nghĩa cấu tạo có giống khác nhau?
- Gọi hs nhận xét bạn làm bảng - GV nhận xét kết luận lời giải đúng: Tiếng chiến tiếng nghĩa có âm ngun âm đơi, tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khơng có âm cuối * Bài tập 3 :
- GV yêu cầu: Em nêu quy tắc ghi dấu tiếng chiến nghĩa
- GV kết luận: Khi tiếng có ngun âm đơi mà khơng có âm cuối dấu ghi chữ đầu ghi ngun âm, cịn tiếng có ngun âm đơi, có âm cuối dấu đặt chữ thứ ghi nguyên âm đôi
4, Củng cố dặn dò(4’) - GV nhận xét tiết học - Dặn dị
- Những hs có tên đem lên nộp - hs ngồi cạnh đổi chéo soát lỗi cho
- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa - Hs sửa lỗi sai lề
- hs đọc: Chép vần tiếng in đậm vào mơ hình cấu tạo
- hs làm bảng lớp, hs lớp làm vào VBT
+ Giống nhau: tiếng có âm gồm chữ
+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khơng có âm cuối
- HS nhận xét đúng/sai Tiếng Vần
 đệm
Â
 cuối
Nghĩa ia
Chiến iê n
- HS nối tiếp nêu ý kiến - Dấu đặt âm - Tiếng nghĩa khơng có âm cuối, dấu đặt chữ dấu ghi nguyên âm đơi
- Tiếng chiến có âm cuối , dấu đặt chữ thứ ghi nguyên âm đôi
- HS lắng nghe
(12)TIẾT 4: TOÁN Tiết 17: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết giải số toán liên quan đến tỉ lê 2 Kĩ năng
- Giúp HS củng cố rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Rèn kĩ xác định dạng tốn cách trình bày giải
3 Thái độ
- Giáo dục HS say mê giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm - Phiếu tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng chữa tập (SGK/19) - Gv nhận xét đánh giá
B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn hs luyện tập (30’) * Bài tập 1: Làm cá nhân - - GV gọi HS đọc đề toán - GV hỏi : Bài tốn cho em biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Biết giá tiền không đổi, gấp số tiền mua lên lần số mua nào?
- GV yêu cầu HS Tóm tắt tốn giải
Tóm tắt
12 : 24000 đồng 30 : đồng ?
- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp
- GV hỏi : Trong hai bước tính lời giải, bước gọi bước “rút đơn vị”?
- hs lên bảng làm - Hs nhận xét
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - HS: Bài toán cho biết mua 12 hết 24 000 đồng
- Bài tốn hỏi mua 30 hết tiền
- Khi gấp số tiền lên lần số mua gấp lên nhiêu lần
- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập
Bài giải
Mua hết số tiền : 24 000 : 12 = 200 (đồng) Mua 30 hết số tiền :
2000 x 30 = 60 000 (đồng) Đáp số: 60 000 đồng - HS nhận xét bạn làm
(13)* Bài tập 2: Làm cá nhân - GV gọi HS đọc đề toán
- GV: Bài toán cho em biết hỏi em điều ?
- Biết giá bút không đổi, em nêu mối quan hệ số bút muốn mua số tiền phải trả
- 24 bút giảm lần bút ?
- Vậy số tiền mua bút so với số tiền mua 24 bút ?
- GV yêu cầu HS làm Tóm tắt
24 bút : 30 000 đồng bút : đồng ?
* GV cho hS chữa bạn bảng lớp
- GV hỏi: Trong tốn bước gọi bước tìm tỉ số ?
* Bài tập 3: Làm cá nhân - Gọi hs đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu hs tự làm chữa Tóm tắt
120 học sinh : ơtơ 160 học sinh : ôtô ?
- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp
- GV nhận xét
* Bài tập 4: Làm cá nhân. - Gọi hs đọc đề toán
quyển gọi bước rút đơn vị - HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết mua hai tá bút chì hết 30 000 đồng Hỏi mua bút hết tiền ? - Khi gấp (giảm) số bút muốn mua bút lần số tiền phải trả gấp (giảm) nhiêu lần - 24 : = 3, 24 bút giảm lần bút
- Số tiền mua bút số tiền mua 24 bút giảm lần
- HS lên bảng làm Bài giải
Số lần bút 24 bút : 24 : = (lần)
Số tiền phải trả để mua bút : 30 000 : = 10 000 (đồng) Đáp số: 10 000 đồng - HS chữa bạn
- Bước tính số lần bút 24 bút gọi bước tìm tỉ số - hs đọc thành tiếng trước lớp + Một trường tổ chức cho hs tham quan Đợt cần xe ô tô để chở 120 học sinh
+ Hỏi đợt muốn chở 160 học sinh cần ô tô
- hs lên bảng tóm tắt toán Cả lớp làm vào
Bài giải
Mỗi ôtô chở số học sinh : 120 : = 40 (học sinh)
Số ôtô cần để chở 160 học sinh : 160 : 40 = (ôtô)
Đáp số: ôtô - HS chữa bạn
(14)- Yêu cầu hs tự làm chữa
Tóm tắt
2 ngày : 76000 đồng ngày : đồng - Gọi hs đọc làm - Gọi hs nhận xét bảng phụ - Gv nhận xét nêu kết 3, Củng cố dặn dò (4’)
- GV hệ thống - GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhà:
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
Số tiền công trả cho ngày làm :
72 000 : = 36 (đồng) Số tiền công trả cho ngày công
36 000 x = 180 000 (đồng) Đáp số: 180 000 đồng - HS lắng nghe
********************************* TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 7: TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS hiểu từ trái nghĩa tác dụng từ trái nghĩa - Hiểu nghĩa số cặp từ trái nghĩa
- Tìm từ trái nghĩa câu văn 2 Kĩ năng
- HS biết tìm từ trái nghĩa đặt câu phân biệt từ trái nghĩa Thái độ
- Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Từ điển Tiếng việt Tiểu học - Bài tập 1, viết sẵn bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả màu sắc vật mà em yêu thích Sắc màu em yêu
- Gọi hs nhận xét đoạn văn bạn, đọc từ đồng nghĩa bạn sử dụng
- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’) trực tiếp 2, Tìm hiểu ví dụ ( 10’)
- hs tiếp nối đọc đoạn văn
(15)* Bài 1:
- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu hs trao đổi thảo luận theo cặp để so sánh nghĩa từ nghĩa phi nghĩa
- GV yêu cầu hs trình bày trước lớp
? Hãy nêu nghĩa từ nghĩa phi nghĩa?
? Em có nhận xét nghĩa từ nghĩa phi nghĩa?
- GV kết luận: Chính nghĩa phi nghĩa từ có nghĩa trái ngược Những từ có nghĩa trái ngược từ trái nghĩa ? Qua tập em cho biết Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ
* Bài 2, 3
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs trao đổi thảo luận theo cặp để làm
- Nêu yêu cầu hs trả lời câu hỏi: ? Trong câu tục ngữ chết vinh cịn sống nhục có từ trái nghĩa nào? ? Tại em lại cho cặp từ trái nghĩa? ? Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ có tác dụng việc thể quan niệm sống nhân dân ta?
