Giáo án ngữ văn 8 bài 20 Tức cảnh Pác Bó theo CV 5512

13 79 0
Giáo án ngữ văn 8 bài 20 Tức cảnh Pác Bó theo CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Cảm nhận được tâm trạng vui, thích thú thật sự của Bác trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là chiến sĩ say mê hoạt động cách mạng, vừa là mộ[r]

(1)

Tuần 21: Ngày soạn: 15 Ngày dạy:

Bài 20 - Tiết: Văn bản TỨC CẢNH PÁC BÓ

(Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Cảm nhận tâm trạng vui, thích thú thật Bác ngày gian khổ Pác Bó, qua thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ say mê hoạt động cách mạng, vừa khách lâm tuyền ung dung hòa nhịp với thiên nhiên, thể lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh

-Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ: Lời thơ bình dị, cảm xúc sâu sắc, …

2 Năng lực: Rèn cho HS có đọc, phân tích thơ Năng lực cảm thụ văn học

3 Phẩm chất: HS biết ngưỡng mộ, kính trọng, tơn thờ Bác. II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công. III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG: (3 phút) 1 Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS

- Kích thích HS tìm hiểu đoạn thơ Tố Hữu viết Bác 2 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp.

(2)

4 Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV: cho Hs quan sát đoạn thơ sau, y/cầu HS đọc TL câu hỏi: Ôi sáng xuân nay, xuân 41

Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác im lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ

? Những câu thơ trích từ thơ nào? Của ai?

? Những câu thơ ghi lại kiện quan trọng, tạo bước ngoặt cho lịch sử CM VN theo em kiện gì?

- HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm:

+ Trích “Theo chân Bác” Tố Hữu

+ Khắc đậm mốc thời gian, kiện lịch sử (thời điểm Bác Hồ trở Tổ quốc) * Báo cáo kết quả

- HS trình bày cá nhân *Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá

(3)

-> GV gieo vấn đề: Vậy kiện quan trọng sau 30 năm bôn ba nước ngồi để tìm đường cứu nước, đầu năm 1941, Chủ tịch HCM bí mật Pác Bó Cao Bằng để lãnh đạo cách mạng nước ta Từ hang Pác Bó trở thành nơi sống hoạt động bí mật Người Vậy sống hang Pác Bó Bác ntn tìm hiểu hôm

- GV nêu mục tiêu học

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động Giới thiệu chung (3 phút)

1 Mục tiêu: Giúp HS nắm nét tác giả Hồ Chí Minh thơ “Tức cảnh Pác Bó”

2 Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động cá nhân 3 Sản phẩm hoạt động:

- Phiếu học tập cá nhân

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.

5 Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV: yêu cầu trình bày dự án tác giả Hồ Chí Minh thơ “Tức cảnh Pác Bó” (hồn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục thơ)

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ:

- Học sinh: trình bày dự án tác giả HCM và thơ “Tức cảnh Pác Bó”

- Giáo viên: nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm:

I Giới thiệu chung 1 Tác giả:

- Hồ Chí Minh (1890 - 1969), nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

(4)

+ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 - 1969) quê xã Kim Liên- huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An

- Là nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

- Người người chiến sĩ cách mạng, danh nhân văn hóa giới

+ Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”:

- Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác tháng 2/ 1941 Bác hang Pác Bó (Cao Bằng) để trực tiếp huy kháng chiến chống Pháp

- Bài thơ viết theo thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bố cục: phần:

Phần 1: Cảnh sinh hoạt làm việc Bác Pác Bó (câu 1, 2, 3)

Phần 2: Cảm nghĩ Bác (câu 4) * Báo cáo kết quả

- HS trình bày cá nhân *Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá

+ Hs đánh giá lẫn

+ Giáo viên nhận xét đánh giá -> GV chốt kiến thức ghi bảng

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn ( 23 phút)

1 Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu điều kiện sinh hoạt Bác Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm

3 Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập theo nhóm 4 Phương án kiểm tra đánh giá:

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn

dân tộc, danh nhân văn hóa giới

2 Văn bản:

a Hoàn cảnh sáng tác, thể loại:

- Sáng tác 2- 1941 Người sống làm việc hang Pác Bó

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

- Bố cục:

II Đọc- hiểu văn

(5)

- Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên:

1 Ở câu thơ đầu Bác kể điều kiện sinh hoạt làm việc Bác?