- GV kết luận: Cách dùng từ trái nghĩa tạo tương phản câu Từ trái nghĩa có tác dụng làm bật việc, vật, hoạt động, trạng thái đối lập ? Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
3, Ghi nhớ (2’)
- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu hs tìm từ trái nghĩa minh hoạ
- hs đọc thành tiếng trước lớp: So sánh nghĩa từ in đậm sau
- HS thảo luận làm theo cặp
- Mỗi câu hỏi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung
+ Đúng với đạo lí, điều đáng, cao
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí
+ từ nghĩa, phi nghĩa có nghĩa trái ngược
- HS lắng nghe
- hs tiếp nối trả lời: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược
VD: xa – gần Xấu – đẹp
- hs nối tiếp đọc yêu cầu tập: Tìm từ trái nghĩa câu tục ngữ
- hs ngồi trao đổi thảo luận để hoàn thành
+ Từ trái nghĩa: chết/sống vinh/nhục
+ Vì chúng có nghĩa trái ngược
+ Làm bật quan niệm sống người Việt Nam: Thà chết mà tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ
- HS lắng nghe
- hs tiếp nối trả lời: Từ trái nghĩa có tác dụng làm bật việc, vật, hoạt động, trạng thái đối lập
(16)cho ghi nhớ, GV ghi nhanh lên bảng 4, Luyện tập (18’)
* Bài tập 1: SGK/39
- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu hs tự làm GV gợi ý cần gạch chân từ trái nghĩa
- Gọi hs nhận xét làm bảng phụ - GV nhận xét, chốt lại lời giải
* Bài tập :SGK/39
- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu hs tự làm GV gợi ý cần gạch chân từ trái nghĩa
- Gọi hs nhận xét làm bảng phụ - GV nhận xét, chốt lại lời giải
* Bài tập SGK/39
- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập
- Tổ chức cho hs trao đổi làm việc nhóm theo hướng dẫn:
+ Phát bảng nhóm cho nhóm
+ u cầu hs tìm từ trái nghĩa với từ: hồ bình, thương u, đồn kết, giữ gìn - Gọi hs làm xong dán phiếu lên bảng đọc phiếu
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận từ
- Gọi hs đọc lại phiếu hoàn chỉnh
- Yêu cầu hs viết từ trái nghĩa vào
- hs tiếp nối phát biểu VD: Tươi – héo Đen – trắng Cao – thấp, sáng – tối
- hs đọc thành tiếng: Tìm cặp từ trái nghĩa câu thành ngữ tục ngữ sau
- hs làm bảng lớp, hs làm vào
- HS nhận xét đúng/sai
+ đục/trong; rách/lành; đen/sáng; dở/hay
- hs đọc thành tiếng: Điền từ trái nghĩa với từ in đậm câu sau - hs làm bảng lớp, hs làm vào
- HS nhận xét đúng/sai a, Hẹp nhà rộng bụng; b, xấu người đẹp nết; c, Trên kính nhường
- hs đọc thành tiếng: Tìm từ trái nghĩa với từ sau
- bàn hs quay lại với thành nhóm, trao đổi thảo luận theo hướng dẫn gv
- nhóm báo cáo kết làm việc - HS bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có
- hs tiếp nối đọc, hs đọc từ
VD: Hịa bình: chiến tranh, xung đột,
+ Thương yêu:căm ghét, căm thù, ghét bỏ, thù địch
+ Đoàn kết: chia rẽ, bè phái, xung khắc
(17)* Bài tập SGK/39
- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs tự làm
- Gọi hs đọc câu đặt GV ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho hs, đánh giá HS
3, Củng cố dặn dò(4’)
- Yêu cầu hs trả lời nhanh câu hỏi: ? Thế từ trái nghĩa?
? Từ trái nghĩa có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
phách
- hs đọc thành tiếng: Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa BT3 - HS tự đặt câu viết vào - hs tiếp nối đọc câu đặt
VD: Mọi người u thích hịa bình căm ghét chiến tranh
+ Chúng ta nên thương yêu nhau, không nên thù ghét
+ Tập thể phải đoàn kết chống bè phái
+ Chúng ta phải giữ gìn độc lập dân tộc , chống lại lực phá hoại đất nước
- hs trả lời câu hỏi
+Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược
+Từ trái nghĩa có tác dụng làm bật việc, vật, hoạt động, trạng thái đối lập
************************************* BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng kiến thức có, làm tập thực hành tìm từ trái nghĩa sử dụng từ trái nghĩa để đặt câu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ.
HS: Vở THTV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra cũ ( 5’)
- GV cho học sinh nêu từ trái nghĩa ? Lấy VD ?
B- Bài mới:
- em nêu
+ Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược
VD: đen – trắng; xấu – đẹp; tối – sáng…
(18)1, Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn thực hành (30’)
Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa đoạn văn sau
a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm b) Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô lại đâm cành nở hoa c) Đắng cay bùi
Đường muôn dặm ngời mai sau d) Nơi hầm tối lại nơi sáng Nơi tìm sức mạnh Việt Nam - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc
- GV HS nhận xét chữa
- Gv củng cố cho HS từ đồng nghĩa ? Thế từ trái nghĩa?
Bài tập 2: Tìm cặp từ trái nghĩa câu tục ngữ sau.(gạch chân) Lá lành đùm rách
Đoàn kết sống, chia rẽ chết Chết đứng sống quỳ Chết vinh cịn sống nhục
Việc nhà nhác, việc bác siêng - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc
- GV nhận xét chốt lại
? Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
-1 HS đọc yêu cầu bài: Tìm từ trái nghĩa đoạn văn sau
- HS làm
- Học sinh chữa Bài giải:
a) bùi // đắng cay b) ngày // đêm
c) vỡ // lành d) tối // sáng
+ Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm cá nhân - HS đọc
Bài giải Lá lành đùm rách
Đoàn kết sống, chia rẽ chết Chết đứng sống quỳ Chết vinh sống nhục
Việc nhà nhác, việc bác siêng
(19)Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa với từ: hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mẻ, xa xơi, rộng rãi, ngoan ngỗn…
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - Gv theo dõi giúp đỡ cặp lúng túng
- Gọi đại diện cặp HS đọc - Gv nhận xét chốt lại
Bài tập 4: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa em vừa tìm tập
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- GV giúp đỡ HS lúng túng - Gọi đại diện HS báo cáo - GV nhận xét chốt lại
3- Củng cố - dặn dò: (4’) ? Thế từ trái nghĩa?
? Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- GV nhận xét học
- HS đọc đề
- HS thảo luận cặp đôi làm
- Đại diện cặp báo cáo Bài giải
hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ;
vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nóng nảy;
sáng sủa //tối tăm;
ngăn nắp // bừa bãi ; mẻ // cũ kĩ;
chậm chạp // nhanh nhẹn; khôn ngoan // khờ dại ; rộng rãi // chật hẹp ; ngoan ngỗn // hư hỏng xa xơi // gần gũi
- Học sinh đọc đề - HS làm vào ô li - Đại diện HS báo cáo - Học sinh chữa VD:
- Cô người hiền lành cịn Cám vơ độc ác
- Bạn Tùng cao lớp bạn Hoàng lại tháp lớp
- Chị em bình tĩnh việc cị em gái em lại vo nóng nảy
+ Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược
(20)- Dặn dò HS
****************************************** TIẾT 2: ÂM NHẠC
***************************************** TIẾT 3: ĐỊA LÍ
Bài 4: SƠNG NGỊI I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi VN: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc; Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mua:mùa mưa thường có lũ lớn có nhiều phù sa; Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: Bồi đắp phù sa, cung cấp nươc, tôm cá, nguồn thuỷ điện 2 Kỹ năng : Xác lập mối qua hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi : nước sơng lên xuống theo mùa: mùa mưa thươìng có lũ lớn; mủa khơ nước sơng hạ thấp Chỉ vị trí số sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu Đồng Nai, Mã, Cả đồ (lược đồ)
3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường
* Biết ảnh hưởng nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống sản xuất nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
* MT : Biết vai trị sơng ngịi đời sống người (tồn phần ).
* NL : Sơng ngòi nước ta nguồn thuỷ điện lớn giới thiệu công suất sản xuất điện số nhà máy thuỷ điện nước ta : nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y- a- ly, Trị An Sử dụng điện nước tiết kiệm sống sinh hoạt hàng ngày (liên hệ).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Các hình minh hoạ SGK - Bảng phụ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
+H.? Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?
+H.?Khí hậu có ảnh hưởng thé tới đời sống sản xuất nhân dân ta?
- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
(21)2, Hướng dẫn học sinh hoạt động
* Hoạt động 1:(10’) Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc sơng có nhiều phù sa.
- GV treo lược đồ sơng ngịi VN hỏi hs: Đây lược đồ gì? Lược đồ dùng để làm gì?
- GV nêu u cầu: quan sát lược đồ sơng ngịi VN nhận xét hệ thống sông nước ta theo câu hỏi sau:
+H.? Nước ta có nhiều hay sơng? Chúng phân bố đâu? Từ em rút kết luận hệ thống sơng ngịi VN? +H.? Đọc tên sơng lớn nước ta vị trí chúng lược đồ
+H.? Sơng ngịi miền trung có đặc điểm gì? sao?
+H.? địa phương ta có dịng sơng nào?
+H.? Về mùa mưa lũ, em thấy nước dòng sơng có màu gì?
- GV giảng giải: Màu nâu đỏ nước sơng phù sa tạo nên
+H.? Hãy nêu lại đặc điểm vừa tìm hiểu sơng ngịi VN
- GV kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước Nước sơng có nhiều phù sa
* Hoạt động 2: (12’) Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.
- GV chia hs thành nhóm nhỏ, u cầu nhóm kẻ hồn thành bảng thống kê phiếu học tập
- GV tổ chức cho hs báo cáo kết học tập trước lớp
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời cho hs
- HS đọc tên lược đồ Vn nêu: Lược đồ sơng ngịi Vn, dùng để nhận xét mạng lưới sơng ngịi - HS quan sát lược đồ, đọc SGK trả lời câu hỏi GV Mỗi câu hỏi hs trả lời:
- Nước ta có nhiều sơng Phân bố khắp đất nước
- HS đọc tên sơng lên đồ vị trí sơng đồ sơng: Hồng, Thái bình, Tiền, Hậu, Cả, Mã Đồng Nai - Sơng ngịi miền trung thường ngắn dốc, miền trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn - HS trả lời theo hiểu biết - Nước sơng có màu nâu đỏ - HS lắng nghe
- vài hs nêu trước lớp - hs nhận xét bổ sung - Một vài HS nêu trước lớp cho đủ ý:Dày đặc Phân bố rộng khắp đất nước Có nhiều phù sa - HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm, nhóm - hs, đọc SGK trao đổi hoàn thành bảng thống kê( vbt) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
Thời gian
Lượng nước
Ảnh hưởng tới đời sống
và sản xuất Mùa
mưa
Nước nhiều, dâng lên nhanh
(22)+H.? Lượng nước sơng ngịi phụ thuộc vào yếu tố khí hậu?
- GV vẽ lên bảng sơ đồ thể mối quan hệ sơng ngịi khí hậu giảng cho hs mối quan hệ
- GV kết luận:Sự thay đổi lượng mưa theo mùa khí hậu Vn làm thay đổi chế độ nước dịng sơng VN thay đổi theo mùa Nước sơng lên gây khó khăn cho sx nơng nghiệp, giao thông đường thuỷ, hoạt động nhà máy thuỷ điện đời sống nhân dân ven biển
* Hoạt động 3:(10’)Vai trị sơng ngịi. - GV tổ chức cho hs kể vai trò sơng ngịi
- Gọi hs tóm tắt lại vai trị sơng ngịi - GVKL: Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng Ngoài sơng cịn đường giao thơng quan trọng, nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sx đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản
? Quê em có dịng sơng nào?
? Em làm để dịng sơng q khơng bị nhiễm?
- GV liên hệ giáo dục ý thức BVMT cho HS 3, Củng cố dặn dò (2’)
? +H.? Sơng ngịi miền trung có đặc điểm gì? sao?
- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học - Dặn dị
chóng nhân dân
Mùa khơ
Nước ít, hạ thấp, trơ lịng sơng
Có thể gây hạn hán thiếu nước cho đời sống
và sản
xuất - Phụ thuộc vào lượng mưa - HS quan sát lắng nghe
- Hs làm việc theo cặp ( 3’) - Đại diện – cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ xung
1, Bồi đắp nên nhiều đồng 2, Cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất
3, Là nguồn thuỷ điện 4, Là đường giao thông 5, Là nơi cung cấp thuỷ sản
6, Là nơi nuôi trồng thuỷ sản - HS trả lời: Sông Bến Giang
- Không vứt rác xuống sông,
- hs trả lời - Sơng ngịi miền trung thường ngắn dốc, miền trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn
*********************************** Ngày soạn: 24/9/2017
(23)Tập đọc
Tiết 8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu nghĩa từ ngữ: hải âu, năm châu, khói hình nấm, bon H, bom A, hành tinh,…
- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc
2 Kĩ năng
- Đọc trôi chảy , diễn cảm thơ - HS học thuộc lòng thơ 3 Thái độ
- Giáo dục HS biết đồn kết, chống lại chiến tranh, u sống hịa bình - Giáo dục học sinh biết bảo vệ mơi trường sống quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs tiếp nối đọc đoạn Những sếu giấy nêu nội dung đoạn ? Nêu nội dung - GV nhận xét đánh giá B - Dạy mới
1, Giới thiệu: ( 1’)Trực tiếp
2, Luyện đọc tìm hiểu (30’) a, Luyện đọc
- Gọi hs toàn
- GV chia đoạn: đoạn (mỗi khổ thơ đoạn)
+ Lần 1: Gọi HS đọc + GV sửa lỗi phát âm cho HS
- Gọi hs đọc giải SGK
+ Lần 2: Gọi HS đọc + giải nghĩa từ khó
? Em hiểu trái đất gì?
+ Lần 3: Gọi HS đọc nối tiếp kiểm tra HS
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp
- hs lên bảng thực yêu cầu - Hs nhận xét
- Hs đọc
- Hs nối tiếp đọc theo đoạn + Lần 1: HS đọc + sửa lỗi phát âm - hs đọc giải
+ Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ khó + Trái đất địa cầu, giới
(24)- GV nhận xét hs làm việc - Gọi hs đọc toàn - GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài
- Yêu cầu Hs đọc đoạn ? Hình ảnh Trái đất có đẹp?
? Nêu ý đoạn 1? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
?Hai câu thơ "Màu hoa thơm" ý nói gì?
?Ý đoạn gì? - Gọi HS đọc đoạn
? Chúng ta cần làm để giữ bình yên cho trái đất?
? Hai câu thơ cuối ý nói gì?
? Nêu ý đoạn 3?
? Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- GV chốt lại nội dung ghi bảng: Bài thơ lời kêu gọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc
c, Đọc diễn cảm
- Gọi hs nối tiếp đọc thơ nêu giọng đọc đoạn
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Trái đất trẻ .Cũng quý thơm”
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu học sinh tìm cho nhấn giọng ngắt nghỉ
- hs ngồi bàn luyện đọc theo cặp
- hs đọc thành tiếng - Lắng nghe GV đọc mẫu -1 HS đọc, lớp theo dõi
+ Trái đất bóng xanh bay bầu trời xanh có tiếng chim bồ câu, cánh chim hải âu vờn sóng biển + Trái đất người đẹp - HS đọc thầm
+ Mỗi lồi hoa đẹp riêng, thơm đáng quý, giống người sống giới có quyền bình đẳng, tự + Mọi người sống giới có quyền bình đẳng, tự nhau. - HS đọc , lớp theo dõi
- Cùng chống chiến tranh, xây dựng hồ bình
+ Khẳng định trái đất tất vật người u chuộng hồ bình
+ Tất người u chuộng hịa bình
- HS phát biểu, hs khác nhận xét, bổ sung: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc
- Vài hs nhắc lại
- hs đọc nối đoạn
+ HS lắng nghe, đánh dấu chỗ gv đọc nhấn giọng, ngắt giọng
(25)+ Gọi Hs đọc thể
+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc - nhận xét đánh giá hs
- Tổ chức cho hs học thuộc lòng theo cặp
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng tiếp nối
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, đánh giá
3, Củng cố dặn dò (4’) - Gọi hs nêu nội dung
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt
- Dặn dị HS
Gió đẫm hương thơm,/ nắng tơ thắm Màu hoa quý,/ thơm Màu hoa quý, /cũng thơm - HS đọc thể
- hs ngồi bàn luyện đọc
- → hs thi đọc, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
- hs ngồi bàn đọc thuộc lòng đọc cho nghe
- hs tiếp nối đọc thuộc lòng thơ trước lớp (đọc vòng)
- hs thi đọc thuộc lịng tồn bài, lớp theo dõi nhận xét
- hs nêu: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc
********************************************* Kể chuyện
Tiết 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm người Mỹ có lương tâm ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mỹ chiến xâm lược Việt Nam
2 Kĩ năng
- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh SGK lời thuyết minh cho hình ảnh , HS kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử cách tự nhiên
- Rèn kĩ chăm nghe bạn kể,nhận xét lời kể bạn 3 Thái độ
- Thái độ chân thật, thể lịng kính trọng biết ơn người Mỹ có lương tâm * Các kĩ sống giáo dục bài:
- Thể cảm thông - Phản hồi/ lắng nghe tích cực
* GDBVMT: Giặc Mỹ khơng giết hại trẻ em cụ già Mỹ Lai tàn sát, huỷ diệt môi trường sống người ( thiêu cháy nhà cử ruộng vườn, giết hại gia súc )
(26)- Ảnh minh hoạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước mà em có dịp chứng kiến tham gia - Gv nhận xét đánh giá
B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn kể chuyện (15’) - Gv kể lần
- GV hỏi ghi nhanh câu trả lời;
? Câu chuyện xảy vào thời gian nào?
? Truyện phim có nhân vật nào?
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào ảnh minh hoạ, giải thích lời thuyết minh
- Yêu cầu hs giải thích lời thuyết minh hình ảnh
? Sau 30 năm, Mai - đến VN làm gì? ? Quân đội Mĩ tàn sát mảnh đất Sơn Mĩ nào?
? Những hình ảnh cho thấy số lính Mĩ cịn lương tâm?
- hs kể chuyện trước lớp - Hs nhận xét
- HS nghe ghi lại tên nhân vật truyện phim
- HS tiếp nối nêu ý kiến: + Ngày 16 - – 1968
+ Mai - cơ: cựu chiến binh + Tôm - xơn: huy đội bay + Côn - bơn: xạ thủ súng máy + An - đrê - ốt - ta: trưởng + Hơ - bớt: anh lính da đen + Rơ - nan: người lính - HS quan sát, lắng nghe
- hs tiếp nối giải thích
+ Tranh 1: Đây cựu chiến binh Mĩ ông quay trở lại Việt Nam
+ Tranh 2: Cảnh chiến binh Mĩ châm lửa đôt nhà
+ Tranh 3: Ảnh tư liệu chụp hình trực thăng Tom – xơn đồng đội
+ Tranh 4: Hai lính Mĩ dìu lính Hơ – bớt
+ Tranh 5: Ảnh tạp chí mĨ đua tin phiêu tòa xử án Mỹ Lai
+ Tranh 6,7: Tôm – xơn Côn –bơn trở lại Việt Nam gặp người họ cứu sống
+ Ông muốn đến để đánh đàn cầu nguyện cho linh hồn người khuất
(27)+ Tiếng đàn Mai - nói lên điều gì? - GV liên hệ GD bảo vệ môi trường: Giặc Mỹ không giết hại trẻ em cụ già Mỹ Lai cịn tàn sát, huỷ diệt mơi trường sống người (thiêu cháy nhà cửa ruộng vườn, giết hại gia súc )
3 Hướng dẫn kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện(15’)
- GV chia hs thành nhóm, yêu cầu em kể câu chuyện nhóm
- GV giúp đỡ nhóm, ý nhắc em phải kể chuyện có đầu, có cuối phải nêu suy nghĩ việc làm thảo luận ý nghĩa chuyện - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp nêu nội dung ý nghĩa chuyện
- Gọi hs nhận xét bạn kể chuyện
- GV nhận xét tuyên dương, đánh giá HS 3, Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS
người hàng loạt, bắn chết 504 người + Tôm - xơn, Côn - bơn, ngăn số lính Mĩ cơng, dùng máy bay trực thăng để cứu 10 người dân sống sót
+ Hơ - bớt tự bắn vào chân để khỏi gây tội ác
+ Rơ - nan sưu tầm tài liệu, kiên đưa vụ việc ánh sáng
+ Tiếng đàn anh nói lên lời giã từ khứ đau thương, ước vọng hồ bình
- bàn hs quay lại với tạo thành nhóm kể chuyện tiếp nối đoạn trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
- - 10 HS thi kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn HS thi kể hỏi lại bạn tạo khơng khí sôi hào hứng
* Ý nghĩa:Ca ngợi hành động dũng cảm người Mĩ có lương tâm ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam - HS nhận xét nội dung chuyện cách kể chuyện bạn
- hs nhắc lại
(28)************************************ Toán
Tiết 18: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Giúp HS : Qua ví dụ cụ thể, làm quen với dạng quan hệ tỉ lệ biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
2 Kĩ
- Rèn kĩ xác định dạng toán cách trình bày giải 3 Thái độ
- Giáo dục HS say mê giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm - Phiếu tập
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ(5’)
- Gọi hs lên bảng chữa tập 2, 3( VBT/18)
- Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs ôn tập(30’)
a, Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV treo bảng phụ viết sẵn ví dụ lên bảng - Gọi hs đọc ví dụ - GV kẻ bảng
Số kg gạo bao
5kg 10kg 20kg
Số bao gạo
20 bao
10 bao
5 bao
- GV hỏi: Nếu bao đựng kg chia hết số gạo cho bao?
? Nếu bao đựng 10 kg gạo chia hết số gạo cho bao ?
? Khi số ki-lô-gam gạo bao tăng từ kg đến 10 kg số bao gạo nào? ? kg gấp lên 10 kg?
? 20 bao gạo giảm lần 10
- hs lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung
hs đọc thành tiếng trước lớp -cả lớp nghe bạn đọc quan sát lên bảng
- HS: Nếu bao đựng đuợc kg gạo số gạo chia hết cho 20 bao
(29)bao gạo?
? Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo thay đổi nào?
? Em có nhận xét số ki lơ gam gạo bao số bao gạo?
- GV nhận xét chốt lại: Khi Số ki lô gam gạo bao gấp lên lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần b, Bài toán
- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp - GV hỏi: ? Bài toán cho biết ?
? Bài tốn hỏi ta điều ? - GV tóm tắt lên bảng ngày: 12 người ngày: người?
- GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ tìm cách giải toán
- GV cho HS nêu hướng giải - GV nhận xét cách mà HS đưa * Giải toán cách rút đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau hỏi : ? Biết mức làm người nhau, số người làm tăng số ngày thay đổi nào?
?Biết đắp nhà ngày cần 12 người, muốn đắp xong ngày cần người?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải tốn - GV nhận xét phần trình bày lời giải HS kết luận: Bước tìm số người cần để đắp nhà ngày bước rút đơn vị
* Giải cách tìm tỉ số
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ số người làm việc số ngày làm xong nhà
- Gọi hs lên bảng giải(Nếu hs không giải
+ 10 : = 2, kg gấp lên 10kg
+ 20 : 10 = 2, 20 bao gạo giảm hai lần 10 bao gạo
+ Khi số ki-lô-gam gạo bao gấp lên lần số bao gạo giảm lần
+ Số ki lô gam gạo bao gấp lên lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần
- HS nhắc lại
- HS: Nếu bao đựng 20 kg gạo chia hết số gạo cho bao
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
- Bài toán cho ta biết làm xong nhà ngày cần có 12 người
- Bài toán hỏi để làm xong nhà ngày cần người
- HS trao đổi thảo luận để tìm lời giải
- Một số HS trình bày cách trước lớp
+ Mức làm người nhau, tăng số người làm việc số ngày giảm
- Nếu muốn đắp xong nhà ngày cần 12 x = 23 (người)
- HS trình bày
- 2hs nhắc lại nhận xét *Cách 1: Bài giải
(30)được gv giới thiệu cho hs cách giải thứ hai SGK/21) Và giới thiệu bước thứ bước "tìm tỉ số"
- Gv nhắc nhở hs giải tốn 1 cách cho phù hợp
c, Luyện tập thực hành(SGK/21) * Bài tập 1: Làm cá nhân
- Gọi hs đọc toán - HS ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt:
7 ngày: 10 người ngày: người?
? Bài tốn giải theo cách mấy? - u cầu hs làm chữa
- Gọi hs đọc làm - Gọi hs nhận xét bảng
- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách giải toán áp dụng bước rút đơn vị - Gv chốt lại: Bài tốn khơng thể giải theo cách
* Bài tập 2: Làm cá nhân
- Gọi hs đọc tốn- HS ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt:
120 người: 20 ngày 150 người: ngày?
? Bài tốn giải theo cách mấy? - Yêu cầu hs làm chữa
- Gọi hs đọc làm
- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách giải toán áp dụng bước rút đơn vị
12 x = 24 (người) Muốn đắp xong nhà ngày cần số người là:
24 : = (người) Đáp số : người - Khi tăng số người làm việc số ngày giảm
- hs lên bảng trình bày giải, lớp làm vào ô li (hoặc lắng nghe gv hướng dẫn)
*Cách 2: Bài giải ngày gấp ngày số lần là: : = (lần)
Muốn đắp xong nhà ngày cần số người là:
12 : = (người)
Đáp số: người
- hs đọc trước lớp
- Cả lớp tóm tắt vào ly
- Có thể giải theo cách 1: Rút đơn vị
- Cả lớp làm vào vở, hs làm bảng nhóm → dán lên bảng lớp
- hs đọc, hs khác nhận xét - hs nhận xét, chữa
Bài giải
Muốn xây xong ngày cần số người là:
10 x = 70 (người) Muốn xây xong ngày cần số người là:
70 : = 14 (người) Đáp số: 14 người
(31)* Bài tập 3: Làm theo cặp - Gọi hs đọc toán
- Gọi hs lên bảng tóm tắt
- Yêu cầu hs làm theo cặp
- Gọi hs đọc làm - Gọi hs nhận xét bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lại lời giải cách gải tốn sử dụng bước tìm tỉ số
3, Củng cố dặn dò (4’)
- GV giới thiệu loại toán cách giải - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- Có thể giải theo cách 1: Rút đơn vị
- Cả lớp làm vào vở, hs làm bảng nhóm → dán lên bảng lớp
- hs nhận xét, chữa Bài giải
1 người ăn hết chỗ gạo số ngày là:
120 x 20 = 2400 (ngày)
Số gạo dự trữ đủ 150 người ăn số ngày là:
2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày
- hs đọc trước lớp
- hs lên bảng tóm tắt tốn Tóm tắt:
3 máy bơm: máy bơm: giờ?
- hs ngồi bàn tạo thành cặp, trao đổi làm vào - cặp hs làm vào bảng phụ
→ dán lên bảng lớp
- Đại diện cặp hs đọc - hs nhận xét, chữa
- hs nhận xét, chữa Bài giải
6 máy bơm gấp máy bơm số lần là: 6: = (lần)
Muốn hút 10 cần số máy là:
: = (giờ)
(32)*********************************************** Tập làm văn
Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh 2 Kĩ
-Từ kết quan sát cảnh trường học mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả trường
3 Thái độ
- HS có ý thức việc quan sát, chọn lọc chi tiết ghi chép II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs đứng chỗ đọc đoạn văn tả mưa
- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy mới
1, Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp
2, Hướng dẫn học sinh làm tập(30’) * Bài tập 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu lưu ý SGK
- GV nêu câu hỏi giúp hs xác định việc phải làm thực lập dàn ý
? Đối tượng em định miêu tả cảnh gì? ? Thời gian em quan sát vào lúc nào? ? Em tả phần cảnh trường? ? Tình cảm em mái trường? - Yêu cầu tự lập dàn ý
- Gọi hs nhận xét dàn ý lập bảng phụ VD;
1 Mở
- hs đứng chỗ đọc đoạn văn, lớp theo dõi, nhận xét
- hs đọc thành tiếng cho lớp theo dõi: Quan sát trường em Từ điều quan sát lập dàn ý văn miêu tả trường
- Lần lượt em nêu ý kiến
+ Ngơi trường em
+ Buổi sáng/ trước buổi học/ sau tan học
+ Tả cảnh: sân trường, lớp học, vườn trường, hoạt động bạn,
+ Em yêu quý tự hào
(33)- Trường em mang tên Tiểu học Tân An - Ngôi trường khang trang,
2 Thân bài: Tả phần trường
- Nhìn từ xa: ngơi trương khang trang với nhiều cay xanh
- Tường sơn màu vàng sang trọng - Cổng trường sơn màu xanh
- Sân trường lát gạch đỏ
- Lớp học thống mát, có đèn điện có quạt trần bàn ghế kê ngắn gọn gàng
- Phịng đội trang hồng đẹp - Thư viện có nhiều sách báo truyện - Vườn trường có nhiều hoa
3 Kết bài: tình cảm em với trường
- GV nhận xét chốt lại * Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu ? Em chọn đoạn văn để tả?
- Yêu cầu hs tự làm
- Gọi hs làm bảng phụ trình bày HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá Sửa chữa bổ sung cho hs cách dùng từ, quan sát, miêu tả - GV nhận xét đánh giá HS
- GV đọc số đoạn văn mẫu để hs học tập 3, Củng cố dặn dò (4’)
- Gv hệ thống lại nội dung - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
lớp viết vào VBT
- HS nhận xét, bổ sung thành dàn ý hoàn chỉnh
- 1HS đọc: Chọn viết đoạn theo dàn ý
- Nối tiếp phát biểu: + Em tả sân trường
+ Em tả lớp học
- HS làm bảng phụ, lớp làm VBT - Đọc bài, nhận xét chữa
VD: Thẳng cổng vào sân trường, không rộng thiên đường chúng em sau giừo học Giữa sân trường bàng toả bóng xanh mát Góc sân trước cửa lớp phượng thắp lưả hồng rực khoảng trời Mảng sân rộng với viên gạch đỏ xếp hình bàn cờ thật đẹp Chúng em thường chơi trò chơi hay đọc báo sân trường
(34)-HS lắng nghe
******************************************** Ngày soạn: 25/9/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2017 Luyện từ câu Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Thực hành, luyện tập từ trái nghĩa: tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái nghĩa
2 Kĩ năng
- HS biết vận dụng hiểu biết có từ trái nghĩa, làm tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với số cặp từ trái nghĩa tìm
- Biết thêm số thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa học thuộc 3 Thái độ
- Có ý thức việc sử dụng từ trái nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh viết văn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Từ điển học sinh
- Bài tập 1, 2, viết sẵn bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng đặt câu có sử dụng từ trái nghĩa
- Gọi hs đứng chỗ trả lời: ? Thế từ trái nghĩa? ? Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’) trực tiếp
2, Hướng dẫn học sinh làm tập SGK(30’)
* Bài tập 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung tập
- hs lên bảng thực yêu cầu đặt câu
- hs tiếp nối trả lời
+Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược
+Từ trái nghĩa có tác dụng làm bật việc, vật, hoạt động, trạng thái đối lập
- HS nhận xét
(35)- Yêu cầu hs làm Gợi ý : Chỉ gạch chân từ trái nghĩa có câu thành ngữ, tục ngữ
- Gọi hs nhận xét bạn làm bảng - GV nhận xét kết luận lời giải đúng: a, - nhiều; b, chìm - nổi;
c, nắng - mưa, trưa - tối; trẻ - già
? Em hiểu nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ nào? (Nếu hs giải thích chưa GV giải thích cho hs hiểu)
* Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu hs làm Gợi ý : Chỉ viết thêm từ trái nghĩa vào chỗ chấm - Gọi hs nhận xét bạn làm bảng
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng: a, lớn; b, trẻ; c, Dưới; d, Sống * Bài tập 3:SGK/44
- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu hs làm Gợi ý: Chỉ viết thêm từ trái nghĩa vào chỗ chấm để câu tục ngữ, thành ngữ
- Gọi hs nhận xét bạn làm bảng - GV nhận xét kết luận lời giải đúng: a, lớn; b, vụng; c, khuya
* Bài tập 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu mẫu
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm GV giao cho nhóm làm phần
thành ngữ, tục ngữ sau
- hs làm bảng lớp, hs lớp dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa vào VBT
- HS nhận xét đúng/sai
- Theo dõi kết luận gv sửa lại
- Mỗi hs nói nghĩa câu, hs khác nhận xét bổ sung
+ Ăn ngon nhiều: ăn ngon có chất lượng tốt ăn nhiều mà không ngon
+ Ba chìm bảy nổi: đời vất vả + Nắng chóng mưa, mưa chóng tối: Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh
+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà : yêu quý trẻ em trẻ em hay nđến nhà chơi, nhà lúc vui vẻ,; kính trọng người già thọ người già
- hs đọc thành tiếng trước lớp: Điền vào chỗ chấm từ trái nghĩa với từ in đậm
- hs làm bảng lớp, hs lớp dùng bút chì viết từ trái nghĩa vào chỗ chấm VBT
- HS nhận xét đúng/sai
- Theo dõi kết luận gv sửa lại
- hs đọc thành tiếng trước lớp: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với trống
- hs làm bảng lớp, hs lớp dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa vào VBT
- HS nhận xét đúng/sai
- Theo dõi kết luận gv sửa lại
(36)- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng lớp, đọc cặp thừ tìm Các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét kết luận cặp từ - Yêu cầu hs viết vào cặp từ trái nghĩa
Bài tập 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu
- GV nhận xét sửa lỗi dùng từ cho HS đánh giá HS
3, Củng cố, dặn dò (4’)
- GV hệ thống lại nội dung ? Thế từ trái nghĩa? ? Từ trái nghĩa có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò
Tìm từ trái nghĩa
- bàn quay lại với tạo thành nhóm, trao đổi làm
- Từng nhóm nêu từ tìm Các nhóm khác bổ sung - HS theo dõi
- HS viết vào VBT
a, Tả hình dáng: cao/ thấp, to/béo, béo/gầy
b, Tả hàng động: khóc/cười, đứng/ ngồi, lên/xuống
c, Tả trạng thái: buồn / vui, sướng khổ, khoẻ/yếu
d, Tả phẩm chất: tốt /xấu, hiền/dữ , khiêm tốn/kiêu căng
- HS đọc: Đặt câu để phân biệt từ cặp từ trái nghĩa em vừa tìm BT4
- HS nối tiếp đặt câu:
VD: + Nhà em có hai giống cau: loại cao dài, loại thấp tròn
+ Lan Mai chị em sinh đơi mà Lan mập cịn Mai gầy
- HS nhận xét
+Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược
+Từ trái nghĩa có tác dụng làm bật việc, vật, hoạt động, trạng thái đối lập
************************************ TIẾT 2: TIẾNG ANH
***************************************** Tiết 19: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Gúp HS củng cố về:
- Mối quan hệ đại lượng tỉ lệ (nghịch)
(37)- Rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ lệ
- Rèn kĩ xác định dạng tốn cách trình bày giải 3 Thái độ
- Giáo dục HS say mê giải toán II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm - Phiếu tập
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng chữa tập
- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs luyện tập(30’) * Bài tập 1 : Làm cá nhân - Gọi hs đọc đề toán
- Yêu cầu hs tóm tắt làm chữa
- Gọi hs nhận xét bảng - GV nhận xét chữa
Cách 1: Bài giải Người có số tiền là:
3000 x 25 = 75 000 (đồng) Nếu giá 1500 đồng
mua số là: 75 000 : 15 = 50 (quyển) Đáp số: 50 * Bài tập 2: Làm theo cặp
- Gọi hs đọc đề toán
- Yêu cầu hs tóm tắt làm làm cặp
- Gọi hs nhận xét bảng
- GV nhận xét chữa bài, liên hệ với giáo dục dân số:Khi số người gia đình tăng lên bình quân thu nhập/ đầu người giảm Vì sống gặp nhiều khó khăn
- 1hs lên bảng hs chữa tập (VBT/ 25)
- hs lên bảng chữa tập 4(VBT/25) - HS nhận xét
- hs đọc trước lớp
- Cả lớp tóm tắt làm vào ô li - hs lên bảng làm
Tóm tắt
3000 đồng : 25 1500 đồng : ? 1hs nhận xét
Cách Bài giải
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = (lần)
Số mua là: 25 x = 50 (quyển vở) Đáp số: 50
- hs đọc trước lớp
- Cả lớp tóm tắt làm vào ô li theo cặp - làm bẳng phụ
- 1hs nhận xét
Bài giải
Với gia đình có người tổng thu nhập là:
800000x = 2400000(đồng)
Với gia đình có người bình qn thu nhập người/tháng là:
(38)* Bài tập 3: Làm cá nhân - Gọi hs đọc đề tốn
- u cầu hs tóm tắt làm làm
- Gọi hs nhận xét bảng - GV nhận xét chữa
* Bài tập 4: Làm cá nhân. - Gọi hs đọc đề toán
- Yêu cầu hs tóm tắt làm chữa
- Gọi hs nhận xét bảng - GV nhận xét chữa
3, Củng cố dặn dò (4’)
- GV hệ thống lại nội dung - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò hs
Bình quân thu nhập người/tháng bị giảm là:
800000 - 600000 = 200000 (đồng) Đápsố: 200000 đồng - hs đọc trước lớp
- Cả lớp tóm tắt làm vào li
+ 10 người ngày đào 35m, thêm 20 người nũa ngày đào m
- hs lên bảng làm - 1hs nhận xét
Bài giải
20 người gấp 10 người số lần là: 20 : 10 = (lần)
Số mét mương 20 người đào là: 35 x = 70 (m)
Sau tăng thêm 20 người ngày đội đào số mét mương :
35 + 70 = 105 (m) Đáp số: 105m - hs đọc trước lớp
- Cả lớp tóm tắt làm vào ô li - hs lên bảng làm
- 1hs nhận xét
Bài giải
Xe tải chở số ki lơ gam gạo là:
50 x 300 = 15000 (kg)
Xe tải chở số bao gạo 75 kg là:
15000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao -HS lắng nghe
***************************************************** Khoa học
Tiết 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
(39)1 Kiến thức : Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy
2 Kỹ năng : Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy
3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước
* Các kĩ sống cần giáo dục
- Kĩ tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì.(HĐ3)
- Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể (HĐ1)
- Kĩ quản lí thời gian thuyết trình chơi trị chơi tập làm diễn giả việc nêm làm thuổi dậy thì(HĐ2)
* GDMT: Liên hệ giáo dục môi trường người cần đến thức ăn nước uống từ môi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ SGK/18, 19 - Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:
? Nêu đặc điểm người giai đoạn vị thành niên?
? Biết đặc điểm người thời điểm có lợi gì?
- GV nhận xét đánh giá B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn học sinh hoạt động (30’)
* Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì. a, Mục tiêu
- Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy - KNS: Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể b, Cách tiến hành
- GV hỏi:
? Em cần làm để giữ vệ sinh thể? - GV ghi nhanh ý kiến hs lên bảng
- hs lên bảng trả lời câu hỏi nội dung cũ
- HS nhận xét
- Nối tiếp nối trả lời, hs cần kể việc: VD:
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu + Thường xuyên thay quần áo lót
(40)- GV nêu: tuổi dậy phận sinh dục phát triển, nữ có tượng kinh nguyệt, nam có tượng xuất tinh Trong thời gian cần phải làm vệ sinh cách - Gv phát phiếu học tập cho hs, yêu cầu em tự đọc, tự hoàn thành tập phiếu
- Gọi hs trình bày, Gv đánh dấu vào phiếu to bảng lớp
1, Cần rửa phận sinh dục vào thời gian nào?
2, Khi rửa phận sinh dục cần gì?
3, Khi thay quần lót phải ý gì? 4, Con gái có kinh nguyệt phải thay băng vệ sinh nào?
* Hoạt động 2: Trò chơi "cùng mua sắm".
a, Mục tiêu
- Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh
- KNS: Kĩ quản lí thời gian thuyết trình chơi trò chơi tập làm diễn giả việc nêm làm thuổi dậy
b, Cách tiến hành
- Gv giới thiệu trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- Gv chia hs thành nhóm nhỏ (2 nhóm nam, hai nhóm nữ)
+ Cách chơi: GV cho tất đồ lót giới vào rổ, sau cho hs mua sắm vịng phút
+ Gọi nhóm kiểm tra sản phẩm lựa chọn
? Tại em lại cho đồ lót phù hợp?
- HS lắng nghe
- HS nhận phiếu làm
- Hằng ngày
- Đối với nam: Dùng nước sạch, sà phòng tắm để rủa, kéo bao quy đàu phía người, rửa bao quy đầu quy đầu
- Đối với nữ: Dùng nước sạch, sà phịng tắm để rủa, khơng rửa bên trong, rử bên
- Thay quần lốt hàng ngày, giặt phơi ngồi nắng
- Thay lần ngày
- HS quan sát, lắng nghe - Chia nhóm giới
- HS thảo luận lựa chọn đồ lót phù hợp - Giới thiệu sản phảm lựa chọn + Bộ đồ lót chất cotton, mềm mại, vừa với thể
+ Quần lót vừa với thể, chất liệu mềm, thấm ẩm
(41)? Như quần lót tốt? ? Có điều cần ý sử dụng quần lót?
? Nữ giới cần ý điều mua sử dụng quần áo lót?
- GV kết luận: Đồ lót quan trọng người
* Hoạt động 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.
a, Mục tiêu
- Ln có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân nhắc nhở người - KNS: Kĩ tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy
b, Cách tiến hành
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm với hướng dẫn sau:
+ Quan sát hình minh hoạ SGK/19
+ Hoạt động hay đồ vật hình có ích lợi hay tác hại đến tuổi dậy Kể tên việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy - Tổ chức cho hs báo cáo kết trước lớp
- Gv kết luận
3, Củng cố dặn dò (4’)
kích cỡ, chất liệu thay giặt hàng ngày
+ áo lót phải vừa, thống khí, thấm ẩm
- bàn quay lại với tạo thành nhóm Nhận đồ dùng học tập hoạt động nhóm
+Những việc nên làm:
-Ăn uống đủ chất Ăn nhiều rau - Tăng cường tập luyện thể dục thể thao - Vui chơi , giải trí phù hợp
- Đọc truyện xem phim phù hợp với lứa tuổi
- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi +Những việc không nên làm: -Ăn kiêng khem
- Xem phim đọc truyện không lành mạnh Hút thuốc
- Tiêm trích ma túy - Lười lao động
- Tự ý xem phim tài liệu Internet - Khơng mang nặng, ngâm nước Ăn uống, ngủ điều độ Dùng thay băng vệ sinh ngày Nếu đau bụng phải bao cho người lớn
(42)? Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần làm gì?
? Nam giới cần làm để giúp đỡ nữ giới ngày có kinh nguyệt? - Gọi HS nhắc lại kĩ sống đựơc giáo dục
- GV nhận xét tiết học - Dăn dò HS
****************************** Ngày soạn: 26/9/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2017 TIẾT 1: TIN HỌC
****************************************** TIẾT 2: TOÁN
Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Giúp HS luyện tập củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ lệ tốn " Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó”
- Các mối quan hệ tỉ lệ học 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ xác định dạng tốn cách trình bày giải 3 Thái độ
- Giáo dục HS say mê giải toán II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm - Phiếu tập
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng chữa tập
- GV nhận xét, đánh giá
- 1hs lên bảng hs chữa tập (VBT/25)
- hs lên bảng chữa tập 3(VBT/26)
(43)B - Dạy mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn hs luyện tập SGK(30’) * Bài tập 1: Làm cá nhân
- Gọi hs đọc đề toán
- Yêu cầu hs tóm tắt làm chữa - GV hướng dẫn: Bài tốn thuộc loại tốn gì?
- Gọi hs nhận xét bảng
- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách tìm hai số biết tổng tỉ số số
* Bài tập 2 : Làm cá nhân - Gọi hs đọc đề toán
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào?
- Yêu cầu hs tự làm chữa - Gọi hs nhận xét bảng
- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách làm bài: Cách giải tốn tìm số biết hiệu tỉ số số
* Bài tập 3: Làm cá nhân - Gọi hs đọc đề toán
- Yêu cầu hs tóm tắt làm chữa - GV hỏi : Khi quãng đường giảm số lần số lít xăng tiêu thụ thay đổi ?
- hs đọc trước lớp:
Cả lớp tóm tắt làm vào ô li -1 hs lên bảng làm
- Tìm số biết tổng tỉ số số
- 1hs nhận xét
Bài giải
?em
Nam : I I I 28em Nữ : I I I I I I
?em
Theo sơ đồ, tổng số phần : + = (phần)
Số học sinh nam là:
28 : x = (em) Số học sinh nữ là:
28 – = 20 (em)
Đáp số: nam em nữ 20 em - hs đọc trước lớp
+ Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân tổng với (cùng đơn vị đo)
- Cả lớp làm vào ô li - hs lên bảng làm
- 1hs nhận xét
Bài giải Chiều rộng mảnh đất là: 15 : (2 - 1) = 15 (m) Chiều dài mảnh đất là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất là:
(30 + 15) x = 90 (m) Đáp số: 90 m - hs đọc trước lớp
(44)- GV yêu cầu HS làm Tóm tắt 100 km : 12l 50 km : l ? - GV nhận xét đánh giá HS - Gọi hs nhận xét bảng - GV nhận xét chữa
* Bài tập 4: Làm cá nhân. - Gọi hs đọc đề toán
- Yêu cầu hs tóm tắt làm chữa - GV gợi ý cho hs giải toán cách
- GV hỏi: Khi số bàn ghế đóng ngày gấp lên số lần tổng số ngày hồn thành kế hoặch thay đổi ?
- Gọi hs nhận xét bảng - GV nhận xét chữa
3, Củng cố dặn dò (4’)
- GV hệ thống lại nội dung - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- HS : Khi quãng đường giảm lần số lít xăng tiêu thụ giảm nhiêu lần
- HS lên bảng lớp làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = (lần)
Ơ tơ 50 m tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : = (lít)
Đáp số: lít xăng - hs đọc trước lớp
Cả lớp tóm tắt làm vào ô li -1 hs lên bảng làm
- HS trao đổi nêu : Khi số bàn ghế đóng ngày gấp lên lần số ngày hồn thành thu hoạch giảm nhiêu lần
- 1hs nhận xét., chữa Bài giải
Nếu ngày làm bàn ghế phải làm thời gian là:
30 x 12 = 360 (ngày)
Nếu ngày làm 18 bàn ghế phải làm thời gian là:
360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày
Tập làm văn Tiết 8: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Gúp HS thực viết đoạn văn hoàn chỉnh 2 Kĩ năng
- HS biết trình bày văn tả cảnh hồn chỉnh rõ ràng - HS viết văn tả cảnh theo đề cho sẵn 3 Thái độ
(45)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo văn tả cảnh - Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo văn tả cảnh + Mở bài: Giới thiêu bao quát cảnh tả
+ Thân bài: tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian + Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét người viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ (5’)
- Kiểm tra vở, bút học sinh B - Dạy mới
1, Giới thiệu : (1’) - Trực tiếp
2, Hướng dẫn viết (30’)
- Gv sử dụng đề SGK/44 làm đề
1, Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn cây( hay tả công viên , đường phố, cánh đồng, nương rẫy)
2, Tả mưa
3, Tả ngơi nhà em (hoặc hộ , phịng gia đình em )
- GV gọi HS đọc đề viết sẵn bảng
- GV: em chọn ba đề để tả
- Gv gọi HS nêu tên đề chọn để tả
3, Thực hành viết
- GV yêu cầu HS viết yêu cầu HS viết nghiên túc
* GV lưu ý cho HS:
- Khi viết em cần viết lời văn ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích, ý sử dụng hình ảnh so sánh , nhân hoá để văn sinh động hấp dẫn
- Chữ viết đẹp
- Bài viết thể bố cục phần văn tả cảnh
* Hết thời giân GV thu chấm 4, Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò
- HS đọc, lớp đọc thầm
- HS tự lựa chọn đề cho - HS nêu tên đề chọn
- HS viết vào
- HS lắng nghe
(46)*********************************** TIẾT 4: SINH HOẠT + ATGT I MỤC TIÊU : Học sinh
- Nhận ưu, nhược điểm lớp, thân - Đề phương hướng phấn đấu tuần tới
II CHUẨN BỊ :
- Họp ban cán lớp III TỔ CHỨC SINH HOẠT
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)
2 Sinh hoạt lớp: (10’)
- GV: Nhân xét đánh giá chung lớp tuần qua, giải thích số vướng mắc học sinh qua việc xếp loại tuần
GV nhận xét:
Nhất trí với đánh giá Ban cán lớp, giải thích số vướng mắc học sinh qua việc xếp loại tháng Giáo viên bổ sung ý kiến
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
3 Phương hướng tuần 3
- Lớp hát
- Lớp trưởng lên nhận xét lớp hoạt động tuần qua
- Nhận xét qua sổ nhật ký tổ
* Lớp trưởng lên đọc phương hướng lớp tuần sau
- Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tuần trước
(47)* Ý kiến giáo viên:
- Nhất trí với phương hướng 4, Tuyên dương, phê bình(4’)
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Ôn 15 phút đầu nghiêm túc, hoạt động nhanh nhẹn
- Thực vệ sinh , lao động - Tham gia tốt hoạt động trường, Đội tổ chức
- Học làm trước đến lớp - Soạn đầy đủ sách đồ dùng theo TKB
- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ * Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung * Các cá nhân cho ý kiến bổ sung
- Tuyên dương:
+ Tổ: + Cá Nhân: - Phê bình: ********************************
AN TỒN GIAO THƠNG Chủ đề 3
NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN I- Mục tiêu
1- Kiến thức: HS biết tư an toàn chưa an toàn ngồi sau xe đạp sau xe máy
2- Kĩ năng: Biết cách phịng tránh tai nạn xảy ngồi sau xe đạp, xe máy
3- Thái độ:Có ý thức thực qui định luật GTĐB, có hành vi an tồn đường
- Tham gia tuyên truyền, vận động người, thực luật GTĐB II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập - Sa bàn
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ
2- Bài mới - Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngồi sau xe đạp an toàn.
(48)- Cho HS quan sát tranh thảo luận - GV kết luận
Hoạt động 2: Ngồi sau xe đạp điện như an toàn.
- Cho hs quan sát tranh minh họa 1, 2, 3, 4, (trang 18) để trình bày ý kiến - Nội dung tham khảo tài liệu - GV kết luận
Hoạt động 3: Nhận xét biểu đúng - sai ngồi sau xe máy.
- Cho hs quan sát tranh minh họa 1, 2, 3, 4, (trang 18, 19) để trình bày ý kiến - Nội dung tham khảo tài liệu
- GV kết luận
GHI NHỚ: Trang 20 tài liệu GD ATGT
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 3- Củng cố:
- Cho HS thực hành phần tập trang 20 (tài liệu GD ATGT)
- GV kết luận
4- Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 4: Đi qua cầu đường an toàn
Thảo luận nhóm Nêu hành vi nguy hiểm xảy bạn xe đạp tranh
Phát biểu trước lớp Lớp nhận xét
Học sinh thực yêu cầu GV trình bày ý kiến trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung
Học sinh thực yêu cầu GV trình bày ý kiến trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung
Lớp góp ý, bổ sung
HS đọc Lớp theo dõi