2 Bác sử dụng cách diễn đạt biện pháp nghệ thuật gì?

3 Qua đó, em hình dung điều kiện sống, làm việc Bác nào?

4 Từ đó, em hiểu Bác (đời sống tâm hồn, tinh thần, tư )?

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận nhóm.

- Giáo viên: quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs làm việc - Dự kiến sản phẩm:

1 Điều kiện sống làm việc:

- Câu 1: Bác sống hang bên cạnh suối, sáng bờ suối làm việc tối ngủ hang

- Câu 2: Bác ăn cháo bẹ rau măng

- Câu 3: Bác làm việc dịch Lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô tài liệu học tập cho cán cạnh mạng bàn đá kê chông chênh cạnh bờ suối

Cách diễn đạt biện pháp nghệ thuật:

- Câu 1: Nhịp 4/3, tạo câu thơ thành vế sóng đơi tạo cảm giác sống nhịp nhàng, nếp, đặn núi rừng

- Câu 2: + Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh, tự nhiên + Liệt kê ăn

- NT: nhịp thơ nhịp nhàng, tiểu đối, giọng điệu tự nhiên, hóm hỉnh, từ láy

->

(6)

- Câu 3: + Từ láy tượng hình

+ Phép tiểu đối hai vế câu

3 Qua đó, em thấy điều kiện sống, làm việc Bác thật khó khăn, thiếu thốn, gian khổ vô quy củ, nếp, hoà nhịp với núi rừng

4 Bác người có:

+ Tâm hồn hịa hợp với thiên nhiên

+ Tinh thần vui tươi, sảng khoái, lạc quan + Tư ung dung, lạc quan, yêu đời

GV: Ra suối nơi làm việc để tận dụng chút ánh sáng mặt trời Và vào hang vào nơi sinh hoạt hàng ngày sau làm việc Nhịp thơ 4/3 tạo câu thơ thành vế sóng đơi tạo cảm giác nhịp nhàng, nếp, đặn Cuộc sống người sống bí mật vơ quy củ, nến nếp, hồ nhịp với núi rừng -> Đó cách nói vui, thể tinh thần lạc quan Bác Niềm vui Bác gắn với thiên nhiên, rừng núi Cuộc sống đơn sơ, đạm bạc, gian khổ không làm thay đổi thái độ, cách suy nghĩ Bác Nhìn phương diện “Thú lâm tuyền” mà nói, ta thấy lên màu sắc thật thú vị Cháo bẹ, rau măng thức ăn đạm ưa thích bậc ẩn sĩ chân xưa sao?

Nguyễn Bỉnh Khiêm xưa tự hào: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

Bác Hồ “Cảnh rừng Việt Bắc” sáng tác sau thơ năm viết:

Cảnh rừng Việt Bắc thật hay .Rượu chè tươi say.

Từ thấy người ta cốt tâm Khi tâm tươi

(7)

người ta chùn bước

Ở câu 1,2 ta tưởng nhân vật trữ tình ẩn sĩ câu giải thích rõ, làm bật lên hình tượng chiến sĩ “Chông chênh” từ láy miêu tả thơ, tạo hình gợi cảm Ba chữ “dịch sử Đảng” tồn vần tốt lên khỏe khoắn, mạnh mẽ làm bật hình ảnh trung tâm thơ- hình tượng người chiến sĩ khắc họa chân thực, sinh động, lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi giống tượng đài vị lãnh tụ Ba câu thơ đầu, câu nói cách sinh hoạt, câu nói đến bữa ăn thường nhật, câu nói cơng việc- Chuyển từ khơng khí thiên nhiên sang hoạt động cách mạng

* Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm * Đánh giá kết quả:

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá

+ GV đánh giá q trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm HS -> GV chốt kiến thức ghi bảng

Cảm nghĩ Bác đời cách mạng

1 Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cảm nghĩ Bác đời cách mạng

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời học sinh. 4 Phương án kiểm tra đánh giá:

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV: yêu cầu

Bác đời cách mạng:

(8)

? Từ “Sang” có nghĩa gì?

? Ở đây, đời CM “thật sang” có phải sang giàu mặt vật chất không?

? Câu thơ giúp ta hiểu thêm phẩm chất người Bác? - HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm:

+ Sang trọng, giàu có, cao q, cảm giác hài lịng, vui thích + Sang sang trọng, giàu có mặt tinh thần người làm CM

(Ăn ở, làm việc … gian khổ, khó khăn thiếu thốn Người ln cảm thấy vui thích, giàu có, sang trọng

Việc ăn, khơng phải sang, có việc làm (lịch sử Đảng) sang đem ánh sáng chủ nghĩa Mác- Lênin để đấu tranh giải phóng dân tộc, đem lại cơm no áo ấm hạnh phúc cho toàn dân

+ sang sang trọng, giàu có u TN, lại sống hồ hợp với TN -> thấy thư thái, lạc quan, làm chủ tình + Câu cảm thán ->Niềm vui sướng tự hào trước sống công việc nơi Khẳng định nghiệp cách mạng thật cao quý -> tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự Bác * Báo cáo kết quả: Hs trình bày

* Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức ghi bảng

GV: Câu thơ cuối lời tự nhận xét, biểu trực tiếp

- Khẳng định nghiệp cách mạng thật cao quý =>Tinh thân lạc quan, phong thái ung dung, tự Bác

(9)

tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình Câu thơ kết đọng lại chữ “sang Trong ngày Pác Bó, ăn, ở, làm việc gian khổ, khó khăn, thiếu thốn, nguy hiểm vơ Nhưng người ln cảm thấy vui, thích, giàu có sang trọng Niềm vui sang đời CM xuất phát từ quan niệm sống Người

Hoạt động III Tổng kết (3 phút)

1 Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc về nghệ thuật nội dung thơ

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời HS 4 Phương án kiểm tra đánh giá:

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: ? Nêu nội dung nghệ thuật thơ? - HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm:

+ NT tiêu biểu thơ:

- Lời thơ bình dị, giọng điệu vui đùa thoải mái - Kết hợp hài hịa tính chất cổ điển đại - Ngắn gọn, hàm súc

- Tứ thơ độc đáo, bất ngờ thú vị

1 Nghệ thuật:

- Lời thơ bình dị, giọng điệu vui đùa thoải mái - Kết hợp hài hòa tính chất cổ điển đại

- Ngắn gọn, hàm súc 2 Nội dung: Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, tinh thần cách mạng kiên cường, tư ung dung, lạc quan Bác

(10)

+ ND:

- Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên - Tinh thần cách mạng kiên cường - Ung dung, lạc quan

* Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức ghi bảng

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP(7 phút)

1 Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết thơ để làm tập. 2 Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: làm HS 4 Phương án kiểm tra đánh giá:

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv:

1 Em rút học cho thân trước vẻ đẹp cách sống Bác Hồ?

2 Câu hỏi - HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời

(11)

- Dự kiến sản phẩm:

1 + Sống hoà hợp với thiên nhiên + Tinh thần lạc quan

2 Câu hỏi

+ Giống: Cả hai vị anh hùng, nhà tư tưởng lớn DT Cả hai có tình cảm gắn bó với thiên nhiên

+ Khác:

- Nguyễn Trãi lấy đá làm chiếu nằm, Bác lấy đá làm nơi làm việc

- Nguyễn Trãi tin thiên mệnh, thiên cơ: Khi gặp thời đảo điên khơng thể phị vua cứu nước đành lui ẩn Cịn Bác nắm quy luật khách quan thời CM, chủ động vượt lên hoàn cảnh

* Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: (2 phút)

1 Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá:

(12)

- Gv: Viết đoạn văn cảm nhận thơ khoảng 7- 10 câu - HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày

- Dự kiến sản phẩm: theo phần đọc hiểu,bài viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, xúc tích

* Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: ( phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

2 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá

- HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: Sưu tầm thêm thơ Bác viết chiến khu Việt Bắc, thơ nói lòng yêu thiên nhiên Bác

- HS: tiếp nhận

(13)

- Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp bài

* Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan